Bài Giảng Luật Nghĩa Vụ – TS. Ngô Huy Cương

302 2.9K 0
Bài Giảng Luật Nghĩa Vụ – TS. Ngô Huy Cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật nghĩa vụ Người soạn thảo: TS Ngô Huy Cương Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội Phần I: Khái quát nghĩa vụ Nghĩa vụ chế định trung tâm luật dân Vật quyền luật dân điều chỉnh trạng thái tĩnh thuộc phạm vi luật tài sản Khi tài sản lưu thông, xác định trạng thái động Đó nội dung trái quyền hay nghĩa vụ thuộc phạm vi luật nghĩa vụ Nội dung dân luật Quyền lợi tư Xác lập quyền lợi Theo ý chí chủ thể Chủ thể quyền lợi tư Thể nhân Thực quyền lợi Bình quyền dân An toàn thân thể Quyền bảo vệ yêu cầu bảo vệ có vi phạm Quyền nhân cách Tự dân Bản tính An toàn tinh thần Tự thân thể Tự lại Pháp nhân Tự hoạt động Phân loại Tự tinh thần Tự nghề nghiệp Tự chỗ Xác lập quyền lợi Các quyền lợi chủ quan Căn phát sinh quyền lợi Truyền thống Căn phát sinh quyền lợi Hiện đại Hành vi pháp lý Hợp đồng Gần hợp đồng Vi phạm Gần vi phạm Sự kiện pháp lý Nghĩa vụ pháp định Sản nghiệp quyền Quyền đối nhân Nghĩa vụ chuyển giao Nghĩa vụ hành động Nghĩa vụ không hành động Nghĩa vụ tự nhiên Quyền lợi chủ quan Quyền đối vật Vật Bất động sản Ngoại sản nghiệp quyền Quyền nhân thân Các quyền lợi vật Quyền gia đình Động sản Do chất Do luật định Vật quyền yếu Vật quyền phụ thuộc Bất động sản luật định Bất động sản chất Bất động sản dụng đích Khái niệm nghĩa vụ Nghĩa vụ quan hệ pháp lý, theo trái chủ có quyền yêu cầu người thụ trái phải thi hành đối tượng trị giá tiền Đối tượng nghĩa vụ bao gồm: Chuyển giao tài sản Làm việc (hành động) Không làm việc (không hành động) Đặc điểm nghĩa vụ Là quan hệ pháp lý Là quyền tài sản Là quyền đối nhân Là quan hệ pháp lý bởi: Được pháp luật công nhận Có giá trị cưỡng 10 Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp Tác giả Chủ sở hữu: - Cá nhân, pháp nhân chủ thể khác đư ợc quan nhà nước có thẩm quyền cấp chuyển giao văn bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá ; - Những người: Sử dụng lao đong có sáng tạo, người hợp đồng nghiên cứu triển khai 288 Sáng chế Giải pháp kỹ thuật Mới so với trình độ kỹ thuật giới: Không trùng chưa bi bộc lộ Có trình độ sáng tạo: Không nảy sinh cách hiển nhiên, kết hợt động sáng tạo Có khả áp dụng: Có thể sử dụng tương lai 289 Giải pháp hữu ích Là giải pháp kỹ thuật: Không tạo cách dễ dàng chuyên gai lĩnh vực Mới: Chưa lộ công khai Có khả áp dụng 290 Kiểu dáng công nghiệp Hình dáng bên sản phẩm Mới Dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm 291 Nhãn hiệu hàng hoá Là dấu hiệu dùng để phân biệt Từ ngữ, hình ảnh kết hợp yếu tố 292 Tên gọi xuất xứ hàng hoá Tên nước, địa phương Xuất xứ làm cho hàng hoá có chất lượng, tính chất đặc thù 293 Quyền nghĩa vụ tác giả Tác giả sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp có quyền: Ghi tên; Quyền tài sản; Nhận giải thưởng: Đòi hỏi bảo hộ nhà nước Nghĩa vụ:Thông báo kết nghiên cứu tôn trọng quyền người khác; Giữ bí mật quốc gia 294 Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu Người cấp bảo hộ Quyền: Độc quyền sử dụng; Chuyển giao; Quyền đòi hỏi nhà nước bảo hộ Nghĩa vụ: Trả thù lao cho tác giả; Nộp lệ phí trì hiệu lực văn bảo hộ; Phục vụ cho nhu cầu quốc gia xã hội 295 Các loại văn bảo hộ Văn bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp độc quyền có giá trị tương ứng 20, 10, năm kể từ ngày cấp tính từ ngày nộp đơn hợp lệ Văn bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá giấy chứng nhận có giá trị 10 năm gia hạn nhiều lần, lần 10 năm 296 Sử dụng hạn chế quyền sở hữu công nghiệp Quyền người sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp trước ngày chủ sở hữu nộp đơn yêu cầu bảo hộ bị hạn chế: Mở rộng khói lượng, phạm vi; Không chuyển giao Chuyển giao quyền sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp theo định quan nhà nước có thẩm quyền vào: Chủ sở hữu sử dụng không phù hợp với yêu cầu xã hội; Người có nhu cầu sử dụng thiện chí không sử dụng; Việc sử297 dụng Bảo hộ Khái niệm: Bảo vệ quyền dân khỏi vi phạm với cách thức bảo vệ khác quốc gia Phương thức: - Khi có sử dụng không phép chủ sở hữu - Quyền chủ sở hữu:Yêu cầu cấm dứt tiêu huỷ sản phẩm; Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền can thiệp; Được bồi thường thiệt hại 298 Các hành vi vi phạm Vi phạm quyền sở hữu sáng chế, giải pháp hữu ích Vi phạm quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp Vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá 299 Khái niệm chuyển giao công nghệ Khái niệm không đồng hiểu khía cạnh khác Chuyển giao công nghệ bao gồm: Kỹ năng, kiến thức, thiết bị, đào tạo, bí để sử dụng sản xuất, dịch vụ quản lý 300 Hợp đồng chuyển giao công nghệ Khái niệm: Bên chuyển giao cho bên nhận chuyển giao sử dụng công nghệ; Bên chuyển giao sử dụng theo cam kết Nội dung hợp đồng: Đối tượng;đặc điểm công nghệ, chất lượng, bảo hành; Thời hạn; Giá 301 Chính sách bảo hộ Bảo hộ tác giả Bảo hộ người sở hữu 302 [...]... làm tăng tài sản 14 Quyền đối vật có hai yếu tố: 1 Chủ thể của quyền lợi, có nghĩa là người có quyền 2 Vật làm đối tượng của quyền lợi đó 15 Các hệ quả của quyền đối nhân 1 Việc chuyển giao nghĩa vụ không được tự do như chuyển giao quyền đối vật 2 Nghĩa vụ không có hiệu lực với người thứ ba Vì vậy quyền đối nhân được xem là thứ quyền tương đối 3 Quyền đối nhân có thể do ý chí của các đương sự tạo lập... thực hiện được 3 Có thể xác định được 17 Khái niệm nghĩa vụ theo BLDS 2005 của Việt Nam Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có quyền)... lý có bốn tiến bộ lớn 1 Xây dựng một lý thuyêt chung về nghĩa vụ không kể nghĩa vụ từ nguồn gốc nào 2 Thay đổi quan niệm nghĩa vụ là một quyền đối với bản thân người thụ trái sang quan niệm nghĩa vụ là một quyền đối với sản nghiệp của người thụ trái 3 Thừa nhận tự do ý chí, tự do khế ước, nhưng ngày nay có sự hạn chế tự do ý chí, tự do khế ước 4 Thừa nhận sự chuyển giao vật quyền gắn với hợp đồng 22... Nhược điểm về việc dẫn chứng các nghĩa vụ có mục đích khác nhau trong trường hợp nghĩa vụ không được người thụ trái thi hành 30 Phân loại nghĩa vụ theo mục đích có bốn cách 31 Cách thứ nhất Nghĩa vụ chuyển giao Nghĩa vụ hành động Nghĩa vụ không hành động 32 Cách thứ hai Nghĩa vụ tích cực Nghĩa vụ tiêu cực 33 Cách thứ ba Nghĩa vụ mẫn cán và trung thực Nghĩa vụ thành quả 34 Cách thứ tư Nghĩa vụ

Ngày đăng: 30/11/2015, 05:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luật

  • Phần I: Khái quát về nghĩa vụ

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Khái niệm nghĩa vụ

  • Đối tượng của nghĩa vụ bao gồm:

  • Đặc điểm của nghĩa vụ

  • Là một quan hệ pháp lý bởi:

  • Là một quyền sản nghiệp bởi nghĩa vụ có thể trị giá bằng tiền

  • Là một quyền đối nhân bởi:

  • Khác với quyền đối vật, quyền đối nhân có ba yếu tố:

  • Quyền đối vật là một quyền được thiết lập trên vật và là một yếu tố làm tăng tài sản

  • Quyền đối vật có hai yếu tố:

  • Các hệ quả của quyền đối nhân

  • Các điều kiện xác lập nghĩa vụ

  • Khái niệm nghĩa vụ theo BLDS 2005 của Việt Nam

  • Quan niệm về đối tượng của nghĩa vụ theo BLDS 2005 của Việt Nam

  • Sự phát triển của luật nghĩa vụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan