Đánh giá thực trạng phát triển và hiệu quả kinh tế của giống hồng không hạt gia thanh tại xã gia thanh huyện phù ninh tỉnh phú thọ

46 707 2
Đánh giá thực trạng phát triển và hiệu quả kinh tế của giống hồng không hạt gia thanh tại xã gia thanh   huyện phù ninh   tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tên là: Triệu Thanh Loan Sinh viên lớp K34D, khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan luận văn thực hiện, dƣới hƣớng dẫn khoa học Th.S Dƣơng Tiến Viện Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng bảo vệ công trình khoa học Các thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Triệu Thanh Loan SV: Triệu Thanh Loan Lớp K34D – Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trì nh học tập và hoàn thành luận văn này , đã nhận đƣợc sƣ̣ hƣớng dẫn , giúp đỡ quý báu thầy cô , anh chị, em bạn Với lòng kí nh trọng và biết ơn sâu sắc xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban chủ nhiệm khoa Sinh - Kỹ thuật nông nghiệp, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Dƣơng Tiến Viện, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBNN, phòng NN & PTNN huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ Đảng uỷ, UBND, HĐND xã Gia Thanh hộ gia đình xã tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ trình theo dõi thu thập số liệu cho luận văn Tôi xin cảm ơn chân thành tới bạn bè gia đình giúp đỡ động viên suốt trình học tập hoàn thiện luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Triệu Thanh Loan SV: Triệu Thanh Loan Lớp K34D – Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích - yêu cầu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc phân loại 1.2 Giá trị kinh tế 1.3 Những nghiên cứu phân bố sản xuất hồng CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP 16 NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.2 Thời gian - địa điểm nghiên cứu 16 2.3 Nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu 16 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 SV: Triệu Thanh Loan Lớp K34D – Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội 3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 18 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 3.2 Đặc điểm cây, hồng không hạt Gia Thanh 19 3.3 Thực trạng sản xuất hồng không hạt địa phƣơng 21 3.3.1 Một số sách tỉnh Phú Thọ nhằm khuyến khích 21 phát triển sản xuất hồng không hạt 3.3.2 Quá trình phát triển hồng không hạt Gia Thanh xã 22 Gia Thanh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 3.3.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ 24 3.4 Hiệu kinh tế ăn vƣờn đồi hộ gia đình 29 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33 Kết luận 33 Đề nghị 33 TÀI LỆU THAM KHẢO 34 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY HỒNG KHÔNG HẠT GIA 36 THANH SV: Triệu Thanh Loan Lớp K34D – Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng Tên bảng Trang 1.1 Diện tích, sản lƣợng hồng số nƣớc giới 10 1.2 Diện tích, sản lƣợng hồng Việt Nam 11 1.3 Diện tích hồng số tỉnh năm 2006 12 3.1 Đặc điểm hình thái hồng Gia Thanh 20 3.2 Phân bố ăn vƣờn - đồi gia đình Gia Thanh 23 Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ 3.3 Số lƣợng, tỷ lệ ăn vƣờn đồi gia đình xã Gia 27 Thanh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ năm 2011 3.4 Giá trị kinh tế ăn trồng Gia Thanh (Phù Ninh 28 - Phú Thọ) 3.5 Hiệu kinh tế ăn hộ gia đình Hình 3.1 Tên hình 31 Trang Tình hình phát triển hồng không hạt Gia Thanh - Phù 22 Ninh Phú Thọ Cây giống đƣợc ƣơm bầu 36 Cây hồng không hạt Gia Thanh 36 Quả hồng 37 SV: Triệu Thanh Loan Lớp K34D – Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội Giống hồng Gia Thanh tham dự hội thi tuyển chọn ƣu tú 37 giống hồng không hạt SV: Triệu Thanh Loan Lớp K34D – Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nƣớc ta có nhiều ăn đặc sản đƣợc ƣu tiên phát triển sản xuất nông nghiệp vùng Trong có hồng không hạt Gia Thanh, số đặc sản tiếng tỉnh Phú Thọ Cây hồng (Diospyros kaki T.) loại ăn quan trọng nƣớc châu Á thuộc miền ôn đới nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam Ở Việt Nam, hồng loại quý đƣợc ƣa dùng vị mát, đậm đà, phù hợp với lứa tuổi Ngoài chất bổ dƣỡng quả, phận khác hồng có mặt nhiều thuốc Y học phƣơng Đông: "thị đế" - tai hồng, "thị tất" - nƣớc ép hồng, "thị sƣơng" đƣờng tiết từ hồng làm mứt Quả ngon, mà đẹp nên hồng thƣờng đƣợc sử dụng nhiều ngày lễ long trọng dân tộc Cây hồng đƣợc ngƣời xƣa mệnh danh "thất tuyệt" nhiều ƣu điểm mà trồng khác nhƣ: dễ trồng, chịu khô hạn, chịu đất xấu thâm canh, sâu bệnh, bền, to tán rộng cho nhiều bóng mát Năng suất ổn định, phẩm vị ngon trồng hồng cho thu nhập cao nhiều so với loại khác Do đặc điểm nên hồng trồng chủ lực chủ trƣơng thay đổi cấu trồng, thực xóa đói giảm nghèo nông nghiệp nông thôn tỉnh Phú Thọ Xã Gia Thanh (huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ) không đƣợc nhiều ngƣời biết đến nghề nón truyền thống, mà tiếng loại đặc sản quý, hồng Gia Thanh Không biết giống hồng có từ bao SV: TriÖu Thanh Loan Líp K34D – Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội giờ, nhƣng theo cụ cao tuổi làng kể lại, giống địa đƣợc trồng cách hàng trăm năm Ngƣời Gia Thanh gắn bó với hồng không hạt truyền thống Thu nhập từ hồng cao, bình quân gia đình trồng hồng năm cho thu từ vài triệu đến vài chục triệu đồng/năm Hồng Gia Thanh với hồng Hạc Trì hai giống đặc sản quý tỉnh Phú Thọ, sản phẩm đƣợc đánh giá cao không địa phƣơng mà đƣợc nhân dân nƣớc biết đến Hồng Gia Thanh loại ăn có giá trị kinh tế cao Các kết nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu ăn Phú Hộ - Viện nghiên cứu rau quả, Trƣờng Trung học Nông lâm nghiệp Khải Xuân, hội làm vƣờn tỉnh xác định giống hồng hoa đậu tốt Quả hồng to, rãnh đặc biệt hạt Khi chín vỏ thịt màu vàng Thịt ăn giòn ,vị đậm, mùi thơm đặc trƣng Nhờ ƣu điểm mà hồng Gia Thanh đƣợc ƣa chuộng thị trƣờng, dễ bán đƣợc giá so với giống hồng khác Quả hồng chín vào khoảng rằm tháng bảy đến rằm tháng tám âm lịch Đặc biệt hồng chín vào đúng dịp trung thu bán đƣợc giá cao Trồng hồng Gia Thanh kết hợp với biện pháp kỹ thuật cải tạo đất thay bạch đàn giá trị thấp làm cạn kiệt đất hƣớng đúng nhằm nâng cao hiệu sản xuất bảo vệ tài nguyên đất Mặt khác hồng Gia Thanh giống địa phƣơng nên thích hợp với điều kiện tự nhiên vùng sản xuất, ngƣời dân am hiểu có nhiều kinh nghiệm trồng chăm sóc Vùng phát triển dự án xã Gia Thanh - huyện Phù Ninh, với 360 đất nông nghiệp, chủ yếu đất đồi phù hợp với phát triển hồng, đem lại xuất giá trị kinh tế cao trồng loại khác nhƣ bạch đàn, sắn, cọ SV: TriÖu Thanh Loan Líp K34D – Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội Trải qua nhiều thăng trầm, có lúc hồng bị lãng quên nhiều lý Ngày nay, điều kiện sống thay đổi, loại đặc sản đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích hơn, hồng Gia Thanh đƣợc trở lại vị trở thành loại trọng điểm đem lại hiệu kinh tế cao cho nhân dân xã Gia Thanh nói riêng tỉnh nói chung Những năm gần đây, nhiều hộ dân xã mạnh dạn cải tạo vƣờn tạp, phá bỏ trồng hiệu thấp, đƣa giống hồng Gia Thanh vào trồng diện rộng bƣớc đầu đem lại hiệu cao Là sinh viên chuyên ngành kỹ thuật nông nghiệp, em quan tâm đến lĩnh vực ăn quả, đặc biệt hƣớng bảo tồn, phát triển giá trị kinh tế loại đặc sản nƣớc ta nói chung quê hƣơng em nói riêng Do em chọn đề tài : “Đánh giá thực trạng phát triển hiệu kinh tế giống hồng không hạt Gia Thanh, trồng xã Gia Thanh - huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ.” Mục đích - yêu cầu đề tài - Điều tra thực trạng phát triển giống hồng Gia Thanh địa phƣơng (xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ) - Đánh giá đƣợc giá trị, hiệu kinh tế mà hồng Gia Thanh đem lại, so sánh hiệu việc trồng hồng với loại khác từ thấy đƣợc ý nghĩa việc chọn hồng không hạt Gia Thanh để phát triển kinh tế nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học thực trạng sản xuất, cấu phân bố loại ăn quả, đặc biệt hồng không hạt Gia Thanh SV: TriÖu Thanh Loan Líp K34D – Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội Là sở đánh giá hiệu kinh tế giống hồng Gia Thanh đƣợc đầu tƣ phát triển Gia Thanh - Phù Ninh - Phú Thọ, khẳng định vị trí hồng Gia Thanh sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho nông hộ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc phân loại 1.1.1 Nguồn gốc Cây hồng (Diospyros) thuộc thị (Ebenales), họ thị (Ebenaceae) Đƣợc trồng phổ biến hồng phƣơng Đông (Diospyros kaki T.), có nơi gọi “hồng Á nhiệt đới”, “hồng Nhật Bản” Loài hồng này, nguyên thủy xuất phát từ Trung Quốc (nguyên sản lƣu vực sông Trƣờng Giang, phân bố tự nhiên 33°- 37° vĩ Bắc), loài thay lá, thƣờng rụng (Võ Văn Chi, Dƣơng Đức Tiến [1]; Trần Thế Tục [12].) Ở Trung Quốc ngƣời ta dùng gốc ghép hồng Diospyros rhombifolia.H.,còn vùng núi miền Tây Trung Quốc có mọc hoang dại loài hồng Trung Quốc (D.sinensis H) - dạng gần với hồng phƣơng Đông nhƣng khác kích thƣớc Theo ý kiến N.M Murri (1994) nhiều nhà nghiên cứu khác, loại hình trồng trọt hồng bắt nguồn từ lai tạo tƣ nhiên hai dạng để chọn giống, ngƣời ta sử dụng hồng Mêhicô (D.elenastee) có đặc điểm sản lƣợng ổn định, phẩm chất tốt Những dại hồng phƣơng Đông đặc biệt nhiều tỉnh miền Nam Trung Quốc, chúng sinh trƣởng độ cao cách mặt biển 1200 m [12] Cây hồng sau đƣợc trồng khắp miền Đông Á, đến kỷ 19 đƣợc phổ biến vào Đông Nam Á, châu Âu, Bắc Nam Mỹ, nƣớc Địa Trung Hải SV: TriÖu Thanh Loan Líp K34D – Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội + Trong trình tìm hiểu, lựa chọn loại trồng phù hợp để phát triển sản xuất, địa phƣơng thử nghiệm trồng số loại nhƣ xoài, vải nhiên loại cho suất, chất lƣợng chƣa đƣợc đánh giá cao thị trƣờng, đặc biệt suất không ổn định, dễ bị mùa ảnh hƣởng ngoại cảnh Bên cạnh địa phƣơng lân cận triển khai phát triển loại nên số lƣợng cung cấp cho thị trƣờng có nhiều, mức độ cạnh tranh cao, dễ xảy tình trạng “đƣợc mùa giá”, sản phẩm chí tiêu thụ đƣợc Do có hộ gia đình lựa chọn giống cho mục đích phát triển kinh tế gia đình + Qua nghiên cứu đánh giá cho thấy hồng không hạt Gia Thanh loại đem lại giá trị cao, lại giống địa phƣơng nên thích hợp với điều kiện tự nhiên vùng, sinh trƣởng khỏe, khả chống chịu tốt Đồng thời giống đƣợc nghiên cứu cải tạo kết hợp với áp dụng biện pháp kỹ thuật nhân giống chăm sóc có suất, chất lƣợng cao Cây hồng quen thuộc với ngƣời dân địa phƣơng có tiềm mở rộng phát triển nhiều loại ăn khác Với ƣu mẫu mã chất lƣợng, hồng Gia Thanh ăn có sức cạnh tranh cao thị trƣờng, cho suất ổn định, hồng mang giá trị văn hóa tinh thần loại đặc trƣng mâm ngày tết trung thu Nhƣ nhờ ƣu điểm trội mà hồng không hạt Gia Thanh đem lại, đƣợc lựa chọn loại trọng điểm phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Phù Ninh Phát triển hồng không hạt hƣớng đúng đắn cho phát triển kinh tế nông nghiệp Trồng hồng không hạt với quy mô lớn giúp ngƣời dân địa phƣơng xóa đói giảm nghèo, nâng SV: TriÖu Thanh Loan Líp K34D – Sinh KTNN 26 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội cao đời sống, phủ xanh đất trống đồi trọc, chống xói mòn, bảo vệ môi trƣờng sinh thái Hiện hồng Gia Thanh không phát triển quy mô vƣờn hộ gia đình mà dần hình thành trang trại tập trung, phát triển mô hình vƣờn đồi Nhiều hộ gia đình có 1ha trồng hồng nhƣ gia đình ông Hán Xuân Đang, ông Trần Văn Trinh Dự án phát triển hồng không hạt có mô hình thực : + Mô hình vƣờn - đồi (trồng với ăn khác vƣờn) + Mô hình trang trại tập chung (trồng chuyên canh hồng không hạt) Cây hồng sau năm bắt đầu bói sau năm cho ổn định Những trồng từ dâm chiết rễ độ tuổi dƣới 10 năm cho suất bình quân 120-150 kg/cây/năm, cá biệt có đạt 250-300 kg/năm, thích hợp trồng đất vùng đồi Giá trị kinh tế hồng chủ yếu thu hoạch với giá bán khoảng 15000 – 20000 đ/kg có tuổi từ tuổi trở lên lấy rễ đem giâm hom làm giống bán từ 75000- 95000 đ/cây Hầu hết hồng đƣợc tƣ thƣơng từ Việt Trì, Hà Nội… đặt mua trƣớc, ngƣời dân đem chợ bán, cho thu nhập từ triệu đến triệu đồng, số đạt mức triệu đồng/ 1năm Số lƣợng, tỷ lệ ăn vƣờn đồi hộ gia đình xã Gia Thanh đƣợc thể bảng 3.3 Qua bảng 3.3 cho thấy: Các loại ăn vƣờn gia đình hầu hết ăn lâu năm, cho thu hoạch ổn định Vƣờn hộ gia đình xã Gia Thanh có diện tích lớn, thuận lợi cho phát triển ăn Đã có dự án phát triển hồng không hạt triển khai địa phƣơng, SV: TriÖu Thanh Loan Líp K34D – Sinh KTNN 27 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội hồng không hạt chiếm tỷ lệ 65% số lƣợng ăn vƣờn đồi hộ gia đình Một vài gia đình có tập trung phát triển loại cho mục đích kinh doanh nhƣ nhãn, vải, xoài, bƣởi nhƣng quy mô nhỏ lẻ, manh mún, tự phát vài gia đình cá biệt Dứa chuối có số lƣợng nhiều nhƣng diện tích chiếm đất nhỏ, chủ yếu trồng ven vƣờn lợi dụng hiệu ứng biên, để giữ đất Bảng 3.3 Số lƣợng, tỷ lệ ăn vƣờn đồi gia đình xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ năm 2011 Vƣờn hộ gia đình Số lƣợng ( X ) (%) Năm tuổi (năm) Tai chua 0,1 0,17 20-25 Dâu gia 0,6 1,00 15-22 Hồng xiêm 0,1 0,17 8-10 Mít 1,37 2,29 10-20 Cóc 0,03 0,06 12 Dừa 0,1 0,17 10-15 Na 0,57 0,95 5-10 Nhãn 1,03 1,73 7-12 Vải 1,97 3,29 5-15 10 Xoài 1,73 2,90 5-10 11 Bƣởi 1,30 2,17 8-15 12 Chuối 3,57 5,96 2-3 13 Dứa 7,0 11,71 2-5 14 Chanh 0,5 0,84 2-5 STT Tên SV: TriÖu Thanh Loan Líp K34D – Sinh KTNN 28 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội 15 Quất 0,83 1,39 5-10 16 Hồng 39 65,22 8-15 Cây ăn vƣờn hộ gia đình đƣợc trồng xã Gia Thanh nói riêng nhƣ huyện Phù Ninh nói chung, trừ hồng không hạt ăn khác ngƣời dân chủ yếu sử dụng tiêu dùng mà chƣa quan tâm đến khả kinh doanh Điều tra giá bán trái thị trƣờng địa phƣơng, kết ghi bảng 3.4 Bảng 3.4 Giá trị kinh tế ăn trồng Gia Thanh (Phù Ninh- Phú Thọ) STT Tên Sản lƣợng TB/1 Giá bán Giá trị TB/1 cây (kg) (VNĐ)/kg (VNĐ) Tai chua 150 8.000 1.200.000 Dâu gia 40 6.000 240.000 Hồng xiêm 95 14.000 1.330.000 Mít 100 4.500 450.000 Cóc 70 12.000 840.000 Dừa 50 5.000 250.000 Na 25 20.000 500.000 Nhãn 40 11.000 440.000 Vải 60 8.000 480.000 10 Xoài 33 5.000 165.000 11 Bƣởi 65 12.000 780.000 12 Chuối 12,5 6.000 75.000 SV: TriÖu Thanh Loan Líp K34D – Sinh KTNN 29 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội 13 Dứa 0,8 5.000 4.000 14 Chanh 14 20000 280.000 15 Quất 16.000 128.000 16 Hồng 137 16.500 2.260.500 Qua bảng 3.4 cho thấy: Trong loại ăn đƣợc trồng vƣờn đồi gia đình xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ loại cho thu hoạch với suất cao nhƣ hồng không hạt, tai chua, hồng xiêm, mít, cóc, bƣởi, hồng không hạt cho thu hoạch cao, trung bình đạt 137 kg/cây Cây hồng loại ăn cho thu hoạch cao, suất ổn định giá bán cao thị trƣờng Giá trị kinh tế trung bình hồng đạt 2.260.500 đ/năm Các loại cho giá trị kinh tế cao gồm hồng không hạt, tai chua, hồng xiêm, bƣởi, na Một vài nhƣ na, quất, chanh có giá bán thị trƣờng cao nhƣng suất thấp, chƣa đƣợc phát triển nên hiệu kinh tế hạn chế 3.4 Hiệu kinh tế ăn vƣờn đồi hộ gia đình Ƣu hồng hiệu phát triển kinh tế thể rõ qua điều tra gia đình thực dự án phát triển hồng không hạt diện rộng Điều tra thực tế hộ gia đình, dƣới kết điều tra 03 hộ gia đình đại diện xóm xóm Cả, xóm Đa, xóm Rền: Ông Trần Văn Trinh (khu - xóm Đa - Gia Thanh): Diện tích vƣờn đồi là: (10000 m ) SV: TriÖu Thanh Loan Líp K34D – Sinh KTNN 30 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội Ông Hán Văn Luận (khu - xóm Rền - Gia Thanh): Diện tích vƣờn là: 2880m Ông Triệu Văn Trụ (khu - xóm Cả - Gia Thanh): Diện tích vƣờn là: 1640m - Trƣớc tập trung làm kinh tế từ trồng hồng không hạt: Phần diện tích vƣờn - đồi tạp, ven bờ rào trồng chuối dứa, vƣờn trồng vài ăn loại, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sử dụng gia đình theo mùa, phần dƣ thừa để đem bán không nhiều, phần diện tích lại trồng chè sắn tùy chất lƣợng đất Chính thu nhập chủ yếu gia đình từ may nón trồng lúa, hoa màu đồng, kết hợp với chăn nuôi Phần diện tích đất vƣờn đồi lớn nhƣng cho giá trị kinh tế thấp - Sau hƣởng ứng dự án phát triển hồng không hạt, tập trung làm kinh tế từ trồng hồng không hạt: Các hộ gia đình tiến hành cải tạo vƣờn tạp, phá bỏ cho giá trị thấp, để lại số ăn có chất lƣợng, thu hoạch tốt Quy hoạch lại diện tích đất vƣờn để tập trung trồng hồng không hạt Cụ thể: Với diện tích đất đất vƣờn bao quanh nhà ở, gia đình ông Triệu Văn Trụ (năm 1999) ông Hán Văn Luận (năm 2000) giữ lại vài ăn cho thu hoạch tốt mà gia đình ƣa thích, phần đất lại sử dụng để trồng hồng không hạt Cây hồng đƣợc trồng xen lẫn khác vƣờn Đối với gia đình ông Trần Văn Trinh, với diện tích khoảng 1ha bao gồm đất vƣờn đất đồi gò Năm 2004, ông tiến hành trồng xen hồng không hạt vào diện tích đất vƣờn với ăn khác, có bƣởi đƣợc trồng nhiều với mục đích kinh doanh, phần diện tích SV: TriÖu Thanh Loan Líp K34D – Sinh KTNN 31 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội đồi gò ông tiến hành quy hoạch xây dựng trang trại trồng chuyên canh hồng không hạt Điều tra thành phần giá trị ăn trồng vƣờn 03 gia đình, kết thể bảng 3.5 SV: TriÖu Thanh Loan Líp K34D – Sinh KTNN 32 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội Bảng 3.5: Hiệu kinh tế ăn hộ gia đình Loại Gia đình ông Trinh Gia đình ông Luận Số Tuổi Sản Tuổi Sản Giá trị Số Tuổi lƣợng lƣợng lƣợng thƣơng mại lƣợng (cây) (năm) (kg) (VNĐ) (cây) (năm) (kg) (VNĐ) (cây) (năm) (kg) (VNĐ) Tai chua - - - - - - - - 23 130 1.040.000 Hồng xiêm - - - - 80 1.120.000 - - - - Mít - - - - - - - - 220 1.000.000 Cóc - - - - 12 150 1.800.000 - - - - Dừa 80 400.000 - - - - - - - - Nhãn 60 700.000 200 2.200.000 - - - - Vải 150 1.200.000 5 320 2.560.000 - - - - Xoài 100 450.000 - - - - 5 170 850.000 Bƣởi 10 650 8.000.000 - - - - - - - - Chuối 60 350.000 35 200.000 65 400.000 Dứa - - - - 30 20 100.000 - - - - Chanh - - - - 16 320.000 - - - - Hồng 200 105 10 13500 230.000.000 38 14 5500 95.000.000 SV: TriÖu Thanh Loan Giá trị Số Gia đình ông Trụ thƣơng mại lƣợng 26000 450.000.000 33 Sản Giá trị lƣợng thƣơng mại Líp K34D – Sinh KTNN Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội Qua bảng 3.5 cho thấy sau tập trung làm kinh tế từ trồng hồng không hạt đem lại lợi nhuận cao cho ngƣời nông dân Hồng Gia Thanh cho hiệu kinh tế cao với thu hoạch bình quân triệu đồng/ cây, điều mà trồng khác không đạt đƣợc Đồng thời cho thu hoạch ổn định loại khác, có sức cạnh tranh cao thị trƣờng Nhờ có diện tích vƣờn đồi lớn, hộ gia đình tiến hành quy hoạch, cải tạo vƣờn tƣợc, tập trung mở rộng diện tích trồng hồng không hạt, phát triển trồng hồng theo hƣớng chuyên canh kết thu năm từ 95 triệu đến 450 triệu đồng, giúp nông dân làm kinh tế có hiệu quả, nâng cao đời sống Từ góp phần khẳng định thành công việc đầu tƣ phát triển hồng không hạt diện rộng, sở cho việc nâng cao suất, hiệu sản xuất tiếp tục mở rộng diện tích hồng cách vững chắc, mở triển vọng áp dụng đại trà vào việc khai thác có hiệu tiềm đất đai, lao động, đem lại lợi nhuận hàng tỷ đồng năm cho xã vùng dự án phát triển hồng không hạt Nhƣ phát triển hồng không hạt Gia Thanh cách quy mô, có kế hoạch hƣớng hợp lý giúp nông dân địa phƣơng nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội huyện tỉnh, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trƣờng SV: TriÖu Thanh Loan Líp K34D – Sinh KTNN 34 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Thành phần ăn diện tích vƣờn đồi hộ gia đình xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ gồm có 16 loại ăn quả, hồng không hạt ăn đƣợc trồng nhiều nhất, chiếm từ 43,48-77,82% thành phần ăn gia đình Quả hồng Gia Thanh có mẫu mã đẹp, không hạt, trọng lƣợng trung bình 119,7 g, đƣờng kính trung bình 5,7 cm chiều cao 6,5 cm Cây hồng sau năm bắt đầu bói sau năm cho ổn định Với suất trung bình 137 kg/cây, giá bán thị trƣờng từ 15000-20000 đ/kg giá trị kinh tế trung bình hồng đạt 2.260.500 đ/năm Nhờ tập trung phát triển hồng không hạt có định hƣớng, có quy hoạch mà gia đình thu năm từ 95 đến 450 triệu đồng, giúp nông dân làm kinh tế có hiệu quả, nâng cao đời sống Hồng không hạt Gia Thanh giống hồng quý có giá trị hiệu kinh tế cao địa phƣơng cần đƣợc bảo tồn phát triển Đề nghị Hiện diện tích đất đƣa vào phát triển hồng không hạt số ăn có giá trị kinh tế cao nhiều nhƣng số hộ gia đình e ngại không dám đầu tƣ không tìm đƣợc thị trƣờng tiêu thụ Vì mong ban ngành lãnh đạo địa phƣơng hỗ trợ tìm đầu ổn định cho sản phẩm, để ngƣời nông dân yên tâm sản xuất Sản phẩm hồng Gia Thanh theo thức bán tƣơi cho lái buôn mà chƣa có nhà máy thực thu mua để chế biến, ngƣời dân mong tỉnh có nhà máy thu mua, chế biến loại hoa để góp phần giải đầu cho sản phẩm, xây dựng thƣơng hiệu, hƣớng tới xuất SV: TriÖu Thanh Loan Líp K34D – Sinh KTNN 35 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Chi, Dƣơng Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Vũ Văn Chuyên (1971), Thực Vật học, Tập 2, NXB Y học, Hà Nội Phạm Văn Côn (1995), Điều tra đánh giá, tuyển chọn số giống hồng tốt địa phương miền bắc Việt Nam, Bộ giáo dục đào tạo Phạm Văn Côn (2002), Cây hồng, kỹ thuật trồng chăm sóc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê Phú Thọ (2005) Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn (2007), Niên giám thống kê 2006 Nguyễn Văn Cƣơng (1997), Kết bước đầu thử nghiệm hồng Thạch Thất đất Sơn Lạc - Kim Phú - Yên Sơn, Quyển NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Công Hậu (1999), Trồng ăn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Phòng NN & PTNN huyện Phù Ninh (2004), Dự án: “Xây dựng mô hình trồng thâm canh giống hồng Gia Thanh đất đồi sau khai thác bạch đàn huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ” ,10 trang 10 Phòng NN & PTNN huyện Phù Ninh (2005), Thuyết minh dự án thuộc chƣơng trình “Xây dựng mô hình ứng dụng chuyển giao KHCN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2005-2010” , 23 trang 11 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội SV: TriÖu Thanh Loan Líp K34D – Sinh KTNN 36 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội 12 Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận, Đoàn Thế Lƣ (1998), Giáo trình Cây ăn quả, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Viện kinh tế nông nghiệp (2005), báo cáo tổng quan: Các nghiên cứu ngành rau Việt Nam 14 Voronxov V.V., Steima U.G (1982), Trồng nhiệt đới, NXB Kolos Moscova 15 Yung Kyung Choi, Jung Hokim (1972), Trồng hồng Việt Nam, Phái đoàn Triều Tiên Nông nghiệp, Sài Gòn 16 Website: baophutho.vn, Khuyennongvn.gov, phutho.gov.vn, phuthotv.vn, Vietlinh.vn SV: TriÖu Thanh Loan Líp K34D – Sinh KTNN 37 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY HỒNG KHÔNG HẠT GIA THANH Hình Cây giống đƣợc ƣơm bầu SV: TriÖu Thanh Loan Líp K34D – Sinh KTNN 38 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội Hình Cây hồng không hạt Gia Thanh Hình Quả hồng SV: TriÖu Thanh Loan Líp K34D – Sinh KTNN 39 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội Hình Giống hồng Gia Thanh tham dự hội thi tuyển chọn ƣu tú giống hồng không hạt SV: TriÖu Thanh Loan Líp K34D – Sinh KTNN 40 [...]... huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ 2.3 Nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Nội dung - Thực trạng sản xuất hồng không hạt tại xã Gia Thanh - huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ + Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội + Đặc điểm cây, quả hồng không hạt Gia Thanh + Tình hình sản xuất và tiêu thụ - So sánh hiệu quả kinh tế của hồng Gia Thanh - Đánh giá giá trị kinh tế của cây hồng không hạt Gia Thanh và các loại... thấp, chƣa đƣợc phát triển nên hiệu quả kinh tế còn hạn chế 3.4 Hiệu quả kinh tế của cây ăn quả trong vƣờn đồi các hộ gia đình Ƣu thế của cây hồng trong hiệu quả phát triển kinh tế càng thể hiện rõ hơn qua điều tra tại các gia đình đang thực hiện dự án phát triển hồng không hạt trên diện rộng Điều tra thực tế tại các hộ gia đình, dƣới đây là kết quả điều tra tại 03 hộ gia đình đại diện tại 3 xóm là xóm... [16]: - Hồng Gia Thanh (Phù Ninh - Phú Thọ) Cây sinh trƣởng khỏe, có dạng tán hình bán cầu, thân xù xì, phân cành ngang, so hồng Hạc Trì hồng Gia Thanh tán cây rộng và phân cành không gọn, lá cây hồng Gia Thanh nhọn ngắn, có mầu xanh vàng Quả hồng to, không có rãnh, không có hạt, quả nặng 80-200 g Khi chín cả vỏ và thịt quả màu vàng, dáng quả vuông dƣới quả thuôn tròn, đáy quả hơi lõm Thịt quả ăn giòn,... quả hồng còn mang giá trị về văn hóa tinh thần khi nó là một loại quả đặc trƣng trên mâm quả ngày tết trung thu Nhƣ vậy nhờ những ƣu điểm nổi trội mà cây hồng không hạt Gia Thanh đem lại, nó đã đƣợc lựa chọn là loại cây trọng điểm trong phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện Phù Ninh Phát triển cây hồng không hạt là hƣớng đi đúng đắn cho phát triển kinh tế nông nghiệp Trồng cây hồng không hạt với... TriÖu Thanh Loan Líp K34D – Sinh KTNN 22 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 3.3.2 Quá trình phát triển hồng không hạt Gia Thanh tại xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Xã Gia Thanh có diện tích đất tự nhiên là 620,65 ha, trong đó có trên 360 ha đất nông nghiệp, với diện tích cây ăn quả hơn 130 ha, nơi có đất đai địa hình đại diện cho diện tích đất đồi gò và đất vƣờn của huyện Phù Ninh. .. huyện Phù Ninh Tuy là giống cây bản địa đã có hàng trăm năm nhƣng trƣớc đây cây hồng không hạt có số lƣợng không nhiều, chỉ trồng trong vƣờn tạp cùng các loại cây ăn quả khác để phục vụ cho nhu cầu của gia đình là chính Phải đến năm 1997 giống hồng không hạt Gia Thanh mới đƣợc nghiên cứu cải tạo và trồng trên diện rộng Tình hình phát triển hồng không hạt tại Gia Thanh - Phù Ninh - Phú Thọ đƣợc thể hiện... TriÖu Thanh Loan Líp K34D – Sinh KTNN 21 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 3.3.1 Một số chính sách của tỉnh Phú Thọ nhằm khuyến khích phát triển sản xuất hồng không hạt Nghị quyết số 11 NQ/TƢ của ban thƣờng vụ tỉnh ủy đã xác định trong giai đoạn 2001- 2010, tỉnh Phú Thọ ƣu tiên phát triển các cây ăn quả đặc sản nhƣ bƣởi Đoan Hùng, hồng Gia Thanh Huyện Phù Ninh là trọng điểm sản xuất hồng. .. dự án phát triển 30 ha hồng của Bộ Khoa học - Công nghệ, cũng đã đƣợc triển khai tại xã Gia Thanh Dự án này thuộc chƣơng trình "Xây dựng mô hình ứng dụng chuyển giao khoa học và công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi" Ngoài ra từ năm 2000 đến 2005 vùng phát triển hồng không hạt Gia Thanh còn đƣợc tổ chức Plan (tổ chức phi chính phủ) hỗ trợ cho nông dân về cây giống và mở... Thanh - Giống hồng không hạt Gia Thanh là giống hồng ngâm không hạt quả to, hình thức đẹp, ăn ngon Cây hồng Gia Thanh có dạng tán hình bán cầu, thân xù xì, phân cành ngang, tán cây rộng và phân cành không gọn, lá cây nhọn ngắn, có mầu xanh vàng Hồng Gia Thanh có năng suất cao chất lƣợng quả ngon, quả có màu xanh vàng khi chín ngả hẳn sang màu vàng pha sắc đỏ - Theo các kết quả nghiên cứu của Trung tâm... lệ cây ăn quả trong vƣờn đồi của hộ gia đình tại xã Gia Thanh đƣợc thể hiện ở bảng 3.3 Qua bảng 3.3 cho thấy: Các loại cây ăn quả trong vƣờn gia đình hầu hết là những cây ăn quả lâu năm, đã cho thu hoạch ổn định Vƣờn các hộ gia đình trong xã Gia Thanh có diện tích khá lớn, thuận lợi cho phát triển cây ăn quả Đã có dự án phát triển hồng không hạt triển khai ở địa phƣơng, cho nên cây SV: TriÖu Thanh Loan ... Tai chua - - - - - - - - 23 130 1.040.000 Hồng xiêm - - - - 80 1.120.000 - - - - Mít - - - - - - - - 220 1.000.000 Cóc - - - - 12 150 1.800.000 - - - - Dừa 80 400.000 - - - - - - - - Nhãn 60... hạt Gia Thanh, trồng xã Gia Thanh - huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ. ” Mục đích - yêu cầu đề tài - Điều tra thực trạng phát triển giống hồng Gia Thanh địa phƣơng (xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh, tỉnh. .. Thanh - huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ + Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội + Đặc điểm cây, hồng không hạt Gia Thanh + Tình hình sản xuất tiêu thụ - So sánh hiệu kinh tế hồng Gia Thanh - Đánh

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan