Nghệ thuật miêu tả tâm lí trong tiểu thuyết đoạn tuyệt của nhất linh

63 1.6K 11
Nghệ thuật miêu tả tâm lí trong tiểu thuyết đoạn tuyệt của nhất linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - TRỊNH THỊ LAN NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TÂM LÍ TRONG TIỂU THUYẾT ĐOẠN TUYỆT CỦA NHẤT LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - TRỊNH THỊ LAN NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TÂM LÍ TRONG TIỂU THUYẾT ĐOẠN TUYỆT CỦA NHẤT LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS THÀNH ĐỨC BẢO THẮNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, ThS Thành Đức Bảo Thắng – người quan tâm, động viên tận tình hướng dẫn trình thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo, thầy giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy, cô giáo tổ Văn học Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Trịnh Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn thầy giáo – ThS Thành Đức Bảo Thắng Tôi xin cam đoan: Đây kết nghiên cứu tìm tòi riêng Đề tài không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Trịnh Thị Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận 7 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương Những vấn đề chung 1.1 Nhân vật vai trò việc miêu tả tâm lí nhân vật 1.2 Tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn tiểu thuyết Đoạn tuyệt 11 1.2.1 Tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn 11 1.2.2 Giới thiệu tiểu thuyết Đoạn tuyệt 16 Chương Nghệ thuật miêu tả tâm lí qua tình huống, ngoại 23 2.1 Nghệ thuật tạo dựng tình 23 2.1.1 Tình căng thẳng giàu kịch tính 23 2.1.2 Tình gợi cảm xúc, cảm giác 31 2.2 Miêu tả tâm lí nhân vật qua ngoại 35 2.2.1 Miêu tả tâm lí qua ngoại hình biểu bên 35 2.2.2 Miêu tả tâm lí nhân vật qua hành động 37 2.2.3 Miêu tả tâm lí nhân vật qua thiên nhiên 40 Chương Miêu tả tâm lí qua ngôn ngữ 44 3.1 Miêu tả tâm lí qua ngôn ngữ đối thoại 44 3.2 Miêu tả tâm lí qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm 48 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội Việt Nam 1930 - 1945 xã hội thực dân phong kiến tối tăm đầy biến động Thực dân Pháp thực sách cai trị đất nước ta tất mặt: kinh tế, trị, văn hóa… làm cho sống nhân dân vô cực khổ Năm 1930, Đảng Cộng Sản Việt Nam đời lãnh đạo nhân dân đứng lên đòi tự dân chủ độc lập dân tộc Không nằm quy luật chung đó, văn học giai đoạn chịu tác động mạnh mẽ hoàn cảnh lịch sử xã hội Vì thế, phát triển mau lẹ phân hóa thành nhiều phận, trào lưu khác Trong đời nhóm Tự lực văn đoàn vai trò quan trọng Nhất Linh kết tất yếu cho chuyển biến mạnh mẽ Nhất Linh coi sáng nhóm Tự lực văn đoàn, linh hồn nhóm Ông với Khái Hưng, Hoàng Đạo sáng tạo làm nên thành công nhóm Có thể khẳng định vị trí Nhất Linh qua số lượng tác phẩm nội dung tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm hướng tới người tiếp nhận, thông qua góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Từ nói, tác phẩm Tự lực văn đoàn nói chung, tác phẩm Nhất Linh nói riêng thể rõ đổi văn học cách tân văn hóa, đẩy lùi tư tưởng phong kiến lạc hậu, cổ hủ để đem văn phong phương Tây vào tác phẩm nội dung hình thức Nhân vật tác phẩm Nhất Linh thường mang tâm trạng yêu đời, mẻ, trẻ trung, tiến bộ, tìm cách thoát khỏi ràng buộc lễ giáo phong kiến Đóng góp Tự lực văn đoàn đặc biệt Nhất Linh không đổi tư tiểu thuyết mà góp phần đổi thời kì văn học Đoạn tuyệt tác phẩm thể đấu tranh sôi cũ mới, Nhất Linh xây dựng thành công hình tượng Loan – người gái có cá tính mạnh mẽ, nhân vật dám đấu tranh chống lại giáo lí cổ hủ lạc hậu tồn ăn sâu vào nếp nghĩ người dân Việt Nam hàng nghìn năm qua Đó cô gái tân thời có học hành, tiếp xúc với văn minh phương Tây nên thấu hiểu sâu sắc bất công xã hội mà thân họ nạn nhân phải gánh chịu Vì khát vọng hạnh phúc, khát vọng tình yêu phụ nữ mạnh mẽ hết, hành động chống lại xã hội điều hoàn toàn phù hợp với quy luật khách quan tiến xã hội Cuộc đấu tranh cũ đấu tranh không khoan nhượng, diễn hoàn toàn phù hợp với quy luật lịch sử xã hội,và chiến thắng tất yếu ngăn trở Có thể nói, đấu tranh hiệu để chấm dứt phong tục hủ lậu, tảng giáo lí cổ truyền cay nghiệt để giải phóng người, giải phóng người phụ nữ khỏi chế độ áp vi phạm nhân quyền, tạo sức mạnh cho tiến xã hội Việc tiếp cận tiểu thuyết Đoạn tuyệt hứa hẹn mở khám phá mẻ sâu sắc Với đề tài này, hiểu sâu nội dung tư tưởng tác phẩm, tâm lí hệ niên giai đoạn 1932-1945 Đồng thời, thấy tài đóng góp tác giả với văn học Việt Nam đương thời Ngoài ra, điều kiện để bước đầu làm quen tiếp cận với đề tài nghiên cứu văn chương Với lí trên, lựa chọn đề tài: Nghệ thuật miêu tả tâm lí tiểu thuyết Đoạn tuyệt Nhất Linh Lịch sử vấn đề Khi nghiên cứu đề tài này, trước có nhiều công trình nghiên cứu tiểu thuyết Nhất Linh nói riêng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn nói chung 2.1 Trước cách mạng Giai đoạn trước cách mạng có nhiều nhà văn nghiên cứu Nhất Linh tác phẩm ông Có thể kể đến nhiều phê bình tác giả như: Trương Tửu, Mộng Sơn, Vũ Ngọc Phan, Trần Thai Mại… đăng báo: Ngày nay, Thời thế, Sông Hương,… Ngoài ra, có nhiều công trình nghiên cứu khác quan tâm tới tiểu thuyết Nhất Linh Trong viết Dưới mắt tôi, nhà nghiên cứu Trương Chính có đánh giá xác đáng Đoạn tuyệt Ông viết: “Đoạn tuyệt kiệt tác văn học đại Việt Nam Vì Đoạn tuyệt giá trị xã hội Nó có giá trị tâm lí không chối cãi được” Năm 1942, Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan nhận tiến tiểu thuyết Nhất Linh: “Nếu đọc tiểu thuyết Nhất Linh từ Nho phong tác phẩm gần ông, người ta thấy tiểu thuyết ông biến đổi mau Ông viết từ tiểu thuyết tình, tiểu thuyết tình cảm, qua tiểu thuyết luận đề, tiến đến tiểu thuyết tâm lí” Tiểu thuyết Nhất Linh nói riêng Tự lực văn đoàn nói chung đánh giá cao mặt nội dung tư tưởng: Chống chế độ đại gia đình phong kiến, giải phóng cá nhân, giải phóng phụ nữ thoát khỏi cánh cửa ngục thất chế độ đại gia đình phong kiến Người ta xem Đoạn tuyệt Nhất Linh thứ “vũ khí” bắn thẳng vào thành trì kiên cố bảo thủ xã hội phong kiến Trên báo Loa (1935), Trương Tửu nhận xét: “Đoạn tuyệt đánh dấu cách rõ ràng thời kì thay đổi tiến hóa xã hội An Nam Nó công bố bất hợp thời luân lí khắc khổ, eo hẹp, giết chết hi vọng, đè bẹp lực lượng đáng kể, giam hãm chí khí bồng bột ao ước sống đời đầy đủ, đời mãnh liệt cường tráng” Nhìn cách tổng quát, giới phê bình trước 1945 đánh giá cao Tự lực văn đoàn Nội dung tư tưởng với chủ đề chống lễ giáp phong kiến giải phóng cá nhân ý quan tâm Tuy nhiên, công trình nghiên cứu có phần giản đơn chung chung Đó bước gợi mở chưa sâu vào khám phá phương diện nghệ thuật 2.2 Sau cách mạng Do điều kiện hoàn cảnh lịch sử giai đoạn nên tác phẩm Tự lực văn đoàn bị đánh giá chưa thỏa đáng, chí có phần khắt khe Phải lâu sau đó, sau hội thảo văn chương Tự lực văn đoàn tháng năm 1989, nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp phối hợp với Đại học Tổng hợp nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu văn học danh tiếng như: Tô Hoài, Huy Cận, Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu,… tổ chức xuất loạt viết, công trình nghiên cứu có giá trị văn chương Tự lực văn đoàn: Về Tự lực văn đoàn (1989) – Nguyễn Hữu Trác, Đái Xuân Ninh; Tự lực văn đoàn - người văn chương (1990) – Phan Cự Đệ; Thêm ý kiến Tự lực văn đoàn (1991) – Lê Thị Đức Hạnh;… Không có thế, có nhiều công trình nghiên cứu khác liên quan đến tiểu thuyết Nhất Linh: Lê Thị Dục Tú với công trình Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nhà xuất KHXH ,1997 Tiểu thuyết Nhất Linh (in thi pháp học đại), Đỗ Đức Hiểu, Nhà xuất hội nhà văn, H.2000 Nhất Linh bút trụ cột Tự lực văn đoàn, Mai Hương, Nhà xuất văn hóa thông tin, H.2000 ; Có thể nói tác phẩm Tự lực văn đoàn nói chung tác phẩm tác giả Nhất Linh nói riêng ghi nhận đánh giá công theo giá trị văn học đích thực Giáo sư Phan Cự Đệ Tự lực văn đoàn người văn chương có đánh giá công giàu sức thuyết phục: “So với tiểu thuyết trước năm 1930, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn sâu vào giới nội tâm phong phú người… Ngòi bút Nhất Linh có tài miêu tả mối tình đầu sáng, đượm chút ngập ngừng, e thẹn, kín đáo ý nhị” [3, 370] Nhìn chung, nhà nghiên cứu công nhận nội dung tiến tiểu thuyết Nhất Linh thể khát vọng giải phóng người cá nhân, giải phóng người phụ nữ thoát khỏi giáo lí khắc nghiệt xã hội phong kiến lên tiếng đòi quyền hưởng hạnh phúc người Nhà nghiên cứu Vu Gia Nhất Linh tiến trình đại hóa văn học viết: “Đoạn tuyệt tiểu thuyết luận đề lịch sử văn học Việt Nam, tiểu thuyết mà Nhất Linh muốn đem đến cho người đọc thời thấy tiếng việt đủ khả diễn đạt ngóc ngách tình cảm người, thấy đâu mới, cũ, đâu tiến văn minh, đâu lỗi thời lạc hậu, để người đọc hôm thấy gian truân buổi đầu chống lại chế độ gia đình phong kiến”[8, 153] Những công trình nghiên cứu diễn biến tâm lí, giới nội tâm nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh Tuy nhiên công trình chưa có hệ thống sâu vào miêu tả tâm lí nhân vật cách sâu sắc, cụ thể Từ nhận định trên, xin sâu vào xây dựng, nghiên cứu đề tài Nghệ thuật miêu tả tâm lí tiểu thuyết Đoạn tuyệt Nhất Linh Trong đề tài này, cố gắng sâu đưa nhìn hệ thống Những kết đề tài có kế thừa từ thành tựu công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu trước Mục đích nghiên cứu Chương 3: Miêu tả tâm lí qua ngôn ngữ Bên cạnh cốt truyện nhân vật, ngôn ngữ tiểu thuyết yếu tố nghệ thuật chịu quy định thể loại, góp phần làm cho tác phẩm hoàn thiện Ta thấy biến đổi ngôn ngữ rõ rệt sáng tác Nhất Linh Nếu tiểu thuyết ông Nho phong(1926) viết theo lối cũ, với câu văn biền ngẫu hầu hết sáng tác thập kỉ hai mươi đến Đoạn tuyệt Nhất Linh thực đại hóa tiểu thuyết văn đoàn Trong Đoạn tuyệt, ông đưa ngòi bút khám phá sâu vào cõi lòng, vào giới tình cảm người khát khao nuối tiếc trước lằn ranh tình yêu phẩm hạnh, tình yêu bổn phận Nhất Linh để ngòi bút kể chuyện phiêu lưu với giới bên đầy biến động phức tạp nhân vật Nhân vật tự nhận thức tự hình thành qua biến động, nhờ nhân vật ông tạo nên hứng thú khám phá người đọc Ông thành công nghệ thuật khám phá cung bậc cảm xúc khác nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ nghệ thuật 3.1 Miêu tả tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại Đối thoại thuật ngữ nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến, Hoàng Phê Từ điển tiếng việt cho rằng: “Đối thoại hình thức nói chuyện hai hay nhiều người với nhau” [18, 338] Giáo sư Pospelov Dẫn luận nghiên cứu văn học có viết: “Lời đối thoại gắn liền với việc người nói hướng vào tác động vào nhau” [15, 31] Có thể nói ngôn ngữ đối thoại hành vi ngôn ngữ, giao tiếp qua lại luân phiên đối tượng tham gia giao tiếp thông qua tâm lí tính cách nhân vật bộc lộ Trong tiểu thuyết luận đề, đối 44 thoại xung đột kịch tính bên mà thể cảm xúc, cảm giác nhân vật Qua ngôn ngữ đối thoại, tính cách quan niệm sống nhân vật bộc lộ rõ nét Ngôn ngữ đối thoại Đoạn tuyệt thể tính chất xung đột mạnh mẽ Cuộc đối thoại sau Loan cha mẹ nàng vấn đề hôn nhân thể rõ mâu thuẫn cha mẹ quan niệm hôn nhân tự do: “- Không, không cho chuyện chơi Con cho chuyện hệ trọng đời con, mà quan hệ đời mà - Còn tôi? Ra cô không coi lời hứa vào đâu - Thưa me, me hứa với người ta, năm me nhận lễ người ta Nếu me nghe từ trước? Người ta đến ăn hỏi me nhận, lỗi con, me không cho hay Việc mà thầy me coi nhà - À cô lại mắng Phải, tự tiện, cô phải biết lẽ tự tiện À tiền cho cô ăn học, để cô văn minh, cô cãi bố mẹ… Hỏng! Bỗng thấy chồng qua hiên, bà Hai lên tiếng: - Này ông, ông lại xem ông mắng Ông Hai quay lại mắng con: - Không hỗn Loan nhìn đáp: - Thưa thầy không hỗn Không dám vô lễ với me Nhưng me phải để nói chuyện phân bày phải trái việc quan hệ đến đời Ông Hai nghiêm nghị nhìn bảo: 45 - Việc thầy me định lo liệu thu xếp cho cô, cô bàn Cái thói đâu, me nói câu mồm mồm hai cãi lại Văn minh vừa chứ, người ta chịu nổi!”[13, 39] Thể xung đột gay gắt phải kể đến đối thoại Loan bà Phán Lợi Bà ta đại diện cho bà mẹ chồng phong kiến, ngôn ngữ bà Phán Lợi thể rõ chuyên quyền độc đoán theo nhiều cấp độ Lúc thông qua việc mắng chửi đầy tớ để bóng gió răn dạy Loan: “Tôi nuôi người để người giúp đỡ để người ăn không ngồi đùa giỡn à? Chướng mắt không chịu [13, 73] Khi bà ta nhằm vào có học Loan để mỉa mai coi nguyên nhân thói cứng đầu lí lẽ nàng: “Tôi đâu dám mắng cô, mà mắng cô nhà này, cô dạy lời”[13, 85] Ám chỉ, mỉa mai chưa đủ, bà Phán Lợi dùng thứ ngôn ngữ hành động thô bạo để áp chế nàng dâu: “Bà thử đánh mày tát, xem mày bảo hèn nhát không?” [13, 143) Với lời lẽ xúc phạm cách đối xử tàn ác, bà Phán Lợi nhanh chóng đẩy Loan đến chỗ “đoạn tuyệt” với gia đình Để đáp trả bất công ngược đãi mẹ chồng, nàng dâu mà cụ thể Loan thể khôn ngoan, can đảm bướng bỉnh xảy xung đột: “- Làm mà huỳnh huỵch thế? Có dạy vợ lúc khác dạy để yên cho người ta ngủ Loan nói: - Ai dạy ai, động tí dạy Tôi không cần dạy Thân cầm gối lăm le ném vào Loan: - Phải đồ dạy Loan đáp: - Mất dạy đánh người đàn bà yếu ớt, hèn nhát lũ… Bà Phán vội quá, chân đất vào buồng, nhìn Loan hỏi: 46 - Mợ nói thế? Mày nói thế, kia? Loan quay mặt vào không đáp Bà Phán nói tiếp: Bà thử đánh mày tát, xem mày bảo hèn nhát không? Loan nói: - Không có quyền chửi tôi, quyền đánh - Tao có quyền, mày chửi lại xem Loan quay lại: - Tôi không quen chửi người khác, chửi người khác tức bẩn mồm Lần đầu bà Phán thấy câu miệng Loan nói Bà nhảy chồm lên, hai mắt tròn xoe sấn tới nắm lấy Loan tát túi bụi… - Tha gì, đánh cho chết! Rồi bà Phán vừa thở vừa bảo Thân: - Tao không them tát Bẩn tay Mày dần xác cho tao Loan vuốt tóc ngẩng lên nhìn thẳng vào mặt mẹ chồng: - Bà người, người, không ai.”[13, 144] Đoạn đối thoại bộc lộ trình phát triển tâm lí nhân vật Từ “mợ” chuyển sang “mày” “con kia” Ngôn ngữ bà Phán phong phú, sống động thể đầy đủ sắc thái tâm lí xung đột lột tả đầy đủ chất độc đoán, hách dịch bà ta Qua chân dung bà mẹ chồng nhiều thủ đoạn, độc ác xảo trá khắc họa cách rõ nét Cũng thông qua đoạn đối thoại trên, người đọc nhận thấy nỗi căm phẫn Loan trước kẻ độc ác gia đình nhà chồng, cô phản ứng liệt ngôn ngữ sắc sảo Không có thế, dù xuất không nhiều tác phẩm ta cần phải kể đến ngôn ngữ bà huyện Tịch, ngôn ngữ bà huyện tịch biểu lộ đầy đủ tính cách thái độ miệt thị, căm ghét bà người gái Loan: “Thế nào, cô trắng ư” [13, 86] Trong quan 47 niệm bà ta, kẻ có học kẻ lí sự, cứng đầu, làm nếp gia phong có từ bao đời nay: “Đấy, can chị, chị không nghe, rước thứ Rước hạng tân thời để làm bại hoại gia phong nhà Nó học giỏi mặc chứ, nhà nhà có phép tắc, nề nếp” [13, 86] Qua ngôn ngữ đối thoại, người đọc nhận tính cách xấu xa bà huyện Tịch, cô em chồng Loan kẻ có khiếu “đổ thêm dầu vào lửa” Loan mẹ chồng có chuyện xích mích: “Biên chữ xem Nhà có đỗ chị đâu mà xem nổi” [13, 85] Từ đó, ta thương thay cho tình cảnh Loan đơn độc gia đình hữu kẻ độc ác, nhỏ nhen Kích bác mẹ chưa đủ cô em chồng kích động anh trai để gây mối bất hòa Loan Thân khiến cho việc thêm căng thẳng phức tạp: “Cũng anh nhu nhược nên người ta xỏ chân lỗ mũi khinh mẹ được” [13, 86] Từ thấy ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết tâm lí mang tính chất xung đột liệt mà ngôn ngữ đối thoại sử dụng nhiều tác phẩm Nhất Linh tham gia hiệu vào việc khắc họa chân dung nhân vật Qua đó, ngôn ngữ nhân vật có sắc riêng, cá thể hóa cao: Ngôn ngữ Loan thẳng thắn, táo bạo; ngôn ngữ Dũng mập mờ, đầy suy tư; ngôn ngữ bà Phán Lợi thứ ngôn ngữ mỉa mai, châm chọc độc đoán Như vậy, thông qua ngôn ngữ đối thoại tâm lí nhân vật bộc lộ cách rõ nét 3.2 Miêu tả tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm Đời sống nội tâm người coi giới tinh thần vô phong phú phức tạp, chứa đựng nhiều bí ẩn mà khó khám phá nắm bắt Vì vậy, để khám phá miêu tả nhân vật độc thoại nội tâm đóng vai trò quan trọng Nó coi 48 thủ pháp độc đáo thể chiều sâu tâm lí nhân vật, thể tâm tư sâu kín tâm hồn nhân vật, thể nhìn bên nhà văn Từ đó, nhà văn sâu thâm nhập vào tâm hồn nhân vật để giúp nhân vật bày tỏ tâm tư tình cảm giấu kín bên trong.Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa, độc thoại nội tâm là: “Lời phát ngôn nhân vật với mình, thể trực tiếp trình tâm lí nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” [19, 122] Trong tác phẩm nhân vật vừa người nói vừa người nghe tiếng nói bên Những dòng độc thoại nội tâm khoảnh khắc nhân vật bộc lộ cách chân thực suy nghĩ, cảm xúc giới xung quanh thân Là tiếng nói chân thành xuất phát từ đáy lòng nhân vật Đó hình thức độc thoại nội tâm Hình thức thường xuất hai nhân vật tham gia trò chuyện theo ý nghĩ riêng Bề nhân vật nói với người khác thực nói với băn khoăn, xung đột bên nhân vật gây nên Qua hình thức đối thoại này, nhân vật Nhất Linh thường lên hình ảnh người cô đơn, có cảm giác xa lạ với giới xung quanh mình, với gia đình, bạn bè, người yêu,… Vì thế, ngôn ngữ độc thoại nội tâm giúp người đọc khám phá phần sâu kín tâm hồn nhân vật Trong Đoạn tuyệt, Loan xuất cô gái trọng tự cá nhân, hấp thụ văn minh nên hành động, lời nói Loan nhằm bảo vệ cho đấu tranh chống lại lễ giáo phong kiến hà khắc Là nạn nhân gia đình nệ cổ, Loan phải sống gia đình nệ cổ, Loan phải sống cảnh đời đầy đọa, tù túng, ngột ngạt gia đình nhà chồng Tâm trí nàng lúc bị ám ảnh sống ngột ngạt, không lối thoát Khi miêu tả trạng thái tâm lí bế tắc Loan, Nhất Linh sử dụng dòng độc thoại nội tâm nhằm khơi sâu, khám phá đời sống nội 49 tâm nhân vật Khi nhà trai đến đón dâu, nghe tiếng pháo nổ ran, Loan liên tưởng đời để pháo xác tan tành kia: “Nàng im bặt đưa mắt nhìn nhà mơ màng nghĩ đến xác pháo đỏ rực, biểu vui mừng mà nàng thấy ngày tết hay đám cưới bạn cũ Nàng lẩn thẩn so sánh tiếng nổ pháo với tiếng cười nàng hồi nãy, tiếng pháo làm cho xác pháo tan tành tiếng cười nàng tiếng cười đưa nàng đến cảnh chết”[13, 63-64] Sống bầu không khí bối, tù hãm, Loan hướng tầm mắt bầu trời cao rộng với niềm khao khát ngày thoát khỏi cảnh ngộ này: “Loan thẫn thờ đưa mắt ngước lên cao, qua cành bàng điểm lộc non, da trời xanh nhẹ vờn mây trắng Nàng nghĩ đến sung sướng đợi nàng nơi đâu đâu, mà nàng không tới, bị sợi dây vô hình chặt giữ nàng lại đây, không tài thoát được”[13, 65] Ôm ấp mối tình dang dở nhà chồng, Loan sống cảm giác nhớ nhung, tiếc nuối người cũ Hình ảnh Dũng tâm trí cô với nỗi nhớ khôn nguôi Dù đâu hay làm truyện Loan tưởng tượng sống tự người yêu: “Con đường trắng lúc quanh co chân đồi, lúc vòng khuất sau túp lều quán cạnh rừng gợi cho Loan nghĩ đến đời sương điếm cỏ, cho nàng cảm tưởng sống giây phút đời Dũng đương sống” [13, 107] Loan có so sánh liên tưởng hai sống trái ngược nàng Dũng, cảnh đời ngột ngạt, bế tắc Loan với cảnh đời tự phóng khoáng Dũng Qua dòng độc thoại nội tâm, người đọc thấy lên hai không gian đối lập trí tưởng tượng phong phú cô: “Loan bùi ngùi liên tưởng đến người tự dấn thân vào đời ảm đạm, bên cạnh sung sướng… đời nàng xoay 50 cảnh lát nàng rõ, nàng đương ngã ba, vẽ trước mắt nàng, cảnh đời nàng thấy lộng lẫy, chất chứa đầy nguy hiểm, nàng sợ chưa dám gan bước vào, cảnh đời phẳng đầy tầm thường nhỏ mọn mà có lẽ cảnh đời nàng sau đây” [13, 42] Loan tưởng tượng sống không gian thoáng đạt tràn đầy niềm hạnh phúc người nàng yêu: “Thẫn thờ, nàng chạnh nhớ đến Dũng nơi xa xôi, tưởng Dũng đường dài đầy cát bụi, để mặc gió thổi tóc phất phơ mỉm cười vui vẻ đón chào cảnh non sông rộng rãi, ngày đầy đủ đời phiêu lưu hành động” [13, 79] Nghĩ đến Dũng nàng lại chạnh thương thân mình: “Loan thương cho Loan lạc loài vào đây, chưa biết ngày để sống đời rộng rãi, thảnh thơi” [13, 86] Nỗi chán chường sống cộng với tình yêu sâu sắc dành cho Dũng khiến Loan đôi lúc có ý nghĩ tiêu cực, cô mong chết bên cạnh người yêu giải thoát cô khỏi đời tù hãm: “Nàng thầm mong cho xe đâm vào thân hay hốc đá tan tành cám, để nàng hưởng chết mạnh mẽ bên người nàng yêu mà nàng thấy yêu, để khỏi trở cảnh đời khốn nạn, nhỏ nhen, giày vò nàng lâu, chưa biết buông tha nàng ra” [13, 111] Như người “say” đời đầy cạm bẫy, Loan dường sống với mơ tưởng nhiều với sống thực với dòng suy tưởng miên man sống tự mà nàng có Chỉ tiếng sáo nơi xa vọng lại khiến cho Loan là: “Lời than vãn xuân nữ đa tình ngồi vườn đầy hoa thơm, nhớ tới người tình nhân xa vắng Rồi mơ mộng, Loan tưởng người tình giống Dũng… thẫn thờ để tiếng sáo du dương đưa tâm hồn nàng phiêu lưu cảnh mộng xa xăm” [13, 72] Trở với thực sống: “Loan tháng có phải nàng sống thật 51 liên miên giấc mộng dài Nàng thấy ngày giống ngày nào, nối tiếp cách nặng nề, buồn tẻ” [13, 135] Trong Đoạn tuyệt, cụm từ như: giấc mộng dài, giấc mộng xa xăm, đời đầy đọa, đời cằn cỗi, năm tháng mòn mỏi, nơi tù hãm… lặp lặp lại nhiều lần thể tâm trạng bế tắc niềm khát khao cháy bỏng thoát khỏi cảnh sống ngột ngạt, tù hãm để đến với giới tự tâm hồn Loan: “Cũng giống nước mưa in bóng đám mây trắng ngang qua, nước thu đôi mắt Loan long lanh thoáng in hình ảnh giấc mộng xa xăm Nhìn bóng mây, Loan thẫn thờ nghĩ đến Dũng, trôi dạt tận nơi Bấy lâu mê mải với đời phiêu lưu, có chàng dừng chân tưởng nhớ tới người bạn gái xưa lẩn khuất nơi tù hãm, năm tháng mòn mỏi trông chàng, biết không ngày sum họp nữa” [13, 138] Cuộc sống tuyệt vọng khiến niềm khao khát tự Loan mạnh đến mức niềm hạnh phúc làm mẹ không đủ sức kéo Loan với gia đình, trái lại nàng cảm thấy đau khổ nghĩ đứa bé sợi dây trói buộc đời nàng mãi: “Rồi nàng đau đớn nghĩ nàng có thai hai tháng Đứa dây buộc chặt nàng vào đời đầy đọa Nàng lấy làm lạ chí thoát li mạnh nàng mà nàng không mong mỏi đời Nàng rưng rưng muốn khóc, tủi cho thân phận đứa bé bụng tủi cho nàng có vui sướng làm mẹ không thiết nữa” [13, 79] Để thoát li khỏi gia đình phong kiến, có sống tự ngày nay, Loan phải đánh đổi năm tuổi xuân cay đắng, tủi nhục, chí tay nàng phải nhuốm máu cách vô ích để phải hầu tòa đương đầu với phe đối địch toàn người căm ghét nàng Nhưng cuối sống Loan trả lại cho Loan tự định, nàng có quyền làm chủ đời mình, Làm chủ số phận 52 niềm hạnh phúc vô biên mà cô không ngờ có ngày đạt được: “Loan thấy lòng vui sướng nàng nhận nàng không lầm, ao ước lâu sống đời khoáng đạt ao ước đích đáng nhu cầu thiết thực tâm hồn mà Có sống này, nàng cảm thấy rõ buồn tẻ trống không đời sống dựa vào người khác, sống dựa vào gia đình, quanh quẩn vòng lễ nghi phiền phức Có sống này, nàng nếm vui thú làm việc, phấn đấu, nàng nhận thấy giá trị đời rộng rãi, tự lập” [13, 187] Như vậy, nói với góp mặt ngôn ngữ độc thoại nội tâm, tâm lí nhân vật tiểu thuyết khai thác cách triệt để nhất, giúp người đọc nắm bắt nét sâu kín, tinh vi tâm hồn nhân vật, nhìn nhạy cảm, đa chiều với miêu tả tinh tế tạo nên sức sống nội mãnh liệt góp phần thành công vào tác phẩm, Từ đó, đưa Nhất Linh lên vị trí bút tiểu thuyết xuất sắc thời đại 53 KẾT LUẬN Sự đời Tự lực văn đoàn mở hướng cho văn học Việt Nam chặng đầu trình đại hóa văn học dân tộc Các tác giả có nhiều sáng tạo việc kết hợp văn minh phương Tây đại với việc chắt lọc tinh hoa văn học dân tộc để làm nên đặc điểm bật cho tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Với cách tân, đổi hai phương diện: nội dung hình thức nghệ thuật,Tự lực văn đoàn đem đến cho tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 diện mạo mới, góp phần đưa tiểu thuyết hòa nhập vào quỹ đạo chung công đại hóa văn học nước nhà Tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn bật tư tưởng chống lễ giáo phong kiến, đòi giải phóng người cá nhân Đặc biệt, tác giả trọng vấn đề tự cá nhân hạnh phúc riêng tư người phụ nữ Tuy nhiên, vấn đề đặt người phụ nữ thuộc tầng lớp trên, tầng lớp trung lưu tư sản, hay tiểu tư sản thành thị Vấn đề cải cách xã hội đươc đặt tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, mục đích soi rọi luồng ánh sáng văn minh, lạ vào sống vốn ảm đạm người dân quê Vấn đề cải cách nông thôn tác giả Tự lực văn đoàn nhìn nhận Nhất Linh bút có tài, tài Nhất Linh thể việc ông xây dựng hệ thống nhân vật nữ đặc sắc gồm hai tuyến nhân vật đối lập Một bên người phụ nữ tân học đại diện cho hệ tư tưởng tư sản, bên người phụ nữ đại diện cho gia đình phong kiến với lề thói cổ hủ, bất hợp thời Trong đấu tranh tác giả đứng người phụ nữ có học, bênh vực bảo vệ quyền tự cá nhân, quyền tự lựa chọn quyền hạnh phúc họ Chính điều thể vai trò Nhất Linh tiểu thuyết luận đề tài 54 ông nghệ thuật miêu tả tâm lí Bằng bút pháp nghệ thuật đại, tiểu thuyết Nhất Linh phá vỡ cốt truyện, kết cấu, chủ đề môtip quan trọng văn học truyền thống Đặc biệt phải kể tới cách tân mặt ngôn ngữ, giọng điệu, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Các nhà văn thường sâu vào miêu tả tâm lí sâu kín bên tâm hồn nhân vật để thấy rõ nội dung cần đề cập tới, đem lại cho người đọc nhìn toàn diện tác phẩm Và Đoạn tuyệt Nhất Linh hệ tất yếu tổng hợp đó, Đoạn tuyệt đứng vững trước bào mòn thời gian lẫn yêu mến độc giả Tác giả không đấu tranh trực diện với lề thói lỗi thời phong kiến để “đoạn tuyệt” với mà quan trọng để hướng đến sống mới, giải phóng người đặc biệt người phụ nữ, đồng thời thể tài khai sơn phá thạch qua việc đời tiểu thuyết luận đề văn học nước nhà Xét cho cùng, dù đứng góc độ trị hay nghệ thuật để đánh giá, tiểu thuyết luận đề Đoạn tuyệt có giá trị đáng trân trọng Đó điểm mẻ, thể tính đại tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn Với đề tài Nghệ thuật miêu tả tâm lí tiểu thuyết Đoạn tuyệt Nhất Linh xin đóng góp ý kiến nhỏ bé vào việc ghi nhận đóng góp Tự lực văn đoàn nói chung Nhất Linh nói riêng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tiểu thuyết luận đề Đây đề tài hấp dẫn lí thú nhiều điều phức tạp khó khăn Vì vậy, không tránh khỏi nhiều thiếu sót mong muốn nhận đóng góp chân thành vấn đề triển khai luận văn để hoàn thiện 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nhà xuất Đại học – Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ (2000), Tự lực văn đoàn – người văn chương, tuyển tập Phan Cự Đệ (tập 1), Nhà xuất Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ, Văn học Việt Nam 1930-1945, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (2003), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên), (2001), Lí luận văn học, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (2007), Tự Lực Văn Đoàn trào lưu tác giả, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Vu Gia (1995), Nhất Linh tiến trình đại hóa văn học, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, Tiểu thuyết Nhất Linh (in thi pháp học đại), Nhà xuất Hội nhà văn 10 Mai Hương (tuyển chọn), (2000), Tự Lực Văn Đoàn tiến trình văn học dân tộc, Việt Nam 11 Mai Hương, Nhất Linh bút trụ cột Tự Lực Văn Đoàn, Nhà xuất Văn hóa thông tin 12 Nguyễn Hoành Khung (1994), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930-1945, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nhất Linh (1992), Đoạn tuyệt, Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 15 G.N.Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Đình Sử (2000), Dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Bùi Việt Thắng (Biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nhà xuất Văn hóa- Thông tin, Hà Nội 18 Nhiều tác giả, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [...]... với ông 6 Đóng góp của khóa luận Khóa luận giúp chúng ta làm rõ nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật trong tiểu thuyết Đoạn tuyệt của Nhất Linh Đồng thời, cũng là một tư liệu tham khảo thiết thực trong việc tìm hiểu tiểu thuyết của Nhất Linh 7 Bố cục của khóa luận Nội dung của khóa luận được triển khai thành ba chương : Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật qua tình... cách thức, thủ pháp miêu tả tâm lí nhân vật trong tiểu thuyết Đoạn tuyệt của Nhất Linh 6 5.3.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu Sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy được những nét chung đặc biệt là điểm khác nhau trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của nhà văn đối với từng nhân vật Trong trường hợp cần thiết, đề tài nghiên cứu cũng tiến hành so sánh nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật với các... đích của chúng tôi khi nghiên cứu đề tài này là tìm ra những nét độc đáo, mới lạ trong việc miêu tả tâm lí nhân vật của tiểu thuyết Đoạn tuyệt Qua đó, cảm nhận được những nội dung tư tưởng cũng như mong muốn của tác giả muốn gửi gắm qua tác phẩm 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài đi sâu vào khai thác Nghệ thuật miêu tả tâm lí trong tiểu thuyết Đoạn tuyệt của Nhất Linh 4.2... không gian và thời gian nghệ thuật, nhân vật trong Đoạn tuyệt của Nhất Linh như có cơ hội để giãi bày những tâm sự, tình cảm thầm kín trong lòng Trước hết là thông qua không gian nghệ thuật: “Không gian nghệ thuật là hình thái bên trong của hình tượng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của nó Sự miêu tả trần thuật bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn diễn ra trong trường nhất định của nó, cái này bên... đúng và thấu đáo cái nhìn tâm lí uyển chuyển của con người, nhà văn chính mình có một tâm hồn rất phức tạp và giàu có” Chính ở Nhất Linh đã làm được những điều đó trong tiểu thuyết của mình, ông đã: “Đi sâu miêu tả những khía cạnh tinh vi, sâu kín trong tâm hồn nhân vật” Thành công lớn nhất của Nhất Linh khi miêu tả nội tâm nhân vật đó là ông đã chú ý miêu tả thế giới cảm giác của nhân vật, ông nhìn thế... lên những cảm giác ấy” [16, 58] So với tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách, thế giới nội tâm trong tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đã có nhiều đổi mới: “So với những tiểu thuyết trước năm 1930, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đã đi sâu hơn nhiều vào thế giới nội tâm phong phú của con người Các nhà tiểu thuyết đã có ý thức vận dụng khoa tâm lí học để phân tích tâm lí của các lớp người ở các lớp tuổi khác... lối kết cấu của Tự lực văn 21 đoàn, tức là theo tâm trạng nhân vật Vì thế mà diễn biến tâm lí của nhân vật đươc diễn tả một cách sâu sắc và tinh tế Đây chính là một yếu tố cơ bản của tác phẩm văn chương nghệ thuật 22 Chương 2: Nghệ thuật miêu tả tâm lí qua tình huống, ngoại hiện Nhất Linh là một nhà văn tài năng, bởi như Thạch Lam đã nói: “chính nhà tiểu thuyết gia có tài là nhà văn đã diễn tả đúng và... Nhất Linh là một nhà văn tài năng, bởi như Thạch Lam đã nói: “nhà tiểu thuyết gia có tài là nhà văn đã diễn tả đúng và thấu đáo cái nhìn tâm lí uyển chuyển của con người, nhà văn chính mình có một tâm hồn rất phức tạp và giàu có” Và vì thế, Nhất Linh đã làm được những điều đó trong tiểu thuyết của mình, ông đã: “Đi sâu miêu tả những khía cạnh tinh vi, sâu kín trong tâm hồn nhân vật” Thành công lớn nhất. .. này thì tiểu thuyết của Nhất Linh là “những tiểu thuyết chiếm vị trí cao hơn cả” Bản thân nhà văn Nhất Linh cũng nhận xét; “Viết tiểu thuyết luận đề nghĩa là viết tiểu thuyết để nêu lên một lí thuyết, để tán dương tuyên truyền một cái gì đó mà tác giả cho là đẹp, để đả đảo một cái gì mà tác giả cho là xấu xa”[17, 147] Tiểu thuyết luận đề của Nhất Linh thể hiện những tư tưởng tiến bộ của lớp thanh niên... thống Có thể xem tiểu thuyết Đoạn tuyệt là hệ thống khá hoàn chỉnh Chúng tôi quan niệm rằng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật trong tiểu thuyết Đoạn tuyệt là một yếu tố nằm trong hệ thống này Vì vậy, mỗi đối tượng, mỗi vấn đề khảo sát ở đây đều đặt trong cùng một hệ thống duy nhất 5.2 Phương pháp nghiên cứu lịch sử Phương pháp này giúp chúng ta nắm được lịch sử vấn đề cần nghiên cứu trong tác phẩm 5.3 ... thác Nghệ thuật miêu tả tâm lí tiểu thuyết Đoạn tuyệt Nhất Linh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng giới hạn phạm vi nghiên cứu tiểu thuyết Đoạn tuyệt Nhất Linh để thấy nét việc nghiên cứu miêu tả tâm lí. .. chương Với lí trên, lựa chọn đề tài: Nghệ thuật miêu tả tâm lí tiểu thuyết Đoạn tuyệt Nhất Linh Lịch sử vấn đề Khi nghiên cứu đề tài này, trước có nhiều công trình nghiên cứu tiểu thuyết Nhất Linh. .. trò việc miêu tả tâm lí nhân vật 1.2 Tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn tiểu thuyết Đoạn tuyệt 11 1.2.1 Tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn 11 1.2.2 Giới thiệu tiểu thuyết Đoạn tuyệt

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan