Nghiên cứu thành phần thiên địch của sâu hại chè trên cây chè tại hạ hoà phú thọ

36 517 1
Nghiên cứu thành phần thiên địch của sâu hại chè trên cây chè tại hạ hoà   phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN =======***======= LÊ THỊ THƢƠNG LIÊN NGHIÊN CỨUTHÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH CỦA SÂU HẠI TRÊN CÂY CHÈ TẠI HẠ HOÀ - PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm KTNN Hà Nôi, 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN =======***======= LÊ THỊ THƢƠNG LIÊN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH CỦA SÂU HẠI TRÊN CÂY CHÈ TẠI HẠ HOÀ - PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm KTNN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS VŨ THỊ THƢƠNG Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn tới ThS Vũ Thị Thƣơng ngƣời tận tình giúp đỡ suốt trình làm đề tài - Tất giáo viên môn, ban chủ nhiệm khoa sinh - KTNN trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội góp ý để hoàn thành đề tài - Tất bạn bè gia đình động viên giúp đỡ Một lần bày tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ đó! Tác giả khóa luận LÊ THỊ THƢƠNG LIÊN LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khoa học chƣa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả khóa luận LÊ THỊ THƢƠNG LIÊN DANH MỤC BẢNG Bảng Thành phần thiên địch sâu hại chè tần xuất xuất Hạ Hòa - Phú Thọ từ tháng đến tháng năm 2014 Bảng Phổ vật ăn mồi loài thiên địch chè Hạ Hòa - Phú Thọ Bảng Tần xuất xuất chủ yếu loài thiên địch sâu hại Hạ Hòa - Phú Thọ tháng đầu năm 2014 Bảng Các kí chủ khác loài thiên địch chè Bảng Mật độ bọ rùa đỏ chè Hạ Hòa - Phú Thọ từ tháng đến tháng năm 2014 Bảng Mối tƣơng quan bọ rùa đỏ rầy xanh chè Hạ Hòa - Phú Thọ từ tháng đến năm 2014 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Diễn biến mật độ bọ rùa đỏ chè vụ xuân năm 2014 Hạ Hòa Phú Thọ Hình 2: Mối tƣơng quan bọ rùa đỏ rầy xanh chè vụ xuân năm 2014 Hạ Hòa - Phú Thọ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích yêu cầu đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.2 Những nghiên cứu giới 1.3 Những nghiên cứu nƣớc CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian, địa điểm, đối tƣợng dụng cụ nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp bảo quản mẫu 11 2.4 Xử lý số liệu 11 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 12 3.1 Đặc điểm khí hậu vùng Hạ Hòa - Phú thọ 12 3.2 Đặc điểm sản xuất chè vùng Hạ Hòa - Phú Thọ 12 3.3 Thành phần thiên địch sâu hại chè Hạ Hoà -Phú Thọ vụ xuân năm 2014 14 3.4 Phổ vật mồi loài thiên địch chè Hạ Hoà - Phú Thọ 17 3.5 Tần xuất xuất loài thiên địch sâu nhện hại chè Hạ Hòa - Phú Thọ tháng đầu năm 2014 18 3.6 Các kí chủ khác loài thiên địch chè 20 3.7 Diễn biến mật độ bọ rùa đỏ chè vụ xuân năm 2014 Hạ Hòa Phú Thọ 22 3.8 Mối tƣơng quan bọ rùa đỏ rầy xanh 23 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 26 Kết luận 26 Đề nghị 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây chè (Thea sinensis L.) có nguồn gốc khu vực gió mùa Đông Nam Á có lịch sử phát triển cách gần 5000 năm Chè dễ sống nên đƣợc trồng nhiều nƣớc giới nhƣ: Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Indonesia, Nhật Bản…Với điều kiện khí hậu địa lí, đất đai Việt Nam phù hợp cho sinh trƣởng phát triển chè nên chè đƣợc trồng nhiều đặc biệt tỉnh Trung Du miền núi phía Bắc Cây chè không trồng mang lại hiệu kinh tế cao mà trồng chủ yếu đất đồi dốc có tác dụng chống xói mòn nhằm bảo vệ môi trƣờng Sản phẩm chè đồ uống thông dụng tốt cho sức khoẻ Trong năm gần ngành chè đạt đƣợc nhiều thành tựu giống, kỹ thuật canh tác, mở rộng diện tích, suất chất lƣợng, đặc biệt số sở sản xuất chè, làng chè an toàn bắt đầu hình thành cho thấy ngành chè hƣớng, xu hội nhập kinh tế quốc tế, ngƣời trồng chè bƣớc thay đổi tập quán canh tác để đƣa sản phẩm chè Việt Nam dần đạt đƣợc yêu cầu chất lƣợng theo hệ thống quản lý chất lƣợng quốc tế Trong năm qua, nhiều giống chè có suất cao chất lƣợng tốt đời, nhiều tiến khoa học nghề trồng chè đƣợc áp dụng nhƣng nhìn chung suất chè Việt Nam thấp so với nƣớc khu vực, trung bình đạt tấn/ha Đặc biệt từ năm 1991 đến suất chè có xu hƣớng ngày giảm Một nguyên nhân gây tình trạng phá hoại loài dịch hại chè Để phòng trừ dịch hại chè, nhiều năm qua ngƣời nông dân áp dụng nhiều biện pháp giữ vai trò chủ đạo biện pháp hóa học Chè Việt Nam loại trồng đƣợc sử dụng thuốc nhiều Các biện pháp bảo vệ thực vật chè thiếu sở khoa học dẫn đến số lần phun thuốc ngày tăng nhƣng không đƣa đến hiệu mong muốn Vậy làm để sản xuất chè đạt hiệu suất an toàn? Đó cần bƣớc giảm bớt việc sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật để đảm bảo sức khoẻ ngƣời tiêu dùng Xu hƣớng canh tác bễn vững ngày phát triển, sức khoẻ ngƣời tiêu dung ngày đƣợc quan tâm nhiều Theo quan điểm mô hình canh tác bền vững phải quan tâm nhiều đến hệ sinh thái, tăng cƣờng sử dụng thiên địch để kiểm soát số lƣợng sâu hại giảm dần sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật Xuất phát từ yêu cầu khoa học thực tiễn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thành phần thiên địch sâu hại chè Hạ Hoà Phú Thọ” Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Xác định thành phần, phát sinh, phổ vật mồi số loài thiên địch sâu hại chè, làm cở sở để đề xuất biện pháp sử dụng thiên địch kiểm soát số lƣợng sâu hại chè nhằm giảm thiểu việc sử dụng thuốc hoá học dƣ lƣợng độc hại sản phẩm chè .2.2 Yêu cầu - Xác định thành phần, mức độ phổ biến côn trùng bắt mồi chè địa điểm nghiên cứu - Xác định đƣợc phổ vật mồi, phát sinh, phát triển theo thời gian năm số loài thiên địch chè địa điểm nghiên cứu biện pháp IPM sản xuất, chế biến chè Năm 2011, toàn huyện trồng 30 chè sản lƣợng chè búp tƣơi 16.000 trở lên 3.3 Thành phần thiên địch sâu hại chè Hạ Hoà -Phú Thọ vụ xuân năm 2014 Việt Nam có điều kiện khí hậu địa lí, thuận lợi cho chè sinh trƣởng phát triển nhiều vùng nƣớc, vùng có nét đặc thù riêng vị trí địa lí tập quán canh tác nên mức hộ hại, thời gian phát sinh thành dịch khác Vì vậy, loài thiên địch chúng có mật độ thời gian xuất khác Trong nƣơng chè Việt Nam có số lƣợng lớn loài thiên địch có ý nghĩa quan trọng công tác phòng trừ dịch hại nhƣng chƣa đƣợc điều tra nghiên cứu nhiều Để bảo vệ trì phát triển loài thiên địch, tiến hành điều tra thành phần loài thiên địch chè, nhằm xác định thành phần thiên địch Hạ Hòa - Phú Thọ Kết đƣợc thể qua bảng Bảng 1: Thành phần thiên địch sâu hại chè tần suất xuất Hạ Hoà - Phú Thọ vụ xuân năm 2014 Tên loài STT Tên Việt Nam Họ Mức độ phổ biến Tên Khoa Học BỘ COLEOPERA Bọ rùa đỏ Micraspis discolor Fabr Bọ rùa vạch Chilomanes đen sexnaculata F Bọ chân chạy Chalaenius bimaiulatus Chandoir 14 Coccinellidae +++ Coccinellidae ++ Carabidae + BỘ MANTOPTERA Bọ Ngựa Empusa unicornis (L.) Mantidae + Libellulidae ++ Aeshna + BỘ ODONATA Chuồn chuồn Diplacodes trivialis ngô Rambur Chuồn chuồn Neurothemis fulvia đỏ BỘ ORTHOPTERA Muồn muỗm Conocephalus sp Tetigonidae + BỘ HYMENOPTERA Kiến đen nhỏ Ong ký sinh loại to 10 Ong đen ký sinh 11 Ong mắt đỏ kí sinh Camponotus sp Formicidae + Macrocentru sp Braconidae + Telennomus cyrus Scelionidae +++ Trichomalopsis Pteromalidae + NHÓM NHỆN LỚN 12 Nhện xám 13 Nhện khoang xanh đen 14 Nhện nâu vần trắng Clusbiona sp Clubionidae ++ Phydippu sp Salticidae ++ Oxyopes sp Oxyopidae +++ Ghi chú: +: Ít phổ biến (tần suất 50%) 15 Qua kết điều tra xác định đƣợc 13 loài thiên địch thuộc khác đó: Bộ Coleoptera: có loài bọ rùa đỏ (Micraspic discolor Fabf), bọ rùa vạch đen (Chilomanes sexmaculata F ), bọ chân chạy (Chalaemus bimaculatus chandois) thuộc họ Coccinellidae Carabidae loài bắt mồi quan trọng loài bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr) Bộ Hymenoptera: có loài kiến đen nhỏ (Camponotus sp), ong kí sinh loại to (Macrocentrus sp), ong đen kí sinh (Telennomus cyrus) ong mắt đỏ kí sinh (trichomalopsis) loại ong đen kí sinh loại có ý nghĩa quan trọng việc khống chế sâu hại Bộ Mantoptera: có loài bọ ngựa (Empusa unicornis (L )) thuộc họ Mantidae loài đa thực Bộ Odonata: có loài chuồn chuồn ngô (Diplacodestrivinalis Rambus ) chuồn chuồn đỏ (Neurothemis fulvia) chúng loài đa thực Bộ Orthoptera: có loài muồn muỗm (Conocephalus sp ) thức ăn chủ yếu sâu non cánh vẩy Nhóm nhện lớn (BMAT) gồm: nhện nâu vằn trắng, nhện xám, nhện khoang đen, nhện đỏ đen, nhện đen đuôi nhọn Trong số loài đáng ý loài, kích thƣớc thể từ trung bình đến lớn là: - Nhện nâu vằn trắng (Oxyopes sp.), họ Oxyopidae - Nhện xám (Clubiona sp.), họ Clubionidae - Nhện khoang xanh đen (Phydippus sp.), họ Salticidae Nhƣ trình điều tra thành phần thiên địch vụ xuân 2014 Hạ Hòa - Phú Thọ thấy thành phần thiên địch chè phong phú, số lƣợng loài tƣơng đối lớn điều có ý nghĩa quan trọng việc phòng trừ sâu hại chè 16 3.4 Phổ vật mồi loài thiên địch chè Hạ Hoà - Phú Thọ Qua qua trình theo dõi điều tra xác định đƣợc loại vật mồi loài thiên địch, cụ thể qua bảng 2: Bảng 2: Phổ vật mồi loài thiên địch chè Hà Hoà- Phú Thọ từ tháng đến tháng năm 2014 STT Tên Tên khoa học Vật mồi Rệp muội,rầy Bọ rùa đỏ Micraspic discolor Fabr xanh, nhện đỏ, sâu non cánh vẩy Bọ chân chạy Bọ ngựa Chuồn chuồn ngô Chalaemus bimaculatus Sâu non cánh vẩy, Chandois rệp muội Empusa unicornis (L.) Sâu non cánh vẩy, châu chấu non Diplacodestrivinalis Sâu non cánh vẩy, Rambus rầy xanh Muồn muỗm Conocephalus sp Sâu non cánh vẩy Kiến đen Nhỏ Camponotus sp Rầy xanh, sâu non Ong mắt đỏ ký sinh Trichomalopsis Trứng rầy xanh Ong đen ký sinh Telennomus cyrus Rệp muội Nhện nâu vằn trắng Oxyopes sp Rầy xanh 10 Nhện xám Clubiona sp Rầy xanh Phydippus sp Rầy xanh 11 12 Nhện khoang xanh đen Bọ rùa vạch đen Chilomanes sexmaculata F 17 Rầy xanh, sâu non Qua trình điều tra quan sát thấy vật mồi bọ rùa đỏ bọ chân chạy đa dạng chúng ăn đƣợc loài nhƣ: rệp muội, rầy xanh, nhện đỏ, sâu non cánh vẩy, từ cho thấy bọ rùa đỏ bọ chân chạy có ý nghĩa quan trọng việc phòng trừ sâu hại chè Sâu non cánh vẩy thức ăn số loài thiên địch nhƣ: bọ ngựa, chuồn chuồn ngô, muồm muỗm, kiến đen nhỏ, bọ rùa vạch đen Nhờ mà nƣơng chè giảm đƣợc số loài sâu hại chè Nhóm nhện lớn có khả bắt rầy xanh tốt, chúng thích mồi di động nhƣng số lại thích ăn trứng sâu Nhiều loại nhện săn mồi ban đêm, số khác lại kéo mạng ăn tất thứ mắc vào mạng nhện dù ngày hay đêm, loài chiếm tỷ lệ cao có kích thƣớc lớn, hoạt động nhanh nhẹn nên có khả điều hòa số lƣợng rầy xanh tốt Do vậy, cần quan tâm bảo vệ phát huy vai trò nhóm nhện lớn BMAT để việc phòng trừ sâu hại chè hiệu 3.5 Tần xuất xuất loài thiên địch sâu nhện hại chè Hạ Hòa - Phú Thọ tháng đầu năm 2014 Qua trình điều tra theo dõi xác định đƣợc thời gian xuất chủ yếu loài thiên địch Bảng 3: Tần suất xuất loài thiên địch sâu nhện hại chè Hạ Hòa - Phú Thọ tháng đầu năm 2014 Tần suất xuất STT Tên Tên khoa học Bọ rùa Micraspic discolor đỏ Fabf Bọ Chalaemus chân bimaculatus chạy chandois Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 18 + + ++ +++ +++ 0 + + ++ Bọ Empusa unicornis ngựa (L.) Chuồn chuồn ngô Muồn muỗm + ++ ++ ++ ++ 0 + + ++ Conocephalus sp 0 + + ++ Camponotus sp 0 ++ +++ +++ Trichomalopsis + + + ++ +++ Telennomus cyrus 0 + ++ +++ Oxyopes sp + + +++ +++ +++ Clubiona sp + + ++ +++ +++ Phydippus sp + + ++ ++ +++ + + ++ +++ Diplacodestrivinalis Rambus Kiến đen Nhỏ Ong mắt đỏ ký sinh Ong đen ký sinh Nhện nâu vằn trắng 10 Nhện xám Nhện 11 khoang xanh đen Bọ rùa 12 vạch đen Chilomanes sexmaculata F 19 0: không xuất +: Ít phổ biến (tần suất 50%) Ghi chú: Qua kết nghiên cứu cho thấy: tần suất xuất mạnh loài thiên địch tháng 4, Còn tháng 1, 2, tần xuất xuất chí không xuất cụ thể nhƣ sau: Nhện nâu vằn trắng, nhện xám, nhện khoang xanh đen, ong mắt đỏ ký sinh, bọ ngựa, bọ rùa đỏ loài có tần xuất xuất mạnh vào tháng 4,5 tháng 1,2,3 tần xuất xuất Ngoài số loài tần suất xuất tháng nhiều tháng 3,4 có tần xuất chí nhƣ: bọ chân chạy, chuồn chuồn ngô, muồm muỗm, kiến xám đen nhỏ, ong đen ký sinh, bọ rùa vạch đen 3.6 Các kí chủ khác loài thiên địch chè Qua trình điều tra thấy loài thiên địch cƣ trú chè chúng có nơi cƣ trú khác để sinh trƣởng phát triển thời gian nƣơng chè phát quang Bảng 4: kí chủ loài thiên địch Tần suất xuất STT Tên Tên khoa học Cây Cây chè xuyến Ngô chi Bọ rùa Micraspic đỏ discolor Fabr Bọ chân chạy Mâm xôi +++ ++ + ++ +++ ++ + ++ Chalaemus bimaculatus Chandois 20 Empusa Bọ ngựa Muồn muỗm +++ + ++ + Conocephalus sp +++ + ++ + Oxyopes sp +++ + ++ + Clubiona sp +++ ++ ++ + Phydippus sp +++ + ++ + +++ ++ + ++ unicornis (L.) Nhện nâu vằn trắng Nhện xám Nhện khoang xanh đen Bọ rùa Chilomanes vạch đen sexmaculata F Ghi chú: +: Ít phổ biến (tần suất < 25%) ++: Tƣơng đối phổ biến (tần suất 25 - 50%) +++: Rất phổ biến (tần suất > 50%) Qua kết điều tra cho thấy vị trí cƣ trú chủ yếu loài thiên địch chè, chè thời gian phát quang loài thiên địch di chuyển cƣ trú sang nhƣng khác cụ thể nhƣ: bọ rùa đỏ, bọ chân chạy, bọ rùa vạch đen di chuyển chủ yếu sang xuyến chi, mâm xôi có xung quanh nƣơng chè để sinh trƣởng phát triển Còn nhóm nhện lớn BMAT thƣờng di chuyển sang ngô đƣợc trồng xung quanh nƣơng chè để sinh trƣởng phát triển đợi đến nƣơng chè xanh tốt chở lại chúng lại di chuyển chè để tiếp tục hoạt động bắt mồi Vì để tạo điều kiện thuận lợi cho loài thiên địch cƣ trú cách 21 trồng xen loại khác (cây xuyến chi, ngô, mâm xôi, ) làm bờ rạ cho thiên địch ẩn nấp 3.7 Diễn biến mật độ bọ rùa đỏ chè vụ xuân năm 2014 Hạ Hòa Phú Thọ Qua tài liệu nghiên cứu cho thấy bọ rùa đỏ loài thiên địch phổ biến vùng trè nƣớc, chúng chuyên ăn thịt loại côn trùng có kích thƣớc nhỏ nhƣ rệp muội, rầy nâu, rầy xanh, ấu trùng loại sâu non…Vì vậy, chúng có ý nghĩa lớn việc phòng chống loại dịch hại để góp phần làm tăng suất nhƣ sản lƣợng chè Tuy nhiên diễn biến mật độ bọ rùa thƣờng theo thời gian phát sinh phát triển theo quy luật định Để biết đƣợc biến động mật độ rầy xanh qua tháng tiến hành điều tra điểm chéo góc cố định nƣơng chè Nông trƣờng chè Hạ Hòa Giống chè nghiên cứu giống chè lai LDP2 Bảng 5: Diễn biến mật độ bọ rùa đỏ chè vụ xuân năm 2014 Hạ Hòa - Phú Thọ Giai đoạn sinh Mật độ bọ rùa đỏ trƣởng (con/m2) 1/1 Ngủ nghỉ 1,4 8/1 Ngủ nghỉ 1,6 15/1 Ngủ nghỉ 1,7 22/1 Ngủ nghỉ 2,4 27/1 Phát triển búp 1,9 3/2 Phát triển búp 2,7 10/2 Phát triển búp 3,0 17/2 Phát triển búp 2,9 24/2 Phát triển búp 3,2 Ngày điều tra 22 Hình 1: Diễn biến mật độ bọ rùa đỏ chè vụ xuân năm 2014 Hạ Hòa - Phú Thọ Qua bảng thấy mật độ bọ rùa đỏ tháng thấp sang tháng mật độ bọ rùa đỏ bắt đầu tăng lên đến cuối tháng mật độ bọ rùa lại cao đỉnh cao 3,2 (con/m2) Vì vậy, vùng Hạ Hòa - Phú Thọ để giảm thiểu loài sâu hại, rệp muội, rầy xanh cần có biện pháp bảo vệ tạo điều kiện cho bọ rùa đỏ sinh trƣởng phát triển tốt 3.8 Mối tƣơng quan bọ rùa đỏ rầy xanh Bọ rùa đỏ rầy xanh có quan hệ ảnh hƣởng với nhƣ ? Để tìm hiểu vấn đề này, phân tích mối tƣơng quan phát sinh bọ rùa rầy xanh Đồng thời mối quan hệ bọ rùa rầy xanh đƣợc biểu thị phƣơng trình sau: y = ax + b Trong đó: y: Bọ rùa đỏ x: rầy xanh Qua trình điều tra tính đƣợc mật độ trung bình bọ rùa đỏ 23 rầy xanh nhƣ sau: Bảng Mối tƣơng quan bọ rùa đỏ rầy xanh chè vụ xuân năm 2014 Hạ Hòa - Phú Thọ Ngày điều tra Giai đoạn sinh Mật độ bọ rùa đỏ Mật độ rầy xanh trƣởng (con/m2) (con/m2) 1/1 Ngủ nghỉ 1,4 8/1 Ngủ nghỉ 1,6 12 15/1 Ngủ nghỉ 1,7 11 22/1 Ngủ nghỉ 2,4 14 27/1 Phát triển búp 1,9 17 3/2 Phát triển búp 2,7 23 10/2 Phát triển búp 3,0 24 17/2 Phát triển búp 2,9 27 24/2 Phát triển búp 3,2 29 Dựa vào mật độ trung bình bọ rùa đỏ rầy xanh từ ta tính đƣợc hệ số tƣơng quan r = 0,94 phƣơng trình tƣơng quan: y = 0,08 x + 0,83 Tôi thấy mối tƣơng quan chặt (r = 0,94 ) Sau biểu đồ thể mối quan hệ bọ rùa đỏ rầy xanh 24 Hình 2: Mối tƣơng quan bọ rùa đỏ rầy xanh chè vụ xuân năm 2014 Hạ Hòa - Phú Thọ Qua bảng biểu đồ hình cho thấy tháng mật độ rầy xanh tăng chậm nhƣng đến tháng mật độ rầy xanh tăng nhanh Từ tháng đến tháng mật độ bọ rùa đỏ thấp tăng chậm Từ đó, nhận xét bọ rùa đỏ phát sinh phát triển song song với phát sinh phát triển rầy xanh, nhƣng số lƣợng phát sinh chậm Qua kết rút sử dụng thuốc trừ sâu cần tránh phun thuốc thời gian rầy xanh giảm số lƣợng, bọ rùa đỏ tăng Nhƣ vừa tiết kiệm đƣợc chi phí, vừa bảo vệ đƣợc bọ rùa đỏ có ích 25 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1/ Kết điều tra cho thấy Hạ Hòa - Phú Thọ vụ xuân năm 2014 có 14 loài thuộc khác nhau, số có hai nhóm loài có ý nghĩa quan trọng bọ rùa đỏ (Micraspic discolor Fabf) nhóm nhện lớn BMAT Hai lòa có ý nghĩa to lớn việc diệt trừ sâu hại nƣơng chè Chúng ăn nhiều loài sâu non cánh vẩy, rệp muội, rầy xanh 2/ Phổ vật mồi loài thiên địch phong phú có loài gây hại chè nhƣ: rầy xanh, sâu non cánh vẩy, rệp muội Mức độ xuất loài thiên địch khác vào tháng ngoaoif chè loài thiên địch cƣ trú kí chủ khác nhƣ: ngô, xuyến chi, mâm xôi 3/ Mối tƣơng quan bọ rùa đỏ rầy xanh chè Hạ Hòa – Phú Thọ đƣợc thể qua phƣơng trình: Y = 0,08 + 0,83 r = 0,94 Đề nghị 1/ Tạo điều kiện thuận lợi để bảo vệ tăng cƣờng khả kiểm soát loài sâu hại loài thiên địch nƣơng chè 2/ Phun thuốc hợp lí đặc biệt tháng cao điểm thiên địch, trồng kí chủ phụ loài thiên địch 3/ Tiếp tục nghiên cứu loài thiên địch để phát triển hiệu phòng chống sâu hại chè 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Quang Côn, Phạm Hữu Nhƣợng, Nguyễn Thị Hai, 1994 Một số kết bước đầu đặc điểm sinh học bọ xít hoa ăn thịt Eocanthecona furcellata (Wolff.) Nha Hố, Ninh Thuận, Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số Hà Quang Hùng, Bùi Thanh Hƣơng, 2002 “Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh vật học bọ xít bắt mồi O.sauteri (Heteroptera- Anthocoridae) nuôi bọ trĩ Thrips palmi Karny trứng ngài gạo Corcyra cepphalonica “Hội nghị côn trùng toàn quốc lần thứ IV", 2002, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trƣơng Xuân Lam, 2002 Nghiên cứu thành phần loài nhóm bọ xít bắt mồi đặc điểm sinh học, sinh thái học loài phổ biến (Andrallus spinidens Fabricius, Sycanus falleni Stal, Sycanus croceovittatus Dorhn) số trồng miền Bắc Việt Nam Luận án Tiến sĩ Sinh học, 2002 Trƣơng Xuân Lam, 2002 Bước đầu nghiên cứu sinh học loài bọ xít ăn thịt cổ ngỗng đỏ Sycanus falleni Stal (Heteroptera, Reduviidae, Harpactorinae) Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ IV, 2002, Trƣơng Xuân Lam, Vũ Quang Côn, 2004 Bọ xít bắt mồi số trồng Miền Bắc Việt Nam NXB Nông nghiệp, 2004 Phạm Văn Lầm, Bùi Hải Sơn ctv, 1993 Một số kết nghiên cứu thiên địch rầy nâu Báo cáo khoa học hội nghị khoa học bảo vệ thực vật, 24-25/1993, Nhà xuất Nông nghiệp Phạm Văn Lầm, Lƣơng Thanh Cù, Nguyễn Thị Diệp, 1994 Đặc điểm sinh học bọ xít bắt mồi Eocanthecona furcellata Tạp chí Bảo vệ thực vật, 1994 27 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Văn Sản, Vũ Minh Hoa, Phạm Viết Hùng, 1996 Hiện trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật với vấn đề môi trường đồng sông Hồng Thông báo khoa học trƣờng đại học thuộc Sinh học, Nông nghiệp Y học Ủy ban khoa học Nhà nƣớc, 1981 Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam 10 Bùi Tuấn Việt, 1993 Kỹ thuật phòng trừ sinh học công nghệ nhân nuôi côn trùng có ích Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 4(124) 11 Lê Trƣờng Yến (2006), Điều tra thành phần sâu, nhện hại tình hình phát sinh số loài sâu hại chè chủ yếu Công ty chè Đường Hoa, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trƣờng ĐH Nông nghiệp Hà Nội Tài liệu tiếng nước 12 Cranham J.E The natrual balance of pests and parasites on Ceylon tea, espescially tea tortix and Macrocentrus The Jour Of the TRI of Ceylon, 1961 13 Chen H T Tea mite biological control in field - Taiwan Tea Res Bull.1988 14 Chen, Y F A survey on spiders in the tea plantation of the Mountainous region of Zhejiang province Chinese Jour Of Bio Control, 1992 15 Lane Greer, 2000 Sustainable Aphid Control NCAT Agriculture specialist, ATTRA Publication IP149/53: 23-27 16 Muraleedharan, N,; Randhakrishnan, B Syrphid predators of the tea aphid, Toxoptera aurantii (Boyer de Fons.), in the Anamallais 28 [...]... loãng 40◦, tủ sấy, tủ lạnh 2.1.5 Vật liệu nghiên cứu Các giống chè nghiên cứu là các giống chè đƣợc trồ ng phổ biến tại Hạ Hòa - Phú Thọ + Giống LDP1 (giống lai từ viện nghiên cứu chè) + Giống LDP2 (giống lai từ viện nghiên cứu chè) 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần loài, mức độ bắt gặp, các loài thiên địch của sâu hại trên chè tại địa điểm nghiên cứu - Xác định đƣợc phổ vật mồi, sự phát... trình điều tra thành phần thiên địch vụ xuân 2014 tại Hạ Hòa - Phú Thọ tôi thấy thành phần thiên địch trên chè rất phong phú, số lƣợng loài tƣơng đối lớn điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc phòng trừ sâu hại chè 16 3.4 Phổ vật mồi của các loài thiên địch trên chè tại Hạ Hoà - Phú Thọ Qua qua trình theo dõi và điều tra chúng tôi đã xác định đƣợc các loại vật mồi của các loài thiên địch, cụ thể qua... cho ngành chè Việt Nam Đó là lí do tôi chọn đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài này 1.2 Những nghiên cứu trên thế giới Thiên địch là một trong những yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến sự phát sinh phát triển của sâu hại, chúng có vai trò quan trọng trong việc điều hòa số lƣợng các loài sâu hại Ở các nƣớc trồng chè trên thế giới, nghiên cứu và sử dụng thiên địch trong phòng trừ sâu hại chè đã đƣợc... DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian, địa điểm, đối tƣợng và dụng cụ nghiên cứu 2.1.1 Thời gian nghiên cứu Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu từ tháng1 đến tháng 5 năm 2014 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu - Huyện Hà Hoà - Phú Thọ - Phòng thí nghiệm khoa Sinh - Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu Các loài thiên địch của sâu hại trên cây chè 2.1.4 Dụng cụ nghiên cứu - Dụng cụ thu bắt... trừ sâu hại trên nƣơng chè Chúng ăn rất nhiều loài sâu non cánh vẩy, rệp muội, rầy xanh 2/ Phổ vật mồi của các loài thiên địch khá phong phú trong đó có những loài gây hại chính trên chè nhƣ: rầy xanh, sâu non cánh vẩy, rệp muội Mức độ xuất hiện của các loài thiên địch khác nhau vào các tháng và ngoaoif cây chè ra thì các loài thiên địch còn cƣ trú ở các cây kí chủ khác nhƣ: cây ngô, cây xuyến chi, cây. .. rầy xanh trên cây chè tại Hạ Hòa – Phú Thọ đƣợc thể hiện qua phƣơng trình: Y = 0,08 + 0,83 và r = 0,94 2 Đề nghị 1/ Tạo điều kiện thuận lợi nhất để bảo vệ và tăng cƣờng khả năng kiểm soát loài sâu hại của các loài thiên địch trên nƣơng chè 2/ Phun thuốc hợp lí đặc biệt là các tháng cao điểm của thiên địch, trồng các cây kí chủ phụ của các loài thiên địch 3/ Tiếp tục nghiên cứu các loài thiên địch để... sẽ hiệu quả hơn 3.5 Tần xuất xuất hiện các loài thiên địch của sâu nhện hại trên chè tại Hạ Hòa - Phú Thọ trong 5 tháng đầu năm 2014 Qua quá trình điều tra và theo dõi chúng tôi đã xác định đƣợc thời gian xuất hiện chủ yếu của các loài thiên địch này Bảng 3: Tần suất xuất hiện các loài thiên địch của sâu nhện hại trên chè tại Hạ Hòa - Phú Thọ trong 5 tháng đầu năm 2014 Tần suất xuất hiện STT 1 2 Tên... dụng thiên địch trong phòng trừ sâu hại chè đã đƣợc nhiều tác giả đề cập 3 Thành phần loài côn trùng bắt mồi của các loài sâu hại trên trên cây chè và các nghiên cứu nhân nuôi một số loài bắt mồi phổ biến trong phòng trừ sinh học sâu hại chè cũng đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu, cụ thể là 21 loài côn trùng bắt mồi sâu hại trên cây chè đƣợc ghi nhận, trong đó có nhiều loài có khả năng sử dụng cho hiệu... toàn huyện trồng 30 ha chè và sản lƣợng chè búp tƣơi 16.000 tấn trở lên 3.3 Thành phần thiên địch của sâu hại trên chè tại Hạ Hoà -Phú Thọ vụ xuân năm 2014 Việt Nam có điều kiện khí hậu địa lí, rất thuận lợi cho cây chè sinh trƣởng và phát triển ở nhiều vùng trong cả nƣớc, mỗi vùng có những nét đặc thù riêng về vị trí địa lí và tập quán canh tác nên mức hộ hại, thời gian phát sinh thành dịch cũng khác... loài thiên địch của chúng cũng có mật độ và thời gian xuất hiện cũng khác nhau Trong các nƣơng chè ở Việt Nam có một số lƣợng lớn các loài thiên địch có ý nghĩa quan trọng trong công tác phòng trừ dịch hại nhƣng chƣa đƣợc điều tra nghiên cứu nhiều Để bảo vệ và duy trì phát triển các loài thiên địch, chúng tôi tiến hành điều tra thành phần các loài thiên địch trên chè, nhằm xác định thành phần thiên địch ... điều tra thành phần loài thiên địch chè, nhằm xác định thành phần thiên địch Hạ Hòa - Phú Thọ Kết đƣợc thể qua bảng Bảng 1: Thành phần thiên địch sâu hại chè tần suất xuất Hạ Hoà - Phú Thọ vụ xuân... QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 12 3.1 Đặc điểm khí hậu vùng Hạ Hòa - Phú thọ 12 3.2 Đặc điểm sản xuất chè vùng Hạ Hòa - Phú Thọ 12 3.3 Thành phần thiên địch sâu hại chè Hạ Hoà -Phú Thọ. ..TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN =======***======= LÊ THỊ THƢƠNG LIÊN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH CỦA SÂU HẠI TRÊN CÂY CHÈ TẠI HẠ HOÀ - PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan