Nghiên cứu ảnh hưởng của sâu bệnh hại tới năng suất, chất lượng hoa hồng và đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại vùng trồng hoa xã mê linh, thành phố hà nội

42 720 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của sâu bệnh hại tới năng suất, chất lượng hoa hồng và đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại vùng trồng hoa xã mê linh, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè, người thân quan đơn vị Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Dương Tiến Viện, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ, động viên trình thực đề tài hoàn thiện khóa luận Đặc biệt, xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Sinh/KTNN trực tiếp giảng dạy, trang bị kiến thức bổ ích suốt thời gian qua Cảm ơn quan: Huyện Uỷ, UBND Huyện Mê Linh, UBND Xã Mê Linh, Phòng kinh tế, Phòng thống kê, Phòng địa Cảm ơn người thân gia đình tất bạn bè… động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành tốt khóa luận Xuân Hòa, ngày….tháng…năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Hà Minh GVHD: Th.S Dương Tiến Viện Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Xuân Hòa, ngày….tháng…năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Hà Minh GVHD: Th.S Dương Tiến Viện Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU……………………………………………………… 1.1 Đặt vấn đề………………………………………………………… .3 1.2 Mục đích, yêu cầu………………………………………………… .4 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………… 2.1.Nguồn gốc hoa Hồng……………………………………………… 2.2 Đặc điểm sinh thái……………………………………………… ….6 2.2.1 Nhiệt độ…………………………………………………… ……….6 2.2.2 Ánh sáng…………………………………………………… ………7 2.2.3 Độ ẩm……………………………………………………… ………7 2.2.4 Đất………………………………………………………… ……….8 2.3 Dinh dưỡng khoáng………………………………………… …… 2.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa cảnh giới……… …11 2.5 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa cảnh Việt Nam…… ……14 2.6 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa Hồng Mê Linh………… … 17 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………………… ……… 18 3.1 Thời gian địa điểm tiến hành………………………… .……… 18 3.2 Nội dung nghiên cứu……………………………………… .…… 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu………………………………… ………18 3.4 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp xử lý số liệu………… ……… 19 3.4.1 Các tiêu số loại sâu bệnh hại……………… .…………19 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu…………………………… …………19 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN…… … 20 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế văn hóa xã hội xã Mê Linh… 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên…………………………………………… …20 GVHD: Th.S Dương Tiến Viện Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 4.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội…………… ……………… 22 4.1.2.1 Kinh tế……………………………………………… …… 22 4.1.2.2 Văn hóa – xã hội…………………………………… ……….22 4.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa Hồng xã Mê Linh…… … 23 4.2.1 Kỹ thuật trồng hoa Hồng…………………………………… … 23 4.2.2 Diện tích cấu giống hoa………………………… … 23 4.2.2.1 Diện tích………………………………………………… 24 4.2.2.2 Cơ cấu giống hoa…………………………………… … 25 4.2.3 Chăm sóc hoa Hồng……………………………… ……… 25 4.3 Tình hình sâu bệnh hại hoa Hồng……………… .…………26 5.1 Đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại hoa Hồng… 29 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ……………… …………… 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………… ………………33 PHỤ LỤC GVHD: Th.S Dương Tiến Viện Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thị trường hoa – cảnh giới…………………………… 12 Bảng 2.2: Diện tích đất trồng hoa Việt Nam…………………………….15 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất xã Mê Linh năm 2009……………….21 Bảng 4.2: Cơ cấu giống hoa xã Mê Linh năm 2009………………… 24 Bảng 4.3: Diện tích đất trồng hoa hồng 45 hộ điều tra……………… 25 Bảng 4.4: Một số côn trùng nhện gây hại hoa Hồng… 27 Bảng 4.5: Bệnh hại hoa Hồng…………………………… 28 GVHD: Th.S Dương Tiến Viện Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Thị trường hoa – cảnh giới…………………………… 12 Hình 2.2: Diện tích đất trồng hoa Việt Nam………………………….…15 Hình 4.1: Tình hình sử dụng đất xã Mê Linh năm 2009…………….…22 Hình 4.2: Diện tích đất trồng hoa xã Mê Linh 2007 – 2009………….… 23 GVHD: Th.S Dương Tiến Viện Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hoa quà vô thiên nhiên ban tặng cho người Mỗi loài hoa mang vẻ đẹp riêng, sắc thái riêng, nói hoa sản phẩm đặc biệt vừa mang lại giá trị tinh thần, vừa mang lại giá trị kinh tế cao Hoa Hồng hoa phổ biến đẹp nhập trồng Việt Nam thời gian dài trước Khu vực sản xuất tăng đáng kể năm gần tăng nhiều năm tới Khu vực sản xuất thường tập trung thành phố lớn Mê Linh, Tây Tựu (Hà Nội), Sapa (Lào Cai), Đà Lạt (Lâm Đồng ), thành phố Hồ Chí Minh Hải Phòng Hiện có khoảng 15000 đất trồng hoa nước ta, hoa Việt Nam chiếm thị phần lớn thị trường nước giá thành chất lượng sản phẩm.[4] Mê Linh vùng trồng hoa có truyền thống kinh nghiệm nước ta Tuy nhiên, thực trạng sản xuất hoa tình hình tiêu thụ sản phẩm Mê Linh nhiều hạn chế Nguyên nhân dẫn đến tình trạng kỹ thuật trồng hoa hồng dựa vào kinh nghiệm theo tập quán canh tác cũ, chưa áp dụng, tiếp thu ứng dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất dẫn đến suất chất lượng chưa cao Nông dân không hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, không tìm hiểu thị trường cung cầu phù hợp Sản phẩm sau thu hoạch trình bảo quản thô sơ gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng sản phẩm, khó cạnh tranh đáp ứng nhu cầu khách hàng Bên cạnh đó, với trình đô thị hóa, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp ảnh hưởng lớn đến nghề trồng hoa cảnh Nhưng để có GVHD: Th.S Dương Tiến Viện Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp hoa Hồng đạt tiêu chuẩn chất lượng cao phù hợp với nhu cầu nước xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất cho người trồng hoa cần phải áp dụng biện pháp mang tính hệ thống tổng hợp từ khâu nhân giống, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh thu hoạch, bảo quản Từ thực tế trên, để góp phần vào tăng suất, chất lượng sản phẩm hoa Hồng hiệu sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường vùng trồng hoa, tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘‘Nghiên cứu ảnh hưởng sâu bệnh hại tới suất, chất lượng hoa Hồng đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp vùng trồng hoa xã Mê Linh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội’’ 1.2 Mục đích, yêu cầu - Điều tra thực trạng sản xuất hoa hồng, đối tượng sâu bệnh hại hoa Hồng vùng trồng hoa xã Mê linh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội - Đánh giá ảnh hưởng sâu bệnh hại tới suất, chất lượng hoa Hồng trình sản xuất - Đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại hoa Hồng giúp người trồng hoa thực hiệu sản xuất GVHD: Th.S Dương Tiến Viện Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc hoa Hồng Hoa Hồng có nguồn gốc từ tầm xuân có từ kỷ Đệ Tam cách 3,5 đến triệu năm, chủ yếu phân bố vùng Bắc Bán Cầu, riêng loại hoa bốn mùa có khởi nguồn vùng nhiệt đới Trải qua biến đổi lâu dài tự nhiên chọn lọc người, tầm xuân biến thành hoa hồng cổ đại Hoa Hồng trồng có nguồn gốc phức tạp, kết tạp giao tầm xuân (Rosa multiflora) với mai khôi (Rosa rugosa) hoa hồng (Rosa indica L.) [2] Mai khôi (Rosa rugosa): có nguồn gốc Trung Quốc, nhiều hoang dại Mai khôi loại thân gỗ rụng lá, cao tới 2m, thân dạng bụi, màu nâu tro, thân có lớp long nhung có gai Lá kép lông chim, có – nhỏ, hình thuôn, hình trứng dài – cm, mép có cưa, mặt gai, mặt có lông gai Hoa mọc thành chùm màu trắng đỏ tím, đường kính – cm, có chứa tinh dầu, mùi thơm, thông thường năm hoa lần vào tháng tháng 6, có thêm đợt vào tháng 7, tháng Quả hình cầu dẹt, màu đỏ gạch [2] Tầm xuân (Rosa multiflora): Là loại bụi rụng lá, cành nhỏ, mọc lan dây leo, kép lông chim, hoa nhỏ mọc thành cành, năm hoa lần Cây có nguồn gốc Trung Quốc, Tây Âu, Bắc Mỹ Ở Trung Quốc có loại tầm xuân dại (Rosa multiflora) có – 11 kép, quanh có gai, hoa nhỏ, màu trắng đến màu đỏ, mọc dày sít ô, hoa vào tháng 5, tháng 6, nhỏ hình cầu Ngoài có số loại tầm xuân khác như: Cẩu tầm xuân (Rosa camina), tầm xuân màu vàng, tầm xuân nhãn, tầm xuân Pháp [2] GVHD: Th.S Dương Tiến Viện Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hoa Hồng (Rosa Indica L.): nguyên sản Hồ Bắc, Tứ Xuyên, Vân Nam, Tô Châu, Quảng Đông Hiện tồn cổ thụ hoang dại, loại lùm bụi, rụng nửa rụng Cây mọc đứng thẳng nửa mở Lá kép lông chim có từ – nhỏ, hình trứng dài – cm, đỉnh nhọn, mép cưa, hai mặt lông Hoa mọc rời thành chùm cành, đường kính 5cm màu trắng đến đỏ thẫm, thơm nhẹ, cuống hoa nhỏ Một năm hoa nhiều lần từ cuối tháng đến tháng 11 Nhiễm sắc thể 2n = 2x = 14, có nhiều biến chủng loại có lông, lông, mỏng nhỏ, nhiều hoa, bố, mẹ giống hoa hồng [2] 2.2 Đặc điểm sinh thái 2.2.1 Nhiệt độ Nhiệt độ yếu tố quan trọng định đến sinh trưởng phát triển hoa Hồng Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoa nở hoa, ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp, tạo thành sản phẩm trao đổi chất, đặc biệt sắc tố Do mà nhiệt độ ảnh hưởng tới hiệu sản xuất [10] Nhiệt độ tác động tới hoa qua đường quang hợp Quang hợp tăng theo chiều tăng nhiệt độ, nhiệt độ tăng lên 100C cường độ quang hợp tăng lần Vì vậy, nhiệt độ tăng hoạt động tổng hợp mạnh [10] Nhiệt độ cao thấp ảnh hưởng không tốt tới hoa Hồng Nhiệt độ thích hợp cho hoa Hồng 18 – 23,90C Theo Moe R.and Kristoffersen T (1999) , tổng tích ôn hoa Hồng lớn 17000C Nhiệt độ ngày tối thích thường 23 – 250C, có số giống từ 21 – 230C Nhiệt độ từ 26 – 270C cho sản lượng hoa cao 29 – 320C 49%, hoa thương phẩm cao 20,8% Nhiệt độ đêm ảnh hưởng lớn tới số lượng hoa, số lần hoa Đa số giống nhiệt độ đêm 160C cho số lượng chất lượng hoa tốt [11] GVHD: Th.S Dương Tiến Viện 10 Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Qua hình 4.3 cho thấy tính ổn định bền vững mô hình trồng hoa xã Mê Linh, diện tích trồng hoa xã tăng dần qua năm, chậm ổn định chứng tỏ hoa ngày trọng đầu tư trở thành trồng quan trọng phát triển nông nghiệp Hiện diện tích đất nông nghiệp xã chuyển đổi sang trồng hoa tới 80% năm 2010 Hướng tới quyền cố gắng tăng dần diện tích trồng hoa xã mở rộng sang xã lân cận [8] 4.2.2.2 Cơ cấu giống hoa Mê Linh bắt đầu trồng hoa từ năm 1994 Trong năm đầu tiên, người dân chủ yếu nhập giống hoa hồng từ Đà Lạt, Sapa trồng Hiện người dân chủ động sản xuất giống cách trồng giống hồng dại hoa tầm xuân sau ghép mắt chủ yếu giống hồng Nhung (hồng đỏ) hồng Phấn (Grace Kelly) Bảng cho thấy cấu giống hoa trồng xã Mê Linh năm 2009 Bảng 4.2 Cơ cấu giống hoa xã Mê Linh năm 2009 STT Giống hoa Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Hồng 340 95 Cúc Lily Loa kèn Hoa khác 360 100 Tổng (Nguồn: Văn phòng thống kê - UBND xã Mê Linh) Qua số liệu bảng 4.4 cho thấy hoa Hồng trồng nhiều toàn xã đứng sau hoa Cúc Trong thời gian tới xã cố gắng đưa toàn xã thành vùng chuyên canh hoa Hồng với diện tích lớn, thực chuyển dịch cấu trồng toàn xã GVHD: Th.S Dương Tiến Viện 28 Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 4.2.2.3 Cơ cấu giống hoa hồng Bảng 4.3 Diện tích đất trồng hoa Hồng 45 hộ điều tra (ĐVT: sào) Diện tích đất trồng hoa Hồng Địa điểm Hồng đỏ Phấn hồng Thôn Hạ Lôi 124 Thôn Liễu Trì 95 Thôn Ấp Hạ 64 Tổng 283 11 (Nguồn: Văn phòng thống kê - UBND xã Mê Linh) Qua bảng 4.4 hộ điều tra chủ yếu trồng hồng Đỏ với diện tích 283 sào (chiếm 96% diện tích đất trồng hoa) Hồng đỏ giống hồng sinh trưởng phát triển tốt cho nhiều cành hoa to đẹp bán giá so với giống hồng khác Một số hộ thôn có trồng giống hồng Phấn với diện tích nhỏ khoảng 11 sào 4.2.3 Chăm sóc hoa Hồng Cây hoa Hồng người dân chăm sóc thường xuyên Việc cắt tỉa cành thường tiến hành năm lần vào tháng tháng 11 giúp cho phục hồi sinh trưởng phát triển tốt sau thời gian dài thu hoạch Công việc phòng trừ quản lý cỏ dại người trồng hoa trọng Người dân thường làm cỏ tay, sử dụng thuốc trừ cỏ kết hợp hai biện pháp Việc sử dụng nhiều thuốc hóa học ảnh hưởng trực tiếp đến hoa, sức khỏe người trồng hoa gây ô nhiễm môi trường Công tác tưới tiêu việc thiếu trình sản xuất hoa hồng Người dân sử dụng máy bơm lấy nước từ giếng khoan sâu 20 đến 30m ruộng Qua thực tế cho thấy người trồng hoa thường sử dụng phương pháp GVHD: Th.S Dương Tiến Viện 29 Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp tưới ngập rãnh, không sử dụng phương pháp tưới phun mưa hay tưới nhỏ giọt tiết kiệm nước Bên cạnh việc tưới tiêu, làm cỏ, cắt tỉa cành bao hoa hoạt động tốn nhiều công sức trình trồng hoa Người dân thường sử dụng giấy báo để bao hoa Bao hoa giúp cho nụ hoa tránh tổn thương qua trình chăm sóc, cải thiển hình dáng, kích thước mức độ đồng thu hoạch 4.3 Tình hình sâu bệnh hại hoa Hồng Phòng trừ sâu bệnh đóng vai trò quan trọng sản xuất hoa hồng góp phần giúp hoa sinh trưởng phát triển tốt, khỏe mạnh đem lại hiệu kinh tế cao cho người trồng hoa Qua thực tế điều tra cho thấy người trồng hoa Mê Linh có hiểu biết định sâu bệnh hại hoa Hồng biện pháp phòng trừ sâu bệnh Người dân phân biệt số loại sâu bệnh hại phổ biến Một số hộ dân cho biết họ đào tạo nhận biết số loại sâu bệnh hại thông qua buổi tập huấn kỹ thuật khuyến nông xã chi cục bảo vệ thực vật huyện Mê Linh Tuy nhiên người dân bị lẫn lộn triệu chứng bệnh vi khuẩn nấm gây với triệu chứng thiếu dinh dưỡng trồng Người trồng hoa sử dụng phương pháp hóa học, phun thuốc trừ sâu bệnh chính, không dùng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp hay biện pháp sinh học Việc sử dụng loại thuốc trừ sâu chủ yếu khuyến cáo người bán thuốc Người dân Mê Linh sử dụng khoảng 20 đến 40 loại thuốc trừ sâu bệnh diệt cỏ dại Các bảng cho thấy danh sách số loại sâu, bệnh hại hoa hồng phổ biến Mê Linh GVHD: Th.S Dương Tiến Viện 30 Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bảng 4.4 Một số côn trùng nhện gây hại hoa Hồng SST Côn trùng Bọ trĩ Bộ phận Tên khoa học bị hại Frankliniella occidentalis Lá, nụ Thời gian gây hại Mức độ Tháng đến tháng +++ Lá Tháng đến tháng +++ Lá Tháng 11 đến tháng +++ Lá Tháng 11 đến tháng +++ Quanh năm ++ Quanh năm + Tháng đến tháng + Tháng đến tháng10 ++ Tháng đến tháng10 ++ hoa Nhện đỏ Tetranychus cinnabarinus son Boisduval Nhện đỏ Tetranychus urtiaekoth Nhện Polyphagotarsonemus trắng latus Banks Heliothis armigera Hubner Sâu xanh Sâu Spodoptera litura Fabr Lá, hoa, Pseudococcus sp Lá,thân, Amrasca devastans Distant Lá,thân, Sogatella furcifera Horvath Lá,thân, khoang Rệp sáp Rầy xanh Rầy lưng Lá, hoa, trắng Ghi chú: + Mức độ lẻ tẻ (mức độ < 10%) + + Mức độ phổ biến (mức độ 10 ÷ 30%) + + + Mức độ nhiều (mức độ > 30%) Theo người trồng hoa bọ trĩ nhện đỏ sâu hại nguy hiểm hoa Hồng Mê Linh Bọ trĩ thường sống tập trung mặt non Bọ trưởng thành di chuyển nhanh, đẻ trứng mặt Bọ trĩ hút nhựa làm đọt non xoăn lại, có nhiều đốm nhỏ màu vàng nhạt Mật độ cao làm cằn cỗi, đọt chùn lại, vàng, khô, hoa rụng Bọ trĩ phát triển mạnh thời tiết nóng khô, sức kháng thuốc cao, mật độ cao ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng cây.Vòng đời ngắn, trung bình 15 – 18 ngày Theo người dân GVHD: Th.S Dương Tiến Viện 31 Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp chúng gây hại mạnh giai đoạn từ tháng đến tháng Để phòng trừ người trồng hoa thường phun thuốc Sherpa, Confidor [14] Nhện đỏ trưởng thành nhả tơ đẻ trứng vào lớp tơ mặt lá, đẻ 200 trứng Nhện non trưởng thành sống tập trung mặt lá, chích hút nhựa tạo thành vết nâu vàng nhạt dọc bên gân Mật độ nhện cao làm vàng, khô, rụng, sinh trưởng Nhện đỏ phát triển nhiều thời tiết nóng khô, phá hại nặng Vòng đời trung bình 20 – 25 ngày, thời gian trứng – ngày, nhện non 13 – 15 ngày, nhện trưởng thành đẻ trứng – ngày Khi nhện phát triển gây hại người dân thường dùng số thuốc đặc trị Pegasus 500 SC Ortus SC [13] Bảng 4.5: Bệnh hại hoa Hồng SST Tên bệnh Phấn trắng Rỉ sắt Đốm đen Cháy Khô thân Tên khoa học Sphaerotheca panosa Bộ phận bị Thời gian Mức hại gây hại độ Tháng đến +++ Lá, cổ Lev Phragmidium disciflorum James Marssonina rosea (Lib) tháng Lá Xuân hè Lá, thân, nụ Died Gloeosporium rosarum Tháng đến ++ +++ tháng +++ Lá Mùa hè Coniothrium fuckelii Sau Thân,cành, Mùa xuân Sương mai Peronospora sparsa Berk Lá, thân Mùa hè ++ Nốt sần rễ Agrobacterium sp Rễ, cổ rễ Mùa hè +++ Chết Colletotrichum sp Toàn Sau năm + Grove + trồng Ghi chú: + Nhiễm nhẹ (tỷ lệ bệnh < 10 %) + + Nhiễm trung bình (tỷ lệ bệnh 11 ÷ 25 % ) + + + Nhiễm nặng (tỷ lệ bệnh > 25% ) GVHD: Th.S Dương Tiến Viện 32 Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Theo người trồng hoa loại bệnh nguy hiểm phấn trắng, đốm đen, nốt sần rễ Bệnh phấn trắng bệnh nghiêm trọng hoa hồng, làm giảm hiệu suất quang hợp, giảm sức sống cây, làm cho bị rụng sớm, nụ hoa biến hình, nở được, chí gây chết khô, ảnh hưởng đến phẩm cấp giảm sản lượng Bệnh xuất từ tháng 2, hại nặng tháng – [15] Bệnh đốm đen nấm Marssonina rosea Died gây ra, gây hại chủ yếu lá, thân, cành non, đế hoa Bệnh thường xuất từ đầu tháng 3, hại nặng vào tháng – Triệu chứng dễ nhận biết vết bệnh có hình tròn màu đen xám, quanh đốm có lớp lông nhung nhỏ, bên viền vàng Nếu bị nặng, rụng nhanh, trơ lại vài lá, làm suy tàn chết Bệnh gây hại với tỷ lệ lớn, lên tới 80%, chí 100% [16] Bệnh nốt sần rễ người dân cho bệnh nguy hiểm hại hoa Hồng Mê Linh Bệnh gây vi khuẩn (Agrobacterium tumefaciens hay Pseudomonas tumefaciens) tuyến trùng (Meloidogyne hapla) Các nốt sần tập trung rễ hoa khiến bị lùn, phát triển màu, nụ hoa teo lại rụng 4.4 Đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại hoa Hồng 4.4.1 Giống Ngoài việc trồng giống hoa Hồng Đỏ Hồng Phấn, nên sử dụng số giống hoa Hồng chống chịu sâu bệnh Hồng Pháp, Ý…, sử dụng giống hoa Hồng có khả chống chịu bệnh phấn trắng giống Hồng VR1, Manina, VR2, VR4, VR6 giống KS05, VM.05, PDD05, CV05 có khả sinh trưởng phát triển tốt điều kiện khí hậu đất đaii vùng đồng sông Hồng 4.4.2 Kỹ thuật chăm sóc GVHD: Th.S Dương Tiến Viện 33 Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Làm vườn trồng cao ráo, khơi rãnh thoát nước tốt, tránh để ứ đọng sau mưa - Vệ sinh đồng ruộng, diệt trừ cỏ dại thường xuyên cỏ dại ký chủ phụ tích lũy nhiều nguồn bệnh hại hoa Hồng - Tỉa cành, ngắt bỏ bệnh, tiêu huỷ tàn dư bệnh, tạo vườn hồng thông thoáng làm giảm độ ẩm ruộng, tăng cường khả hấp thụ ánh sáng cho để nâng cao suất phẩm chất hoa - Bón phân NPK cân đối, hạn chế bón nhiều phân đạm, tăng cường bón phân hữu cơ, phân chuồng hoai mục, phân lân, kali tro bếp - Tưới nước tiêu nước kịp thời, đảm bảo cho hồng sinh trưởng thân lá, phát triển cành hình thành hoa thuận lợi 4.4.3 Phòng trừ sâu bệnh Thăm đồng thường xuyên, phát thấy đối tượng côn trùng, nhện hại bệnh phát sinh tiến hành phun thuốc phòng trừ kịp thời Sử dụng số loại thuốc trừ sâu, bệnh hoa Hồng bị nhiễm sâu, bệnh hại: - Bọ trĩ gây hại mạnh vào thời điểm tháng đến tháng Sử dụng số loại thuốc: Confidor 100SL, Hopsan 75ND, Cyperin 10ND, Sherpa 25EC, phun theo nồng độ liều lượng khuyến cáo Phun thuốc vào buổi chiều mát để có hiệu cao - Nhện đỏ nhện trắng thường hay cư trú mặt hoa, phát triển mạnh từ tháng đến tháng Sử dụng thuốc Pegasus 500 SC Ortus SC phun phòng trừ sớm phát triệu trứng non bị hại - Bệnh phấn trắng hại nặng từ tháng đến tháng Sử dụng thuốc Rovral 50WP, Anvil 5SC để phun thấy triệu chứng bệnh bắt đầu xuất GVHD: Th.S Dương Tiến Viện 34 Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Bệnh đốm đen gây hại chủ yếu lá, thân, nụ hoa Nông dân nên sử dụng thuốc Nativo 750 WG, Antracol 70WP - Bệnh cháy số loại bệnh gây hại nghiêm trọng hoa Hồng vào mùa hè Thuốc trừ bệnh cháy hiệu KofugiGold40ND, Bump 650WP - Để khắc phục tình trạng hoa hồng còi cọc, suy yếu, thiếu dinh dưỡng nên bổ sung loại vi khoáng tinh khiết cho cách phun Bayfolan (khoáng chất 11-8-6) để tăng cưòng sức sống sức đề kháng cho dẫn đến tăng suất phẩm chất hoa Hồng GVHD: Th.S Dương Tiến Viện 35 Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 K t lu n Kết luận rút sau trình nghiên cứu: Qua trình thực đề tài, rút số kết luận sau: - Cây hoa Hồng trồng xã Mê Linh với diện tích 340ha, chiếm 95% tổng số diện tích đất sử dụng trồng hoa (trong có 2% diện tích đất trồng hoa Cúc, 1% diện tích đất trồng hoa Lily, Loa kèn số loại hoa khác) Hoa Hồng mang lại hiệu kinh tế cao cho người trồng hoa Mê Linh Tuy nhiên, việc sản xuất hoa Hồng Mê Linh nhiều hạn chế từ khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Người dân trồng hoa sử dụng phân tươi để bón cho hoa thuốc trừ sâu nhiều (cứ cách ngày lại phun thuốc đợt) Việc sản xuất hoa Hồng Mê Linh không bền vững ảnh hưởng nghiêm trọng đến trồng, đất đai, môi trường sức khỏe người - Tại vùng trồng hoa Mê Linh có loại côn trùng, nhện gây hại loại bệnh hại hoa Hồng Trong số loại côn trùng nhện gây hại có loài bọ trĩ, nhện đỏ son, nhện đỏ, nhện trắng xuất gây hại với mật độ cao, ảnh hưởng tới suất chất lượng hoa Trong số bệnh hại có loại bệnh có mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng tới suất, chất lượng hoa hồng phấn trắng, đốm đen, cháy lá, nốt sần rễ - Đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại hoa hồng để hạn chế thiệt hại tới suất chất lượng hoa hồng, đảm bảo môi trường sinh thái phát triển bền vững GVHD: Th.S Dương Tiến Viện 36 Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 5.2 Đề nghị Với nhà nước quyền địa phương : - Thúc đẩy nhanh trình xây dựng, thành lập trung tâm nghiên cứu hoa cảnh để nghiên cứu bảo tồn giống hoa tốt phục vụ cho nhu cầu nước đồng thời đẩy mạnh xuất - Đẩy mạnh công tác phòng trừ sâu bệnh hại hoa Hồng cho người dân qua lớp tập huấn hàng tuần Đối với người trồng hoa: - Tích cực học hỏi, chủ động, sáng tạo lao động sản xuất nói chung trồng hoa nói riêng - Tích cực tham gia buổi tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật để tự nâng cao trình độ kiến thức cho thân GVHD: Th.S Dương Tiến Viện 37 Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Dương Công Kiên (1999), Kỹ thuật trồng nhân giống hoa Hồng, NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc, Nguyễn Quang Thạch (2002), Cây hoa Hồng kỹ thuật trồng, NXB Lao động – xã hội Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003), Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao- hoa Hồng, NXB Lao động xã hội Đào Thanh Vân (Chủ biên), Đặng Thị Tố Nga, Giáo trình hoa, NXB Nông nghiệp Hà Nội Huỳnh Văn Thới (1997), Kỹ thuật trồng ghép hoa Hồng, NXB trẻ Nguyễn Xuân Linh, Đặng Văn Đông (2000), Hiện trạng giải pháp phát triển hoa cảnh ngoại thành Hà Nội, Kết nghiên cứu khoa học rau hoa 1998 – 2000 , NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Quốc Vọng (2010), Hoa Đà Lạt – trạng, thách thức hội tham gia thị trường quốc tế, Hội thảo hoa Đà Lạt.(Tập san hội thảo hoa Đà Lạt 2010) Phòng thống kê huyện Mê Linh năm 2009.Tổng hợp niên giám thống kê huyện Mê Linh Viện Bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp Hà Nội Tài liệu nước ngoài: 10 Anderson – RG and W Jia (1996) a Developmental stages of single stem cut rose production GVHD: Th.S Dương Tiến Viện 38 Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 11.Moe R and Kristoffersen T (1999), “The Effect of Temperature and light on Growth and Flowering of Rose 'Baccara' in Greenhouse”, Acta Hort, 14: 157 – 166 Website: 12 http://www.davibooks.vn/index.php 13 http://agriviet.com/home/archive/index.php/t-1905.html 14 http://www.baovecaytrong.com/kythuatcaytrongchitiet.php 15 http://forum.caycanhvietnam.com/diendan/archive/index.php/t-2423.html 16.http://nnptntvinhphuc.gov.vn/index.php?action=details&&idmuc=HSBH0 GVHD: Th.S Dương Tiến Viện 39 Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA I Thông tin chung: Họ tên chủ hộ (người vấn):……………… Địa : ……………………… Số điện thoại:…………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Tình hình sản xuất nông nghiệp hộ STT Loại trồng Giống Diện tích trồng(m2) Thời gian trồng(tháng) Thời gian thu hoạch(tháng) Năng suất II Tình hình sản xuất hoa hồng hộ Diện tích trồng hoa hồng (sào) : Mật độ khoảng cách hoa hồng: SST Giống Diện tích (m2) Mật độ Khoảng cách Năng suất Ghi (cây/ sào) GVHD: Th.S Dương Tiến Viện 40 Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp tưới nước Tưới phun mưa: Tưới nhỏ giọt : Tưới rãnh: Bệnh hại hoa hồng: SST Giống Tên bệnh Thời gian gây hại Bộ phận bị hại Thuốc trừ Cách phun Mức Ghi độ Cách phun Mức độ Ghi 10 Sâu hại hoa hồng: SST Giống Loại sâu Thời gian Bộ phận xuất bị hại Thuốc trừ 11 Ông (bà) tham gia buổi tập huấn sản xuất hoa đơn vị tổ chức: Công ty giống: Khuyến nông xã: Khác: Những thuận lợi khó khăn hộ Thuận lợi : Khó khăn: GVHD: Th.S Dương Tiến Viện 41 Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 12 Đề xuất kiến nghị với nhà nước sản xuất hoa hồng không? Hà Nội, Ngày .tháng năm 2011 Người vấn GVHD: Th.S Dương Tiến Viện Người vấn 42 Sinh viên: Nguyễn Hà Minh [...]... NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Địa điểm: Nghiên cứu được tiến hành tại xã Mê Linh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Thời gian: Từ 28/02/2010 đến 01/03/2011 3.2 Nội dung nghiên cứu - Điều tra tình hình sản xuất hoa tại xã Mê Linh: diện tích, cơ cấu, chủng loại hoa, kỹ thuật trồng trọt - Điều tra tình hình sâu bệnh hại, và biện pháp phòng trừ mà người dân đang áp dụng - Đề xuất biện pháp phòng. .. chính và 8 loại bệnh hại trên cây hoa Hồng Trong số 9 loại côn trùng và nhện gây hại có 4 loài là bọ trĩ, nhện đỏ son, nhện đỏ, nhện trắng xuất hiện và gây hại với mật độ cao, ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng hoa Trong số 8 bệnh hại thì có 4 loại bệnh có mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất, chất lượng hoa hồng là phấn trắng, đốm đen, cháy lá, nốt sần rễ - Đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp. .. và mất màu, nụ hoa teo lại và rụng 4.4 Đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trên hoa Hồng 4.4.1 Giống Ngoài việc hiện đang trồng các giống hoa Hồng Đỏ và Hồng Phấn, nên sử dụng một số giống hoa Hồng chống chịu sâu bệnh như Hồng Pháp, Ý…, sử dụng giống hoa Hồng có khả năng chống chịu bệnh phấn trắng như giống Hồng VR1, Manina, VR2, VR4, VR6 và các giống KS05, VM.05, PDD05, CV05 có khả năng. .. 70,5% tổng diện tích hoa toàn vùng [7] 2.6 Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa Hồng tại Mê Linh Ngày 01/08/2008, huyện Mê Linh được nhập vào thành phố Hà Nội Xã Mê Linh bây giờ đã trở thành một phần của Hà Nội Hơn chục năm nay, Mê Linh đã chuyển đổi từ trồng cây nông nghiệp sang trồng hoa Sau rất nhiều thử nghiệm, hoa Mê Linh dần dần chiếm vị trí chủ đạo, trở thành nguồn kinh tế chính của phần lớn người... thước và mức độ đồng đều khi thu hoạch 4.3 Tình hình sâu bệnh hại trên hoa Hồng Phòng trừ sâu bệnh đóng một vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất hoa hồng góp phần giúp cây hoa sinh trưởng và phát triển tốt, khỏe mạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng hoa Qua thực tế điều tra cho thấy người trồng hoa Mê Linh đã có những hiểu biết nhất định về sâu bệnh hại hoa Hồng cũng như các biện pháp phòng. .. phụ thuộc vào thành phần quang phổ của ánh sáng và cường độ chiếu sáng Cường độ quang hợp của cây hoa tăng khi cường độ chiếu sáng tăng, song nếu cường độ ánh sáng vượt quá giới hạn, thì cường độ quang hợp bắt đầu giảm Đối với hoa Hồng, nếu giảm cường độ ánh sáng thì năng suất, chất lượng đều giảm.[11] 2.2.3 Độ ẩm Độ ẩm của không khí và đất đều ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của cây hoa Độ ẩm... trồng hoa chỉ sử dụng phương pháp hóa học, phun thuốc trừ sâu bệnh là chính, không dùng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp nào cả hay các biện pháp sinh học Việc sử dụng loại thuốc trừ sâu nào chủ yếu do khuyến cáo của người bán thuốc Người dân ở Mê Linh sử dụng khoảng 20 đến 40 loại thuốc trừ sâu bệnh và diệt cỏ dại Các bảng dưới đây cho thấy danh sách một số loại sâu, bệnh hại hoa hồng phổ biến tại. .. bào; khu nhà kính, khu nhà lưới sản xuất rau an toàn chất lượng cao; khu nhà lưới sản xuất cây cảnh Hiện nay, các khu nhà lưới, nhà kính sản xuất rau và hoa đã hoạt động và cho sản phẩm được 2-3 vụ Năng suất cà chua, dưa chuột đạt 200-250 tấn/ha/năm, hoa hồng cũng đạt 200-300 bông/m2 [7] GVHD: Th.S Dương Tiến Viện 19 Sinh viên: Nguyễn Hà Minh ĐH Sư Phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Tại Hà Nội, hoa chủ... nghiên cứu: Qua quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: - Cây hoa Hồng được trồng ở xã Mê Linh với diện tích 340ha, chiếm 95% trên tổng số diện tích đất sử dụng trồng hoa (trong đó có 2% diện tích đất trồng hoa Cúc, 1% diện tích đất trồng hoa Lily, Loa kèn và một số loại hoa khác) Hoa Hồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng hoa tại Mê Linh Tuy nhiên, việc sản xuất hoa. .. hoa Hồng của Mê Linh vẫn còn nhiều hạn chế từ khâu sản xuất cho đến tiêu thụ sản phẩm - Người dân trồng hoa vẫn sử dụng phân tươi để bón cho hoa và thuốc trừ sâu quá nhiều (cứ cách 3 ngày lại phun thuốc một đợt) Việc sản xuất hoa Hồng ở Mê Linh là không bền vững ảnh hưởng nghiêm trọng đến cây trồng, đất đai, môi trường và sức khỏe con người - Tại vùng trồng hoa Mê Linh có 9 loại côn trùng, nhện gây hại ... vùng trồng hoa, tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘ Nghiên cứu ảnh hưởng sâu bệnh hại tới suất, chất lượng hoa Hồng đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp vùng trồng hoa xã Mê Linh, huyện Mê Linh, thành. .. Linh, thành phố Hà Nội ’ 1.2 Mục đích, yêu cầu - Điều tra thực trạng sản xuất hoa hồng, đối tượng sâu bệnh hại hoa Hồng vùng trồng hoa xã Mê linh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội - Đánh giá ảnh hưởng. .. Đánh giá ảnh hưởng sâu bệnh hại tới suất, chất lượng hoa Hồng trình sản xuất - Đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại hoa Hồng giúp người trồng hoa thực hiệu sản xuất GVHD: Th.S Dương

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 2.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa cây cảnh trên thế giới

    • Ngành công nghiệp sản xuất hoa cây cảnh mới thực sự bắt đầu từ cuối thập niên 1800 tại Anh, nơi mà hoa được trồng với quy mô lớn trên những cánh đồng bao la. Ngày nay ngành công nghiệp sản xuất hoa và cây cảnh là một ngành năng động và phát triển nhanh chóng trên toàn cầu, đã đạt được tốc độ tăng trưởng đáng kể trong vài thập kỷ qua. Trong những năm 1950, kim ngạch buôn bán hoa trên thế giới chỉ đạt ít hơn 3 tỷ USD. Vào năm 1992, nó đã tăng lên 100 tỷ USD. Trong nhưng năm gần đây, nghành công nghiệp hoa tăng 6 % mỗi năm với khối lượng thương mại toàn cầu năm 2003 là 101,84 tỷ USD, theo dự kiến có thể đạt được 200 tỷ USD/năm trong những năm tới. [4], [10]

    • Trước những năm 1990, hoa cây cảnh trên thế giới chủ yếu được sản xuất và tiêu thụ ở Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản. Điển hình là Hà Lan , từ giữa những năm 1970, việc sản xuất và phân bố hoa cắt đã có những bước phát triển bùng nổ. Đến năm 1991 đã có 33.000 ha hoa cây cảnh trong đó hơn 50% được trang bị nhà kính, tổng doanh thu xuất khẩu đạt 4,6 tỷ USD/năm. Nước Anh cũng được coi là nơi sản xuất hoa và là thị trường hoa lớn của thế giới với doanh số mỗi năm là 1,2 tỷ USD.[4]

  • Hình 2.1. Thị trường Hoa – cây cảnh thế giới

    • 2.5. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa cây cảnh ở Việt Nam

    • Hiện nay diện tích trồng hoa cây cảnh trên cả nước chỉ khoảng 15.000 ha tập trung chủ yếu ở miền Bắc (Hà Nội, Lào Cai, Sơn La, Hưng Yên, Hải Phòng), ngoại thành TP Hồ Chí Minh (Củ Chi, Hóc Môn ) và Lâm Đồng (Đà Lạt). Sản xuất hoa cây cảnh đang cho thu nhập cao, ước tính bình quân đạt khoảng 70 – 130 triệu đồng/ha nên có rất nhiều địa phương trong cả nước đang mở rộng diện tích trồng hoa trên vùng đất có tiềm năng. [7]

    • 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Mê Linh

      • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên

      • Xã Mê Linh là một trong 17 xã của huyện Mê Linh với diện tích khoảng 605.67 ha, dân số là 11,559 người, gồm 2803 hộ được phân bổ ở 3 thôn: Thôn Hạ Lôi, Liễu Trì và Ấp Hạ. [8]

      • Xã Mê Linh nằm ở phía Tây Bắc của thủ đô Hà Nội, phía Đông giáp với xã Tiền Phong, phía Bắc giáp xã Thanh Lâm, mặt Tây Tây Bắc giáp với xã Văn Khê, phía Nam giáp với xã Đại Thịnh. Mê Linh có vị trí địa lý gần sát với trung tâm thủ đô Hà Nội, giáp với sân bay quốc tế Nội Bài, có đường quốc lộ 23B chạy qua và tuyến đường đê be sông Hồng chạy dọc xã. Có thể nói hệ thống giao thông đương thủy, đường bộ, đường hàng không rất thuận tiện cho giao thương và phát triển kinh tế xã hội.

      • 4.1.1.4. Tình hình sử dụng đất

  • Bảng 4.1. Tình hình sử dụng đất tại xã Mê Linh năm 2009

  •  Hình 4.1. Tình hình sử dụng đất tại xã Mê Linh

    • 4.2.2. Diện tích và cơ cấu các giống hoa

      • 4.2.2.1. Diện tích

  • Bảng 4.2. Cơ cấu giống hoa của xã Mê Linh năm 2009

    • 4.3. Tình hình sâu bệnh hại trên hoa Hồng

  • Bảng 4.5: Bệnh hại chính trên hoa Hồng

  • PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

    • 5.1. Kết luận

  • PHẦN 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan