Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến tính tương thích động học giữa bộ phận gặt đập và hệ thống thống di động của máy gặt đập liên hợp thu hoạch lúa

72 442 1
Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến tính tương thích động học giữa bộ phận gặt đập và hệ thống thống di động của máy gặt đập liên hợp thu hoạch lúa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Cơ giới hóa thu hoạch lúa đóng vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp nƣớc ta, không nhằm giải phóng sức lao động nặng nhọc cho nông dân, giảm tổn thất thu hoạch mà nâng cao chất lƣợng gạo để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nƣớc xuất Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, Đảng Nhà nƣớc ta có nhiều chủ trƣơng, sách đầu tƣ cho phát triển giới hóa nói chung giới hóa khâu thu hoạch lúa nói riêng Trong có kinh phí cho nghiên cứu khoa học công nghệ, đồng thời có kinh phí hỗ trợ cho nông dân đầu tƣ mua máy Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Nhà nƣớc, cấp Bộ, cấp Tỉnh đƣợc triển khai có kết định Góp phần vào phát triển máy thu hoạch lúa nƣớc ta có cá nhân (bao gồm nông dân) nghiên cứu thiết kế, chế tạo số loại máy thu hoạch lúa đƣợc ứng dụng thực tế sản xuất Tuy nhiên, nay, mẫu máy chế tạo nƣớc tồn nhƣợc điểm định nhƣ độ bền, độ tin cậy sử dụng hiệu thu hoạch Vì sức cạnh tranh kỹ thuật với máy nhập ngoại thấp Tuy vậy, số loại máy gặt chế tạo nƣớc đƣợc nông dân đón nhận giá thành rẻ, phù hợp với khả đầu tƣ vốn họ Máy gặt đập liên hợp thuộc loại máy có kết cấu phức tạp, đối tƣợng tác động thay đổi phạm vi rộng Bởi vậy, suất, chất lƣợng công việc hiệu kinh tế máy gặt đập phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ chất lƣợng chế tạo, điều kiện sử dụng Trong yếu tố cấu tạo, tính tƣơng thích động học phận gặt đập phận di động thông số gây ảnh hƣởng lớn đến tiêu sử dụng máy Tính tƣơng thích động học chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm hệ thống truyền động liên hợp máy điều kiện sử dụng (tính chất mặt đồng, mật độ tính chất lý lúa) Với lý trên, chọn đề tài luận văn: “Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố đến tính tương thích động học phận gặt đập hệ thống thống di động máy gặt đập liên hợp thu hoạch lúa” Mục đích nghiên cứu đề tài Khảo sát số yếu tố ảnh hƣởng đến tính tƣơng thích động học phận gặt đập hệ thống di động máy gặt đập liên hợp nhằm góp phần hoàn thiện sở thiết kế, chế tạo hệ thống truyền động loại máy lâu dài góp phần phát triển loại máy gặt đập lúa nƣớc ta CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC PHƢƠNG PHÁP THU HOẠCH LÚA BẰNG MÁY Hiện giới thu hoạch lúa nói chung lúa nƣớc nói riêng song song tồn hai phƣơng pháp thu hoạch nhiều giai đoạn Việc áp dụng phƣơng pháp tuỳ thuộc vào yếu tố khách quan đồng ruộng, nhân công lao động nông nghiệp, trình độ công nghiệp chế tạo máy phục vụ nông nghiệp tập quán canh tác nơi, vùng 1.1.1 Phương pháp thu hoạch giai đoạn Phƣơng pháp thu hoạch giai đoạn phƣơng pháp đại tiên tiến Toàn khâu thu hoạch đƣợc thực máy liên hợp thu hoạch Khi làm việc, đồng thời lúc máy thực công việc sau: - Vơ gom, cắt gặt chuyển tải lúa vào phận đập (tuốt) hạt; - Đập (tuốt) hạt; - Làm sản phẩm hạt; - Thu gom hạt vào thùng chứa đóng bao; - Rải rơm thành hàng (hoặc theo khối) đồng Trong điều kiện địa hình vùng trồng lúa nƣớc ta đa dạng, đồng ruộng chƣa đƣợc quy hoạch nên địa bàn sử dụng đƣợc loại máy liên hợp Mặt khác nguồn nhân lực nơi khác, việc chọn lựa phƣơng pháp thu hoạch loại máy phải vào điều kiện cụ thể vùng, địa phƣơng Riêng ĐBSCL hai phƣơng pháp có ƣu khả phát triển nhƣ Nên ƣu tiên phƣơng pháp giai đoạn vùng ruộng tập trung lớn, vùng khai hoang, nông trƣờng Còn nơi đông dân, ven thị nên trọng phƣơng pháp nhiều giai đoạn Điều quan trọng phải có máy phù hợp cho loại phƣơng pháp điều kiện Việt Nam 1.1.2 Phương pháp thu hoạch nhiều giai đoạn Phƣơng pháp thu hoạch tách hẳn việc cắt gặt, đập (tuốt) tách hạt làm sơ thành công đoạn riêng biệt Ứng với công đoạn có công cụ máy công tác riêng rẽ, hoạt động độc lập Phƣơng pháp thực kết hợp lao động thủ công thực máy Ở nƣớc có trình độ CGH thấp phƣơng pháp thu hoạch đƣợc áp dụng chủ yếu Tuy nhiên nƣớc có trình độ CGH cao phƣơng pháp đƣợc áp dụng nhƣng với tỉ lệ thấp so với phƣơng pháp thu hoạch giai đoạn Nhƣợc điểm phƣơng pháp thu hoạch phải tiến hành thu hoạch lúa theo nhiều công đoạn nên: - Tỉ lệ tổn thất hạt qua công đoạn cắt gặt, gom, vận chuyển cao; - Tốc độ thu hoạch chậm, thời vụ bị kéo dài, làm tăng khả rơi rụng; - Tính chất thời vụ căng thẳng, đòi hỏi nhiều nhân lực thực công đoạn Ở nƣớc ta từ trƣớc đến áp dụng phƣơng pháp thu hoạch chủ yếu Về lâu dài phƣơng pháp tiếp tục tồn tại, có ƣu điểm sau đây: - Có thể nhanh chóng nâng cao trình độ CGH khâu riêng biệt thu hoạch mà vốn đầu tƣ ban đầu không lớn Hiện khâu đập đƣợc giới hoá Hệ thống máy thu hoạch cần đƣợc trang bị thêm máy gặt - Mỗi máy gặt máy đập thực công đoạn riêng biệt, nên có kết cấu gọn nhẹ, dễ khuân vác, dễ lội đồng thao tác ruộng hẹp Ở tỉnh ĐBSH Trung du, Miền núi, đặc điểm quan trọng, định khả ứng dụng máy gặt sản xuất Còn ĐBSCL, không giữ vai trò quan trọng, song tính động máy phát huy tốt tác dụng chân ruộng yếu, lầy lội, dễ chuyên chở di chuyển địa bàn - Có chi phí lƣợng thấp làm việc đồng di chuyển phận đập lúa làm hạt cồng kềnh - Khâu đập có nhiều thuận lợi Lúa sau gặt đƣợc gom đống chờ máy đập Thân trở nên khô héo, hạt dễ rụng, sản phẩm đập Máy hoạt động tĩnh tại, dễ nâng cao chất lƣợng khâu đập làm 1.2 ƢU, NHƢỢC ĐIỂM CỦA MÁY THU HOẠCH LÚA LIÊN HỢP a Ưu điểm - Trong thời gian thực nhiều công đoạn loại máy - Phƣơng pháp thu hoạch cho suất thu hoạch cao, thời gian thu hoạch ngắn chi phí thu hoạch thấp so với phƣơng pháp thu hoạch nhiều giai đoạn - Giảm đƣợc lƣợng tổn thất hạt thu hoạch; - Giảm đƣợc nhiều công lao động b Nhược điểm - Máy có nhiều phận làm việc phức tạp, đòi hỏi trình độ chế tạo công nghiệp; - Có chi phí đầu tƣ cao so với loại máy thu hoạch nhiều giai đoạn; - Yêu cầu ngƣời vận hành phải đƣợc huấn luyện, có kiến thức đầy đủ để sử dụng máy hiệu an toàn lao động; - Giá thành máy cao phù hợp với đối tƣợng có khả tài đối tƣợng có đầu tƣ diện tích canh tác lớn; - Máy phát huy hiệu tối đa đồng ruộng đƣợc cải tạo hoàn chỉnh: đƣờng giao thông thuận lợi, hệ thống tƣới tiêu nƣớc chủ động, đồng ruộng đƣợc quy hoạch có quy mô lô lớn; - Chi phí bảo dƣỡng lớn PHÂN LOẠI MÁY LIÊN HỢP THU HOẠCH LÚA (LHTHL) 1.3.1 Phân loại theo hình thức liên hợp với nguồn động lực: gồm loại sau: - Loại treo máy kéo: phận làm việc đƣợc gắn treo máy kéo Nguồn động lực đƣợc nhận từ trục thu công suất máy kéo - Loại móc: Là dàn thu hoạch liên hợp đƣợc gắn khung độc lập, sử dụng dùng máy kéo để chuyển đồng Nguồn động lực đƣợc nhận từ trục thu công suất máy kéo (hoặc động độc lập) - Loại tự hành: Tất phận công tác nguồn động lực hợp thành khối thống nhất, tự chạy đồng để làm việc 1.3 Phân loại theo hình thức tách hạt khỏi Quá trình nghiên cứu máy thu hoạch lúa giới thời điểm chủ yếu có loại máy LHTHL đƣợc nghiên cứu ứng dụng sản xuất: 1) Gặt đập liên hợp (GĐLH); 2) Gặt tuốt liên hợp (GTLH); 3) Tuốt hạt trực tiếp (TTB) Sự khác liên hợp máy phụ thuộc chủ yếu vào nguyên lý tách hạt khỏi Do loại cần có phận làm việc phối hợp với để cấu thành liên hợp máy LHM 1) Đối với loại máy GĐLH trình tách hạt khỏi có đặc trƣng sử dụng phận đập Bộ phận đập có nhiều kiểu khác nhìn trung có nguyên lý: - Nguyên lý đập tiếp tuyến (Tangential); - Nguyên lý đập dọc trục (axial); 2) Đối với loại máy GTLH, trình tách hạt khỏi đƣợc thực phận tuốt hạt Bộ phận tuốt chủ yếu bao gồm trống tuốt máng trống Trống tuốt dạng trống kín, bề mặt trống đƣợc gắn tuốt, bố trí theo cách đặc trƣng trình tuốt; máng trống thƣờng dùng phổ biến có dạng lƣới đan (phổ biến máy thu hoạch liên hợp Nhật bản) 3) Đối với máy liên hợp thu hoạch lúa áp dụng nguyên lý tuốt hạt trực tiếp có phận đặc trƣng trống tuốt Trống có chức tuốt hạt ngƣợc từ dƣới lúa đến đỉnh bông.Với nguyên lý làm việc nhƣ phận cắt gặt nên kích thƣớc nhƣ khối lƣợng liên hợp máy giảm đáng kể 1.4 CÁC LOẠI MÁY LHTHL HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI NGUYÊN LÝ CẤU TẠO CHUNG CỦA MỘT SỐ LOẠI MÁY ĐIỂN HÌNH 1.4.1 Máy gặt đập liên hợp Hình 1.1 Máy gặt đập liên hợp trống đập tiếp tuyến 1- Bàn trƣợt, 2-Dao cắt, 3- rẽ lúa, 4- Tay vơ lúa, 5- Guồng gạt, 6- Vít gom cây, 7Trống cấp lúa, 9- Băng chuyền nghiêng, 11- Trống đập tiếp tuyến, 12- Cabin, 13- Động cơ, 15- Vít tải lúa ngang, 16- Vít tải lúa xe vận chuyển lúa, 17- Thùng chứa lúa, 26Bánh lái, 30, 36,37- Vít tải ngang, 31,32- sàng làm sạch, 33-Phím rũ rơm, 39- Quạt ly tâm, 43- Máng trống, 44- Bánh xe chủ động, 45- Xy lanh thuỷ lực nâng hạ dàn gặt Máy GĐLH có nguồn gốc sử dụng để thu hoạch lúa mì (hình 1.1) Loại máy đƣợc nhiều hãng giới hoàn thiện: John Deere (Mỹ), Claas (CHLB Đức), New Holand (Bỉ), Bizon (Balan), Đon (Nga), Trung Quốc Cơ giới hoá thu hoạch lúa châu Âu-Mỹ nhiều nƣớc phát triển giới thƣờng dùng loại máy GĐLH Để thu hoạch lúa nƣớc, phận làm việc đƣợc cải tiến nhƣng dựa nguyên lý thu hoạch lúa mì Đối với lúa nƣớc nguyên lý chƣa thật thích hợp chất lƣợng thu hoạch máy thấp Vì nhiều năm trở lại nhà nghiên cứu nhiều nƣớc giới tập trung tìm hƣớng để giải vấn đề CGH khâu thu hoạch lúa nƣớc Loại hình trống đập lúa dọc trục nhiều vòng đƣợc ứng dụng loại máy đập lúa máy gặt đập liên hợp có hiệu rõ rệt sản suất (hình 1.2) Hình Máy GĐLH trống đập dọc trục Đáng ý Trung quốc đƣa vào sử dụng nhiều loại máy gặt đập tự hành liên hợp với máy kéo bánh Các loại máy có phận đập dọc trục nên giảm đáng kể khối lƣợng máy không cần phận rũ rơm 1.4.1.1 Nguyên lý làm việc: Máy GĐLH máy thu hoạch theo phƣơng pháp giai đoạn, thời gian liên hợp máy thực công đoạn: cắt gặt, chuyển tải cây, đập tách hạt, làm sơ bộ, gom chứa hạt vào thùng (dung tích thùng chứa từ 1,89m3) Tổng hao hụt hạt khâu liên hợp thƣờng không vƣợt 2% Hiện giới có nhiều mẫu máy GĐLH, có kết cấu kiểu dáng khác song nhìn chung công đoạn thực chúng giống (hình 1.1): Khi máy vào thảm lúa, mũi rẽ phân định dải lúa cần cắt với phần lại Guồng gạt có nhiệm vụ nâng, vơ gạt lúa phía sau hỗ trợ để dao cắt thân lúa, tiếp sau gạt lúa vào trục vít Trục vít gom dồn lúa vào cửa băng tải nghiêng Băng tải tiếp nhận lúa đặn cấp cho phận đập Quá trình đập tách hạt xảy buồng đập, hạt đƣợc tách tạp chất lọt qua máng trống rơi xuống máng hứng sàng động Khi rơi xuống chúng chịu tác động luồng khí thổi quạt tạo ra, thổi tạp chất nhẹ bay phía sau hạt nặng rơi xuống máng hứng dồn trục vít ngang, hạt đƣợc chuyển lên thùng chứa nhờ vít tải đứng gầu tải Khi thùng chứa hạt đầy, ngƣời ta dùng trục vít chuyển hạt xe vận tải rơ moóc bên cạnh Khối rơm thoát khỏi buồng đập mang theo lƣợng hạt chƣa kịp phân ly qua máng trống (2530%) đƣợc trống hất tung rải lên phím rũ Thông qua phím rũ rơm hạt đƣợc rơi xuống máng nghiêng dồn vít tải Rơm đƣợc di chuyển rải phía sau máy nhờ cấu lƣợc phím rũ Những gié lúa gãy lọt qua máng trống mang hạt di chuyển mặt sàng Cuối rơi xuống khoang chứa vít tải, đƣợc vít tải đƣa trở lại phận đập để đập lại Để đảm bảo cho phận đập làm việc an toàn gặt đồng ruộng có đá sỏi, trƣớc khối lúa vào trống đập đá sỏi lẫn lúa lọt vào buồng thu đá 1.4.1.2 Cấu tạo máy gặt đập liên hợp (hình 1.1): Máy GĐLH có cấu tạo gồm phận sau: - Bộ phận cắt gặt gồm có: guồng gạt, mũi rẽ, dao cắt, trục vít gom lúa; - Băng chuyền nghiêng chuyển tải lúa đến phận đập; - Bộ phận đập (bộ phận đập tiếp tuyến đập dọc trục); - Bộ phận rũ rơm (phím rũ rơm rôto) Đối với loại máy dùng phận đập dọc trục không cần phận rũ rơm; - Bộ phận làm sạch: máng hứng, sàng, quạt; - Hệ thống gom, vận chuyển hạt vào thùng chứa, chuyển hạt xe; - Động cơ; - Hệ truyền động tới phận làm việc; - Cabin điều khiển hệ thống tín hiệu; - Hệ thống thuỷ lực điều khiển nâng hạ, tay lái; - Hệ thống di động (có dạng chính: di động bánh hơi, di động dải xích di động kết hợp nửa xích) 1.4.2 Máy gặt tuốt liên hợp Ƣu phƣơng pháp tuốt hạt giảm hẳn chi phí lƣợng, đƣợc nhiều nƣớc giới nhƣ Pháp, Nhật, Viện lúa IRI, Trung Quốc quan tâm có ứng dụng phát triển thực tế sản xuất (hình 3) Hình 1.3 Một mẫu máy gặt tuốt liên hợp đại 10 a) Ảnh hưởng đến chất lượng làm việc b) Ảnh hưởng đến suất chi phí nhiên liệu riêng Hình 3.4 Ảnh hưởng mô men cản gặt đập số truyền đến tiêu làm việc LHM 58 3.4 Kết luận chƣơng Trong chƣơng thực đƣợc nhiệm vụ sau :  Đã xây đƣợc mô hình, thuật giải chƣơng trình tính toán để khảo sát số yếu tố sử dụng đến tiêu làm việc liên hợp máy gặt Mô hình cho phép khảo sát ảnh hƣởng mức ga số truyền làm việc đến suất, chi phí nhiên liệu riêng, hệ số động học tốc độ quay guồng gạt Đây điểm so với công trình nghiên cứu công bố nƣớc  Đã khảo sát đƣợc ảnh hƣởng mức ga số truyền đến tiêu làm việc cho liên hợp máy 4LZ-1.5 qua chọn đƣợc số truyền (hay số tầng nhanh) số truyền số truyền làm việc hợp lý, cho suất cao nhất, chi phí nhiên liệu riêng thấp mà tiêu động đảm bảo đƣợc yêu cầu, nghĩa đảm bảo đƣợc chất lƣợng công việc  Đã khảo sát ảnh hƣởng mô men cản hệ thống gặt đập đến tiêu làm việc liên hợp máy Kết cho thấy mô men cản ảnh hƣởng đáng kể đến chi phí nhiên liêu riêng nhƣng ảnh hƣởng đến tiêu khác  Mô hình chƣơng trình tính toán áp dụng cho loại máy tƣơng tự 59 Chƣơng KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN 1 Đã xây đƣợc mô hình, thuật giải chƣơng trình tính toán để khảo sát số yếu tố sử dụng đến tiêu làm việc liên hợp máy gặt Mô hình cho phép khảo sát ảnh hƣởng mức ga số truyền làm việc đến suất, chi phí nhiên liệu riêng, hệ số động học tốc độ quay guồng gạt Đây điểm so với công trình nghiên cứu công bố nƣớc Mô hình chƣơng trình tính toán áp dụng cho loại máy tƣơng tự 2 Đã khảo sát đƣợc ảnh hƣởng mức ga só truyền đến tiêu làm việc cho liên hợp máy 4LZ-1.5 với mức ga khoảng 70  85% qua chọn đƣợc mức ga 85%, số truyền (hay số tầng nhanh) chế độ sử dụng hợp lý, cho suất cao nhất, chi phí nhiên liệu riêng thấp mà tiêu động học đảm bảo đƣợc yêu cầu, nghĩa đảm bảo đƣợc chất lƣợng công việc 3 Đã khảo sát ảnh hƣởng mô men cản hệ thống gặt đập đến tiêu làm việc liên hợp máy Kết cho thấy mô men cản ảnh hƣởng đáng kể đến chi phí nhiên liêu riêng nhƣng ảnh hƣởng đến tiêu khác 4Các kết nghiên cứu của luận văn góp phần bổ sung sở khoa học cho việc lựa chọn chế độ sử dụng hợp lý tham khảo nghiên cứu thiết kế, chế tạo liên hợp máy thu hoạch lúa 60 4.1 KIẾN NGHỊ Vì điều kiện thời gian, kinh phí hạn chế kiến thức toán phức tạp nên kết nghiên cứu nhiều hạn chế Do kết luận luận văn mang tính tƣơng đối Để có kết luận xác cần phải tiếp tục phát triển đề tài với hƣớng nghiên cứu sau :  Nghiên cứu thực nghiệm để kiểm chứng mô hình lý thuyết  Nghiên cứu xác định mô men cản hệ thống gặt đập làm sở cho việc tính toán tối ƣu tiêu làm việc liên hợp máy 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nông Văn Vìn (2003), Nghiên cứu cải thiện tính chất hoạt động máy kéo nông nghiệp đồng Sông Hồng - Đề tài cấp Bộ, mã số B2001-32-08 Simeônôv D G cộng (1986), Tối ưu hóa liên hợp máy kéo nông nghiệp – Tài liệu tiêng Bungari Nxb KHKT nông nghiệp , Xô phia ILIEV L , V KOXÔTV (1985), Thiết bị nhiên liệu hệ thống tự động điều khiển động  Tài liệu tiếng Bungari Nxb Khoa học kỹ thuật, Xôphia Nguyễn Thị Chắc (1995), Khảo sát chế độ động lực học động diezel có tính đến thay đổi vị trí tay ga – Luận văn thạc sĩ KHKTTrƣờng ĐHNN I – Hà Nội Võ Thanh Bình Tình hình sản xuất tiêu thụ loại máy liên hợp thu hoạch Trung Quốc – Biên dịch từ tạp chí “Fảm machinery” tháng 2/2002 Trần Đức Dũng, Võ Thanh Bình Tình hình kết nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực giới hoá thu hoạch Khoa học công nghệ nông nghiệp PTNT 20 năm đổi Tập Cơ điện NN & Công nghệ STH NXB Chính trị QG 2005 Trần Đức Dũng – Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy đập lúa liên hoàn liên hợp với động 12 mã lực Báo cáo tổng kết đề tài KN- 01 – 19, 1994 Kết hội thi máy gặt Bộ NN & PTNH – 1998 Phạm Văn Lang – Nghiên cứu đánh giá số sáng kiến cải tiến quần chúng nhân dân máy móc nông nghiệp – Báo cáo khoa học, tổng kết đề tài, Viện điện NN & CNSTH, 2004 62 10 Trần Hƣng Thịnh cộng Báo cáo kết nghiên cứu máy liên hợp thu hoạch lúa LHL – 2,5 Viện điện nông nghiệp, 1990 11 Trần Hƣng Thịnh cộng Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy gặt đập liên hợp GLH – 0,2 Viện Cơ điện Nông nghiệp 1994 12 Ks Trần Hƣng Thịnh, KS Trịnh Văn Trại Nghiên cứu hoàn thiện thiết kế kỹ thuật, công nghệ chế tạo để phát triển ứng dụng máy gặt đập liên hợp thu hoạch lúa tự hành suất 0,2 – 03 ha/h 13 Võ Thanh Bình, Bạch Quốc Khang Máy đập lúa theo nguyên lý đập dọc trục Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1989 ÷ 1990 NXB Nông Nghiệ, Hà Nội – 1990 14 Trần Đức Dũng, Nguyễn Sỹ Hiệt, Trần Hƣng Thịnh Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đập lúa liên hoàn liên hợp với động 12 ml Báo cáo khoa học, Viện Cơ điện nông nghiệp Chế biến nông sản, 1994 15 Bạch Quốc Khang, Phạm Văn Nuôi, Nguyễn Xuân Mận Quá trình lúa cửa vào máy đập dọc trục Tạp chí khoa học công nghệ số năm 1995 N04, 1995, tr46 16 Trần Hƣng Thịnh cộng Báo cáo kết nghiên cứu máy liên hợp thu hoạch lúa LHL -2,5 Viện công cụ giới hoá nông nghiệp, 1983 63 PHẦN PHỤ LUC 64 65 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ để thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Vũ Hoàng Thành i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận đƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình PGS.TS Nông Văn Vìn với ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo Bộ môn Cơ khí Động lực Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới giúp đỡ quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2011 TÁC GIẢ Vũ Hoàng Thành ii MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC PHƢƠNG PHÁP THU HOẠCH LÚA BẰNG MÁY 1.1.1 Phƣơng pháp thu hoạch giai đoạn 1.1.2 Phƣơng pháp thu hoạch nhiều giai đoạn 1.2 ƢU, NHƢỢC ĐIỂM CỦA MÁY THU HOẠCH LÚA LIÊN HỢP PHÂN LOẠI MÁY LIÊN HỢP THU HOẠCH LÚA (LHTHL) 1.3.1 Phân loại theo hình thức liên hợp với nguồn động lực: gồm loại sau: 1.3 Phân loại theo hình thức tách hạt khỏi 1.4 CÁC LOẠI MÁY LHTHL HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI NGUYÊN LÝ CẤU TẠO CHUNG CỦA MỘT SỐ LOẠI MÁY ĐIỂN HÌNH 1.4.1 Máy gặt đập liên hợp 1.4.2 Máy gặt tuốt liên hợp 10 1.4.3 Máy tuốt hạt trực tiếp (TTTB) 16 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN MÁY GĐLH Ở CÁC NƢỚC TRONG KHU VỰC VÀ TRONG NƢỚC 1.5.1 1.5.2 19 Đặc điểm loại máy GĐLH với phận đập dọc trục Trung Quốc Thái Lan 19 Các nghiên cứu thử nghiệm thiết kế chế tạo máy GĐLH Việt nam 22 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 30 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 iii Chƣơng XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘNG HỌC CỦA LIÊN HỢP MÁY GẶT ĐẬP LIÊN HỢP THU HOẠCH LÚA 34 3.1 Lựa chọn mô hình nghiên cứu 34 3.1.1 Các giả thiết để xây dựng mô hình 34 3.1.2 Thiết lập sơ đồ khối 34 3.1.3 Cân mô men động 36 3.1.4 Lựa chọn hàm mục tiêu 37 3.1.5 Các thông số điều khiển 40 3.2 Xây dựng đƣờng đặc tính động 40 3.2.1 Khái niệm mức ga 40 3.2.2 Xây dựng đƣờng đặc tính động 42 3.3 Một số kết nghiên cứu 44 3.3.1 Đối tƣơng mục đích khảo sát 44 3.3.2 Lựa chọn phƣơng án khảo sát 45 3.3.3 Đƣờng đặc tính động 4L68 45 3.3.4 Khảo sát hệ số động học k theo tỉ số truyền 49 3.3.5 Ảnh hƣởng mức ga số truyền đến tiêu làm việc liên hợp máy 50 3.3.6 Ảnh hƣởng mô men cản gặt đập đến tiêu làm việc 57 3.4 Kết luận chƣơng 59 Chƣơng KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 60 4.1 KẾT LUẬN 60 4.1 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 iv DANH MỤC BẢNG Bảng : Thông số kỹ thuật máy liên hợp thu hoạch lúa 4LZ-1.5 32 Bảng 3.1 Ảnh hƣởng mức ga số truyền đến tiêu làm việc liên hợp máy 55 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Máy gặt đập liên hợp trống đập tiếp tuyến Hình Máy GĐLH trống đập dọc trục Hình 1.3 Một mẫu máy gặt tuốt liên hợp đại 10 Hình 1.4 Máy gặt tuốt liên hợp làm việc 11 Hình 1.5 Sơ đồ hoạt động máy GTLH 12 Hình 1.6 Bộ phận tuốt hạt gồmcú 14 H×nh 1.7 Nguyªn lý lµm viÖc m¸y TTTB 17 Hình 1.8 Răng trống tuốt 18 Hình 1.9 Máy GĐLH 4LZ-1,8 (Công ty Liễu Lâm Trung Quốc) 20 Hình 1.10 Máy GĐLH Kaset -22 Thái Lan 21 Hình 1.11 Máy gặt đập liên hợp GLH-0,2 23 Hình 1.12 Máy gặt đập liên hợp GĐLH-1,2 24 Hình 1.13 Máy GĐLH-154 sở Chín Nghiã 26 Hình 1.14 Máy GĐLH ông Nguyễn Đức Hoàng- toàn cảnh hệ di động nhìn phía sau 27 Hình 1: Máy liên hợp thu hoạch lúa 4LZ-1.5 Hình 3.1 Mô hình sử dụng liên hợp máy gặt đập lúa 35 Hình 3.2 Đặc tính trƣợt liên hợp máy gặt lúa theo hệ số kéo bám 38 Hình 3.3 Đƣờng đặc tính tốc độ với mức ga khác 41 Hình 3.4 Đƣờng đặc tính tốc độ động 4L68 46 Hình 3.5 Đƣờng đặc tính cục động 4L68 với mức ga 75% 47 vi 30 Hình 3.6 Đƣờng đặc tính cục động 4L68 với mức ga khac 48 Hình 3.7 Đặc tính hệ số động học LHM 4LZ-1.5 49 Hình 3.8 Xác định điểm làm việc động 52 vii [...]... hon thnh ton b quỏ trỡnh thu hoch 31 Bng 1 : Thụng s k thut mỏy liờn hp thu hoch lỳa 4LZ-1.5 STT N V DANH MC TNH QUY CCH Cung cp ton phn di ng bng xớch 1 Loi hỡnh kt cu 2 3 ng lc phi lp: + ng c diesel 490 KW/ + ng c diesel 4L68 vũng.phỳt Nng sut thun tỳy ha/h 0.5 - 0,65 4 Tiờu hao nhiờn liu trờn mi ha kg/ha 15,0 - 22,5 5 mm 4900 x 2400 x 2000 6 Kớch thc ngoi trng thỏi lm vic (di x rng x cao) Khi lng... mỏy liờn hp thu hoch lỳa ang s dng ph bin cỏc nc trờn Th gii hin nay gm 2 loi gt tut liờn hp v gt p liờn hp 27 - Cỏc loi mỏy GLH ca cỏc nc chõu u ó th nghim trong nc cho thy khụng phự hp vi iu kin thu hoch lỳa nc nc ta - Cỏc loi mỏy gt tut ca Nht Bn cú u im: cht lng lm vic tt, thu hoch lỳa , chi phớ nng lng thp, cú h thng di ng bng cao su lin di, cú ỏp lc trờn t 20-24Kpa nờn cú kh nng di ng tt trờn... 5.- Sng di, 6.- Sng trũn, 7.- Vớt chuyn giộ ngang, 8.-Vớt chuyn thúc sch, 9.- Vớt chuyn giộ p li, 10.- Trng p giộ, 11.Qut hỳt tp cht, 12.- Sng cui di 4) B phn lm sch: Gm cú qut thi ly tõm, tm hng, sng trờn v di, c cu dao ng sng 14 5) B phn thu gom v vn chuyn ht: Gm cú cỏc vớt chuyn giộ lờn trng tut tut, p li, b phn nhn ht sch chuyn vo bao phớa phi mỏy 6) H thng di ng gim ỏp lc cho h thng di ng lờn... cỏc tnh phớa Bc ca nc ta Hỡnh 1: Mỏy liờn hp thu hoch lỳa 4LZ-1.5 1 Mi r; 2 Gung gt; 3 B dao ct; 4 Bn thu ct; 5 H thng thy lc; 6 Chuyn ti trung gian; 7 H thng thao tỏc; 8 ng c; 9 Gm mỏy di ng; 10 C cu p tỏch ht v lm sch Mỏy liờn hp thu hoch lỳa 4LZ-1.5 lm vic trong iu kin rung nc bng phng, chõn bựn sõu < 20cm, chiu cao t nhiờn cõy lỳa t 5001200mm, < 450 (thun chiu ct) hoc ... v thit k ch to mỏy GLH Vit nam 1.5.2.1 Cỏc kt qu thớ nghim mỏy LHTHL nhp ca nc ngoi T nhng nm 60 ca th k trc cỏc c quan nghiờn cu khoa hoc: Vin C in Nụng nghip & CNSTH, Trng i hc Nụng nghip... bng phng, chõn bựn sõu < 20cm, chiu cao t nhiờn cõy lỳa t 5001200mm, < 450 (thun chiu ct) hoc

Ngày đăng: 30/11/2015, 00:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan