Một số giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát trong việc thực thi chính sách tiền tệ ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

119 272 0
Một số giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát trong việc thực thi chính sách tiền tệ ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát việc thực thi sách tiền tệ Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào mở đầu Tính cấp thiết đề tài Lạm phát bạn đồng hành kinh tế thị trường Trong thời đại ngày nay, lạm phát vấn đề trung tâm nhạy cảm hàng đầu đời sống kinh tế - xã hội quốc gia Với tư cách tổng hòa sách kinh tế - xã hội vĩ mô, lạm phát có tác động trực tiếp hay gián tiếp, nhanh hay chậm tích cực tiêu cực, mức độ hay mức độ khác đến toàn lĩnh vực khía cạnh hoạt động Chính phủ, doanh nghiệp, cá nhân, đến quan hệ kinh tế đối ngoại đối nội quốc gia tác động đến tình hình kinh tế khu vực giới với mức độ tùy theo vị kinh tế trị mà nước đảm nhận khu vực giới Thực tiễn cho thấy lạm phát giới biến động không ngừng với nhiều đặc tính mẻ Trong năm gần đây, số ngân hàng trung ương nước định chuyển hướng sách tiền tệ sang thực sách lượng hóa mục tiêu lạm phát Kết nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, quốc gia áp dụng sách mục tiêu lạm phát thành công việc trì tỷ lệ lạm phát thấp dài hạn, kinh tế tăng trưởng ổn định tỷ lệ thất nghiệp giảm Ngoài ra, công trình nghiên cứu thực nghiệm lợi ích từ việc thực thi sách mục tiêu lạm phát, bao gồm: làm tăng rõ ràng, minh bạch công khai sách tiền tệ; làm tăng trách nhiệm NHTW; giúp công chúng hiểu sách tiền tệ cách đơn giản, dễ dàng hiệu quả; cải thiện môi trường tăng trưởng kinh tế ổn định; nâng cấp phúc lợi xã hội Để đạt mục tiêu ổn định giá lâu dài, NHTW sử dụng sách tiền tệ khác như: Chính sách tiền tệ dựa vào tỷ giá cố định, sách tiền tệ dựa vào khối lượng tiền cung ứng; Chính sách tiền tệ dựa vào GDP danh nghĩa, nay, sách tiền tệ có xu hướng dựa vào lượng hóa mục tiêu lạm phát Việc thiết lập sách tiền tệ với mục tiêu kiểm soát lạm phát (NHTW điều tiết kinh tế cho lạm phát mức độ từ lan tỏa đến mục tiêu khác tăng trưởng ổn định tỷ lệ thất nghiệp giảm) điều có nghĩa lạm phát yếu tố quan trọng hàng đầu việc thiết lập sách tiền tệ Từ sau kinh tế Lào chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý vĩ mô Nhà nước mà hoạt động hệ thống ngân hàng nhà nước coi khâu "đột phá khẩu", hệ thống NHNN Lào đóng vai trò quan trọng việc thực thi mục tiêu sách tiền tệ, kiềm chế, kiểm soát lạm phát (năm 1998 tỷ lệ lạm phát 90%, năm 1999: 128,38%, 2000: 23%, năm 2001: 7,81%, năm 2004: 10,46% đến tháng 6/2005 5,35%) Đi đôi với thành công nói trên, hoạt động kiềm chế, kiểm soát lạm phát số hạn chế mặt chủ quan mặt khách quan Hiện tượng lạm phát diễn phức tạp năm 2002, tăng lên 10,63% đến năm 2003 lại tăng lên 15,49% có ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế Lào, đặc biệt lĩnh vực tài tiền tệ Là sách mới, nên sách mục tiêu kiểm soát lạm phát nhà quản lý ngân hàng, nhà kinh tế nghiên cứu, đánh giá rút học kinh nghiệm thông qua thực tế nước áp dụng sách CHDCND Lào vấn đề mẻ phức tạp, lựa chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát việc thực thi sách tiền tệ Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào" làm luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành: Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu Trong xu hội nhập kinh tế toàn cầu nay, kinh tế không chịu ảnh hưởng yếu tố bên mà chịu tác động mạnh mẽ yếu tố bên Đến nay, giới nhiều lý thuyết, nhiều sách, nhiều báo nhiều hội thảo quốc gia quốc tế nghiên cứu vấn đề Một số công trình nghiên cứu sách mục tiêu lạm phát quốc gia: Kinh tế học, sách tham khảo tập II Paul a Samuelson Wiliamd Nordhalls; Lý thuyết lạm phát giảm phát thực tiễn Việt Nam (sách tham khảo) PTS Nguyễn Minh Phong, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Lạm phát hành trình giải pháp chống lạm phát Việt Nam Lê Quốc Lý, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2005; Lạm phát mục tiêu: Kinh nghiệm giới giải pháp cho Việt Nam Phi Trọng Hiển, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 323/2005; Chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát cách tiếp cận việc điều hành sách tiền tệ Việt Nam Đỗ Thị Đức Minh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội, 2005 Với nội dung công trình nghiên cứu nói lĩnh vực nghiên cứu đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề xúc CHDCND Lào Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Dựa lý thuyết chung nhà kinh tế học, đặc biệt lĩnh vực tài ngân hàng học kinh nghiệm số nước giới vấn đề kiểm soát lạm phát việc thực thi sách tiền tệ Trên sở đó, CHDCND Lào để làm rõ số giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát việc thực thi sách tiền tệ thời gian qua, rút nguyên nhân lạm phát, có học kinh nghiệm để từ đưa giải pháp hữu hiệu việc thực thi sách tiền tệ CHDCND Lào góp phần ổn định sách tiền tệ phát triển kinh tế đất nước cách bền vững 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ lý thuyết lạm phát sách tiền tệ - Nghiên cứu tình hình thực sách số nước để rút học cho CHDCND Lào - Phân tích thực trạng điều hành sách tiền tệ CHDCND Lào, giai đoạn, đề xuất giải pháp nhằm thực sách kiểm soát lạm phát Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những vấn đề chung CSTT với mục tiêu kiểm soát lạm phát, tình hình thực mục tiêu số nước thực trạng điều hành CSTT CHDCND Lào từ 1994 đến Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử dựa đường lối sách Đảng Nhà nước làm sở phương pháp luận Các phương pháp sử dụng việc nghiên cứu đề tài bao gồm: phương pháp thống kê miêu tả, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh Đóng góp luận văn - Phân tích thực trạng thực thi CSTT nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát năm qua, rút thành công hạn chế - Đưa giải pháp chủ yếu, kiến nghị cụ thể có tính xây dựng nhằm cao hiệu cao việc điều hành CSTT nói chung, mục tiêu kiểm soát lạm phát nói riêng CHDCND Lào Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương Lạm Phát sách tiền tệ với mục tiêu kiểm soát lạm phát 1.1 Những vấn đề lạm phát Lạm phát tượng kinh tế liền với kinh tế thị trường Có nhà kinh tế tìm định nghĩa cho thuật ngữ này, nói chung, chưa có thống hoàn toàn Trong lạm phát diễn tác động đến nhiều mặt kinh tế nước phát triển phát triển, nước từ lâu theo mô hình kinh tế thị trường nước có trình chuyển đổi Không dừng lại việc không thống với định nghĩa lạm phát mà không thống với tác động lạm phát mang lại Chính thế, cần thiết phải nhìn nhận vấn đề cách có hệ thống để từ có sách giải pháp phù hợp ứng với đổi thay diễn đời sống kinh tế 1.1.1 Khái niệm lạm phát Lạm phát đề cập đến nhiều công trình nghiên cứu nhà kinh tế Trong công trình mình, nhà kinh tế đưa khái niệm lạm phát Karl Marx cho rằng: "Lạm phát phát hành tiền mặt mức cần thiết" [3, tr 365] Vào thập niên 1960, Milton Friedman khẳng định lại rằng: "Lạm phát đâu tượng tiền tệ" [15, tr 800] Theo thuyết trọng tiền (monetarism) - trường phái lớn khoa kinh tế vĩ mô cho rằng, cần phải ý đến tổng mức chi tiêu xã hội việc cung ứng tiền cho chi tiêu Thuyết trọng tiền cho tiền tệ trung tâm kinh tế, việc cung tiền nhân tố định vận động tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa ngắn hạn nhân tố định đến giá dài hạn Thực ra, không thiết bắt nguồn từ nguyên nhân tiền tệ, tức tăng lượng tiền cung ứng mức kinh tế Nhiều lạm phát diễn lại bắt nguồn từ giá xuất phát từ suy giảm tổng cung kinh tế R.Dornbusch Fischer cho rằng: "Lạm phát tình trạng mức giá chung kinh tế tăng lên thời gian định" [47, tr 587-588] Nhìn chung, có hai cách tiếp cận: Một là, từ nguyên nhân; hai là, từ ảnh hưởng Theo cách tiếp cận thứ nhất, "lạm phát nhiều tiền săn hàng" "lạm phát tiền lương danh nghĩa tăng nhanh suất lao động" Các định nghĩa thực chất đưa cách giải thích khác nguyên nhân lạm phát mà định nghĩa lạm phát theo nghĩa Theo cách tiếp cận thứ hai, lạm phát mức giá chung tăng lên Tuy nhiên, tăng giá phản ánh hình thức biểu lạm phát, chất thể tính chất tăng giá giá tăng cao kéo dài hay tạm thời? Tóm lại, lạm phát gia tăng phổ biến với thời gian dài tổng mức giá đo số giá nhóm hàng hóa dịch vụ (rổ hàng hóa) Sự gia tăng liên tục giá làm suy yếu sức mua đồng tiền tài sản tài khác có giá trị cố định, gây méo mó nghiêm trọng tạo tình trạng không chắn môi trường kinh tế vĩ mô vi mô 1.1.2 Phân loại lạm phát Có nhiều cách phân loại lạm phát dựa tiêu thức khác nhau: - Phân loại theo định lượng: Dựa độ lớn nhỏ tỷ lệ phần trăm lạm phát tính theo năm, có: (1) Lạm phát số hay gọi lạm phát vừa phải Loại lạm phát xảy giá tăng chậm tỷ lệ lạm phát 10%/ năm kinh tế chấp nhận với mức lạm phát (2) Lạm phát hai số thể tỷ lệ tăng giá tăng đến hai số năm Nếu mức thấp loại lạm phát (> 10% năm), tác động tiêu cực đến kinh tế không lớn Nhưng tỷ lệ tăng giá mức hai số cao lạm phát gây tác hại nghiêm trọng kinh tế (3) Lạm phát phi mã siêu lạm phát loại lạm phát ba số trở lên với tốc độ nhanh Tác động tiêu cực đến đời sống tính ổn định kinh tế - Phân loại theo định tính: (1) Lạm phát cân không cân (cân cân với thu nhập), thực tế, lạm phát không cân hay xảy (2) Lạm phát túy trường hợp đặc biệt giá hàng hóa tiêu dùng hàng hóa sản xuất tăng lên gần tỷ lệ đơn vị thời gian, lúc nhu cầu cần tiền thực tế tăng chiều tương đương với cung ứng tiền thực tế (3) Lạm phát bất thường xảy có tính đột biến, loại lạm phát gây cú sốc kinh tế thiếu tin tưởng người dân vào quyền (4) Lạm phát dự đoán trước việc người ta nhìn thấy trước lạm phát tin xảy nguyên nhân lộ diện Ngoài ra, vào mức độ biểu giá thị trường có lạm phát ngầm, lạm phát công khai; vào phạm vi ảnh hưởng mặt không gian: có lạm phát quốc gia giới; vào tính lịch sử, có lạm phát cổ điển gắn với xung đột chiến tranh lạm phát đại gắn liền với hòa bình 1.1.3 Đo lường lạm phát Thông thường, lạm phát tính toán gắn liền với tốc độ thay đổi mức giá "rổ" hàng hóa dịch vụ lựa chọn đó, tùy thuộc đặc điểm cách thức riêng nước cụ thể Để đo lường lạm phát, người ta phải so sánh giá hai thời điểm khác t0 t1 Tuy nhiên, kinh tế có nhiều loại hàng hóa nên khoảng thời gian t0 - t1 loại hàng hóa có mức tăng giá (Pt1 - Pt0) khác Do vậy, để tính tỷ lệ lạm phát chung cho kinh tế, người ta phải lấy số giá bình quân nước làm chuẩn, có ba loại số giá bình quân sử dụng là: Giá hàng tiêu dùng (CPI - Consumer price index): Chỉ số CPI sử dụng rộng rãi CPI tính chi phí rổ hàng hóa tiêu dùng dịch vụ thị trường nhóm hàng lương thực, thực phẩm, quần áo, nhà cửa, chất đốt, vật tư, y tế Giá hàng sản xuất bình quân (PPI - Producer price index): Đây số giá bán buôn PPI xây dựng để tính giá lần bán người sản xuất ấn định Chỉ số có ích tính chi tiết sát với thay đổi thực tế Giá bán lẻ bình quân (RPI - Retail price index): Cuối cùng, lạm phát thường đo số (%), tức tỷ lệ lạm phát (%) hai thời điểm t0 t1 mức tăng giá hàng hóa bình quân hai thời điểm, chia cho giá ban đầu nhân với tỷ lệ %: Tỷ lệ lạm phát (t0 t1)  Pt1  Pt0 Pt0 1.1.4 Nguyên nhân lạm phát Lạm phát kết tổng hòa nhiều nguyên nhân kinh tế - xã hội; loại lạm phát có nguyên nhân đặc trưng riêng tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế xã hội cách quản lý kinh tế quốc gia Tuy nhiên, dù đa dạng khác đến đâu quy tụ nguyên nhân lạm phát: * Cung tiền tệ lạm phát: Theo trường phái tiền tệ: M Friedman cho rằng: "Lạm phát đâu tượng tiền tệ" Theo quan điểm trường phái này, cung tiền tệ tăng lên, kéo dài làm cho giá tăng kéo dài gây lạm phát Chúng ta sử dụng mô hình AD- AS để giải thích quan điểm trường phái tiền tệ AS3 P P3 P AS2 2 ' AS1 P AD3 AD2 AD1 Hình 1.1: Mô hình AD, AS để giải thích quan điểm trường phái tiền tệ Ban đầu, kinh tế điểm 1, với sản lượng mức tiềm giá P1- giao điểm đường tổng cầu AD1 đường tổng cung AS1 Nếu cung tiền tăng đặn suốt năm, đường tổng cầu di chuyển sang phải đến AD2 Trong thời gian ngắn, kinh tế chuyển động sản lượng tăng cao mức tiềm năng, kết giảm thất nghiệp xuống mức tỷ lệ tự nhiên làm cho tiền lương tăng lên đường tổng cung nhanh chóng dịch chuyển vào dịch chuyển dừng đạt đến AS2, sản lượng quay trở lại mức tiềm đường tổng cung dài hạn Tại thời điểm cân P2 cao P1 Nếu cung tiền tiếp tục tăng năm kinh tế lại chuyển động lạm phát xuất Tóm lại, trường phái tiền tệ cho lạm phát nhanh tăng cao cung tiền tệ thúc đẩy Theo trường phái Keynes, việc tăng chi tiêu Chính phủ cắt giảm thuế làm tăng tổng cầu, đẩy giá lên cao Nhưng vấn đề sách tài khóa lại có giới hạn nó, việc tăng lên tỷ lệ lạm phát trường hợp tạm thời Một phân tích khác phía Keynes tác động cú sốc tiêu cực lên tổng cung làm giá tăng lên Nhưng, cung tiền tệ không tiếp tục tăng lên để tác động lên tổng cầu đến lúc đó, tổng cung lại quay trở lại vị trí ban đầu, tăng giá trường hợp tượng thời Các bước thực sách mục tiêu kiểm soát lạm phát Lào Thứ nhất: Xác định quan thực mục tiêu: Trong luận văn kiến nghị việc theo đuổi mục tiêu ổn định giá mục tiêu CSTT để thực mục tiêu này, NHNN Lào sử dụng sách mục tiêu kiểm soát lạm phát quy định Luật Ngân hàng Chính phủ phải quy định rõ ràng quan thực mục tiêu NHNN Lào Thứ hai: Trong trình điều hành CSTT, NHNN lựa chọn công cụ trực tiếp CSTT lãi suất ngắn hạn làm mục tiêu điều hành kết hợp với công cụ khác để hướng tới mục tiêu đề Thứ ba: Trên sở NHNN quan xây dựng thực thi CSTT, NHNN phải tính toán để đưa khung thời gian mục tiêu, khung lạm phát mục tiêu Như biết lạm phát tăng trưởng có mối quan hệ mật thiết với quốc gia tỷ lệ lạm phát thích hợp có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế Lào, theo nhà nghiên cứu tỷ lệ lạm phát thích hợp đủ để kích thích tăng trưởng 8-9%; vậy, luận văn đề nghị xác định khung lạm phát mục tiêu 810% thời gian để đạt mục tiêu năm Thứ tư: Định kỳ tháng, NHNN Lào họp đánh giá tổng kết tình hình thực thi sách để đưa định hướng điều hành cho giai đoạn 3.3 Một số kiến nghị Trước hết cần xác định để đạt mục tiêu đề không sử dụng biện pháp công cụ từ phía NHNN cụ thể công cụ CSTT, mà cần phải có hàng loạt biện pháp tổng thể phối hợp việc hoạch định thực thi sách tài chính- tiền tệ quốc gia Việc hoạch định thực thi lại phải đảm bảo nằm chiến lược tổng thể phát triển kinh tế xã hội đồng thời phải tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế hướng vào việc thực mục tiêu kinh tế vĩ mô xác định năm cho giai đoạn phát triển Chính vậy, luận văn đưa số kiến nghị việc phối hợp thực thi sách sau: Đối với Chính phủ - Tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, tạo điều kiện thuận lợi, bình đẳng cho thành phần kinh tế phát triển, hạn chế tiến tới chấm dứt việc cho vay theo định Chính phủ - Chính phủ nên hạn chế can thiệp vào hoạt động NHNN, nên đạo hoạt động mang tính chất định hướng mà không nên theo tính định lượng Đồng thời, việc đạo điều hành CSTT phải thực nhanh chóng, kịp thời - Đề nghị xem xét thay đổi mệnh giá đồng Kíp cho hợp lý với giai đoạn có tính kinh tế cao hợp lý liên quan đến giá trị tâm lý đến sắc dân tộc - Nên tập trung chu chuyển tiền tệ qua đầu mối quản lý NHNN nhằm thực chức NHTW tốt việc thực sách tiền tệ quốc gia như: + Hoạt động tiết kiệm Bưu điện tổ chức phép hoạt động kinh doanh tài - tiền tệ phải báo cáo đặn, xác, đầy đủ cho NHNN cách kịp thời + Việc tồn hệ thống kho bạc nhà nước nhằm tạo điều kiện để NHNN thực vai trò ngân hàng Chính phủ Đồng thời, việc phát hành tín phiếu, trái phiếu kho bạc công trái nên thông qua hệ thống ngân hàng Đối với Quốc hội Đến nay, Luật NHNN Lào có hiệu lực thi hành Đây giai đoạn hoạt động NHNN Lào gắn chặt với phát triển kinh tế thị trường thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội với đặc điểm có nhiều nhân tố thời thách thức vận động đan xen mạnh mẽ mang tính thời đại Do biến đổi nhanh chóng mang tính khách quan trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế mà vai trò Luật Ngân hàng cần phải đổi để mở rộng đối tượng điều chỉnh, tăng cường vị pháp lý trách nhiệm cao cho NHNN Chính vậy, luận văn kiến nghị sửa đổi Luật NHNN xây dựng thêm Luật TCTD theo hướng sau: + CHDCND Lào chưa có Luật Tổ chức tín dụng, cần phải nhanh chóng xây dựng Luật Các tổ chức tín dụng để tổ chức tín dụng đáp ứng đòi hỏi hoạt động lĩnh vực kinh doanh có liên quan đến tài - ngân hàng + Sửa đổi Luật NHNN Lào Nhìn chung, qua thực tế áp dụng, Luật NHNN thấy xuất hạn chế sau: - Quy định vị NHNN nhấn mạnh chủ yếu quan Chính phủ, coi nặng chức quản lý nhà nước trực tiếp, xem nhẹ vai trò NHTW ngân hàng Quyền hạn Thống đốc thể mờ nhạt bị chia sẻ - Các quy định pháp lý vận hành công cụ CSTT như: chiết khấu, tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở lãi suất bản, quản lý ngoại hối v.v chưa chi tiết, vừa không rõ ràng, vừa thiếu điều kiện ràng buộc mang nặng tính hành - Một số quy định cụ thể khác quy định lãi suất bản, hàng hóa nghiệp vụ thị trường mở cần xem xét để hủy bỏ phải định nghĩa lại Từ hạn chế trên, luận văn kiến nghị sửa đổi sau: Vị NHNN Lào cần độc lập độc lập tương đối tùy điều kiện phát triển Tính độc lập không bao gồm việc NHNN quan Chính phủ mà độc lập tương đối nguyên tắc Chính phủ trao nhiều quyền hạn, trách nhiệm cho NHNN Thống đốc NHNN lĩnh lĩnh vực: Xây dựng trình dự án CSTT quốc gia; chủ động xếp máy tổ chức nhân sự; độc lập tương đối tài theo chế đơn vị nộp NSNN Bổ sung ràng buộc sửa đổi theo chuẩn quốc tế nội dung liên quan đến nghiệp vụ NHTW phân tích Đổi việc quy định nghiệp vụ, chức năng, mô hình tổ chức, mô hình tổ chức tra ngân hàng để tránh song trùng lãnh đạo, mở rộng đối tượng tra tổ chức lại máy tra phù hợp với nghiệp vụ Quy định minh bạch quan hệ tiền tệ, tín dụng NHTW với Bộ, ngành với Bộ Tài - quy định quan trọng là: Quy định việc NHTW thống quản lý ngoại hối, dự trữ quốc gia (cả ngoại tệ Xuất tài nguyên đáp ứng nhu cầu ngoại tệ nhập thông qua NHTM), việc bắt buộc Kho bạc Nhà nước phải mở tài khoản toán qua hệ thống toán quốc gia hệ thống NHTW Bỏ qua quy định trách nhiệm Bộ, Hội đồng Nhân dân cấp, việc tham gia giám sát hoạt động NHTW Đối với Bộ, Ngành có liên quan - Cần tạo lập mối quan hệ thường xuyên Bộ, Ngành đặc biệt Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Thương mại, Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan việc xây dựng ban hành hệ thống thông tư liên Bộ Trong việc thu thập, cung cấp trao đổi thông tin việc cung cấp thông tin cho công chúng Bộ Tài NHNN cần phải kết hợp chặt chẽ việc điều hành CSTT sách tài cách hợp lý Kết luận Trong xu hội nhập kinh tế toàn cầu nay, kinh tế không chịu ảnh hưởng yếu tố bên mà chịu tác động mạnh mẽ yếu tố bên việc thực sách tiền tệ mục tiêu kiểm soát lạm phát CHDCND Lào vấn đề Trên sở sử dụng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm sở cho phương pháp luận tổng hợp phương pháp thống kê miêu tả, tổng hợp, so sánh, luận văn đạt nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa lý luận sách lạm phát, CSTT sách mục tiêu kiểm soát lạm phát Kinh nghiệm thực tiễn CSTT theo mục tiêu lạm phát số nước giới học cho CHDCND Lào Đánh giá thực trạng lạm phát nguyên nhân gây lạm phát Lào từ năm 1994 đến Đồng thời, luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng điều hành CSTT với mục tiêu kiểm soát lạm phát giai đoạn nhằm đưa thành công hạn chế việc lựa chọn phương thức điều hành CSTT Trên sở phân tích trên, luận văn đưa đề xuất theo đuổi sách mục tiêu lạm phát việc thực thi CSTT Lào hệ thống giải pháp điều kiện nhằm thực sách Để có hỗ trợ đắc lực từ Chính phủ, Quốc hội quan hữu quan khác, luận văn đưa kiến nghị cần thiết để thực sách Lào Là công dân nước CHDCND Lào lại nghiên cứu vấn đề mẻ phức tạp, hạn chế ngôn ngữ thời gian Vì vậy, tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, chuyên gia tất độc giả quan tâm đến vấn đề để có điều kiện luận văn hoàn thiện Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Duệ (2000), Chính sách mục tiêu lạm phát, Nxb Thống kê, Hà Nội Hoàng Ngọc Hà (2001), "Nguyên nhân tình trạng lạm phát Việt Nam khuyến nghị hướng khắc phục", Ngân hàng, (12), tr.1-6 Nguyễn Văn Hà - Lê Văn Tề, (2005), Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội Phí Trọng Hiển (2005), "Lạm phát mục tiêu: Kinh nghiệm giới giải pháp cho Việt Nam", Nghiên cứu kinh tế, (323), tr 53- 63 Lê Xuân Hiếu (2004), "Lạm phát thực tiễn Việt Nam", Ngân hàng, (10), tr 22-25 Nguyễn Đắc Hưng (2001), "Mục tiêu lạm phát", Ngân hàng, (2), tr 55-57 Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Đồng Tiến (2005), "Kết hợp sách kinh tế vĩ mô việc giải mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 - 2004", Ngân hàng, (2), tr Ngô Hưởng (2004), "Lạm phát nguyên nhân giải pháp kiềm chế", Ngân hàng, (11), tr 1-2 Hoàng Xuân Kế (2004), "Lạm phát Việt Nam - Nguyên nhân giải pháp", Nghiên cứu kinh tế, (319), tr 26-33 10 Lý Minh Khai (2004), Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) phương pháp tính Tổng cục Thống kê nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Học viện Tài chính, Hà Nội 11 Trần Mạch Kiên (2000), "Mục tiêu lạm phát cách tiếp cận sách tiền tệ", Ngân hàng, (5), tr 61- 62 12 Nguyễn Đại Lai (2004), "Một số ý kiến lạm phát giải pháp khắc phục", Ngân hàng, (11), tr 3- 13 Lê Quốc Lý (2005), Lạm phát hành trình giải pháp chống lạm phát Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 14 Đỗ Thị Đức Minh (2005), Chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát cách tiếp cận việc điều hành sách tiền tệ Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 15 S Mishkin Frederic, Tiền tệ, ngân hàng, thị trường tài chính, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Mùi (2004), "Sử dụng linh hoạt công cụ sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát", Tài chính, (9), tr 27-28 17 Nguyễn Đăng Nam (2004), Một số giải pháp tài - tiền tệ để bình ổn giá kiềm chế lạm phát, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Học viện Tài chính, Hà Nội 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Một số vấn đề tài - tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Nhân (2002), Khủng hoảng kinh tế tài châu 1997 - 1999, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Minh Phong (2000), Lý thuyết lạm phát giảm phát thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Dương Hồng Phương (2004), "Nhìn nhận lạm phát Việt Nam thời kỳ hội nhập", Ngân hàng, (8), tr 9-13 22 Bùi Thiên Sơn (2004), Kinh nghiệm số nước kiểm soát kiềm chế lạm phát điều kiện kinh tế thị trường, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Học viện Tài Hà Nội 23 Nguyễn Văn Sỹ (2005), "Nhận xét trình kiểm soát lạm phát", Nghiên cứu kinh tế, (2), tr 53 24 Hồ Khắc Tân (2001), "Tăng trưởng kinh tế lạm phát", Tài chính, (10), tr 36 25 Trần Cao Thành (2000), Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 20 năm xây dựng phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Quang Thép (2001), "Sự lựa chọn giải pháp sách tiền tệ", Ngân hàng, (5), tr 59 27 Nguyễn Đồng Tiến (2000), "Cần có cách nhìn nhận đắn đánh giá lạm phát Việt Nam", Ngân hàng, (9), tr 19-22 28 Nhật Trung (2004), "Những vấn đề chung lạm phát - kinh nghiệm Philippnes", Ngân hàng, (9), tr 67- 69 Tiếng Lào (dịch sang tiếng Việt) 29 Báo cáo thường niên năm 1997 - Ngân hàng Nhà nước Lào 30 Báo cáo thường niên năm 1998 - Ngân hàng Nhà nước Lào 31 Báo cáo thường niên năm 1999 - Ngân hàng Nhà nước Lào 32 Báo cáo thường niên năm 2000 - Ngân hàng Nhà nước Lào 33 Báo cáo thường niên năm 2001 - Ngân hàng Nhà nước Lào 34 Báo cáo thường niên năm 2002 - Ngân hàng Nhà nước Lào 35 Báo cáo thường niên năm 2003 - Ngân hàng Nhà nước Lào 36 Báo cáo thường niên năm 2004 - Ngân hàng Nhà nước Lào 37 Chiến lược phát triển ngành ngân hàng 2005- 2020 38 Đánh giá tình hình lạm phát nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào năm 2000 (5/2004) 39 Đánh giá hoạt động ngân hàng năm 2001-2005 Ngân hàng Nhà nước Lào 40 Ngân hàng Nhà nước Lào (2000), Luật Ngân hàng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Viêng Chăn 41 Ngân hàng Nhà nước Lào (2000), Quyết định hoạt động Ngân hàng Thương mại nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Viêng Chăn 42 Văn kiện Đại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ VII (2001) Tiếng Anh 43 Alina Carare, Adrea Schaechter, Mark Stone, and Mark Zelmer, Establishing Initial Conditions in Support of Inflation Targeting- IMF Working paper 44 David Dodge Govermor of Reserve Bank of Canada "Inflation targeting in Canada: Experience and Lesson: 5/2002 45 Donald T Brash Govermor of Reserve Bank of New Zealand " Inflation targeting 14 years on" 5/2002 46 Donald T Brash Govermor of Reserve Bank of New Zealand " Inflation targeting in New Zealand 1988 - 2000" 9/2000 47 "Economics"- P.A.Samuelsonva W,D Norhaus- Xuất lần thứ 4, 1992, trang 587-588 48 Edwin M Truman- Inflation Targeting and the International Financial System9/2001 49 Frederic S Mishkin, Klaus Schmidt Hebbel- One decade of inflation targeting in the world: what we know and what we need to know- Working paper 8397National Bureau of Economic Research 7/2001 50 Guy Debelle, Paul Masson, Miguel Savastano and Sunil Sharma- Inflation targeting as a Framework for Monetary Policy 51 International Monetary Fund (IMF): Lao PDR: Recent ecomic development SM/88/26 1.1988 table 11 52 Junggun Oh - Inflation Targeting: A New Monetary Policy Framework in Korea 10/2000 Phụ lục Việc thiết lập thực mục tiêu lạm phát nước Ngà Tên y nước thực Chỉ số mục tiêu Khung mục tiêu úc Brazil 9/94 Core CPI 6/99 Headline 2-3% Thời gian Cơ quan thực thiết lập mục tiêu mục tiêu 1999: 8% 2% chu kỳ Chính phủ kinh doanh NHTW năm Chính phủ có 2000: 5% 2% vấn 2001: 4% 2% Canada 2/91 Core CPI có loại 1991: 3-5% trừ giá thực phẩm, gián thu 6/1994: 22 Chính phủ thàng lượng thuế 1,5- 3,5% NHTW 1991: 1992: 2-4% tư NHTW từ 1992 nhiều năm 1995-2001L: 13% Chi Lê 1/91 Headline CPI 1991: 15-20% 1992: 13-16% 1993: 10-12% 1991-2000: năm 1995: 8% tư vấn Chính 2001-nay: không 1994: 9-11% NHTW có xác định cụ thể phủ Ngà Tên y nước thực Chỉ số mục tiêu Khung mục tiêu Thời gian Cơ quan thực thiết lập mục tiêu mục tiêu 1996: 6,6% 1997: 5,5% 1998:  4,5% 1999:  4,3% 2000:  3.5% 2001-nay: 2-4% Colombi 9/99 Headline CPI 1999: 15% a năm 2000: 10% Chính phủ NHTW 2001: 8% 2002: 6% Czech 1/98 Core CPI có loại 1998: 5,5-6,5% năm trừ giá thực phẩm, lượng thuế gián thu 1999: 4-5% 2000: 3,5-5,5% 2001: 2-4% NHTW Ngà Tên y nước thực Chỉ số mục tiêu Khung mục tiêu Phần Lan 2/93 Core CPI có loại Trung bình 2% - trừ thuế gián thu, Thời gian Cơ quan thực thiết lập mục tiêu mục tiêu 93-95 hạn 6/98 khoản trợ giá, không giá nhà lãi suất dài NHTW 1996: xác định chấp Israel 1/92 Headline CPI 1992: 14-15% năm Chính phủ có tư 1993: 10% vấn 1994: 8% NHTW 1995: 4-11% 1996: 8-10% 1997: 7-10% 1998: 7-10% 1994: 4% 2000: 3-4% 2001: 3-4% Mexico 1/99 Headline CPI 1999: 13% 2000 < 20% 2001: 6,5% 2002: 4,5% năm NHTW Ngà Tên y nước thực Chỉ số mục tiêu Khung mục tiêu Peru 1/94 Headline CPI 1994: 14-20% Thời gian Cơ quan thực thiết lập mục tiêu mục tiêu NHTW có năm tư vấn 1995: 9-11% Chính 1996: 9,5- phủ 11,5% 1997: 8-10% 1998: 7,5-9% 1994: 5-6% 2000: 3,5-4% 2001: 2,5-3,5% 2002: 1,5-2,5% Ba Lan 10/9 Headline CPI 1998: [...]... thực tế [8, tr 1-2] * Chính sách tiền tệ với mục tiêu kiểm soát lạm phát: Cũng giống như các mục tiêu trên, việc lựa chọn giải pháp chính sách tiền tệ này cũng có những lợi thế nhưng cũng không thể tránh được những hạn chế Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này, chúng ta sẽ xem xét ở phần dưới đây 1.2.3 Chính sách tiền tệ với mục tiêu kiểm soát lạm phát 1.2.3.1 Khái niệm Chính sách tiền tệ với mục tiêu kiểm. .. tiền tệ với mục tiêu kiểm soát lạm phát là việc thực hiện chính sách tiền tệ trong đó NHTW xây dựng một mục tiêu lạm phát theo tiến trình thời gian định trước và sử dụng các công cụ chính sách đón đầu sẵn có để đạt mục tiêu đó Mục tiêu lạm phát là một khung chính sách tiền tệ với ba nội dung chính: (i) Xác định mục tiêu lạm phát ở tầm trung hạn; (ii) Dự đoán tỷ lệ lạm phát trong tương lai; (iii) Tỷ... đoán tỷ lệ lạm phát trong tương lai; + Ba là, NHTW thi t lập và thực hiện chính sách tiền tệ sao cho tỷ lệ lạm phát thực tế hội tụ theo NHTW thi t lập + Bốn là, NHTW đánh giá lại việc thực hiện chính sách tiền tệ và rút kinh nghiệm cho chính sách tiền tệ giai đoạn sau Quá trình tổng kết này sẽ dẫn tới sự hội tụ của tỷ lệ lạm phát thực tế với mục tiêu lạm phát dài hạn và tạo cơ sở cho việc ổn định giá... 1.2.3.2 Điều kiện để một nước có thể theo đuổi chính sách tiền tệ với mục tiêu kiểm soát lạm phát Để thực thi chính sách tiền tệ với mục tiêu kiểm soát lạm phát, một quốc gia ít nhất phải có hai điều kiện căn bản sau: Một là, NHTW phải điều chỉnh chính sách tiền tệ với một mức độ độc lập nào đó Điều này không có nghĩa là độc lập hoàn toàn với Chính phủ nhưng nó phải được tự do trong việc lựa chọn các... hơn, nhất là thâm hụt ngân sách 1.2 Chính sách tiền tệ với mục tiêu kiểm soát lạm phát ở bất cứ một quốc gia nào có nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế vĩ mô đều phải sử dụng các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô như chính sách tài chính, chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại và chính sách tiền tệ; thông qua việc sử dụng, điều hành các... 1.3: Chính sách mục tiêu lạm phát Các NHTW điều hành chính sách tiền tệ trong chính sách mục tiêu lạm phát như sau: + Một là, NHTW xác định trước một mục tiêu lạm phát coi đó là cái chốt để tiến hành chính sách tiền tệ tầm trung hạn + Hai là, NHTW sử dụng các biến số thông tin như tổng tiền, tỷ lệ lãi suất, tỷ giá, tỷ lệ lạm phát dự kiến, giá cả tài sản và các nguyên vật liệu chính để dự đoán tỷ lệ lạm. .. quan điểm chính sách tiền tệ + Dễ bị tấn công bởi việc đầu cơ đồng tiền chọn làm neo + Không biết chắc chắn về giá trị tương lai của đồng bản tệ * Chính sách tiền tệ dựa vào GDP danh nghĩa: Giải pháp này có lợi thế tránh được những cú sốc trong vòng quay tiền và vấn đề không nhất quán về thời gian, đồng thời, cho phép quốc gia được độc lập trong việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ Tuy nhiên,... chọn các giải pháp chính sách tiền tệ Như đã đề cập ở phần trên, mục tiêu ổn định giá cả được hầu hết các nhà kinh tế khẳng định là mục tiêu bao trùm và lâu dài của chính sách tiền tệ Tuy vậy, vấn đề ở đây là phải thực thi CSTT như thế nào để đạt được mục tiêu này Có 4 giải pháp CSTT khác nhau được áp dụng tại các quốc gia: (1) Chính sách tiền tệ dựa vào các đại lượng tiền; (2) chính sách tiền tệ dựa... gắn với chỉ số lạm phát, do đó, việc xây dựng mục tiêu lạm phát có nghĩa là xây dựng một chỉ số lạm phát cụ thể và điều này được xem như mục tiêu ổn định giá cả trong một số năm tiếp theo Tuy nhiên, ổn định giá cả ở đây không có nghĩa là lạm phát bằng 0 mà phải được hiểu là chỉ số lạm phát có thể ở mức trên 0 nhưng vẫn đảm bảo được mục tiêu ổn định giá cả Trong cách tính chỉ số lạm phát, cần thi t phải... trưởng không bền vững của công ăn việc làm và sản lượng 1.3 chính sách tiền tệ với mục tiêu kiểm soát lạm phát ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm 1.3.1 Chính sách tiền tệ với mục tiêu kiểm soát lạm phát ở Hàn Quốc 1.3.1.1 Cơ quan xác định mục tiêu và tình hình kinh tế chính trị tại thời điểm công bố mục tiêu Chính sách mục tiêu lạm phát được áp dụng tại Hàn Quốc theo các điều khoản của Luật

Ngày đăng: 29/11/2015, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan