Nghiên cứu đặc điểm hình thái và mức độ gaya hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa tại phúc yên, vĩnh phúc

37 850 0
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và mức độ gaya hại của nhện gié steneotarsonemus spinki smiley hại lúa tại phúc yên, vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Quá trình tìm hiểu nghiên cứu khóa luận giúp đỡ, bảo tận tình thầy Dương Tiến Viện, bước tiến hành khóa luận với đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái mức độ gây hại nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa Phúc Yên, Vĩnh Phúc” Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Dương Tiến Viện, thầy cô khoa Sinh - KTNN thầy cô trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận Cuối xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, tập thể bạn bè người động viên, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn tất cả! Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Phạm Thị Huế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài trực tiếp nghiên cứu có tham khảo tài liệu số nhà nghiên cứu, số tác giả Tuy nhiên sở để thực đề tài Đề tài kết nghiên cứu cá nhân tôi, nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố báo cóa khoa học Nếu phát gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Phạm Thị Huế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu………………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu nhện gié nước ngoài………………………….4 1.1.1 Những nghiên cứu vị tí phân loại, tình hình phân bố, mức độ gây hại nhện gié hại lúa Steneotarsonemus spinki Smiley……………………… 1.1.2 Đặc điểm hình thái học nhện gié 1.1.3 Đặc điểm sinh thái học nhện gié .8 1.1.4 Phòng trừ nhện gié 1.2 Tình hình nghiên cứu nhện gié Việt Nam .10 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………13 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu .13 2.2 Nội dung nghiên cứu………………………………………………… 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 14 2.3.1 Phương pháp xác định đặc điểm hình thái nhện gié…………… 14 2.3.2 Phương pháp điều tra diễn biến mật độ mức độ gây hại nhện gié………………………………………………………………………… 15 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu…………………………………………….16 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN………………17 3.1 Đặc điểm hình thái nhện gié S spinki……………………………17 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2 Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại số hại nhện gié số giống lúa cấy vụ mùa 2011 Vĩnh Phúc……………………………… 22 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ……………………………………………… 26 Kết luận………………………………………………………………… 26 Đề nghị……………………………………………………………………26 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………27 PHỤC LỤC…………………………………………………………………30 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BT7 Bắc thơm số CHT Chín hoàn toàn CSA Chín sáp CSH Chỉ số hại CSU Chín sữa ĐN Đẻ nhánh Đ-T Đòng- trỗ HT1 Hương thơm số KD18 Khang dân 18 LĐ Làm đòng TLH Tỷ lệ hại KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng Tên bảng 3.1 Kích thước pha phát triển nhện gié 3.2 Diễn biến mật độ nhện gié hại lúa vụ mùa 2011 Vĩnh Phúc Hình Tên hình Trang 17 22 Trang 3.1 Trứng nhện gié S spinki khoang mô 18 3.2 Pha nhện non di động nhện gié S Spinki 18 3.3 Pha nhện non không di động nhện gié S Spinki 19 3.4 Pha trưởng thành đực nhện gié S Spinki 20 3.5 Pha trưởng thành nhện gié S Spinki 21 3.6 3.7 Diễn biến mật độ nhện gié hại lúa vụ mùa 2011 Vĩnh Phúc Tỷ lệ hại số hại nhện gié hại lúa vụ mùa 2011 23 24 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nước khu vực, nước ta có truyền thống làm lúa nước lâu đời Hiện nay, công đổi toàn diện mà Đảng tiến hành, sách nông nghiệp lao động cần cù, sáng tạo vốn truyền thống người nông dân, Việt Nam trở thành nước sản xuất gạo tiếng giới Diện tích đất trồng lúa với triệu ha, bình quân đầu người thấp khoảng 500m2 nước ta vươn lên nước xuất gạo đứng thứ giới Theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp &PTNT, Hiệp hội Lương thực Việt Nam, Thời báo Kinh tế Sài Gòn tính đến cuối tháng 7/2011 Việt Nam ký hợp đồng xuất gạo triệu xuất 4,7 triệu gạo, giá bình quân 472 USD/tấn, tăng khoảng 10% lượng giá trị so với năm 2010 Trong năm 2011 Việt Nam xuất khoảng 7,3 triệu so với năm 2010 6,83 triệu đứng vị trí thứ giới sau Thái Lan xuất 10 triệu năm 2011 [17] Sản xuất lúa gạo chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, giải vấn đề an ninh lương thực cho 80 triệu dân lúa gạo mặt hàng xuất quan trọng Hàng năm bên cạnh ảnh hưởng xấu thiên tai, sản xuất lúa gạo bị giảm đáng kể suất chuột, cỏ dại đặc biệt sâu bệnh hại Gần áp dụng công nghệ tiên tiến, thâm canh tăng vụ đưa xuất lúa lên 42,7 tạ/ha đứng đầu nước Đông Nam Á Nhưng việc sử dụng thuốc trừ sâu mức làm cho nhóm nhện nhỏ hại lúa từ sinh vật gây hại thứ yếu trở thành chủ yếu Chúng đối tượng nguy hiểm mà người nông dân chưa có kinh nghiệm phòng trừ SV PHẠM THỊ HUẾ - K35D KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nguyễn Văn Đĩnh (2004) [5] ghi nhận lúa thường gặp loài nhện hại Aceria tulipae Kernei sống mặt lúa loài Steneotarsonemus spinki Smiley sống bẹ lúa Trong loài S spinki hay người dân thường gọi bệnh cạo gió, bệnh nám bẹ loài có kích thước nhỏ, không nhìn thấy mắt thường, sống gây hại bẹ, gây hại bẹ đến bẹ đòng lúa trỗ cuối gié non, cổ bông, cuống gié, hoa trước trỗ Khi lúa trỗ đòng nhện hút nhựa làm nghẹn đòng, lúa có nhiều hạt lép lép hoàn toàn Trên giới loài biết đến từ sớm, phát năm 1967 Lousiana nghiên cứu nhiều Trung Quốc, Cu Ba, cộng hòa Đôminica Haiti Thiệt hại loài S spinki gây Trung Quốc từ 30-90% (Xu cộng sự, 2001) [34], Cu Ba 70% (Ramos Rodríguez, 2000) [31] Ở Việt Nam, nhện gié phát tỉnh Thừa Thiên Huế năm 1992, Ngô Đình Hòa nghi nhận tác hại rõ rệt nhện gié gọi loài nhện nhỏ hại lúa [8] Tuy nhiên, Việt Nam nhện gié lại đối tượng gây hại nghiêm trọng, vùng có tập quán gieo sạ ruộng khô hạn Được hướng dẫn TS Dương Tiến Viện, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái mức độ gây hại loài nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa Phúc Yên, Vĩnh Phúc” Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích Xác định đặc điểm hình thái nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley, diễn biến mật độ mức độ gây hại chúng số giống lúa SV PHẠM THỊ HUẾ - K35D KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2.2 Yêu cầu - Mô tả đặc điểm hình thái xác định kích thước pha phát dục nhện gié - Điều tra diễn biến mật độ mức độ gây hại nhện gié số giống lúa cấy phổ biến Vĩnh Phúc SV PHẠM THỊ HUẾ - K35D KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu nhện gié nước 1.1.1 Những nghiên cứu vị tí phân loại, tình hình phân bố, mức độ gây hại nhện gié hại lúa Steneotarsonemus spinki Smiley Nhện gié Steneotarsonemus spinki mô tả lần năm 1967 (Smiley, 1967) [33] Nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley thuộc ngành chân đốt (Arthropoda), lớp hình nhện (Arachnida), ve bét (Acarina), tổng họ Tarsonemoidae, họ Tarsonemidae, giống Steneotarsonemus Beer, 1954, loài Steneotarsonemus spinki Smiley, 1967 (Mendonça et al., 2004) [28] Trong họ Tarsonemidae có loài nhện gây hại lúa: Steneotarsonemus spinki, Steneotarsonemus furcates Steneotarsonemus spirifex Trong loài S spinki loài nguy hiểm thiệt hại trực tiếp gây ra, môi giới truyền bệnh nấm Sarocladium oryzae Sawada bệnh vi khuẩn Về phân bố địa lý, Rao et al., (1977) [32] tài liệu nhện gié S spinki tài liệu tham khảo “động vật chân đốt nhỏ” công lúa Ấn Độ Việc xuất tài liệu tham khảo nói đến S spinki dịch hại lúa từ miền Nam Trung Quốc năm 1968 (Ou et al., 1978) [29] Tiếp theo báo cáo ghi nhận nhện gié Ấn Độ vào tháng 11 năm 1975 (Rao et al., 1977) [32], Đài Loan, Kenya Philippines năm 1977 (Rao et al., 1977) [32] Năm 1999, nhện gié S.spinki tìm thấy Hàn Quốc, Thái Lan Sri Lanka (Cabrera et al., 2002) [21] Các báo cáo nhện gié S spinki dịch hại lúa châu Mỹ Cu Ba vào năm 1997 (Ramos et al., 1998)[30] Sau nhện gié SV PHẠM THỊ HUẾ - K35D KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm hình thái nhện gié S Spinki Theo Nguyễn Văn Đĩnh (2006)[6], nhện gié có pha phát triển: Trứng, nhện non di động, nhện non không di động nhện trưởng thành Để xác định kích thước pha phát dục nhện gié, phân biệt nhện gié với loài nhện hại khác, tiến hành đo kích thước chiều dài cà chiều rộng pha nhện gié mắt kính có thước qua kính lúp soi Cắt đoạn ống thân lúa nuôi đem quan sát kính lúp soi nổi, cho đoạn mẫu vào tủ lạnh khoảng phút đem quan sát pha nhện gié Dùng kim côn trùng số 00 chuyển pha nhện gié (Trứng, nhện non di động, nhện non không di động, trưởng thành đực trưởng thành cái) để quan sát tỉ mỉ kính lúp soi nổi, chụp ảnh, đo kích thước mô tả đặc điểm hình thái, kết nghi lại qua bảng 3.1 Bảng 3.1: Kích thước pha phát triển nhện gié S spinki Pha phát dục Trứng Nhện non di động Nhện non không di động Trưởng thành đực Trưởng thành Kích thước Lớn Trung bình (µm) (µm) Chỉ tiêu Nhỏ (µm) Chiều dài 101,9 166,9 130,1±6,2 Chiều rộng 70,0 101,6 82,9±2,6 Chiều dài 155,5 320,1 241,7±18,1 Chiều rộng 75,6 137,1 101,6±6,1 Chiều dài 272,1 313,6 287,6±4,8 Chiều rộng 86,3 145,3 108,9±6,2 Chiều dài 218,7 326,9 242,7±12,5 Chiều rộng 120,2 150,7 128,8±3,4 Chiều dài 250,9 310,5 286,2±6,2 17 SV PHẠM THỊ HUẾ - K35D KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chiều rộng 75,6 113,5 94,2±3,4 Qua bảng 3.1, cho thấy kích thước pha trứng nhện trung bình chiều dài 130,1 ± 6,2µm chiều rộng 82,9 ± 2,6µm Hình 3.1 Trứng nhện gié S spinki khoang mô Trứng nhện hình ô van, màu trắng trong, sáng bóng, bề mặt có nhiều chất nhày Trứng đẻ có màu trắng đục sau chuyển sang trắng trong, suốt Trứng nở có màu suốt, dễ lẫn khó phát Một đầu trứng có sọc màu trắng đục theo chiều dọc trứng Nhện đẻ trứng rời rạc dính lại với nhờ có chất kết dính bề mặt trứng Giai đoạn nhện non di động, có biến động kích thước thể lớn chúng chích hút dinh dưỡng từ biến đổi kích thước thể nhiều, kích thước trung bình chiều dài 241,7 ± 18,1µm chiều rộng 101,6 ± 6,1µm Hình 3.2 Pha nhện non di động nhện gié S Spinki 18 SV PHẠM THỊ HUẾ - K35D KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nhện non nở nhỏ bé, không khác nhiều so với kích thước trứng Nhện non nở (nhện non di động) có màu trắng với dôi chân Mặt lưng nhện sần sùi, lớp mỏng có nhiều ngấn ngang, dọc Cuối thể có sọc màu trắng đục chia phần cuối lưng thành hai nửa Nhện non di động có khả di chuyển chậm chạp xung quanh vỏ trứng sau bò đến vị trí có nhện non khác tuổi Chúng chích hút khoang mô để lớn dần, di chuyển dần nhanh Nhện non di động lớn nhanh có nhiều biến đổi kích thước thể hình thái Nhện non di động chuyển sang pha nhện non không di động cở thể căng tròn chuyển sang mầu trắng đục Khi chuyển sang giai đoạn mới, nhện non di động di chuyển chậm lại đến gần cá thể nhện khác chuyển tuổi Pha nhện non di động chưa phân biệt đực, Trong giai đoạn nhện non không di động, nhện nằm im chuyển hóa chất bên thể mà không lớn lên nên kích thước biến động lớn, kích thước trung bình chiều dài 287,6 ± 4,8µm chiều rộng 108,9 ± 6,2µm Hình 3.3 Pha nhện non không di động nhện gié S Spinki Nhện non không di động thể căng tròn, màu trắng đục Chúng có đôi chân không di chuyển mà duỗi thẳng Giai đoạn kích 19 SV PHẠM THỊ HUẾ - K35D KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP thước nhện tương đương kích thước nhện gié trưởng thành, nhiên chưa phân biệt đực qua đặc điểm hình thành Kích thước nhện pha trưởng thành lớn nhện phát triển hoàn thiện để thực vai trò sinh sản trì nòi giống Tuy nhiên, đực có khác biệt rõ so với Con đực to chiều ngang thể chiều dài lại nhiều, trung bình chiều dài 242,7 ± 12,5µm chiều rộng 128,8 ± 3,4µm Hình 3.4 Pha trưởng thành đực nhện gié S Spinki Trưởng thành đực màu vàng đậm, lưng có đốm trắng đục Cơ thể to di chuyển nhanh nhẹn, chúng di chuyển qua lại qua khoang để tìm hóa trưởng thành cho trình giao phối Nhện có nhiều ngấn ngang, dọc, mặt lưng sần sùi Nhện có đôi chân to khỏe, đôi chân thứ tư biến thành kìm để giữ trình giao phối Khi di chuyển, đôi chân thứ tư nhện đực cong lên Toàn thể kìm có nhiều lông bao quanh Trong trình giao phối, trưởng thành đực đến vị trí có nhện non không di động chuẩn bị hóa trưởng thành nhanh chóng dùng chân kìm cắp lên lưng cõng Nếu quần thể nhện có nhiều đực đực xấp xỉ nhau, xảy tượng nhiều đực tranh dành 20 SV PHẠM THỊ HUẾ - K35D KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Kích thước thể lại ngược lại so với đực, chiều dài thể lớn nhiều so với chiều rộng chúng, trung bình chiều dài 286,2 ± 6,2µm chiều rộng 94,2 ± 3,4µm Hình 3.5 Pha trưởng thành nhện gié S Spinki Nhện trưởng thành trước chưa đẻ trứng (có thể qua giao phối chưa qua giao phối) có màu vàng đậm, thon nhỏ di chuyển nhanh bẹ bên khoang mô Nhện có đôi chân đôi chân thứ tư biến đổi thành dạng vuốt mảnh Nhện bước vào giai đoạn đẻ trứng có thay đổi rõ kích thước thể Bề ngang to dần ra, lối lõm phía, phần thân trước gồ lên cao hẳn thân sau Nhện chuyển từ mầu vàng đậm sang mầu vàng nhạt trắng đục, đầu nhện thuôn nhọn di chuyển chậm chạp mô Nhện sau đẻ trứng kích thước gần nhện trước đẻ trứng di chuyển chạm chạp nên phá hại nhện trước đẻ trứng Đặc biệt trưởng thành cái, đôi chân thứ đôi chân thứ có đôi phận phụ tương ứng bên Vai trò phận liên quan đến khả trữ khí nhện gié để thực trình hô hấp Các tác giả giới có mô tả phận nhiên chưa có nghiên cứu sâu để tìm hiểu vai trò đời sống nhện gié 21 SV PHẠM THỊ HUẾ - K35D KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chính thế, dựa vào kích thước thể nhện thấy khác hình thái nhện phân biệt pha nhện So sánh với kết trước giới cho thấy kết sai khác nhiều Theo Smiley (1967) [33], trưởng thành có kích thước chiều dài chiều rộng tương ứng 274µm 108µm, đực có kích thước tương ứng 217µm 121µm Như vậy, qua kích thước ta phân biệt giới tính, nhiên có khác tùy thuộc yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, thức ăn, mùa vụ… 3.2 Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại số hại nhện gié số giống lúa cấy vụ mùa 2011 Vĩnh Phúc Vụ mùa 2011, điều tra giống lúa cấy phổ biến Vĩnh Phúc Khang dân 18, Nếp N97, Bắc thơm số 7, Hương thơm số 1, kết thể bảng 3.2 Bảng 3.2 Diễn biến mật độ nhện gié hại lúa vụ mùa 2011 Vĩnh Phúc Giai đoạn sinh trưởng Mật độ nhện gié (con/dảnh) Nếp N97 BT 0 Đẻ nhánh (13/7) KD18 Đẻ nhánh (20/7) 0 0 Đẻ nhánh (27/7) 0,2±1,5 0,3±1,7 0,1±0,7 0,6±2,5 Làm đòng (3/8) 0,8±4,2 1,9±6,3 0,5±2,3 2,1±6,7 Làm đòng (10/8) 4,2±14,8 4,7±13,7 1,8±6,8 5,3±14,5 Làm đòng (17/8) 9,8±30,3 12,6±29,2 3,8±11,2 14,7±31,4 Đòng –Trỗ (24/8) 18,1±40,5 20,4±38,6 6,6±15,2 22,1±37,5 Trỗ (31/8) 38,9±68,1 43,6±66,2 17,4±39,4 46,3±62,0 Chín sữa (7/9) 51,2±76,9 54,8±77,2 26,3±45,2 56,7±68,9 Chín sữa (14/9) 36,3±51,1 39,4±51,6 21,7±39,0 41,2±47,4 Chín sáp (21/9) 12,5±16,8 17,6±24,8 8,3±17,1 19,5±25,3 3,7±5,0 4,1±4,8 2,4±3,3 4,7±5,3 Chín hoàn toàn (28/9) 22 HT SV PHẠM THỊ HUẾ - K35D KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Kết điều tra cho thấy: nhện gié phát sinh gây hại vào giai đoạn lúa đẻ nhánh (27/7) với mật độ thấp (0,1-0,6 con/dảnh) Mật độ nhện gié tăng dần theo giai đoạn sinh trưởng lúa, mật độ tăng vào giai đoạn làm đòng (từ 1,8-5,3 con/dảnh) đỉnh cao vào giai đoạn trỗ chín sữa (26,356,7 con/dảnh) Giống Hương thơm số Nếp 97 có mật độ nhện gié gây hại cao giống Khang dân 18 Bắc thơm số Giống Hương thơm số vào giai đoạn làm đòng có mật độ nhện gié gây hại (22,1 con/dảnh) đạt đỉnh cao vào giai đoạn chín sữa (56,7 con/dảnh) Giống Bắc thơm số vào cuối giai đoạn đẻ nhánh giai đoạn làm đòng có mật độ nhện gié thấp (0,5-6,6 con/dảnh), mật độ nhện tăng dần đạt đỉnh cao vào giai đoạn chín sữa (26,3-56,7 con/dảnh) Giai đoạn chín sáp chín hoàn toàn mật độ nhện gié giảm rõ rệt (hình 3.6) 60 Mật độ (con/dảnh) 56.7 50 51.2 40 KD18 Nếp N97 30 22.1 20 BT 26.3 HT 10 2.1 4.7 ĐN ĐN ĐN LĐ LĐ LĐ Đ-T Trỗ CSU CSU CSA CHT (13/7) (20/7) (27/7) (3/8) (10/8) (17/8) (24/8) (31/8) (7/9) (14/9) (21/9) (28/9) Ngày điều tra Hình 3.6 Diễn biến mật độ nhện gié hại lúa vụ mùa 2011 Vĩnh Phúc (Ghi chú: ĐN- đẻ nhánh; LĐ- làm đòng; Đ-T- đòng- trỗ; CSU- chín sữa; CSA- chín sáp; CHT- chín hoàn toàn) 23 SV PHẠM THỊ HUẾ - K35D KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tỷ lệ hại nhện gié lúa vụ mùa 2011 Vĩnh Phúc tăng nhanh từ giai đoạn làm đòng (tỷ lệ hại từ 8-15%) tới giai đoạn trỗ Giai đoạn trỗ, tỷ lệ hại giống lúa từ 23-38% cao giai đoạn chín hoàn toàn (giống Bắc thơm số 42% giống Hương thơm số 54%) Chỉ số hại nhện gié giống lúa tăng nhanh giai đoạn làm đòng (chỉ số hại 0,56% với giống Bắc thơm số 1,33% giống Hương thơm số 1) Giai đoạn trỗ, số hại nhện gié giống từ 3,67-6,67% Giai đoạn chín hoàn toàn, số hại từ 6,67-10,44% (hình 3.7) 60 TLH (%) CSH (%) 12 54 10.44 50 10 KD18 TLH(%) 40 42 30 6.67 20 10 0 Nếp N97 TLH(%) BT TLH(%) HT TLH(%) KD18 CSH(%) Nếp N97 CSH(%) BT CSH(%) ĐN ĐN ĐN LĐ LĐ LĐ Đ-T Trỗ CSU CSU CSA CHT (13/7)(20/7)(27/7)(3/8) (10/8)(17/8)(24/8)(31/8) (7/9)(14/9)(21/9)(28/9) Ngày điều tra Hình 3.7 Tỷ lệ hại số hại nhện gié hại lúa vụ mùa 2011 Đánh giá gây hại nhện gié thông qua tiêu tỷ lệ hại số hại vụ mùa cho thấy giai đoạn lúa đẻ nhánh với mật độ từ 0,2-0,6 nhện/dảnh mật độ nhện hại tăng cao vào giai đoạn lúa chín sữa (51,256,7 con/dảnh), Với tỷ lệ hại lệ hại nhện gié cao 54% số hại tương ứng 10,44% 24 SV PHẠM THỊ HUẾ - K35D KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Nhện gié S spinki gồm pha phát triển: Trứng, nhện non di động, nhện non không di động trưởng thành Trứng có hình ô van dài, suốt có kích thước chiều dài chiều rộng tương ứng 130,1µm x 82,9µm Nhện non di động màu trắng gây hại khoang mô kích thước chiều dài chiều rộng tương ứng 241,7µm x 101,6µm Nhện non không di động màu trắng đục, không di chuyển có kích thước chiều dài 287,6µm chiều rộng 108,9µm Nhện đực trưởng thành màu vàng đậm, chiều ngang gần chiều dài thể, đặc trưng đôi kìm có kích thước chiều dài 242,7µm chiều rộng 128,8µm Nhện trưởng thành màu vàng nhạt đến vàng đậm, đôi chân thứ biến đổi thành dạng vuốt dài có kích thước thể chiều dài 286,2µm chiều rộng 94,2µm - Trong vụ mùa, nhện gié phát sinh gây hại vào giai đoạn cuối đẻ nhánh với mật độ thấp (0,1-0,6 con/dảnh), mật độ tăng cao vào giai đoạn lúa trỗ chín sữa (26,3- 56,7 con/dảnh) Tỷ lệ hại từ 42-54% số hại tương ứng 6,67-10,44% Đề nghị Nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa đối tượng dịch hại sản xuất nên cần phải có tuyên truyền rộng rãi trình phát sinh gây hại, lây nhiễm nhện gié đồng ruộng thời điểm phòng trừ để người dân chủ động phòng chống chúng sản xuất 25 SV PHẠM THỊ HUẾ - K35D KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), QCVN0138:2010/BNNPTNT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng Phạm Tiến Dũng (2003), Xử lý kết thí nghiệm máy vi tính IRRISTAT 4.0 Windows, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Đào, Trần Thị Thu Phương, Nguyễn Văn Đĩnh (2008), “Nghiên cứu bước đầu nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley số giống lúa trồng miền Bắc”, Báo cáo Khoa học Hội nghị côn trùng toàn quốc lần thứ 6, trang 512-518 Nguyễn Văn Đĩnh (1994), Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả phòng chống số loài nhện hại trồng Hà Nội vùng phụ cận, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Văn Đĩnh (2004), Giáo trình nhện nhỏ hại Nông Nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Đĩnh, Trần Thị Thu Phương (2006), "Kết nghiên cứu bước đầu nhện gié", Tạp chí Bảo vệ thực vật (4), trang 9-14 Nguyễn Văn Đĩnh, Vương Tiến Hùng (2007), “Thành phần nhện hại lúa vùng Hà Nội”, Tạp chí Bảo vệ thực vật (3), trang 9-14 Ngô Đình Hòa (1992), “Nhện nhỏ hại lúa Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, 126(6), trang 31-32 Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng (2006), Giáo trình phương pháp thí nghiệm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Văn Lầm (2000), Danh lục loài sâu hại lúa thiên địch chúng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 190 trang 11 Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, Cục bảo vệ thực vật (2008), Tổng 26 SV PHẠM THỊ HUẾ - K35D KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP kết công tác số kết nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật bảo vệ thực vật tỉnh phía Bắc năm 2008 12 Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, Cục bảo vệ thực vật (2009), Báo cáo tổng kết công tác BVTV năm 2009, Hưng Yên, 2009, 14 trang 13 Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, Cục bảo vệ thực vật (2010), Báo cáo tổng kết công tác BVTV năm 2010, Hưng Yên, 2010, 14 trang 14 Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, Cục bảo vệ thực vật, 2011, Báo cáo tổng kết công tác BVTV năm 2011, Hưng Yên, 2011, 14 trang 15 Viện Bảo vệ thực vật (1976), Kết điều tra côn trùng 1967-1968, Nhà xuất Nông thôn, trang 426-430 16 Viện Bảo vệ thực vật (1999), Kết điều tra côn trùng bệnh tỉnh miền Nam 1977-1979, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 170172 17 http://www.giongnongnghiep.com “Tình hình xuất gạo Việt Nam 2011”, Phó Giám Đốc Trung tâm giống nông nghiệp, Phạm Hữu Phước Tài liệu nước 18 Almaguel L., I Sandoval (2000), “Biología y ecología de Steneotarsonemus spinki (Acari: Tarsonemidae) y el hongo Sarocladium oryzae, causantes del vaneado de la panícula y pudricíon de la vaina del arroz en Cuba”, Informe técnico, Inisav, 60p 19 Barquero M., (2004), Millonaria pe´ rdida en arroz La Nacio´n Lunes Ed Lidiette Brenes Caderno Econ p.2 www.nacion.com 20 Cabrera I R., (1998), “Evaluacíon de plaguicidas quimicos para et control del ácaro Tarsonemidae del arroz Steneotarsonemus spinki (Acari : Tarsonemidae)”, Libro de Resúmenes I Encuentro Internacion al del arroz, Panacio de las Convenciones de Ciudad de La Habana, pp 188 27 SV PHẠM THỊ HUẾ - K35D KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 21 Cabrera R.I., Nugaliyadde L., Ramos M., (2002), Presencia de Hyrsutella nodulosa sobre el a´ caro tarsone´mido del arroz Steneotarsonemus spinki (Acari: Tarsone- midae) en Sri Lanka Paper Presented at the II Encuentro Internacional de Arroz Palacio de Convenciones de La Habana Cuba, 10–12 Jul 2002, pp 186–188 (in Spanish, Abstract in English) 22 Dossmann J., Botero, C., García, J., (2005), El ácaro del vaneado del arroz Steneotarsonemus spinki Smiley en Colombia En: Libro Resumen del Taller Regional Precongreso El ácaro del arroz, Steneotarsonemus spinki (Tarsonemidae), retos y alternativas para América Latina y el Caribe III Encuentro Internacional del arroz y III Congreso Nacional de Arroz Ciudad de La Habana, Cuba http://www.danac.org.ve/adjuntos/files/427fe132a1527.pdf; www.todocuentos.com/ /El-acaro-del-arroz-(Steneota 23 Fang H Ch, (1980), “Studies on the occurrence of Rice Tarsonemid mite (Steneotarsonemus spinki) in relation to meteorological factors and its control”, Resume, Plante Protecion Bulletin, Taiwan dist, Agri C Improve Stn, (14), pp 39 - 49 24 Fenando Corre Victori, Centro Internacional Agricultura Tropical, (2007), The Rice Tarsonemid Mite Steneotarsonemus spinki Smiley http://www.ricecap.Uark.edu/Outreach/FactSheets/.pdf 25 Hummel A Natalie, Boris A Castro, Eric M McDonald, Miguel A Pellerano, Ronald Ochoa, (2009), The panicle rice mite, Steneotarsonemus spinki Smiley, a re-discovered pest of rice in the United States, Crop Protection (2009): 1–14 26 Jiang P.Z., Xie X.J., Chen W.X., Cao S.Y., Liang Z.H., (1994), Regularity of incidence of Steneotarsonemus spinki, Guandong Agriculture Science 28 SV PHẠM THỊ HUẾ - K35D KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (5), 37–40 (in Chinese) 27 Lo K.C., Hor C.C., (1977), Preliminary studies on rice tarsonemid mite Steneotarsonemus spinki (Acarina: Tarsonemidae), Natural Science Council Monthly, (4), 274–284 (in Chinese) 28 Mendonça R.S., Navia D., Cabrera R.I., (2004), Steneotarsonemus spinki Smiley (Acari: Prostigmata: Tarsonemidae) – uma amaeça para a cultural arroz no Brasil Embrapa Documentos 117, 1–48 (in Portuguese, Abstract in English) 29 Ou Y.T., Fang H.C., (1978), Studies on the rice tarsonemid mite Steneotarsonemus spinki Smiley (Acarina: Tarsonemidae) and its mode of transmission in rice plant Ke Xue Fa Zhan 6, 773–779 (in Chinese) 30 Ramos M., Rodrı´guez H., (1998), Steneotarsonemus spinki Smiley (Acari: Tarsonemidae): Nuevo informe para Cuba Rev Protec Veg 13, 25–28 (in Spanish, Abstract in English) 31 Ramos M., H Rodríguez J., (2000), Ciclode desarrollo de Steneotarsonemus spinki Smiley (Acari : Tarsonemidae) en laboratorio Revista de proteccíon vegetal Vol 15 No 2pp 130- 131 32 Rao Y.S., Das P.K., (1977), A new mite pest of rice in India Int Rice Res Newsl 2, 33 Smiley R L , (1967), “Futher studies on the Tarsonemidae (Acarina)’’, Proceedings of the Entomological Society of Washington, Vol 69, no 2, pp 127- 146 34 Xu G L., Wu H, J., Huan Z, L., Mo, G., Wan M., (2001), Study on reproductive characteristics of rice tarsonemid mite, Steneotarsonemus spinki (Acari : Tarsonemidae)”, Systematic and Applies Acarology, vol 6, pp 45- 49 29 SV PHẠM THỊ HUẾ - K35D KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHỤC LỤC Triệu chứng nhện gié gây hại lúa Nuôi sinh học nhện gié ống thân lúa 30 SV PHẠM THỊ HUẾ - K35D KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Kính lúp soi Optika (Phòng thí nghiệm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2) 31 SV PHẠM THỊ HUẾ - K35D KTNN [...]... (7/9)(14/9)(21/9)(28/9) Ngày điều tra Hình 3.7 Tỷ lệ hại và chỉ số hại của nhện gié hại lúa vụ mùa 2011 Đánh giá sự gây hại của nhện gié thông qua chỉ tiêu tỷ lệ hại và chỉ số hại trong vụ mùa cho thấy ở giai đoạn lúa đẻ nhánh với mật độ từ 0,2-0,6 nhện/ dảnh và mật độ nhện hại tăng cao nhất vào giai đoạn lúa chín sữa (51,256,7 con/dảnh), Với tỷ lệ hại lệ hại của nhện gié cao nhất là 54% và chỉ số hại tương ứng là 10,44%... gian và địa điểm nghiên cứu Đề tài được tiến hành từ tháng 8/2011 đến tháng 12/2011 Địa điểm: Điều tra ngoài đồng ruộng được thực hiện tại thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc, phòng thí nghiệm trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 2.2 Nội dung nghiên cứu - Xác định kích thước các pha phát dục của nhện gié - Mô tả đặc điểm hình thái các pha phát dục của nhện gié - Điều tra diễn biến mật độ và mức độ gây hại của nhện gié. .. nhiệt độ, độ ẩm, thức ăn, mùa vụ… 3.2 Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại và chỉ số hại của nhện gié trên một số giống lúa cấy vụ mùa 2011 tại Vĩnh Phúc Vụ mùa 2011, điều tra trên 4 giống lúa cấy phổ biến tại Vĩnh Phúc là Khang dân 18, Nếp N97, Bắc thơm số 7, Hương thơm số 1, kết quả thể hiện ở bảng 3.2 Bảng 3.2 Diễn biến mật độ nhện gié hại lúa vụ mùa 2011 tại Vĩnh Phúc Giai đoạn sinh trưởng Mật độ nhện gié. .. nhận rằng nhện gié được tìm thấy trên cây lúa giai đoạn trỗ, chín sữa, chín sáp và chín hoàn toàn và mật độ của nhện gié S spinki khác nhau giữa các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa Các nghiên cứu về biến động quần thể của nhện gié cũng đã được tiến hành tại Cu Ba, Ramos et al., (2000) [31] đánh giá biến động mật độ nhện gié và cho rằng mật độ nhện gié là thấp trong giai đoạn đẻ nhánh, mật độ tăng nhanh... trừ nhện gié và đặc biệt có ý nghĩa đối với bảo vệ môi trường và con người 1.2 Tình hình nghiên cứu nhện gié ở Việt Nam Tại Việt Nam, nhện gié đã xuất hiện và gây hại khá lâu, tuy nhiên những nghiên cứu về loài dịch hại này còn rất ít Trong khoảng 10 năm trở lại đây, nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley đã trở thành đối tượng gây hại khá phổ biến, do những thiệt hại đáng kể mà nó gây ra trên lúa, ... thành đực 1.1.3 Đặc điểm sinh thái học của nhện gié Theo nghiên cứu của Fang (1980) [23] cho thấy, tỷ lệ cao nhất của nhện gié phù hợp đối với nhiệt độ cao, lượng mưa giảm, liều lượng cao của phân bón ni tơ và quản lý yếu kém của phân bón nói chung Đối với các nước châu Á, nhện phát triển đạt mức độ tối đa từ tháng tám đến tháng mười, trùng hợp với điều kiện có nhiệt độ cao và độ ẩm thấp Tại Trung Quốc,... bệnh hại lúa ở miền Nam, Viện BVTV ghi nhận có 2 loài nhện nhện nhỏ hại lúa là Steneotarsonemus spinki Smiley thu mẫu tại Thừa Thiên - Huế và loài Oligonychus oryzae Hirst [16] Theo Phạm văn Lầm (2000) [10], ở Việt Nam, Bộ Ve bét (Acarina) hại lúa gồm 3 loài là Steneotarsonemus spinki Smiley, Oligonychus oryzae Hirst và loài Aceria tulipae Kernel Trong đó, loài nhện gié S spinki gây hại trên lá và bông,... điều tra cho thấy: nhện gié phát sinh gây hại vào giai đoạn lúa đẻ nhánh (27/7) với mật độ thấp (0,1-0,6 con/dảnh) Mật độ nhện gié tăng dần theo các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa, mật độ tăng vào giai đoạn làm đòng (từ 1,8-5,3 con/dảnh) và đỉnh cao vào giai đoạn trỗ và chín sữa (26,356,7 con/dảnh) Giống Hương thơm số 1 và Nếp 97 có mật độ nhện gié gây hại cao hơn giống Khang dân 18 và Bắc thơm số 7... 1 vào giai đoạn làm đòng có mật độ nhện gié gây hại (22,1 con/dảnh) và đạt đỉnh cao vào giai đoạn chín sữa (56,7 con/dảnh) Giống Bắc thơm số 7 vào cuối giai đoạn đẻ nhánh và giai đoạn làm đòng có mật độ nhện gié thấp (0,5-6,6 con/dảnh), mật độ nhện tăng dần và đạt đỉnh cao vào giai đoạn chín sữa (26,3-56,7 con/dảnh) Giai đoạn chín sáp và chín hoàn toàn mật độ nhện gié giảm rõ rệt (hình 3.6) 60 Mật độ. .. kích thước các pha phát dục của nhện gié qua kính lúp soi nổi 14 SV PHẠM THỊ HUẾ - K35D KTNN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 2.3.2 Phương pháp điều tra diễn biến mật độ và mức độ gây hại của nhện gié - Điều tra diễn biến mật độ và mức độ gây hại của nhện gié theo vụ lúa: Mỗi vụ lúa trong năm điều tra đại diện ở trà chính vụ (vụ mùa chính vụ 2011) Ở mỗi vụ điều tra trên một số giống lúa cấy phổ biến: Khang dân ... tài: Nghiên cứu đặc điểm hình thái mức độ gây hại loài nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley hại lúa Phúc Yên, Vĩnh Phúc Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích Xác định đặc điểm hình thái nhện gié Steneotarsonemus. .. Tình hình nghiên cứu nhện gié nước ngoài………………………….4 1.1.1 Những nghiên cứu vị tí phân loại, tình hình phân bố, mức độ gây hại nhện gié hại lúa Steneotarsonemus spinki Smiley …………………… 1.1.2 Đặc điểm. .. cứu nhện gié nước 1.1.1 Những nghiên cứu vị tí phân loại, tình hình phân bố, mức độ gây hại nhện gié hại lúa Steneotarsonemus spinki Smiley Nhện gié Steneotarsonemus spinki mô tả lần năm 1967 (Smiley,

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Những nghiên cứu về vị tí phân loại, tình hình phân bố, mức độ gây hại của nhện gié hại lúa Steneotarsonemus spinki Smiley………………………..4

  • 1.1.1 Những nghiên cứu về vị tí phân loại, tình hình phân bố, mức độ gây hại của nhện gié hại lúa Steneotarsonemus spinki Smiley

  • 1.1.2. Đặc điểm hình thái và sinh học của nhện gié

  • 1.1.3. Đặc điểm sinh thái học của nhện gié

  • 1.1.4. Phòng trừ nhện gié

  • - Nuôi sinh học nhện gié trong ống thân lúa

  • + Chuẩn bị ống thân lúa: chọn những ống thân lúa to, sạch bệnh để làm thí nghiệm. Các ống thân lúa được bịt kín ở 2 đầu, phía thân dưới cắt thừa 1 đoạn 3cm để cắm vào xốp ẩm. Ở 1/3 ống thân lúa dùng dao tem cắt ngang 1/5 đường kính ống thân và 1cm dọc ống thân. Phần cắt không tách hẳn ra mà dùng làm lắp đậy cho chính ống thân lúa đó. Chính phần nắp đậy này có tác dụng giữ ẩm và tạo môi trường giống trong ống thân khi chưa cắt. Cả ống thân được cắm lên mảnh xốp ẩm để nuôi.

  • + Chuyển nhện để nuôi: Dùng kim côn trùng số 00 chuyển nhện vào trong ống thân lúa, sau đó dùng giấy nilon quấn chặt vết cắt và xung quanh vết cắt. Ống thân lúa được cắm vào mảnh xốp ẩm để nuôi. Nhện được nuôi trong nhiệt độ phòng.

  • + Theo dõi 1 ngày 2 lần, cứ 3 ngày thay ống thân lúa một lần. Một ống thân lúa phải thay sẽ nhân cho nhiều ống thân mới. Cắt từng đoạn nhỏ của ống thân lúa phải thay lần luợt cho vào các ống thân mới để tiếp tục nuôi và nhân thêm số lượng nhện.

  • +Cắt một đoạn ống thân lúa được nuôi đem ra quan sát trên kính lúp soi nổi, có thể cho đoạn mẫu đó vào tủ lạnh khoảng 1 phút rồi đem ra quan sát các pha của nhện gié. Dùng kim côn trùng số 00 chuyển từng pha của nhện gié (Trứng, nhện non di động, nhện non không di động, trưởng thành đực và trưởng thành cái) để quan sát dưới kính lúp soi nổi và chụp ảnh.

  • 2.3.2. Phương pháp điều tra diễn biến mật độ và mức độ gây hại của nhện gié

  • - Điều tra diễn biến mật độ và mức độ gây hại của nhện gié theo vụ lúa: Mỗi vụ lúa trong năm điều tra đại diện ở trà chính vụ (vụ mùa chính vụ 2011). Ở mỗi vụ điều tra trên một số giống lúa cấy phổ biến: Khang dân 18, Nếp N97, Bắc thơm số 7, Hương thơm số 1.

  • - Điều tra định kỳ 7 ngày một lần, từ sau lúa cấy/sạ đến khi thu hoạch.

  • Ở các ruộng đại diện cho mỗi yếu tố (thời vụ, giống lúa, chân đất) tiến hành điều tra theo QCVN01-38:2010/BNNPTNT (Bộ NN&PTNT).

  • Chỉ tiêu điều tra

  • Trước trỗ:

  • Trên bông:

  • Công thức tính

  • 1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), QCVN01-38:2010/BNNPTNT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng.

  • 2. Phạm Tiến Dũng (2003), Xử lý kết quả thí nghiệm trên máy vi tính bằng IRRISTAT 4.0 trong Windows, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan