Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm chân khớp bé (microarthropoda) ở đai cao 400m của vườn quốc gia ba vì, huyện ba vì, thành phố hà nội

58 340 0
Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm chân khớp bé (microarthropoda) ở đai cao 400m của vườn quốc gia ba vì, huyện ba vì, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN *&* ĐẶNG THỊ KIM ANH CẤU TRÚC MẬT ĐỘ VÀ TỶ LỆ THÀNH PHẦN CÁC NHÓM CHÂN KHỚP BÉ (MICROARTHROPODA) Ở ĐAI CAO 400M CỦA VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học Người hướng dẫn khoa học NCS ĐÀO DUY TRINH HÀ NỘI - 2011 Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ quý báu đơn vị cá nhân Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban lãnh đạo, thầy cô tổ Động vật học khoa Sinh – KTNN trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện thuận lợi để học tập hoàn thành việc nghiên cứu Ban lãnh đạo Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, tập thể cán phòng Sinh thái môi trường đất giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hoàn thành khóa luận Ban lãnh đạo, cán Vườn Quốc gia Ba Vì giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến NCS Đào Duy Trinh, TS Nguyễn Thị Thu Anh, người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo suốt trình thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tất người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên khích lệ để vượt qua nhiều khó khăn hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Tác giả khóa luận Đặng Thị Kim Anh §Æng ThÞ Kim Anh – K33C - ii - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn, bảo tận tình NCS Đào Duy Trinh TS Nguyễn Thị Thu Anh Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cá nhân khóa luận Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Tác giả khóa luận Đặng Thị Kim Anh §Æng ThÞ Kim Anh – K33C - iii - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu nhóm động vật Chân khớp bé giới 1.2 Tình hình nghiên cứu nhóm động vật Chân khớp bé Việt Nam Chương ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Thời gian nghiên cứu 12 2.3 Địa điểm nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.5 Vị trí phân loại, hình thái chung, đặc điểm để phân biệt nhóm Ve bét (Oribatida, Gamasina, Uropodina Acari khác) 15 2.6 Vị trí phân loại, hình thái chung dấu hiệu chuẩn loại Bọ nhảy (Collembola) 16 2.7 Vài nét khái quát điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 17 2.7.1 Vị trí địa lí, địa hình 17 2.7.2 Địa chất thổ nhưỡng 19 2.7.3 Khí hậu thủy văn 19 §Æng ThÞ Kim Anh – K33C - iv - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi 2.7.4 Tài nguyên động vật, thực vật hoạt động người 20 2.7.4.1 Tài nguyên động vật thực vật 20 2.7.4.2 Hoạt động người ………………………… 22 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ………………………… 23 3.1 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé (Microarthropoda) tầng rêu 23 3.1.1 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé 23 3.1.2 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari Collembola 24 3.1.3 Nhận xét 25 3.2 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé (Microarthropoda) tầng thảm …………………………………… 26 3.2.1 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé 26 3.2.2 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari Collembola 27 3.2.3 Nhận xét 28 3.3 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé (Microarthropoda) tầng tầng đất…………………………………… 29 3.3.1 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé 29 3.3.2 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari Collembola 30 3.3.3 Nhận xét 31 3.4 So sánh thay đổi giá trị mật độ tỷ lệ thành phần quần §Æng ThÞ Kim Anh – K33C -v- Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi xã Chân khớp bé theo tầng phân bố (tầng đất, thảm lá, tầng rêu)…… 32 3.4.1 Sự thay đổi giá trị mật độ tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé theo tầng phân bố (tầng đất, thảm lá, tầng rêu) ……… 32 3.4.2 Sự thay đổi giá trị mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari Collembola theo tầng phân bố……………… 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………… 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………… 41 §Æng ThÞ Kim Anh – K33C - vi - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thời gian, số lượng mẫu định lượng Chân khớp bé phân tích …………………………………………………………………… 13 Bảng 3.1 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé tầng rêu 23 Bảng 3.2 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari tầng rêu………………………………………………… 24 Bảng 3.3 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola tầng rêu 24 Bảng 3.4 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé tầng thảm ……………………………………………………… 26 Bảng 3.5 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari tầng thảm …………………………………………… 27 Bảng 3.6 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola tầng thảm 27 Bảng 3.7 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé tầng đất 29 Bảng 3.8 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari tầng đất ………………………………………………… 30 Bảng 3.9 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Collembola tầng đất 30 Bảng 3.10 Giá trị mật độ tỷ lệ thành phần quần xã Chân khớp bé theo tầng phân bố ………………………………………………… §Æng ThÞ Kim Anh – K33C - vii - 32 Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Bảng 3.11 Giá trị mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari Collembola theo tầng phân bố …………………………… §Æng ThÞ Kim Anh – K33C - viii - 35 Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ thành phần nhóm Acari Collembola tầng rêu 23 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari (bên trái) Collembola (bên phải) tầng rêu …………………………… 25 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ thành phần nhóm Acari Collembola tầng thảm 26 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari (bên trái) Collembola (bên phải) tầng thảm ……………………… 28 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ thành phần nhóm Acari Collembola tầng đất ……………………………………………………………… 29 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari (bên trái) Collembola (bên phải) tầng đất …………………………… 31 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ thành phần hai nhóm Acari Collembola theo tầng phân bố …………………………………………………… 34 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ thành phần nhóm phân loại quần xã Chân khớp bé theo tầng phân bố …………………………………………… 38 Hình 2.1 Hình 2.1 Phễu lọc “Berlese –Tullgren” đĩa Petri để phân tích mẫu ……………………………………………………………… 15 Hình 2.2 Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội …………………………… 18 §Æng ThÞ Kim Anh – K33C - ix - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT Oribatida :O Gamasina :G Uropodina :U Acari khác : A# Poduromorpha :P Entomobryomorpha :E Symphypleona :S Mật độ trung bình : MĐTB Tỷ lệ phần trăm :% Nhà xuất : Nxb Đại học sư phạm : ĐHSP §Æng ThÞ Kim Anh – K33C -x- Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Tỷ lệ phần trăm 70 (%) 65,05 58,32 60 50,26 49,74 50 41,68 40 34,95 30 20 10 Tầng rêu Thảm Acari Tầng đất Tầng phân bố Collembola Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ thành phần hai nhóm Acari Collembola theo tầng phân bố 3.4.2 Sự thay đổi giá trị mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari Collembola theo tầng phân bố Sự thay đổi giá trị mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari Collembola theo tầng phân bố thể qua bảng 3.11 biểu đồ 3.8 §Æng ThÞ Kim Anh – K33C - 34 - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Bảng 3.11 Giá trị mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acari Collembola theo tầng phân bố Tầng phân bố Tầng rêu Các nhóm (cá thể/kg) Chân khớp bé MĐTB 82 Thảm Tầng đất (cá thể/m2) (cá thể/m ) 435 2600 O % MĐTB 33,06 36 32,98 195 34,39 520 A# Acari % MĐTB 14,52 20 14,78 183 6,87 600 G % MĐTB 8,06 13,87 45 7,94 80 U % MĐTB 2,43 67 3,41 278 1,06 1920 Collembola P % MĐTB 27,02 20 21,08 93 25,40 920 E % MĐTB 8,06 17 7,05 90 12,17 920 S % MĐTB 6,85 248 6,83 1319 12,17 7560 Tổng % 100 100 100 Chú thích: MĐTB: Mật độ trung bình %: Tỷ lệ phần trăm số lượng cá thể nhóm phân loại so với tổng số cá thể tầng §Æng ThÞ Kim Anh – K33C - 35 - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Kết bảng 3.11 biểu đồ 3.8 cho thấy: - MĐTB nhóm phân loại Acari Collembola có xu hướng tăng dần từ tầng rêu đến tầng thảm cao tầng đất Cụ thể sau: MĐTB Oribatida, Gamasina, Acari khác, Uropodina, Poduromorpha, Entomobryomorpha, Symphypleona đạt giá trị thấp tầng rêu (tương ứng O: 82 cá thể/kg; A#: 36 cá thể/kg; G: 20 cá thể/kg; U: cá thể/kg; P: 67 cá thể/kg; E: 20 cá thể/kg; S: 17 cá thể/kg), cao tầng thảm (tương ứng O: 435 cá thể/m2; A#: 195 cá thể/m2; G: 183 cá thể/m2; U: 45 cá thể/m2; P: 278 cá thể/m2; E: 93 cá thể/m2; S: 90 cá thể/m2), cao tầng đất (tương ứng O: 2600 cá thể/m2; A#: 520 cá thể/m2; G: 600 cá thể/m2; U: 80 cá thể/m2; P: 1920 cá thể/m2; E: 920 cá thể/m2; S: 920 cá thể/m2) - Sự phân bố số lượng cá thể nhóm phân loại tầng khác khác Cụ thể nhau: + Oribatida Poduromorpha hai nhóm phân loại chiếm ưu số lượng so với nhóm phân loại khác Acari Collembola Cụ thể: Ở tầng rêu: Mỗi nhóm phân loại Oribatida (chiếm 33,06%) hay Poduromorpha (22,07%) chiếm 1/3 tổng số cá thể tầng, nhóm phân loại lại chiếm tỉ lệ nhỏ (từ 2,43% đến 14,52%) Ở tầng thảm lá: Oribatida (chiếm 32,98%) chiếm 1/3 tổng số cá thể tầng, Poduromorpha (chiếm 21,08%) chiếm 1/5 tổng số cá thể cá thể tầng, nhóm phân loại lại chiếm tỷ lệ nhỏ (từ 3,41% đến 14,78%) Ở tầng đất: Mỗi nhóm phân loại Oribatida (chiếm 34,39%) hay Poduromorpha (chiếm 25,40%) chiếm 1/3 tổng số cá thể tầng, nhóm phân loại lại chiếm tỷ lệ nhỏ (từ 1,06% đến 12,17%) §Æng ThÞ Kim Anh – K33C - 36 - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi + Uropodina nhóm phân loại xuất với số lượng cá thể tầng phân bố Cụ thể: Ở tầng rêu: Uropodina có giá trị MĐTB cá thể/kg (chiếm 2,43% số lượng cá thể tầng rêu) Ở tầng thảm lá: Uropodina có giá trị MĐTB 45 cá thể/m2 (chiếm 3,41% số lượng cá thể tầng thảm lá) Ở tầng đất: Uropodina có giá trị MĐTB 80 cá thể/m2 (chiếm 1,06% số lượng cá thể tầng đất) + Các nhóm phân loại lại Gamasina Acari khác Acari, Entomobryomorpha Symphypleona Collembola có giá trị đóng góp tương đương tầng phân bố Như quần xã Chân khớp bé, hai nhóm Acari Collembola tập trung chủ yếu tầng đất (0 – 10cm) Sự phân bố thưa thớt tầng thảm tầng rêu chứng tỏ độ che phủ rừng tự nhiên thuộc Vườn Quốc gia Ba Vì thấp thảm rừng mỏng Kết tương tự nghiên cứu tác giả trước (Phan Thị Huyền, 2003; 2004) [2], [3] §Æng ThÞ Kim Anh – K33C - 37 - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Tỷ lệ phần trăm (%) 40 32,98 35 33,06 30 34,39 27,02 25,40 25 21,08 20 15 10 14,78 13,87 14,52 8,06 8,06 12,17 12,17 7,94 6,87 7,056,83 6,85 3,41 2,43 1,06 Tầng rêu O Tầng đất Tầng phân bố S U Thảm P A# G E Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ thành phần nhóm phân loại quần xã Chân khớp bé theo tầng phân bố §Æng ThÞ Kim Anh – K33C - 38 - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Trên sở kết nghiên cứu trình bày trên, rút số kết luận sau: MĐTB quần xã Chân khớp bé đai cao 400m Vườn Quốc gia Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội dao động từ 248 cá thể/kg (ở tầng rêu) đến 1319 cá thể/m2 (ở tầng thảm lá) 7560 cá thể/m2 (ở tầng đất – 10cm) Acari nhóm chiếm ưu giá trị mật độ tỷ lệ thành phần so với Collembola tầng rêu thảm lá, tầng đất đóng góp hai nhóm ngang MĐTB Acari dao động từ 144 cá thể/kg (ở tầng rêu) đến 858 cá thể/m2 (ở tầng thảm lá) 3800 cá thể/m2 (ở tầng đất – 10cm) Trong bốn nhóm phân loại nhỏ Acari (Oribatida, Gamasina, Uropodina, Acari khác) Oribatida nhóm chiếm ưu ba tầng phân bố số lượng tỷ lệ thành phần Uropodina có giá trị MĐTB tỷ lệ thành phần thấp MĐTB Collembola dao động từ 104 cá thể/kg rêu (ở tầng rêu) đến 461 cá thể/m2 (ở tầng thảm lá) 3760 cá thể/m2 (ở tầng đất – 10cm) Trong ba nhóm phân loại nhỏ Collembola, Poduromorpha nhóm chiếm ưu ba tầng phân bố thể rõ tầng rêu, hai nhóm lại Entomobryomorpha Symphypleona đóng góp tương đương số lượng cá thể tỷ lệ thành phần  Kiến nghị §Æng ThÞ Kim Anh – K33C - 39 - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Trong điều kiện thời gian hạn chế luận văn sinh viên, bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, chưa có điều kiện sâu nghiên cứu đến tất sinh cảnh: sinh cảnh rừng tự nhiên, sinh cảnh trảng bụi, sinh cảnh đất canh tác, , đai cao rừng Hơn nữa, thời gian nghiên cứu hạn hẹp, nghiên cứu quy mô nhỏ Vì vậy, kết thêm xác cần có nghiên cứu tiếp để có nhiều dẫn liệu phân tích đầy đủ quần xã Chân khớp bé Vườn Quốc gia Ba Vì §Æng ThÞ Kim Anh – K33C - 40 - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu Tiếng Việt Vương Thị Hòa (1996), Nghiên cứu động vật Chân khớp bé (Microarhtropoda) đất rừng thị trấn Tam Đảo, Luận văn Thạc sĩ khoa học Sinh học, ĐHSP Hà Nội, tr 1-90 Phan Thị Huyền (2003), Bước đầu nghiên cứu quần xã động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) sinh cảnh vườn quốc gia Ba Vì – Hà Tây, Luận văn Thạc sĩ khoa học Sinh học, tr 3-78 Phan Thị Huyền, Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, Đặng Việt Hà, Đặng Thúy Hiền (2004), “Ve giáp (Acari: Oribatida) cấu trúc quần xã Acari hệ sinh thái rừng Vườn Quốc gia Ba Vì, Việt Nam”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học Sự sống, Nxb Khoa học Kĩ thuật, tr 777-780 Vũ Quang Mạnh (1980), Một số dẫn liệu thành phần phân bố biến động số lượng nhóm Cryptostigmata, Mesostigmata, Protostigmata (Acari) Collembola (Insecta) số sinh cảnh Tây Nguyên ngoại thành Hà Nội, ĐHSP Hà Nội, Luận văn cấp SĐH, tr 1-62 Vũ Quang Mạnh (1982), “Bước đầu tìm hiểu thành phần phân bố biến động số lượng nhóm, chiều thẳng đứng, theo mùa nhóm Ve bét (Acari: Arachnida) Bọ nhảy (Collembola: Insecta) Tây Nguyên”, Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội, tập II, Sinh – Nông, tr 27-29 Vũ Quang Mạnh (1984), “Dẫn liệu nhóm Chân khớp bé (Microarthropoda) đất Cà Mau (Minh Hải) Từ Liêm (Hà Nội)”, Thông báo khoa học ĐHSP Hà Nội, số 2, tập I, tr 11-16 §Æng ThÞ Kim Anh – K33C - 41 - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Vũ Quang Mạnh (1990), “Chân khớp bé (Microarthropoda) quần xã động vật đất Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 12(1), tr 3-10 Vũ Quang Mạnh (1993a), Nghiên cứu sinh vật đất Việt Nam, Khả triển vọng, Tạp chí Sinh học, 15(4), tr 1- Vũ Quang Mạnh (1993b), “Góp phần nghiên cứu khu hệ Ve Giáp (Acari: Oribatida) vùng đồi núi Tây bắc Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 15(4), tr 66-68 10 Vũ Quang Mạnh (1994), “Dẫn liệu cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) đảo Cát Bà vùng ven biển”, TBKH trường Đại học: Sinh học – Nông nghiệp – Y học, Bộ Giáo dục Đào tạo, tr 14-19 11 Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (1995), “Danh sách loài Ve Giáp (Acari: Oribatida) đất Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 17(3), tr 4955 12 Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (2002), “Dẫn liệu bổ sung cấu trúc vai trò quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) vùng rừng Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Nxb Nông nghiệp, tr 314-318 13 Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm (2004), “Quần xã động vật Chân khớp bé (Microarthropoda) đai cao khí hậu Vườn Quốc gia Tam Đảo”, TC Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 3(39), tr 409410 14 Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm (2005), “Đặc trưng phân bố tính chất địa động vật khu hệ Ve giáp (Acari: Oribatida) Việt Nam”, Báo cáo Hội nghị Côn trùng toàn quốc lần thứ V, 11 - 12/04/2005, Nxb Nông nghiệp, tr 137-144 15 Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa, Đỗ Huy Trình (2002), “Ảnh hưởng chế độ phân bón lên cấu trúc quần xã động vật Chân khớp bé §Æng ThÞ Kim Anh – K33C - 42 - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi (Microarthropoda) đất canh tác vùng Bắc Giang”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, tr 708-715 16 Kiều Thi Bích Thủy (1998), Đặc điểm phân bố Collembola khu vực Hà Nội vai trò thị chúng môi trường sinh thái, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, tr - 106 17 Nguyễn Trí Tiến (1995), Một số đặc điểm cấu trúc quần xã Bọ nhảy (Collembola) hệ sinh thái Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sinh học, tr 1-182 18 Nguyễn Trí Tiến (1998), Bộ Collembola Việt Nam, Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia - Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội, tr 7-9 19 Nguyễn Trí Tiến (2003), “Ảnh hưởng phân bón với công thức khác đến nhóm Bọ nhảy (Collembola) đất bạc màu (Hiệp Hòa - Bắc Giang)”, Tạp chí chuyên ngành Bảo vệ thực vật, số 1/2003, tr 25-30 20 Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thị Thu Anh (2008), “Nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến nhóm Bọ nhảy (Collembola) đất chuyên canh rau xã Gia Xuyên, huyện Gia Lộc, Hải Dương”, Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ VI, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 447-455 21 Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Thị Định, Nguyễn Đức Anh, Phạm Đức Tiến, Vương Tấn Tú, Tô Văn Vĩnh (2007), “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón hữu từ rạ xử lí với vi sinh vật đến nhóm động vật Chân khớp bé số huyện thuộc tỉnh Nam Định”, Hội nghị KHTQ Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 2, Nxb Nông nghiệp, tr 629-635 §Æng ThÞ Kim Anh – K33C - 43 - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi 22 Phạm Đức Tiến, Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Nguyễn Hữu Thảo, Tô Văn Vĩnh (2007), “Ảnh hưởng nhân tố địa hình kĩ thuật canh tác đất đến tính chất sinh học đất huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình”, Hội nghị KHTQ Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, Nxb Nông nghiệp, tr 636-642 23 Đào Duy Trinh (2006), Ve giáp (Acari: Oribatida) cấu trúc nhóm Chân khớp bé đai cao địa lí Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ khoa học Sinh học, tr 4-106  Tài liệu Tiếng Anh 24 Balogh J and Manhuka S (1967), “News Oribatids (Acari, Oribatida) from Vietnam”, Act Zool Hung., pp 39-74 25 Behan-Pelletier V (1989), “Limnozetes (Acari: Oribatida, Limnozetidae) of Northeastern North America”, The Canadian Entomologist, pp 121, 453-506 26 Ghilarov M.C (1975), “Method of Soil zoogical studies”, Nauka, Moscow, pp 1-48 27 Golosova L (1983), “Some remarks on Oribatid mites of Vietnam”, Ecology and Fauna, Tjumen, pp 41-45  Internet 28 Website: www.http://Vuonquocgiabavi.com.vn/ §Æng ThÞ Kim Anh – K33C - 44 - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi PHỤ LỤC ẢNH §Æng ThÞ Kim Anh – K33C - 45 - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi Ảnh: Lấy mẫu thực địa Tách mẫu động vật đất phòng thí nghiệm §Æng ThÞ Kim Anh – K33C - 46 - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ACARI Oribatida Uropodina §Æng ThÞ Kim Anh – K33C Gamasina - 47 - Khoa Sinh - KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tr­êng §HSP Hµ Néi MỘT SỐ HÌNH ẢNH COLLEMBOLA Entomobryomorpha Poduromorpha Symphypleona §Æng ThÞ Kim Anh – K33C - 48 - Khoa Sinh - KTNN [...]... sõu t Vn Quc gia Ba Vỡ 3 Nhim v ca ti - Nghiờn cu cu trỳc mt v t l thnh phn ca qun xó Chõn khp bộ (Microarthropoda) bao gm hai nhúm ch yu l Acari v Collembola 3 tng phõn b: tng rờu, thm lỏ, v tng t (0 -10cm) ai cao 400m Vn Quc gia Ba Vỡ - Nghiờn cu cu trỳc mt v t l thnh phn cỏc nhúm phõn loi ca Acari v Collembola 3 tng phõn b: tng rờu, thm lỏ, v tng t ai cao 400m Vn Quc gia Ba Vỡ Đặng Thị... thuc cỏc h phõn b ch yu nhit i nh h Du (Dipterocapaceae) li tn ti tng i ớt vựng cao Ba Vỡ Cú nhng thc vt ch cú nỳi Ba Vỡ nh C L Ba Vỡ, Bi lũi Ba Vỡ, M Ba Vỡ, Thu hi ng Ba Vỡ, Xng cỏ Ba Vỡ v.v Nỳi Ba Vỡ cũn cú hng trm loi cõy dc liu quý m ngi Mng, ngi Dao hng nm vn thu hỏi lm thuc cha bnh Thc vt cõy thuc Vn Quc gia Ba Vỡ cú ti 503 loi thuc 118 h, 321 chi cha 33 loi bnh v chng bnh khỏc nhau trong... 2.3 a im nghiờn cu Cỏc t thc a thu mu c thc hin ti ai cao 400m ca Vn Quc gia Ba Vỡ, H Ni Mu ng vt c thu theo ba tng phõn b: Tng rờu, thm lỏ v tng t (0 - 10cm) vi s lng mu thu l 30 mu Đặng Thị Kim Anh K33C - 12 - Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Bng 2.1 Thi gian, s lng mu nh lng Chõn khp bộ ó phõn tớch Tng phõn b Tng Thi gian rờu thu mu XI/2009 5 (mựa khụ) IV/2010 (mựa ma)... 1131m v mt s nh thp hn l: Hang Hựm 776m, Gia Dờ 714m Xung quanh l cỏc dóy nỳi, i thp Vựng nỳi Ba Vỡ cú dc tng i Đặng Thị Kim Anh K33C - 17 - Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 cao, vi dc trung bỡnh 25, t ct 400 tr lờn dc trung bỡnh l 35 v cao hn, thm chớ cú ni l ra cỏc vỏch dng ng Khu phc hi vn Quc gia Ba Vỡ nm trong vnh ai t 100m n 400m trong vựng rng thng xanh ma nhit i... tip giỏp a phn 7 xó min nỳi: Yờn Bi, Võn Hũa, Tn Lnh, Ba Tri, Ba Vỡ, Khỏnh Thng, Minh Quang thuc huyn Ba Vỡ Hỡnh 2.1 Vn quc gia Ba Vỡ, H Ni Đặng Thị Kim Anh K33C - 18 - Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 2.7.2 a cht th nhng Theo ti liu nghiờn cu a cht, a mo khu vc Ba Vỡ ca khoa a lý, trng i hc Khoa hc t nhiờn - i hc Quc gia H Ni (2005) v kt qu iu tra lp a b sung nm 2008 cho... v cho khoa hc v thc tin Đặng Thị Kim Anh K33C - 11 - Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Chng 2 I TNG, THI GIAN, A IM V PHNG PHP NGHIấN CU 2.1 i tng nghiờn cu Chỳng tụi ó tin hnh nghiờn cu v nhúm ng vt Chõn khp bộ (Microarthropoda) ai cao 400m thuc Vn Quc gia Ba Vỡ, huyn Ba Vỡ, thnh ph H Ni, trong ú phõn tớch ch yu cỏc i din thuc hai nhúm: Nhúm Ve bột (Acari) thuc lp Hỡnh Nhn... nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Vic nghiờn cu y cỏc nhúm ng vt (trong ú cú ng vt t) gúp phn cung cp nhng d liu khoa hc phc v cho cụng tỏc d bỏo, kim soỏt, qun lý v khỏi thỏc bn vng ti nguyờn mụi trng t Xut phỏt t nhng vn trờn v trong khuụn kh ca mt lun vn tt nghip, tụi chn ti: Cu trỳc mt v t l thnh phn cỏc nhúm Chõn khp bộ (Microarthropoda) ai cao 400m ca Vn Quc gia Ba Vỡ, huyn Ba Vỡ, thnh ph H Ni... 2.7.1 V trớ a lớ, a hỡnh Vn Quc gia Ba Vỡ nm trung tõm nỳi Tn Viờn, Ba Vỡ, nm trờn a bn 16 xó thuc 5 huyn l: Ba Vỡ, Thch Tht, Quc Oai thuc thnh ph H Ni v huyn Lng Sn, K Sn thuc tnh Hũa Bỡnh, cỏch th ụ H Ni 50km v phớa tõy theo trc ng Lỏng - Hũa lc, cú ta a lớ 20055 n 21007 v Bc, 105018 n 105025 kinh ụng Ba Vỡ l vựng nỳi cao trung bỡnh nm rỡa tõy ng bng Bc B vi 3 nh nỳi cao nht l: nh Vua 1296m, nh... Nguyn Xuõn Lõm nghiờn cu qun xó ng vt Chõn khp bộ cỏc ai cao ca vn quc gia Tam o Khi nghiờn cu v ai cao khớ hu ca h sinh thỏi t rng, phỏt hin thy s khỏc bit Đặng Thị Kim Anh K33C -8- Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 v mt qun xó Microarthropoda v Acari Mt ca Acari t ln nht h sinh thỏi rng ca ai cao 900m, cũn ai cao 1300m v 450m, s lng cỏ th khụng ng u [13] Nm 2005, V Quanh... Vit Nam nh: Đặng Thị Kim Anh K33C - 21 - Khoa Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 G lụi trng, Bỏo gm, Bỏo hoa, Cu chn bc mỏ, Gu nga, Sn dng, Tờ tờ vng, Súc bay trõu, Súc en ỏp ng nhu cu nghiờn cu, hc tp, ng dng thc t ca cỏc nh khoa hc, sinh viờn, hc sinh, ti cao ct 400m ca Vn Quc gia Ba Vỡ ang hỡnh thnh nờn nhng khu vn chim, vn thuc, vn xng rng, vn cõy mu gúp phn bo tn ngun gen ... ĐHSP Hà Nội Chng I TNG, THI GIAN, A IM V PHNG PHP NGHIấN CU 2.1 i tng nghiờn cu Chỳng tụi ó tin hnh nghiờn cu v nhúm ng vt Chõn khp (Microarthropoda) cao 400m thuc Vn Quc gia Ba Vỡ, huyn Ba Vỡ,... t (0 -10cm) cao 400m Vn Quc gia Ba Vỡ - Nghiờn cu cu trỳc mt v t l thnh phn cỏc nhúm phõn loi ca Acari v Collembola tng phõn b: tng rờu, thm lỏ, v tng t cao 400m Vn Quc gia Ba Vỡ Đặng Thị... L Ba Vỡ, Bi lũi Ba Vỡ, M Ba Vỡ, Thu hi ng Ba Vỡ, Xng cỏ Ba Vỡ v.v Nỳi Ba Vỡ cũn cú hng trm loi cõy dc liu quý m ngi Mng, ngi Dao hng nm thu hỏi lm thuc cha bnh Thc vt cõy thuc Vn Quc gia Ba

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Nghiên cứu sinh vật đất góp phần quan trọng, giúp tìm hiểu các đặc tính sinh học đất và đặc điểm đa dạng của giới sinh vật nói chung. Từ các nghiên cứu khu hệ sinh vật đất sẽ có những đề xuất xuất hiện góp phần cải tạo và làm tăng độ phì của đất, của đất hoang, của đất bạc màu, góp phần đánh giá các vùng địa lí tự nhiên, các vùng sinh thái, quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan