BÌNH LUẬN VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG

6 850 4
BÌNH LUẬN VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÌNH LUẬN VỀ MIỄN TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TẠI ĐIỀU 294 LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 ThS Bùi Hưng Nguyên Trong hoạt động thương mại, với việc pháp luật quy định chế tài, trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng đóng vai trò quan trọng việc thực hợp đồng thương nhân Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, trường hợp miễn trách nhiệm quy định điều 294 Luật thương mại 2005 Bài viết sau đưa vài bình luận tác giả điều 294 hai góc độ tính khả thi tương thích với điều luật khác có liên quan tập quán thương mại quốc tế I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình thực hợp đồng nói chung, hợp đồng thương mại nói riêng, nhằm ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm hợp đồng, hệ thống pháp luật quốc gia quốc tế có quy định hình thức chế tài thương mại, hình thức chế tài mang lại hậu bất lợi khác bên vi phạm hợp đồng Cùng với chế tài, pháp luật quy định số trường hợp, theo bên vi phạm gánh chịu hậu bất lợi bị áp dụng hình thức chế tài thương mại, trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng II BÌNH LUẬN VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM Trước hết, thấy điều 294 “nhìn nhận” trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm với cách tiếp cận “mở” tôn trọng thoả thuận bên quy định bên vi phạm miễn trách nhiệm xảy trường hợp mà bên thoả thuận Nếu bên thoả thuận hợp đồng bên vi phạm miễn trách nhiệm khi: i) Xảy kiện bất khả kháng; ii) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; iii) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm1 Trừ bên thoả thuận cụ thể trường hợp miễn trách nhiệm, nói, trường hợp miễn trách nhiệm mà điều 294 quy định nêu chung chung khó hiểu mà lại không bao quát hết trường hợp miễn trách nhiệm, cụ thể: Thứ nhất, Luật thương mại hành không giải thích kiện bất khả kháng Xét theo mối quan hệ luật chung luật riêng, luật thương mại luật riêng lĩnh vực thương mại, Bộ luật dân luật chung, dẫn chiếu quy định Bộ luật dân kiện bất khả kháng để áp dụng lĩnh vực thương mại Tại khoản điều 161 Bộ luật dân 2005 quy định: “ Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Với việc quy định theo phương pháp trừu tượng hoá Bộ luật dân việc hiểu rõ nội hàm khái niệm kiện bất khả kháng việc áp dụng khó Nếu trường hợp nước thừa nhận án lệ nguồn luật án án có liên quan đến vấn đề nguồn luật giải thích cách cụ thể kiện bất khả kháng thực tế Thế nhưng, pháp luật Việt Nam thừa nhận nguồn luật văn pháp luật, không thừa nhận án lệ cách giải thích hiểu theo khía cạnh thực tiễn có giá trị tham khảo Theo thông lệ chung, kiện bất khả kháng (force majeure) thường hiểu tượng thiên nhiên gây (thiên tai) lũ lụt, hỏa hoạn, bão, động đất, sóng thần… tượng xã hội chiến tranh, bạo loạn, đảo chính, đình công, cấm vận, thay đổi sách phủ… Tất nhiên việc chứng minh có tồn kiện bất khả kháng thuộc nghĩa vụ bên vi phạm hợp đồng, việc bên hay không miễn trừ lại phụ thuộc vào bên bị vi phạm quan chức có chấp nhận kiện bất khả kháng hay không Với khái niệm khái quát đương nhiên việc tìm tiếng nói chung bên không dễ dàng Ngoài ra, Điều 294 quy định chung chung kiện bất khả kháng điều kiện để bên vi phạm miễn trách nhiệm chưa nêu bật mối quan hệ nhân kiện bất khả kháng hành vi vi phạm hợp đồng Về chất, để miễn trách nhiệm, kiện bất khả kháng phải xảy sau bên ký hợp đồng kiện bất khả kháng phải nguyên nhân dẫn đến kết bên vi phạm thực theo cam kết Ở đây, rõ ràng điều 294 chưa thể mối quan hệ Trong kiện bất khả kháng chưa hiểu cách thống pháp luật Việt Nam ghi nhận “Trở ngại khách quan” Vượt khuôn khổ quốc gia, có khái niệm “Hoàn cảnh khó khăn” (Hardship), khái niệm thừa nhận thực tiễn thương mại quốc tế Vậy có hay không trùng lặp ba khái niệm này? Về Trở ngại khách quan, khái niệm độc lập hoàn toàn so với kiện bất khả kháng Tại khoản điều 161 Bộ luật dân 2005, sau giải thích kiện bất khả kháng gì, “Trở ngại khách quan” ghi nhận “là trở ngại hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân biết việc quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thực quyền nghĩa vụ dân mình” Nhưng, giống kiện bất khả kháng, khái niệm tạo khó hiểu cho thương nhân dễ dẫn đến nhầm lẫn với kiện bất khả kháng Tại điểm b khoản điều Nghị định số 58/2009/NĐ-CP giải thích rõ quy định: “Trở ngại khách quan trường hợp đương không nhận án, định mà lỗi họ; đương công tác vùng biên giới, hải đảo mà gửi đơn yêu cầu thi hành án hạn; tai nạn, ốm nặng đến mức khả nhận thức, phải điều trị nội trú lỗi quan xét xử, quan thi hành án dân quan, cá nhân khác dẫn đến việc đương yêu cầu thi hành án hạn đương chết mà chưa xác định người thừa kế; tổ chức hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể, cổ phần hóa mà chưa xác định tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu thi hành án theo quy định pháp luật4 Có thể nói, Trở ngại khách quan với kiện bất khả kháng quy định tiến pháp luật Việt Nam tính đến kiện nằm khái niệm kiện bất khả kháng làm cản trở chủ thể thực quyền nghĩa vụ Nhưng thật đáng tiếc, trở ngại khách quan dùng để xác định thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải việc dân thi hành án dân mà không áp dụng với kiện bất khả kháng để dẫn đến miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng Do mà điều 294 Luật thương mại nêu nhắc đến kiện bất khả kháng, điều 302 Bộ luật dân 2005 quy định: “ Trong trường hợp bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ dân sự kiện bất khả kháng chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác5 Mặc dù thực tế, trở ngại khách quan nêu hoàn toàn xảy thương nhân, theo thương nhân thực nghĩa vụ hợp đồng, ví dụ: Chủ doanh nghiệp tư nhân chết mà chưa xác định người thừa kế , lần phải nhấn mạnh rằng, trở ngại khách quan kiện bất khả kháng hai khái niệm khác nhau, trở ngại khách quan không tính đến với kiện bất khả kháng để loại trừ trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng thương mại Trong thương mại quốc tế, khái niệm gần giống với bất khả kháng, “Hoàn cảnh khó khăn” (Hardship), vấn đề chưa quy định cách cụ thể hệ thống pháp luật Việt Nam Hoàn cảnh khó khăn nhắc đến Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế (viết tắt PICC Principles of International Commercial Contracts) Viện Thống Tư pháp Quốc tế (viết tắt theo tiếng Pháp UNIDROIT - Insitute International pour l`Unification des Droits Privé) Đây quy tắc áp dụng phổ biến thuơng mại quốc tế với Công ước Viên 1980 mua bán hàng hoá quốc tế (CISG - United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods) Phiên PICC 2010 quy định: “Hoàn cảnh khó khăn xác lập xảy kiện làm thay đổi cân nghĩa vụ hợp đồng, chi phí thực nghĩa vụ tăng lên, giá trị nghĩa vụ đối trừ giảm xuống…6 Hậu pháp lý việc xuất hoàn cảnh khó khăn dẫn đến việc cho phép bên hợp đồng có quyền xin điều chỉnh hợp đồng, có thay đổi hoàn cảnh môi trường kinh tế, tới mức gây ảnh hưởng đặc biệt xấu đến quyền lợi bên, làm cân kinh tế hợp đồng, làm cho việc thực hợp đồng trở nên khó khăn tốn Theo đó, bên yêu cầu tòa án điều chỉnh không điều chỉnh cho chấm dứt hợp đồng, nhằm tái lập cân lợi ích bên hợp đồng, theo cứ, thủ tục, điều kiện chặt chẽ hạn chế Về bản, trường hợp bất khả kháng hoàn cảnh khó khăn có hai khác sau: Bất khả kháng kiện làm cho bên thực nghĩa vụ Trong đó, hoàn cảnh khó khăn làm cho việc thực hợp đồng trở lên khó khăn có kiện diễn làm thay đổi cân nghĩa vụ hợp đồng Về hậu quả, xảy kiện bất khả kháng, bên vi phạm hoàn toàn miễn trách nhiệm bên thoả thuận gia hạn khoảng thời gian hợp lý để tiếp tục thực hợp đồng kiện bất khả kháng kết thúc Do mà bên vi phạm hợp đồng chịu chế tài Đối với hoàn cảnh khó khăn, bên phải tiếp tục thực nghĩa vụ Theo PICC 2010, gặp hoàn cảnh khó khăn bên có quyền yêu cầu đàm phán lại hợp đồng, quyền chấm dứt hợp đồng Hợp đồng chấm dứt sở phán tòa án Ngoài ra, sở yêu cầu bên, tòa án sửa đổi điều khoản hợp đồng nhằm làm cho nghĩa vụ hợp đồng cân bằng, tạo điều kiện cho việc tiếp tục thực hợp đồng7 Vì vậy, hợp đồng thương mại có yếu tố nước ngoài, nguyên tắc, pháp luật nước tập quán thương mại quốc tế áp dụng Tuy nhiên, trường hợp xảy trường hợp khó khăn nói thực hợp đồng, bên khó yêu cầu Toà án, trọng tài thương mại Việt Nam có tiến hành thủ tục tố tụng để sửa đổi điều khoản hợp đồng, từ thiết lập trạng thái cân theo xu hướng có lợi cho bên tuyên bố chấm hợp đồng Đối với hợp đồng thương mại yếu tố nước rõ ràng phải áp dụng pháp luật Việt Nam, mà pháp luật hành lại chưa có quy định cụ thể Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam rơi vào chu kỳ khó khăn Tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đình đốn, hàng tồn kho nhiều, nợ khó đòi có xu hướng tăng lên Nếu pháp luật Việt Nam có chế giảm giúp thương nhân gỡ bỏ trách nhiệm việc quy định hoàn cảnh khó khăn chắn rằng, khả phục hồi hoạt động doanh nghiệp nhanh giao lưu thương mại phát triển theo xu hướng tích cực động nhiều Thứ hai, điều 294 dự liệu miễn trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng “Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia” mà chưa tính đến khả hành vi vi phạm bên có nguyên nhân xuất phát từ bên thứ ba, mà bên rơi vào trường hợp mà pháp luật quy định miễn trách nhiệm8 Đành rằng, bên thoả thuận trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng họ Nhưng trường hợp không thoả thuận, đương nhiên bên vi phạm không miễn trách nhiệm lỗi bên thứ ba, bên rơi vào trường hợp miễn trách nhiệm Về vấn đề này, Luật thương mại 2005 cứng nhắc so với Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989, văn pháp luật điều chỉnh hợp đồng kinh tế không gian thời gian chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung Tại Điều 40 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định: “Bên vi phạm hợp đồng kinh tế xét giảm miễn hoàn toàn trách nhiệm tài sản trường hợp sau đây: 1) Gặp thiên tai, địch hoạ trở lực khách quan khác lường trước thi hành biện pháp cần thiết để khắc phục ; 2) Phải thi hành lệnh khẩn cấp quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật; 3) Do bên thứ ba vi phạm hợp đồng kinh tế với bên vi phạm bên thứ ba chịu trách nhiệm tài sản trường hợp quy định điểm điểm điều Tất luật quy định hợp đồng sau Bộ luật dân 1995, Luật thương mại 1997, Bộ luật dân 2005, Luật thương mại 2005 không kế thừa tiến mà lại loại bỏ khỏi trường hợp miễn trách nhiệm quy định luật Tương tự với trường hợp trên, pháp luật thương mại hành nói chung điều 294 Luật thương mại nói riêng chưa dự liệu trường hợp miễn trách nhiệm bên uỷ quyền cho bên thứ ba thực phần toàn hợp đồng mà bên thứ ba vi phạm nghĩa vụ số trường hợp cụ thể Nếu trường hợp CISG 1980 trở thành nguồn luật để điều chỉnh hợp đồng số trường hợp áp dụng vấn đề giải Ðiều 79 Theo điều CISG, bên không thực nghĩa vụ người thứ ba mà họ nhờ thực toàn phần hay phần hợp đồng không thực điều đó, bên miễn trách nhiệm trường hợp bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm chiếu theo quy định công ước người thứ ba miễn trách quy định công ước áp dụng cho họ10 Hiện Việt Nam chưa thành viên CISG 1980, áp dụng Việt Nam số trường hợp định, CISG chưa nguồn pháp luật thương mại Việt Nam Thứ ba, việc miễn trách nhiệm áp dụng “hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng” điều 294 khó hiểu khó áp dụng11 “Các bên” trường hợp có nghĩa bên vi phạm bên bị vi phạm, việc biết định quan nhà nước có thẩm quyền dẫn đến vi phạm hợp đồng có ý nghĩa bên vi phạm hợp đồng, từ khẳng định bên vi phạm hợp đồng “lỗi” Việc bên bị vi phạm có biết hay không chất không ảnh hưởng đến thái độ bên vi phạm hợp đồng Giả sử bên bị vi phạm hợp đồng ký hợp đồng biết trước có định quan nhà nước có thẩm quyền chắn dẫn đến việc vi phạm hợp đồng ký hợp đồng bên vi phạm hợp đồng Vậy có hành vi vi phạm hợp đồng thực định quan nhà nước, bên vi phạm hợp đồng có miễn trách nhiệm hay không bên bị vi phạm chứng minh biết trước định đó? Thêm vào nữa, hiểu “không thể biết” để từ miễn trách nhiệm trường hợp chung chung Việc biết tồn định quan nhà nước có buộc phải theo “kênh thống” hay biết nhiều cách khác nhau? Cơ quan quản lý nhà nước có phải thông báo văn hay cần thông báo miệng định thương nhân “biết”, hay bên bị vi phạm cần chứng minh bên biết tồn định đó, “biết” theo kiểu gì, “biết” cách chứng để bên vi phạm phải gánh chịu trách nhiệm? III KẾT LUẬN Tóm lại, chờ đợi hệ thống pháp luật Việt Nam hoàn thiện tương thích với pháp luật quốc tế, để giảm thiểu rủi ro từ hợp đồng thương mại, việc thương nhân thoả thuận cụ thể trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng có ý nghĩa quan trọng Trên sở tham khảo quy định pháp luật Việt Nam, hệ thống pháp luật quốc tế tập quán thương mại quốc tế, bên hoàn toàn chủ động thoả thuận hợp đồng tất điều khoản, kể trường hợp miễn trách nhiệm sở không trái với pháp luật đạo đức xã hội để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho -TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ luật dân 1995; Bộ luật dân 2005; Luật thương mại 1997; Luật thương mại 2005; Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989; Luật thi hành án dân 2008; Luật trọng tài thương mại 2010; Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/07/ 2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Luật Thi hành án dân thủ tục thi hành án dân sự; Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; 10.Principles of International Commercial Contracts 2010; http://www.unidroit.org/english/principles/contracts/principles2010/blackletter20 10-english.pdf 11 Trần Văn Duy, Suy nghĩ miễn trách nhiệm bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nay, http://www1.vinamarine.gov.vn /MT/Detail.aspx?id=416053a8-5f8f41d18432a10f2fc119d9&CatID=121 &NextTime=13/11/2012%2009:21&PubID=132; ... chắn dẫn đến vi c vi phạm hợp đồng ký hợp đồng bên vi phạm hợp đồng Vậy có hành vi vi phạm hợp đồng thực định quan nhà nước, bên vi phạm hợp đồng có miễn trách nhiệm hay không bên bị vi phạm chứng... phạm hợp đồng, từ khẳng định bên vi phạm hợp đồng “lỗi” Vi c bên bị vi phạm có biết hay không chất không ảnh hưởng đến thái độ bên vi phạm hợp đồng Giả sử bên bị vi phạm hợp đồng ký hợp đồng. .. pháp luật quy định miễn trách nhiệm8 Đành rằng, bên thoả thuận trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng họ Nhưng trường hợp không thoả thuận, đương nhiên bên vi phạm không miễn trách nhiệm lỗi bên thứ

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong thương mại quốc tế, một khái niệm gần giống với bất khả kháng, đó là “Hoàn cảnh khó khăn” (Hardship), đây là vấn đề chưa được quy định một cách cụ thể trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Hoàn cảnh khó khăn được nhắc đến trong Bộ nguyên tắc trong hợp đồng thương mại quốc tế (viết tắt là PICC - Principles of International Commercial Contracts) của Viện Thống nhất Tư pháp Quốc tế (viết tắt theo tiếng Pháp là UNIDROIT - Insitute International pour l`Unification des Droits Privé). Đây là bộ quy tắc được áp dụng rất phổ biến trong thuơng mại quốc tế cùng với Công ước Viên 1980 về mua bán hàng hoá quốc tế (CISG - United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods). Phiên bản mới nhất là PICC 2010 đã quy định: “Hoàn cảnh khó khăn được xác lập khi xảy ra các sự kiện làm thay đổi cơ bản sự cân bằng giữa các nghĩa vụ hợp đồng, hoặc do chi phí thực hiện nghĩa vụ tăng lên, hoặc do giá trị của nghĩa vụ đối trừ giảm xuống…6.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan