Dạy học lịch sử việt nam trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học

102 474 0
Dạy học lịch sử việt nam trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế giới ngày phát triển với bước nhảy vọt mạnh mẽ nhiều lĩnh vực: công nghệ, sản xuất công nghiệp,… Để có thành ngày nay, người phải trải qua trình lịch sử lâu dài từ thời nguyên thủy, phong kiến xã hội đại Trong phát triển ấy, có nhiều phát minh, thành đánh dấu bước phát triển người, có đấu tranh vĩ đại ghi vào sử sách bước ngoặt đưa loài người bước vào thời kì phát triển Đất nước ta, với bốn nghìn năm dựng nước giữ nước trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, với chiến tranh chống quân xâm lược đầy hiển hách, nhân dân bạn bè giới biết đến Không vậy, trình dựng nước giữ nước lâu dài, dân tộc ta trải qua thời kì văn hóa với thành tựu văn hóa đời vua trì Những kiện lịch sử, thành tựu văn hóa,… dù khứ, người xã hội đại cần phải biết ghi nhớ thành mà ông cha ta tạo dựng để biết trân trọng, gìn giữ phát huy truyền thống dân tộc Lịch sử Việt Nam lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, mang đậm sắc văn hoá dân tộc Trong xu hội nhập, toàn cầu hoá nay, giữ sắc văn hoá dân tộc thí dễ bị hoà tan, bị nhấn chìm Bởi toàn cầu hóa mặt tạo cho quốc gia học tập lẫn nhau, vận dụng tiến để phát triển, làm triệt tiêu khác biệt văn hóa dân tộc, đồng giá trị truyền thống quốc gia, xói mòn ý thức dân tộc dẫn đến nguy đồng hóa Vì lẽ đó, vấn đề giữ gìn thuộc sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trách nhiệm to lớn công dân Việt Bởi vậy, từ ngày đầu học tập để trở thành công dân Việt Nam, nên trọng tới việc giáo dục cho trẻ biết tự hào lịch sử vẻ vang dân tộc ta Trong xã hội đại, giáo dục nhân cách, đạo đức cho hệ trẻ trở nên quan trọng thiết Bởi muốn đào tạo công dân xứng đáng chủ nhân tương lai thiết phải xây dựng tảng vững Giáo dục Tiểu học có vai trò quan trọng giáo dục quốc dân, coi bậc học tảng, cố gắng đổi để đáp ứng tốt yêu cầu xã hội Trường học môi trường thân thiện, không dạy kiến thức mà giáo dục cho em kĩ quan trọng, giúp em thích học học tốt Trong môn học trường Tiểu học, môn Lịch sử có chức quan trọng việc giáo dục nhân cách, đạo đức, thẩm mĩ cho HS qua nhân vật, việc làm qúa khứ để có thuyết phục, để có rung cảm manh mẽ đến HS, giáo dục truyền thống quý báu dân tộc, từ giáo dục người học biết quý trọng lao động, lòng kính yêu nhân dân, hứng thú học tập, nghiên cứu, biết giữ gìn phát huy thành lao động Như mục đích sâu xa môn Lịch sử giáo dục toàn diện Tuy nhiên, hầu hết trường phổ thông coi nhẹ việc dạy học môn Lịch sử, mang nặng tâm lí môn phụ hầu hết GV HS chưa nhận thức hết vai trò môn học việc giáo dục nhân cách trẻ Những năm gần đây, chất lượng dạy học môn lịch sử thấp, chí đáng báo động qua kết học tập kết kì thi HS Đây không xúc riêng ngành Giáo dục mà cho toàn xã hội Sinh thời Bác Hồ dạy: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.” Trong lời dạy Bác bao hàm nhiệm vụ to lớn cho ngành giáo dục Hiện nay, có nhiều cố gắng toàn xã hội nhằm thay đổi cục diện chất lượng giáo dục nước ta Bộ GD&ĐT thị đổi giáo dục toàn diện, trọng đến đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động người học Nhưng câu hỏi thách thức nhà giáo dục rằng: Với xu đổi toàn diện giáo dục, làm để tạo cho trẻ em niềm say mê lịch sử từ nhỏ định hướng cho em biết tầm quan trọng lịch sử dân tộc? Lời giải đáp có lẽ nằm học Lịch sử mà trước lên lớp GV cần có chuẩn bị, đầu tư phù hợp Có câu: “Cây vun trồng từ lên mầm, có rễ, có gốc phát triển cách khoẻ mạnh bình thường được” Vì để đào tạo người lao động mang đầy đủ sắc dân tộc Việt Nam, việc trọng đến dạy học Lịch sử Việt Nam từ bậc tiểu học gây dựng cho hệ trẻ “gốc” vững để vươn tới tương lai Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài: “Dạy phần lịch sử Việt Nam dạy học môn Lịch sử Địa lí Tiểu học” Mục đích nghiên cứu Đề tài đưa quy trình dạy học dạng lịch sử phần lịch sử Việt Nam Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận sử thực tiễn liên quan đến việc dạy hoc phần lịch sử môn Lịch sử Địa lí tiểu học - Vận dụng phương pháp, hình thức dạy học để dạy phần lịch sử môn Lịch sử Địa lí - Thực nghiệm sư phạm Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tuợng nghiên cứu Việc dạy phần lịch sử Việt Nam dạy học môn Lịch sử Địa lí tiểu học 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình, quy trình dạy học phần lịch sử Việt Nam môn Lịch sử Địa lí Tiểu học Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên đề tài dừng lại việc xây dựng quy trình dạy dạng lịch sử phần lịch sử Việt Nam tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng quy trình dạy học phần lịch sử môn Lịch sử Địa lí Tiểu học cách hợp lí góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần lịch sử nói riêng môn Lịch sử Địa lí nói chung Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận nghiên cứu tài liệu Trên sở sử dụng thao tác tư phân tích, so sánh, tổng hợp tinế hành thu thập tài liệu giáo dục học, sử học, PPDH lịch sử, Tạp chí giáo dục, sách giáo khoa giáo trình liên quan đến môn học để rút khái niệm, kiến thức lí luận dạy học lịch sử Việt Nam trường tiểu học 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Tôi tiến hành kiến tập dạy lịch sử trường tiểu học, quan sát hoạt động dạy học GV HS để nắm tiến trình dạy lịch sử thực tế 7.2.2 Phương pháp điều tra Với phương pháp này, tiến hành thu thập thông tin thực trạng dạy học lịch sử trường tiểu học thông qua phiếu điều tra 7.2.3 Phương pháp đàm thoại Tôi sử dung phương pháp để nắm bắt thông tin qua việc trò chuyện GV HS vấn đề dạy học lịch sử tiểu học 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm Sau xây dựng quy trình dạy lịch sử lí thuyết, tiến hành dạy thực nghiệm số tiết trường tiểu học 7.3 Phương pháp trao đổi kinh nghiệm Tôi trao đổi với GV hướng dẫn vấn đề liên quan đến đề tài từ rút số kinh nghiệm tiến hành nghiên cứu 7.4 Phương pháp thống kê toán học Tôi sử dụng phương pháp nhằm thống kê, sàng lọc xác định lượng hoá số liệu thu thập Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Chương 2: Dạy học phần lịch sử dạy học môn Lịch sử Địa lí tiểu học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số quan điểm dạy học 1.1.1.1 Quan niệm dạy Theo giáo dục học: Dạy mặt trình dạy học, người giáo viên thực theo nội dung, chương trình đào tạo định, nhằm giúp cho người học đạt mục tiêu học tập theo học toàn khoá đào tạo [12, 112] Theo quan niệm này, dạy phận cấu thành nên hoạt động dạy học, dạy phải đồng với học việc xác định nội dung, mục tiêu cần đạt sau trình đào tạo Theo lí luận dạy học: Dạy trình truyền thụ, tổ chức kiến thức, kinh nghiệm xã hội nghề nghiệp cho người học nhằm hình thành phát triển nhân cách cho người học [9, 12] Thành công hoạt động dạy phụ thuộc vào kinh nghiệm, trình độ khả linh hoạt trước tình GV Theo Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang: “Dạy điều khiển tối ưu hoá trình nguời học tự chiếm lĩnh nội dung học, cách phát triển hình thành nhân cách (năng lực, phẩm chất) Nhân cách hiểu tri thức, kĩ năng, thái độ [8, 2] Đây quan niệm nằm định hướng đổi giáo dục Mọi hoạt động dạy học ý đến người học, tạo điều kiện nhiều cho HS thể thực hành vận dụng tri thức Như vậy, hiểu chung lại dạy hoạt động truyền thụ tri thức, hoạt động tổ chức đạo, huớng dẫn, giúp đỡ hoạt động học; hay dạy trình điều khiển, đạo, tổ chức, huớng dẫn người học thực nhiệm vụ học tập 1.1.1.2 Quan niệm học Học theo nghĩa rộng nhất: Là trình phát triển nhân cách, phản ánh thực khách quan vào ý thức nguời [9, 12] Theo đây, việc học nhu cầu tất yếu phát triển, kết việc học hành vi, ý thức thể bên giống với thực phản ánh Học theo nghĩa hẹp hơn: Là hoạt động nhận thức độc đáo nguời nhằm thay đổi thân nhằm cải biến thực khách quan Hay nói tổng quát học trình tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức, tự điều khiển [9, 12] Học không nhu cầu tất yếu khách quan mà xuất phát từ động chủ quan, muốn thay đổi, cải biến thực nhận thức, hành vi thái độ Có quan niệm cho học việc thu nhận kiến thức nhân loại mục đích việc học để “khai trí tiến đức” cố nhân dạy (Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang – Bản chất trình dạy học – sách GD học đại học- Hà Nội 2000), Quan niệm học tương ứng với khái niệm dạy “dạy truyền thụ kiến thức mà nhân loại tích luỹ được” [8, 1] Cố Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang viết: “học trình tự giác, tích cực, tự lực, chiếm lĩnh khái niệm khoa học (nội dung học) duới điều khiển sư phạm giáo viên [8, 1] Trong quan niệm thấy rõ học mà ghi chép giáo viên nói học, học phải tích cực, tự giác, tự lực không trình học kết Như vậy, học nói chung nằm ý thức tự giác người, kết việc học thể tính tích cực, chủ động việc tiếp thu kiến thức dựa định hướng, dẫn dắt hoạt động dạy (của người dạy) 1.1.1.3 Bản chất dạy học Quá trình dạy học hoạt động khép kín, bao gồm hoạt động dạy (do GV đảm nhận) hoạt động học (do HS đảm nhận) Hai hoạt động không tồn độc lập mà có mối quan hệ biện chứng với nhau, trongđó GV giữ vai trò chủ đạo, HS giữ vai trò chủ động, tích cực Xem xét chất hoạt động dạy học phải xem xét chất hoạt động học chất hoạt động dạy mối quan hệ nói Học tập học sinh trình nhận thức độc đáo, thể qua sơ đồ: Học tập học sinh Phản ánh thực khách quan vào ý thức cá nhân Tuân theo quy luật nhận thức V.Lênin Làm cho vốn hiểu biết HS ngày phong phú hoàn thiện Chịu hướng dẫn, điều khiển GV Tái tạo lại chân lí loài người khám phá Lĩnh hôi tri thức cách gián tiếp lặp lại vài bước hình thành khái niệm Đặc điểm lứa tuổi, khả nhận thức quan tâm tiến hành giáo dục HS Bản chất hoạt động dạy thể qua vai trò tổ chức hướng dẫn GV, thể qua sơ đồ: Vai trò tổ chức, hướng dẫn GV Gv người định hướng cho hoạt động học tập Lựa chọn tình dạy học PPDH Phát khó khăn HS để can thiệp sư phạm hợp lí GV người mở phát triển quy trình dạy học Như vậy, chất dạy học trình nhận thức độc đáo HS định hướng, dẫn dắt GV 1.1.1.4 Đặc điểm trình dạy học Một trình dạy học trọn vẹn bao gồm khâu là: Mục tiêu dạy học, Nội dung dạy học, PPDH, Hình thức dạy học Đánh giá Với xu đổi toàn diện ngày nay, ta xem xét đặc điểm trình dạy học dựa quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm Các khâu trình dạy học diễn có đặc điểm sau: Về mục tiêu dạy học: Hướng vào việc chuẩn bị cho HS sớm thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập phát triển cộng đồng, tôn trọng nhu cầu, lợi ích, tiềm người học Lợi ích nhu cầu HS phát triển toàn diện nhân cách Về nội dung dạy học: Dạy học không đơn giản truyền thụ kiến thức mà phải hướng dẫn hành động Chương trình giảng dạy phải giúp cho cá nhân người học biết hành động tích cực tham gia vào chương trình hành động cộng đồng; "từ học làm đến biết làm, muốn làm cuối muốn phát triển lực, nhân cách người lao độngtự chủ, động sáng tạo" Về phương pháp dạy học: Coi trọng việc tổ chức cho HS hoạt động độc lập hay hợp tác nhóm, thông qua HS vừa tự lực nắm tri thức, kĩ mới, đồng thời rèn luyện phương pháp tự học, tập dượt phương pháp nghiên cứu GV quan tâm tới việc vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm cá nhân vai trò tập thể để HS xây dựng học Giáo án chuẩn bị GV phải tập trung chủ yếu vào hoạt động HS cách tổ chức hoạt động GV phải dự kiến khả sảy hướng giải tình lên lớp Mọi hoạt động tiết học thực theo hướng phân hóa trình độ, lực HS, tạo điều kiện thuận lợi cho bộc lộ phát triển tiềm em Về hình thức dạy học: Vận dụng linh hoạt hình thức dạy học phù hợp với nôi dung học, đặc điểm cá nhân HS như: hình thức học lớp (cá nhân, nhóm, lớp), học trời, phòng thí nghiệm, khu di tích lịch sử, Viện bảo tàng Về đánh giá: HS chịu trách nhiệm kết học tập mình; tự đánh giá đánh giá lẫn mức độ đạt mục tiêu chương trình học tập, trọng bổ sung mặt chưa so với mục tiêu trước vào phần chương trình Trong trình dạy học, GV giữ vai trò người hướng dẫn, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động độc lập HS, khơi dậy, đánh thức tiềm em, chuẩn bị tốt cho em tham gia phát triển cộng đồng 1.1.2 Định hướng đổi dạy học Tiểu học 1.1.2.1 Định hướng đổi toàn diện Tiểu học cấp học quan trọng, có tính chất tảng cho cấp học Chính thực tốt đổi dạy học tiểu học giải toán nâng cao chất lượng giáo dục cấp Tiểu học chất lượng cấp học chắn nâng lên Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI xác định: Một ba khâu đột phá chất lượng phát triển kinh tế xã hội 2011-2012 phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học công nghệ Trong định hướng phát triển kinh tế xã hội đổi mô hình tăng trưởng cấu lại kinh tế ghi rõ phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đổi toàn diện phát triển nhanh Giáo dục đào tạo: “… Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục (1999), Chương 1, điều 28, Nxb Chính trị Quốc gia Bộ GD&ĐT, Phương pháp dạy học môn học lớp 4,5 tập 2, Nxb GD Phạm Thị Kim Anh (2006), "Về phương pháp dạy học lịch sử lớp 5", Tạp chí Dạy học ngày nay, số Nguyễn Anh Dũng (chủ biên), Sách Lịch sử Địa lí 4,5 Nxb GD Nguyễn Thượng Giao (2004), Giáo trình PPDH môn học Tự nhiên xã hội, Nxb ĐHSP Hà Nội GS Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Giáo dục học đại cương II, Hà Nội-1997 Nguyễn Thị Thấn (chủ biên), Giáo trình PPDH môn học tự nhiên xã hội, Nxb ĐHSP Th.S Phạm Thị Thu Thủy (Khoa KHoa học bản, ĐH Giao thông vận tải), “Bản chất trình dạy học số nét đặc trưng dạy học đại học”, Báo cáo khoa học Nguyễn Văn Tuấn (Khoa SP Kĩ thuật, trường ĐHSP Kĩ thuật TP Hồ Chí Minh), Tài liệu giảng lí luận dạy học, Tp HCM tháng năm 2009 10 Nguyễn Trại, Lê Thị Hoài Thu, Thiết kế giảng Lịch sử 4,5, Nxb Hà Nội 11 PGS.TS Trình Tùng (Trường ĐHSP Hà Nội), "Bộ môn lịch sử với việc hình thành phát triển nhân cách học sinh", Nghiên cứu giáo dục số 11/2000 12 Phạm Viết Vượng, Giáo dục học, Nxb ĐHSP PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA I Dành cho GV Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu Thầy (cô) nhận thấy vai trò việc dạy học phân môn Lịch sử chương trình tiểu học nào? Không quan trọng Rất quan trọng Có vai trò quan tất môn học khác Câu Thầy (cô) sử dụng PPDH sau mức độ dạy học môn Lịch sử tiểu học? Mức độ sử dụng STT Các PPDH Thuyết trình Kể chuyện Thảo luận nhóm Trò chơi học tập Dạy học nêu vấn đề Dạy học teo dự án Các PP khác Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Chưa Câu Thầy (cô) sử dụng hình thức dạy học sau mức độ dạy học Lịch sử tiểu học? STT Hình thức dạy học Cá nhân Nhóm Mức độ sử dụng Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Chưa Cả lớp Dạy học lớp (tại trường) Thăm quan, ngoại khóa… Các hình thức khác Câu Thầy (cô) sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học dạy học môn Lịch sử nào? STT Phương tiện, thiết bị DH Bảng, phấn Bản đồ, lược đồ Tranh ảnh Máy tính, máy chiếu Băng tiếng, hình Mức độ sử dụng Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm Chưa Các TB, phương tiện khác II Dành cho HS Câu Em cho biết ý kiến việc học môn Lịch sử nay? Không thích Bình thường Thích Rất thích Câu (Câu hỏi vấn) Em hiểu biết vai trò môn Lịch sử dạy học trường tiểu học? Câu (Câu hỏi vấn) Em thường học môn lịch sử theo cách ? Học lớp, GV đọc cho chép Học lớp, GV tổ chức hoạt động tìm hiểu theo nội dung SGK GV tổ chức cho HS tìm hiểu thông qua hoạt động lớp thảo luận nhóm, trò chơi học tập, kể chuyện lịch sử Thăm quan khu di tích lịch sử địa phương, Viện bảo tàng PHỤ LỤC PHÂN CHIA CÁC DẠNG BÀI LỊCH SỬ I Dạng có nội dung xây dựng nhà nước, cấu tổ chức máy quyền Lớp 4: Bài 1: Nước Văn Lang Bài 2: Nước Âu Lạc Bài 12: Nhà Trần thành lập Bài 17: Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nước Bài 27: Nhà Nguyễn thành lập II Dạng tình hình kinh tế - trị, văn hóa - xã hội Lớp 4: Bài 3: Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc Bài 9: Nhà Lý rời đô Thăng Long Bài 15: Nước ta cuối thời Trần Bài 17: Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nước Bài 21: Trịnh – Nguyễn phân tranh Bài 22: Cuộc khẩn hoang Đàng Trong Bài 23: Thành thị kỉ XVI-XVII Bài 26: Những sách kinh tế văn hóa vua Quang Trung Lớp 5: Bài 4: Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Bài 7: Đảng cộng sản Việt Nam đời Bài 10: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập Bài 12: Vượt qua tình hiểm nghèo Bài 13: Nhà Trần việc đắp đê Bài 16: Hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới Bài 19: Nước nhà bị chia cắt Bài 21: Nhà máy đại nước ta Bài 25: Lễ kí hiệp định Pa-ri Bài 27: Hoàn thành thống đất nước Bài 28: Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình III Dạng có nội dung nhân vật lịch sử Lớp 4: Bài 4: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng Ngô quyền lãnh đạo Bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Bài 25: Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) Lớp 5: Bài 1: Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định Bài 2: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước Bài 5: Phan Bội Châu phong trào Đông Du Bài 6: Quyết chí tìm đường cứu nước IV Dạng có nội dung khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, phản công Lớp 4: Bài 4: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo Bài 8: Cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược lần thứ (Năm 981) Bài 11: Cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077) Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long Bài 25: Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789) Lớp 5: Bài 3: Cuộc phản công kinh thành Huế Bài 8: Xô viết – Nghệ Tĩnh Bài 14: Thu – đông 1947, Việt bắc “mồ chôn giặc Pháp” Bài 15: Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 Bài 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Bài 23: Sấm sét đêm giao thừa Bài 24: Chiến thắng “Điện Biên Phủ không” Bài 26: Tiến vào Dinh Độc Lập V Dạng có nội dung thành tựu văn hóa-khoa học, kiến trúc, nghệ thuật Lớp 4: Bài 10: Chùa thời Lý Bài 18: Trường học thời Hậu Lê Bài 19: Văn học khoa học thời Hậu Lê Bài 28: Kinh thành Huế VI Dạng ôn tập, tổng kết Lớp 4: Bài 6: Ôn tập (Hệ thống lại kiện điển hình từ thời kì dựng nước đến năm 938) Bài 20: Ôn tập (Tổng hợp nét lịch sử dân tộc lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa-xã hội kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê) Bài 29: Tổng kết (Tổng kết lịch sử Việt Nam từ thời vua Hùng đến kỉ XIX) Lớp 5: Bài 11: Ôn tập: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (1858-1945) Bài 18: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (19451954) Bài 29: Ôn tập cuối năm (Tổng kết lịch sử dân tộc ta từ kỉ XIX đến nay) PHỤ LỤC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU BÀI HỌC Bài 23: Thành Thị kỉ XVI-XVII (Lịch Sử 4) (Thời gian làm 20 phút) I Phần trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ trước ý kiến Câu 1: Vào kỉ XVI-XVII nước ta có ba thành thị lớn là: A Thăng Long, Phố Hiến, Hội An B Thăng Long, Phố Cổ, Hội An C Hà Nội, Phố Hiến, Hội An Câu 2: Đặc điểm thành thi Thăng Long kiw XVI-XVII: A Thành Thăng Long đông dân nhiều thành thị Á châu B Đường phố thành Thăng Long đông đúc người qua lại, có nhiều hàng hóa C Thành Thăng Long có vài phố phường, nhà nằm san sát D Thành Thăng Long có nhiều phố bán nhiều mặt hàng khác nhau, đường phố rộng dài không đủ cho xe cộ người qua lại, dân cư đông đúc số thành thi Á châu, nhà nằm san sát nhau, hoạt động buôn bán nhộn nhịp II Phần tự luận Bằng ngôn ngữ mình, em viết 5-7 dòng miêu tả thành thị Phố Hiến Hội An kỉ XVI-XVII Bài 24: Chiến thắng "Điện Biên Phủ không”(Lịch sử 5) (Thời gian làm 20 phút) I Phần trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ trước ý kiến Câu 1: Sự kiện chiến thắng "Điện Biên Phủ không”diễn vào thời gian nào? A Tháng 10 năm 1972 B Tháng 12 năm 1972 C 18 tháng 12 năm 1972 D Từ 18/12/1972 đến 30/12/1972 Câu 2: Kết kiện chiến thắng "Điện Biên Phủ không": A Bắn rơi 81 máy bay bắt sống nhiều phi công Mỹ B Bắn rơi 34 máy bay B52 bắt sống nhiều phi công Mỹ C Bắn rơi 81 máy bay có 34 máy bay B52, bắt sống nhiều phi công Mỹ, Hà Nội bình yên trở lại II Phần tự luận Bằng hiểu biết mình, em cho biết gọi chiến thắng "Điện Biên Phủ không”? DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh PP: Phương pháp DH: Dạy học PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng QN: Quan niệm LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo, Th.s Nguyễn Thị Duyên - Người tận tình hướng dẫn bảo, giúp đỡ em để em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ em trình nghiên cứu đề tài Qua em xin cảm ơn quan tâm gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Tác giả khóa luận Vũ Thị Thanh Luyến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Dạy phần lịch sử Việt Nam dạy học môn Lịch sử Địa lí Tiểu học” công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn cô giáo, Th.s Nguyễn Thị Duyên Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận trung thực, chưa công bố công trình nghiên cứu nào, sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Tác giả khóa luận Vũ Thị Thanh Luyến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số quan điểm dạy học 1.1.2 Định hướng đổi dạy học Tiểu học 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Nhận thức GV vai trò phân môn Lịch sử dạy học tiểu học 21 1.2.2 Thực trạng sử dụng PPDH dạy học phần Lịch sử tiểu học 22 1.2.3 Thực trạng sử dụng hình thức dạy học lớp GV dạy học phần lịch sử tiểu học 24 1.2.4 Thực trạng sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học dạy học Lịch sử 25 1.2.5 Thực trạng việc lập kế hoạch dạy tổ chức dạy học lớp 27 1.2.6 Hứng thú học sinh tiểu học với môn học Lịch sử 28 1.2.7 Hiểu biết HS vai trò môn học 29 1.2.8 Thực trạng việc học tập môn Lịch sử HS 29 Chương DẠY PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC 31 2.1 Nguyên tắc dạy học phần Lịch sử Việt Nam môn Lịch sử Địa lí tiểu học 31 2.1.1 Nguyên tắc dạy học nội dung lịch sử Việt Nam 31 2.1.2 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học dạy học lịch sử 32 2.2 Dạy học nội dung lịch sử Việt Nam môn Lịch sử Địa lí tiểu học 33 2.2.1 Dạng hình thành kiến thức 33 2.2.2 Dạng ôn tập, tổng kết 44 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm 82 3.2 Nội dung thực nghiệm 82 3.3 Thời gian, đối tượng phạm vi thực nghiệm 82 3.4 Tiến hành thực nghiệm 83 3.5 Kết thực nghiệm 83 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 [...]... TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC 2.1 Nguyên tắc dạy học phần Lịch sử Việt Nam trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học 2.1.1 Nguyên tắc dạy học các nội dung lịch sử Việt Nam 2.1.1.1 Đảm bảo tính tư tưởng Tính tư tưởng là nguyên tắc hàng đầu của dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng Trong dạy học lịch sử GV phải khơi dậy cho HS lòng tự hào dân tộc, lòng yêu quý, biết ơn với tổ và. .. phù hợp với nội dung cần dạy, đảm bảo đẹp, hấp dẫn nhưng không quá xa vời với nội dung và với HS 2.2 Dạy học các nội dung lịch sử Việt Nam trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học Toàn bộ nội dung chương trình lịch sử ở Tiểu học là các bài về lịch sử Việt Nam Chương trình có cấu trúc đồng tâm, phát triển dần theo các lớp Do vậy những dạng bài ở lớp 4 các em sẽ gặp lại lở lớp 5 Trong phạm vi hẹp của đề... dạy học phần lịch sử trong môn Lịch sử và địa lí ở tiểu học, chúng tôi tiến hành điều tra tại hai trường tiểu học: Trường tiểu học Liên Minh - Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Trường tiểu học Đống Đa - Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Với số lượng đối tượng điều tra là 23 GV khối 4,5 của 2 trường tiểu học và 983 HS khối 4,5 của 2 trường tiểu học 1.2.1 Nhận thức của GV về vai trò của phân môn Lịch. .. trạng dạy học Lịch sử ở một số trường tiểu học mà tôi đã tìm hiểu được, đó cũng chính là những tồn tại, khó khăn mà các GV tiểu học gặp phải khi dạy Lịch sử ở tiểu học Chính vì vậy, công việc của chúng ta hiện nay là làm thế nào để đổi mới cách dạy, phải đưa ra được một quy trình đúng đắn để giờ học lịch sử đạt hiệu quả cao, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Chương 2 DẠY PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM. .. của phân môn Lịch sử trong trườngtiểu học Biểu đồ trên cho thấy phần lớn GV chưa có quan niệm đúng đắn về vai trò của môn học trong nhà trường Có 65% GV cho rằng môn học không quan trọng Có 22% GV cho rằng môn học có vai trò quan trọng như các môn học khác, còn rất ít GV cho rằng môn học quan trọng trong việc giáo dục toàn diện cho trẻ Có thực trạng trên là bởi lâu nay, trong các môn học ở tiểu học, đa... những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức quản lí Ngoài ra, thành công của đổi mới dạy học còn mang tính chủ quan với mỗi GV, với kinh nghiệm của riêng mình sẽ xác định được phương hướng riêng để cải tiến PPDH và kinh nghiệm của cá nhân 1.1.3 Dạy học phần lịch sử Việt Nam trong môn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học 1.1.3.1 Mục tiêu * Mục tiêu về kiến thức... trọng một số môn học công cụ như Toán, Tiếng Việt còn ít chú trọng đến các môn học khác Vì vậy, tâm lí coi Lịch sử là môn học phụ tồn tại sâu sắc trong nhiều GV Bên cạnh đó Ban giám hiệu cũng chưa có quan tâm xác đáng đối với môn học giáo dục truyền thống này, khiến GV ỷ lại vào quy chế, chương trình đào tạo của nhà trường 1.2.2 Thực trạng sử dụng các PPDH trong dạy học phần Lịch sử ở tiểu học Nội dung... hiện và điều khiển quá trình dạy học, đó chính là kĩ thuật dạy học Kĩ thuật dạy học là đơn vị nhỏ nhất của PPDH, nhưng lại là yếu tố quyết định thành công trong việc sử PPDH Chú trọng và phát triển các kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của nguời học như “động não”, “tia chớp”, “bể cá”… Sáu là, tăng cường các PPDH đặc thù bộ môn Bởi các PPDH bộ môn được xây dựng trên cơ sở lí luận dạy học. .. phá hoại và chi viện cho miền Nam + Tổng tấn công và nổi dậy Mậu Thân (1968) + Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (1975) 4 Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (1975 đến nay) + Đất nước thống nhất + Một số thành tựu tiêu biểu của công cuộc xây dựng đất nước 1.1.3.3 Đặc điểm phần lịch sử Việt Nam trong chương trình tiểu học Phần lịch sử Việt Nam trong chương trình bao gồm thời gian và tiến trình lịch sử dân... thoảng TC học tập Dạy học nêu Dạy học dự vấn đè án Hiếm khi Chưa bao giờ Biểu đồ 2: Thực trạng sử dụng các PPDH trong dạy học phần lịch sử ở tiểu học Qua bảng số liệu trên cho thấy hầu hết GV sử dụng PPDH truyền thống: thuyết trình (mức độ thường xuyên 91%), kể chuyện (65%) Còn các PPDH khác nhằm phát huy tính tích cực của HS như thảo luận nhóm, trò chơi học tập, dạy học nêu vấn đề, dạy học theo dự ... nghiên cứu Việc dạy phần lịch sử Việt Nam dạy học môn Lịch sử Địa lí tiểu học 4.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình, quy trình dạy học phần lịch sử Việt Nam môn Lịch sử Địa lí Tiểu học Phạm vi nghiên... trình dạy dạng lịch sử phần lịch sử Việt Nam tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng quy trình dạy học phần lịch sử môn Lịch sử Địa lí Tiểu học cách hợp lí góp phần nâng cao chất lượng dạy học. .. đổi cách dạy, phải đưa quy trình đắn để học lịch sử đạt hiệu cao, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Chương DẠY PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC 2.1

Ngày đăng: 29/11/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Cấu trúc khoá luận

    • NỘI DUNG

    • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN

      • 1.1. Cơ sở lí luận

        • 1.1.1. Một số quan điểm về dạy học

        • 1.1.2. Định hướng đổi mới dạy học ở Tiểu học

        • 1.2. Cơ sở thực tiễn

          • 1.2.1. Nhận thức của GV về vai trò của phân môn Lịch sử trong dạy học ở tiểu học

          • 1.2.2. Thực trạng sử dụng các PPDH trong dạy học phần Lịch sử ở tiểu học

          • 1.2.3. Thực trạng sử dụng các hình thức dạy học của GV trong dạy học phân môn lịch sử ở tiểu học

          • 1.2.4. Thực trạng sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học trong dạy học phần Lịch sử

          • Nội dung phiếu điều tra: Câu 4 (phụ lục 1)

          • 1.2.5. Thực trạng về việc lập kế hoạch bài dạy và tổ chức dạy học trên lớp

          • 1.2.6. Hứng thú của học sinh tiểu học với môn học Lịch sử

          • 1.2.7. Hiểu biết của HS về vai trò của môn học

          • 1.2.8. Thực trạng về việc học tập môn Lịch sử của HS

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan