Khảo sát nguồn nước dùng trong chăn nuôi tại một số cơ sở chăn nuôi huyện đông anh, thành phố hà nội

48 584 4
Khảo sát nguồn nước dùng trong chăn nuôi tại một số cơ sở chăn nuôi huyện đông anh, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN HOÀNG THỊ THU HIỀN KHẢO SÁT NGUỒN NƢỚC DÙNG TRONG CHĂN NUÔI TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ CHĂN NUÔI HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật nông nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS LƢU THỊ UYÊN HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình tìm hiểu nghiên cứu khóa luận, nhận giúp đỡ, bảo tận tình Th.S Lƣu Thị Uyên, em bước tiến hành nghiên cứu khóa luận với đề tài: “Khảo sát nguồn nước dùng chăn nuôi số sở chăn nuôi huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Lƣu Thị Uyên thầy cô khoa Sinh - KTNN trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Trong thời gian ngắn, khuôn khổ đề tài hạn chế bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy cô, bạn đọc để khóa luận em hoàn thiện hơn! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Thu Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài trực tiếp nghiên cứu có tham khảo tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả Tuy nhiên sở để thực đề tài Đề tài kết nghiên cứu cá nhân tôi, nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa báo cáo hội nghị khoa học Nếu phát gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Thu Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBNN : Ủy ban nhân dân NN-PTNN : Nông nghiệp – Phát triển nông thôn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCRHT : Tổng chất rắn hòa tan BVTV : Bảo vệ thực vật TT : Trang trại K/c : Khoảng cách Ô.n : Ô nhiễm COD : Chemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxygen hóa học BOD : Biological Oxygen Demand - Nhu cầu oxygen sinh học NTU : Nepholometric Turbidity Units - Đơn vị đo độ đục MPN : Most Probable Number - Số lượng chắn DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Tiêu chuẩn nước dùng chăn nuôi 12 Tình hình phát triển chăn nuôi năm 2013 (Trong khu dân cư) 21 Tình hình phát triển chăn nuôi năm 2013 (Chăn nuôi trang trại tập trung khu dân cư) 22 Nguồn nước dùng chăn nuôi 24 Vệ sinh nguồn nước dùng chăn nuôi 27 Chỉ tiêu vật lý nước dùng chăn nuôi 31 Chỉ tiêu hóa học nước dùng chăn nuôi 32 Chỉ tiêu vi sinh vật nước dùng chăn nuôi 33 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tầm quan trọng nước chăn nuôi 1.2 Các nguồn nước tự nhiên 1.2.1 Nước mưa 1.2.2 Nước ngầm 1.2.3 Nước bề mặt 1.3 Tính chất lý học nước 1.3.1 Màu nước 1.3.2 Mùi vị nước 1.3.3 Độ trong, độ đục nước 1.4 Tính chất hóa học nước 1.4.1 Độ pH nước 1.4.2 Độ cứng nước 1.4.3 Chất rắn 1.4.4 Hợp chất chứa nitơ 1.4.5 Hợp chất sulphat (sulfat) 1.4.6 Hợp chất Clo 1.4.7 Muối sắt 1.4.8 Hàm lượng nhu cầu oxygen nước 10 1.4.9 Oxy hòa tan nước 11 1.4.10 Các nguyên tố vi lượng nước 11 1.5 Tính chất vi sinh vật học nước 12 1.6 Tiêu chuẩn nước dùng chăn nuôi 12 1.7 Xử lý nước 14 1.7.1 Sục khí 14 1.7.2 Làm nước 15 1.7.3 Loại bỏ số tạp chất vô tan 15 1.7.4 Khử trùng 16 1.7.5 Loại bỏ chất hữu 17 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Tình hình phát triển chăn nuôi huyện Đông Anh năm 2013 19 3.1.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi Đông Anh 19 3.1.2 Tình hình phát triển chăn nuôi năm 2013 huyện Đông Anh 20 3.2 Nước dùng chăn nuôi huyện Đông Anh 24 3.2.1 Các nguồn nước dùng chăn nuôi 24 3.2.2 Yêu cầu vệ sinh nguồn nước dùng chăn nuôi 25 3.2.3 Tiêu chuẩn vệ sinh nước chăn nuôi 29 3.3 Đề xuất giải pháp cải thiện vệ sinh nước dùng chăn nuôi Đông Anh 34 3.3.1 Nguyên nhân nguồn nước nhiễm khuẩn 34 3.3.2 Các giải pháp để cải thiện chất lượng nước dùng chăn nuôi 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 39 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, Đông Anh huyện chịu tác động lớn trình đô thị hóa, nhiều diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi để phục vụ dự án phát triển đô thị, công nghiệp… Mặc dù vậy, Đông Anh xác định nông nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn địa phương trình xây dựng nông thôn Chuyển đổi cấu vật nuôi, trồng, hình thành vùng sản xuất nông sản hàng hóa chất lượng cao, thực dồn điền đổi đẩy mạnh phát triển mô hình trang trại hướng huyện Đông Anh trọng Theo thống kê phòng kinh tế huyện Đông Anh, năm 2012 toàn huyện có 700 hộ sản xuất chăn nuôi tổng hợp theo mô hình trang trại Trong đó, gần 200 trang trại UBND thành phố cấp giấy chứng nhận, 500 trang trại hoạt động sản xuất với diện tích 3.600 m2/trang trại Đa số hộ nông dân chuyển từ chăn nuôi quy mô nhỏ lẻ theo phương thức truyền thống, thu nhập thấp sang hình thức chăn nuôi công nghiệp, tăng hiệu chăn nuôi Nhiều sở chăn nuôi đạt quy mô đàn hàng vạn gà đẻ trứng, gà thịt, hàng nghìn đầu lợn thịt… với đầu tư lớn vào chuồng trại, thức ăn giống [12] Tuy để chăn nuôi phát triển ổn định hiệu bền vững phụ thuộc vào nhiều yếu tố, với yếu tố: Con giống, thức ăn, chuồng trại, việc cung cấp đủ số lượng nước chất lượng đảm bảo có ý nghĩa vô quan trọng Nước dùng chăn nuôi bao gồm nước ăn uống, nước tắm rửa, nước vệ sinh chuồng trại v.v… Nước liên quan đến trình trao đổi chất, cân điện giải, điều hòa nhiệt độ thể, giúp tiêu hóa thức ăn loại bỏ chất cặn bã, đào thải chất độc khỏi thể Vì nước ảnh hưởng lớn đến sức khỏe hiệu sản xuất gia súc, gia cầm Trong nước có chất vô cơ, hữu hòa tan, có chất độc hại, có vi sinh vật gây bệnh v.v Vì nước dùng chăn nuôi không đảm bảo chất lượng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe gia súc, gia cầm suất chăn nuôi, làm gia tăng dịch bệnh, làm giảm chất lượng sản phẩm cung cấp cho người tiêu dùng [4] Xuất phát từ lí tiến hành đề tài: “Khảo sát nguồn nước dùng chăn nuôi số sở chăn nuôi huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành khảo sát đánh giá nguồn nước dùng chăn nuôi huyện Đông Anh; Đối chiếu với tiêu chuẩn quy định, từ có khuyến cáo đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nước dùng chăn nuôi địa phương CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tầm quan trọng nƣớc chăn nuôi Có thể nói sống người sinh vật trái đất phụ thuộc vào nước Chúng ta sử dụng nước hầu hết hoạt động hàng ngày, từ phục vụ sinh hoạt gia đình ăn, uống, vệ sinh, chăm sóc sức khỏe đến sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản công nghiệp Trong chăn nuôi, nước đóng vai trò quan trọng Nước phục vụ cho chăn nuôi gia súc, gia cầm bao gồm nước ăn uống, nước tắm rửa, nước vệ sinh chuồng trại v.v… khai thác từ nguồn nước mưa, nước ngầm, nước bề mặt v.v Nước ảnh hưởng lớn đến sức khỏe hiệu sản xuất gia súc, gia cầm Nhu cầu nước loại vật nuôi lớn Muốn sản xuất lít sữa cần có 990 lít nước (kể nước để sản xuất thức ăn chăn nuôi) Toàn ngành chăn nuôi giới sử dụng hết 8% tổng lượng nước (trong lượng nước sử dụng để sản xuất thức ăn chăn nuôi 7%) [4], [9] Trong nước có chất vô cơ, hữu hòa tan, có chất độc hại, có vi sinh vật gây bệnh v.v… Vì nước dùng chăn nuôi chất lượng làm ảnh hưởng đến sức khỏe gia súc suất chăn nuôi Do vậy, cung cấp nước cho gia súc, yêu cầu đủ phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh 1.2 Các nguồn nƣớc tự nhiên 1.2.1 Nước mưa [4], [9] Khi qua không khí, nước mưa hấp thụ số chất khí, hợp chất hữu cơ, hợp chất vô cơ, bụi, vi sinh vật v.v Nước hoà tan khí CO2 tạo thành axit cacbonic (H2CO3) trở thành môi trường ăn mòn kim loại vật liệu xây dựng Trong nước mưa, nồng độ Ca, Mg muối hoà tan nên gọi nước “mềm” Bảng Vệ sinh nguồn nƣớc dùng chăn nuôi Đối tƣợng nuôi Độ sâu (m) Tỷ lệ xử lý nƣớc (%) Mức độ xử lý Nƣớc mặt Giếng đào Giếng khoan K/c đến nguồn Độ sâu (m) ô.n (m) Tỷ lệ xử lý nƣớc (%) Định kì (ao, hồ, ) Mức độ xử lý K/c đến Tỷ lệ xử K/c đến nguồn lý nƣớc nguồn ô.n (m) (%) ô.n (m) xét nghiệm nƣớc Bò thịt, sinh sản >30 100 Bể lọc -10 30 100 Bể lọc -10 30 100 Bể lọc -10 30 100 >10 30 100 -10 30 100 >10 - - - -10 - - Hiếm Tổng Giàn mưa, lắng lọc Bể lọc Giàn mưa, lắng lọc 100 27 - Về độ sâu giếng: Như biết giếng sâu, lưu lượng nước lớn nguy nhiễm bẩn thấp, giếng nông, tác động lớp đất chứa nước, chất lượng nước dễ bị ảnh hưởng mạch ngang, nước tầng thấm xuống nên dễ bị ô nhiễm Đông Anh vùng dồi nước mặt, có lượng nước chảy qua khổng lồ sông Hồng, sông Cầu, sông Cà Lồ… dễ dàng khai thác sử dụng nên độ sâu giếng khoan thường không lớn nhiều vùng khác Độ sâu giếng khác sở chăn nuôi thường dao động từ 30 m - 65 m, với độ sâu đảm bảo nguồn nước khai thác số lượng phù hợp tiêu chuẩn quy định khai thác nước dùng cho chăn nuôi - Với giếng đào, hầu hết tận dụng giếng cũ sẵn có, độ sâu giếng 10 m, chí giếng có độ sâu m - Về khoảng cách từ nguồn nước đến nguồn ô nhiễm, 100% sở chăn nuôi bò thịt, bò sinh sản, bò sữa không đạt khoảng cách quy định ([...]... loại bỏ một số chất oxy hoá như clo, axit hypocloric, cloamin, ozon, penmanganat, đóng vai trò xúc tác cho 1 số phản ứng oxy hoá chất hữu cơ 17 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nước dùng trong chăn nuôi tại một số cơ sở chăn nuôi của huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội (bao gồm cả nước ăn uống, nước tắm rửa cho vật nuôi và nước vệ sinh chuồng trại) 2.2 Nội dung... nước uống, tiêm phòng Tuy vậy, ở những trang trại tổng hợp kết hợp chăn nuôi, trồng cây, nuôi cá thì điều kiện vệ sinh chăn nuôi lại chưa được đảm bảo 23 3.2 Nƣớc dùng trong chăn nuôi tại huyện Đông Anh 3.2.1 Các nguồn nước dùng trong chăn nuôi Chúng tôi tiến hành khảo sát tại 90 cơ sở chăn nuôi, theo các nhóm, mỗi nhóm lấy ngẫu nhiên 15 hộ dựa trên danh sách hộ chăn nuôi do Trung tâm phát triển chăn. .. 24 Như vậy nguồn nước dùng trong chăn nuôi ở Đông Anh chủ yếu là nước giếng khoan, 100% cơ sở chăn nuôi sử dụng; Nước giếng đào, nước bề mặt (ao, hồ), cũng còn một số cơ sở chăn nuôi bò thịt, bò sinh sản, nuôi lợn và nuôi gà trong nông hộ sử dụng (để dọn vệ sinh, cọ rửa chuồng trại, máng ăn uống, rửa cây thức ăn xanh, tắm rửa cho gia súc…) Đây đều là những nguồn nước sẵn có, được hộ chăn nuôi tận dụng,... do Trung tâm phát triển chăn nuôi gia súc lớn, Sở NN- PTNT Hà Nội cung cấp - Chăn nuôi bò sữa - Chăn nuôi bò thịt - Chăn nuôi lợn trong nông hộ - Chăn nuôi lợn trang trại - Chăn nuôi gà trong nông hộ - Chăn nuôi gà trang trại Kết quả như sau: Bảng 4 Nguồn nƣớc dùng trong chăn nuôi Stt Đối tƣợng nuôi Nƣớc mặt Giếng đào Giếng khoan (ao, hồ, ) Số hộ sử Tỷ lệ Số hộ sử Tỷ lệ Số hộ sử Tỷ lệ dụng (%) dụng... tiện cũng là một lợi thế để Đông Anh phát triển chăn nuôi 3.1.2 Tình hình phát triển chăn nuôi năm 2013 của huyện Đông Anh Huyện Đông Anh là một trong những vùng chăn nuôi trọng điểm của thành phố Hà Nội Nhiều xã có phong trào chăn nuôi trang trại, gia trại phát triển mạnh, tỷ trọng ngành chăn nuôi chiếm khoảng 60% tổng giá trị thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, sản phẩm chăn nuôi của Đông Anh có sức... chuẩn vệ sinh nước trong chăn nuôi 3.2.3.1 Chỉ tiêu về số lượng nước Nước dùng trong chăn nuôi bao gồm nước ăn uống, nước tắm rửa, nước vệ sinh chuồng trại v.v… Các cơ sở chăn nuôi cần căn cứ vào quy mô chăn nuôi dự kiến để bố trí nguồn nước đủ cho gia súc gia cầm uống và tắm rửa, vệ sinh chuồng trại Cần phải biết số lượng trung bình sử dụng hàng ngày của vật nuôi để chuẩn bị đủ lượng nước cung cấp... phát triển chăn nuôi của huyện Đông Anh năm 2013 - Nguồn nước thường được dùng trong chăn nuôi - Phân tích chất lượng nước dùng trong chăn nuôi - Đề xuất giải pháp bảo vệ và cải thiện chất lượng nguồn nước dùng trong chăn nuôi 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu + Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu + Phương pháp điều tra, khảo sát: Tiến hành điều tra: Phỏng vấn trực tiếp người dân theo các nội dung đã... trong chăn nuôi và tiết kiệm chi phí là điều mà các cơ sở chăn nuôi đều chú trọng, do vậy hầu hết các cơ sở đều tự khai thác nguồn nước để phục vụ cho chăn nuôi 3.2.2 Yêu cầu vệ sinh nguồn nước dùng trong chăn nuôi Quy định[3] Đối với nguồn nước ngầm (nước giếng): - Các giếng khai thác nước phải cách xa nhà vệ sinh, hệ thống xả thải, hệ thống xử lý nước thải từ 10 m trở lên; Không để các vật dụng dễ... khoan, tình trạng xử lý nước, vị trí nguồn nước so với nguồn gây ô nhiễm (chuồng nuôi, hố phân, rãnh thoát nước thải v.v ), định kì lấy mẫu nước xét nghiệm Kết quả khảo sát 90 nguồn nước tại 90 cơ sở chăn nuôi như sau: 26 Bảng 5 Vệ sinh nguồn nƣớc dùng trong chăn nuôi Đối tƣợng nuôi Độ sâu (m) Tỷ lệ xử lý nƣớc (%) Mức độ xử lý Nƣớc mặt Giếng đào Giếng khoan K/c đến nguồn Độ sâu (m) ô.n (m) Tỷ lệ xử lý nƣớc... dụng, không nằm trong thiết kế quy hoạch khu chăn nuôi của nông hộ hay trang trại Nước máy: Không có cơ sở nào sử dụng, một phần vì lí do giá thành nước sạch vẫn còn cao và những trang trại ngoài khu dân cư thì chưa có hệ thống cấp nước máy Thêm vào đó là nguồn nước máy không chủ động nên hầu hết các cở sở chăn nuôi sử dụng giếng khoan Có thể nói, để chủ động nguồn nước trong chăn nuôi và tiết kiệm ... Sở NN-PTNT Hà Nội 38 PHỤ LỤC Một số hình ảnh nguồn nƣớc dùng chăn nuôi huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 39 Một số hình ảnh nguồn nƣớc uống vật nuôi 40 Một số hình ảnh loại máng uống cho vật nuôi. .. cư) 22 Nguồn nước dùng chăn nuôi 24 Vệ sinh nguồn nước dùng chăn nuôi 27 Chỉ tiêu vật lý nước dùng chăn nuôi 31 Chỉ tiêu hóa học nước dùng chăn nuôi 32 Chỉ tiêu vi sinh vật nước dùng chăn nuôi. .. cho số phản ứng oxy hoá chất hữu 17 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nước dùng chăn nuôi số sở chăn nuôi huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội (bao gồm nước

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan