Đánh giá chất lượng nguồn nước dùng trong chăn nuôi tại một số khu vực của tỉnh vĩnh phúc

31 862 0
Đánh giá chất lượng nguồn nước dùng trong chăn nuôi tại một số khu vực của tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo tổ Kỹ thuật nông nghiệp, khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Lưu Thị Uyên tận tình giúp đỡ em trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp “ Đánh giá chất lượng nguồn nước dùng chăn nuôi số khu vực tỉnh Vĩnh Phúc” Lần đầu thực nghiên cứu khoa học nên khoá luận không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Hoàng Thị Nguyên LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành cố gắng, nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu thân với hướng dẫn, bảo tận tình cô giáo Lưu Thị Uyên thầy cô giáo tổ Kỹ thuật nông nghiệp Trong trình nghiên cứu để hoàn thành khóa luận này, tham khảo số tài liệu nêu mục tài liệu tham khảo Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Hoàng Thị Nguyên MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vĩnh Phúc địa phương có nhiều tiềm lợi để phát triển chăn nuôi cách toàn diện Đó nguồn nguyên liệu chỗ để chế biến thức ăn gia súc gạo, ngô, đậu tương, bột cá sản phẩm thuỷ sản lớn đa dạng Đặc biệt, thị trường tiêu thụ thực phẩm rộng lớn Từ năm 2005 đến năm 2010, sản lượng thịt gia súc, gia cầm Vĩnh Phúc bình quân tăng 40%/năm Sự tăng trưởng cao ổn định ngành chăn nuôi Vĩnh Phúc nhanh chóng làm thay đổi cấu tỷ trọng trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp Chăn nuôi Vĩnh Phúc có xu hướng tăng nhanh đàn lợn đàn gia cầm, giảm số lượng đàn trâu bò điều kiện chăn nuôi không phù hợp lực lượng máy móc thay dần sức kéo trâu bò Phương thức chăn nuôi chuyển dần từ hình thức chăn nuôi phân tán, nhỏ lẻ chuyển sang chăn nuôi tập trung theo mô hình trang trại với quy mô ngày lớn áp dụng phương thức sản xuất công nghiệp Theo số liệu điều tra, có tới 40% số hộ nông dân có thu nhập từ chăn nuôi, tương đương với thu nhập từ trồng trọt cao gấp nhiều lần so với thu nhập từ ngành nghề phi nông nghiệp Nhiều xã có phong trào chăn nuôi trang trại, gia trại phát triển mạnh tỷ trọng ngành chăn nuôi chiếm tới 50 đến 60% tổng giá trị thu nhập từ sản xuất nông nghiệp Số lao động chuyên chăn nuôi ngày tăng, kỹ thuật chăn nuôi điều kiện sở vật chất đáp ứng yêu cầu phát triển chăn nuôi hàng hoá Vì vậy, số sản phẩm chăn nuôi tỉnh có sức cạnh tranh cao, giữ uy tín thị trường nước, sản phẩm lợn sữa, lợn choai xuất khẩu, trứng, vịt, gà… Để khai thác tốt tiềm mạnh này, tỉnh Vĩnh Phúc đưa giải pháp nhằm "tăng tốc" phát triển chăn nuôi đến năm 2010, đề mục tiêu phương hướng đến năm 2020 Năm 2010, toàn tỉnh có đàn trâu lên 43 ngàn con, đàn bò 400 ngàn con, đàn lợn 700 ngàn đàn gia cầm 10 triệu Toàn tỉnh có 50% trang traị, gia trại chăn nuôi theo phương thức công nghiệp có hệ thống làm mát, hệ thống uống nước tự động cho bò, lợn, gia cầm [7] Tuy để chăn nuôi phát triển ổn định bền vững, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, với yếu tố: giống, thức ăn, chuồng trại, việc cung cấp đủ số lượng nước chất lượng đảm bảo có ý nghĩa quan trọng Nước giúp vật nuôi tránh nhiễm chất độc hại (hoá học sinh vật học) từ môi trường, giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao suất chất lượng sản phẩm cung cấp cho người tiêu dùng Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài: “Đánh giá chất lượng nguồn nước dùng chăn nuôi số khu vực tỉnh Vĩnh Phúc” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá nhận xét chất lượng nước dùng chăn nuôi, đối chiếu với tiêu chuẩn cung cấp nước cho chăn nuôi ban hành Từ có khuyến cáo đề xuất biện pháp xử lý nhằm nâng cao chất lượng nước dùng chăn nuôi địa phương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC TRONG CHĂN NUÔI [1], [8] Nếu coi protein chất đặc hiệu sống nước môi trường thiếu sống tiến hành Vai trò nước sống: Tiêu hóa chất dinh dưỡng thức ăn Các dịch tiêu hóa có chứa nước, nước bọt dịch vị có tới 98% nước Nhờ có nước mà chất dinh dưỡng thức ăn trương phồng lên hòa tan Các men tiêu hóa môi trường nước xúc tác phản ứng thủy phân, biến hợp chất đơn giản đường glucose, acid amin hòa tan hấp thu qua niêm mạc Nước nhân tố cần thiết để trì sống, mặt khác nước thành phần chủ yếu thể động vật Gia súc uống nước đầy đủ, nước hợp vệ sinh đảm bảo sức khoẻ nâng cao sức sản xuất Nước có vai trò quan trọng để trì sống thể Nước tham gia vào trình trao đổi, chuyển hoá chất, cân điện giải, điều hoà thân nhiệt, tiết, đào thải chất độc khỏi thể Nước hoà tan chất vô cơ, hữu cơ, chất độc hại, vi sinh vật gây bệnh vv…Do vậy, nói bị ô nhiễm tác nhân gây bệnh nước giữ vai trò trung gian truyền bệnh, nên cung cấp nước cho gia súc, yêu cầu đầy đủ phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh 1.2 ĐÁNH GIÁ VỆ SINH CÁC NGUỒN NƯỚC TỰ NHIÊN Ở thiên nhiên, nước phục vụ chăn nuôi gia súc, gia cầm (bao gồm nước ăn uống, nước tắm rửa, nước vệ sinh chuồng trại vv…) khai thác từ nguồn 1.2.1 Nước mưa Khi qua không khí, nước mưa hấp thụ số chất khí, hợp chất hữu cơ, hợp chất vô cơ, bụi, vi sinh vật vv Nước hoà tan khí CO2 tạo thành axit cacbonic (H2CO3) trở thành môi trường ăn mòn kim loại vật liệu xây dựng Trong nước mưa, nồng độ Ca , mô muối hoà tan nên gọi nước “mềm” Ở số khu vực, nồng độ axit bay hơi, oxit nhơ, oxit lưu huỳnh cao không khí (ví dụ khu công nghiệp, thành phố lớn) kết hợp với nước mưa tạo thành axit Đây nguồn gốc mưa axit ảnh hưởng lớn đến môi trường đất trồng Ngoài ra, nước mưa chứa số kim loại nặng, bụi phóng xạ vv… 1.2.2 Nước ngầm Nước mưa từ mặt đất thấm xuống dưới, đến lớp đất không thấm nước nằm lại khe hở lớp đất xốp (hoặc cát) tạo thành nước ngầm (mạch nước ngầm) Mực nước ngầm cao, thấp khác vị trí nông sâu lớp đất không thấm nước định Sự biến đổi lượng nước ngầm đất lượng mưa nhiều hay ít, độ sâu mực nước tính thẩm thấu lớp đất bên chi phối Chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào tầng địa chất Nước mưa thấm qua đất hấp thụ hợp chất hữu cơ, vô Tuy nhiên, qua nhiều lớp đất khác nhau, hợp chất bị giữ lại Nước ngầm hoà tan Ca(OH)2 có nhiều Ca++ Mg+ nên nước “cứng” Ở vùng đất có nhiều quặng sắt muối lưu huỳnh nước ngầm thường có màu vàng, mùi chứa Fe(HCO3)2 hoà tan có mùi đặc trưng hydro sulfua (H2S) Khi nước mưa thấm qua lớp đất, lượng oxy hoà tan bị tiêu hao nhanh trình oxy hoá chất nên nước ngầm thường có lượng oxy hoà tan thấp Do vậy, mực nước ngầm sâu đánh giá có chất lượng tốt so với mực nước ngầm nông Nước giếng nước ngầm, tính chất nước giếng đặc điểm lớp đất chứa nước, mặt đất lọc nước, độ sâu, nông điều kiện kỹ thuật khai thác, quan lý sử dụng nguồn nước định Giếng nông bị nhiệt độ không khí chi phối nên dễ nhiễm bẩn, nước giếng sâu đảm bảo vệ sinh bị chi phối nhiệt độ không khí 1.2.3 Nước bề mặt 1.2.3.1 Nước sông: nước chảy mặt đất, bắt nguồn từ dòng suối nhỏ, từ hồ, ao vv , chảy từ nơi cao nơi thấp, tập trung nhiều sông nhỏ thành dòng sông lớn đổ biển Đặc tính lý, hoá sinh học nước sông chịu ảnh hưởng nước đầu nguồn, thời tiết khí hậu, khu công nghiệp tình trạng vệ sinh dân cư sống hai bên bờ sông Trong nước sông có nhiều hợp chất hữu cơ, vô hoà tan Nước sông có nhiều phù sa đục, đáy sông thường có nhiều bùn Nhiệt độ nước sông chịu ảnh hưởng nhiệt độ không khí Trong trình lưu thông, lượng Ca Mở hợp chất Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 giảm dần nên nước trở nên "mềm" Nước sông chứa nhiều chất khí hoà tan O2 , CO2 , N2 nhiều NH3, H2S Và khí CH4 1.2.3.2 Nước hồ: Chất lượng nước hồ thay đổi lớn, phụ thuộc vào địa hình, thể tích nước, độ sâu mực nước điều kiện thời tiết Nói chung, hồ sâu, rộng, nguồn nước cung cấp sạch, đầy đủ, có đầu + nên nước “cứng” tương ứng với nguồn cấp chất lượng nước hồ đảm bảo vệ sinh Phần nước hồ so với gần bờ Trong nước hồ thường có sinh vật (như tảo, phù du thực vật, loại thuỷ sinh vv…) sinh sống làm cho nước sẫm màu loại rong, rêu có khả quang hợp sử dụng khí CO2 sản sinh O2 hoà tan nước vv… 1.2.3.3 Nước ao: Nước ao dạng nước tù đọng, chất lượng vệ sinh nước ao hầu hết không đảm bảo Nguyên tích tụ nhiều sản phẩm phế thải hữu cơ, vô tự nhiên người động vật mang đến Trong ao có nhiều thuỷ sinh (như rong, bèo, súng, niễng), phân huỷ thường sản sinh khí H2S Ao thường có nhiều bùn lầy, có sinh vật làm thay đổi màu nước Nước ao nói chung có khả tự rửa Các loại vi sinh vật, ký sinh trùng, côn trùng, ruồi, muỗi thường cư trú sinh trưởng, phát triển nhiều nơi, ao, hồ, đầm chỗ chứa nước thải khu dân cư nên mức độ ô nhiễm thường cao 1.3 TÍNH CHẤT LÝ HỌC CỦA NƯỚC [ 8] 1.3.1 Màu nước Nước trong, đảm bảo vệ sinh phải màu Màu sắc nước tạp chất vô cơ, hữu định Nhiễm Fe(HCO3)2 hoà tan làm cho nước có màu vàng nâu Đất sét, phù sa với nồng độ cao làm cho nước có màu hồng nhạt (ví dụ sông Hồng) Màu xanh nước có nhiều vi sinh vật sinh trưởng, phát triển (tảo lam, tảo lục) Khi kiểm tra màu nước cần xác định màu thật hay màu giả Màu thật nước hợp chất ô nhiễm hoà tan, màu giả tức hợp chất nhiễm bẩn lơ lửng Trên sở đó, tìm biện pháp vệ sinh nước cho phù hợp Ở vùng đất có nhiều quặng sắt muối lưu huỳnh nước ngầm thường có màu vàng, mùi chứa Fe(HCO3)2 hoà tan có mùi đặc nước thải công nghiệp có mùi đặc trưng tuỳ theo nhà máy, xí nghiệp Ở tầng đất sâu có nhiều ferit lưu huỳnh (FeS2), nước ngầm có mùi hydro sulfua Nói chung, nước bị ô nhiễm, có biểu nặng mùi không xử lý, tiêu độc sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt người gia súc 1.3.3 Vị nước Nước (đối với loại nước ngọt) vị Vị nước hợp chất vô cơ, hữu hoà tan nước định: Nước biển có vị mặn nhiều muối vô hoà tan (nam, kim, canxi magie); Nước nhiều MgSO4, K2SO4 có vị đắng; Nước chứa nhiều Fe(HCO3) có vị chát; Các chất hữu phân huỷ nhiều, nước có vị bùn lầy vv… 1.3.4 Độ trong, độ đục nước Nước suốt, màu Nước nhiễm bẩn có nhiều hợp chất vô cơ, hữu (ví dụ cát, phù sa vv…) trở nên đục, ánh sáng không xuyên qua Có cấp độ đục nước: Nước trong, lờ lờ, đục, vẩn đục đục nặng Khi nhận xét vệ sinh nguồn nước theo tính chất vật lý cần xác định nguyên nhân sinh màu sắc, mùi, vị độ trong, đục nước; Các chất hữu cơ, vô tạo tính chất thuỷ lý không đạt tiêu chuẩn vệ sinh Khi xác định rõ nguyên nhân gây độ đục có biện pháp khắc phục, xử lý vệ sinh nước hiệu 1.4 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC (THỦY HÓA) [8] 1.4.1 Độ PH Độ PH nước dao động từ 5,0 - 8,5 Nước có độ PH khoảng từ 6,5 - Phản ứng axit nước kết hợp với khí CO2 định Nước nhiễm bẩn hợp chất hữu cơ, nước có nhiều nguồn thực vật phân huỷ thường có phản ứng axit, PH7 1.4.2 Chất rắn hoà tan Nước bốc lại tinh cặn Cặn nhiều hay cho biết mức độ vô hoá nước Nước trong, cặn có màu trắng xám Nước ô nhiễm hợp chất vô Mn, Fe, cặn có màu vàng nâu 1.4.3 Hợp chất chứa nhơ NH3 dạng muối vô nitrat amoni NH4NO3, cacbonat amoni (NH4)2CO3 dạng hydroxit amoni NH4OH NH3 dạng muối hữu trình phân huỷ hợp chất hữu protein tạo thành 1.4.4 Hợp chất Clo Clo nước thường tồn dạng muối NaCl, KCl, CaCl2, MgCl2 Nguồn gốc vô muối Clo thường thấm từ đất ra, ảnh hưởng đến vị nước Nguồn gốc hữu muối Clo thường từ nước tiểu, phân gia súc, gia cầm chất phế thải sinh hoạt phân huỷ tạo thành 1.4.5 Hợp chất Sulphat Nguồn gốc vô muối Sulphat (SO4) muối CaSO4 Và MgSO4 thấm từ đất vào nước Trong nước ngầm (chủ yếu nước giếng), hàm lượng muối thường tăng cao Nguồn gốc hữu dạng muối phân huỷ protein (chủ yếu albumin) trình oxy hoá sản phẩm có chứa lưu huỳnh tạo thành 1.4.6 Muối sắt Trong nước ngầm thường có hợp chất Fe, nguồn cung cấp chủ yếu từ hợp chất vô có đất, đá thấm nước ngầm Muối sắt hoà tan Lọc nước thường kỹ thuật sau xử lý sa lắng kết tụ, có nghĩa tiếp tục giữ lại vật thông qua lỗ lọc có kích thước nhỏ Có thể dùng nguyên liệu cát, sỏi cuội, than, xếp thành lớp bể lọc nước Bể lọc công nghiệp có quy mô lớn, thường bố trí lớp cát dày 0,7m, lớp sỏi dày 0,6m Đường kính hạt cát nhỏ, từ 0,25 0,55µm Với diện tích lm2 bể lọc công nghiệp, sau cỏ thể lọc từ - 7m3nước chất lượng, đảm bảo ngăn chặn 99% vi khuẩn, số E.coli từ 200 - 300/1lít nước, nước trở nên trong, làm 95% màu vàng nâu mùn hữu cơ, nước không vị hay mùi bùn lầy Với bể lọc có quy mô gia đình thường bố trí xếp lớp vật liệu từ xuống có cát nhỏ, cát to, sỏi than hoạt tính Để đảm bảo vệ sinh, cần ý giữ gìn vệ sinh định kỳ tiêu độc nguyên liệu bể lọc 1.7.4 Khử sắt Trong nước ngầm có nhiều Fe++ hoà tan gây ảnh hưởng đến màu sắc mùi, vị nước Khi hàm lượng sắt hoà tan vượt lmg/lít phải xử lý để mẫu nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh mức O,3mg/lít nước Nguyên tắc chung chuyển Fe++ hoà tan thành Fe+++ kết tủa Sau tiến hành lọc nước để giữ lại phần oxit sắt kết tủa (Fe2O3) Các phương pháp sử dụng để khử sắt thực tế sản xuất - Phun nước để thải khí CO2 tăng cường O2 tư nguồn cung cấp không khí tự nhiên nhằm oxy hoá Fe(OH)2 - Giữ lại Fe(OH)3 kết tủa bể sa lắng Ngoài ra, sử dụng vôi sượng để khử sắt Vôi sượng đá vôi (CaCO3) chưa nung chín, khó bị tan rã có.thể tạo.thành vôi Ca(OH)2 gặp nước nên mặt lý thuyết hoàn toàn sử dụng để khử sắt 1.7.5 Khử mùi, vị - Tăng cường bề mặt thoáng để khử mùi - Tăng diện tích tiếp xúc với không khí tự nhiên phương pháp giàn phun rơi tự do, cho nước chảy lắt léo thổi trực tiếp không khí qua lớp nước - Khử mùi nước CUSO4 cacbon (than) hoạt tính 1.7.6 Giảm độ cứng -Dùng nhiệt độ cao (đun nước sôi 1000C/15 phút) để giảm độ cứng tạm thời nước: - Dùng hoá chất phản ứng với Ca++ Mg++ hình thành kết tủa để giảm độ cứng nước - Dùng phương pháp trao đổi lớn s Đây nội dung cuối quy trình xử lý nước, sau để lắng, kết tụ lọc công đoạn có tác dụng tiêu độc khử trùng để mẫu nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh vi sinh vật học 1.7.7.1 Tiêu độc, khử trùng nước Ca(OCl)2 biện pháp đơn giản, thuận tiện, đảm bảo khử trùng hiệu E.coli, Salmonella, Vibrio cholerae số vi sinh vật khác Các vi khuẩn có khả tạo nha bào vi sinh vật thuỷ sinh khác phản ứng chậm Thường dùng Ca(OCl)2 16%, sử dụng pha dạng dung dịch 1% sử dụng dạng bột nguyên Ca(OCl)2 16% bột này, tỷ lệ Clo hoạt tính đạt 16%) Sau xử lý nước, lượng Clo thừa (nếu dư lượng cao) khử Nam sulfit Na2S2O3 (Clo dư cần 3,55mg Na2S2O3) xử lý đơn giản cách lọc nước qua than hoạt tính: 1.7.7.2 Khử trùng nước ozon (O3) Phản ứng tổng quát: O3 O2 + O Oxy nguyên tử tác dụng oxy hoá mạnh, có tính sát trùng, tiêu độc khử mùi nước Nồng độ cần thiết để đảm bảo tiêu độc, khử trùng có hiệu từ - 5mg/1ít nước 1.7.7.3 Dùng tia tử ngoại Tia tử ngoại có khả sát trùng mạnh với lớp nước có độ dầy khoảng từ 10 - 15cm, thường áp dụng công nghệ sản xuất nước khoáng, nước uống tinh lọc đóng chai với số lượng lớn Với bóng đèn tử ngoại công suất 25W chiếu sáng liên tục vòng tiêu độc khử trùng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu vệ sinh cho 2000 lít nước 1.7.7.4 Dùng nhiệt độ Đun sôi nước 1000C/15 phút điều kiện áp suất khí thường (760mmHg) phương pháp tiêu độc, khử trùng thông dụng, đơn giản có hiệu cao nguồn cung cấp nước sinh hoạt (nước ăn, uống vv …) Tuy nhiên phương pháp áp dụng thể tích nước không lớn (chẳng hạn nước uống cho người gia súc hàng ngày) 1.7.7.5 Phương pháp lọc nước học Lọc nước qua ống nến chế tạo sứ xốp cao lanh có khe hở hẹp tác dụng lọc ngăn không cho vi khuẩn vượt qua Tuy nhiên, phương pháp có giá trị sử dụng phạm vi gia đình (hoặc quan, trường học) để phục vụ cho nhu cầu nước người mà áp dụng chăn nuôi chi phí tốn kém, thể tích nước lọc không đáp ứng nhu cầu sử dụng gia súc 1.8.GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC, CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỀ NGUỒN NƯỚC Giám sát chất lượng nước đánh giá nhận xét nghiêm túc độ an toàn tiêu chuẩn cung cấp nước sinh hoạt ban hành Để chất lượng nước cung cấp đảm bảo theo tiêu chuẩn vệ sinh, phải kiểm tra, giám sát công đoạn quy trình sản xuất nước, nguồn nước, quy trình xử lý nước, hệ thống phân phối nước Phải có trung tâm phân tích để xác định tiêu vật lý, hoá học, vi sinh vật học mẫu nước đầu nguồn, so sánh với mẫu nước cuối nguồn qua xử lý 1.8.1 Các biện pháp bảo vệ nguồn nước [8] 1.8.1.1 Biện pháp hành chính: Dựa vào Luật bảo vệ môi trường, tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) ban hành công nghệ xử lý nước để làm chuẩn mực công tác giám sát kiểm tra 1.8.1.2 Biện pháp kỹ thuật chuyên môn: Thường xuyên kiểm tra, phân tích mẫu nước để phát kịp thời yếu tố ô nhiễm, nguồn gốc ô nhiễm, từ đưa biện pháp tác động tích cực, hiệu 1.8.1.3Thường xuyên kiểm tra thực địa: Thường xuyên kiểm tra nguồn nước, quy trình xử lý, hệ thống phân phối, đường ống dẫn, nơi sử dụng vv… để giám sát chặt chẽ tình hình đảm bảo vệ sinh khâu 1.8.2 Tiêu chuẩn nước giếng hợp vệ sinh [4] 1.8.2.1 Tiêu chuẩn giếng đào hợp vệ sinh + Ở vị trí cao ráo, hạn chế nguy gây ô nhiễm nguồn nước + Cách xa nguồn gây ô nhiễm chuồng nuôi, bãi chôn lấp rác, xác chết, nơi xử lý phân gia súc, gia cầm, khu công nghiệp Khoảng cách từ địa điểm đến giếng 30m + Giếng có thành bê tông đúc sẵn xây gạch, cao mặt đất 0,5m có tác dụng định hình để giếng không bị sụt lở để tránh nước mưa, chất bẩn tràn vào giếng gây nhiễm bẩn + Giếng phải có nắp để ngăn cản đất, bụi, cây, động vật chất bẩn khác rơi vào giếng + Sàn giếng bê tông, gạch xây bảo đảm rắn chắc, bền vững có tác dụng ngăn chặn dòng nước bẩn từ sàn giếng chảy trực tiếp xuống giếng Sàn giếng cần có rãnh thoát nước rửa xa vị trí giếng sử dụng nước sàn giếng 1.8.2.2 Tiêu chuẩn giếng khoan + Giếng khoan có độ sâu 30m, ống dẫn nước vật liệu trơ, không gây độc, ống dẫn nước gắn cố định đầu vào mạch nước, đầu gắn với máy bơm để rút nước + Các yêu cầu vị trí khoan giếng, khoảng cách với nguồn ô nhiễm tương tự giếng đào 1.9 VỆ SINH NƯỚC UỐNG CHO GIA SÚC 1.9.1 Số lượng nước cho gia súc uống Phải đáp ứng nhu cầu sinh lý gia súc nước uống, cách tốt nên cho gia súc uống tự do, tức cung cấp cho gia súc lượng nước tuỳ thích Nhu cầu nước gia súc thay đổi phụ thuộc tính chất thức ăn, điều kiện khí hậu, nhiệt độ nước phương thức cho uống Nhu cầu nước uống hàng ngày số gia súc cụ thể sau: Ngựa 50 - 70 lít; bò sữa 70 - 115 lít; bò thịt 50 - 60 rít; bê 30 - 35 rít; gà, vịt 0,5 - 1,25 lít; lợn nái nuôi 75 - 100 lít; lợn vỗ béo 25 lít; dê, cừu 25 lít 1.9.2 Ảnh hưởng nhiệt độ nước uống tới thể gia súc Nước lạnh gia súc cảm thấy dễ chịu lạnh (nhiệt độ nước chênh lệch lớn so với thân nhiệt), thể phải tiêu hao lượng làm cho nước nóng lên Ví dụ, bò sữa khối lượng 400kg, sản lượng sữa lít/ngày, nhu cầu nước uống 45 lít Nếu nước lạnh O0C, sau uống, bò phải sử dụng nhiệt thể để nâng nhiệt độ nước lên thân nhiệt, lượng tiêu hao chiếm 10,7% nhiệt thể phải tiêu tốn 15,6% nhiệt lượng thức ăn cung cấp sản sinh, tương đương với 455g protein Ngoài ra, uống nước lạnh dẫn đến tượng giảm nhiệt độ quan phủ tạng, gia súc bị rối loạn tiêu hoá gây tiêu chảy, chướng cỏ cấp tính vv bò sữa uống nước lạnh bị giảm sản lượng sữa Vì vậy, nên cho gia súc uống nước có nhiệt độ thích hợp, gia súc trưởng thành khoảng 22 – 280C, gia súc non 300C Để đảm bảo vệ sinh, đồng thời đáp ứng yêu cầu cung cấp nước thường xuyên, đầy đủ, trang trại chăn nuôi theo hình thức tập trung nên cho gia súc uống nước tự hệ thống cung cấp nước có van máng uống tự động gia súc có nhu cầu CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nước dùng chăn nuôi số khu vực tỉnh Vĩnh Phúc ( bao gồm nước ăn uống, nước tắm rửa nước vệ sinh chuồng trại ) 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Các nguồn nước thường dùng chăn nuôi Thực trạng chất lượng vệ sinh nguồn nước dùng chăn nuôi Phân tích chất lượng nước dùng chăn nuôi 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Điều tra thực địa Phân tích phòng thí nghiệm CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC 3.1.1 Vị trí địa lý Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên Tuyên Quang, phía Tây giáp Phú Thọ, phía Đông phía Nam giáp thủ đô Hà Nội Tỉnh Vĩnh Phúc có đơn vị hành gồm: Thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, huyện Lập Thạch, Bình Xuyên, Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường Yên Lạc với diện tích tự nhiên 1.231,76km2, dân số trung bình đến ngày 31/12/2008 1.014.488 người Vĩnh Phúc có vị trí quan trọng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt thủ đô Hà Nội, kinh tế Vĩnh Phúc phát triển góp phần Thủ đô Hà Nội thúc đẩy tiến trình đô thị hoá, phát triển công nghiệp, giải việc làm, giảm sức ép đất đai, dân số, nhu cầu xã hội, du lịch, dịch vụ Thủ đô Hà Nội Hiện Vĩnh Phúc nằm vùng quy hoạch: Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng Đồng sông Hồng vùng Thủ Đô Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số: 20/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vỉnh Phúc đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Như vậy, tương lai Vĩnh Phúc trở thành trung tâm kinh tế lớn vùng Thủ đô Năm 2008 tỉnh thực nghị số 15/2008/QH12 ngày 29/5 Quốc hội việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan, toàn diện tích huyện Mê Linh sát nhập vào thành phố Hà Nội nên diện tích tỉnh giảm từ 1.372,44 km2 xuống 1.231,76 km2 3.1.2 Địa hình, địa mạo Vĩnh Phúc có ba loại địa hình: Địa hình miền núi, địa hình vùng đồi địa hình vùng đồng bằng, địa hình đồng chiếm 40% diện tích toàn tỉnh, có bề mặt tương đối phẳng, vào độ cao tuyệt đối, điều kiện tạo thành chia đồng Vĩnh Phúc thành loại: - Đồng châu thổ: Là loại đồng tích tụ liên quan đến trình lắng đọng trầm tích cửa sông lớn đồng châu thổ Vĩnh Phúc phát triển từ bồi tụ sông Lô, sông Hồng, sông Phó Đáy sông suối ngắn từ dãy Tam Đảo - Đồng trước núi: Được kiến tạo phá huỷ lâu dài vùng núi, bóc mòn, xâm thực nước mặt So với đồng châu thổ, đồng trước núi màu mỡ - Các thung lũng, bãi bồi sông: Các thung lũng sông Vĩnh Phúc dạng địa hình âm, chiều dài gấp nhiều lần chiều rộng, hình thành chủ yếu tác động xâm thực dòng chảy 3.1.3 Tài nguyên nước Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều sông chảy qua, song chế độ thuỷ văn phụ thuộc vào sông sông Hồng sông Lô Sông Hồng chảy qua Vĩnh Phúc với chiều dài khoảng 50km, Sông Lô chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc với chiều dài khoảng 35km, lòng sông hẹp, nhiều thác ghềnh nên thuỷ chế Sông Lô vào mùa lũ thất thường Các hệ thống sông nhỏ khác sông Phan, sông Phó Đáy, sông Cà Lồ có mức tác động thuỷ văn nhỏ so với Hồng Sông Lô, chúng có ý nghĩa quan trọng mặt thuỷ lợi, cấp nước sản xuất cho địa bàn tỉnh Hệ thống sông kết hợp với tuyến kênh Liễn Sơn, Bến Tre…cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp tiêu úng mùa mưa Trên địa bàn tỉnh có hệ thống hồ chứa với dung tích hàng triệu m (Đại Lải, Thanh Lanh, Làng Hà, Đầm Vạc, Xạ Hương, Vân Trục,…) tạo nên nguồn dự trữ nước mặt phong phú đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động kinh tế dân sinh Tài nguyên nước ngầm địa bàn tỉnh nguồn nước ngầm có trữ lượng không lớn, đạt khoảng triệu m3/ngày đêm Hiện nay, nguồn nước khai thác thành phố Vĩnh Yên thị xã Phúc Yên với công suất 28.000m3/ngày đêm phục vụ cho nhu cầu dân sinh đòi hỏi phải xử lý tốn Tại số vùng nông thôn, nhân dân khai thác nước ngầm từ giếng khoan nhỏ (với lưu lượng khoảng 15.000m3/ngày đêm) chất lượng hạn chế Với nguồn nước địa bàn tỉnh phong phú song phân bố không theo không gian thời gian, vào mùa khô có nơi, có thời điểm bị thiếu nước đặc biệt huyện vùng núi trung du Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương, Bình Xuyên 3.1.4 Tăng trưởng chuyển dịch cấu ngành chăn nuôi GTSX ngành chăn nuôi giai đoạn 2005 – 2009 tăng trưởng cao, đạt bình quân 13,48%/năm GTSX năm 2001 đạt 323,3 tỷ đồng, năm 2005 GTSX tăng lên 584,28 tỷ đồng năm 2009 đạt 969,08 tỷ đồng Chăn nuôi gia súc gia cầm chăn nuôi khác có tốc độ tăng trưởng cao, chăn nuôi gia cầm tăng trưởng cao với 15,14% Chuyển dịch cấu GTSX ngành chăn nuôi giai đoạn 2001 - 2009 cho thấy: Chăn nuôi phát triển chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá phát triển kinh tế trang trại Bước đầu hình thành vùng sản xuất thực phẩm ven thành phố, thị xã thị trấn Sản xuất chăn nuôi hướng vào phát triển gia súc, gia cầm có lợi so sánh giá trị kinh tế cao, có khả tham gia xuất Bảng 3.1 Tăng trưởng ngành chăn nuôi giai đoạn 2001 – 2009 Đơn vị: tỷ đồng Tăng Hạng mục 2001 2005 2007 2008 2009 BQ 05– 09 (%) Ngành Chăn 323,30 584,28 739,25 879,40 969,08 13,48 nuôi - Gia súc 197,68 357,25 428,12 466,24 532,78 10,51 - Gia cầm - Chăn nuôi khác 77,61 140,26 177,73 217,79 246,51 15,14 7,06 12,76 16,24 18,18 19,92 10,35 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009 3.2 NƯỚC DÙNG TRONG CHĂN NUÔI 3.2.1 Hiện trạng nguồn nước dùng chăn nuôi khu vực nghiên cứu Để nắm sở chăn nuôi thường sử dụng nguồn nước cho gia súc ăn, uống, tắm rửa dùng vệ sinh chuồng trại, thống kê 45 sở chăn nuôi (phân chia theo đối tượng nuôi, không phân biệt quy mô đàn phương thức nuôi), kết sau: Bảng 3.2 Hiện trạng nguồn nước dùng chăn nuôi Đối tượng nuôi Chăn nuôi lợn ( n=20) Chăn nuôi gà công nghiệp ( n=15) Chăn nuôi bò thịt ( n=10 ) Nguồn cung cấp nước Ao, hồ Giếng đào Giếng khoan SL % SL % SL % 10,0 30,0 12 60,0 26,66 10 66,67 Nước máy SL % 6,67 - 10,0 40,0 50,0 Như phần lớn sở chăn nuôi sử dụng nước giếng khoan ( 50 đến 66,67% tùy đối tượng vật nuôi cao sở nuôi gà công nghiệp - Vẫn 10% sở chăn nuôi lợn 10% sở chăn nuôi bò thịt dùng nước ao, hồ chủ yếu để tắm rửa cho gia súc cọ rửa chuồng trại Tỷ lệ sở chăn nuôi sử dụng nước máy thấp, chưa có hệ thống nước máy lí chi phí Chỉ có 01 sở chăn nuôi gà công nghiệp sử dụng nước máy, sở chăn nuôi gà gia công cho công ty CP Kết giống với nghiên cứu nhóm tác giả Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân đối tượng tương tự tỉnh Hưng Yên, Bắc Ninh: hầu hết sở chăn nuôi không sử dụng nước máy, tỷ lệ sử dụng nước mặt (ao hồ, sông) mà không qua xử lý chiếm từ 23,33 đến 32,14% 3.2.2 Đặc điểm nguồn nước dùng chăn nuôi khu vực nghiên cứu Qua khảo sát nhận thấy, sở chăn nuôi tự khai thác nguồn nước để phục vụ sinh hoạt chăn nuôi, thông qua giếng khoan hay giếng đào độ sâu khác Vị trí khoan giếng thường tuỳ tiện, người chăn nuôi thường quan tâm đến tính tiện ích mà chưa thật ý đến yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước Chúng tìm hiểu số tiêu: độ sâu giếng khoan/ có xử lý nước không/ vị trí nguồn nước có kề cận với nguồn gây ô nhiễm chuồng nuôi, hố phân, hố xí, rãnh thoát nước thải vv Bảng 3.3 Đặc điểm nguồn nước dùng chăn nuôi Cơ sở chăn nuôi Độ sâu Có xử lý giếng nước* khoan TB (%) (m) Không xử lý nước (%) Vị trí gần nguồn ô nhiễm ( [...]... gia súc) Một số chỉ tiêu khác như tổng số vi khu n hiếu khu n nước, số lượng vi khu n nhóm Coliform/1ml nước, số lượng vi khu n yếm khí Clostridium perfringens/1ml nước, số lượng vi khu n Salmonellailml nước Ngoài ra, số lượng trong và ấu trùng giun, sán cũng phải hết sức quan tâm khi đánh giá chất lượng vệ sinh nguồn nước Bảng l.1 Tiêu chuẩn nước dùng trong chăn nuôi về mặt cảm quan và thành phần vô... DUNG NGHIÊN CỨU Các nguồn nước thường được dùng trong chăn nuôi Thực trạng chất lượng và vệ sinh nguồn nước dùng trong chăn nuôi Phân tích chất lượng nước dùng trong chăn nuôi 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Điều tra tại thực địa Phân tích trong phòng thí nghiệm CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC 3.1.1 Vị trí địa lý Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng kinh... 10,35 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009 3.2 NƯỚC DÙNG TRONG CHĂN NUÔI 3.2.1 Hiện trạng nguồn nước dùng trong chăn nuôi ở khu vực nghiên cứu Để nắm được các cơ sở chăn nuôi thường sử dụng những nguồn nước nào cho gia súc ăn, uống, tắm rửa và dùng vệ sinh chuồng trại, chúng tôi thống kê tại 45 cơ sở chăn nuôi (phân chia theo 3 đối tượng nuôi, không phân biệt quy mô đàn và phương thức nuôi) ,... ở quá gần nguồn ô nhiễm, song các hộ nuôi lợn, gà do hạn chế về đất đai nên giếng nước thường bố trí rất gần nguồn ô nhiễm như chuồng nuôi, hố xí, hố phân nước thải v.v… 3.2.3 Chất lượng nước dùng trong chăn nuôi Nghiên cứu của chúng tôi tiến hành khảo sát chất lượng nước dùng trong chăn nuôi ở 6 cơ sở chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ, với 2 nguồn nước: nước giếng khoan và nước máy Các thông số lý hoá được... Gia cầm Thụy Phương - VCN), Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, Tạp chí chăn nuôi số 4 – 09 Vũ Đình Tôn, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Duy, Đặng Vũ Bình, Chất lượng nước dùng trong trang trại chăn nuôi lợn ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng, Tạp chí Khoa học và Phát triển 2008: Tập VI, Số 3: 279-283- ĐHNN Hà Nội UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009 Vũ Đình Vượng,... sở chăn nuôi gà ( 75%), trong chăn nuôi lợn và bò chủ yếu vẫn dùng nước không qua xử lý Giếng cung cấp nước cho chăn nuôi đa số có khoảng cách với nguồn ô nhiễm nhỏ hơn 30m Các chỉ tiêu lí, hóa và vi sinh vật nguồn nước đều vi phạm ở mức độ từ nhẹ đến trầm trọng ĐỀ NGHỊ Chất lượng nước dùng trong chăn nuôi lợn không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép là yếu tố ảnh hưởng đến tình hình dịch bệnh và chất lượng. .. cầu cung cấp nước thường xuyên, đầy đủ, trong các trang trại chăn nuôi theo hình thức tập trung nên cho gia súc uống nước tự do bằng hệ thống cung cấp nước có van hoặc máng uống tự động khi gia súc có nhu cầu CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nước dùng trong chăn nuôi tại một số khu vực của tỉnh Vĩnh Phúc ( bao gồm nước ăn uống, nước tắm rửa và nước vệ sinh... không cho vi khu n vượt qua Tuy nhiên, phương pháp chỉ có giá trị sử dụng trong phạm vi gia đình (hoặc cơ quan, trường học) để phục vụ cho nhu cầu nước sạch của con người mà ít được áp dụng trong chăn nuôi bởi chi phí tốn kém, thể tích nước lọc ít không đáp ứng được nhu cầu sử dụng của gia súc 1.8.GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC, CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỀ NGUỒN NƯỚC Giám sát chất lượng nước là sự đánh giá và nhận... quả này phần nào phản ánh kinh nghiệm của người chăn nuôi gà - đối tượng vật nuôi nhạy cảm với nguồn nước kém chất lượng Về khoảng cách giữa nguồn nước với các nguồn gây ô nhiễm, chúng tôi nhận thấy không chỉ phụ thuộc vào nhận thức của người chăn nuôi đối với nguồn nước có chất lượng mà còn phụ thuộc vào điều kiện đất đai, khu n viên của nông hộ Các hộ gia đình nuôi bò thường có diện tích đất vườn... E.coli) để đánh giá chất lượng nguồn nước Hai tiêu chuẩn thông dụng đó là: - Chuẩn độ E.con (Colititre): là thể tích nước nhỏ nhất để 1 khu n lạc E.coli mọc Chuẩn độ E.coli càng thấp chứng tỏ độ nhiễm bẩn của nước càng lớn - Chỉ số Coli (Coli index): là số lượng vi khu n E.coli có trong 1000m1 nước Chỉ số Coli lớn chứng tỏ nguồn nước đang bị nhiễm bẩn nặng (chủ yếu do ô nhiễm phân gia súc) Một số chỉ tiêu ... tiêu dùng Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài: Đánh giá chất lượng nguồn nước dùng chăn nuôi số khu vực tỉnh Vĩnh Phúc MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá nhận xét chất lượng nước dùng chăn nuôi, ... 10,35 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009 3.2 NƯỚC DÙNG TRONG CHĂN NUÔI 3.2.1 Hiện trạng nguồn nước dùng chăn nuôi khu vực nghiên cứu Để nắm sở chăn nuôi thường sử dụng nguồn nước. .. CỨU Nước dùng chăn nuôi số khu vực tỉnh Vĩnh Phúc ( bao gồm nước ăn uống, nước tắm rửa nước vệ sinh chuồng trại ) 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Các nguồn nước thường dùng chăn nuôi Thực trạng chất lượng

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo trong tổ Kỹ thuật nông nghiệp, khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới cô giáo Lưu Thị Uyên đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp “ Đánh giá chất lượng nguồn nước dùng trong chăn nuôi tại một số khu vực của tỉnh Vĩnh Phúc”

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan