Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm chân khớp bé (microarthropoda) ở đai cao 600m của vườn quốc gia ba vì, huyện ba vì, thành phố hà nội

55 401 0
Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm chân khớp bé (microarthropoda) ở đai cao 600m của vườn quốc gia ba vì, huyện ba vì, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN LẠI THỊ HOÀI CẤU TRÚC MẬT ĐỘ VÀ TỶ LỆ THÀNH PHẦN CÁC NHÓM CHÂN KHỚP BÉ (MICROARTHROPODA) Ở ĐAI CAO 600M CỦA VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học Người hướng dẫn khoa học NCS ĐÀO DUY TRINH HÀ NỘI, 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ động viên của:  Các thầy cô khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội  Phòng thí nghiệm Động vật học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội  Phòng Sinh thái môi trường đất – Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật  Các cán thuộc trạm kiểm lâm Vườn Quốc gia Ba Vì  Chính quyền nhân dân xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, Hà Nội  NCS Đào Duy Trinh, TS Nguyễn Thị Thu Anh, anh chị K31, K32, bạn sinh viên K33 nhóm nghiên cứu động vật đất khoa Sinh – KTNN, Trường đại học sư phạm Hà Nội Đặc biệt với lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn NSC Đào Duy Trinh tận tình hướng dẫn suốt trình hoàn thành công trình nghiên cứu Cuối xin cảm ơn tất người thân, bạn bè, giúp đỡ, động viên khích lệ vượt qua khó khăn, hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Lại Thị Hoài ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu riêng Tất số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có công bố hay sử dụng để bảo vệ học vị từ trước đến Mọi giúp đỡ cho việc thực cảm ơn Các thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Lại Thị Hoài iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nội dung đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu nhóm động vật Chân khớp bé giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nhóm động vật Chân khớp bé Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Thời gian nghiên cứu 10 2.3 Địa điểm nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Ngoài thực địa…………………………………………… 10 2.4.2 Trong phòng thí nghiệm…………………………………… 11 2.4.3 Phân tích mẫu xử lý số liệu 12 iv 2.5 Vị trí phân loại, đặc điểm hình thái phân loại nhóm Bọ nhảy (Collembola) đặc điểm phân biệt nhóm Bọ nhảy (Poduromorpha, Entomobryomorpha, Symphypleona) 13 2.6 Vị trí phân loại, đặc điểm hình thái phân loại nhóm Ve bét (Acari) đặc điểm phân biệt nhóm Ve bét (Oribatida, Gamasina, Uropodina, Acari khác)………………………………… 14 2.7 Vài nét khái quát điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 15 2.7.1 Vị trí địa lí, địa hình 15 2.7.2 Địa chất thổ nhưỡng 16 2.7.3 Điều kiện khí hậu thủy văn 16 2.7.4 Tài nguyên sinh vật 17 2.7.5 Điều kiện kinh tế - xã hội ………………………………… 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ………………………… 19 3.1 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé (Microarthropoda) theo tầng phân bố đai cao 600m vào mùa khô 19 3.1.1 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé…………………………………………………………………… 19 3.1.1.1 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần…………………… 19 3.1.1.2 Nhận xét……………………………………………… 19 3.1.2 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari Collembola 23 3.1.2.1 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần…………………… 23 3.1.2.2 Nhận xét……………………………………………… 24 3.2 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé (Microarthropoda) theo tầng phân bố đai cao 600m vào mùa mưa 28 3.2.1 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé 28 3.2.1.1 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần…………………… 28 v 3.2.1.2 Nhận xét……………………………………………… 28 3.2.2 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari Collembola 32 3.2.2.1 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần…………………… 32 3.2.2.2 Nhận xét……………………………………………… 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………… 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………… 39 PHỤ LỤC vi DANG MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Acari khác: A# Entomobryomorpha: E Gamasina; G Oribatida: O Poduromorpha: P Symphypleona: S Uropodina: U Đất từ – 10cm: A1 Đất từ 10 – 20cm: A2 Mật độ trung bình: MĐTB vii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quân xã Chân khớp bé theo tầng phân bố đai cao 600m vào mùa khô…………… 21 Bảng 3.2 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari Collembola theo tầng phân bố đai cao 600m vào mùa khô …………………………………………………………………… 26 Bảng 3.3 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quân xã Chân khớp bé theo tầng phân bố đai cao 600m vào mùa mưa…………… 30 Bảng 3.4 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari Collembola theo tầng phân bố đai cao 600m vào mùa mưa …………………………………………………………………… viii 35 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1 Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội…………………………… Biểu đồ 3.1 Cấu trúc mật độ quần xã Chân khớp bé đai cao 18 600m vào mùa khô…………………………………………………… 22 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé đai cao 600m vào mùa khô…………………………………………………… 22 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina Collembola đai cao 600m vào mùa khô………………………… 27 Biểu đồ 3.4 Cấu trúc mật độ quần xã Chân khớp bé đai cao 600m vào mùa mưa……………………………………………………… 31 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé đai cao 600m vào mùa mưa………………………………………………… 31 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina Collembola đai cao 600m vào mùa mưa ix 36 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhóm động vật đất chiếm 90% tổng sinh lượng hệ động vật cạn 50% tổng số loài động vật sống Trái Đất Trong hệ động vật đất, nhóm động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) thường chiếm ưu số lượng so với nhóm khác Đại diện nhóm là: Ve bét (Acari) Bọ nhảy (Collembola) Chân khớp bé có vai trò phân hủy cung cấp chất hữu cho đất Nhiều đại diện chúng đóng vai trò quan trọng trình sinh học đất như: Quá trình khoáng hóa, trình mùn hóa vụn hữu cơ, trình vận chuyển lượng… Mặt khác, Chân khớp bé nhóm động vật nhạy cảm với thay đổi yếu tố khí hậu môi trường tính chất đất Có thể sử dụng Chân khớp bé làm thị sinh học việc đánh giá chất lượng đất ô nhiễm hệ sinh thái cạn nước Chân khớp bé, đặc biệt nhóm Ve giáp (Acari: Oribatida) thể có vỏ cứng, mật độ cá thể lớn tương đối ổn định, thành phần loài phong phú, vùng phân bố rộng, dễ dàng thu bắt nên chúng ý đối tượng nghiên cứu mẫu nhiều nghiên cứu sinh thái, động vật phân vùng địa lý Bên cạnh Chân khớp bé có khả di cư nhanh, với số lượng lớn nên chúng nhóm làm phát tán, lan tràn nhiều nguồn bệnh giun sán ký sinh Chỉ riêng Ve giáp có 60 loài vật chủ trung gian Sán dây họ Anoplocephalidae (Cestoda) ký sinh gây bệnh cho gia súc [11] Trong Chân khớp bé, Ve bét chiếm 50% tổng số Chân khớp bé Chúng nhạy cảm với thay đổi điều kiện môi trường (đặc điểm đất, hàm lượng chất khoáng, nhiệt độ, độ pH…) nên có ý nghĩa việc thị 3.2.2 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari Collembola 3.2.2.1 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần Kết tính toán giá trị mật độ trung bình nhóm phân loại Acari Collembola trình bày bảng 3.4 biểu đồ 3.6 cho thấy: Ở tầng rêu: Với nhóm phân loại Acari, nhóm O chiếm số lượng cao (110 cá thể/kg, chiếm 53,7%), tiếp đến nhóm A# (15cá thể/kg, chiếm 7,3%)  nhóm G (3 cá thể/kg, chiếm 1,5%), thấp U (1 cá thể/kg, chiếm 0,5%) Với nhóm phân loại Collembola, nhóm E có số lượng cao (33 cá thể/kg, chiếm 16,1%), tiếp đến nhóm P (25 cá thể/kg, chiếm 12,2%), thấp nhóm S (18 cá thể/kg, chiếm 8,8%) Ở tầng thảm lá: Với nhóm phân loại Acari, nhóm O chiếm số lượng cao (1140 cá thể/m2, chiếm 76,8%), thấp nhóm U (55 cá thể/m2, chiếm 3,7%)  nhóm A# (40 cá thể/m2, chiếm 2,7%), thấp G (30 cá thể/m2, chiếm 2%) Với nhóm phân loại Collembola, nhóm S có số lượng cao (100 cá thể/m2, chiếm 6,7%), sau E (65 cá thể/m2, chiếm 4,4%), thấp P (55 cá thể/m2, chiếm 3,7%) Ở tầng đất A1: Với nhóm phân loại Acari, nhóm O chiếm số lượng cao (3200 cá thể/m2, chiếm 66,7%), tiếp đến nhóm A# (400 cá thể/m2, chiếm 8,3%)  nhóm G (160 cá thể/m2, chiếm 3,3%) Nhóm U mặt tầng đất A1 Với nhóm phân loại Collembola, nhóm P có số lượng cao (640 cá thể/m2, chiếm 13,3%), tiếp đến nhóm E (240 cá thể/m2, chiếm 5%), thấp nhóm S (160 cá thể/m2, chiếm 3,3%) 32 Ở tầng đất A2: Với nhóm phân loại Acari, nhóm O chiếm số lượng cao (1760 cá thể/m2, chiếm 52,4%), sau giảm dần nhóm A# (240 cá thể/m2, chiếm 7,1%)  nhóm U (160 cá thể/m2, chiếm 4,8%) Nhóm G mặt tầng đất A2 Với nhóm phân loại Collembola, nhóm S có số lượng cao (560 cá thể/m2, chiếm 16,7%), sau nhóm P (400 cá thể/m2, chiếm 11,9%), thấp nhóm E (240 cá thể/m2, chiếm 7,1%) 3.2.2.2 Nhận xét Kết bảng 3.4 biểu đồ 3.6 cho thấy: Sự phân bố số lượng cá thể nhóm khác khác nhau, cụ thể: - O nhóm phân loại chiếm ưu số lượng so với nhóm phân loại khác Chân khớp bé, tương ứng: +) Ở tầng rêu O chiếm 110/205 (cá thể/kg) tổng số lượng cá thể tầng (tương ứng 53,7% tỷ lệ thành phần) +) Ở tầng thảm lá, O chiếm 1140/1485 (cá thể/m2) tổng số lượng cá thể tầng (tương ứng 76,8% tỷ lệ thành phần) +) Ở tầng đất A1, O chiếm 3200/4800 (cá thể/m2) tổng số lượng cá thể tầng (tương ứng 66,7% tỷ lệ thành phần) +) Ở tầng đất A1, O chiếm 1760/3360 (cá thể/m2) tổng số lượng cá thể tầng (tương ứng 52,4% tỷ lệ thành phần) - G U nhóm xuất với số lượng cá thể tầng phân bố (từ mặt tầng đất A2 (đối với nhóm G) tầng đất A1 (đối với nhóm U) đến cá thể/kg cá thể/kg tầng rêu  30 cá thể/m2 55 cá thể/m2 tầng thảm  160 cá thể/m2 tầng đất A1 (đối với nhóm G) 160 cá thể/m2 tầng đất A2 (đối với nhóm U)) - A# có số lượng tăng dần từ tầng rêu (15 cá thể/kg)  tầng thảm (40 cá thể/m2)  tầng đất A2 (2240 cá thể/m2)  tầng đất A1 (400 cá thể/m2) 33 - Các nhóm phân loại Collembola có phân bố số lượng không đồng tầng phân bố: tầng rêu nhóm P E chiếm tỷ lệ phần trăm gần tương đương (12,2% 16,1%) tầng đất A2 lại nhóm P S (11,9% 16,7%) Ở tầng thảm lá, nhóm S nhóm chiếm ưu so với P E (gấp 1,8 lần số lượng P gấp 1,5 lần số lượng E) tầng đất A1 lại nhóm P chiếm ưu (gấp lần số lượng S gấp 2,7 lần số lượng E) 34 Bảng 3.4 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari Collembola theo tầng phân bố đai cao 600m vào mùa mưa Tầng phân bố Acari Tầng thảm Tầng A1 Tầng A2 MĐTB (cá thể/kg) % MĐTB (cá thể/m2) % MĐTB (cá thể/m2) % MĐTB (cá thể/m2) % O 110 53,7 1140 76,8 3200 66,7 1760 52,4 G 1,5 30 160 3,3 0 U 0,5 55 3,7 0 160 4,8 A# 15 7,3 40 2,7 400 8,3 240 7,1 P 25 12,2 55 3,7 640 13,3 400 11,9 E 33 16,1 65 4,4 240 240 7,1 S 18 8,8 100 6,7 160 3,3 560 16,7 205 100 1485 100 4800 100 3360 100 Nhóm phân loại Collembola Tầng rêu Tổng Chú thích: O: Oribatida; G: Gamasina; U: Uropodina; A#: Acari khác; P: Poduromorpha; E: Entomobryomorpha; S: Symphypleona; MĐTB: Mật độ trung bình 35 Thảm Rêu 16,1% 2,7% 4,4% 3,7% 3,7% 8,8% 6,7% 2% 12,2% 7,3% 53,7% 76,8% 1,5% 0,5% A1 13,3% 5% A2 3,3% 16,7% 7,1% 8,3% 0% 3,3% 11,9% 7,1% 4,8% 66,7% O G U 52,4% 0% A# P E S Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari Collembola đai cao 600m vào mùa mưa 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Mật độ trung bình tỷ lệ thành phần nhóm Chân khớp bé nói chung nhóm phân loại nói riêng có thay đổi tầng phân bố khác nhau, theo chiều hướng giảm dần theo thứ tự: Tầng A1  Tầng A2  Tầng thảm  Tầng rêu Mật độ trung bình Chân khớp bé dao động từ 168 đến 205 cá thể/kg (ở tầng rêu), từ 775 đến 1485 cá thể/m2 (ở tầng thảm lá), từ 4800 đến 7200 cá thể/m2 (ở tầng đất A1), từ 2000 đến 3360 cá thể/m2 (ở tầng đất A2) Trong nhóm: Acari Collembola, Acari chiếm ưu tỷ lệ thành phần tầng phân bố đợt thu mẫu (mùa khô (tháng XI/2009) mùa mưa (tháng IV/2010)) Mật độ Acari dao động từ 104 đến 129 cá thể/kg (ở tầng rêu), từ 605 đến 1265 cá thể/m2 (ở tầng thảm lá), từ 3760 đến 4480 cá thể/m2 (ở tầng đất A1), từ 1520 đến 2160 cá thể/m2 (ở tầng đất A2) Trong nhóm phân loại, Oribatida nhóm chiếm ưu tỷ lệ thành phần tầng phân bố Uropodina nhóm có giá trị trung bình nhóm phân loại Acari Mật độ Collembola dao động từ 64 đến 76 cá thể/kg (ở tầng rêu), từ 170 đến 220 cá thể/m2 (ở tầng thảm lá), từ 1040 đến 2720 cá thể/m2 (ở tầng đất A1), từ 480 đến 1200 cá thể/m2 (ở tầng đất A2) Trong nhóm phân loại, vị trí ưu thay đổi nhóm phụ thuộc vào tầng phân bố a Kiến nghị Trong điều kiện thời gian hạn chế luận văn sinh viên bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, chưa có điều kiện sâu nghiên cứu đến sinh cảnh: rừng tự nhiên, sinh cảnh đất canh tác, sinh cảnh khu 37 dân cư, sinh cảnh vườn quanh nhà, đai cao khác rừng…cần tiếp tục nghiên cứu để có dẫn liệu phân tích đầy đủ quần xã Chân khớp bé theo sinh cảnh, theo độ sâu, theo đai khí hậu khác Vườn Quốc gia Ba Vì để qua sử dụng quần xã Chân khớp bé yếu tố thị sinh học để đánh giá suy kiệt thảm rừng 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Phan Thị Thu Hiền (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng số liều lượng phân lân đến động vật Chân khớp bé ruộng trồng lạc huyện Gia Lâm, Hà Nội, Báo cáo hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 432-439 Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Lê Thị Hoa (2008), Ảnh hưởng hiệu lực bón Kali khác đến số đặc điểm định lượng Collembola đất trồng màu huyện Gia Lâm, Hà Nội, Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 440-446 Vương Thị Hòa (1998), Nghiên cứu động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) vùng thị trấn Tam Đảo, Luận văn Thạc sĩ khoa học Sinh học, tr 1-106 Vương Thị Hòa cs (2005), Ảnh hưởng thuốc trừ sâu Shachongshuang 200SL đến cấu trúc số lượng động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) đất vườn thí nghiệm khoa Sinh – KTNN, Đại học sư phạm Hà Nội 2, Hội nghị Khoa học kỹ thuật bảo vệ thực vật toàn quốc lần thứ II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 331334 Phan Thị Huyền (2003), Bước đầu nghiên cứu quần xã Chân khớp bé (Microarthropoda) sinh cảnh Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Tây, Luận văn Thạc sĩ khoa học Sinh học, tr 16-78 Vũ quang Mạnh (1980), Một vài dẫn liệu thành phần phân bố biến động số lượng nhóm Cryptostigmata, Mesostigmata, 39 Protostigmata (Acari) Collembola (Insecta) số sinh cảnh Tây Nguyên ngoại thành Hà Nội, Luận văn cấp I SĐH, tr 1- 62 Vũ Quang Mạnh (1982), “Bước đầu tìm hiểu thành phần, phân bố theo mùa, chiều thẳng đứng nhóm Ve bét (Acari: Arachnida) Bọ nhảy (Collembola: Insecta) Tây Nguyên”, Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội, 2(1), tr 27-29 Vũ Quang Mạnh (2003), Sinh thái học đất, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 1-265 Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (1995), “Danh sách loài Ve giáp (Acari: Oribatida) đất Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 17(3), tr 49-55 10 Vũ Quang Mạnh (chủ biên), Tạ Huy Thịnh, Vũ Văn Tuyển (1995), Thế giới đa dạng sinh vật đất, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 1-36 11 Vũ Quang Mạnh, Cao Văn Thuật (1990), “Cấu trúc nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) đất vùng đồi núi Đông Bắc Việt Nam”, Thông báo khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 14-20 12 Kiều Thị Bích Thủy (1998), Đặc điểm phân bố Collembola khu vực Hà Nội vai trò thị chúng môi trường sinh thái, Luận văn Thạc sĩ khoa học Sinh học, Hà Nội, tr 1-100 13 Nguyễn Trí Tiến (1995), Một số đặc điểm cấu trúc quần xã Bọ nhảy (Collembola) hệ sinh thái Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sinh học, Hà Nội, tr 1-182 14 Nguyễn Trí Tiến (1998), Bộ Collembola Việt Nam, Nxb Trung tâm khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội, tr 7-9 15 Nguyễn Trí Tiến (2000), Động vật đất thị, giám sát sinh học kiểm tra sinh thái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 297-293 40 16 Nguyễn Trí Tiến cs (2001), “Ảnh hưởng chất bị nhiễm độc axit đến Bọ nhảy (Collembola) giun đất (Oligochaeta) khu vực công ty Supephotphat hóa chất Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Sinh học, 23(3b), tr.51-58 17 Nguyễn Trí Tiến, Vũ Quang Mạnh (2001), “Dẫn liệu Bọ nhảy (Collembola) Giun đất (Oligocheata) đất khu vực A lưới, Thừa Thiên Huế Hương Hóa, tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Sinh học, 23(3b), tr 146-151 18 Nguyễn Trí Tiến, Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (1997), “Cấu trúc quần xã Bọ nhảy (Collembola) đất liên quan đến suy giảm thực vật vùng rừng thị trấn Tam Đảo”, Tạp chí Sinh học, 19(4), tr 30-34 19 Đào Duy Trinh (2006), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần xã Chân khớp bé đai cao khí hậu khác vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ khoa học Sinh học, Hà Nội, tr 10-21 Tài liệu tiếng Anh 20 Ghilarov M.C (1975), Method of Soil zoogical studies, Nauka, Moscow, pp – 48 21 Jeleva M and Vu Quang Manh (1987), “New Oribatids (Oribatei: Acari) from the Nothem part of Vietnam”, Act.Zool.Bulg, pp 10-18 22 Mahunka S (1998), “A survey of the Oribatid (Acari) fauna of Viet Nam.III”, Fol Ent Hung, pp 47-89 Internet 23.Www//http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu%E1% BB%91c_gia_Ba_V%C3%AC 24 Www//http://vuonquocgiabavi.com.vn/ 41 PHỤ LỤC CÁC NHÓM PHÂN LOẠI CỦA ACARI Oribatida Gamasina www//http://insects.ummz.lsa.umich.edu/beemites/species_accounts/ascidae.htm 42 Uropodina www//http://species.wikimedia.org/wiki/Uropoda Acari khác www//http://www.flickr.com/photos/25258702@N04/2681336492/ 43 CÁC NHÓM PHÂN LOẠI CỦA COLLEMBOLA Poduromorpha Entomobryomorpha Symphypleona 44 Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội Thu mẫu thực địa 45 Giá đặt mẫu Phân tích mẫu 46 [...]... Hà Nội [24] 18 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé (Microarthropoda) theo tầng phân bố ở đai cao 600m vào mùa khô 3.1.1 Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé 3.1.1.1 Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần Bảng 3.1, biểu đồ 3.1 và biểu đồ 3.2 trình bày các số liệu về cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần của quần xã Chân khớp bé ở đai. .. giảng dạy và nghiên cứu sau này - Nghiên cứu cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần của quần xã Chân khớp bé, các nhóm phân loại của Acari và Colembola theo các tầng phân bố ở đai cao 600m của Vườn Quốc gia Ba Vì 3 Nội dung của đề tài Xác định số lượng, thành phần % các nhóm của quần xã Chân khớp bé (bao gồm: Acari và Collembola) Xác định số lượng, thành phần % các nhóm phân loại của Acari và Collembola... động thực vật ở đây nhưng những nghiên cứu về nhóm động vật Chân khớp bé còn hạn chế và chưa được quan tâm 2 Xuất phát từ những vấn đề trên và trong khuôn khổ của luận văn tốt nghiệp, tôi chọn đề tài: Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) ở đai cao 600m của Vườn Quốc gia Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 2 Mục đích nghiên cứu - Bước đầu làm quen với nghiên cứu... khô 22 3.1.2 Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại của Acari và Collembola 3.1.2.1 Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần Kết quả tính toán giá trị mật độ trung bình của các nhóm phân loại chính của Acari và Collembola được trình bày ở bảng 3.2 và biểu đồ 3.3 cho thấy: Ở tầng rêu: Với nhóm phân loại Acari, nhóm O chiếm số lượng cao nhất (83 cá thể/kg, chiếm 49,4%), tiếp đến là nhóm A# (17cá... sự biến động số lượng của quần xã Chân khớp bé và các nhóm phân loại của Acari và Collembola ở đai cao 600m của Vườn Quốc gia Ba Vì 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu nhóm động vật Chân khớp bé trên thế giới Vào những năm 50 của thế kỉ XX bộ môn Khoa học sinh thái đất đã được hình thành như một chuyên ngành khoa học riêng Sinh thái đất là bộ môn khoa học nghiên cứu các nhóm sinh... 1520 MĐTB: Mật độ trung bình 100 21,9 62,2 168 2000 100 MĐTB 5000 4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 Rêu Thảm lá A1 A2 Acari Collembola Tầng phân bố Biểu đồ 3.1 Cấu trúc mật độ của quần xã Chân khớp bé ở đai cao 600m vào mùa khô Rêu Thảm lá 38,1% 21,9% 61,9% 78,1% A2 A1 37,8% 37,8% 62,2% 62,2% Acari Collembola Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ thành phần của quần xã Chân khớp bé ở đai cao 600m vào mùa khô... (Arthropoda) sống ở đất thuộc đai cao 600m của Vườn Quốc gia Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Trong đó phân tích chủ yếu là 2 đại diện thuộc hai nhóm: Nhóm Ve bét (Acari) thuộc lớp Hình nhện (Arachnida), phân ngành Có kìm (Chelicerata), ngành Chân khớp (Arthropoda) gồm các nhóm phân loại nhỏ sau: Oribatida, Gamasina, Uropodina, Acari khác Nhóm Bọ nhảy (Collembola) thuộc phân lớp Sâu bọ hàm ẩn (Entognatha),... các nhóm phân loại khác của Chân khớp bé, tương ứng: +) Ở tầng rêu, O đã chiếm 83/168 (cá thể/kg) tổng số lượng cá thể của tầng (tương ứng là 49,4% về tỷ lệ thành phần) +) Ở tầng thảm lá, O đã chiếm 490/775 (cá thể/m2) tổng số lượng cá thể của tầng (tương ứng là 63,2% về tỷ lệ thành phần) +) Ở tầng đất A1, O đã chiếm 3680/7200 (cá thể/m2) tổng số lượng cá thể của tầng (tương ứng là 51,1% về tỷ lệ thành. .. gần tương đương nhau ( 17,3% và 14,3%) nhưng ở tầng thảm lá thì lại là nhóm P và S (9,7% và 7,7%) Tầng đất A1 và A2, nhóm P là nhóm chiếm ưu thế so với E và S (gấp 4 lần số lượng của S và gấp 2,2 lần số lượng của E ở tầng đất A1; gấp 1,5 lần số lượng của S và gấp 3 lần số lượng của E ở tầng đất A2) - Giá trị mật độ trung bình của mỗi nhóm phân loại Chân khớp bé (Acari và Collembola) có xu hướng tăng... nghiên cứu ảnh hưởng của phân kali bón với liều lượng khác nhau đến Bọ nhảy trên đất trồng màu cũng đi đến kết luận: Với các liều lượng phân bón khác nhau từ thấp đến cao, nhìn chung đều ảnh hưởng đến các khu hệ sinh vật đất làm thay đổi cấu trúc ưu thế của động vật Chân khớp bé ở đất [2] Nghiên cứu về nhóm Chân khớp bé ở Vườn quốc gia Ba Vì đã được đề cập đến trong luận văn thạc sĩ sinh học của Phan Thị ... 3.2.1 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé 28 3.2.1.1 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần ………………… 28 v 3.2.1.2 Nhận xét……………………………………………… 28 3.2.2 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần nhóm. .. Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé 3.1.1.1 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần Bảng 3.1, biểu đồ 3.1 biểu đồ 3.2 trình bày số liệu cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp. .. 3.2.1 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé 3.2.1.1 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần Bảng 3.3, biểu đồ 3.4 biểu đồ 3.5 trình bày số liệu cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã Chân

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan