Sự phát triển của nho giáo nhật bản thời kỳ mạc phủ tokugawa (1903 1868)

65 742 5
Sự phát triển của nho giáo nhật bản thời kỳ mạc phủ tokugawa (1903   1868)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận, em nhận quan tâm, giúp đỡ quí báu thầy, cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội động viên gia đình, bạn bè Em xin chân thành cảm ơn Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo, Th.S Nguyễn Thị Tuyết Nhung tận tình hướng dẫn em suốt thời gian qua để em hoàn thành khóa luận Do thời gian trình độ nhận thức hạn chế, cố gắng vấn đề em trình bày khóa luận tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận bảo tận tình thầy giáo, cô giáo đóng góp ý kiến bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ HẢI YẾN SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn cô Nguyễn Thị Tuyết Nhung Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2012 Tác giả NGUYỄN THỊ HẢI YẾN SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO NHẬT BẢN TRƢỚC THỜI KỲ MẠC PHỦ TOKUGAWA 1.1 Sự đời phát triển Nho giáo 1.2 Sự du nhập truyền bá Nho giáo Nhật Bản 14 1.2.1 Những điều kiện cho du nhập Nho giáo 14 1.2.1.1 Vị trí địa lý cư dân 14 1.2.1.2 Sự tiếp thu văn hóa Trung Hoa 16 1.2.1.3 Tôn giáo Nhật Bản trước Nho giáo du nhập 18 1.2.2 Nho giáo du nhập vào Nhật Bản 19 1.2.3 Nho giáo Nhật Bản trước thời kỳ Tokugawa 21 Tiểu kết chương 25 CHƢƠNG 2: NHO GIÁO NHẬT BẢN THỜI KỲ MẠC PHỦ TOKUGAWA (1603 – 1868) 27 2.1 Sự phát triển Nho giáo thời kỳ Mạc phủ Tokugawa 27 SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội 2.2 Ảnh hưởng Nho giáo Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa 36 2.2.1 Ảnh hưởng trị 36 2.2.2 Ảnh hưởng kinh tế 40 2.2.3 Ảnh hưởng xã hội 45 2.2.4 Ảnh hưởng giáo dục 48 Tiểu kết chương 49 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi nói đến “Đất nước mặt trời mọc” [16, tr.11], quốc gia tiếng với nghệ thuật trà đạo, người ta nghĩ tới đất nước Nhật Bản Nhật Bản quốc gia khu vực Đông Bắc Á có lịch sử phát triển lâu đời ngày Nhật Bản cường quốc kinh tế đứng hàng đầu giới Trong trình lịch sử Nhật Bản chế độ Mạc phủ kéo dài từ 1192 đến 1868, thời kỳ mà chế độ phong kiến Nhật Bản có hai quyền song song tồn tại: quyền Thiên hoàng hình thức quyền Mạc phủ tướng quân (shogun) đứng đầu nắm thực quyền Trong trình phát triển thời kỳ Mạc phủ Tokugawa thời kỳ phát triển đỉnh cao chế độ phong kiến Nhật Bản Thời kỳ Mạc phủ Tokugawa kéo dài gần 3000 năm, Tokugawa Ieyasu thiên hoàng phong làm Shogun kết thúc cải cách Minh Trị bắt đầu Đây thời kỳ Nhật Bản tương đối ổn định chứng kiến chuyển biến quan trọng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… tạo tảng vững cho phát triển thời kỳ Một đặc điểm bật thời kỳ lên Nho giáo Nếu thời kỳ trước du nhập Nho giáo tồn mờ nhạt, chiếm vị trí khiêm tốn xã hội đời sống văn hóa cư dân Nhật Đến thời kỳ Nho giáo phát triển sâu rộng, chiếm vị trí quan trọng đời sống xã hội, bảo trợ lãnh chúa, hết trở thành tảng tư tưởng thống chế độ phong kiến Nhật Bản thời kỳ Đồng thời ảnh hưởng đến mặt kinh tế, trị, xã hội, văn hóa…Nhật Bản Tại chế độ Mạc phủ Tokugawa Nho giáo lại vươn lên phát triển mạnh mẽ SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội vậy? phát triển biểu nào? Tác động Nho giáo đời sống cư dân Nhật Bản quyền phong kiến thời kỳ Tokugawa sao? Để trả lời cho câu hỏi cần tìm hiểu sâu toàn diện trình du nhập phát triển Nho giáo Nhật Bản, đặc biệt thời kỳ Mạc phủ Tokugawa Qua thấy điểm khác biệt Nho giáo Nhật Bản với Nho giáo nước khu vực Xuất phát từ nguyên nhân chọn đề tài “Sự phát triển Nho giáo Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (1603 - 1868)” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thời kỳ Mạc phủ Tokugawa lịch sử Nhật Bản thời kỳ thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới Trong đó, giới nghiên cứu không quan tâm dến phát triển ổn định, thịnh vượng kinh tế, trị, xã hội thời kỳ này; mà có nhiều quan tâm hướng tới vấn đề tôn giáo, đặc biệt Nho giáo Trong có số sách tiêu biểu đề cập đến vấn đề Nho giáo thời kỳ như: Cuốn “Lược sử văn hóa Nhật Bản” tập2, tác giả G.Sansom xuất năm 1990 Cuốn sách viết khái quát nét tiêu biểu văn hóa Nhật Bản, có đề cập đến trình tiếp thu phát triển Nho giáo Nhật Bản Cuốn “Lịch sử Nhật Bản” tập 1615 - 1867, tác giả Sansom, xuất năm 1995 Trình bày trình lịch sử Nhật Bản từ 1615 đến năm 1867 tất mặt kinh tế, văn hóa, xã hội… Trong bước đầu cho ta hiểu biết Nho giáo thời kỳ Mạc phủ Tokugawa, phát triển ảnh hưởng Nho giáo xã hội Qua tiếp cận với trường phái, tư tưởng trường phái Nho giáo thời kỳ Edo SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội Cuốn “Tại Nhật Bản thành công? Công nghệ phương tây tính cách Nhật Bản” trình bày tiền đề, nội dung cải cách lớn lịch sử Nhật Bản, qua rút nguyên nhân thành công cải cách Một nguyên nhân ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, tác giả rút số điểm tương đồng khác biệt Nho giáo Trung Hoa Nho giáo Nhật Bản Làm sáng tỏ điểm tiếp thu, điểm cải tiến Nhật Bản đến với Nho giáo, đồng thời nêu lên, số tác động Nho giáo xã hội Nhật Tiếp theo viết “Cơ cấu xã hội thời cận thế” tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số (98), 4-2009: nêu lên ảnh hưởng Nho giáo tình hình giáo dục thời kỳ Mạc phủ Tokugawa, đồng thời nhấn mạnh thực tế Nho giáo thời Tokugawa trở thành hệ tư tưởng thống quyền phong kiến Như tác phẩm đề cập đến khía cạnh khác vấn đề Nho giáo Nhật Bản nói chung Nho giáo thời kỳ Mạc phủ Tokugawa nói riêng Tuy nhiên, chưa có tác phẩm sâu cách toàn diện tình hình Nho giáo tác động đến mặt kinh tế, trị, xã hội…dưới thời kỳ Mạc phủ Tokugawa Như vấn đề mà đề tài đặt mẻ, sở kế thừa thành tựu đạt tác giả sâu nghiên cứu nhằm góp ý kiến, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu văn hóa Nhật Bản Nho giáo thời kỳ Mạc phủ Tokugawa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: tìm hiểu tình hình phát triển Nho giáo thời kỳ Mạc phủ Tokugawa để thấy tác động đến phát triển thần kỳ Nhật Bản, thấy khác biết Nho giáo Nhật Bản với Nho giáo Trung Quốc Nho giáo nước khu vực SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đời phát triển Nho giáo, trình du nhập truyền bá Nho giáo đến Nhật Bản, phát triển tác động Nho giáo thời kỳ Mạc phủ Tokugawa Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài sử dụng kết hợp phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu lịch sử: sử dụng phương pháp sở nghiên cứu tài liệu, vật cụ thể Bao gồm thời kỳ có liên quan đến Nho giáo Nhật Bản, Nho giáo thời lỳ Mạc phủ Tokugawa như: tài liệu văn học, nghệ thuật, kiến trúc, hội họa… Phương pháp thống kê: phương pháp dùng để thống kê, phân loại tư liệu thu thập được, giúp người nghiên cứu nhìn nhận, phân tích đánh giá vấn đề mà đề tài đặt Phương pháp quan sát: sử dụng phương pháp quan sát trình nghiên cứu để có nhìn cách toàn diện văn hóa Nhật Bản từ sâu vào vấn đề Nho giáo Ngoài đề tài sử dụng kết hợp phương pháp logic phương pháp lịch sử hai phương pháp có tác dụng bổ sung, hỗ trợ lẫn giúp người nghiên cứu nhìn nhận vấn đề cách logic khoa học việc sử lý tài liệu, so sánh, đối chiếu theo hệ thống thông tin thu thập Dưạ sở để giải thích, đánh giá rút kết luận mang tính khách quan Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài trình phát triển Nho giáo Nhật Bản thời mạc phủ Tokugawa từ năm 1603 đến năm 1868 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: trình nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ trình du nhập Nho giáo vào Nhật Bản, phát triển Nho giáo SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Hà Nội Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa thời kỳ trước Đặc biệt góp phần nghiên cứu tác động Nho giáo đến mặt kinh tế, trị, xã hội, văn hóa…của thời kỳ Tokugawa Ý nghĩa thực tiễn: kết luận, tổng hợp chọn lọc nguồn tư liệu phát triển Nho giáo Nhật Bản thời Mạc phủ Tokugawa, sử dụng làm tài liệu phục vụ trình học tập giảng dạy Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục khóa luận kết cấu thành hai chương: Chương 1: Quá trình truyền bá phát triển Nho giáo Nhật Bản trước thời kỳ Mạc phủ Tokugawa Chương 2: Nho giáo Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (1603 1868) SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 10 Đại học sư phạm Hà Nội Chƣơng QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO NHẬT BẢN TRƢỚC THỜI KỲ MẠC PHỦ TOKUGAWA 1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO Trung Hoa cổ đại trung tâm văn hóa, khoa học triết học cổ xưa, phong phú rực rỡ không văn minh phương Đông mà nhân loại Trung Hoa cổ đại có lịch sử lâu đời từ kỷ III TCN kéo dài đến cuối kỷ II TCN với kiện Tần Thủy Hoàng thống Trung Hoa uy quyền bạo lực, mở đầu thời kỳ Trung Hoa phong kiến Trong khoảng 2000 năm lịch sử ấy, Trung Hoa chia làm hai thời kỳ lớn là: thời Tam đại (Hạ, Thương, Chu) thời Xuân Thu - Chiến Quốc Chính phát triển kinh tế, khoa học thời kỳ này, đặc biệt thời kỳ Xuân Thu - Chiến quốc tạo tiền đề cho đời hàng loạt hệ thống triết học với triết gia vĩ đại Cùng với xuất nhiều trường phái triết học khác nhau, số Nho giáo Nho giáo hay gọi đạo Nho, hệ thống tư tưởng bắt nguồn từ thời Chu sơ (Trung Quốc) với Kinh Thi Kinh Dịch, trở thành hệ thống hoàn chỉnh vào thời Xuân Thu - Chiến Quốc Người đặt sở tảng cho Nho giáo Khổng Tử (551 - 479 TCN) người nước Lỗ thời Xuân Thu, thuộc tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc) (10) Khổng Tử người thông minh, ham học, việc ngài xem xét kỹ lưỡng đến tận Là người việc cẩn thận chu đáo Sang thời Chiến Quốc học thuyết Khổng Tử tiếp tục Mạnh Tử Đổng Trọng Thư phát triển Về sau thời đại Trung Quốc lại bổ sung phát triển Nho giáo mức độ khác tạo loại Nho giáo khác nhau: Hán Nho, Tống Nho, Minh Nho, Thanh Nho… giai đoạn sau thường phong phú giai SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 51 Đại học sư phạm Hà Nội nhân ngày đông Không đông lên số lượng, đẳng cấp thương nhân có nhiều đặc quyền ảnh hưởng trị xã hội, liên kết chặt chẽ với giới cầm quyền phong kiến Được quyền phong kiến giao cho quyền cung cấp nhu yếu phẩm cho quân đội, phép thu thuế, buôn bán hay đứng dầu hội buôn Các thương nhân Nhật Bản trở thành chỗ dựa tin cậy cho quyền, đồng thời nơi cung cấp nguồn tài sản vật: tơ lụa, hương liệu, đồ mỹ nghệ… Khi chế độ Bakuhan Taisei thiết lập, trước sức ép điều kiện kinh tế để có tiền trang trải cho mức sống ngày tăng tham gia vào chế độ Sankin Kotai Một số quan chức võ sĩ phải tạm gác nguồn gốc đẳng cấp để tham gia vào hoạt động buôn bán Vì từ kỷ thứ XVIII thương nhân trở nên đông đảo, nhiều vùng thương nhân trở thành lực lượng điều phối hoạt đông sản xuất, thương mại Các thương nhân không tiến hành công việc buôn bán mà đầu tư vào nhiều ngành sản xuất: nông nghiệp, luyện kim, khai mỏ, vân tải… Nhờ hoạt động kinh tế đa dạng đẳng cấp đẩy nhanh phân hóa xã hội xáo trộn hệ thống đẳng cấp thời kỳ Tokugawa Đông thời góp phần đem lại sinh lực cho tăng trưởng kinh tế thời kỳ Ngoài năm mối quan hệ vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh em, bạn bè Nho giáo vận dụng phù hợp với xã hội Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ Tokugawa Có thể nói học thuyết Nho giáo tăng cường sở xã hội cho quyền Tokugawa Đồng thời tạo sở mặt đạo đức để tổ chức xã hội hòa bình thay đất nước bị suy thoái chiến tranh Đặc biệt học thuyết năm mối quan hệ người với người giúp cho cá nhân xã hội Nhật Bản thời kỳ tokugawa có phương hướng đối nhân xử phù hợp với hoàn cảnh SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 52 Đại học sư phạm Hà Nội 2.2.4 Ảnh hƣởng giáo dục Thời kỳ Mạc phủ Tokugawa (1603 - 1868) giai đoạn phát triển cao chế độ phong kiến Nhật Bản, chứa đựng nhiều chuyển biến sâu sắc có ý nghĩa quan trọng cho phát triển xã hội Nhật Bản đại Chế độ giáo dục Nhật Bản thời kỳ Tokugawa thể sâu sắc dấu ấn truyền thống chuyển biến thời đại Đồng thời giáo dục thời kỳ chịu ảnh hưởng lớn Nho giáo Khổng Tử người coi trọng việc học với phương châm giáo dục học lễ trước học văn sau, học đôi với hành Chính thời kỳ Tokugawa giáo dục phổ cập tới tầng lớp nhân dân với hình thức tổ chức, mục đích nội dung đào tạo đa dạng Tỷ lệ người biết đọc biết viết ngày đông khuyến khích người chưa biết chữ theo học, nhiều người vốn xuất thân từ đẳng cấp thấp nhờ có học tập mà thay đổi địa vị xã hội Do giáo dục ngày coi trọng Nhu cầu học hành tầng lớp bình dân ngày tăng, hàng loạt trường quê (Gogaku) trường đình, chùa thành lập để đáp ứng nhu cầu Mỗi học sinh thầy giáo hưỡng dẫn cụ thể, trực tiếp Học sinh phải đọc rõ ràng mạch lạc, chữ viết ngắn, thể tinh thần nghị lực tâm hồn Ở số trường môn đạo đức học sinh học nhiều môn khác như: toán, địa lý, lịch sử, khoa học… hầu hết em thương nhân – đẳng cấp thấp xã hội học Từ kỷ XVIII trở đi, giáo dục không độc quyền số người hoàng tộc đẳng cấp võ sĩ Tất đẳng cấp xã hội học Đến cuối thời kỳ Tokugawa tầng lớp bình dân có SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 53 Đại học sư phạm Hà Nội tới 50% nam giới 15% nữ giới biết chữ Giáo dục giúp nâng cao trình độ dân trí, góp phần xây dựng ý thức dân tộc mạnh mẽ Tuy nhiên chế độ giáo dục thời kỳ có nhiều điểm khác biệt với giáo dục Trung Quốc số nước chịu ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam, Triều Tiên Giáo dục Nhật Bản chế tuyển dụng nhân tài qua đường khoa cử, cần bổ sung cương vị quyền người Nhật thường áp dụng chế tiến cử tức chọn người hoàng gia có nguồn gốc xuất thân từ đẳng cấp võ sĩ Cơ chế đẳng cấp chặt chẽ khiến cho chế độ khoa cử phát triển Nhật Bản Giới trị cầm quyền lo ngại chế độ khoa cử thực làm xáo trộn quan hệ đẳng cấp, đặc quyền hoàng tộc đẳng cấp Samurai không trì Do “hệ thống tuyển chọn quan lại thi cử hoàn toàn không người Nhật áp dụng” [8, tr.61] Tuy nhiên quy chế tiến cử đảm bảo cho quyền mạc phủ tìm người tài giỏi trung thành Tiểu kết chương: Thời kỳ Mạc phủ Tokugawa thời kỳ đỉnh cao chế độ phong kiến Nhật Bản, thời kỳ chứng kiến chuyển biến quan trọng tiền đề quan trọng cho phát triển giai đoạn sau Đặc biệt phát triển đỉnh cao Nho giáo, trở thành hệ tư tưởng thống quyền phong kiến Nho giáo ảnh hưởng, chi phối mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đời sống cư dân Nhật Bản thời kỳ Đặc biệt trình phát triển Nho giáo Nhật Bản không bị dập khuôn cứng nhắc theo tư tưởng Nho giáo Trung Hoa truyền thống, mà có sáng tạo biến đổi phù hợp với đất nước Do Nho giáo Nhật Bản Nho giáo Trung Hoa có nhiều điểm khác biệt, tạo nên sắc Nho giáo nước SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 54 Đại học sư phạm Hà Nội KẾT LUẬN Khi lý giải cho thành tựu phát triển kinh tế số nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nhiều nhà nghiên cứu tìm đến nhân tố chung văn hóa, lịch sử coi chúng nhân tố đóng góp cho phát triển nhanh mạnh Một số ý kiến đánh giá cao tầm quan trọng di sản Nho giáo cho rằng: truyền thống xác định nhấn mạnh với hàng loạt giá trị người có kỹ thuật cần cù, sống gia đình nề nếp, tôn trọng thứ bậc uy quyền… giữ vai trò quan trọng phát triển thần kỳ Hàn Quốc, Đài loan, Hồng Kông có Nhật Bản Quan điểm hoàn toàn trái ngược với quan điểm trước đây, người ta thường có khuynh hướng xem Nho giáo giống lực cản trí người ta coi thù địch với quyền người, đặc biệt phụ nữ; Nho giáo bị coi nhân tố làm trì trệ trình đại hóa đóng góp tích cực phát triển dân chủ, công xã hội Trong trường hợp Nhật Bản, người ta chứng minh Nho giáo đóng góp cách tích cực cho phát triển đại đất nước này, tồn Tiến trình đại hóa Nhật Bản chia thành ba giai đoạn thời kỳ Mạc phủ Tokugawa thời điểm chuẩn bị cho trình Trong thời kỳ Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc rõ nét công phát triển đất nước Nhật Bản Mặc dù năm 1860, xã hội Nhật Bản chịu hưởng phương Tây mạnh mẽ, có lúc dường Nho giáo tiêu chuẩn đạo đức bi lu mờ bị coi tàn dư khứ phong kiến Tuy nhiên năm thời kỳ Minh Trị, vấn đề bật kết hợp Đông - Tây tạo nên sư pha trộn dị thường “chủ nghĩa tư Khổng giáo” mang màu sắc Nhật Bản Thật may mắn cho Nhật Bản Nho giáo tri thức chủ nghĩa lý, không chấp nhận thuyết thần bí bùa phép ma quỷ Nhờ vậy, kinh tế SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 55 Đại học sư phạm Hà Nội Nhật Bản chuẩn bị cho phát triển khoa học đại giai đoạn Minh Trị mà xung đột nghiêm trọng với chống đối mặt tôn giáo nước phương Tây Bởi thế, chủ nghĩa tư Nho giáo hệ thống dị thường phát triển cách pha trộn cấu thể chế phương Tây (tổ chức hợp lý tính hiệu quả, chế sức mạnh thị trường) giá trị đạo đức Nho giáo (ý thức cộng đồng , tương trợ, mối quan hệ tốt đẹp người với người) Trên thực tế, Nho giáo tạo nên cấu đạo đức xã hội Nhật Bản đại tiêu chuẩn đạo đức tiếp tục có ảnh hưởng Nhật Bản đến ngày Do không thừa nhận tiêu chuẩn đạo đức có đóng góp vào trình phát triển đại Nhật Bản Như vậy, tiến trình đại hóa Nhật Bản, tư tưởng Nho giáo lúc đầu bị coi đối tượng phê phán Sau đó, thông qua việc cải tạo, sử dụng lại có liên hệ hòa trộn văn hóa Nhật Bản với văn hóa châu Âu trở thành động lực thúc đẩy Nhật Bản bước đầu đại hóa Trong tiếp thhu văn hóa phương Tây, Nhật Bản trọng sống cá nhân họ quan niệm cạnh tranh điều kiện bình đẳng, hình thành kiểu cạnh tranh Nhật Bản Đặc điểm dung hòa cạnh tranh, cân đối hài hòa tập đoàn, loại trừ xói mòn bên trong, đảm bảo chắn cho tập đoàn cạnh tranh bên Qua ta thấy Nhật Bản dân tộc dám tiếp thu văn hóa ngoại lai, giỏi xử lý mối quan hệ văn hóa ngoại lai với văn hóa truyền thống làm cho văn hóa truyền thống thăng hoa, văn hóa ngoại lai bị “Nhật Bản hóa” Dung hòa hai văn hóa thành văn hóa đầy sức sống sắc độc đáo, sức mạnh quan trọng đưa nước Nhật lên Đó học quý báu mà Việt Nam nước phát triển giới cần học hỏi phát huy SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 56 Đại học sư phạm Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Bình (2006), “Văn hóa Nhật Bản: sức mạnh khứ thách thức tương lai”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (số1), tr.5460 PGS Phan Văn Các (1993), “Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam bối cảnh khu vực thời đại”, Tạp chí triết học (số3), tr.41 Lý Xuân Chung (2001), “Tìm hiểu vấn đề Nho giáo du nhập vào Hàn Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (số3), tr.68-73 Edwino.Reischauer (1994), Nhật Bản khứ tại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội G.Sansom (1990), Lược sử văn hóa Nhật Bản tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội G.Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bản từ thượng cổ đến năm 1334, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội G.Sansom (1995), Lịch sử Nhật Bản tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội GS.TSKH Vũ Minh Giang (2004), Đông Á, Đông Nam Á: vấn đề lịch sử tại, Nxb văn hóa thông tin TS.Hồ Hoàng Hoa (2000), “Nhật Bản lịch sử với số ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (số6), tr.24-29 10 Nguyễn tuấn Khanh (1997), “Đạo đức Khổng giáo, tư tưởng phương Tây đại hóa Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, (số2), tr.4247 11 Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với châu Á: mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế - xã hội, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 57 Đại học sư phạm Hà Nội 12 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb văn hóa thông tin 13 Michi Morishima (1991), Tại Nhật Bản thành công? Công nghệ phương Tây tính cách Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Philippe Langlet (2006), “Nho giáo có tính cách tôn giáo không”, Tạp chí tôn giáo, (số 7), tr 9-18 15 Ngô Minh Thanh, Ngô Xuân Bình (2004), “Tìm hiểu tư tưởng kinh tế Nho giáo kinh tế trọng thương Nhật Bản thời kỳ Tokugawa”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (số4), tr.56-65 16 Ngô Minh Thúy (2003), Nhật Bản đất nước, người, văn học, Nxb Văn hóa thông tin 17 Nguyễn Thị Hồng Vân (2000), “Cơ cấu xã hội phong kiến thời kỳ Edo giai đọan 1600 – 1651”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (số 6), tr.3539 18 Nguyễn Hồng Vân (2004) “Khổng giáo lịch sử Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (số 6), tr.48-54 19 Nguyễn Thị Hồng Vân (2009), “Cơ cấu xã hội Nhật Bản thời cận thế”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (số4), tr.35-44 20 Nguyễn Khắc Viện (2000), Bàn đạo Nho, Nxb giới 21 Hoàng Việt (1995), “Một vài khác biệt Nho giáo Nhật Bản với Nho giáo Trung Quốc”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, (số 2), tr.47-50 22 Mạnh Xuân (2001), “Một nghìn năm văn hóa Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, (số5), tr.36-41 23 http: //www.google.com 24 http: //www.vi.wipipedia.org 25 http: //www.Erct.com SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Hải Yến 58 Đại học sư phạm Hà Nội K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 59 Đại học sư phạm Hà Nội Khổng Tử (551 – 479 TCN) môn đệ SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 60 Đại học sư phạm Hà Nội Học giả Chu Hi (1130 – 1200) SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 61 Đại học sư phạm Hà Nội Học giả Ogyuu Sorai (1666 – 1728) SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 62 Đại học sư phạm Hà Nội Học giả Arai Hakuseki (1657 – 1725) SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 63 Đại học sư phạm Hà Nội Học giả Fujiwara Seika (1562 – 1617) SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 64 Đại học sư phạm Hà Nội Quang cảnh nhà học giảng nghĩa triết lý Chu Tử thời Edo SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Hải Yến 65 Đại học sư phạm Hà Nội K34B – CN Lịch sử [...]... Nội 2 Chƣơng 2 NHO GIÁO NHẬT BẢN THỜI KỲ MẠC PHỦ TOKUGAWA (1603 – 1868) 2.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO THỜI KỲ MẠC PHỦ TOKUGAWA Thời kỳ Tokugawa trong lịch sử còn gọi là thời kỳ Edo (1603 - 1868) là giai đoạn phát triển cuối cùng và cao nhất của chế độ phong kiến Nhật Bản, diễn trình của giai đoạn lịch sử này hết sức đa dạng và phức tạp Đó vừa là thời kỳ chính quyền trung ương đạt được sự quản chế tương... độ luật lệ của nhà Tùy, Đường thì Nho giáo chiếm vị trí quan trọng hơn: trở thành tư tưởng chính trị quốc gia và kiến thức bắt buộc đối với những người tham chính 1.2.3 Nho giáo Nhật Bản trƣớc thời kỳ Tokugawa Sau khi được du nhập và truyền bá vào Nhật Bản, đến thời kỳ sơ kỳ trung đại (Thời Nara và Heian, thế kỷ VIII - thế kỷ XII), Nho giáo bắt đầu có sự ảnh hưởng sâu rộng hơn so với thời kỳ trước Năm... đất nước nhưng những luồng tư tưởng và nền kinh tế tư bản chủ nghĩa từ phương Tây ngày càng tiền gần đến Nhật Bản Do vậy chính quyền Mạc phủ muốn đẩy Nho giáo phát triển để ngăn chặn sự xâm nhập và phát triển của thiên chúa giáo, vì thiên chúa giáo chính là công cụ mở đường để các nước tư bản phương Tây đi xâm lược Thời kỳ Tokugawa có ba học phái Nho giáo lớn là: - Chu Tử học phái SV: Nguyễn Thị Hải Yến... nước Nhật Bản 1.2.2 Nho giáo du nhập vào Nhật Bản Hiện nay đa số các học giả đều đồng ý rằng, Nho giáo được truyền bá đến Nhật Bản qua Triều Tiên vào khoảng thế kỷ V thông qua con đường giao thương buôn bán và qua những người Hàn Quốc di cư sang Nhật Bản Nhưng phải đến nửa đầu thế kỷ VI, giai cấp quý tộc Nhật Bản mới chính thức chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo Trong sách “Cổ sự ký” và Nhật Bản. .. hóa của nhau Sự thuần nhất và nhạy bén của con người Nhật Bản chính là mảnh đất màu mỡ để Nho giáo có thể du nhập và phát triển nhanh chóng Sự cải biến của họ cũng đã khiến Nho giáo mang bản sắc của riêng nước mình SV: Nguyễn Thị Hải Yến K34B – CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 20 Đại học sư phạm Hà Nội 2 1.2.1.2 Sự tiếp thu văn hóa Trung Hoa Cùng nằm trong “vành đai văn hóa Nho giáo , chịu sự khúc xạ của. .. đai và chế độ thuế của người Trung Hoa, những đạo luật được soạn thảo một cách kỹ lưỡng từ các khuôn mẫu của Trung Hoa Như vậy có thể thấy rằng sự tiếp xúc và tiếp thu nền văn minh Trung Hoa chính là những tiền đề, động lực để Nho giáo du nhập vào và phát triển sâu rộng ở Nhật Bản 1.2.1.3 Tôn giáo ở Nhật Bản trước khi Nho giáo du nhập Nho giáo du nhập vào Nhật Bản trong bối cảnh người Nhật đã có một truyền... Phật giáo từng bước chống lại Cơ đốc giáo Dưới chế độ Mạc phủ Tokugawa kinh tế, chính trị, xã hội Nhật bản đều phát triển ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các luồng tư tưởng, triết học đặc biệt là Nho giáo Lúc này giai cấp thống trị và chính quyền trung ương Edo đã tìm thấy những điểm phù hợp trong học thuyết Nho giáo, từ đó áp dụng một cách sáng tạo vào công cuộc cai trị và phát triển. .. Triều Tiên, Việt nam và Nhật Bản. Vào khoảng thế kỷ V sau công nguyên Nho giáo được du nhập vào Nhật Bản bằng nhiều con đường khác nhau Từ thế kỷ VIII Nho giáo bắt đầu có sự ảnh hưởng tương đối rõ ở Nhật Bản Như vậy, do được du nhập bằng con đường hòa bình là chủ yếu nên Nho giáo đã nhanh chóng được nhân dân Nhật Bản tiếp thu và từng bước cải tiến nó để trở thành Nho giáo Nhật Bản SV: Nguyễn Thị Hải... bản địa tạo thành: Nho giáo Triều Tiên, Nho giáo Việt Nam, Nho giáo Nhật Bản Vậy bằng những con đường nào mà Nho giáo có thể truyền bá và ảnh hưởng sâu sắc tới như vậy đối với các nước Hiện nay các nhà nghiên cứu đều cho rằng có ba con đường chính: Con đường thứ nhất, đó là sự ảnh hưởng tự nhiên của một hệ tư tưởng từ bên ngoài do sự phát triển không đồng đều của xã hội Đối với khu vực Đông Á vào thời. .. thắng thế của Nho học, các vua thời Lê bỏ chính sách “Tam giáo đồng nguyên” chuyển sang chính sách “độc tôn Nho giáo và Nho học” Giai đoạn này Tống Nho được đề cao như hệ tư tưởng chính thống của nhà nước, chế độ học hành, khoa cử theo Nho giáo rất được khuyến khích và phát triển Thời kỳ này, Nho giáo không chỉ ảnh hưởng tới các tầng lớp trên trong xã hội mà còn ngấm cả vào các làng xã cổ truyền của người ... Chƣơng NHO GIÁO NHẬT BẢN THỜI KỲ MẠC PHỦ TOKUGAWA (1603 – 1868) 2.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO THỜI KỲ MẠC PHỦ TOKUGAWA Thời kỳ Tokugawa lịch sử gọi thời kỳ Edo (1603 - 1868) giai đoạn phát triển. .. Nhật Bản, đặc biệt thời kỳ Mạc phủ Tokugawa Qua thấy điểm khác biệt Nho giáo Nhật Bản với Nho giáo nước khu vực Xuất phát từ nguyên nhân chọn đề tài Sự phát triển Nho giáo Nhật Bản thời kỳ Mạc phủ. .. QUÁ TRÌNH TRUYỀN BÁ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO NHẬT BẢN TRƢỚC THỜI KỲ MẠC PHỦ TOKUGAWA 1.1 Sự đời phát triển Nho giáo 1.2 Sự du nhập truyền bá Nho giáo Nhật Bản 14 1.2.1 Những

Ngày đăng: 29/11/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan