Quan hệ đại việt trung hoa từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII qua các bộ thông sử

106 548 3
Quan hệ đại việt   trung hoa từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII qua các bộ thông sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Th.S Ninh Thị Hạnh – Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Cô tận tình hướng dẫn có lời nhận xét quý báu suốt trình thực khóa luận Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo cán nhân viên khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các thầy cô nhiệt tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm mình, thầy cô tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa học trường Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, tiếp thêm nghị lực cho hoàn thành khóa học khóa luận Mặc dù cố gắng song khóa luận tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Hà Thị Thao Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Công trình thực hướng dẫn Th.S Ninh Thị Hạnh, giảng viên khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các tài liệu, số liệu sử dụng khóa luận trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Hà Thị Thao Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khóa luận 6 Bố cục khóa luận CHƯƠNG KHÁI QUÁT QUAN HỆ ĐẠI VIỆT – TRUNG HOATRƯỚC THẾ KỶ XVI 1.1 ÂM MƯU THÔN TÍNH ĐẠI VIỆT CỦA TRUNG HOA VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN VIỆT NAM 1.2 QUAN HỆ BANG GIAO CHÍNH TRỊ 1.3 QUAN HỆ THƯƠNG MẠI 20 CHƯƠNG QUAN HỆ ĐẠI VIỆT – TRUNG HOATỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII24 2.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ 24 2.1.1 Bối cảnh khu vực, quốc tế cuối kỷ XVI – XVIII 24 2.1.2 Bối cảnh Việt Nam kỷ XVI – XVIII 27 2.1.3 Bối cảnh Trung Quốc kỷ XVI – XVIII 31 2.2 QUAN HỆ ĐẠI VIỆT – TRUNG HOA TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾNTHẾ KỶ XVIII 33 2.2.1 Các vấn đề quan hệ bang giao 34 2.2.1.1 Vấn đề triều cống 34 2.2.1.2 Vấn đề cầu phong 39 2.2.1.3 Vấn đề mối quan hệ giúp đỡ hai nước 43 2.2.2 Các vấn đề quan hệ thương mại 45 2.2.2.1 Tính chất quan hệ buôn bán 46 2.2.2.2 Hàng hóa buôn bán 49 2.2.2.3 Định thuế, luật lệ giá buôn bán 57 2.2.2.4 Địa điểm buôn bán 61 2.2.3 Vấn đề lãnh thổ 71 2.2.3.1 Tranh chấp biên giới, lãnh thổ 71 2.2.3.2 Việc mở rộng lãnh thổ Đàng Trong 74 2.3 ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ ĐẠI VIỆT – TRUNG HOA TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII 84 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, ngoại giao xem lĩnh vực quan trọng Qua thời kỳ lịch sử, nhận thấy hoạt động ngoại giao Việt Nam phản ánh nét đặc trưng sắc văn hóa dân tộc Ngoại giao Việt Nam góp phần quan trọng không với việc bảo tồn mà góp phần làm giàu thêm sắc văn hóa dân tộc việc ứng xử tiếp biến giá trị văn hóa dân tộc khác, giữ vững chủ quyền, lãnhthổ quốc gia Trong đó, quan hệ với Trung Hoa xem mối quan hệ lâu đời quan trọng Việt Nam xuyên suốt chiều dài lịch sử Điều thể rõ qua sử sách có thông sử nước ta Đây nguồn tài liệu thống để nghiên cứu vấn đề lịch sử đồng thời tránh tình trạng “hiện đại hóa lịch sử” mà ngày thường mắc phải Bang giao Đại Việt với Trung Hoa kỷ XVI - XVIII điển hình bang giao Đại Việt thời phong kiến với hoàn thiện nghi thức, sách nội dung bang giao Đây giai đoạn lịch sử với nhiều biến động lên mối quan hệ Đại Việt – Trung Hoa Những sách bang giao giai đoạn góp phần giữ gìn độc lập, phát triển kinh tế mở rông lãnh thổ, tạo ổn định cho phát triển lâu dài đất nước Đặt bối cảnh nay, mối quan hệ Việt – Trung có bất ổn định, nghiên cứu quan hệ Đại Việt – Trung Hoa giai đoạn kỷ XVI – XVIII từ có tham chiếu cho việc xây dựng đường lối, sách ngoại giao giai đoạn Bên cạnh việc nghiên cứu mối quan hệ Đại Việt với Trung Hoa thời kỳ lịch sử cung cấp thêm tư liệu lĩnh vực đồng thời với tác giả khóa luận góp phần nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn, phục vụ hiệu cho công tác nghiên cứu giảng dạy Với ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, định chọn vấn đề “Quan hệ Đại Việt – Trung Hoa từ kỷ XVI đến kỷ XVIII qua thông sử” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài quan hệ Đại Việt – Trung Hoa từ lâu thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu nghiên cứu thường tâp trung sâu vào lĩnh vực quan hệ ngoại giao nghiên cứu khoảng thời gian định Một số công trình kể đến là: - Các thông sử: “Đại Việt sử ký toàn thư” Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê biên soạn, tài liệu biên niên kiện lịch sử nước ta có ghi chép hoạt động sứ, việc cống phú kiện giao thương Đại Việt với Trung Hoa “Đại Việt sử ký tục biên”của Ngô Thì Sĩ ghi chép theo lối biên niên kiện hoạt động giao thương với Trung Hoa “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” Quốc sử quán triều Nguyễn ghi chép hoạt động sứ, cống phú kiện giao thương với Trung Hoa “Đại Nam thực lục” Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn cung cấp thông tin lịch sử theo hình thức biên niên sách kinh tế, hoạt động ngoại giao chúa Nguyễn “Phủ biên tạp lục” Lê Quý Đôn đề cập đến nhiều kiện hoạt động giao thương với Trung Hoa sách thương mại, việc mở rộng lãnh thổ Đàng Trong - Sách chuyên khảo quan hệ Đại Việt – Trung Hoa: Tác phẩm “Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX”(1961) tác giả Thành Thế Vỹ đề cập hoàn cảnh nước giới liên quan đến ngoại thương Việt Nam cách thức mua bán, có quan hệ buôn bán với Trung Hoa Tác phẩm “Thư tịch cổ Việt Nam nói chủ nghĩa bành trướng bá quyền Đại Hán” (1985) tác giả biểu tư tưởng Đại Hán hoàng đế Trung Hoa đấu tranh ông cha ta trình bang giao hai nước, thủ đoạn lấn chiếm biên giới người Hoa âm mưu bành trướng vương triều phương Bắc Cũng đề cập đến nội dung này, “Việt - Hoa thông sứ sử lược” (2003) Sông Bằng lại mang đến nhìn khái quát mối quan hệ bang giao Đại Việt Trung Hoa Hay tác phẩm “Những mẩu chuyện bang giao lịch sử Việt Nam” tập (2007) tác giả Nguyễn Thế Long khắc họa lại tranh ngoại giao Đại Việt qua câu chuyện riêng biệt, ghi chép nhiều mối quan hệ với Trung Hoa Trong tác phẩm, tác giả đề cập đến trình quan hệ ngoại giao Đại Việt với Trung Hoa hình thức sứ, cống nộp, báo tin, chúc mừng Tác giả nêu kiện sứ giả đem hàng nước đem bán mua hàng hóa từ Trung Hoa Trong tác phẩm “Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước” (2005) tác giả Nguyễn Q.Thắng vẽ lên tranh lịch sử văn hoá địa lý xứ Đàng Trong, việc mở rộng lãnh thổ quan hệ Đàng Trong với nước có Trung Hoa - Tạp chí nghiên cứu quan hệ Đại Việt-Trung Hoa viết: Bài viết “Hải cảng miền Đông Bắc hệ thống thương mại Đàng Ngoài kỷ XVII” tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (số – 2) năm 2007 tác giả Hoàng Anh Tuấn tập trung phục dựng toàn cảnh tranh hải cảng miền Đông Bắc nước ta nhằm làm sáng tỏ vai trò số địa điểm hệ thống thương mại liên hoàn Đàng Ngoài kỷ XVII có đề cập đến quan hệ thương mại với Trung Hoa giai đoạn Trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số năm 2007, tác giả Nguyễn Văn Kim có viết “Vị trí Phố Hiến Domea hệ thống thương mại Đàng Ngoài kỷ XVI-XVII” Trong tác giả có đề cập đến vai trò trung gian thương nhân Hoa kiều việc trì hoạt động ngoại thương Đại Việt nước khu vực Bài viết “Chính sách quyền Đàng Trong Việt Nam người Hoa kỷ XVI - XVIII” tác giả Dương Văn Huy tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số năm 2008 Bài viết sách khôn khéo mềm dẻo chúa Nguyễn người Hoa di cư sang Đàng Trong Việt Nam Bài viết “Hội An – Ngã tư thương mại – văn hóa xưa” tạp chí Xưa số 49B – T3/2008 tác giả Tôn Nữ Quỳnh Trân nêu lên phồn thịnh thương cảng Hội An đặc biệt vai trò người Nhật người Hoa Như có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề quan hệ Đại Việt – Trung Hoa khía cạnh khác Đó nguồn tư liệu quý báu sở để thực đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thống kê kiện thông sử đề tài nêu lên tranh khái quát vềquan hệ Đại Việt với Trung Hoa kỷ XVI – XVIII lĩnh vực: ngoại giao, thương mại, vấn đề lãnh thổ Đồng thời rút học kinh nghiệm quan hệ với Trung Quốc với nước giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, khóa luận cần thực nhiệm vụ sau: Tìm hiểu mối quan hệ Đại Việt – Trung Hoa trước kỷ XVI – XVIII làm sở để nghiên cứu quan hệ kỷ XVI – XVIII Tìm hiểu bối cảnh quốc tế, bối cảnh Đại Việt Trung Hoa kỷ XVI – XVIII Khảo sát thống kê kiện hoạt động giao thương nước ta với Trung Hoa thông sử Khái quát sách, hình thức nội dung bang giao Đại Việt Trung Hoa giai đoạn từ kỉ XVI - XVIII Đánh giá, nhận xét rút học kinh nghiệm quan hệ với Trung Quốc với nước giai đoạn 3.3 Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu mối quan hệ Đại Việt – Trung Hoa chủ yếu qua khảo sát thông sử: “Đại Việt sử kí toàn thư”, “Khâm định Việt sử thông giám cương mục”, “Đại Nam thực lục”, “Đại Việt sử kí tục biên”, “Phủ biên tạp lục” Phạm vi thời gian: kỉ XVI – XVIII Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Khóa luận thực dự nguồn tài liệu chủ yếu sau: Tư liệu thư tịch cổ Việt Nam như: “Đại Việt sử ký toàn thư”, “Khâm định Việt sử thông giám cương mục”, “Đại Việt sử ký tục biên”, “Đại Nam thực lục’, “Phủ biên tạp lục” Bài viết báo, tạp chí nhiều tác giả liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu Các công trình nghiên cứu, loại sách chuyên sâu quan hệ Đại Việt – Trung Hoa như: “Việt – Hoa thông sứ sử lược”, “Những mẩu chuyện bang giao lịch sử Việt Nam”, “Ngoại thương Việt Nam kỷ XVII, XVIII đầu XIX”, “Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước”… nhiều tác phẩm liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu để tổng hợp đánh giá kiện Phương pháp thống kê toán học: Xử lý, thống kê, phân tích số liệu thu trình thống kê kiện thông sử Phương pháp lịch sử phương pháp lô – gic để phản ánh thân kiện cần nghiên cứu nhận thức kiện 5 Đóng góp khóa luận Thực tốt nhiệm vụ đề ra, khóa luận góp phần: - Khẳng định vai trò mối quan hệ Đại Việt – Trung Hoa ngoại giao Đại Việt kỷ XVI – XVIII - Làm rõ nội dung: Quan hệ ngoại giao, quan hệ thương mại, vấn đề lãnh thổ mối quan hệ Đại Việt – Trung Hoa kỉ XVI – XVIII - Đánh giá, nhận xét rút học kinh nghiệm quan hệ với Trung Quốc với nước giai đoạn Với đóng góp nêu trên, mong muốn khóa luận trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên khoa Lịch sử, đồng thời nguồn tư liệu góp phần vào phục vụ việc học tập giảng dạy phần lịch sử Việt Nam nói chung quan hệ Đại Việt – Trung Hoa nói riêng Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm hai chương: Chương 1.Khái quát quan hệ Đại Việt – Trung Hoa trước kỉ XVI Chương Quan hệ Đại Việt – Trung Hoa từ kỷ XVI đến kỷ XVIII chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn căng thẳng, kéo dài bất phân thắng bại, bên có tiềm lực kinh tế hơn, có sức mạnh quân chắn ưu nghiêng bên Trong điều kiện lịch sử có nhiều nét đặc thù, chúa Nguyễn thực chủ trương khai mở quan hệ đối ngoại khuyến khích phát triển kinh tế, ổn định xã hội Nhận thức rõ chuyển biến thuận lợi thời đại đem lại, chúa Nguyễn nắm lấy thời quý báu, đẩy mạnh hoạt động khai thác sản xuất nước, mở rộng quan hệ giao thương, đồng thời khuyến khích thương nhân nước đến buôn bán mà trước hết phải kể đến Hoa thương Nhận thấy lợi vai trò Hoa thương, khác với quyền Lê – Trịnh Đàng Ngoài, có thái độ nghi kỵ, lo lắng, quyền Đàng Trong nhìn chung thực sách cởi mở, trọng thị với thương nhân ngoại quốc, đặc biệt Trung Hoa, Nhật Bản việc trao đổi hàng hóa xây dựng tiềm lực kinh tế Không dừng lại chúa Nguyễn biết dựa vào lực lượng Hoa kiều để xây dựng thể cường thịnh đủ sức chống chọi với lực họ Trịnh Đàng Ngoài mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam Quan hệ Đại Việt – Trung Hoa thời kỳ bị ảnh hưởng sách kinh tế nước khu vực giới Cả Trung Quốc Nhật Bản thời kỳ thi hành sách đóng cửa, hạn chế giao lưu buôn bán Từ tạo điều kiện cho Đại Việt có vai trò kinh tế trung gian cho việc buôn bán thương nhân phương Tây Trung Hoa hay Trung Hoa Nhật Bản Tất bối cảnh lịch sử nước, khu vực giới nói tác động đến quan hệ Đại Việt – Trung Hoa kỷ XVI – XVIII Sự tồn phát triển mối quan hệ kết hợp hai yếu tố: kế thừa sách bang giao triều đại trước ảnh hưởng bối cảnh lịch sử đương thời Thứ ba, quan hệ với Trung Hoa, Đại Việt thực sách hòa hiếu, chủ động, linh hoạt bang giao Đặt bối cảnh cần ổn định để xây dựng phát triển đất nước vị nước nhỏ trước đế chế Trung Hoa rộng lớn, quyền Đại Việt tỏ thái độ nhún nhường đặc biệt thực thi sách bang giao mểm dẻo, linh hoạt 88 Ngay kết thúc chiến tranh, quyền Lê – Trịnh thiết lập, Đại Việt chủ động sang cầu phong Mặt khác, quan hệ với Trung Hoa, quyền Lê – Trịnh tự xác định cho vị nước nhỏ nên chủ động hòa hiếu thông qua việc cầu phong, triều cống, Đánh bại triều Minh, nhà Thanh đời đất Trung Hoa Chính quyền Lê – Trịnh mặt từ chối nhận sách phong nhà Minh, phần sang cầu phong nhà Thanh Sự linh hoạt cách hành xử quyền Lê – Trịnh Trung Hoa tạo tiền đề cho quan hệ hai nước sau Khi bang giao, Đại Việt phải theo định lệ tiến cống, lần tốn Hoàn cảnh sứ thần chủ động xin đổi lệ ba năm thành sáu năm tiến cống, chí nước có việc nhiều Các nghi lễ bang giao Đại Việt chủ động bỏ bớt giữ lại nghi thức mà không làm trọng thể quốc gia đón tiếp sứ Chú trọng hoạt động bang giao xác định tầm quan trọng bang giao, quyền Lê – Trịnh có chủ động linh hoạt, hòa hiếu sách bang giao Nhờ đó, góp phần quan trọng tạo ổn định đất nước thời Lê – Trịnh Trong hoạt động thương mại quyền Đàng Trong Đàng Ngoài thực sách cởi mở giành đặc quyền định cho người Hoa Đàng Trong Đó sách ưu thuế, nơi cư trú, hàng hóa Có thể nói sách chúa Nguyễn Đàng Trong người Hoa sau: “Đó sách khôn khéo cởi mở tầng lớp người Hoa, kiều cư cư trú tạm thời để buôn bán, nhóm thương nhân, người dân tránh nạn đến cư trú lâu dài tập đoàn võ trang chúa Nguyễn có cách xử lý riêng, thông minh, khôn khéo để họ hòa nhập với người Việt phục vụ tốt cho nghiệp quyền Đàng Trong” [31, tr.57] Những sách khôn khéo linh hoạt làm quan hệ Đại Việt – Trung Hoa trì phát triển, đồng thời giúp cho kinh tế Đại Việt thêm khởi sắc giai đoạn 89 Thứ tư, quan hệ thương mại với Trung Hoa nhân tố thúc kinh tế hàng hóa Đại Việt phát triển Trong kỷ XVI – XVIII, quan hệ thương mại Đại Việt Trung Hoa trao đổi buôn bán nước nông nghiệp lạc hậu với nước có trình độ kỹ nghệ cao Việc trì quan hệ với Trung Hoa giành cho Trung hoa đặc quyền định khiến cho thương nhân Hoa Kiều sang buôn bán Đại Việt ngày nhiều Đó hội để nhà nước phong kiến Việt Nam xuất mặt hàng có giá trị nước Việc trao đổi giúp triều đình thu số tiền lớn, nhân tố kích thích số ngành kinh tế nước, đặc biệt ngành thủ công như: gốm sứ, tơ lụa, hàng mỹ nghệ vàng bạc, Việc mua bán trao đổi thương nhân Hoa Kiều đẩy nhanh lưu thông hàng hóa nước, thúc đẩy hoạt động, tăng thêm vốn, kinh nghiệm cho thương nhân Đại Việt Khi đến buôn bán thị trương nào, thương nhân mong muốn thu lợi nhuận tối đa Nhưng Việt Nam kỷ XVI – XVIII, có lái buôn Trung Quốc thu lợi nhuận hai chiều, mang hàng đến cất hàng có lãi Bí lái buôn Trung Quốc nằm hiểu biết quen thuộc thị trường, với khôn khéo có tính chất truyền thống Trong đó, hàng hóa thương nhân phương Tây chủ yếu phụ thuộc nhu cầu vua chúa quý tộc Với lối mua bán kiểu “trục lợi”, toán không sòng phẳng quan lại triều đình mà thương nhân mô tả qua ghi chép hồi ký lợi nhuận thu chuyến hàng mang đến không đáng kể Ngoài hoạt động trao đổi hàng hóa thực triều đình tư nhân hai nước, hoạt động kinh tế người Việt gốc Hoa Việt Nam có đóng góp định cho kinh tế Việt Nam Thành phần người Hoa đất nước ta chủ yếu di dân từ nước Trung Hoa bất đồng với quyền cai trị, số khác hậu duệ người cư trú lâu đời, Việt hóa nhiều Họ có ảnh hưởng định đến kinh tế Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực buôn bán, trao đổi hàng hóa tiền tệ Họ trở thành cộng đồng 90 dân cư hòa nhập vào cộng đồng dân cư chung Việt Nam, làm ăn, phát triển kinh tế Người Hoa có truyền thống kinh nghiệm hoạt động thương mại mở mang phố chợ, trao đổi hàng hóa theo phương thức thu mua, đầu tích trữ Những hoạt động thương mại họ góp phần quan trọng thúc đẩy ngành thương nghiệp Việt Nam phát triển, kỷ XVII, XVIII Nguồn thuế thu từ hoạt động kinh doanh người Việt gốc Hoa cho nhà nước Việt Nam lớn, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng mạnh Phương thức thuê mướn nhân công người Hoa giải số lượng lao động nước, với kinh doanh người Việt tạo bước tiến phát triển kinh tế Việt Nam Duy trì mối quan hệ thân thiết với Trung Hoa giúp cho Đại Việt học hỏi kỹ thuật tiến nông nghiệp, thủ công nghiệp buôn bán, tạo điều kiện cho cư dân Đại Việt có điều kiện tiếp xúc, giao lưu kinh tế, kỹ thuật với Thứ năm, quan hệ với Trung Hoa Đại Việt có thái độ kiên đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ bị xâm phạm Trong bang giao, quyền Lê – Trịnh lấy hòa hiếu làm đầu Thế nhưng, chủ quyền bị xâm phạm sẵn sàng đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền mà thành tiêu biểu thắng lợi đấu tranh giành lại mỏ đồng Tụ Long Năm 1724, tổng đốc Vân Nam Cao Kỳ Trác chiếm đưa lính vào khai thác mỏ đồng Tụ Long Hành động nhà Thanh xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ Đại Việt Để ngăn chặn, chúa Trịnh mặt lệnh cho trấn thủ Tuyên Quang sức chống giữ Mặt khác, quyền Lê – Trịnh cử sứ thần sang tranh biện, vạch định việc biên giới Trước chứng lý lẽ sứ thần Đại Việt, phía nhà Thanh tự bào chữa cho Do vậy, vua Ung Chính nhà Thanh: “đã hạ lệnh cho viên tổng đốc rút nhân viên đóng xứ thôn Tà Lộ về, việc lập giới mốc sau bàn riêng, quốc vương nên bình tĩnh đợi phân 91 xử” [19, tr.341-342] Sau thời gian, vấn đề mỏ đồng Tụ Long “tranh biện bẻ lý lập đồng trụ làm mốc Thế việc biên giới ổn định.Mỏ đồng Tụ Long lại thuộc ta” Bên cạnh đó, Đại Việt sách, hành động kiên bang giao đấu tranh giành lại ba châu Bảo Lạc, Vị Xuyên, Thủy Vĩ nhiều vùng đất dọc hai bên biên giới Thắng lợi đấu tranh giành lại mỏ đồng Tụ Long khẳng định sách đắn bang giao quyền Lê – Trịnh, đồng thời khẳng định giá trị lớn lao bang giao Đại Việt nghiệp bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Chính quyền Lê – Trịnh sách kiên bang giao thể tinh thần tự tôn dân tộc, ý thức trách nhiệm người cầm quyền việc bảo vệ chủ quyền quốc gia khôn khéo đường lối bang giao dân tộc Đặt bối cảnh xã hội nhiều biến động, với tác động nhân tố đến từ Đại Việt Trung Hoa, quyền Đại Việt hình thành đường lối bang giao phù hợp với thời Chính đường lối có vai tò to lớn việc định quốc, an dân, bảo vệ độc lập, chủ quyền, bảo vệ vương quyền vua Lê – chúa Trịnh Nhìn bang giao Đại Việt thời kỳ sở để tham chiếu số học kinh nghiệm Đó học để xây dựng quan hệ hữu nghị Việt – Trung, ngoại giao phải góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền, phải nâng dân tộc 92 Tiểu kết chương Như từ kỷ XVI đến kỷ XVIII, quan hệ Đại Việt – Trung Hoa tiếp tục trì phát triển Sự thay đổi bối cảnh lịch sử nước quốc tế khu vực dẫn đến thay đổi số nội dung bang giao Bang giao trị trì nhiên có số thay đổi hình thức bang giao như: thay đổi định lệ triều cống, vật phẩm triều cống, nhân viên sứ, giúp đỡ hai nước Qua thấy sách khôn khéo triều đại nước ta bang giao với Trung Hoa Trong hoạt động thương mại với Trung Hoa có phần khởi sắc thời kỳ trước Những hoạt động tích cực thương nhân Hoa Kiều góp phần lớn vào việc phát triển kinh tế nước ta Sự phồn thịnh trung tâm buôn bán Thăng Long, Phố Hiến, Hội An, Thanh Hà ví dụ điển hình Thông qua ta thấy tính thụ động thương nhân Đại Việt buôn bán với Trung Hoa Điều lý giải nước ta giành cho người Trung Hoa đặc quyền hẳn so với nước khác Cũng đặc quyền mà quyền chúa Nguyễn giành cho người Hoa mà kinh tế Đàng Trong ngày phát triển, đất đai mở rộng Những lưu dân người Hoa trở thành thần dân chúa Nguyễn, chúa xây dựng tiềm lực ngày lớn mạnh Như thời kỳ hoạt động bang giao với Trung Hoa diễn ra, Đại Việt lựa chọn sách hòa hiếu, chủ động, linh hoạt để bảo vệ tạo ổn định cho đất nước Tuy nhiên chủ quyền bị xâm phạm sẵn sàng đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Bang giao Đại Việt – Trung Hoa thời kỳ để lại nhiều điểm tiến bộ, sở cho việc tham chiếu số học kinh nghiệm giai đoạn 93 KẾT LUẬN Quan hệ bang giao với Trung Hoa xem mối quan hệ lâu đời quan trọng Việt Nam xuyên suốt chiều dài lịch sử Trong kỷ XVI – XVIII, Đại Việt trì mối quan hệ với Trung Hoa Mối quan hệ xác lập sở hai quốc gia độc lập, có chung đường biên giới Do có khu vực địa lý, nguồn gốc dân tộc Châu Á nên Đại Việt với Trung Hoa có nhiều điểm tương đồng kinh tế, trị, văn hóa, tâm lý dân tộc, Chính vậy, mối quan hệ với nước láng giềng hay khu vực, Đại Việt Trung Hoa có liên hệ qua lại lẫn Trung Hoa lại đất nước rộng, có văn minh tiến từ sớm với chế độ phong kiến trải dài nhiều kỷ nên Đại Việt chịu nhiều ảnh hưởng từ đất nước này, đặc biệt thể chế trị, tôn giáo, chữ viết, Ngay sau khôi phục độc lập, vua Việt Nam thực chủ trương đối ngoại “trong xưng đế, xưng vương”, tỏ thần phục, cầu phong triều cống hàng năm Trên sở độc lập mối quan hệ ngoại giao hòa hiếu với Trung Hoa, triều đại phong kiến Việt Nam chủ động thiết lập mối quan hệ kinh tế Kế thừa truyền thống bang giao triều đại trước, từ kỷ XVI đến kỷ XVIII, Đại Việt tiếp tục trì, quan tâm tạo điều kiện để mở rộng phát triển mối quan hệ Trong bang giao trị quan hệ thương mại với Trung Hoa, Đại Việt lựa chọn sách hòa hiếu, chủ động, linh hoạt Nhờ đó, góp phần quan trọng tạo ổn định đất nước Ở thời kỳ này, tác động bối cảnh nước quan hệ quốc tế nên quan hệ Đại Việt – Trung Hoa có nhiều bước tiến Đó hoàn thiện nghi thức, sách nội dung bang giao Tuy nhiên để đạt điều đó, quyền Đại Việt tốn nhiều sản vật quý để trao đổi với Trung Hoa Kế thừa thành giai đoạn trước, với điều kiện lịch sử chi phối, kỷ XVI, XVII, XVIII, kinh tế thương nghiệp phát triển mạnh mẽ, đánh giá hưng thịnh nhất, với đời nhiều đô thị lớn: 94 Phố Hiến, Hội An, Thanh Hà, Cù Lao Phố, Hà Tiên, Tư tưởng mở rộng quan hệ kinh tế với bên thể rõ sách khuyến khích thương nghiệp chúa Nguyễn Đàng Trong, chúa Nguyễn mở cửa với tất nước đến thiết lập mối quan hệ buôn bán, đặc biệt với Trung Hoa, Nhật Bản Chúa Trịnh Đàng Ngoài ưu tiên mở cửa giao lưu buôn bán với Trung Hoa, số lượng người Hoa di cư đến sinh sống, làm ăn kỷ XVI, XVII tăng lên đáng kể làm cho kinh tế Đại Việt sôi động, hàng hóa lưu thông rộng khắp Nhà nước mua sản phẩm cần thiết cho tiêu dùng, quốc phòng, quyền cai trị củng cố Bên cạnh khẳng định Đại Việt trở thành quê hương thứ hai người Hoa từ Trung Quốc đến sinh sống, lập nghiệp Chính họ đóng góp phần đáng kể vào kinh tế Đại Việt lúc giờ, đặc biệt qua hoạt động buôn bán, có mặt họ góp phần làm cho ngoại thương Đại Việt thêm sôi động, nhộn nhịp Tuy nhiên, phận người Việt gốc Hoa có tác động tiêu cực đến kinh tế Đại Việt, mặt, họ lợi dụng ưu đãi của vua Đại Việt nước Trung Hoa lớn mạnh, mặt sử dụng mạnh kinh rế để lũng đoạn, chi phối kinh tế Đại Việt, thu nhiều sản vật quý nước ta nước bán nước kiếm lời Không dừng lại đó, di dân người Hoa có đóng góp quan trọng trình khai phá, mở rộng lãnh thổ vùng đất Nam Bộ ngày Sự có mặt họ làm cho vùng đất có thay đổi tích cực Mạc Cửu dòng họ Mạc vùng Hà Tiên Hoạt động buôn bán người Hoa thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Đồng Nai, Gia Định, phố xá mọc lên nhiều nơi Nông Nại, Bến Nghé, Mỹ Tho, Hà Tiên trở thành trung tâm buôn bán lớn, thu hút đông đảo thương nhân ngoại quốc đến buôn bán Quan hệ Đại Việt với Trung Hoa thời kỳ tồn nhiều vấn đề, đặc biệt vấn đề biên giới, lãnh thổ Trung Hoa sử dụng hình thức khác để xâm lấn biên giới, lãnh thổ hay cướp phá, sách nhiễu vùng biên giới nước ta Tuy nhiên, với hành động Đại Việt có thái độ kiên 95 đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ bị xâm phạm Và nay, vấn đề tranh chấp lãnh thổ - vấn đề Biển Đông vấn vấn đề làm ảnh hưởng xấu đến quan hệ hai nước Đây vấn đề khó khăn phức tạp, đòi hỏi quyền nhà nước hai bên phải giải tinh thần hòa bình tôn trọng lịch sử, tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ dân tộc khác Giải triệt để vấn đề sở để nâng cao quan hệ hai nước, góp phần vào ổn định phát triển hòa bình giới 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1957), Vấn đề hình thành dân tộc Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội Đỗ Bang (1996), Phố Cảng vùng Thuận Quảng kỷ XVII – XVIII, NXB Thuận Hóa, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam Đỗ Bang (2006), “Phố cảng Thanh Hà – Bao Vinh, trung tâm thương mại Phú Xuân – Huế kỷ XVII – XVIII”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử (số 5), tr.3 – 10 Đặng Xuân Bảng (2000), Việt sử cương mục tiết yếu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội J Barrow (2008), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792 – 1793), NXB Thế giới, Hà Nội Cristophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Dịch, thích Hồng Nhuệ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ Chí Minh Sông Bằng (2003), Việt – Hoa thông sứ sử lược, NXB Quốc học thư xã Nguyễn Thị Côi (2008), Tìm hiểu lịch sử Việt Nam qua hỏi đáp, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 1, NXB Sử học, Hà Nội 10 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 2, NXB Sử học, Hà Nội 11 C Mac Anghen (1978), Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản, NXB Sự thật, Hà Nội 12 William Dampier (2008), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, NXB Thế giới, Hà Nội 13 Vũ Thế Dinh (2002), Mạc Thị Gia Phả (Nguyễn Khắc Thuần dịch ),NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 14 Phan Đại Doãn (1990), “Đô thị cổ Hội An – Mấy đặc điểm kinh tế - xã hội”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (số 177), tr.40 – 46 15 Will Durant (2004), Lịch sử văn minh Trung Hoa, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 97 16 Đại Việt sử ký tục biên (1991), Quyển XX, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đại Việt sử ký tục biên (1991), Quyển XXII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Trần Bá Đệ (chủ biên) (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Lê Quý Đôn (1962), Kiến Văn Tiểu Lục, Tập 2, NXB Sử học, Hà Nội 20 Lê Quý Đôn (1997), Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định Thành thông chí, Bản dịch Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Đỗ Trường Giang, Dương Văn Huy (2008), Quan hệ giao thương bắc Việt Nam với Trung Quốc kỷ XV – XVIII, Vân Đồn, lịch sử, tiềm kinh tế mối giao lưu văn hóa, Quảng Ninh 23 D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Phan Thanh Hải (2007), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản kỷ XVI – XVII nhìn từ 35 thư ngoại giao, Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI – XVII, NXB Thế Giới, tr.222 – 253, Hà Nội 25 Châu Thị Hải (2007), Vai trò kết nối người Hoa hệ thống thương mại Đông Nam Á kỷ XVI – XVII, Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI – XVII, NXB Thế Giới, tr.149 – 170, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2011), Vấn đề “sách phong” quan hệ bang giao triều đại phong kiến Việt Nam với Trung Quốc, Khoa Việt Nam học, Đại học Sư phạm Hà Nội (http://vns.hnue.edu.vn/) 27 Nguyễn Hữu Hiếu (2002), Chúa Nguyễn giai thoại mở đất phương Nam, NXB Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh 28 Phạm Đình Hổ, Vũ Trung tùy bút, Bản dịch Nguyễn Hữu Tiến, NXB Văn hóa Hà Nội (1960) 29 Đỗ Đức Hùng (2002), Biên niên sử Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 30 Dương Văn Huy (2007), “Chính sách hướng biển quyền Đàng Trong kỷ XVI – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (số 8), tr 64 – 75 98 31 Dương Văn Huy (2007), “Quản lý ngoại thương quyền Đàng Trong kỷ XVII – XVIII”, Tạp chíNghiên cứu Đông Nam Á (số12), tr.50 – 62 32 Dương Văn Huy (2008), “Chính sách quyền Đàng Trong Việt Nam người Hoa kỷ XVI – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (số 2), tr 47 – 58 33 Dương Văn Huy (2008), “Đàng Trong Việt Nam tuyến thương mại Trung Quốc – Nhật Bản từ 1635 – 1771, Nhìn từ góc độ hoạt động thương mại Hoa thương”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (số 5), tr.32 – 44 34 Dương Văn Huy (2008), Nhìn lại sách Hải Cấm Trung Quốc, Việt Nam hệ thống thương mại Chấu Á kỷ XVI – XVII, tr.149 – 170, NXB Thế giới, Hà Nội 35 Nguyễn Thừa Hỷ (1993), Thăng Long – Hà Nội kỷ XVII – XVIII – XIX, Hội Sử học Việt Nam, Hà Nội 36 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, 1558 – 1771, Nam tiến dân tộc Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ Nhật Bản với nước Đông Nam Á kỷ XV – XVII, giáo trình chuyên đề, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Kim (2006), “Xứ Đàng Trong mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 6), tr.19 – 35 39 Nguyễn Văn Kim (2007), “Vị trí Phố Hiến Domea hệ thống thương mại Đàng Ngoài kỷ XVI – XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (số 4), tr.20 – 34 40 Nguyễn Văn Kim (2007), “Thuyền mành Đông Nam Á đến Nhật Bản kỷ XVII – XVIII, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (số 11), tr.43 – 48 41 Lê Văn Lan (1989), Diễn biến lịch sử đặc điểm đô thị Việt Nam, Đô thị cổ Việt Nam, tr.9 – 38, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Hoàng Lập, Nguyễn Đăng Dung (1998), “Vấn đề xác lập chủ quyền lãnh thổ luật pháp quốc tế”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN (số 3), tr 72 – 87 43 Nguyễn Hiến Lê (2006), Sử Trung Quốc, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 44 Phan Huy Lê (1965), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, NXB Giáo dục 99 45 Ngô Sĩ Liên sử gia triều Lê (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 46 Ngô Sĩ Liên sử gia triều Lê (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 47 Phan Ngọc Liên (2007), Từ điển thuật ngữ từ điển phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Tạ Ngọc Liễn (1995), Quan hệ Việt Nam Trung Quốc kỷ XV, đầu kỷ XVI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Thế Long (2007), Những mẩu chuyện bang giao lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Lý (2009), Ngoại thương Đại Việt từ kỷ XI – XIX, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Sư phạm Hà nội 51 Charles B Maybon (2006), Nhữngngười Châu Âu nước An Nam, Nguyễn Thừa Hỷ dịch, NXB Thế giới, Hà Nội 52 Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Thừa hỷ (2007), “Quá trình hình thành, biến chuyển nét đặc trưng kinh tế hàng hóa Thăng Long – Hà Nội giai đoạn trước cận đại”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (số 6), tr.3 – 15 54 Văn Phong (1979), “Những mộng bá vương Đại Hán thời xưa qua số sách lịch sử Trung Quốc thời nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 1), tr.21 – 30 55 Văn Phong (1979), “Quan hệ Trung – Việt Việt – Trung”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (số 4), tr.1 – 13 56 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La (2005), Lịch sử giới trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Chu Đạt Quan (2006), Chân Lạp phong thổ ký, NXB Thế giới, Hà Nội 58 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 100 59 Quốc sử quán triều Nguyễn (1995), Đại Nam liệt truyện tiền biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 61 Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 62 Miki Sakuraba (2008), “Đồ sứ Nhật Bản xuất đến Việt Nam Đông Nam Á kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (số – 10) 63 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong – Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII, Bản dịch Nguyễn Nghị, NXB Trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh 64 Jean – Baptiste Tavernier (2008), Tập du ký kỳ thú vương quốc Đàng Ngoài, NXB Thế giới, Hà Nội 65 Văn Tân (1979), “Vài nét sách ngoại giao Trung Quốc Việt Nam thời phong kiến”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (số 5), tr.22 – 30 66 Hoàng Anh Tuấn (2007), “Hải cảng miền Đông Bắc hệ thống thương mại Đàng Ngoài kỷ XVII (qua nguồn sử liệu phương Tây)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịchsử (số – 2), tr.54 – 65; 54 – 63 67 Hoàng Anh Tuấn (2008), “Vị trí Việt Nam hệ thống thương mại biển Đông thời cổ trung đại”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (số + 10), tr.3 – 16 68 Nguyễn Q.Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 69 Trịnh Tiến Thuận (2007), Quan hệ Nhật Bản – Việt Nam kỷ XVI – XVII, Luận án Tiến sỹ, Đại học Sư phạm Hà Nội 70 Tôn Nữ Quỳnh Trân (1998), “Hội An – Ngã tư thương mại – văn hóa xưa”, Tạp chí Xưa nay, (49B) 71 NXB Thông tin lý luận (1985), Thư tịch cổ Việt Nam nói chủ nghĩa bànhtrướng bá quyền Đại Hán 101 72 Trần Thị Vinh (2008), Chính sách ngoại thương thời Lê – Trịnh kỷ XVI – XVII, Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI – XVII, tr.464 – 477, NXb Thế Giới, Hà Nội 73 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam kỷ XV – XVI, Tập III, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam kỷ XVII, XVIII đầuXIX, NXB Sử học, Hà Nội 75 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1963), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 76 Trương Thị Yến, “ Bước đầu tìm hiểu sách ngoại thương nhà nước phong kiến Việt Nam kỷ XVII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, tr.65 – 76 77 Trương Thị Yến (2008), Những nhân tố sách ngoại thương quốc gia Đại Việt kỷ XVII – XVIII, Việt Nam hệ thống thương mại châu Á, tr.478 – 488, NXB Thế giới, Hà Nội 78 Choi Byung Wook (2008), “ Ngoại thương Việt Nam nửa đầu kỷ XIX từ tay người Hoa chuyển qua người Việt”, Nghiên cứu Lịch sử, (3), tr 47 – 52 102 [...]...CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT QUAN HỆ ĐẠI VIỆT – TRUNG HOA TRƯỚC THẾ KỶ XVI 1.1.ÂM MƯU THÔN TÍNH ĐẠI VIỆT CỦA TRUNG HOA VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN VIỆT NAM Quan hệ Đại Việt – Trung Hoa là quan hệ giữa một nước nh Đại Việt có chung biên giới với một cường quốc là Trung Hoa Với Đại Việt, phong kiến Trung Hoa luôn muốn biến Đại Việt thành khu đệm trên con đường tràn... giữa Đại Việt và Trung Hoa trước thế kỷ XVI – XVIII chính là tiền đề, cơ sở cho để giai đoạn sau đó tiếp tục được duy trì và phát triển 23 CHƯƠNG 2 QUAN HỆ ĐẠI VIỆT – TRUNG HOA TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVIII 2.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ 2.1.1 Bối cảnh khu vực, quốc tế cuối thế kỷ XVI – XVIII Những cuộc phát kiến địa lý thế kỷ XV – XVI đã tạo nên những hệ quả và những ảnh hưởng sâu sắc đến thế giới nói chung... lợi cho các triều đại phong kiến Việt Nam thời kỳ sau thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ kinh tế với Trung Hoa nhiều hơn Tiểu kết chương 1 Ngay từ rất sớm Đại Việt đã có quan hệ với Trung Hoa Dựa vào sự lớn mạnh của mình, các triều đại Trung Hoa luôn có âm mưu bành trướng lãnh thổ và thôn tính Đại Việt nhưng với truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc, các triều đại phong kiến đã cùng nhân dân... phong của Trung Quốc mới nhận cho đứng riêng là một nước" [9, tr.136] 10 Dưới đây là bảng thống kê việc các vua nước ta cử sứ giả sang Trung Hoa cầu phong và việc Trung Hoa ban sắc phong cho ta từ triều Ngô (bắt đầu từ Ngô Xương Ngập) đến trước thế kỷ XVI Bảng 1.1: Thống kê việc Đại Việt sang Trung Hoa cầu phong và việcTrung Hoa ban sắc phong cho ta từ triều Ngô đến trước thế kỷ XVI Triều đại 1 Triều... và dùng mưu gian chiếm được Âu Lạc Từ đấy trải qua các triều đại Hán, Tần, Tùy, Đường tức là từ cuối thế kỷ III trước công nguyên đến thế kỷ X sau công nguyên, các tập đoàn phong kiến Trung Hoa kế tiếp nhau đô hộ Âu Lạc Trong hơn 10 thế kỷ này đại đế quốc phong kiến Trung Hoa nhiều phen biến Âu Lạc thành một châu gồm các quận huyện của Trung Hoa Nhưng trong 10 thế kỷ ấy, nước Âu Lạc vẫn giữ được sức... dòng họ về lâu dài Đó là phương cách giả danh “thần phục”, nhún nhường với Trung Hoa mà triều đại nào ở Việt Nam cũng áp dụng trong ứng xử với Trung Hoa 1.3 QUAN HỆ THƯƠNG MẠI Sau khi hòa bình được lập lại, bề ngoài các triều đại phong kiến Việt Nam vẫn giữ quan hệ hòa hiếu, thần phục và chịu cống nạp cho các triều đại phong kiến Trung Hoa với mong muốn giữ mối quan hệ hòa bình, thân thiện giữa hai... phá biên giới của các triều đại phong kiến Trung Hoa Trên cơ sở mối quan hệ ngoại giao thân thiện này, mối quan hệ kinh tế giữa hai nước Đại Việt – Trung Hoa cũng được duy trì trong suốt thời gian dài Các vua nhà Lý rất chú ý đến việc mở rộng quan hệ buôn bán với Trung Hoa để tạo điều kiện phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa của nhân dân Saukhi lên ngôi được hai năm, từ Thăng Long, tháng... niên những lần Đại Việt sang triều cống Trung Hoa Dưới đây là bảng thống kê danh sách sứ bộ Đại Việt đi sứ sang Trung Hoa thời Lê Bảng 1.2: Danh sách sứ bộ Đại Việt đi sứ sang Trung Hoa thời Lê Năm cử đi sứ Thành phần đoàn sứ Nội dung đi sứ Trung Hoa Đại Việt 1427 - Lê Thiếu Đĩnh - Đem biểu văn - Lê Cảnh Quang - Biếu sản vật: 1 người vàng thay mình, - Lê Đức Huy 1 lư hương bạc, 1 đôi bình hoa bạc, 300... trong quan hệ bang giao giữa các triều đại phong kiến Việt Nam với Trung Quốc”, Khoa Việt Nam học, Đại học Sư Phạm Hà Nội (http://vns.hnue.edu.vn/) Qua bảng thống kê trên, chúng ta nhận thấy: việc xin phong vương của các triều đại phong kiến nước ta bắt đầu từ khi nước ta giành lại được độc lập chủ quyền từ thế kỷ X dưới thời Ngô Việc xin phong vương theo quy định là một việc đặc biệt hệ trọng trong quan. .. còn có các sản vật, chim thú quý của nước ta như: đàn hương, thảo quả, ngà voi, chim trả, chim trĩ, chim ưng, sáo, chồn, cá sấu, Nối tiếp theo các triều đại trước, nhà Lê khi lên nắm quyền đã thiết lập mối quan hệ ngoại giao thân thiện với Trung Hoa Theo Đại Việt sử ký toàn thư”, 16 “Lịch triều hiến chương loại chí”, các vật phẩm triều cống trong quan hệ ngoại giao của Đại Việt với Trung Hoa thời ... quát quan hệ Đại Việt – Trung Hoa trước kỉ XVI Chương Quan hệ Đại Việt – Trung Hoa từ kỷ XVI đến kỷ XVIII CHƯƠNG KHÁI QUÁT QUAN HỆ ĐẠI VIỆT – TRUNG HOA TRƯỚC THẾ KỶ XVI 1.1.ÂM MƯU THÔN TÍNH ĐẠI VIỆT... mối quan hệ Đại Việt – Trung Hoa ngoại giao Đại Việt kỷ XVI – XVIII - Làm rõ nội dung: Quan hệ ngoại giao, quan hệ thương mại, vấn đề lãnh thổ mối quan hệ Đại Việt – Trung Hoa kỉ XVI – XVIII -. .. cảnh Việt Nam kỷ XVI – XVIII 27 2.1.3 Bối cảnh Trung Quốc kỷ XVI – XVIII 31 2.2 QUAN HỆ ĐẠI VIỆT – TRUNG HOA TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾNTHẾ KỶ XVIII 33 2.2.1 Các vấn đề quan hệ

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan