ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CỤM LY HỢP TRÊN XE ÔTÔ

74 1.2K 1
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CỤM LY HỢP TRÊN XE ÔTÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CỤM LY HỢP TRÊN XE ÔTÔ 1.1 CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU 1.1.1 Công dụng Ly hợp cụm hệ thống truyền lực ôtô Ly hợp ôtô phận liên kết động hệ thống truyền lực Do có nhiệm vụ tách nối hai phận với trường hợp cần thiết như: Khi xe bắt đầu chuyển bánh, chuyển số Ngoài ra, trình ôtô hoạt động xuất mômen quán tính tác động lên hệ thống truyền lực nên ly hợp đóng vai trò phận an toàn bảo vệ cho chi tiết hệ thống truyền lực khỏi bị tải 1.1.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại: - Theo cách truyền mômen: + Ly hợp ma sát: Truyền mô men thông qua bề mặt ma sát Fms = µ.Plx MLH = Fms.Rtb Ly hợp ma sát có hai loại ly hợp ma sát khô ly hợp ma sát ướt: Ly hợp ma sát khô: Không có dung môi Ly hợp ma sát ướt: Được nhúng dầu + Ly hợp thuỷ lực: Truyền mômen thông qua chất lỏng + Ly hợp điện từ: Truyền mômen nhờ lực điện từ + Ly hợp liên hợp: Mô men truyền cách kết hợp phương pháp Thông thường ma sát cộng với thủy lực Hiện nay, ôtô dùng chủ yếu ly hợp ma sát ly hợp thủy lực -1 Sv: Lê Khả Minh Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng Theo trạng thái làm việc: + Loại ly hợp thường đóng: Khi lực điều khiển, ly hợp trạng thái đóng, đạp ly hợp bề mặt làm việc tách Đại đa số ly hợp ôtô dùng loại + Loại ly hợp thường mở: Khi lực điều khiển, ly hợp trạng thái mở - Theo dạng lò xo đĩa ép: + Ly hợp sử dụng lò xo trụ bố trí theo vòng tròn + Ly hợp sử dụng lò xo dạng côn xuắn + Ly hợp sử dụng lò xo dạng đĩa - Theo hệ thống dẫn động ly hợp: + Ly hợp dẫn động khí + Ly hợp dẫn động thuỷ lực - Theo trợ lực dẫn động: + Trợ lực khí + Trợ lực thủy lực + Trợ lực khí nén + Trợ lực chân không 1.1.3 Yêu cầu Ly hợp ôtô phải đảm bảo yêu cầu: - Phải truyền hết mômen động xuống hệ thống truyền lực mà không bi trượt - Phải ngắt dứt khoát, đóng êm dịu để giảm tải trọng động tác động lên hệ thống truyền lực - Mômen quán tính phần bị động ly hợp phải nhỏ để giảm tải trọng động tác dụng lên bánh đồng tốc sang số - Mô men ma sát không đổi ly hợp trạng thái đóng -2 Sv: Lê Khả Minh Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng Có khả trượt bị tải - Có khả thoát nhiệt tốt để tránh làm nóng chi tiết ly hợp bị trượt trình làm việc - Điều khiển ly hợp nhẹ nhàng tránh gây mệt mỏi cho người lái xe - Giá thành ly hợp rẻ, tuổi thọ cao, kết cấu đơn giản kích thước nhỏ gọn, dễ tháo lắp sửa chữa bảo dưỡng 1.2 ẢNH HƯỞNG CỦA LY HỢP KHI GÀI SỐ VÀ KHI PHANH 1.2.1 Khi gài số Khi gài số chi tiết có chuyển động tương đối, sinh mômen xung lượng va đập tải trọng động tác dụng lên chi tiết khác Muốn giảm lực xung kích tác dụng lên hệ thống truyền lực cần mở ly hợp gài số để giảm mômen quán tính phần bị động chi tiết hộp số có liên quan động học đến phần bị động ly hợp Như việc ngắt ly hợp sang số làm cho việc sang số thực êm dịu mà làm giảm tải trọng động tác dụng hệ thống lên chi tiết truyền lực giúp làm tăng tuổi thọ cho chi tiết 1.2.2 Khi phanh ôtô Khi phanh ôtô toàn hệ thống truyền lực chịu tải trọng động lớn tác dụng mômen quán tính động Mjmax Mômen Mjmax truyền qua ly hợp mômen ma sát ly hợp lớn Mjmax Trong trường hợp mômen quán tính tác dụng lên hệ thống truyền lực Nếu mômen Mjmax lớn mômen ma sát ly hợp ly hợp bị trượt hệ thống truyền lực chịu tải trọng lớn mômen ma sát ly hợp Nếu thiết kế ly hợp lấy hệ số dự trữ ly hợp β lớn hệ số dự trữ độ bền trục đăng trục đăng bị gãy tải -3 Sv: Lê Khả Minh Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng 1.3 LY HỢP MA SÁT Trên loại ôtô sử dụng phổ biến loại ly hợp ma sát Các phận ly hợp bao gồm phần chủ động phần bị động: - Phần chủ động: Gồm có bánh đà, đĩa ép, vỏ ly hợp, lò xo ép - Phần bị động : Gồm đĩa bị động, phận giảm chấn trục ly hợp Việc điều khiển đóng, ngắt ly hợp thông qua đòn mở hệ thống dẫn động, hệ thống dẫn động ly hợp dẫn động khí , dẫn động thuỷ lực Ngoài sử dụng phận trợ lực để giảm lực bàn đạp người lái 1.3.1 Ly hợp ma sát đĩa Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát đĩa dẫn động khí Bánh đà, Đĩa bị động,3 Đĩa ép Lò xo ép, Vỏ ly hợp, Bạc mở Bàn đạp li hợp, Lò xo hồi vị, Đòn kéo -4 Sv: Lê Khả Minh Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng -10 Càng mở, 11 Bi ‘T’ , 13 Lò xo giảm chấn 12 Đòn mở -5 Sv: Lê Khả Minh Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng -Nguyên lý hoạt động - Khi ly hợp trạng thái đóng: Dưới tác dụng lò xo ép làm đĩa ép ép đĩa bị động với bánh đà, nhờ tạo ma sát đĩa ép bánh đà với đĩa bị động làm cho chúng ép sát vào Do động quay mô men động truyền từ bánh đà đĩa ép qua đĩa bị động tới trục ly hợp đến hệ thống truyền động - Khi ngắt ly hợp: Dưới tác dụng lực bàn đạp kéo đòn kéo thông qua mở 10 đẩy bạc mở làm bi T dịch chuyển sang trái khắc phục hết khe hở δ ép vào đầu đòn mở 12, đầu đòn mở sang phải tách đĩa ép khỏi đĩa bị động làm cho đĩa bị động tách rời khỏi bánh đà đĩa ép ngắt dòng công suất từ động sang hệ thống truyền lực Trong trình sử dụng, giảm lực ép lò xo ép đĩa bị động bị mòn nên khe hở δ bị giảm xuống làm ảnh hưởng đến hành trình tự bàn đạp Do khe hở δ phải đảm bảo nằm phạm vi định cách điều chỉnh thường xuyên Ưu điểm, nhược điểm - Ưu điểm: + Kết cấu gọn, dễ điều chỉnh sữa chữa + Mở dứt khoát + Thoát nhiệt tốt nên đảm bảo tuổi thọ cao cho ly hợp - Nhược điểm: + Đóng không êm dịu -6 Sv: Lê Khả Minh Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng -+ Chỉ truyền mô men không lớn Nếu truyền mômen 70 ÷ 80 KGm cần đường kính đĩa ma sát lớn kéo theo kết cấu khác lớn làm cho ly hợp cồng kềnh 1.3.2 Ly hợp ma sát hai đĩa Nguyên lý cấu tạo hoạt động ly hợp ma sát hai đĩa tương tự ly hợp ma sát đĩa khác có hai đĩa bị động nên có hai moayơ đĩa bị động δ -7 Sv: Lê Khả Minh Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng -Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát hai đĩa Bánh đà Đĩa bị động Đĩa ép Lò xo ép Vỏ ly hợp Bạc mở Bàn đạp li hợp Lò xo hồi vị Đòn kéo 10 Càng mở 11 Bi ‘T’ 12 Đòn mở 13 Lò xo giảm chấn Ưu điểm, nhược điểm - Ưu điểm: + Đóng êm dịu (do có nhiều bề mặt ma sát) + Giảm đường kính chung đĩa ma sát, bánh đà … mà đảm bảo truyền đủ mômen cần thiết động - Nhược điểm: Mở không dứt khoát, nhiệt lớn, kết cấu phức tạp nên khó bảo dưỡng sữa chữa 1.4 LY HỢP THỦY LỰC Ly hợp thuỷ lực truyền mômen thông qua chất lỏng B¸nh Tuabin B¸nh b¬m Vá Hình 1.3.Sơ đồ nguyên lý ly hợp thuỷ lực Cấu tạo ly hợp thuỷ lực gồm phần: - Phần chủ động phần bánh bơm, bánh đà - Phần bị động bánh tuốc bin nối với trục sơ cấp hộp giảm tốc Nguyên lý hoạt động Sv: Lê Khả Minh Lớp: CKĐL - K2 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng -Ly hợp thủy lực gồm có bánh công tác: Bánh bơm ly tâm bánh tua bin hướng tâm, tất đặt hộp kín điền đầy chất lỏng công tác Trục bánh bơm nối với động trục bánh tua bin nối với hộp số Khi động làm việc, bánh bơm quay, tác dụng lực ly tâm chất lỏng công tác bị dồn từ dọc theo khoang cánh bơm Khi khỏi cánh bơm, chất lỏng có vận tốc lớn đập vào cánh bánh tua bin làm bánh quay theo, nhờ lượng truyền từ bánh bánh bơm sang bánh tua bin nhờ dòng chảy chất lỏng Ly hợp thủy lực khả biến đổi mômen, làm việc khớp nối túy nên gọi khớp nối thủy lực Sv: Lê Khả Minh Lớp: CKĐL - K2 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng -Ưu điểm, nhược điểm - Ưu điểm : + Có thể thay đổi tỉ số truyền cách liên tục + Có khả truyền tải mô men lớn + Cấu tạo đơn giản, giá thành sản xuất thấp, dễ bảo dưỡng sữa chữa - Nhược điểm : + Không có khả biến đổi mômen nên hạn chế phạm vi sử dụng hộp số thủy ôtô + Hiệu suất thấp vùng làm việc có tỉ số truyền nhỏ + Độ nhạy cao làm ảnh hưởng xấu đến đặc tính làm việc kết hợp với động đốt 1.5 LY HỢP ĐIỆN TỪ Truyền mômen thông qua lực điện từ Hình 1.4.Sơ đồ nguyên lý ly hợp điện từ 1.Bánh đà 2.Khung từ 3.Cuộn dây 4.Mạt sắt 5.Lõi thép bị động nối với hộp số 6.Trục ly hợp 10 Sv: Lê Khả Minh Lớp: CKĐL - K2 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng -Tương tự với xy lanh công tác, ta thấy kích thước xy lanh giống với xy lanh công tác Chọn vật liệu chế tạo gang CY 24 - 42 giống với xy lanh công tác nên xy lanh đủ bền 60 Sv: Lê Khả Minh Lớp: CKĐL - K2 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng CHƯƠNG SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG VÀ ĐIỀU CHỈNH LY HỢP 4.1 KIỂM TRA SỬA CHỮA ĐĨA MA SÁT Đĩa ma sát phận quan trọng ly hợp ma sát, hư hỏng đĩa ma sát nứt, vỡ, cong vênh, lỏng đinh tán bắt chặt ma sát đĩa đinh tán bắt giữ đĩa ma sát moay ơ, gãy liệt lò xo giảm chấn, mòn xước mặt ma sát mòn rãnh khớp then hoa moay Đĩa ma sát có hư hỏng không đảm bảo cho ly hợp hoạt động bình thường, gây tượng trượt trình truyền lực, rung giật không nhả hết thao tác ngắt nối ly hợp Các đĩa ly hợp bị nứt, vỡ, cong vênh, biến dạng lớn, gãy lò xo giảm chấn mòn hỏng khớp then hoa moay gây độ rơ lớn vơi trục sơ cấp hộp số theo chiều quay kẹt, không di chuyển dọc phải loại bỏ Nếu đĩa ma sát có độ biến dạng nhỏ hư hỏng gì, có ma sát bị chai cứng, xước mòn gần đến đầu đinh tán, sửa chữa cách đột đinh tán, tháo ma sát cũ thay ma sát theo yêu cầu kỹ thuật Trước định thay ma sát, cấn kiểm tra độ cong vênh đĩa bàn máp 0,3 mm (căn không vượt khe hở mặt đĩa mặt bàn máp) kiểm tra độ đảo đĩa đồng hồ xo Các đĩa có moay tốt độ đảo vượt 0,3 mm nắn lại cán nắn chuyên dùng Đĩa ly hợp lắp lên khớp then hoa trục gá trục sơ cấp tháo rời hộp số gá trục lên giá kiểm tra qua mũi tâm định vị Dùng tay quay đĩa ma sát vòng, theo dõi đồng hồ xo, tìm vị trí có độ đảo lớn để nắn lại đạt độ đảo yêu cầu 61 Sv: Lê Khả Minh Lớp: CKĐL - K2 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng -Trong trường hợp ma sát chưa mòn nhiều có nhiều đinh tán bị lỏng, cần phải thay ma sát đinh tán Đinh tác bắt giữ đĩa ma sát moay bị nơi lỏng cần phải đột đinh tán cũ tán lại đinh Sau thay ma sát tán đinh tán, cần kiểm tra lại độ đảo đĩa nắn lại (nếu cần) đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 4.2 KIỂM TRA SỬA CHỮA CỤM ĐĨA ÉP, LÒ XO ÉP VÀ VỎ LY HỢP Đĩa ép có hư hỏng nứt, vỡ, cong vênh, xước mòn thành gờ bề mặt ma sát mòn hỏng giá lắp đòn mở Đĩa ép bị nứt, vỡ, cong vênh lớn phải thay Đĩa ép có tượng xước mòn thành gờ nhẹ sửa chữa cách mài phẳng lại đánh bóng vải nhám Lò xo ép thường bị đốt nóng nhiệt truyền từ bề mặt ma sát đĩa ép trình đóng, ngắt ly hợp nên bị cháy lớp sơn giảm tính đàn hồi Do đó, thấy lò xo có màu xanh sẫm lò xo bị đốt nóng nhiều, tính đàn hồi giảm nên cần thay lò xo Nếu lò xo nhìn bình thường, cần kiểm tra chiều dài trạng thái tự kiểm tra lực ép lò xo thiết bị chuyên dùng Các đòn mở bị biến dạng nhiều khác thường mòn lỗ lắp chốt giữ lên đĩa ép lỗ lắp chốt giữ lên vỏ ly hợp mòn hỏng đầu tỳ lên bi “T” cần thay Nếu bu lông vít điều chỉnh mòn, hỏng cần thay bu lông vít điều chỉnh Vỏ ly hợp chi tiết lắp đòn mở, lò xo đĩa ép nên yêu cầu không biến dạng mòn hỏng lỗ ren giá đỡ lắp đòn mở Cần kiểm tra kỹ mắt thường, có hư hỏng nói cần thay Mặt bánh đà mặt ma sát ly hợp nên cần phải đảm bảo yêu cầu phẳng mặt đĩa ẹp, không mòn thành gờ không bị chai cứng Việc kiểm tra thực cách dùng thước phẳng kiểm tra độ đảo nhờ đồng hồ xo Nếu bề mặt không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, sửa chữa cách mài bóng lại đĩa ép 62 Sv: Lê Khả Minh Lớp: CKĐL - K2 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng -4.3 LẮP BỘ LY HỢP VÀ ĐIỀU CHỈNH ĐỘ ĐỒNG ĐỀU CỦA CÁC ĐÒN MỞ Sau kiểm tra, sửa chữa đĩa ma sát chi tiết cụm đĩa ép, tiến hành lắp cụm vỏ ly hợp, đĩa ép, lò xo đòn mở Cần ý đảm bảo bề mặt ma sát đĩa ma sát, đĩa ép bánh đà sạch, không dính dầu mỡ trước lắp ly hợp lên bánh đà (dùng xăng để rửa bẩn) Kiểm tra vòng bi gối trục sơ cấp hộp số đuôi trục khuỷu, không bị rơ, lỏng bôi mỡ chuẩn bị lắp ly hợp Dùng trục sơ cấp hộp số trục then hoa chuyên dùng lắp vào moay đĩa ma sát gối lên ổ bi ổ đuôi trục khuỷu để định tâm ly hợp, lắp cụm vỏ ly hợp đĩa ép lên bánh đà cho dấu lắp đánh vỏ ly hợp bánh đà thẳng nhau, xiết chặt bu lông Chú ý, xiết bu lông theo thứ tự đối xứng đến chặt Giữ thẳng tâm trục định tâm với trục khuỷu xiết chặt toàn bu lông bắt giữ ly hợp Sau lắp ly hợp lên bánh đà, kiểm tra điều chỉnh độ cao đồng đầu đòn mở bu lông vít điều chỉnh đầu đòn mở vỏ ly hợp để đảm bảo mặt tỳ đầu đòn mở phải nằm mặt phẳng song song với mặt ma sát bánh đà Bu lông vít điều chỉnh nằm đầu đòn mở đóng vai trò mặt tỳ đòn mở, vỏ ly hợp bu lông điều chỉnh độ cao giá đỡ đòn mở 4.4 KIỂM TRA KHỚP TRƯỢT VÀ VÒNG BI NHẢ LY HỢP Khớp trượt vòng bi nhả ly hợp làm thành cụm chi tiết kín có sẵn mơ bôi trơn bên Vòng bi thuộc loại vòng bi chặn, mặt đầu ca tỳ lên đòn mở quay theo đĩa ép đạp bàn đạp ngắt ly hợp, ca lắp liền với ống trượt Khớp trượt điều khiển chạy dọc ống giá đỡ đồng tâm với trục sơ cấp hộp số Quan sát bên xoay vòng bi để kiểm tra độ trơn tru Nếu rãnh lắp mở bị mòn, vỡ xoay 63 Sv: Lê Khả Minh Lớp: CKĐL - K2 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng -nhẹ vòng bi thấy có tương rơ, lỏng, kêu kẹt phải thay Không nên ngâm vòng bi khớp trượt dầu xăng để rửa làm chảy mỡ bôi trơn chứa bên 4.5 LẮP CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN VÀ ĐIỀU CHỈNH HÀNH TRÌNH TỰ DO CỦA BÀN ĐẠP LY HỢP Cần kiểm tra nối đảm bảo không bị biến dạng so với trạng thái nguyên thuỷ, tra mỡ vào khớp nối lắp hoàn chỉnh cấu dẫn động để nối chuyển động trơn tru, nhẹ nhàng, không bị chạm kẹt chi tiết xung quanh Hành trình tự bàn đạp ly hợp khoảng di chuyển bàn đạp từ vị trí thả tự đến vị trí mà khớp trượt bắt đầu chạm vào đầu đòn mở ngắt ly hợp Đối với cấu dẫn động ly hợp kiểu khí, hành trình tự bắt buộc phải có để đĩa ép hoàn toàn ép lên đĩa ma sát mà không bị cản trở đòn mở Do hành trình nhỏ, ly hợp không nối hoàn toàn đĩa ép bị mắc đòn mở không ép sát hoàn toàn lên đĩa ma sát, gây trượt ly hợp trình làm việc, đĩa ma sát bị mòn nhanh Ngược lại, hành trình tự bàn đạp lớn đạp bàn đạp đến kịch sàn xe, khớp trượt chưa đến vị trí đẩy mở hoàn toàn đĩa ép khỏi đĩa ma sát, làm cho ly hợp không ngắt hoàn toàn, gây khó khăn cho việc sang số Hành trình tự bàn đạp kiểm tra cách đặt thước chống lên sàn xe, đánh dấu thước vị trí bàn đạp trạng thái tự do, dùng tay ấn bàn đạp ly hợp xuống cảm thấy nặng tay dừng lại, đánh dấu tiếp thước Khoảng cách hai dấu hành trình tự bàn đạp Trị số yêu cầu tuỳ thuộc vào loại xe, thông thường khoảng 25 mm Việc điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp cấu điều khiển dùng nối thực cách thay đổi chiều dài kéo nối bàn đạp với mở khớp ly hợp Đối với cấu điều khiển 64 Sv: Lê Khả Minh Lớp: CKĐL - K2 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng -cáp điều chỉnh hành trình tự bàn đạp cách thay đổi độ chênh lệch chiều dài cáp vỏ bọc, điều chỉnh đai ốc điều chỉnh để thay đổi độ dài vỏ độ dài cáp không đổi ngược lại 4.6 NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA 4.6.1 Ly hợp bị trượt Biểu hiện: - Khi tăng ga vận tốc xe không tăng theo tương ứng - Có mùi khét Nguyên nhân: - Khe hở đầu đòn mở bi T hay hành trình tự bàn đạp - Do lò xo ép bị yếu - Bề mặt tiếp xúc bánh đà đĩa bị động đĩa ép với đĩa bị động mòn không - Bề mặt ma sát bị dính dầu - Đĩa bị động bị cong vênh Khắc phục: - Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự cho - Kiểm tra thay lò xo lò xo giảm lực ép mức cho phép - Kiểm tra bề mặt làm việc ma sát, dính dầu phải rửa dầu - Kiểm tra đĩa bị động, đĩa ép bánh đà Nếu bị cong vênh hay mòn không phải sữa chữa thay Phương pháp xác định trạng thái trượt ly hợp: - Gài số cao, đóng ly hợp: Chọn đoạn đường bằng, cho xe đứng yên chỗ, nổ máy, gài số tiến tay số cao (số 5) , đạp giữ phanh chân, cho động hoạt động chế độ tải lớn chân ga, từ từ nhả bàn đạp ly hợp Nếu động bị chết máy chứng tỏ ly hợp làm việc tốt, động không chết máy chứng tỏ ly hợp bị trượt 65 Sv: Lê Khả Minh Lớp: CKĐL - K2 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng Giữ dốc: Chọn đoạn đường phẳng tốt, có độ dốc nằm khoảng ÷ 100 Cho xe đứng phanh mặt dốc, đầu xe theo chiều xuống dốc, tắt động cơ, tay số để tay số thấp nhất, từ từ nhả bàn đạp phanh, bánh xe không bị lăn xuống dốc chứng tỏ ly hợp hoạt động tốt, bánh xe bị lăn chứng tỏ ly hợp bị trượt - Đẩy xe: Chọn đoạn đường bằng, cho xe đứng yên chỗ, không nổ máy, gài số tiến tay số thấp đẩy xe Xe không chuyển động chứng tỏ ly hợp tốt, xe chuyển động chứng tỏ ly hợp bị trượt Phương pháp dùng với ôtô với khoảng ÷ người đẩy 4.6.2 Ly hợp ngắt không hoàn toàn Biểu hiện: Sang số khó, gây va đập hộp số chuyển số Nguyên nhân: - Hành trình tự bàn đạp lớn - Các đầu đòn mở không nằm mặt phẳng đĩa bị động đĩa ép bị cong vênh Do khe hở đầu đòn mở lớn nên không mở đĩa ép làm đĩa ép bị cong vênh - Do ổ bi T bị kẹt - Ổ bi kim đòn mở rơ - Đối với ly hợp hai đĩa ma sát, cấu hay lò xo vít định vị đĩa ép trung gian bị sai lệch Khắc phục: - Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự bàn đạp - Kiểm tra ổ bi T, ổ bi kim, bị kẹt rơ cần điều chỉnh lại - Kiểm tra đòn mở, đĩa bị động đĩa ép Nếu bị cong vênh cần sữa chữa thay Phương pháp xác định trạng thái ngắt không hoàn toàn: - Gài số thấp, mở ly hợp: Cho ôtô đứng yên mặt đường phẳng, tốt, nổ máy, đạp bàn đạp ly hợp hết hành trình giữ nguyên vị trí, gài số thấp 66 Sv: Lê Khả Minh Lớp: CKĐL - K2 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng -nhất, tăng ga Nếu ôtô chuyển động chứng tỏ ly hợp ngắt không hoàn toàn, không chuyển động chứng tỏ ly hợp ngắt hoàn toàn - Nghe tiếng va chạm đầu hộp số chuyển số: Ôtô chuyển động thực gài số hay chuyển số Nếu ly hợp ngắt không hoàn toàn, không gài số hay có va chạm mạnh hộp số Hiện tượng xuất trạng thái chuyển số khác 4.6.3 Ly hợp đóng đột ngột Biểu hiện: Mặc dù nhả bàn đạp chậm êm nhẹ ôtô chuyển động bị giật chứng tỏ ly hợp bị đóng đột ngột Nguyên nhân: - Đĩa bị động tính đàn hồi, lò xo giảm chấn bị liệt - Do lái xe thả nhanh bàn đạp - Do then hoa moay đĩa bị động bị mòn - Do mối ghép ma sát moay bị lỏng Khắc phục: - Kiểm tra thay ma sát đĩa bị động lò xo giảm chấn - Kiểm tra thay then hoa moay đĩa bị động mòn - Kiểm tra mối ghép ma sát moay đĩa bị động Nếu lỏng cần tán lại đảm bảo yêu cầu 4.6.4 Ly hợp phát tiếng kêu - Nếu có tiếng gõ lớn: Do rơ lỏng bánh đà, bàn ép, hỏng bi đầu trục - Khi thay đổi đột ngột số vòng quay động có tiếng va kim loại chứng tỏ khe hở then hoa lớn (then hoa bị rơ ) - Nếu có tiếng trượt mạnh theo chu kỳ: Đĩa bị động bị cong vênh - Ở trạng thái làm việc bình thường (ly hợp đóng hoàn toàn) có tiếng va chạm nhẹ chứng tỏ có va chạm đầu đòn mở với bạc, bi T 67 Sv: Lê Khả Minh Lớp: CKĐL - K2 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng -4.6.5 Bàn đạp ly hợp bị rung Nguyên nhân: - Bánh đà bị cong vênh lắp không - Vỏ ly hợp bị lắp lệch tâm bánh đà - Chỉnh đầu đòn mở không - Đĩa ép đĩa ma sát bị cong vênh - Cụm đĩa ép lắp không tâm Khắc phục: - Kiểm tra trạng thái kỹ thuật bánh đà, cong vênh cần thay sữa chữa, lắp không càn lắp lại - Kiểm tra điều chỉnh lại vỏ ly hợp - Kiểm tra điều chỉnh lại đòn mở - Kiểm tra đĩa ép đĩa ma sát, hỏng cần thay sữa chữa - Kiểm tra điều chỉnh lắp ghép cụm đĩa ép 4.6.6 Đĩa ép bị mòn nhanh Nguyên nhân : - Bánh đà đĩa ép bị nứt - Lò xo ép bị yếu gãy gây trượt nhiều - Đĩa ép đĩa ma sát bị cong vênh - Hành trình tự bàn đạp không Khắc phục: - Kiểm tra thay bánh đà đĩa ép - Kiểm tra lò xo ép ly hợp, không đảm bảo yêu cầu cần phải thay - Kiểm tra điều chỉnh lại hành trình tự bàn đạp cho 4.6.7 Bàn đạp ly hợp nặng Nguyên nhân: - Các nối đòn dẫn động bị cong vênh khô dầu - Bàn đạp bị kẹt cong vênh - Hỏng lò xo hồi vị 68 Sv: Lê Khả Minh Lớp: CKĐL - K2 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng Do hỏng phận trợ lực Khắc phục: - Kiểm tra điều chỉnh nối đòn dẫn động, tra dầu mỡ cho khớp nối - Kiểm tra điều chỉnh bàn đạp - Kiểm tra điều chỉnh lò xo hồi vị - Kiểm tra phận trợ lực 4.6.8 Hỏng hệ thống dẫn động thuỷ lực Nguyên nhân: - Hư hỏng xy lanh xy lanh công tác - Các mối nối bị hở làm chảy dầu - Các ống nối gãy vỡ bị hở Khắc phục: - Kiểm tra xy lanh xy lanh công tác - Kiểm tra mối nối phải đảm bảo độ kín khít - Kiểm tra đường ống 69 Sv: Lê Khả Minh Lớp: CKĐL - K2 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng KẾT LUẬN Sau thời gian giao thiết kế đồ án tốt nghiệp, em cố gắng thực đến em hoàn thành nhiệm vụ giao “Tính toán, thiết kế hệ thống ly hợp xe ôtô con” Ngay từ lúc nhận đề tài tốt nghiệp, em tiến hành khảo sát, tìm tòi tài liệu tham khảo từ làm sở để vận dụng kiến thức học nhà trường tham khảo ý kiến dẫn Thầy giáo hướng dẫn để hoàn thành đồ án Mặc dù thân em cố gắng nhiều nhận hướng dẫn tận tình từ phía giáo viên hướng dẫn có số hạn chế thời gian kiến thức nên đồ án em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến góp ý Thầy giáo môn để đồ án em hoàn thiện Trong trình thực đồ án thiết kế, tính toán Ly hợp thời gian kiến thức hạn chế nên việc tìm hiểu thu thập số liệu chưa thực tế, dựa vào lý thuyết chủ yếu Em mong có nhiều thời gian để nghiên cứu tiếp cận với thực tế Trong chương trình đào tạo em làm nhiều đồ án tính toán, thiết kế Chính em có kiến thức hình thành kĩ việc thực đồ án Hy vọng sau em ứng dụng nhiều kiến thực học vào công việc sống Cuối em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo - Th.s HÀN TRUNG DŨNG thầy môn giúp đỡ em thời gian thực đồ án tốt nghiệp suốt trình học tập nhà trường Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2011 Sinh viên thực Lê khả Minh 70 Sv: Lê Khả Minh Lớp: CKĐL - K2 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình thiết kế tính toán ôtô máy kéo - Chủ biên Nguyễn Hữu Cẩn, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1978 [2] Tập giảng “ Tính toán, thiết kế ôtô - máy kéo” –Th.s Hàn Trung Dũng, Trường ĐHNN Hà Nội [3] Ôtô máy kéo - Bùi Hải Triều, Hàn Trung Dũng, Đặng Tiến Hòa, Nông Văn Vìn, NXB KHKT 2001 [4] Sức bền vật liệu Tập 1,2 - Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng, NXB Giáo Dục, 2003 [5] Sổ tay công nghệ chế tạo máy Tập 1,2,3 - Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt, NXB KHKT 2005 [6] WEBSITE- Google.com, oto-hui.com [7] Trang web Bách khoa toàn thư mở http://vi.wikipedia.org/wiki/ [8] Bùi Hải Triều, Nguyễn Ngọc Quế, Đỗ hữu Quyết, Nguyễn Văn Hựu Truyền động thủy lực khí nén Nxb Nông nghiệp Hà Nội 2006 [9] Ôtô, máy kéo xe chuyên dụng - Nguyễn Ngọc Quế, NXB Nông Nghiệp [10] Bài giảng “ Kỹ thuật bảo trì sữa chữa ” – Tống Ngọc Tuấn 71 Sv: Lê Khả Minh Lớp: CKĐL - K2 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng 72 Sv: Lê Khả Minh Lớp: CKĐL - K2 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng -LỜI CẢM ƠN Thực tập làm đồ án tốt nghiệp công việc sinh viên trước hoàn thành nhiệm vụ học tập trường đại học Sau năm năm học tập hai mái trường đại học đến em hoàn thành đồ án tốt nghiệp để kết thúc khoá học Việc hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, học hỏi cố gắng thân em nhận giúp đỡ, động viên quý báu Thầy cô, Người thân bạn bè Nhân dịp này: Em xin chân thành cảm ơn tới Thầy cô- Trường Đh Nông Nghiệp Hà Nội Trường Đh Hồng Đức Thanh Hoá dạy dỗ em suốt khoá học Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo - Th.s HÀN TRUNG DŨNG, Trường Đh Nông Nghiệp Hà Nội bảo tận tình hướng dẫn em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Gia đình em tạo điều kiện để em hoàn thành khoá học, đồng thời người thân, bạn bè động viên giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Một lần cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ quý báu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm2011 Sinh viên Lê khả Minh 73 Sv: Lê Khả Minh Lớp: CKĐL - K2 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng MỤC LỤC 74 Sv: Lê Khả Minh Lớp: CKĐL - K2 [...]... CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 2.1 LỰA CHỌN LOẠI LY HỢP Ly hợp trên ôtô thường dùng là loại ly hợp ma sát dạng thường đóng, có một hoặc hai đĩa bị động Với đề tài thiết kế ly hợp cho xe ôtô con, với yêu cầu cơ bản là phải có độ bền và độ tin cậy cao, mặt khác phải sữa chữa và bảo dưỡng dễ dàng nên ta chọn loại ly hợp là ly hợp ma sát Do mômen của động cơ nhỏ nên ta chọn loại ly hợp là ly hợp ma sát một đĩa... Sv: Lê Khả Minh Lớp: CKĐL - K2 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỤM LY HỢP 3.1 TÍNH CHỌN CÁC THÔNG SỐ VÀ CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN 3.1.1 Xác định mômen ma sát mà ly hợp cần truyền Ly hợp phải được thiết kế với các kích thước có thể truyền mômen lớn hơn mômen động cơ Nhờ đó ly hợp có thể truyền hết mômen động cơ đến... hỏng thì ly hợp vẫn làm việc được - Nhược điểm: + Kết cấu phức tạp nên khó chế tạo, bảo dưỡng và sữa chữa + Cần độ kín khít cao để tránh rò rỉ dầu và khí + Do độ chân không không lớn nên muốn có lực trợ lực lớn thì phải tăng kích thước màng sinh lực dẫn đến kết cấu cồng kềnh Kết luận: Với ly hợp xe ôtô con nên không cần lực bàn đạp lớn đồng thời cần phải có kết cấu gọn nhẹ, không gian bố trí hợp lý Qua... trình ly hợp làm việc do các tấm ma sát bị mòn 14 Sv: Lê Khả Minh Lớp: CKĐL - K2 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng -2.4 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN DẪN ĐỘNG Hệ thống dẫn động ly hợp có tác dụng truyền lực bàn đạp của người lái tác động vào bàn đạp đến ly hợp để thực hiện việc đóng ngắt ly hợp Dẫn động ly hợp thường... tính lò xo ép Trong đó: - Flx : Lực tác dụng lên lò xo khi đóng ly hợp - F’lx : Lực tác dụng lên lò xo khi ngắt ly hợp - l : Biến dạng của lò xo khi đóng ly hợp - l’ : Biến dạng của lò xo khi ngắt ly hợp Tổng lực ép trên tất cả các lò xo ép khi ly hợp đóng là: 33 Sv: Lê Khả Minh Lớp: CKĐL - K2 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng ... đường a trên hình 2.1 Ưu điểm: - Lực ép lên lò xo lớn, nên thường được dùng trên ôtô có mômen của động cơ trên 50 KGm - Có thể giảm được không gian của kết cấu do lò xo có thể ép đến khi lò xo nằm trên một mặt phẳng Nhược điểm: - Khoảng không gian ở gần trục ly hợp sẽ chật và khó bố trí bạc mở ly hợp - Dùng lò xo côn thì áp suất lò xo tác dụng lên đĩa ép phải qua các đòn ép do đó việc điều chỉnh ly hợp. .. trí hợp lý Qua việc tham khảo sơ bộ các phương án, ta thấy phương án dẫn động thuỷ lực là phương án có nhiều ưu điểm nổi bật Do đó em chọn phương án dẫn động là dẫn động thuỷ lực Như vậy loại ly hợp mà em chọn thiết kế là ly hợp ma sát khô dạng thường đóng dẫn động thuỷ lực 23 Sv: Lê Khả Minh Lớp: CKĐL - K2 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng ... bakalit-amiăng và được gắn với nhau bằng đinh tán thông qua xương đĩa chế tạo từ thép lá Xương đĩa lại được tán với moay ơ đĩa bị động Một trong những yêu cầu của ly hợp là phải đóng êm dịu, yêu cầu này liên quan đến cấu tạo của đĩa bị động của ly hợp Để tăng tính êm dịu cho ly hợp ta dùng đĩa bị động loại đàn hồi Độ đàn hồi của đĩa được giải quyết bằng cách thiết kế kết cấu có những hình thù nhất định hoặc... K2 Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Th.s Hàn Trung Dũng -2.4.1 Dẫn động cơ khí Sử dụng các cơ cấu truyền lực bằng cơ khí để truyền lực đóng hoặc ngắt ly hợp Sơ đồ kết cấu: Hình 2.2.Sơ đồ dẫn động ly hợp bằng cơ khí 1.Đĩa bị động 2.Đĩa ép 3.Đòn mở 4.Bi T 5.Lò xo hồi vị bi T 6.Càng mở 7.Bàn đạp 8.Lò xo hồi vị bàn đạp 9.Đòn dẫn động Nguyên lý làm việc: - Khi ngắt ly hợp. .. trường hợp như dầu dính vào tấm ma sát hay tấm ma sát bị mòn hoặc tính chất đàn hồi của lò xo giảm Mômen ma sát của ly hợp được xác định theo công thức: MLH = βMemax Trong đó: + β: Là hệ số dự trữ của ly hợp + Memax : Mômen cực đại của động cơ, Memax = 170 Nm Hệ số β có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình thiết kế ly hợp Vì trong quá trình sử dụng lực ép của lò xo giảm dần làm giảm mômen ma sát của ly ... Thay s vo ta cú: 1,5.170 FN = 1.0,28.0,1.2 = 4554 (N) 4.4554 2 q = 3 ,14. ( 0,25 0,15 ) = 145 032 (N/m2) 0 ,145 (MPa) Ta thy q = 0 ,145 (MPa) < [q] = 0,2 MPa (tho món) 3.2 TNH KIM TRA IU KIN LM VIC... - F : Din tớch b mt ma sỏt a b ng F = .(R2 - r2) = 3 ,14. (12,52 - 7,52) = 314 (cm2) - i : S ụi b mt ma sỏt, i = Thay s vo ta cú: 27396 l0 = 314. 2 = 43,6 (J/cm2) Tha l0< [l0] = 50 ữ 70 (J/cm2) 3.2.3... ma sỏt, chn [q] = 0,2 MPa - D v d l ng kớnh v ngoi ca tm ma sỏt Thay s vo ta cú : 16.255 i = 3 ,14. 0,28.0,2.( 25 15).(25 + 15) = 1,45 T õy ta xỏc nh c s a b ng ca ly hp: i 1,45 zi = = = 0,72

Ngày đăng: 30/11/2015, 00:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ CỤM LY HỢP TRÊN XE ÔTÔ

  • CHƯƠNG 2

  • LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

  • CHƯƠNG 3

  • TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỤM LY HỢP

  • CHƯƠNG 4

  • SỬA CHỮA, BẢO DƯỠNG VÀ ĐIỀU CHỈNH LY HỢP

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan