Quan hệ việt nam liên xô thời kỳ 1954 1975

107 1.7K 5
Quan hệ việt nam   liên xô thời kỳ 1954 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận, em nhận giúp đỡ tận tình quý báu thầy cô giáo khoa Lịch sử, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử Việt Nam, đóng góp bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Em xin gửi lời cảm ơn tới cán thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, cán thư viện Quốc gia Việt Nam cung cấp cho em tài liệu có giá trị để em hoàn thành công trình Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Phan Thị Thúy Châmđã giúp đỡ, bảo tận tình để em hoàn thành khóa luận Là sinh viên lần nghiên cứu khoa học nên khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Xuyền LỜI CAM ĐOAN Dưới hướng dẫn tận tình cô Phan Thị Thúy Châm, em hoàn thành khóa luận với đề tài “Quan hệ Việt Nam – Liên Xô thời kỳ 1954 – 1975” Em xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, đồng em xin cam đoan kết khóa luận không trùng với công trình nghiên cứu Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Xuyền BẢNG KÝ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT XHCN : Xã hội chủ nghĩa CNĐQ : Chủ nghĩa đế quốc VNDCCH : Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ĐCSVN : Đảng cộng sản Việt Nam ĐCSLX : Đảng cộng sản Liên Xô LBCHXHCN : Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 01 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 03 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 04 Đóng góp khóa luận 05 Bố cục khóa luận 05 NỘI DUNG 06 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN XÔ TRƯỚC NĂM 1954 06 1.1 Những nhân tố tác động tới quan hệ Việt Nam - Liên Xô trước năm 1954 06 1.1.1 Bối cảnh quốc tế 06 1.1.2 Tình hình Liên Xô 07 1.1.3 Tình hình Việt Nam 09 1.2 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô trước năm 1954 12 1.2.1 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực trị, ngoại giao 12 1.2.2 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô viện trợ quân 19 1.2.3 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực văn hóa giáo dục – đào tạo 21 Tiểu kết chương 24 Chương 2: QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN XÔ THỜI KỲ 1954 -1975 26 2.1 Những nhân tố tác động tới quan hệ Việt Nam - Liên Xô thời kỳ 1954 -1975 26 2.1.1 Quan hệ ba nước Mỹ - Xô – Trung Quốc 26 2.1.2 Chính sách Liên Xô 31 2.1.3 Chính sách Việt Nam 35 2.2 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô giai đoạn 1954 -1964 36 2.2.1 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực trị - ngoại giao 36 2.2.2 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực kinh tế - thương mại 42 2.2.3 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực giáo dục – đào tạo, khoa học – kỹ thuật, văn hóa, y tế 48 2.3 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô giai đoạn 1965 -1975 53 2.3.1 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực trị - ngoại giao 53 2.3.2 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô vấn đề viện trợ quân 65 2.3.3 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực kinh tế - thương mại 68 2.3.4 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô lĩnh vực văn hóa – giáo dục, khoa học – kỹ thuật, thông tin 73 Tiểu kết chương 78 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM, BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN XÔ THỜI KỲ 1954 -1975 81 3.1 Đặc điểm quan hệ Việt Nam – Liên Xô thời kỳ 1954 -1975 81 3.1.1 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô củng cố phát triển dựa sở lợi ích riêng bên kết hợp với lợi ích chung hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội 81 3.1.2 Sự giúp đỡ Liên Xô to lớn, toàn diện có hiệu 83 3.1.3 Quan hệ với Việt Nam thời kỳ Liên Xô giữ thái độ chân tình, bình đẳng trọng thị 86 3.1.4 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô chịu ảnh hưởng lớn nhân tố Trung Quốc 88 3.2 Bài học kinh nghiệm quan hệ Việt Nam – Liên Xô 91 3.2.1 Kinh nghiệm tiến hành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đánh giá chất ban lãnh đạo, coi trọng lợi ích chiến lược toàn cầu Liên Xô 91 3.2.2 Giải thỏa đáng mối quan hệ lợi ích quốc gia tinh thần quốc tế Xã hội chủ nghĩa 94 3.2.3 Tăng cường hợp tác toàn diện 94 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử ngoại giao Việt Nam, quan hệ Việt Nam - Liên Xô (hiện quan hệ Liên Bang Nga) có vị trí đáng kể, góp phần tích cực vào phát triển nước Quan hệ hai dân tộc Việt -Xôtrong lịch sử biểu từ lần tiếp xúc người Nga với người Việt Nam vào kỷ XIX.Theo nguồn tài liệu Nga vào năm 1891, chuyến du khảo Viễn Đông “một nhân vật tiếng lịch sử Nga Nga hoàng Nikolai Đệ nhị Thái tử viếng thăm Sài Gòn chiến hạm Gzov” [7, tr.27].Tuy nhiên, mối quan hệ nhân dân Liên Xô nhân dân Việt Nam thực sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Tuy nhiên, tác động hoàn cảnh lịch sử phức tạp lúc giờ, phải đến năm 1950 quan hệ ngoại giao Việt Nam -Liên Xô thức thiết lập Tính từ thức thiết lập quan hệ ngoại giao nay, mối quan hệ Liên Xô - Việt Nam trải giai đoạn phát triển khác nhau.Nhưng giai đoạn 1954 - 1975 giai đoạn quan hệ hai nước để lại dấu ấn sâu đậm tiến trình phát triển quốc gia Mối quan hệ thời kỳ góp phần quan trọng vào thắng lợi cách mạng Việt Nam kháng chiến chống Mỹ công xây dựng đất nước, đồng thời đóng vai trò không nhỏ lớn mạnh Liên Xô Thời kỳ1954 -1975, thời kỳ mà mối quan hệ Việt Nam Liên Xô củng cố phát triển bối cảnh quốc tế phức tạp với đan xen lợi ích cường quốc Vì vậy, quan hệ Việt Nam – Liên Xô, thời kỳ 1954 – 1975 vấn đề quan trọng lịch sử ngoại giao hai nước, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề quan hệ Việt Nam – Liên Xô có ý nghĩa khoa học sâu sắc: thấy mối quan hệ Việt Nam – Liên Xô kể từ hai nước thiết lập mối quan hệ, thời kỳ 1954 – 1975, lợi ích hai nước mối quan hệ này, tác động nước lớn quan hệ hai nước Nghiên cứu vấn đề mang ý nghĩa thực tiễn: sở làm sáng tỏ mối quan hệ Việt – Xô thời kỳ tạo sở cho sách ngoại giao đắn, phù hợp với Liên Xô bối cảnh ngày nay, góp phần xây dựng kinh tế, văn hóa đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng cho Tổ quốc Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, chọn đề tài “Quan hệ Việt Nam – Liên Xô thời kỳ 1954 – 1975” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc tìm hiểu mối quan hệ Việt Nam – Liên Xô lịch sử nói chung kháng chiến chống Mỹ cứu nước Việt Nam nói riêng nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Trước tiên, ta phải kể đến công trình nghiên cứu tiêu biểu “Việt Nam – Liên Xô 30 năm quan hệ 1950 – 1980” xuất năm 1983 nhà xuất ngoại giao Hà Nội nhà xuất tiến Matxcơva đề cập đến mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam Liên Xô thông qua văn kiện quan trọng Bên cạnh đó, công trình nghiên cứu tổng kết thắng lợi mối quan hệ hai nước lĩnh vực kinh tế, văn hóa công bố, “Quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện Việt Nam – Liên Xô” nhà xuất Sự thật ấn hành năm 1975, “Thắng lợi tình hữu nghị hợp tác toàn diện Việt Nam – Liên Xô” nhà xuất Sự thật Hà Nội ấn hành năm 1983 Đặc biệt công trình nghiên cứu “Quan hệ Việt Nam – Liên Xô 1917 – 1991: kiện lịch sử” TS Nguyễn Thị Hồng Vân nhà xuất Từ điển bách khoa ấn hành năm 2010 ghi lại kiện quan trọng hoạt động trị - ngoại giao, văn hóa – xã hội Việt Nam Liên Xô thời kỳ 1917 – 1991 Các viết “Quan hệ Việt Nam – Liên Xô kháng chiến chống Mỹ 1954 – 1975” tác giả Phạm Quang Minh in Tạp chí Lịch sử quân số 205(2009), “Góp phần tìm hiểu quan hệ Việt – Xô 1954 – 1964” tác giả Nguyễn Thị Mai Hoa in Tạp chí Lịch sử quân số 239, (2011) phản ánh mối quan hệ Việt Nam Liên Xô thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Kế thừa kết người trước, nghiên cứu vấn đề “Quan hệ Việt Nam – Liên Xô thời kỳ 1954 – 1975” cách hệ thống toàn diện với mong muốn phác họa toàn cảnh mối quan hệ Việt – Xô nêu lên thực chất, đặc điểm mối quan hệ Việt Nam – Liên Xô thời kỳ Qua đó, rút học kinh nghiệm cho mối quan hệ Việt – Xô ngày trở nên tốt đẹp Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm nêu rõ quan hệ Việt Nam – Liên Xô thời kỳ 1954 – 1975.Từ đó, rút đặc điểm học kinh nghiệm quan hệ Việt Nam – Liên Xô 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất,khái quát mối quan hệ Việt Nam–Liên Xô trước năm 1954 Thứ hai,nêu rõ quan hệ Việt Nam – Liên Xô thời kỳ 1954 – 1975 Thứ ba,rút đặc điểm, học kinh nghiệm quan hệ Việt Nam – Liên Xô thời kỳ 1954 – 1975 3.3.Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Khóa luận nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Liên Xô thời kỳ 1954 -1975 Bên cạnh đó, khóa luận khái quát mối quan hệ hai nước giai đoạn trước để làm sở cho việc phân tích quan hệ Việt Nam – Liên Xô kháng chiến chống Mỹ Về nội dung: Nghiên cứu mối quan hệ Việt – Xô tất mặt trị - ngoại giao, quan hệ lĩnh vực quân sự, kinh tế, văn hóa – xã hội Trong đó, trọng khai thác điểm tích cực mối quan hệ Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Nghiên cứu đề tài, sử dụng nguồn tài liệu gốc tuyên bố thức hai Đảng, hai Nhà nước quan hệ ngoại giao, phát biểu nhà lãnh đạo, báo cáo quan Nhà nước viện trợ Liên Xô cho Việt Nam Ngoài ra, sử dụng nhiều nguồn tài liệu tham khảo khác sách viết quan hệ Việt Nam – Liên Xô giai đoạn nghiên cứu có liên quan đăng tạp chí Lịch sử quân sự, Tạp chí nghiên cứu lịch sử… nguồn tài liệu mạng Internet 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp luận sử học mácxít tư tưởng Hồ Chí Minh để đánh giá, nhận xét kiện, tượng lịch sử Sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp phương pháp logic, phương pháp lịch sử chủ yếu.Ngoài ra, sử dụng phương pháp thống kê, đối chiếu, phân tích, so sánh xác minh kiện, tượng lịch sử quân Hoa Nam, phía Việt Nam đề nghị Liên Xô tạm gác vấn đề, phía Liên Xô tiếc chấp nhận đề nghị Việt Nam Khi chuẩn bị đón Nixơn, Liên Xô cân nhắc nhiều ý kiến Việt Nam Đón Kissinger, Liên Xô phái Catusép Ban Bí thư sang trao đổi chân tình với phía Việt Nam khẳng định Liên Xô thỏa thuận với Mỹ vấn đề Việt Nam Một biểu rõ nét chân tình Liên Xô quan hệ với Việt Nam Liên Xô coi trọng giới thiệu, tuyên truyền chiến đấu đầy hy sinh, gian khổ nhân dân Việt Nam đối nội đặc biệt đối ngoại Nhân dân giới hiểu thêm người Việt Nam, vận mệnh Việt Nam Việt Nam cố gắng, phần quan trọng Liên Xô bạn bè góp sức vào Việc làm có lợi cho Việt Nam góp phần để dư luận quốc tế thấy vai trò Liên Xô việc giúp Việt Nam Để làm rõ thái độ Liên Xô quan hệ với Việt Nam thời kỳ này, tìm hiểu số việc làm Liên Xô mà lúc dư luận không đồng tình: Việc Liên Xô hối thúc Hà Nội sớm vào nói chuyện với Mỹ nên có nhân nhượng để sớm có hòa bình Lúc này, Mỹ leo thang ác liệt, Liên Xô chưa thật tin vào khả chống trả Việt Nam, Liên Xô ngại chiến tranh ác liệt kéo dài Đó thời đầu chiến, Việt Nam chế ngự quân xâm lược ngồi với Mỹ Pari, thái độ Liên Xô thân tình hiểu biết Việc Liên Xô muốn hay làm trung gian chuyển ý kiến Mỹ cho Hà Nội cần thấy, làm trung gian hai bên đối địch việc bình thường Cũng từ năm 1965 đến 1967, đại diện quan chức ngoại giao khách 16 nước khác tiếp xúc với Việt Nam, với ý định trung gian, có Anh, Pháp, Canada, Ấn Độ, Gana, Rumani Mỹ muốn 87 qua Liên Xô chuyển ý kiến cho Việt Nam nhằm tạo chút sức ép Liên Xô làm trung gian giữ hòa hoãn với Mỹ để thăm dò ý tứ Việt Nam Lãnh đạo Liên Xô cho biết Hà Nội không muốn có trung gian Bộ trưởng Ngoại giao Liên Xô- Gromưcô nói với cán ngoại giao Mỹ: “Bắc Việt Nam phản đối trung gian quan hệ với Mỹ Nếu Mỹ có đề nghị cụ thể chuyển cho Hà Nội” [22,tr.36] Điều quan trọng chuyển ý kiến Mỹ, chưa thấy lần Liên Xô thúc ép phía Việt Nam Một việc làm Liên Xô mà dư luận có nhiều ý kiến việc Liên Xô đón Nixơn Lúc này, Liên Xô cân nhắc nhiều lợi ích chiến lược toàn cầu quan hệ với Việt Nam Về chiến lược, thời điểm có lợi để vào hòa hoãn với Mỹ có lợi Nếu để chiến tranh Việt Nam kết thúc Liên Xô để mặc có lợi Hơn nữa, Trung Quốc đón Nixơn Liên Xô chậm chân có nhiều bất lợi quan hệ tam giác chiến lược.Trong vấn đề quan hệ quốc tế, lợi ích dân tộc đặt lên hàng đầu.Chúng ta phải hiểu chiến lược khó khăn Liên Xô đánh giá thái độ chân tình Liên Xô với Việt Nam mà không mắc định kiến 3.1.4 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô chịu ảnh hưởng lớn nhân tố Trung Quốc Trung Quốc nướcláng giềng Việt Nam, có chung biên giới dài 1.400 km, thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Việt Nam, Trung Quốc nước có vai trò lớn hệ thống nước XHCN Quan hệ Xô – Trung coi mối quan hệ hai nước anh anh hai hệ thống nước XHCN Sau hội nghị Giơnevơ, uy tín Trung Quốc nâng cao trường quốc tế, Trung Quốc bắt đầu mở rộng ảnh hưởng, tập hợp lực lượng châu Á châu Phi, đặc biệt Đông Nam Á Nam Á Điều thể vai trò Trung Quốc Hội nghị Băng dung 88 năm 1955, gạt bỏ ảnh hưởng Liên Xô Trung Quốc tìm cách hạn chế ảnh hưởng Liên Xô khu vực thông qua vấn đề Việt Nam, tránh gây căng thẳng với Mỹ Tuy nhiên, giai đoạn đầu, mâu thuẫn Xô – Trung chưa bộc lộ công khai Liên Xô chủ trương nguyên tắc phân công trách nhiệm Liên Xô Trung Quốc quan hệ với Việt Nam, theo “tất vấn đề liên quan đến hợp tác trị quân với VNDCCH, Liên Xô hành động thông qua đồng minh Trung Quốc” [14,tr.17] Như vậy, giai đoạn đầu kháng chiến chống Mỹ Việt Nam quan hệ Liên Xô – Trung Quốc tốt đẹp, vấn đề hợp tác, giúp đỡ Liên Xô VNDCCH hành động thông qua đồng minh Trung Quốc Tới năm 50 60 kỷ XX, bất đồng công kích lẫn Liên Xô Trung Quốc không ảnh hưởng đến mối quan hệ hai nước mà gây lòng tin hệ thống XHCN ảnh hưởng không tốt đến phong trào cách mạng giới phong trào giải phóng dân tộc Mặt khác, bối cảnh chiến tranh lạnh, nước phương Tây đế quốc Mỹ sức lợi dụng tình hình để khoét sâu mâu thuẫn Trung – Xô, chia rẽ nước phe XHCN công phong trào giải phóng dân tộc Điều đáng nói mâu thuẫn Trung – Xô nổ phát triển vào thời điểm cách mạng Việt Nam bước vào thời kỳ mới: sau thất bại chiến lược chiến tranh đặc biệt vào năm 60, đế quốc Mỹ quyền Sài Gòn mở rộng hoạt động quân miền Nam, đồng thời đẩy mạnh chiến tranh phá hoại miền Bắc, yêu cầu phối hợp hành động trường quốc tế ủng hộ Việt Nam lớn tinh thần vật chất Tháng 2/1965, sau kết thúc chuyến thăm Việt Nam Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô Côxưgin, Liên bang Xô Viết đề kế hoạch hành động viện trợ quân cho Việt Nam phía Trung Quốc từ chối hành động kế hoạch Liên Xô Tháng 4/1965, Trung Quốc hai lần bác bỏ đề nghị Liên Xô vấn đề thống hành động để đảm bảo an ninh 89 Việt Nam Trung Quốc bác bỏ lời đề nghị Liên Xô muốn lập cầu hàng không qua Trung Quốc, lập sân bay đất Trung Quốc để bảo vệ nước VNDCCH Ngày 28/12/1965, họ bác bỏ dự thảo phía Việt Nam đề nghị nước XHCN tuyên bố chung lên án Mỹ tăng cường chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam gây chiến tranh chống nước VNDCCH Tháng 2/1966, Chủ tịch Mao Trạch Đông bác bỏ việc thành lập Mặt trận quốc tế thống ủng hộ Việt Nam nêu rõ đàm phán cấp cao Xô – Trung.Không ủng hộ việc thành lập mặt trận quốc tế ủng hộ Việt Nam theo sáng kiến Việt Nam Liên Xô, người lãnh đạo Trung Quốc muốn thành lập Mặt trận nhân dân giới họ khống chế Nghị Hội nghị 11, Khóa VIII Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc tháng 8/1966 viết: “Cần phải thành lập mặt trận thống quốc tế rộng rãi chống đế quốc Mỹ tay sai… Tất nhiên mặt trận bao gồm họ (Liên Xô) được” Những người lãnh đạo Trung Quốc không bỏ qua hội tranh thủ viện trợ cho Việt Nam để lôi kéo Việt Nam chống Liên Xô “trong hội đàm với phía Việt Nam năm 1963, họ tìm cách thuyết phục Việt Nam chấp nhận quan điểm họ phải phủ nhận hệ thống XHCN mở cho họ đường xuống Đông Nam Á” Trong năm 1963 người lãnh đạo Trung Quốc đưa “Cương lĩnh 25 điểm đường lối chung phong trào Cộng sản quốc tế” đề nghị triệu tập hội nghị 11 Đảng cộng sản mục đích để nắm rõ vai trò lãnh đạo cách mạng giới lập Quốc tế cộng sản, phong trào giải phóng dân tộc giới Để đạt mục đích, người lãnh đạo Trung Quốc hứa hẹn viện trợ cho Việt Nam nhiều Tổng bí thư Đặng Tiểu Bình thông báo với lãnh đạo Việt Nam ý kiến lãnh đạo Trung Quốc 90 viện trợ cho Việt Nam tỷ Nhân dân tệ Việt Nam khước từ viện trợ Liên Xô Trước thái độ hành động Trung Quốc, Việt Nam khẳng định thái độ kiên bảo vệ thống hệ thống XHCN, không tán thành việc họp Hội nghị 11 Đảng không để người lãnh đạo Bắc Kinh dùng đất nước Việt Nam làm bàn đạp cho mục đích họ Do thái độ kiên phía Việt Nam, Cương lĩnh 25 điểm không gây tiếng vang, âm mưu lập “Quốc tế cộng sản” Trung Quốc không thành Năm 1968, Việt Nam đồng ý ngồi vào bàn đàm phán với Mỹ Trung Quốc cho Việt Nam đàm phán với Mỹ nghe lời Liên Xô yêu cầu phía Việt Nam lựa chọn Ngày 9/10/1968, nhà lãnh đạo Trung Quốc gặp Thứ trưởng Bộ ngoại giao Việt Nam Bắc Kinh, gặp này, ông ta nói: “hoặc muốn đánh thắng Mỹ phải cắt quan hệ với Liên Xô, muốn thỏa hiệp với Mỹ dùng viện trợ Trung Quốc nghĩa nó” Như vậy, qua giai đoạn phát triển quan hệ Việt Nam – Liên Xô nhân tố Trung Quốc đóng vai trò quan trọng, tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ hai nước Việt – Xô Đặc biệt tình hình mâu thuẫn Xô – Trung ngày trở nên gay gắt ảnh hưởng nhân tố Trung Quốc có lúc tác động tiêu cực, làm ảnh hưởng xấu đến kháng chiến chống Mỹ nhân dân ta 3.2.BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN XÔ 3.2.1.Kinh nghiệm tiến hành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đánh giá chất ban lãnh đạo, coi trọng lợi ích chiến lược toàn cầu Liên Xô 91 Thứ nhất, nước nhỏ, giành độc lập từ năm 1945, lại bị chi phối mạnh lợi ích cường quốc, Việt Nam sớm ý thức đường lối độc lập tự chủ sáng tạo quan hệ quốc tế Quan điểm Việt Nam khẳng định văn kiện Đảng “… ngoại giao không đơn phản ánh đấu tranh chiến trường mà tình hình quốc tế nay, với tính chất đấu tranh ta địch đấu tranh ngoại giao giữ vai trò quan trọng, tích cực, chủ động” [17, tr.38] Trong quan hệ với Liên Xô, tư tưởng đạo thể rõ nét Trong suốt thời kỳ quan hệ (1950 – 1975) giai đoạn kháng chiến chống Mỹ Việt Nam (1954 – 1975), Việt Nam kiên trì đấu tranh khéO léo để không bị lôi kéo vào quỹ đạo Liên Xô, Xô – Mỹ Trung – Mỹ Đã có biết lần, Liên Xô gợi ý Việt Nam theo quan điểm Liên Xô mà đỉnh cao thỏa hiệp Xô – Mỹ - Trung vấn đề Việt Nam Nhưng Việt Nam hoàn toàn chủ động việc tiến hành chiến tranh giải vấn đề chiến tranh, điều trái ngược với quan điểm Liên Xô.Có thể nói, tính độc lập tự chủ Việt Nam lĩnh vực đối ngoại, quan hệ với Liên Xô đạt đỉnh cao thời kỳ này.Tuy nhiên, Việt Nam gặp khó khăn khó tránh khỏi Thứ hai, đánh giá đắn ban lãnh đạo Liên Xô.Đây sở quan trọng để phát huy mặt tích cực tranh thủ ủng hộ Liên Xô Khơrutsốp đóng vai trò quan trọng việc hướng sách đối ngoại Liên Xô thân phương Tây, hòa hoãn nhân nhượng Mỹ bối cảnh hệ thống XHCN, phong trào giải phóng dân tộc nhân loại tiến lên tiếng phản đối mạnh mẽ sách hiếu chiến cường quốc Ngay sau ban lãnh đạo Liên Xô lên thay (10/1964), nhận thức xu hướng tất yếu thời đại, nhìn nhận chất cách mạng Đảng Nhà nước Xô Viết, Đảng Nhà nước Việt Nam đánh 92 giá ban lãnh đạo Liên Xô Trong Trung Quốc cho ban lãnh đạo Liên Xô thực chủ nghĩa Khơrútsôp, Đảng Lao động Việt Nam lại khẳng định đường lối ban lãnh đạo có nhân tố tích cực Khơrutsốp bị loại bỏ kiện có lợi cho nghiệp chung, tạo điều kiện cho ta tranh thủ ủng hộ giúp đỡ Liên Xô [21,tr.11] Từ đánh giá đắn đó, Đảng Nhà nước Việt Nam cử thủ tướng Phạm Văn Đồng sang trao đổi với ban lãnh đạo Liên Xô vào tháng 11/1964 nhân kỷ niệm cách mạng tháng Mười Chỉ tháng sau, vào tháng 2/1965, đoàn đại biểu cấp cao Liên Xô Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Côxưghin dẫn đầu sang thăm hữu nghị Việt Nam, mở giai đoạn quan hệ Xô – Việt Thứ ba, giương cao cờ độc lập, tự chủ, đánh giá chất ban lãnh đạo Liên Xô, cần phải coi trọng lợi ích chiến lược toàn cầu nước bạn Đây kết hợp chặt chẽ lơi ích dân tộc lợi ích quốc tế Như đề cập lợi ích chiến lược, Liên Xô có hàng loạt động tác nhằm đẩy nhanh tiến trình hòa hoãn với Mỹ Trong bối cảnh, Mỹ tăng cường leo thang chiến tranh ngày bị sa lầy chiến tranh khó tránh khỏi bị thất bại, Liên Xô có ý định muốn giải sớm vấn đề Việt Nam thương lượng với Mỹ để tránh đối đầu căng thẳng Sau hiệp định Pari (1973), Liên Xô giảm đáng kể viện trợ quân cho Việt Nam với lý do, Liên Xô phải tôn trọng Định ước quốc tế, Liên Xô bên cam kết Trên thực tế, Liên Xô không muốn tình hình căng thẳng trở lại làm ảnh hưởng hòa hoãn Đông – Tây Do ý thức lợi ích Liên Xô, Việt Nam tránh phê phán công khai trực tiếp quan điểm Liên Xô Việt Nam có thái độ tế nhị Liên Xô chủ trương giải vấn đề Lào Campuchia lợi ích chiến lược Liên Xô để ngăn ngừa Mỹ Trung dàn xếp với nhau.Liên Xô đẩy mạnh quan hệ với tất lực 93 lượng Lào sau hiệp nghị Viêng Chăn (2/1973).Liên Xô muốn có vai trò Chính phủ Liên hiệp Campuchia.Vì vậy, Liên Xô có quan hệ với tất bên hữu quan Campuchia dựa vào Việt Nam Đây kinh nghiệm cho đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi 94 3.2.2 Giải thỏa đáng mối quan hệ lợi ích quốc gia tinh thần quốc tế Xã hội chủ nghĩa Quan hệ lợi ích dân tộc với tương đồng chế độ xã hội hình thái ý thức với dân tộc khác vấn đề phức tạp, cần có cân nhắc toàn diện tầm nhìn lâu dài giải thỏa đáng Mục tiêu cuối lợi ích quốc gia, tương đồng chế độ xã hội hình thái ý thức có thống với lợi ích quốc gia, có mâu thuẫn với lợi ích quốc gia, phải giải mối quan hệ lợi ích quốc gia với tinh thần quốc tế chủ nghĩa xã hội cách sâu sắc Trong quan hệ Viêt Nam – Liên Xô thời kỳ 1954 – 1975, có giai đoạn sách đối ngoại Liên Xô xa rời với tinh thần chung chủ ngĩa xã hội, thực đường lối hòa bình cách, không phù hợp với tình hình Nhưng Đảng, Nhà nước ta không bác bỏ đường lối Liên Xô, mà nhìn nhận khẳng định vận dụng có điều kiện Tình nghĩa Việt Nam với Liên Xô – Nga có nguồn gốc truyền thống lâu dài sâu đậm Chúng ta vui mừng sau thập kỷ quan hệ Việt – Nga có phần lơi lỏng đầu thiên niên kỷ đến nay, quan hệ Việt – Nga trở lại gắn bó đầm ấm, sâu đậm theo truyền thống, phù hợp lợi ích nhân dân hai nước 3.2.3.Tăng cường hợp tác toàn diện Trên sở nguyên tắc tôn trọng quyền tự dân tộc, tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ không can thiệp vào công việc nội nhau, cần tăng cường hợp tác toàn diện tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Trong thời kỳ 1954 – 1975, mối quan hệ Việt Nam Liên Xô thực tất lĩnh vực, từ trị - ngoại giao đến quân sự, kinh tế, văn hóa.Trong trình đó, Việt Nam nhận giúp đỡ 95 Đảng, Nhà nước nhân dân Liên Xô cách toàn diện, nhiều mặt Vì vậy, xu chung giới ngày nay, phải đẩy mạnh hợp tác cách toàn diện Có vậy, tranh thủ mặt mạnh hạn chế mặt yếu Tiểu kết chương Như vậy, thấy rằng, giai đoạn khác nhau, quan hệ Việt Nam – Liên Xô lại có biểu khác Tuy nhiên thấy,quan hệ Việt Nam – Liên Xô củng cố phát triển dựa sở lợi ích riêng bên đồng thời mối quan hệ có kết hợp với lợi ích chung hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Trong mối quan hệ Việt – Xô thời kỳ 1954 – 1975, Việt Nam nhận giúp đỡ to lớn từ phía Liên Xô tất lĩnh vực từ trị, kinh tế đến văn hóa – xã hội Bên cạnh đó, mối quan hệ Việt Nam – Liên Xô thời gian chịu ảnh hưởng lớn nhân tố Trung Quốc, có thời điểm nhân tố Trung Quốc gây bất lợi cho mối quan hệ Việt – Xô quan hệ với Việt Nam thời kỳ này, Liên Xô giữ thái độ chân tình, bình đẳng trọng thị Trên sở nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Liên Xô thời kỳ 1954 1975, rút số học kinh nghiệm nghiệp xây dựng phát triển đất nước thời đại ngày Đó làkinh nghiệm tiến hành đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, bên cạnh giải thỏa đáng mối quan hệ lợi ích quốc gia tinh thần quốc tế XHCN nhằm tăng cường hợp tác toàn diện 96 KẾT LUẬN Trải qua 25 năm, quan hệ Việt Nam – Liên Xô thời kỳ (1954 – 1975) thực sinh động để lại trang sử đáng ghi nhớ lịch sử ngoại giao hai nước Từ thực tiễn trình quan hệ Việt – Xô rút số kết luận sau: Thứnhất, quan hệ Việt Nam – Liên Xô thời kỳ 1954 – 1975 phát triển nối tiếp từ mối quan hệ cách mạng hai nước Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt tảng từ năm đầu kỷ XIX Phát huy tảng đó, năm Việt Nam tiến hành kháng chiến chống Mỹ (1954 -1975) quan hệ Việt – Xô thêm thắm chặt.Trong thời gian này, nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến chống Mỹ hoàn cảnh khó khăn, Liên Xô giúp đỡ nhân dân ta tinh thần vật chất.Sự giúp đỡ, ủng hộ to lớn Đảng, Nhà nước nhân dân Liên Xô có tác dụng cổ vũ động viên tinh thần chiến đấu nhân dân ta, góp phần củng cố khả sản xuất chiến đấu năm kháng chiến đầy gian khổ Đây thời kỳ, mối quan hệ Việt – Xô phát triển từ thấp đến cao với hai giai đoạn: 1954 – 1964 1965 – 1975 Ở giai đoạn đầu 1954 – 1964, chịu tác động trật tự giới hai cực Xô – Mỹ, sách hòa hoãn giá ban lãnh đạo Khơrutsôp nên quan hệ Xô – Việt phát triển không thuận lợi Liên Xô không đồng tình với quan điểm đánh Mỹ cứu nước Việt Nam có nhiều động tác ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ hai nước, hạn chế trình tiến triển cách mạng Việt Nam.Quan điểm Liên Xô giúp Việt Nam vừa đủ để củng cố miền Bắc XHCN.Hơn nữa, yếu tố Trung Quốc thời gian có ảnh hưởng xấu Việt Nam.Vì vậy, quan hệ Việt – Xô lại có khó khăn 97 Ở giai đoạn 1965 – 1975, quan hệ quốc tế có diễn biến mới, chiến tranh Việt Nam trở thành tâm điểm khiến Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc lợi dụng để giành giật ảnh hưởng Và ban lãnh đạo Liên Xô kịp thời điều chỉnh sách đối ngoại dựa lập trường cách mạng đắn, phù hợp với lợi ích chiến lược Liên Xô Liên Xô, mặt tích cực ủng hộ kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam, mặt theo đuổi sách hòa dịu có nguyên tắc Nguyện vọng Liên Xô tăng cường giúp đỡ Việt Nam, đồng thời muốn chiến tranh sớm kết thúc mà tốt thương lượng Như đề cập, nhiều lần Liên Xô đề đạt vấn đề thương lượng với lãnh tụ Việt Nam.Song, bản, Liên Xô ủng hộ tích cực cho Việt Nam nghiệp củng cố miền Bắc chống Mỹ miền Nam Thứ hai, mối quan hệ dựa sơ sở lợi ích riêng bên kết hợp với lợi ích chung, phù hợp với xu phát triển thời đại hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Thứ ba, từ thực tiễn quan hệ Việt – Xô thời kỳ 1954 – 1975, thấy đường lối đối ngoại Việt Nam giương cao cờ độc lập tự chủ, đánh giá chất ban lãnh đạo Liên Xô coi trọng lợi ích chiến lược toàn cầu nước bạn Thứ tư, quan hệ Việt – Xô nâng lên tầm cao chất mang lại hiệu to lớn cho cách mạng nước Từ năm 1976, quan hệ Việt Nam – Liên Xô trải qua hai thời kỳ: 1976 – 1991 1991 đến Nếu nhìn tổng thể thời kỳ này, mối quan hệ Việt – Xô thời kỳ 1954 – 1975 đem lại hiệu có ý nghĩa thiết thực tiến trình cách mạng nước Ngày nay, xu chung giới, sở thuận lợi quan hệ truyền thống lâu năm tốt đẹp hai nước, quan hệ Việt Nam – Liên Bang Nga có triển vọng sáng, hứa hẹn nhiều yếu tố tích cực 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Chính sách ngoại giao phủ lâm thời nước VNDCCH” (1945), Báo Cứu Quốc Côbelep (1985), Đồng chí Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đảng toàn tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Đào, Phan Đại Doãn (2001), Giáo trình Lịch sử quan hệ quốc tế 1945 – 1990, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội E Ghê – Lin (1973), Sức mạnh đoàn kết không lay chuyển, Thông tẫn xã Nô-vô-xti, Matxcơva Grigoripôpôp – Alêchxâyxêrôp (1975), Liên Xô – Việt Nam: Tình đoàn kết hữu nghị hợp tác, Nxb Thông xã Nôvôxti Nguyễn Thị Mai Hoa (2011), “Góp phần tìm hiểu quan hệ Việt – Xô (1954 – 1964)”, Lịch sử quân (239), 2011 Nguyễn Khắc Huỳnh (2007), “Quan hệ Mỹ - Xô – Trung đường lối độc lập, tự chủ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, Lịch sử quân (184), 2007 Nguyễn Khắc Huỳnh (2010), “Liên Xô với kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam”, Lịch sử quân (220), 2010 10 Nguyễn Thị Hương (2011), “Chuyên gia quân Liên Xô giúp đỡ Việt Nam lĩnh vực phòng năm 1965 – 1975”, Lịch sử quân (238), 2011 11 Ilya V Gaiduk, Conforonting Vietnam Soviet Policy toward Indochina Conflict 1954 – 1963, Sđd, tr 40,58,61 12 Lịch sử sách đối ngoại Liên Xô (1945 – 1970) (1971), Nxb Khoa học, Matxcơva Bản lưu Viện sử học 99 13 Hồ Chí Minh (1957), Cách mạng tháng Mười mở đường giải phóng cho dân tộc, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Phạm Quang Minh (2009), “Quan hệ Việt Nam – Liên Xô kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975)”, Lịch sử quân số 205, 2009 15 Hồ Chí Minh toàn tập, tập (1996), Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Một số văn kiện Đảng chống Mỹ nước, tập (1985), Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Một số văn kiện Đảng chống Mỹ cứu nước tập (1985), Nxb Sự thật, Hà Nội 18 M.P.Iaxep – A X Trecnưsep (1975), Quan hệ Xô – Việt, Nxb Tư tưởng, Matxcơva (Bản dịch viện sử học) 19 Ngoại giao Việt Nam (1945 – 2000) (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện Việt Nam – Liên Xô (1988), Nxb Sự thật Hà Nội 21 Quan hệ Xô – Việt (1945 – 1985) Tài liệu Bộ ngoại giao 22 Nguyễn Văn Quyền (2008), “Tìm hiểu giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa cho Việt Nam giai đoạn 1954 – 1964”, Lịch sử quân (202), 2008 23 Sêpilốp (1951), Tình hình giới sách đối ngoại Liên Xô, Nxb Sự thật 24 Sự thật lần xuất quân Trung Quốc quan hệ Việt – Trung (1996), Nxb Đà Nẵng 25 Thắng lợi tình hữu nghị hợp tác toàn diện Việt Nam – Liên Xô (1983), Nhà xuất thật, Hà Nội 26 TS Nguyễn Thị Hồng Vân (2010), Quan hệ Việt Nam – Liên Xô (1917 – 1991) kiện lịch sử, Nhà xuất từ điển bách khoa 100 27 Việt Nam Liên Xô 30 năm quan hệ (1950 – 1980) văn kiện tài liệu (1983), Nhà xuất ngoại giao, Hà Nội, Nhà xuất Tiến Bộ, Matxcơva 28 Vụ Liên Xô (1985),Về quan hệ Việt – Xô 101 [...]... hệ thống bức tranh toàn cảnh quan hệ Việt Nam – Liên Xô thời kỳ 1954 – 1975 Khóa luận góp phần vào hệ thống tư liệu phục vụ cho quá trình tìm hiểu về mối quan hệ Việt Nam – Liên Xô 6 Bố cục của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Khái quát về quan hệ Việt Nam – Liên Xô trước năm 1954 Chương 2: Quan hệ Việt Nam - Liên Xô. .. ngũ các nước XHCN và dân chủ nhân dân do Liên Xô đứng đầu và thực sự trở thành tiền đồn của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á 25 Chương 2 QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN XÔ THỜI KỲ 1954 -1975 2.1.NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN XÔ THỜI KỲ 1954 - 1975 2.1.1 Quan hệ giữa ba nước Liên Xô - Mỹ - Trung Quốc Việc ký kết hiệp định Giơnevơ về Việt Nam phản ánh lợi ích khác nhau của các nước... quan hệ Việt Nam – Liên Xô trước năm 1954 Chương 2: Quan hệ Việt Nam - Liên Xô thời kỳ 1954 -1975 Chương 3: Đặc điểm, bài học kinh nghiệm của quan hệ Việt Nam Liên Xô thời kỳ 1954 -1975 5 NỘI DUNG Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN XÔ TRƯỚC NĂM 1954 1.1.NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN XÔ TRƯỚC NĂM 1954 1.1.1 Bối cảnh quốc tế Sau chiến tranh thế giới thứ II (1939 -1945), bản... Dương Tình hình trên đã ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ Xô – Việt Một mặt, Liên Xô ủng hộ cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam, mặt khác vì lợi ích chiến lược, muốn tìm giải pháp hòa bình cho vấn đề Đông Dương 1.2 QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN XÔ TRƯỚC NĂM 1954 1.2.1 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô trên lĩnh vực chính trị, ngoại giao Liên Xô và Việt Nam tuy cách xa nhau hàng vạn dặm, nhưng giữa hai... (10/1952) Có thể nói, quan hệ chính trị - ngoại giao giữa hai nước thời gian này đã rất thuận lợi cho các mối quan hệ trên những lĩnh vực khác.Ở giai đoạn này, tuy Việt Nam và Liên Xô đã thiết lập quan hệ ngoại giao, song chưa có những hoạt động trao đổi chính thức về mặt nhà nước 1.2.2 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô trong viện trợ quân sự Sau khi Việt Nam – Liên Xô thiết lập quan hệ với nhau, thực hiện... động đến mối quan hệ giữa Việt Nam – Liên Xô, giai đoạn này sự quan tâm của Liên Xô đối với Việt Nam chưa lớn, Liên Xô chỉ ủng hộ công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc Tuy nhiên, do mâu thuẫn Xô – Trung trong giai đoạn này vẫn chưa bộc lộ sâu sắc nên trong giai đoạn này Liên Xô và Trung Quốc vẫn có tiếng nói chung trong vấn đề viện trợ Việt Nam Trong khoảng thời gian từ 1960 đến 1965, quan hệ giữa các... và ủng hộ Việt Nam, song những cố gắng đó chưa đem lại kết quả Sau chiến tranh, Liên Xô còn lo củng cố các mối quan hệ quốc tế và ổn định tình hình trong nước.Mặt khác do các nhà lãnh đạo Liên Xô chưa tin tưởng vào mặt trận Việt Minh do Đảng cộng sản lãnh đạo cho nên Việt Nam chưa nhận được sự ủng hộ nào từ phía Liên Xô Trong thời gian từ 1917 đến 1950 Việt Nam – Liên Xô chưa thiết lập quan hệ ngoại... công trách nhiệm chính giúp đỡ Việt Nam 24 Ở giai đoạn này, tuy Việt Nam và Liên Xô đã thiết lập quan hệ ngoại giao song chưa có những hoạt động trao đổi chính thức về mặt nhà nước.Tuy vậy, mối quan hệ này đem lại hiệu quả thiết thực cho cả hai quốc gia Đối với Việt Nam, nhờ mối quan hệ với Liên Xô và Trung Quốc, Việt Nam đã phá được thế cô lập và bị bao vây, nối liền Việt Nam với hậu phương lớn là các... Châu Âu, Liên Xô tiếp tục mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Ngày 14/2/1950, Liên Xô ký với Trung Quốc “Hiệp ước hữu nghị, đồng minh và tương trợ lẫn nhau” Đây là sự kiện có tác động mạnh mẽ tới quan hệ giữa Liên Xô với các nước Châu Á, đặc biệt tạo sự chuyển biến mới trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc – Liên Xô Để củng cố mối quan hệ Xô – Trung, năm 1952, Liên Xô còn... hoạt động đối ngoại của Nhà nước Việt Nam bắt đầu hướng ra quan hệ hợp tác với quốc tế.Ngày 14/7/1947, cơ quan đại diện của Việt Nam tại Băng Cốc chính thức đi vào hoạt động.Năm 1948, Việt Nam lập cơ quan đại diện ở Miến Điện, đồng thời lập quan hệ với Ấn Độ, Inđônêxia, Pakixtan dưới nhiều hình thức khác nhau.Chính phủ Việt Nam còn cử phái viên đến các nước để mở rộng quan hệ với các tổ chức dân chủ, hòa ... Khái quát quan hệ Việt Nam – Liên Xô trước năm 1954 Chương 2: Quan hệ Việt Nam - Liên Xô thời kỳ 1954 -1 975 Chương 3: Đặc điểm, học kinh nghiệm quan hệ Việt Nam Liên Xô thời kỳ 1954 -1 975 NỘI... BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN XÔ THỜI KỲ 1954 -1 975 81 3.1 Đặc điểm quan hệ Việt Nam – Liên Xô thời kỳ 1954 -1 975 81 3.1.1 Quan hệ Việt Nam – Liên Xô củng cố phát triển dựa... đề Quan hệ Việt Nam – Liên Xô thời kỳ 1954 – 1975” cách hệ thống toàn diện với mong muốn phác họa toàn cảnh mối quan hệ Việt – Xô nêu lên thực chất, đặc điểm mối quan hệ Việt Nam – Liên Xô thời

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan