Phật giáo đại việt dưới triều đại lý trần (1009 1400)

98 830 1
Phật giáo đại việt dưới triều đại lý   trần (1009 1400)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ************* QUÁCH THỊ HƯƠNG PHẬT GIÁO ĐẠI VIỆT DƯỚI TRIỀU ĐẠI LÝ – TRẦN (1009 – 1400) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học NGUYỄN VĂN NAM HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, Cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học sư phạm Hà Nội dạy dỗ, bảo truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập rèn luyện trường thời gian thực khoá luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Nguyễn Văn Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, thực khoá luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Trong thời gian thực khoá luận tốt nghiệp, thời gian có hạn bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, Cô giáo bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Người thực Quách Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Khoá luận tốt nghiệp “Phật giáo Đại Việt triều đại Lý – Trần (1009 – 1400)” hoàn thành hướng dẫn tận tình Thầy giáo Nguyễn Văn Nam Em xin cam đoan khoá luận kết nghiên cứu thân em, không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Những kết thu hoàn toàn chân thực Nếu sai em xin chịu trách nhiệm Người thực Quách Thị Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRƯỚC THẾ KỶ XI 14 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO 14 1.1.1 Hoàn cảnh đời 14 1.1.2 Hệ thống giáo lý Phật giáo 16 1.2 PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRƯỚC THẾ KỶ XI 23 1.2.1 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam 23 1.2.2 Tình hình Phật giáo Việt Nam trước kỷ XI 27 1.2.3 Vai trò Phật giáo Việt Nam trước kỷ XI 33 Chương PHẬT GIÁO ĐẠI VIỆT DƯỚI TRIỀU ĐẠI LÝ – TRẦN (1009 - 1400) 39 2.1 PHẬT GIÁO ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (1009 - 1225) 39 2.1.1 Bối cảnh lịch sử 39 2.1.2 Chính sách triều Lý Phật giáo 41 2.1.2.1 Chính sách chung tôn giáo 41 2.1.2.2 Chính sách cụ thể Phật giáo 43 2.1.3 Tình hình Phật giáo thời Lý 46 2.1.3.1 Các dòng phái Phật giáo 46 2.1.3.2 Hệ thống chùa, tháp xây dựng 48 2.1.3.3 Hoạt động tổ chức hệ thống tăng quan 50 2.2 PHẬT GIÁO ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (1226 - 1400) 51 2.2.1 Bối cảnh lịch sử 51 2.2.2 Chính sách triều Trần Phật giáo 52 2.2.2.1 Chính sách chung tôn giáo 52 2.2.2.2 Chính sách cụ thể Phật giáo 54 2.2.3 Tình hình Phật giáo thời nhà Trần 56 2.2.3.1 Các dòng phái Phật giáo 56 2.2.3.2 Hệ thống chùa, tháp xây dựng 60 2.2.3.2 Hoạt động Tăng đoàn Phật giáo 61 2.3 NGUYÊN NHÂN PHẬT GIÁO ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN HƯNG THỊNH 64 Chương ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ, HẠN CHẾ PHẬT GIÁO ĐẠI VIỆT THỜI LÝ - TRẦN (1009 - 1400) 67 3.1 ĐẶC ĐIỂM PHẬT GIÁO ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN 67 3.1.1 Phật giáo Đại Việt thời Lý - Trần mang tính tổng hợp 67 3.1.2 Tính nhập Phật giáo đời Lý - Trần 72 3.1.3 Phật giáo Đại Việt thời Lý – Trần mang thiên hướng nữ tính 75 3.1.4 Phật giáo Đại Việt thời Lý – Trần có tính linh hoạt 75 3.2 VAI TRÒ PHẬT GIÁO ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN 76 3.2.1 Xây dựng tư tưởng quốc gia độc lập, tự chủ thống 76 3.2.2 Tinh thần xây dựng xã hội khoan dung, nhân hòa 78 3.2.3 Đoàn kết toàn dân 80 3.2.4 Trong quan hệ bang giao 81 3.2.5 Trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật 82 3.3 HẠN CHẾ PHẬT GIÁO ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN 86 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo du nhập vào Việt Nam 2000 năm, gắn bó đồng hành dân tộc có mối quan hệ khăng khít với văn hóa, kinh tế, trị, xã hội suốt chiều dài lịch sử xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phật giáo có mục đích cao đem lại hạnh phúc an lạc cho “chư Thiên” loài người Trên nguyên tắc đoàn kết, hòa hợp, “tùy thuận chúng sinh”, nên yếu tố văn hóa “ngoại sinh” dân tộc Việt Nam đón nhận cách tự nhiên cần có nước hấp thụ, chuyển hóa thành phận hữu tạo nên nét đặc sắc văn hóa dân tộc Với tư tưởng hòa đồng, đồng thời với tinh thần từ bi trí tuệ, tư tưởng Phật giáo trở thành điểm tựa tinh thần vững chắc, công cụ sắc bén để giữ gìn sắc dân tộc, chống lại âm mưu đồng hóa phong kiến phương Bắc suốt 1000 năm thời kỳ Bắc thuộc Trong trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc qua thời kì lịch sử, tinh thần Phật giáo quyền vận dụng vào kế sách trị nước, an dân Bản thân Phật giáo bậc cao tăng có đóng góp đáng kể vào hưng thịnh quốc gia, trường tồn dân tộc Chính mà số triều đại phong kiến Việt Nam trọng đến Phật giáo Tiêu biểu triều Lý triều Trần Trong suốt gần kỷ, vai trò Phật giáo phát huy cao độ, tinh thần Phật giáo chất liệu cố kết nhân tâm, cầu nối quyền Trung ương với địa phương Các vị quân vương thời Lý - Trần xây dựng thành công mô hình Nhà nước quân chủ đặc thù, Việt Nam thời trung đại, kiểu Nhà nước “tập quyền thân dân” Với mô hình hai vương triều nói đưa dân tộc ta trở thành quốc gia phát triển khu vực Châu Á thời Không phải ngẫu nhiên mà nhiều học giả đưa nhận định rằng, thời Lý - Trần Phật giáo Quốc đạo Nghiên cứu vấn đề vừa có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn cao Về mặt khoa học, nghiên cứu vấn đề góp phần tìm hiểu mối quan hệ tương tác mật thiết tư tưởng Phật giáo với quyền tình hình văn hóa xã hội hai triều Lý - Trần Về mặt thực tiễn, nghiên cứu vấn đề bổ sung nguồn tư liệu quan trọng cho quan tâm đến Phật giáo, đặc biệt Phật giáo thời Lý - Trần Trong bối cảnh nay, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc nhiệm vụ có tầm chiến lược, đoàn kết tôn giáo, hướng tôn giáo tích cực phục vụ nghiệp xây dựng đất nước nội dung quan trọng Vì vậy, Đảng Nhà nước cần có sách tôn giáo đắn, phù hợp Xuất phát từ ý nghĩa trên, em xin chọn đề tài “Phật giáo Đại Việt triều đại Lý - Trần (1009 - 1400)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, đặc biệt Phật giáo giai đoạn Lý Trần thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nước Những tư liệu Phật giáo thời Lý - Trần thư tịch cổ Trung Hoa “Tống sử”, “Nguyên sử” “Tục tư trị thông giám trường biên” Lý Đào…đã nhà sử học Việt Nam tổng hợp, phiên dịch khai thác phục vụ công việc nghiên cứu Trong sử biên niên Việt Nam, “Đại Việt sử ký toàn thư” sử có giá trị, khắc in lần vào năm Chính Hòa thứ 18(1697), gắn liền với tên tuổi nhà sử học tiếng Ngô Sĩ Liên, Phạm Công Trứ, Lê Hy Có nói nguồn sử liệu quan trọng để nghiên cứu tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam từ khởi nguyên đến thời Hậu Lê nói riêng Phật giáo nói chung Hầu tất học giả sau coi tư liệu gốc cho việc nghiên cứu tư tưởng trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao, quân tôn giáo triều đại phong kiến Việt Nam Bên cạnh có sử sách cũ coi nguồn sử liệu quý báu, có giá trị tham khảo cao, “Việt sử lược”(hay “Đại Việt sử lược” tác giả khuyết danh thời Trần), “An Nam chí lược” Lê Tắc, “Kiến văn tiểu lục” “Đại Việt thông sử” Lê Qúy Đôn, “Đại Việt sử lý tiền biên” “Việt sử tiêu án” Ngô Thì Sĩ, “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú … Trong thư tịch Phật giáo trước hết phải kể đến sách “Thiền uyển tập anh” Đây sách tập hợp hành trạng bậc chân tu, cao tăng Phật giáo vận dụng trí tuệ để giúp cho Đạo pháp Dân tộc triều đại Việt Nam thời Lý - Trần Theo ý kiến số chuyên gia, “Thiền uyển tâp anh” biên soạn thời Lý hoàn thành vào thời Trần Trải qua thời gia dài, sách bị thất tán cũ nát, nên đến thời Hậu Lê nhà sư Thích Như Trí đệ tử tổ chức in lại vào năm Vĩnh Thịnh thứ 11(1715) Đến đầu kỷ XX, bậc danh tăng uyên bác Phúc Điền lần hiệu chỉnh cho khắc in lại tựa đề “Trùng khắc Đại Nam thiền uyển đăng tập lục” Với giá trị tư liệu đặc biệt, sách “Thiền uyển tập anh” học giả danh tiếng Lê Qúy Đôn, Phan Huy Chú sử dụng để biên soạn tác phẩm Bên cạnh “Thiền uyển tập anh”, nguồn sử liệu Phật giáo phải kể đến tác phẩm “Khóa hư lục” Trần Nhân Tông sách viết chân lí sinh tồn người, tài liệu phục vụ nghiên cứu Phật giáo thời Trần “Thánh đăng lục” tiểu truyện vị Thiền sư đồng thời vua triều Trần, Trần Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông, Anh Tông Minh Tông, in sớm lại vào năm Cảnh Hưng thứ 11(1750) sư Quảng Đức hiệu đính đề tựa; “Tam tổ thực lục” tập truyện ba vị Tổ Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, in sớm lại vào năm Cảnh Hưng thứ 16 (1765) Sa Môn Quảng Điền Hải Lượng hiệu đính, trùng san Đến thập niên 30 - 40 kỷ XX, hòa phong trào yêu nước phong trào chấn hưng Phật giáo Tác phẩm “Lý Thường Kiệt - Lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý” Hoàng Xuân Hãn, xuất lần đầu vào năm 1941 chỉnh lí tái nhiều lần Tác phẩm giới thiệu đời nghiệp anh hùng Lý Thường Kiệt, kháng chiến chống Tống lịch sử ngoại giao triều Lý, nhiều mặt đời sống xã hội đương thời như: chế độ ruộng đất, văn hóa, Phật giáo Tác phẩm “Việt Nam Phật giáo sử lược” hòa thượng Thích Mật Thể, xuất lần đầu vào năm 1943, sau tái vào năm 1970, 1996 Đây sử Phật giáo thời cận đại Việt Nam biên soan tương tư liệu có giá trị để dựng lên tranh tổng thể Phật giáo Việt Nam chữ Quốc ngữ Từ năm 1945 đến 1975, đất nước chiến tranh số tác phẩm có giá trị liên quan đến Phật giáo dịch xuất bản, đáng kế “Thơ văn Lý - Trần” gồm có ba Đây sách tuyển tập thơ thời Lý thời Trần Tác phẩm “Thiền sư Việt Nam” Hòa thượng Thích Thanh Từ, xuất năm 1972 Đây sách hệ thống lại nguồn sử liệu hành trạng Thiền sư Việt Nam Tiếp đó, năm 1973, nhà xuất Lá Bối công bố sách “Việt Nam Phật giáo sử luận” Nguyễn Lang Đây khảo cứu công phu lịch sử Phật giáo Việt Nam, có Phật giáo thời Lý - Trần Ngoài kể tới: Tác phẩm “Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII” Trần Văn Giáp Đại học Vạn Hạnh công bố Sài Gòn năm 1973 Cuốn “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” tập thể tác giả Nguyễn Tài Thư chủ biên công bố Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội năm 1991 Tác phẩm “Tư tưởng Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Duy Hinh, xuất năm 1999 Tác phẩm nghiên cứu nội dung tư tưởng Phật giáo Việt Nam Đặc điểm Phật giáo Việt Nam hình thành sở tín ngưỡng, tâm linh cư dân địa có tiếp thu tôn giáo ngoại nhập Tác phẩm “Phật giáo với văn hóa Việt Nam” Nguyễn Đăng Duy Nhà xuất Hà Nội xuất năm 1999 Tác phẩm đưa khái niệm, tư triết lý văn hóa Phật giáo với văn hóa Việt Nam; việc du nhập mở rộng văn hóa Việt Nam; Lý luận Phật giáo với văn hóa hữu hình; Phật giáo với văn hóa tinh thần Phật giáo với văn hóa dân tộc Tác phẩm “Lịch sử Phật giáo Việt Nam”(2 quyển) Lê Mạnh Thát Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2001 Tác phẩm “Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Hùng Hậu nhà xuất Hà nội xuất năm 2002 Tác phẩm trình bày Phật giáo từ du nhập vào Việt Nam Quan điểm giới, nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam Cùng với công trình nhà khoa học phải kể đến tập san Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam - tủ sách Phật giáo dân tộc Đây tập hợp viết Tăng ni sinh khóa VI chuyên ngành Phật giáo Việt Nam thực để chào mừng Đại lễ 1000 năm dân tộc, với tựa đề “Phật giáo đời Lý” Nhà xuất Tôn giáo in năm 2010 Qua viết tăng ni sinh, thấy giá trị hào hùng dân tộc qua hàng nghìn năm lưu chảy huyết quản người dân Việt Nam nói chung tăng ni nói riêng Bên cạnh viết đăng tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo Tiêu biểu “Một số biểu văn hóa Phật giáo ảnh hưởng đến văn hóa Đình tiền tạc chi mai Dịch Xuân ruổi, trăm hoa rụng Xuân tới, trăm hoa cười Trước mắt, việc Trên đầu, già đến Dừng tưởng, xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua, sân trước cành mai Các vị Cao tăng Phật giáo Phật tử thành , tác giả sống quốc gia hòa bình phát triển, tác phẩm khiến cho âm điệu thơ ca đời Lý đạt tới đỉnh cao Những thơ giác ngộ góp phần quan trọng vào kho tàng văn hóa dân tộc  Thời Trần Văn học thời Trần có nhiều thể loại như: truyện ký, sự, sử học, thơ văn, phú hịch Điểm đặc biệt hầu hết sáng tác xuất thân từ thiền sư Các thiền sư vị vua, đồng thời nhà văn, nhà thơ với thơ văn bất hủ Vua Trần Thái Tông sáng tác nhiều tác phẩm như: Thiền tông nam, Kim Cương Tam Muội Kinh giải, Bình đẳng lễ sám văn, Lục thời sám hối khoa nghi, Khóa hư lục, Thi tập Phật tâm ca tác phẩm văn học thiền viết thể ca Tuệ Trung thượng sĩ sáng tác chữ Hán gồm 12 khổ, 55 câu Vua Trần Nhân Tông có tác phẩm tiêu biểu: Cư trần lạc đạo phú, Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca, Thiền lâm chiết thủy ngữ lục, Thượng sĩ ngữ lục… Pháp Loa tôn giả để lại tác phẩm: Thạch Thất Mị Ngữ niệm tụng, Tham thiền yếu chỉ, Pháp Hoa Kinh Khoa sớ, Pháp Sự Khoa Văn… Huyền Quang để lại tác phẩm: Chư Phẩm kinh, Công văn tập, Thích khoa giáo Lịch sử sang trang, khứ lùi xa, văn, vần thơ thiền sư hữu với giá trị đích thực nó, tỏa hương ngào ngạt vườn hoa thi ca thời đại mãi hạt châu long lánh muôn ngàn châu báu kho tàng quốc bảo Đại Việt  Đóng góp nghệ thuật Nghệ thuật có bước phát triển Thời Lý – Trần, công trình nghệ thuật Phật giáo xây dựng khắp nơi chùa Một Cột (Hà Nội), chùa Dâu (Bắc Ninh), chùa Phật Tích (Bắc Ninh), chùa Dạm (Bắc Ninh)…Người Trung Quốc nói tới An Nam tứ đại khí Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm (Quảng Ninh), Tháp Báo Thiên (Hà Nội), Chuông Quy Điền (Hà Nội), Vạc Phổ Minh (Nam Định) Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm (Đông Triều – Quảng Ninh) xây dựng vào khoảng kỷ XI, tượng Di Lặc đúc đồng cao 24m, đặt tòa tháp điện cao 30m Tháp Báo Thiên (còn gọi Đại Thắng Tư Thiên Bảo Tháp) công trình kiến trúc đồ sộ vua Lý Thánh Tông cho xây dựng Thăng Long với chùa Báo Ân năm 1057 để tạ ơn trời Phật Chuông Quy Điền (Ruộng rùa) đường kính miệng chuông rộng 1,5m, cao 12m, nặng vài vạn kg Quả chuông bị giặc Minh phá hỏng để làm súng đạn ống phun lửa Vạc Phổ Minh đúc đồng vào thời Trần Nhân Tông (1279 – 1293), vạc sâu 1,6m, rộng 4m, nặng tấn, vạc to mức nấu bò mộng, trẻ nô đùa miệng vạc Phật giáo đời Ấn Độ lan truyền sang nước láng giềng Và Phật giáo du nhập vào Việt Nam 2000 năm Qua chặng đường lịch sử, Phật giáo đểu có đặc điểm riêng Phật giáo thời kỳ Lý – Trần trường hợp ngoại lệ Dưới thời Lý – Trần Phật giáo mang nhiều đặc điểm, ví dụ Phật giáo mang tính tổng hợp, tính nhập thế…Điều không giúp phân biệt Phật giáo giai đoạn với giai đoạn khác mà Phân biệt Phật giáo nước ta so với nước giới Triều Lý Triều Trần hai vương triều sùng Phật lịch sử Việt Nam Chính sách sùng Phật đặt tảng đường lối tôn giáo khoan hòa, bình đẳng góp phần quan trọng đặc biệt vào phát triển mạnh mẽ Phật giáo hòa đồng với tôn giáo, tín ngưỡng khác hướng tới mục tiêu chung chấn hưng phồn thịnh, thái bình xã tắc an lạc chúng sinh Nhờ Phật giáo phát huy vai trò tích cực Về trị, Phật giáo xây dựng tư tưởng độc lập, thống nhất, đồng thời góp phần đoàn kết dân tộc kháng chiến chống quân xâm lược phương Bắc để xây dựng bảo vệ nước nhà độc lập, thống Về xã hội, Phật giáo có tác động không nhỏ đến đường lối cai trị đất nước xây dựng xã hội khoan dung nhân hòa, người thương yêu sẻ chia với sống Về văn hóa, ảnh hưởng Phật giáo nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật tác phẩm văn học đời có giá trị tận ngày hôm 3.3 HẠN CHẾ PHẬT GIÁO ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN Bên cạnh vai trò mang tính tích cực, Phật giáo Đại Việt thời Lý – Trần không tránh khỏi hạn chế Cụ thể: Thứ nhất, việc xây dựng nhiều chùa, tháp dẫn đến tốn nhiều sức người, sức Trong “Đại Việt sử ký toàn thư” nhận xét vua Lý Thái Tổ sau: “Lý Thái Tổ lên năm, tông miếu chưa dựng, đàn xã tắc chưa lập mà trước dựng tám chùa phủ Thiên Đức, lại trùng tu chùa quán lộ độ cho làm tăng nghìn người kinh sư, tiêu phí cải sức lực vào công việc thổ mộc không mà kể, trời mưa xuống, sức thần làm thay, há vét máu mở dân ư? Vét máu mỡ dân gọi làm việc phúc chăng? Bậc vua sang nghiệp, tự cần kiệm, lo cháu xa xỉ lười biếng, mà Thái Tổ để phép lại thế, chả trách đời sau xây tháp cao ngất trời, dựng cột chùa đá, điện thờ Phật lộng lẫy cung vua Rồi người bắt chước, có kẻ hủy thân thể, đổi lối mặc, bỏ sản nghiệp, trốn thân thích” [4, tr.242] “Đại Việt sử ký toàn thư” nhận xét vua Lý Thánh Tông sau: “Vua khéo kế thừa, thực lòng thương dân, trọng việc làm ruộng, thương kẻ bị hình, vỗ thu phục người xa, đặt khoa bác sĩ, hậu lễ dưỡng liêm, sửa sang việc văn, phòng bị việc võ, nước yên tĩnh, đáng gọi bậc vua tốt Song nhọc sức dân xây tháp Báo Thiên, phí dân làm cung Dâm Đàm” [4, tr.271] Thứ hai, chùa có nhiều ruộng đất, thiên hạ có năm phần đất chùa chiếm hết phần, phần đất cải lại đem sử dụng hoang phí, không góp phần làm giàu cho đất nước Thứ ba, số lượng tu sĩ xuất gia đông “nhân dân nửa làm sư sãi” [4, tr.242], lý tưởng “giác ngộ giải thoát” mà hảo tâm xuất gia, có thành phần xâm nhập vào để dựa lợi dưỡng Bởi Phật giáo triều đình Lý – Trần ủng hộ tuyệt đối, nên cúng dường hậu, lợi dưỡng sung mãn, điều làm cho nhiều người tìm vào cửa thiền mục đích tự lợi thân mà không lo tu tập Mặt khác, số Tăng Ni chạy theo bên ngoài, không chịu trau dồi nội tâm, tu chứng Do sinh ung nhọt cho Giáo hội Thứ tư, biết, thời Lý – Trần Nho giáo ngày quan tâm, song Nho thần lòng hướng Phật Nhất việc ủng hộ thời đại dành cho giới Phật giáo, làm cho Nho thần ghanh ghét thêm Việc xây dựng chùa, cấp đất, cúng Tăng, theo họ việc làm vô bổ, gây tổn hao tài lực cho quốc gia Từ dẫn đến tranh chấp ý thức hệ có sẵn, họ tìm cách hạ thấp lòng tôn sùng vua quan Phật giáo có hội KẾT LUẬN Ngay từ buổi bình minh tự chủ dân tộc, đạo Phật có mối liên hệ thắm thiết, liên quan trực tiếp đến tồn vong dòng sinh mệnh Việt Lịch sử cho thấy, Phật giáo với đất nước trải qua bao hưng phế, thăng trầm đồng hành, gắn bó mật thiết thể thống nhất, bất khả phân ly Nếu nước nhà thời có anh hùng Phật giáo giai đoạn có hiền nhân dựng đạo giúp nước Phật giáo song hành với vươn lên dân tộc Thật vậy, hệ giáo lý giác ngộ giải thoát đạo Phật truyền vào Việt Nam từ thuở vua Hùng, người Việt nồng nhiệt, hân hoan đón nhận cách chân tình, coi nguồn mạch, lẽ sống dân tộc Do nhân duyên hội ngộ ấy, đạo Phật có mặt Việt Nam với chiều sâu bề dày lịch sử 20 kỷ, với dân tộc giành quyền độc lập, tự chủ, xây dựng nếp sống thánh thiện, làm vẻ vang cho nòi giống Việt Cụ thể vào thời đại nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển huy hoàng thời mà đất nước Đại Việt vươn lên cách hùng cường đến đỉnh cao Cũng lúc vị cao tăng đóng vai trò quan trọng trình ổn định nếp sống xã hội, hướng người đến điều tốt đẹp sống, đồng thời rèn luyện nội tâm người trở thành nhân cách hoàn mỹ để phụng cho dân tộc Do đó, Phật giáo thời Lý – Trần nét son văn hóa Việt Tìm sắc Phật giáo thời Lý – Trần tìm sắc dân tộc Đâu những: Vạn Hạnh, Không Lộ, Mãn Giác, Pháp Loa, Huyền Quang,…đều nhân cách lớn thời đại; Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông,…đều bậc minh quân ủng hộ Phật giáo khó đời sánh kịp; chùa Một Cột, tháp Báo Thiên, Vạc Phổ Minh, chuông Quy Điền,…đều thành tích ăn sâu vào tiềm thức người dân Việt Tìm hiểu Phật giáo thời kỳ Lý - Trần, mặt góp phần tìm hiểu mối quan hệ tương tác mật thiết tư tưởng Phật giáo với quyền đời sống xã hội mặt hai triều Lý - Trần Mặt khác, bối cảnh nay, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc nhiệm vụ có tầm chiến lược, đoàn kết tôn giáo nội dung quan trọng Vì vậy, Đảng Nhà nước cần có sách tôn giáo đắn, phù hợp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Anh Dũng (1994), Con đường tam giáo Việt Nam, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Đại Việt sử ký toàn thư (1998), tập I, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Đại Việt sử ký toàn thư (1998), tập II, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Giáp (2000), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIII, Tuệ Sĩ dịch, Nhà xuất Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Xuân Hãn (2003), Lý Thường Kiệt lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Thích Nhất Hạnh (Nguyễn Lang) (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nhà xuất văn học, Hà Nội Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 10 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch (1990), Thiền uyển tập anh, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên, 2010), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên, 2010), Vương triều Lý (1009 - 1226), Nhà xuất Hà Nội 14 Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam toàn tập, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 15 Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Thơ văn Lý - Trần (1977), tập I, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Thơ văn Lý Trần (1977), tập II, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Trần Nhân Tông (1996), Thượng sĩ ngữ lục, (bản dịch Hòa thượng Thích Thanh Từ), Thiền viện Thường chiếu ấn hành 20 Trần Thái Tông (1992), Khóa hư lục (bản dịch Hòa thượng Thích Thanh Kiểm), Nhà in Báo Sài Gòn giải phóng, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành, 21 Thích Thanh Từ (1992), Thiền sư Việt Nam, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 22 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội Tạp chí 23 Phan Nhật Huân (2012), “Một số biểu văn hóa Phật giáo ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam (thời Lý – Trần)”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo,12(7),18-28 24 Nguyễn Thị Thanh Thảo (2012), “Phật giáo nghệ thuật Việt Nam thời Lý – Trần”, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo,10(7),29-37 PHỤ LỤC Chùa Dâu Chùa Một Cột Chùa Phật Tích Tượng Phật chùa Phật Tích Tháp Báo Thiên Di tích chùa Dạm (Bắc Ninh) Tượng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn Chùa Quỳnh Lâm Tháp Chùa Phổ Minh Tháp Huệ Quang (Yên Tử, Quảng Ninh) Chùa Thái Lạc (Văn Lâm, Hưng Yên) Hình chạm gỗ nhạc công chùa Thái Lạc [...]... Phật giáo Đại Việt dưới triều đại Lý - Trần (1009 - 1400) Nhiệm vụ Để thực hiện mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ: Thứ nhất: Khái quát về Phật giáo nói chung và Phật giáo Việt Nam trước thế kỷ XI Thứ hai: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, chính sách cũng như tình hình Phật giáo Đại Việt dưới triều đại Lý - Trần (1009 - 1400) Thứ ba: Rút ra đặc điểm và vai trò Phật giáo Đại Việt dưới triều đại Lý - Trần. .. trình nào đi sâu nghiên cứu vấn đề Phật giáo Đại Việt dưới hai triều đại Lý - Trần, vì vậy vấn đề Phật giáo Đại Việt dưới triều đại Lý - Trần mới chỉ được nghiên cứu một cách khái lược đại cương, cơ bản, chưa trình bày được một cách có hệ thống lô-gic, khoa học Song với nhiều tài liệu nghiên cứu về Phật giáo Việt Nam, trong đó có Phật giáo Đại Việt dưới triều đại Lý - Trần, đó là những tư liệu quý báu để... mặt lý luận: đề tài góp phần vào việc tìm hiểu về Phật giáo Đại Việt dưới triều đại Lý - Trần (1009 - 1400), qua đó thấy được mối quan hệ tương tác mật thiết giữa tư tưởng Phật giáo với chính quyền và tình hình mọi mặt của đất nước dưới hai triều đại Lý - Trần Về mặt thực tiễn: Khóa luận có đóng góp về mặt tư liệu cho những ai quan tâm đến Phật giáo Đặc biệt là Phật giáo Đại Việt dưới triều đại Lý Trần. .. Phật giáo Đại Việt dưới triều đại Lý - Trần (1009 - 1400) Đối tượng nghiên cứu Phật giáo Đại Việt dưới triều đại Lý - Trần (1009 - 1400) Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Khóa luận tập trung chủ yếu vào thời kỳ tồn tại của hai triều đại Lý và Trần (1009 - 1400) trải suốt gần bốn trăm năm Trong quá trình nghiên cứu, khóa luận có đề cập đến thời kỳ trước đó (các triều Ngô, Đinh, Tiền Lê) nhưng chủ yếu chỉ... của Phật giáo ở Việt Nam (qua triều đại nhà Lý) ” ; Luận văn Thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thuý Thơm, trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn, công bố năm 2010 với đề tài: “Vai trò của Phật giáo trong đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam (qua triều đại nhà Trần) ”… Mặc dù có rất nhiều công trình đề cập đến Phật giáo Đại Việt thời Lý – Trần, tuy nhiên, chưa có một công trình nào đi sâu nghiên cứu vấn đề Phật. .. Trần (1009 - 1400) Bên cạnh đó, khoá luận có ý nghĩa cho việc hoạch định chính sách đối với tôn giáo của Đảng và Nhà nước 6 Bố cục của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm ba chương: Chương 1: Khái quát Phật giáo Việt Nam trước thế kỷ XI Chương 2: Phật giáo Đại Việt dưới triều đại Lý - Trần (1009 - 1400) Chương 3: Đặc điểm và vai trò Phật giáo Đại. .. vai trò Phật giáo Đại Việt dưới triều đại Lý Trần (1009 - 1400) Chương 1 KHÁI QUÁT PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRƯỚC THẾ KỶ XI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO 1.1.1 Hoàn cảnh ra đời Đạo Phật ra đời vào thế kỷ thứ VI TCN ở Ấn Độ trên vùng đất thuộc Nêpan ngày nay Đây là thời kỳ phát triển cực thịnh của đạo Bà la môn kể về mặt tôn giáo lẫn vị trí chính trị xã hội Dân cư trong xã hội Ấn Độ cổ đại lúc này chia thành... thế kỷ thứ X là giai đoạn Phật giáo du nhập vào Việt Nam thì Phật giáo giai đoạn tiếp theo, cụ thể thời Lý – Trần, là giai đoạn Phật giáo phát triển cực thịnh Phật giáo từ thế kỷ thứ I đến thế kỷ thứ X là giai đoạn đặt nền móng vững chắc để ở giai đoạn tiếp theo Phật giáo có vai trò không nhỏ trong công cuộc dựng nước và giữ nước đối với lịch sử dân tộc 1.2.3 Vai trò Phật giáo Việt Nam trước thế kỷ XI.. .Việt Nam (thời Lý - Trần) ” của tác giả Phan Nhật Huân đăng trên tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 7, năm 2012 Bài viết của tác giả Nguyễn Thị Thanh Thảo Phật giáo với nghệ thuật Việt Nam thời Lý- Trần đăng trên tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 7, năm 2012… Một số luận văn thạc sĩ, luận văn tiến sĩ cũng đề cập đến Phật giáo Việt Nam như Luận án Phó tiến sĩ của tác giả Phạm Văn Sinh, trường Đại học... thống tư tưởng Phật giáo được du nhập vào Việt Nam Đạo Phật gồm một hệ thống giáo lý và nghi thức tu hành hoàn chỉnh và phức tạp, nhưng khi du nhập vào vùng nào đó thì luôn có những biến đổi để thích nghi với văn hóa bản địa Phật giáo du nhập vào Việt Nam là Phật giáo Đại thừa Tư tưởng Đại thừa vừa phóng khoáng, vừa bao dung nhưng cũng mang tư tưởng triết lý cao siêu, với tinh thần từ, bi, hỉ, xả, ... Phật giáo Đại Việt triều đại Lý - Trần (1009 - 1400) Thứ ba: Rút đặc điểm vai trò Phật giáo Đại Việt triều đại Lý - Trần (1009 - 1400) Đối tượng nghiên cứu Phật giáo Đại Việt triều đại Lý - Trần. .. XI Chương 2: Phật giáo Đại Việt triều đại Lý - Trần (1009 - 1400) Chương 3: Đặc điểm vai trò Phật giáo Đại Việt triều đại Lý Trần (1009 - 1400) Chương KHÁI QUÁT PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRƯỚC THẾ... ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN 67 3.1.1 Phật giáo Đại Việt thời Lý - Trần mang tính tổng hợp 67 3.1.2 Tính nhập Phật giáo đời Lý - Trần 72 3.1.3 Phật giáo Đại Việt thời Lý – Trần mang thiên

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • KHÁI QUÁT PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRƯỚC THẾ KỶ XI

    • 1.1. KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO

      • 1.1.1. Hoàn cảnh ra đời

      • 1.1.2. Hệ thống giáo lý cơ bản của Phật giáo

      • 1.2. PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRƯỚC THẾ KỶ XI

        • 1.2.1. Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam

        • 1.2.2. Tình hình Phật giáo Việt Nam trước thế kỷ XI

        • 1.2.3. Vai trò Phật giáo Việt Nam trước thế kỷ XI

        • Chương 2

        • PHẬT GIÁO ĐẠI VIỆT DƯỚI TRIỀU ĐẠI LÝ – TRẦN

        • (1009 - 1400)

          • 2.1. PHẬT GIÁO ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (1009 - 1225)

            • 2.1.1. Bối cảnh lịch sử

            • 2.1.2. Chính sách của triều Lý đối với Phật giáo

            • 2.1.2.1. Chính sách chung đối với tôn giáo

            • 2.1.2.2. Chính sách cụ thể đối với Phật giáo

            • 2.1.3. Tình hình Phật giáo thời Lý

            • 2.1.3.1. Các dòng phái Phật giáo

            • 2.1.3.2. Hệ thống chùa, tháp được xây dựng

            • 2.1.3.3. Hoạt động tổ chức của hệ thống tăng quan

            • 2.2. PHẬT GIÁO ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (1226 - 1400)

              • 2.2.1. Bối cảnh lịch sử

              • 2.2.2. Chính sách của triều Trần đối với Phật giáo

                • 2.2.2.1. Chính sách chung đối với tôn giáo

                • 2.2.2.2. Chính sách cụ thể đối với Phật giáo

                • 2.2.3. Tình hình Phật giáo thời nhà Trần

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan