Bước đầu nghiên cứu phân loại giống thạch sùng mí goniurosaurus thuộc họ thạch sùng eublepharidae ở việt nam

55 670 0
Bước đầu nghiên cứu phân loại giống thạch sùng mí goniurosaurus thuộc họ thạch sùng eublepharidae ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr­êng ®¹i häc s­ ph¹m hµ néi Khoa sinh - ktnn ===== o0o ===== VŨ THỊ HẢI YẾN BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI GIỐNG THẠCH SÙNG MÍ GONIUROSAURUS THUỘC HỌ THẠCH SÙNG EUBLEPHARIDAE Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học Người hướng dẫn khoa học TS Ngô Thái Lan ThS Nguyễn Thiên Tạo TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận này, trước tiên xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Ngô Thái Lan ThS Nguyễn Thiên Tạo - người tận tình hướng dẫn Tôi xin cảm ơn quan tâm thầy, cô tổ Động vật, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN, Ban Giám hiệu trường ĐHSP Hà Nội Đây lần thực nghiên cứu khoa học nên gặp nhiều hạn chế, khó tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh viên Vũ Thị Hải Yến VŨ THỊ HẢI YẾN ii K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực với hướng dẫn TS Ngô Thái Lan ThS Nguyễn Thiên Tạo, không trùng với đề tài khác Các số liệu nêu đề tài trung thực, thu thập từ thực nghiệm qua xử lí thống kê, chép, bịa đặt Nếu có sai phạm xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh viên Vũ Thị Hải Yến VŨ THỊ HẢI YẾN iii K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUY ƯỚC VIẾT TẮT SVL : Dài mút mõm – hậu môn (từ mút mõm đến khe huyệt) TaL : Dài đuôi (từ khe huyệt đến chóp đuôi) HL : Dài đầu (từ mút mõm đến rìa sau tai) HW : Rộng đầu (bề rộng lớn đầu, thường khoảng cách hai góc sau hàm) HH : Cao đầu (chiều cao lớn đầu) SE : Dài mõm (từ mút mõm đến bờ trước mắt) OrbD : Đường kính mắt (bề dài lớn ổ mắt) EL : Dài tai (kích thước lớn tai) TrunkL : Dài thân (từ nách đến gờ trước chi sau) SL : Dài vai ForeaL : Dài cẳng tay (từ gan bàn tay đến khuỷu tay) FemurL : Dài xương đùi CrusL : Dài cẳng chân (từ gót chân đến đầu gối) LD4A : Dài ngón tay thứ IV LD4P : Dài ngón chân thứ IV EyeEar : Khoảng cách từ mắt đến tai (từ góc sau mắt đến gờ trước tai) MV : Mẫu vật KT: Kích thước TB: Trung bình MS: Mẫu sống MN: Mẫu ngâm VŨ THỊ HẢI YẾN iv K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Các số đo đếm thằn lằn 14 Hình 3.1 Thạch sùng mí việt nam Goniurosaurus araneus 19 Hình 3.2 Thạch sùng mí việt nam Goniurosaurus araneus .19 Hình 3.3 Thạch sùng mí lu-i Goniurosaurus luii 21 Hình 3.4 Thạch sùng mí lu-i Goniurosaurus luii 21 Hình 3.5 Thạch sùng mí lich-ten-phen-do Goniurosaurus lichtenfelderi 25 Hình 3.6 Thạch sùng mí lich-ten-phen-do Goniurosaurus lichtenfelderi 25 Hình 3.7 Thạch sùng mí cát bà Goniurosaurus catbaensis .29 Hình 3.8 Thạch sùng mí cát bà Goniurosaurus catbaensis .29 Hình 3.9 Thạch sùng mí hữu liên Goniurosaurus huuliensis 34 Hình 3.10 Thạch sùng mí hữu liên Goniurosaurus huuliensis 34 VŨ THỊ HẢI YẾN v K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Các đặc điểm hình thái đặc trưng để phân biệt loài thuộc giống Thạch sùng mí Goniurosaurus Việt Nam 15 Bảng 3.2 Kích thước mẫu vật Thạch sùng mí lu-i .23 Bảng 3.3 Kích thước mẫu vật Thạch sùng mí lich-ten-phen-do 27 Bảng 3.4 Kích thước mẫu vật Thạch sùng mí cát bà 32 Bảng 3.5 Kích thước mẫu vật Thạch sùng mí hữu liên .37 VŨ THỊ HẢI YẾN vi K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3.Ý nghĩa đề tài Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu Bò sát Việt Nam 1.2 Lịch sử nghiên cứu giống Thạch sùng mí Goniurosaurus Việt Nam 11 CHƯƠNG THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Thời gian nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Khóa định loại giống Thạch sùng mí Goniurosaurus thuộc họ Thạch sùng Eublepharidae Việt Nam 15 3.2 Đặc điểm hình thái lo ài thuộc gi ống Thạch sùn g mí Goniurosaurus 17 3.2.1 Thạch sùng mí việt nam Goniurosaurus araneus 17 3.2.2 Thạch sùng mí lu-i Goniurosaurus luii 20 3.2.3 Thạch sùng mí lich-ten-phen-do Goniurosaurus lichtenfelderi 24 3.2.4 Thạch sùng mí cát bà Goniurosaurus catbaensis 28 VŨ THỊ HẢI YẾN vii K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2.5 Thạch sùng mí hữu liên Goniurosaurus huuliensis 33 3.3 Đặc điểm nơi sống vùng phân bố loài thuộc giống Thạch sùng mí Goniurosaurus 38 3.3.1 Đặc điểm nơi sống vùng phân bố loài Thạch sùng mí việt nam Goniurosaurus araneus Thạch sùng mí lu-i Goniurosaurus luii 38 3.3.2 Đặc điểm nơi sống vùng phân bố loài Thạch sùng mí lich-ten-phen-do Goniurosaurus lichtenfelderi 39 3.3.3 Đặc điểm nơi sống vùng phân bố loài Thạch sùng mí cát bà Goniurosaurus catbaensis 40 3.3.4 Đặc điểm nơi sống vùng phân bố loài Thạch sùng mí hữu liên Goniurosaurus huuliensis 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 44 VŨ THỊ HẢI YẾN viii K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam nước có kiểu khí hậu nóng ẩm đặc trưng với đa dạng loại địa hình Chính thế, có số lượng loài động thực vật phong phú đa dạng với nhiều loài đặc hữu tìm thấy Việt Nam Sự đa dạng chúng góp phần đem lại ý nghĩa to lớn cho sống Trái Đất Mỗi loài sinh vật có ý nghĩa riêng, người kiếm tìm ích lợi chúng để đáp ứng nhu cầu sống Nhưng người trọng tới lợi ích trước mắt mà quên hậu khôn lường mà họ gây Chính có nhiều sinh vật bị tuyệt chủng nhiều loài tình trạng bị đe dọa, báo động Vậy phải làm để khai thác nguyên liệu quý sinh vật mà “cứu” chúng? Làm để người nhận thức phong phú, đa dạng sinh vật ý nghĩa chúng, từ tự có ý thức bảo vệ phát triển chúng Với tư cách nhà sinh học tương lai muốn góp phần công sức vào việc khám phá điều kì thú thiên nhiên Qua trình học tập, nhận thấy giống Thạch sùng mí Goniurosaurus Việt Nam, thuộc lớp Bò sát loài sinh vật có hình thái đẹp đa dạng Chúng có ý nghĩa lớn mặt kinh tế khoa học Nhiều loài nguồn gen quý cho nghiên cứu khoa học Nhưng nghiên cứu loài Việt Nam chưa nhiều chưa thống kê đầy đủ Hiện giống Thạch sùng mí Goniurosaurus Việt Nam ghi nhận có loài: Thạch sùng mí việt nam Goniurosaurus araneus, Thạch VŨ THỊ HẢI YẾN K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP sùng mí lich-ten-phen-do Goniurosaurus lichtenfelderi, Thạch sùng mí lu-i Goniurosaurus luii, Thạch sùng mí cát bà Goniurosaurus catbaensis Thạch sùng mí hữu liên Goniurosaurus huuliensis Trong đó, loài Thạch sùng mí cát bà G catbaensis Thạch sùng mí hữu liên G huuliensis công bố năm 2008 tìm thấy Việt Nam Các loài có số lượng ít, hình thái đẹp nên bị săn bắt nhiều Nếu biện pháp bảo tồn kịp thời đắn chúng bị giảm sút nhanh số lượng Chính lí trên, tiến hành thực đề tài: “Bước đầu nghiên cứu phân loại giống Thạch sùng mí Goniurosaurus thuộc họ Thạch sùng Eublepharidae Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Hoàn thành công trình phân loại giống Thạch sùng mí Goniurosaurus Việt Nam Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Bổ sung thêm dẫn liệu đặc điểm hình thái vùng phân bố loài thuộc giống Thạch sùng mí Việt Nam, cung cấp thêm kiến thức cho chuyên khảo Lưỡng cư - Bò sát học phần sinh thái học động vật 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Dựa sở phân loại giống Thạch sùng mí nhận biết loài tự nhiên Từ có biện pháp bảo vệ, phát triển chúng làm tăng độ đa dạng sinh học cho khu hệ động vật Việt Nam Nội dung nghiên cứu VŨ THỊ HẢI YẾN K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2.5 Thạch sùng mí hữu liên Goniurosaurus huuliensis Orlov, Ryabov, Nguyen, Nguyen & Ho, 2008 Tên tiếng Anh: Huu Lien Leopard Gecko Thạch sùng mí hữu liên Orlov, Ryabov, Nguyen, Nguyen & Ho mô tả công bố vào năm 2008 Nguồn gốc: Loài thu thập lần vào tháng năm 2003 vùng núi đá vôi Khu Bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên - Yên Thịnh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam Hiện nay, có mẫu vật lưu trữ bảo tồn Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam có mẫu vật nuôi giữ Trại nghiên cứu Lưỡng cư Bò sát (Cổ Nhuế - Hà Nội) Trên giới chưa tìm thấy Nguồn gốc tên loài: Loài đặt tên theo nơi tìm thấy, Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, Yên Thịnh (huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam) Giá trị: Thạch sùng mí hữu liên có giá trị khoa học, loài đặc hữu Việt Nam Mô tả: Chiều dài thân khoảng 108,72 - 117,34 mm Cơ thể dài tương đối dẹp, bao phủ vảy hình hạt đến vảy lớn hình lục giác phẳng xếp lợp mặt bụng Màu mặt lưng đầu, thân tay chân có màu nâu tối; vết nâu xuất vùng tiếp xúc bề mặt lưng vùng sáng xám bụng đầu, mống mắt màu nâu đỏ; vòng sau gáy màu hồng da cam VŨ THỊ HẢI YẾN 33 K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 3.9 Thạch sùng mí hữu liên Goniurosaurus huuliensis (mặt lưng mẫu chuẩn) Hình 3.10 Thạch sùng mí hữu liên Goniurosaurus huuliensis (mặt bụng mẫu chuẩn) VŨ THỊ HẢI YẾN 34 K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bề mặt bụng đầu, thân chân tay có màu xám sáng đốm, kiểu đốm yếu có bên lề phần bụng thể vùng cổ họng Đầu: Đầu hình tam giác, rộng cổ, phủ vảy hình hạt xen kẽ với nốt sần vùng thái dương vùng chẩm; vảy mõm lớn phẳng Các vảy gian mũi phân cách vảy tròn nhỏ; vảy môi 11/11, xếp vào vảy hình hạt phía sau Đôi mắt lớn, thẳng đứng; vảy viền quanh mí mắt 44/44 Cằm hình tam giác, viền bên vảy môi thứ sau vảy sau cằm; vảy sau cằm viền vảy môi cổ họng 9/ 10, xếp phía sau vào vảy nhỏ Các vảy cổ họng xếp kề có hình hạt Cổ hẹp so với thể, bao phủ vảy hình hạt xen kẽ với vài nốt sần nhọn gáy Vòng sau gáy sâu, có màu hồng da cam Thân: Có ba dải màu hồng da cam đốm thân dải khác gốc đuôi Các vảy ngực có hình lục giác, vảy bụng có kích thước Nốt sần bên sườn hình nón; nốt sần mặt lưng thể bao quanh 12 vảy hình hạt; dãy 23 nốt sần lưng thể; 34 nốt sần lồng vào chân tay, dễ thấy hàng vảy thuộc đốt xương sống vắng mặt Có hốc nách sâu Số lượng lớn lỗ trước hậu môn lớn, khoảng 25 – 28 Chi: Chân tay dài tương đối mỏng, phủ mặt lưng vảy hình hạt xen kẽ với vài nốt sần mặt bụng với vảy phẳng, vảy VŨ THỊ HẢI YẾN 35 K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP hình hạt lưng xếp vào vảy phẳng xếp lợp chóp chân; bề mặt bụng bao phủ vảy hình hạt tương đối lớn Các ngón bên nén lại; hàng giác bám rộng, ngón tay thứ với 8-8 hàng giác bám, ngón tay thứ hai -11-12, ngón tay thứ ba -15-16, ngón tay thứ tư -17-17, ngón tay thứ năm -8-8, ngón chân thứ với 18-19 hàng giác bám, ngón chân thứ hai -19-20, ngón chân thứ ba -20-21, ngón chân thứ tư -16-16, ngón chân thứ năm -8-9 Đuôi: Các dải đuôi tái sinh có màu kem màu hồng, màu đuôi có màu nâu Hiện trạng: loài đặc hữu Việt Nam Nơi sống: Việt Nam: Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên - Yên Thịnh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn VŨ THỊ HẢI YẾN 36 K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 3.5 Kích thước mẫu vật Thạch sùng mí hữu liên MV 1338 1360 1564 1565 (MS) (MS) (MS) (MS) (MN) (MN) (MN) (MN) TB KT SVL 107,55 105,64 112,68 113,81 100,59 127,12 100,59 119,32 110,91 TaL 84,52 44,1 51,76 73,79 67,57 HL 31,1 31,11 31,31 30,95 31,55 HW 19,7 19,59 20,75 20,22 HH 11,86 10,9 11,35 OrbD 8,64 8,65 SE 12,63 EL 67,57 105,52 70,69 32,51 31,55 31,6 31,46 18,39 21,39 18,39 21,19 19,95 10,41 9,63 13,08 9,63 14,04 11,36 9,53 8,23 8,35 7,91 8,35 8,32 8,50 11,41 12,95 11,85 12,37 14,12 12,37 13,34 12,63 2,82 2,83 3,35 2,86 3,23 2,26 3,23 3,07 TrunkL 65,56 59,89 65,09 65,15 62,49 72,87 62,49 73,59 65,89 SL 16,43 15,31 15,35 15,15 15,1 15,4 15,1 16,15 15,50 ForeaL 18,96 18,72 20,98 20,35 22,33 21,37 22,33 23 21,01 FemurL 22,4 21,45 20,12 23,1 22,5 23,68 22,53 23,5 22,41 CrusL 21,19 20,23 20,41 22,97 22,64 23,74 22,64 23,4 22,15 LD4A 9,1 10,57 10,69 9,98 8,68 10,04 8,68 10,7 9,81 LD4P 11,87 13,27 14,28 11,57 10,84 11,52 10,84 11,37 11,95 EyeEar 8,89 8,85 9,48 9,31 8,81 10,77 8,81 9,8 9,34 VŨ THỊ HẢI YẾN 37 K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.3 Đặc điểm nơi sống vùng phân bố giống Thạch sùng mí Goniurosaurus 3.3.1 Đặc điểm nơi sống vùng phân bố loài Thạch sùng mí việt nam Goniurosaurus araneus Thạch sùng mí lu-i Goniurosaurus luii Thạch sùng mí việt nam Goniurosaurus araneus tìm thấy vùng núi đá vôi tỉnh Cao Bằng, Việt Nam Thạch sùng mí lu-i Goniurosaurus luii sống khe đá hang động vách núi đá vôi thuộc xã Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh, Cao Bằng, Việt Nam tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Cao Bằng tỉnh nằm phía Đông Bắc Việt Nam Phía Bắc Đông Bắc giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), với đường biên giới dài 322 km Tỉnh Cao Bằng có diện tích đất tự nhiên 6.690,72 km2, cao nguyên đá vôi xen lẫn núi đất, có độ cao trung bình 200m, vùng sát biên có độ cao từ 600-1.300m so với mặt nước biển Núi non trùng điệp Rừng núi chiếm 90% diện tích toàn tỉnh Đa số diện tích cao che phủ rừng không khí vùng nông thôn, khu dân cư trung tâm thị xã Cao Bằng có khí hậu nhiệt đới gió mùa với địa hình đón gió nên chịu ảnh hưởng trực tiếp từ đợt không khí lạnh từ phương bắc Tuy nhiên nhiệt độ Cao Bằng chưa xuống thấp 0°C, vào mùa đông địa bàn toàn tỉnh băng tuyết Mùa hè có đặc điểm nóng ẩm ,nhiệt độ cao trung bình từ 30-35°C thấp trung bình từ 23-25°C, nhiệt độ không lên đến 39-40°C Vào mùa đông, địa hình Cao Bằng đón gió nên có kiểu khí hậu gần giống với ôn đới, nhiệt độ trung bình thấp từ 5-8°C trung bình cao từ 18-22°C, đỉnh VŨ THỊ HẢI YẾN 38 K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP điểm vào tháng 12, nhiệt độ xuống thấp khoảng từ 23°C, độ ẩm thấp, trời hanh khô Mùa xuân mùa thu không rõ rệt, thời tiết thất thường; mùa xuân thường có tiết trời nồm, mùa thu mát, dễ chịu Với điều kiện địa hình, khí hậu thích hợp cho sinh sống phát triển Thạch sùng mí việt nam Thạch sùng mí lu-i 3.3.2 Đặc điểm nơi sống vùng phân bố loài Thạch sùng mí lichten-phen-do Goniurosaurus lichtenfelderi Loài tìm thấy lần đảo Na Uy, quần đảo Bái Tử Long Vịnh Bắc Bộ Tiếp đó, từ năm 1997 đến năm 2008 loài tìm thấy thung lũng đá granit rừng suối nhiều tỉnh Việt Nam: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Hưng (cũ) độ cao 100-600 m so với mực mước biển Trên giới loài tìm thấy Hải Nam, Trung Quốc Địa hình tỉnh Lạng Sơn: Phía bắc giáp tỉnh Cao Bằng: 55 km, Phía đông bắc giáp Quảng Tây, Trung Quốc: 253 km, Phía nam giáp tỉnh Bắc Giang: 148 km, Phía đông nam giáp tỉnh Quảng Ninh: 48 km, Phía tây giáp tỉnh Bắc Kạn: 73 km, Phía tây nam giáp tỉnh Thái Nguyên: 60 km Loài tìm thấy tỉnh giáp Tất vùng mà Thạch sùng mí lich-ten-phen-do phân bố có đặc điểm chung là: địa hình chủ yếu đồi núi, chiếm khoảng 80% diện tích Khí hậu thể rõ nét khí hậu miền Bắc Việt Nam Khí hậu phân mùa rõ rệt, mùa khác nhiệt độ phân bố không đồng phức tạp địa hình miền núi biến tính nhanh chóng không khí lạnh trình di chuyển vùng nội chí tuyến gây nên chênh lệch đáng kể chế độ nhiệt vùng VŨ THỊ HẢI YẾN 39 K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đất đai: đất rừng chiếm diện tích lớn phù hợp với phát triển loại nông nghiệp lâm nghiệp Từ đó, tạo điều kiện cho loại động vật khác phát triển Các loại trồng sông ngòi đa dạng phong phú tạo điều kiện cho Thạch sùng mí lich-ten-phen-do loại động vật khác cư trú 3.3.3 Đặc điểm nơi sống vùng phân bố loài Thạch sùng mí cát bà Goniurosaurus catbaensis Thạch sùng mí cát bà tìm thấy Vườn quốc gia Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng, Việt Nam Cát Bà khu dự trữ sinh giới Toàn Vườn quốc gia Cát Bà gồm vùng núi non hiểm trở có độ cao 500m, đa phần nằm khoảng 50-200m Đảo Cát Bà chủ yếu núi đá vôi xen kẽ nhiều thung lũng hẹp chạy dài theo hướng Đông Bắc - Tây Nam Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng đại dương nên số trung bình nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa tương đương khu vực xung quanh, nhiên có đặc điểm mùa đông lạnh mùa hè nóng so với đất liền Cụ thể là: - Lượng mưa: 1.700-1.800 mm/năm, dao động theo mùa Mùa mưa chủ yếu tháng tháng - Nhiệt độ trung bình: 25-28°C, dao động theo mùa Về mùa hè lên 30°C, mùa đông trung bình 15-20°C có thời điểm xuống 10°C (khi có gió mùa đông bắc) - Độ ẩm trung bình: 85% - Dao động thủy triều: 3,3-3,9 mét VŨ THỊ HẢI YẾN 40 K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Độ mặn nước biển: từ 0,930% (mùa mưa) đến 3,111% (mùa khô) Do có nhiêù dạng địa hình có điệu kiện khí hậu thuận lợi tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loài động, thực vật quý sinh sống có loài Thạch sùng mí cát bà 3.3.4 Đặc điểm nơi sống vùng phân bố loài Thạch sùng mí hữu liên Goniurosaurus huuliensis Loài tìm thấy Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên - Yên Thịnh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Địa hình Hữu Lũng chia thành vùng: vùng núi đá chạy từ Đông Bắc xuống Đông Nam, vùng núi đất thuộc xã phía Đông Nam Tây Nam, vùng thung lũng gồm xã chạy dọc quốc lộ 1A Trên địa bàn Hữu Lũng có sông Thương sông Hoá chảy qua Khí hậu Hữu Lũng thuộc tiểu vùng khí hậu núi thấp phía Nam, nhiệt độ trung bình 22,70C, lượng mưa bình quân từ 1.500-2.000 mm/năm, độ ẩm 83% VŨ THỊ HẢI YẾN 41 K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Giống Thạch sùng mí Việt Nam gồm loài Tất loài có giá trị cao mặt khoa học, loài thạch sùng mí lu-i nguồn gen quý cho khoa học Các loài có giá trị thẩm mĩ cao nên nuôi làm cảnh Trong tự nhiên việc nhận biết giống Thạch sùng mí không khó lắm, dựa vào đặc điểm: dãy nốt sần ổ mắt, vảy gian mũi, đặc điểm vòng sau gáy, vết nâu bên sườn…Nhưng việc phân biệt loài dễ nhầm lẫn, cần phải dựa vào số đặc điểm đặc trưng loài Để giúp cho công tác phân loại xác, xây dựng khóa định loại loài mô tả đặc điểm hình thái loài Ngoài ra, cung cấp số thông tin vùng phân bố, sinh học sinh thái, giá trị sử dụng cho loài thuộc giống Thạch sùng mí Việt Nam Kiến nghị: Có loài giống Thạch sùng mí Goniurosaurus loài đặc hữu Việt Nam, chúng có khu phân bố tương đối hẹp, số lượng cá thể bị đe dọa tuyệt chủng Vì vậy, cần có nghiên cứu để bảo vệ nguồn gen quý giá Mặc dù cố gắng, với khối lượng công việc lớn mà thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn Chính vậy, việc nghiên cứu giống Thạch sùng mí Việt Nam nhiều nội dung chưa giải VŨ THỊ HẢI YẾN 42 K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP cách trọn vẹn, cần có nghiên cứu để hoàn thiện nội dung Các tài liệu công bố loài giống Thạch sùng mí Goniurosaurus hạn hẹp, đặc biệt tài liệu tiếng Việt Tôi mong tài liệu loài phổ biến rộng rãi để tạo điều kiện cho người muốn tìm hiểu giống Thạch sùng mí thuận lợi VŨ THỊ HẢI YẾN 43 K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO * TIẾNG VIỆT Nguyễn Anh Diệp, Trần Ninh, Nguyễn Xuân Quýnh, 2007 Nguyên tắc phân loại sinh vật Nxb KH & KT Hà Nội, trang 37-38 Lê Nguyên Ngật, 2007 Đời sống loài lưỡng cư bò sát, Nxb Giáo dục Hà Nội Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy, Đông Thanh Hải, Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Mai, 1998 Báo Cáo Nghiên Cứu: Tài Nguyên Động Vật Rừng, Vườn Quốc Gia Cát Bà – Hải Phòng Trường Đại học lâm nghiệp khoa Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thái, Andrew Grieser John, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn, Chu Văn Dũng, 2008, Ếch nhái, Bò sát khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc, 1996, Danh lục Bò sát Ếch nhái Việt Nam, Nxb KH & KT, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, 2007, Sách Đỏ Việt Nam (phần động vật), Nxb KH & KT, Hà Nội Webside: http:// www.thiennhien.net Webside: http://en wikipedia.org/wiki/Eublepharidae Webside: http://google.com.vn * TIẾNG ANH 10 Bobrov, V.V , 1993 Zoogeographic analysis of the lizard fauna (Reptilia, Sauria) of Vietnam Zoological Zhurnal 72(8): Page 70–79 VŨ THỊ HẢI YẾN 44 K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 11 Furey, N., Le Xuan Canh & E Fanning (eds.), 2002 Cat Ba National Park Biodiversity survey 1999 Frontier - Vietnam Forest Research Programme, Technical Report No 16 12 Grismer, L.L ,2000 Goniurosaurus murphyi Orlov and Darevsky: A junior synonym of Goniurosaurus lichtenfelderi Mocquard Journal of Herpetology 34(3): Page 486–488 13 Grismer, L.L., Ota H & S Tanaka, 1994 Phylogeny, classification, and Goniurosaurus biogeography of Eublepharidae) from the Ryukyu kuroiwae (Squamata: Archipelago, Japan, with description of a new subspecies Zoological Science 11: Page 319– 335 14 Grismer, L.L., Shi Haitao, Orlov, N.L & N.B Ananjeva, 2002 A new species of Goniurosaurus (Squamata: Eublepharidae) from Hainan Island, China Journal of Herpetoogy 36(2): Page 217–224 15 Grismer, L.L., Viets, B.E & L.J Boyle, 1999 Two new continental species of Goniurosaurus (Squamata: Eublepharidae) with a phylogeny and evolutionary classification of the genus Journal of Herpetology 33 (3): Page 382–393 16 L Lee Grismer, 1987 “Evidence for the resurruection of Goniurosaurus barbour (Reptilia: Eublepharidae) with a discussion on geographic variation in Goniurosaurus lichtenfelderi”, Acta Herpetologica Sinica, (1), Page 43-47 17 L Lee Grismer, 1988 “Phylogeny, Taxonomy, Classification, and Biogeography of Eublepharid Geckos”, Page 370-469 VŨ THỊ HẢI YẾN 45 K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 18 L Lee Grismer, Shi Haitao, Orlov N.L and Natalia B Ananjeva, 2002 “A new species of Goniurosaurus (Squamata: Eublepharidae) from Hainan Island, China”, Jornal of Herpetology, Vol,36, (2), Page 217224 19 Nikolai L Orlov, Sergei A Ryabov, Nguyen Thien Tao, Nguyen Quang Truong, and Ho Thu Cuc, “A new species of Goniurosaurus (Sauria: Gekkota: Eublepharidae) from northeastern Viet Nam”, Russian Journal of Herpetology, 15(3): Page 229-244 20 Orlov., N.L & I.S Darevsky, 1999 Description of a new mainland species of Goniurosaurus genus, from the northeastern Vietnam Russian Journal of Herpetology (1): Page 72–78 21 Ota, H., Honda, M., Kobayashi, M., Sengoku, S & T Hikida, 1999 Phylogenetic relationship of Eublepharid geckos (Reptilia: Squamata): A molecular approach Zoological Science 16: Page 659– 666 22 Schmitz, A., Ineich, I & Chirio, L , 2005 Molecular review of the genus Panaspis sensu lato in Cameroon, with special reference to the status of the proposed subgenera Zootaxa 863: Page 1–28 23 Thomas Ziegler, Nguyen Quang Truong, Andreas Schmitz, Roswitha Stenke & Herbert Rösler, 2008 “A new species of Goniurosaurus from Cat Ba Island, Hai Phong, northern Vietnam (Squamata: Eublephridae), Zootaxa 1771: Page 16- 30 24 Vu Ngoc Thanh, Nguyen Quang Truong, Grismer, L.L & T Ziegler, 2006 First record of the Chinese leopard gecko, Goniurosaurus luii VŨ THỊ HẢI YẾN 46 K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Reptilia : Eublepharidae) from Vietnam Current Herpetology 25 (2): Page 93–95 VŨ THỊ HẢI YẾN 47 K33C - SINH [...]... sử nghiên cứu về giống Thạch sùng mí Goniurosaurus ở Việt Nam Giống Thạch sùng mí Goniurosaurus thuộc họ Thạch sùng Eublepharidae Họ Thạch sùng Eublepharidae được các nhà khoa học nước ngoài như: Mocquard, Grismer, Boyle, Orlov, bắt đầu nghiên cứu vào những năm cuối thế kỉ XIX [7] Vào những năm đầu thế kỉ XX, thì các giống thuộc họ Thạch sùng Eublepharidae mới bắt đầu được các nhà khoa học Việt Nam. .. trong giống Thạch sùng mí (Goniurosaurus) - họ Thạch sùng (Eublepharidae) - bộ Có vảy (Squamata) - lớp Bò sát (Reptilia) ở Việt Nam Thạch sùng mí việt nam Goniurosaurus araneus Thạch sùng mí lich-ten-phen-do Goniurosaurus lichtenfelderi Thạch sùng mí lu-i Goniurosaurus luii Thạch sùng mí cát bà Goniurosaurus catbaensis Thạch sùng mí hữu liên Goniurosaurus huuliensis 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên. .. NGHIỆP - Phân tích, đánh giá các hệ thống phân loại giống Thạch sùng mí Goniurosaurus để lựa chọn hệ thống phân loại phù hợp với việc nghiên cứu giống này ở Việt Nam - Xây dựng khóa định loại giống Thạch sùng mí Goniurosaurus - Xây dựng bản mô tả đặc điểm hình thái của các loài thuộc giống Thạch sùng mí Goniurosaurus - Tìm hiểu đặc điểm nơi sống và vùng phân bố của các loài thuộc giống Thạch sùng mí Goniurosaurus. .. NGHIỆP Giống Thạch sùng mí ở Việt Nam là một trong những giống thuộc họ Thạch sùng, mới được phát hiện và công bố trong những năm gần đây Hiện nay, đã phát hiện được 5 loài ở Việt Nam: Thạch sùng mí việt nam Goniurosaurus araneus Thạch sùng mí lich-ten-phen-do Goniurosaurus lichtenfelderi Thạch sùng mí lu-i Goniurosaurus luii Thạch sùng mí cát bà Goniurosaurus catbaensis Thạch sùng mí hữu liên Goniurosaurus. .. loài giống Thạch sùng mí, chúng tôi xây dựng khóa định loại theo nguyên tắc khóa lưỡng phân [1] CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Khóa định loại giống Thạch sùng mí Goniurosaurus thuộc họ Thạch sùng Eublepharidae ở Việt Nam VŨ THỊ HẢI YẾN 14 K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Các đặc điểm đặc trưng của các loài thuộc giống Thạch sùng mí Goniurosaurus ở Việt Nam được trình bày ở bảng... Lưỡng cư - Bò sát (Cổ Nhuế Hà Nội), đó là Thạch sùng mí lich-ten-phen-do, Thạch sùng mí lu-i, Thạch sùng mí cát bà, Thạch sùng mí hữu liên Sau đây là mô tả chi tiết đặc điểm hình thái phân loại các loài trong giống Thạch sùng mí: 3.2.1 Thạch sùng mí việt nam Goniurosaurus araneus Grismer, Viet & Boyle, 1999 Tên tiếng Anh: Vietnamese Leopard Gecko Thạch sùng mí việt nam được Grismer, Viet & Boyle mô tả vào... đầu tiên thuộc giống Goniurosaurus ở Việt Nam thuộc đảo Na Uy, của quần đảo Bái Tử Long trong Vịnh Bắc Bộ đó là Thạch sùng mí Goniurosaurus lichtenfelderi [16] Năm 1999, Grismer, Viet & Boyle phát hiện ra loài Goniurosaurus araneus (Thạch sùng mí việt nam) trong vùng núi đá vôi của tỉnh Cao Bằng, Việt Nam [15] và loài Goniurosaurus luii (Thạch sùng mí lu-i) ở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Thạch sùng mí. .. để phân biệt các loài thuộc giống Thạch sùng mí Goniurosaurus ở Việt Nam Tên loài Thạch sùng mí cát bà Nốt sần Vảy gian Vòng sau Vết nâu trên ổ mắt mũi gáy bên sườn Có Không Kéo dài, hình Không Goniurosaurus chữ V catbaensis Thạch sùng mí lu-i Có Có Goniurosaurus luii Thạch sùng mí lich-ten- Kéo dài, hình Có chữ V Không Có Tròn Có Không Có Kéo dài, hình Có phen-do Goniurosaurus lichtenfelderi Thạch sùng. .. ………………… Thạch sùng mí hữu liên Goniurosaurus huuliensis 8(7) Không có các vết nâu bên sườn (vùng tiếp xúc của bề mặt lưng cơ thể và vùng bụng xám sáng) …………………… .Thạch sùng mí việt nam Goniurosaurus araneus 3.2 Đặc điểm hình thái của các loài thuộc giống Thạch sùng mí Goniurosaurus trong họ Thạch sùng Eublepharidae ở Việt Nam VŨ THỊ HẢI YẾN 16 K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giống. .. đốm ở các chi Đuôi: Có các dải màu trắng ở đuôi Hiện trạng: Số lượng cá thể ít, là loài đặc hữu ở Việt Nam Nơi ở: Việt Nam: Cao Bằng VŨ THỊ HẢI YẾN 18 K33C - SINH TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 3.1 Thạch sùng mí việt nam Goniurosaurus araneus (theo Nikolai L Orlov, mẫu ở Cao Bằng) Hình 3.2 Thạch sùng mí việt nam Goniurosaurus araneus (theo Nikolai L Orlov, mẫu ở Cao Bằng) 3.2.2 Thạch sùng ... nghiên cứu phân loại giống Thạch sùng mí Goniurosaurus thuộc họ Thạch sùng Eublepharidae Việt Nam Mục đích nghiên cứu Hoàn thành công trình phân loại giống Thạch sùng mí Goniurosaurus Việt Nam. .. hiệu 1.2 Lịch sử nghiên cứu giống Thạch sùng mí Goniurosaurus Việt Nam Giống Thạch sùng mí Goniurosaurus thuộc họ Thạch sùng Eublepharidae Họ Thạch sùng Eublepharidae nhà khoa học nước như: Mocquard,... phân bố giống Thạch sùng mí Goniurosaurus 3.3.1 Đặc điểm nơi sống vùng phân bố loài Thạch sùng mí việt nam Goniurosaurus araneus Thạch sùng mí lu-i Goniurosaurus luii Thạch sùng mí việt nam Goniurosaurus

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU 1

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42

  • TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 44

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Ý nghĩa của đề tài

  • 4. Nội dung nghiên cứu

  • - Phân tích, đánh giá các hệ thống phân loại giống Thạch sùng mí Goniurosaurus để lựa chọn hệ thống phân loại phù hợp với việc nghiên cứu giống này ở Việt Nam.

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

  • Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và có địa hình phức tạp tạo nên sự đa dạng về sinh cảnh ở cả vùng đồng bằng, trung du và vùng núi nên phù hợp cho sự phát triển của động vật nói chung, Bò sát nói riêng. Khu hệ Bò sát của nước ta rất đa dạng. Bò sát không chỉ giữ vai trò quan trọng trong hệ sinh thái vì chúng là những mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn tự nhiên mà còn có ý nghĩa sử dụng đối với đời sống con người như làm thực phẩm, dược liệu, kỹ nghệ da, nuôi làm cảnh. Bò sát là đối tượng trực tiếp tiêu diệt chuột và côn trùng có hại cho nông nghiệp. Bên cạnh đó, chúng cũng là động vật gây hại ở một mức độ nào đó: một số loài rắn độc gây nguy hiểm đến tính mạng người, gia súc và gia cầm, các loài rắn ăn cá gây thiệt hại cho ngư nghiệp hoặc là vật chủ của nhiều loại ký sinh... Những nghiên cứu có liên quan đến Bò sát đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước ngay từ thế kỷ XVII và ngày càng phát triển. Ban đầu chỉ là những nghiên cứu mang tính ứng dụng trực tiếp như sử dụng làm thuốc cổ truyền, sau đó đến việc ghi nhận thành phần loài và mô tả loài mới, hiện nay đã mở rộng trên nhiều lĩnh vực như phân loại học, hệ thống học, quan hệ di truyền và tiến hoá, sinh học và sinh thái, ký sinh trùng và bệnh học.

  • Năm 1999, Grismer, Viet & Boyle phát hiện ra loài Goniurosaurus araneus (Thạch sùng mí việt nam) trong vùng núi đá vôi của tỉnh Cao Bằng, Việt Nam [15] và loài Goniurosaurus luii (Thạch sùng mí lu-i) ở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Thạch sùng mí lu-i Goniurosaurus luii được thu ở Việt Nam lần đầu tiên vào ngày 5/11/2005 ở độ cao khoảng 770m so với mực nước biển tại xã Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh, Cao Bằng.

  • CHƯƠNG 2.THỜI GIAN, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Thời gian nghiên cứu

  • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan