Nghiên cứu khả năng sử dụng, bảo tồn một số loài thực vật có hoạt tính sinh học và tinh dầu tại trại đa đạng sinh học mê linh

47 529 0
Nghiên cứu khả năng sử dụng, bảo tồn một số loài thực vật có hoạt tính sinh học và tinh dầu tại trại đa đạng sinh học mê linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, hướng nghiên cứu tài nguyên thực vật để tìm kiếm loài thực vật có hoạt tính sinh học tinh dầu tạo nguồn nguyên liệu dược tinh dầu phục vụ cho ngành sản xuất nước xuất khẩu, nhà nghiên cứu thực vật, hoá thực vật nước quan tâm Việt Nam có nguồn thực vật nhiệt đới phong phú đa dạng, có nhiều loài chứa hợp chất có hoạt tính sinh học cao, có chất lượng tinh dầu tốt, có khả cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành chế biến dược phẩm, mỹ phẩm thực phẩm Tuy nhiên, số lượng loài nghiên cứu theo hướng này, đặc biệt nghiên cứu tách chiết phân tích thành phần hoá học chưa nhiều Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, có hệ thực vật phong phú đa dạng Tuy nhiên, nghiên cứu nguồn thực vật chứa hoạt tính sinh học tinh dầu chưa có Để đánh giá tiềm nguồn tài nguyên thực vật có hoạt tính sinh học tinh dầu đây, tiến hành đề tài “Nghiên cứu khả sử dụng, bảo tồn số loài thực vật có hoạt tính sinh học tinh dầu Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh” nhằm điều tra thống kê cách đầy đủ nguồn thực vật có hoạt tính sinh học tinh dầu đây, việc gây trồng phát triển số loài có triển vọng ý nghĩa chúng Mục đích nghiên cứu Điều tra sàng lọc nguồn thực vật có hoạt tính sinh học chứa tinh dầu trạm Đa dạng sinh học Mê Linh; đề xuất giải pháp bảo tồn số loài có ý nghĩa khoa học triển vọng khai thác Nhiệm vụ nghiên cứu - Phần tích thành phần hóa học thử hoạt tính ( kháng vi sinh vật, gây độc tế bào, chống oxy hóa) số loài thực vật trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Nghiên cứu nguồn tài nguyên Thực Vật có tinh dầu trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Nghiên cứu khả gây trồng, phát triển bảo tồn số loài Thực Vật có hoạt tính số loài thuốc có nguy bị đe dọa Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học: Kết đề tài sở cho công trình nghiên cứu nguồn thực vật có hoạt tính sinh học chứa tinh dầu Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất khả bảo tồn, khai thác, phát triển sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thực vật có hoạt tính sinh học tinh dầu nước CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Trên giới Chất kháng khuẩn nhà bác học Lui- Pastơ nêu lần Pastơ nhận thấy trực khuẩn gây bệnh than bị diệt nhanh môi trường có lẫn vi trùng gây thối Ông kết luận đấu tranh sinh tồn vi khuẩn bệnh than vi khuẩn bệnh khác Năm 1929 Fleming Anh phát nấm Penicillium có tượng đến năm 1940 penixilin phân lập áp dụng lâm sàng Từ đến nhiều chất kháng sinh quý giá tìm Có tác giả dùng danh từ kháng sinh để chất có nguồn gốc vi sinh vật, nhiên tài liệu giới dùng từ kháng sinh để chất có nguồn gốc thảo mộc Một số tài liệu Liên xô dùng từ “ Phytonxít “ để chất có tác dụng kháng vi sinh vật có nguồn gốc thực vật bậc cao Trong lịch sử phát triển y học dân tộc ta nhiều dân tộc khác việc sử dụng cỏ vào mục đích phòng điều trị bệnh nhiễm trùng có hiệu Tuệ Tĩnh kỷ 14 khoảng năm 1372-1377 sử dụng nhiều loại thảo mộc Tỏi, Hẹ, Tô mộc, Trầu không… vào việc bệnh viêm nhiễm mà sau biết Tỏi có anlixin, Hẹ có chất ođorin, Tô mộc có brrazilin saponin, Trầu dẫn xuất phênol chất kháng khuẩn mạnh Ở Trung quốc thuốc có tác dụng chữa bệnh nhiễm trùng phần lớn xếp vào nhóm thuốc gọi “ nhiệt giải độc, thuốc khử hàn…”[4,5,,7] Từ thời cổ xưa loài người biết khai thác sử dụng tinh dầu sống Người Ai Cập biết dùng tinh dầu có tinh dầu để ướp xác làm nước hoa hàng ngàn năm trước công nguyên Các dân tộc khác Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản biết sử dụng tinh dầu làm thuốc chữa bệnh gia vị từ lâu đời Người Nhật biết trồng Bạc hà tách methol từ tinh dầu cách hàng ngàn năm Tinh dầu trở thành nguồn nguyên liệu thiếu nhiều ngành công nghiệp thực phẩm, dược phẩm mỹ phẩm[6] Nhiều công trình nghiên cứu nước xác nhận chất kháng khuẩn có nguồn gốc thực vật phong phú, phạm vi ứng dụng rộng y học, nông nghiệp, thú y… 1.2 Ở Việt Nam Ở nước ta nghiên cứu thực nghiệm tính kháng khuẩn thực vật vài chục năm gần Bác sĩ Đặng Văn Ngữ (1956) nghiên cứu vài trăm thuốc khẳng định nhiều có tính kháng khuẩn mạnh, tiếp đến Bác sĩ Nguyễn văn Hưởng cộng (1959) nghiên cứu nhiều thuốc đưa chế phẩm Tô mộc trị ỉa chảy kết nghiên cứu Viện Dược Liệu, Đai học Dược tính kháng khuẩn Hoàng đàn, Sâm đại hành, Nọc sởi… có ứng dụng tốt Đại học Quân y nghiên cứu tính kháng khuẩn Longtơuyn nhiều thuốc thuộc họ Ráy Chế phẩm Long tơ yun điều trị vết thương nhiễm trùng đặc biệt trực trùng gây mủ xanh, Nhiều sở Trung ương địa phương thời gian qua thu thập ứng dụng nhiều kết có tác dụng kháng khuẩn, nhiên nhiều nghiên cứu bước đầu Chúng ta cần đẩy nhanh việc nghiên cứu, khai thác, sử dụng dược liệu nước Chúng ta có y học với nhiều kinh nghiệm chữa bệnh độc đáo, lại có nguồn dược liệu phong phú, nghiên cứu tính kháng khuẩn thực vật chắn thu nhiều loại thuốc quí đặc biệt khu vực Trạm đa dạng sinh học Mê Linh [1,7] Số loài thực vật có tinh dầu hệ thực vật nước ta phong phú đa dạng Theo Lưu Đàm Cư Lã Đình Mỡi hệ thực vật nước ta có khoảng 600 loài có tinh dầu, thuộc 300 chi 115 họ thực vật Một số họ có nhiều loài chứa tinh dầu Cúc (Asteraceae) khoảng 60 loài, Bạc hà (Lamiaceae) khoảng 36 loài, Cam (Rutaceae) khoảng 43 loài Gừng ( Zingiberaceae ) khoảng 47 loài Số loài thực vật có tinh dầu lớn thực tế khai thác tự nhiên gây trồng khoảng 20 loài Một số loài đưa vào sản xuất Bac hà ((Mentha arvensis), Hồi (Illicium vercum), Sả (Cymbopogon winterianus), Tràm (Melaleuca cajuputi), Húng quế ( Ocimum basilicum)[6] Cho đến nay, trạm Đa dạng sinh học Mê Linh có số công trình nghiên cứu nguồn tài nguyên thực vật Việc điều tra trạng nguồn tài nguyên thực vật đặc biệt nguồn thực vật có hoạt tính sinh học tinh dầu cần thiết nhằm đề xuất khả khai thác tự nhiên số loài có trữ lượng lớn phục vụ cho số ngành sản xuất dược liệu, hương liệu nước xuất việc bảo vệ, gây trồng phát triển số loài tinh dầu có giá trị triển vọng CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nguồn thực vật có tinh dầu hoạt tính sinh học trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 2.2 Địa điểm nghiên cứu Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, số khu vực có rừng xã Ngọc Thanh vùng phụ cận Vườn Quốc gia Tam Đảo 2.3 Thời gian nghiên cứu Từ 10/2010 đến 4/2012 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Nghiên cứu thực địa Tiến hành điều tra theo tuyến khảo sát (ven suối, sông số lát cắt ngang sông xuống bìa rừng) khu vực Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, số khu vực có rừng xã Ngọc Thanh vùng phụ cận Vườn Quốc gia Tam Đảo Điều tra nhân dân (dân tộc Sán Dìu) việc khai thác sử dụng nguồn thực vật làm thuốc khu vực nghiên cứu 2.4.2 Nghiên cứu phòng thí nghiệm 2.4.2.1 Quy trình thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Để tiến hành sàng lọc có hoạt tính kháng sinh, tiến hành thử hoạt tính kháng vi sinh vật phiến vi lượng 96 giếng mẫu chiết theo phương pháp đại Vanden Bergher Vlietlinck (1994) - Kháng sinh kiểm định bao gồm: Ampixilin vi khuẩn Gr (+), Tetracyclin với vi khuẩn Gr (-), Nystatin nấm sợi nấm men - Các chủng vi sinh vật kiểm định bao gồm:  Vi khuẩn Gr (-): Escherichia coli (ATCC 25922) Pseudomonas aeruginosa (ATCC 25923)  Vi khuẩn Gr (+): Bacillus subtillis (ATCC 27212) Staphylococcus aureus  Nấm sợi: Aspengillus niger, Fusarium oxysporum  Nấm men: Candia albicans, Saccharomyces cerevisia Các bƣớc tiến hành nhƣ sau: Bước Sàng lọc sơ tìm chất chiết có hoạt tính: Chuẩn bị vi sinh vật: Nấm vi khuẩn trì môi trường dinh dưỡng: Saboraud dextrose broth Vi khuẩn môi trường Trypcase soya broth (TBS) Các chủng kiểm định hoạt hoá trước tiến hành thử nghiệm môi trường dinh dưỡng dịch thể (24 vi khuẩn, 48 nấm) Chuẩn bị mẫu thử: – Hoà tan chiết phẩm dung dịch DMSO 100% máy vortex với nồng độ 4mg/ml – Từ dung dịch gốc nhỏ sang phiến vi lượng 96 giếng – Nhỏ vào giếng có mẫu sẵn dung dịch vi sinh vật hoạt hoá – Đối chứng dương:  Dãy 1: Môi trường  Dãy 2: Kháng sinh + vi sinh vật kiểm định (Cách pha kháng sinh: Kháng sinh pha DMSO100% với nồng độ: Ampixilin: 50mM; Tetracyclin: 10mM; Nystatin: 0,04mM) – Đối chứng âm: có vi sinh vật kiểm định – Để tủ ấm 370C/24 vi khuẩn 300C/48 nấm Đọc kết quả: Mẫu dương tính nhìn mắt thường thấy suốt, vi sinh vật phát triển, giống hình ảnh giếng chứng âm tính Mẫu dương tính bước tiếp tục thử bước để tính giá trị MIC Bước Tìm nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) chất có hoạt tính: Các bước tiến hành bước Riêng mẫu có hoạt tính sàng lọc bước pha loãng theo thang nồng độ thấp dần, từ - 10 thang nồng độ để tính giá trị tối thiểu mà vi sinh vật bị ức chế phát triển gần hoàn toàn Đọc kết quả: Nồng độ dương tính vi sinh vật phát triển Khi nuôi cấy lại nồng độ môi trường thạch đĩa để kiểm tra, có giá trị CFU50% mẫu coi có biểu hoạt tính chọn để thử nghiệm bước để tìm giá trị IC50 Tìm giá trị ức chế IC50 Pha mẫu theo thang nồng độ, nhỏ tiến hành bước 2, giá trị IC50 đưa vào chương trình table curve, thông qua nồng độ chất thử % hoạt động chất thử tính nồng độ chất thử nghiệm mà 50% gốc tự taọ DPPH trung hoà chất thử theo công thức: 1/y=a+blnX Trong Y: nồng độ chất thử X: Giá trị SC (%) 2.4.2.3 Quy trình thử hoạt tính gây độc tế bào (Cytotoxicity ASSAY) * Nguyên liệu: - Dòng tế bào 33 Chúng tiến hành trồng hai luống, luống 10m2 với nguồn giống từ Hà Nội vườn vào năm 2012, nhìn chung thích nghi với điều kiện sống Cây sinh trưởng phát triển tốt Cây tái sinh từ hạt + Ba kích( Morinda officinalis How) - Rubiaceae Dây leo, sống nhiều năm, thân non màu tím, có lông, sau nhẵn, cành non có cạnh Lá mọc đối hình giáo hay bầu dục dài - 14cm, rộng 2,5 - 6cm, lúc non có lông dài mặt dưới, sau lông màu trắng mốc; kèm hình ống Hoa nhỏ màu trắng, sau vàng, mọc thành tán nách lá, đầu cành Quả hình cầu, rời dính liền thành khối, chín màu đỏ Cây thường hoa vào tháng - 6, vào tháng - 10 + Trinh nữ hoàng cung(Crinum latifolium L.) - Amaryllidaceae Cây cỏ lớn, thân hành to, gần hình cầu hình trứng thuôn, đường kính - 10cm, phủ vảy hình to, dày, màu trắng Lá hình dải dài đến 50cm, rộng - 10cm, mép nguyên, gốc phẳng có bẹ, đầu nhọn tù, gân song song Cụm hoa mọc thành tán cán dẹp, dài 30 - 40cm; bắc rộng hình thìa dài 7cm, màu lục, đầu nhọn; hoa màu trắng pha hồng, dài 10 - 15cm; bao hoa gồm phiến nhau, hàn liền 1/3 thành ống hẹp, nở đầu phiến quăn lại; nhị 6; bầu hạ Quả gần hình cầu + Ba gạc cu ba(Rauvolfia tetraphylla L.) - Apocynaceae Cây nhỏ, cao 0,4 - 0,8m, có đến 2m, phân cành nhiều Lá mọc vòng 4, hai nhỏ hai to, cuống ngắn, to có phiến dài - 8cm, rộng - 3cm, nhỏ dài 2,5 - 5cm, rộng 1,5 - 2cm, gốc tròn, đầu nhọn Hoa màu trắng lục trắng ngà, mọc kẽ đầu cành; đài hình chén, có lông nhỏ; tràng hình ống ngắn, phình hai đầu; nhị dính họng tràng Quả đôi, dính chặt vào nhau, chín màu đỏ sau tím đen Cây có nhựa mủ 34 Chúng tiến hành trồng số Ba gạc nguồn giống từ Hà Nội vườn thuốc Trạm từ năm 2012 Nhìn chung sinh trưởng phát triển tốt, tỷ lệ sống đạt tới 100%, cao khoảng 0,7 - 1m, cho nhiều Cây tái sinh từ hạt + Đuôi công hoa trắng( Plumbago zeylanica L.) - Plumbaginaceae Cây sống dai, cao 0,3 - 0,6m, có gốc dạng thân rễ Lá mọc so le, hình trái xoan, có tai ôm thân, nguyên, nhẵn, trắng mặt Cụm hoa mọc thành chùm gồm nhiều hoa màu trắng; bắc thuôn nhọn, ngắn đài hoa; đài hình trụ có cạnh rõ phủ đầy lông tuyến dính; phía xẻ thuỳ nhỏ, nhị 5, nhị hình chỉ, bao phấn thuôn màu vàng, bầu có vòi nhuỵ dài mảnh, đầu nhuỵ xẻ nhánh Quả thường lép Mùa hoa chủ yếu vào tháng hàng năm Chúng tiến hành trồng vườn thuốc luống Đuôi công hoa trắng hình thức giâm cành Tỷ lệ sống rễ cành giâm đạt 70% Cây sinh trưởng phát triển tốt + Lá men( Mosla dianthera (Buch - Ham.) Maxim.) - Lamiaceae Cây thảo cao 25 - 50cm, mọc đứng, mảnh, phân nhánh, có lông mịn hay dạng bột Lá mọc đối, hình trứng nhọn hay xoan, dài 1,5 - 3cm, có cưa nhỏ, có điểm tuyến mặt dưới; cuống ngắn Hoa nhỏ, trắng hay hồng, họp thành hay nách lá, dài - 10cm, mang vòng hoa, cách quãng nhau, hoa có nhị sinh sản Quả bế màu nâu đen, có mạng, dài 1, 7mm Cây hoa vào tháng vào tháng hàng năm + Thiên niên kiện( Homalomena occulta (Lour.) Schott) - Araceae Cây thảo, thân rễ dài, mọc bò ngang Lá mọc tập trung đầu thân rễ, dài đến 30cm, rộng 18cm, gốc hình tim sâu, mép nguyên, gân gốc 3, cuống dài 35 27 - 50cm, gốc cuống phình xoè chiếm 1/3 cuống tính từ lên Cụm hoa mo màu lục nhạt, dài - 5cm, rộng 10 - 15mm; khóm thường có - mo, hoa đực có nhị rời, nhị rộng ngắn, bao phấn song song; hoa có nhị lép hình khối, dài đầu nhuỵ, bầu hình trứng, noãn nhiều Quả mọng, thuôn, chứa nhiều hạt có vân Cây hàng năm, mùa hoa từ tháng - 6; mùa từ - 10 Chúng tiến hành nhân giống sinh dưỡng đoạn hom thân rễ Tỷ lệ sống rễ đạt 80% Cây trồng tán ven suối khu vực vườn thuốc Nhìn chung sinh trưởng phát triển chậm 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua điều tra số loài thực vật có hoạt tính sinh học tinh dầu trạm Đa dạng sinh học Mê Linh rút số kết luận sau: -Đã thử hoạt tính của 112 loài thực vật, xác định 78 loài có hoạt tính có: 49 loài có hoạt tính kháng vi khuẩn Gram (-); 58 loài có hoạt tính kháng vi khuẩn Gram (+); 26 loài có tác dụng với Nấm mốc, 31 loài có tác dụng với Nấm mem Trong 73 loài thực vật thử hoạt tính chống oxy hoá, xác định đợc 37 loài có hoạt tính có 14 loài có hoạt tính Trong 21 loài thực vật thử hoạt tính gây độc tế bào có loài có hoạt tính: Tabernaemontana bovina; Viburnum colebrookeanum; Holarrhena pubescens; Syzygium ternifolium, Ehretia aff dentata - Đã xác định 36 loài thực vật có tinh dầu thuộc 15 họ khu vực nghiên cứu xác định hàm lượng tinh dầu 21 loài, loài phân tích thành phần hóa học, loài nghiên cứu kỹ Việt Nam Sau sau, Ba chạc, Hồng bì dại, Cơm rượu, Kháo lông, Muồng truổng - Đã tiến hành nghiên cứu bảo tồn nguyên vị (in – situ) loài thực vật trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Nhìn chung, bảo tồn sinh trưởng phát triển bình thường, số phát triển tốt như: Ba chạc, Bưởi bung, Thạch xương bồ - Đã tiến hành nghiên cứu bảo tồn chuyển vị (ex – situ) 10 loài thực vật trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Nhìn chung tỏ thích nghi với điều 37 kiện đây, số sinh trưởng phát triển tốt như: Lá men, Đuôi công hoa trắng, Khổ sâm bắc bộ… KIẾN NGHỊ Tiếp tục điều tra sàng lọc nguồn thực vật có hoạt tính sinh học nghiên cứu khả nhân giống vô tính hữu tính số loài thực vật trạm Đa dạng sinh học Mê Linh phân tích thành phần hoá học số đại diện chúng 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 1.Võ Văn Chi(1996), Từ điển thuốc Việt Nam,Nxb Y học, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ(1991), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Montreal 3.Đại học Dược Hà Nội(1980), Bài giảng dược liệu,Nxb Y học, tr 318-331 4.Nguyễn Đức Minh (1976), Tính kháng khuẩn thuốc Việt Nam, Nxb Y học 5.Lã Đình Mỡi (Chủ biên),Trần Minh Hợi, Dương Đức Huyến, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản(2005), Tài nguyên thực vật Việt Nam, Tập 1, Những chứa hợp chất có hoạt tính sinh học,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 6.Lã Đình Mỡi (Chủ biên), Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi,Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Phương Thảo, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản(2005), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam Tập 1,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 7.Trần Công Khánh, Phạm Hải(2004), Cây độc Việt nam, Nxb Y học 8.Trần Huy Thái, Trần Minh Hợi, Nguyễn Quang Hưng(2004) “Bước đầu nghiên cứu hoạt tính kháng vi sinh vật số loài thực vật trạm Đa dạng sinh học Mê Linh”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống,Định hướng y dược học, học viện Quân y(10) Tr 145-148 9.Bộ Khoa học, công nghệ môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam, Phần thực vật, Nxb KH&KT,Hà Nội 10.Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục thực vật Việt Nam,Tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11.Nguyễn Tiến Bân ( Chủ biên) (2005),Danh lục thực vật Việt nam,Tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12.Viện Dược liệu(2004), Cây thuốc động vật làm thuốc 39 13.Trần Huy Thái, Trần Minh Hợi, Nguyễn Thị Hiền(2004), “Thành phần hoá học tinh dầu từ phần mặt đất Giấp cá (Houttuynia cordata Thunb.) Việt Nam”, Tạp chí Dược học,(2A) Tr.26-28 14 Lê Mai Hương, Trần Như Hằng, Trần Huy Thái, Dương Đức Huyến(2005), “Phân lập, sàng lọc hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn chủng nấm nội kí sinh thực vật phân lập từ số vườn thuốc phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Dược học (352), Tr 20-23 15 Trần Huy Thái, Trần Minh Hợi(2004), “Thành phần hoá học tinh dầu Xuyên tiêu (Zanthoxylum nitidum (Roxb.) DC.) Việt nam”,Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Định hướng nông lâm nghiệp miền núi”, Báo cáo khoa học, hội nghị toàn quốc 2004, Tr 619-621 16 Trần Huy Thái, Nguyễn Quang Hưng, Đỗ Thị Minh(2004), “Thành phần hoá học tinh dầu Hàm ếch ( Saururus chinensis ( Lour.) Baill) Việt Nam”, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc 2005,Trường Đại học Y Hà Nội,Tr 729-730 Tiếng Anh 17.R.R.Kris H.Moyse( 1997), Giản yếu Dược học, Nxb Y học,Tr 193198 18.J.N.C.H van Valbrnburg and N.Bunyapraphatsara(1999), Plant Resources of South –East Medicinal and poisoinous plants, Backhuys publisher, Leiden 40 PHỤ LỤC : MỘT SỐ LOÀI ĐIỂN HÌNH Ảnh Thạch xương bồ( Acorus gramineus Soland.) – Araceae Ảnh Bưởi bung(Acronychia pendunculata (L.) Miq.)– Rutaceae 41 Ảnh Trầm (Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte) – Thymeleaceae Ảnh Trinh nữ hoàng cung(Crinum latifolium L.) – Amaryllidaceae 42 Ảnh Ba chạc(Euodia lepta (Spreng.) Merr.) – Rutaceae Ảnh Thiên niên kiện(Homalomena occulta (Lour.) Schott) – Araceae BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN ĐỨC BÌNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG, BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC VÀ TINH DẦU TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: THỰC VẬT HỌC HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN ĐỨC BÌNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG, BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC VÀ TINH DẦU TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: THỰC VẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Huy Thái- Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật ThS Dƣơng Thị Thanh Thảo- Trường ĐHSP Hà Nội HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình làm khóa luận, nhận hướng dẫn giúp đỡ TS Trần Huy Thái ThS Dương Thị Thanh Thảo Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân trường Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn Phòng Tiêu thực vật – Viện Sinh Thái Tài Nguyên Sinh Vật ; Ban chủ nhiệm khoa Sinh _ KTNN – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; đặc biệt giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội , ngày 10/ 05/ 2012 Sinh viên Trần Đức Bình LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận, xin cam đoan: Khóa luận “Nghiên cứu khả sử dụng , bảo tồn số loài thực vật có hoạt tính sinh học tinh dầu trạm Đa dạng sinh học Mê Linh” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn TS Trần Huy Thái ThS.Dương Thị Thanh Thảo Các kết trình bày khóa luận trung thực chưa công bố công trình trước Hà Nội , ngày 10/ 05/ 2012 Sinh viên Trần Đức Bình MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng1.Tổng quan tài liệu Chƣơng 2.Đối tƣơng, phạm vi, thời gian phƣơng pháp nghiên cứu 2.1.Đối tượng nghiên cứu 2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.3 Thời gian nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Nghiên cứu thực địa 2.4.2 Nghiên cứu phòng thí nghiệm Chƣơng Kết nghiên cứu 3.1 Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 14 3.2 Thử hoạt tính chống oxyhoá 19 3.3 Thử hoạt tính gây độc tế bào 21 3.4 Nguồn thực vật có tinh dầu Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 23 3.5 Nghiên cứu khả gây trồng, phát triển bảo tồn số loài thực vật có hoạt tính số loài thuốc có nguy bị đe doạ 3.5.1 Nghiên cứu khả bảo tồn nguyên vị (in - situ) 28 3.5.2 Nghiên cứu khả bảo tồn chuyển vị (ex - situ) 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO [...]... thực vật, đã xác định được 78 loài có hoạt tính trong đó có: 49 loài có hoạt tính kháng vi khuẩn Gram (-); 58 loài có hoạt tính kháng vi khuẩn Gram (+); 26 loài có tác dụng với Nấm mốc, 31 loài có tác dụng với Nấm mem Trong 73 loài thực vật thử hoạt tính chống oxy hoá, đã xác định đợc 37 loài có hoạt tính trong đó có 14 loài có hoạt tính Trong 21 loài thực vật thử hoạt tính gây độc tế bào thì có 5 loài. .. QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Chúng tôi đã tiến hành thử hoạt tính kháng vi sinh vật của 112 mẫu thực vật thu tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, các kết quả bước đầu (Bảng 1 ) cho thấy đã xác định được 78 loài có hoạt tính kháng vi sinh vật bao gồm: – 49 loài thực vật có hoạt tính kháng vi khuẩn Gr (-), trong đó có 45 loài có hoạt tính kháng vi khuẩn E coli; 12 loài có hoạt. .. 3.5 Nghiên cứu khả năng gây trồng, phát triển và bảo tồn (nguyên vị, chuyển vị) một số loài thực vật có hoạt tính và một số loài cây thuốc có nguy cơ bị đe doạ 3.5.1 Nghiên cứu khả năng bảo tồn nguyên vị (in - situ) Chúng tôi đã tiến hành gây trồng và phát triển một số loài thực vật trong khu vực nghiên cứu Sau đây là một số kết quả nghiên cứu của một số đại diện đại diện trong chúng: + Mộc hoa trắng... Nguồn thực vật có tinh dầu tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Sau đây là kết quả nghiên cứu về nguồn tài nguyên thực vật có tinh dầu tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh và kết quả phân tích định tính và định lượng của một số loài trong số nói trên 1 Annonaceae – Họ Na 1 Hoa dẻ (Desmos chinensis L.) Hàm lượng tinh dầu trong hoa đạt 0,15 % theo nguyên liệu khô không khí Thành phần hóa học của tinh dầu gồm... lông, Muồng truổng - Đã tiến hành nghiên cứu bảo tồn nguyên vị (in – situ) của 8 loài thực vật tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Nhìn chung, những cây được bảo tồn sinh trưởng và phát triển bình thường, một số cây phát triển tốt như: Ba chạc, Bưởi bung, Thạch xương bồ - Đã tiến hành nghiên cứu bảo tồn chuyển vị (ex – situ) của 10 loài thực vật tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Nhìn chung cây tỏ ra thích... giống sinh dưỡng bằng những đoạn hom thân rễ Tỷ lệ sống và ra rễ của cây đạt 80% Cây con được trồng dưới tán cây ven suối khu vực vườn cây thuốc Nhìn chung cây sinh trưởng và phát triển chậm 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua điều tra một số loài thực vật có hoạt tính sinh học và tinh dầu tại trạm Đa dạng sinh học Mê Linh chúng tôi rút ra một số kết luận như sau: -Đã thử hoạt tính của của 112 loài thực. .. có tinh dầu thuộc 15 họ trong khu vực nghiên cứu Những họ có nhiều loài có tinh dầu như Rutaceae (6 loài) ; Lauraceae (5 loài) ; Asteraceae (4 loài) 21 loài đã được xác định hàm lượng tinh dầu, 7 loài đã được phân tích về thành phần hóa học của tinh dầu trong đó có 6 loài lần đầu tiên được phân tích chi tiết là Sau sau, Ba chạc, Hồng bì dại, Cơm rượu, Kháo lông, Muồng truổng 3.5 Nghiên cứu khả năng. .. đầu nhuỵ có 4 rãnh Quả hình trái xoan, khi chín màu đỏ, chia làm 2 - 4 mảnh; hạt hình cầu, màu đen bóng Toàn cây có tinh dầu thơm Mùa hoa quả vào tháng 4 - 7 hàng năm 32 3.5.2 Nghiên cứu khả năng bảo tồn chuyển vị (ex - situ) Để tăng cường tính đa dạng thực vật tại vườn cây thuốc của Trạm Chúng tôi đã tiến hành bảo tồn chuyển vị một số loài từ vùng khác để trồng, theo dõi sự sinh trưởng và phát triển... 6,6 Hoạt tính yếu 32 Symplocos sp 47,1  3,5 Hoạt tính yếu 33 Tabernaemontana sp 51,1  0,9 Có hoạt tính tốt 34 Tinospora sinensis 43,4  4,3 Hoạt tính yếu 35 Wendlandia tinctoria 40,8  3,7 Hoạt tính yếu 36 Xylinabariopsis napeensis 42,8  6,1 Hoạt tính yếu 37 Zanthoxylum sp 50,3  0,3 Có hoạt tính tốt Như vậy qua 73 mẫu đã thử hoạt tính chống oxy hoá chúng tôi xác định được, 37 loài có hoạt tính. .. Thử hoạt tính gây độc tế bào Bước đầu trong 21 mẫu thực vật thử hoạt tính, chúng tôi đã xác định được 5 mẫu có hoạt tính kháng 2 dòng tế bào ung thư biểu mô ở người và tế bào ung thư màng tử cung người Đây thực sự là những kết quả ban đầu khả quan về việc điều tra phát hiện nguồn thực vật có khả năng chống ung thư hiện nay, đặc biệt là việc đánh giá tiềm năng thực vật chữa ung thư của Trạm Đa dạng sinh ... Nguồn thực vật có tinh dầu Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 23 3.5 Nghiên cứu khả gây trồng, phát triển bảo tồn số loài thực vật có hoạt tính số loài thuốc có nguy bị đe doạ 3.5.1 Nghiên cứu khả bảo. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN ĐỨC BÌNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG, BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC VÀ TINH DẦU TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC... ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nguồn thực vật có tinh dầu hoạt tính sinh học trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 2.2 Địa điểm nghiên cứu Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh,

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan