Chính sách ngoại giao đô la của tổng thống william howard taft (1909 1913)

89 1.1K 0
Chính sách ngoại giao đô   la của tổng thống william howard taft (1909 1913)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vấn đề ngoại giao quan trọng với quốc gia, thể phát triển toàn diện mặt kinh tế - trị - quân mối tương quan so sánh với quốc gia khác Chính sách ngoại giao nhằm thực ba mục tiêu an ninh, phát triển phát huy ảnh hưởng quốc gia giới Ba mục tiêu có quan hệ chặt chẽ với thứ bậc ưu tiên mục tiêu hoạch định triển khai sách đối ngoại quốc gia phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể nước, giai đoạn định Chẳng hạn thời kỳ chiến tranh rõ ràng mục tiêu an ninh quốc gia phải đặt lên hàng đầu, nhiên phải trọng mức phát triển phát huy ảnh hưởng tiềm lực kinh tế mạnh sở xây dựng lực lượng quốc phòng mạnh Chính sách đối ngoại Mỹ theo đuổi ba mục tiêu Việc sử dụng ngoại giao linh hoạt khôn khéo đem lại nhiều lợi ích to lớn cho Mỹ thước đo sức mạnh quốc gia Mỹ bên lãnh thổ Những học giả nghiên cứu lịch sử giới cận - đại phải công nhận Mỹ nước tư phát triển bậc giới với sách kinh tế, trị bật Trong vòng 200 năm, kể từ lập quốc đến nay, với tiềm kinh tế, quân sự, Mỹ tìm cách xác lập ảnh hưởng vị trí khu vực khác giới Mà cụ thể khu vực giàu có tài nguyên nhằm bành trướng đất đai lợi ích kinh tế Điều tác động lớn đến sách ngoại giao Mỹ thời kỳ Có lẽ, giai đoạn phát triển quan trọng lịch sử Hoa Kỳ giai đoạn thập niên cuối kỷ XIX đầu kỷ XX coi thời kỳ có tính chất bước ngoặt sách đối ngoại Mỹ Trong giai đoạn này, chủ nghĩa tư Hoa Kỳ chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền giúp nhà tư Mỹ tích lũy số tư thừa kếch sù Cũng từ giai đoạn này, lịch sử giới cận đại, tương quan lực lượng đế quốc giới bắt đầu có thay đổi to lớn: “chứng kiến đổi thay đánh dấu mở đầu sách đối ngoại Mỹ đại Trong năm này, Hoa Kỳ buộc người Anh phải công nhận Hoa Kỳ cường quốc lớn Tây bán cầu Cũng năm này, lần tổ hợp công nghiệp ngân hàng đầy quyền lực hình thành đóng vai trò chủ đạo việc hình thành nên sách đối ngoại Hoa Kỳ Thay bận tâm tìm kiến thị trường bên cho xuất thô lúa mì, họ làm suốt kỷ qua, nhà xuất Hoa Kỳ đây…đang tìm kiếm khách hàng cho sản phẩm hàng công nghiệp ngành tài ngân hàng” [16;595] Sự chuyển biến biểu rõ nét sách đối ngoại Mỹ, đặc biệt thời Tổng thống William Howard Taft cầm quyền Trước hết, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Chính sách “ngoại giao đô – la” Tổng thống William Howard Taft (1909 – 1913)” xuất phát từ lí khoa học thực tiễn sau: Thực tế nghiên cứu cho thấy, vấn đề mà khai thác khóa luận chưa quan tâm thỏa đáng học nhà nghiên cứu Do vậy, việc giải vấn đề cung cấp thêm thông tin, kiến thức khoa học cần thiết, có giá trị sách ngoại giao Mỹ giai đoạn 1909 – 1913, giúp làm rõ giai đoạn quan trọng lịch sử nước Mỹ nói riêng, lịch sử quan hệ quốc tế nói chung Từ đây, có sở vững để lí giải hợp lí kiện lịch sử quan hệ nước quan hệ quốc tế Thêm vào đó, việc nghiên cứu đề tài nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn muốn tìm hiểu tình hình sách ngoại giao Mỹ thời cận đại Tuy nhiên, nguồn tài liệu vấn đề mà chủ yếu tập trung vào nghiên cứu vấn đề quốc tế đại Nước Mỹ cường quốc hàng đầu giới kinh tế với sách ngoại giao sắc bén khôn khéo, công trình nghiên cứu ngoại giao Mỹ thời kỳ Việt Nam khiêm tốn Trong chương trình giảng dạy Đại học, giáo trình lịch sử giới cận đại hạn chế thời lượng chương trình nên không khai thác sâu vào sách ngoại giao đô - la Vì thế, chọn đề tài nghiên cứu này, tác giả hy vọng cung cấp nguồn tư liệu có giá trị việc học tập giảng dạy lịch sử quan hệ quốc tế kỷ XX Đối với Việt Nam, bối cảnh toàn cầu hóa, để thực thành công chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ đối ngoại, việc tìm hiểu cẩn thận, sâu sắc đối tác, có Mỹ quan trọng Theo đó, vấn đề mà khóa luận giải có ý nghĩa to lớn việc phát triển mối quan hệ Việt Nam với Mỹ Vậy vấn đề đặt là: “ngoại giao đô – la” gì? Quá trình thực “ngoại giao đô - la” diễn nào? Tác động sách “ngoại giao đô – la” Tổng thống William Howard Taft nước Mỹ quốc gia chịu ảnh hưởng sao? Bài học kinh nghiệm cho giai đoạn sau? Xuất phát từ lý trên, định nghiên cứu đề tài: “Chính sách “ngoại giao đô - la” Tổng thống William Howard Taft (1909 – 1913)” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với vai trò nước lớn, có kinh tế phát triển ảnh hưởng trị sâu rộng, Mỹ từ lâu thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều hệ sử gia 2.1 Ở Việt Nam Việc nghiên cứu nước châu Mỹ quan hệ quốc tế diễn tương đối rầm rộ năm gần Tuy nhiên, việc nghiên cứu chủ yếu tập trung thời kì đại Các công trình nghiên cứu chuyên biệt sách đối ngoại Mỹ giai đoạn đầu kỷ XX vô ỏi Trong “Lịch sử giới cận đại”, Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng biên soạn (NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009) giành phần F để trình bày về: “Đế quốc Mỹ (1870-1914)” Tuy số lượng không nhiều (10 trang) song tác giả giúp người đọc hình dung tình hình nước Mỹ: phát triển kinh tế, xuất Tơ - rớt chế độ trị sách bành trướng Mỹ giai đoạn Tuy phần nội dung sơ lược góp phần định hướng cho người viết Trong “Lịch sử quan hệ quốc tế” tập (NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005, Vũ Dương Ninh chủ biên), chương IV : “Quan hệ quốc tế trình xâm lược tranh giành thuộc địa nước phương Tây”, tác giả bành trướng Mỹ khu vực Mỹ Latinh thông qua học thuyết Monroe thành lập liên minh toàn châu Mỹ Đây khu vực mà sách ngoại giao đô - la đạt nhiều thành công Đặc biệt mục 3: “Chính sách gậy lớn ngoại giao đô - la Mỹ” tác giả tác động hai sách ngoại giao giúp cho đế quốc Mỹ bước loại dần ảnh hưởng nước tư châu Âu khỏi khu vực Mỹ Latinh để xác lập địa vị thống trị khu vực tạo điều kiện thuận lợi Mỹ mở rộng ảnh hưởng khu vực khác giới Ngoài ra, tác phẩm như: “Lịch sử nước Mỹ”, Vương Kính Chi biên soạn (NXB Tp Hồ Chí Minh, 2000), “Lịch sử châu Mỹ châu đại dương giản yếu” Đỗ Đức Thịnh, Kiều Mạnh Thạc (NXB Thế giới, 2009) trình bày cách đại cương lịch sử nước Mỹ, có đề cập đến sách ngoại giao qua thời kỳ Tuy nhiên, tác phẩm thông sử nên sách ngoại giao điểm qua Một số báo, công trình nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ cung cấp cho tư liệu quý giá Các công trình đáng ý Luận án: “Chính sách đối ngoại Mỹ từ 1898 đến 1918” thạc sĩ Nguyễn Kế Thân, (khoa Lịch Sử, ĐH sư phạm Hà Nội, 1979) Luận án nêu rõ sách đối ngoại Mỹ với khu vực giới từ sau chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha đến hết chiến tranh giới thứ nhất, đặc biệt khu vực Mỹ Latinh – coi “sân sau” Mỹ Ở Mỹ thực đảo chính, chiến tranh thúc đẩy xu hướng ly khai Biện pháp kinh tế Mỹ áp dụng ngày tăng cường với sách ngoại giao đô - la Tuy nhiên, Luận án nghiên cứu sách đối ngoại Mỹ qua nhiều đời tổng thống kế nhiệm nên sách ngoại giao đô - la Tổng thống William Howard Taft (1909-1913) chưa trọng nhiều Các viết đăng tạp chí: “Chính sách Mỹ khu vực Mỹ Latinh” (Trần Đình Vượng, tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 3/2002); “Chính sách đối ngoại Mỹ Philippin nửa cuối kỷ XIX”, (Trần Thiện Thanh,Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 11/2011); “Các luận điểm biểu học thuyết “Sứ mệnh bành trướng” sách đối ngoại Hoa Kỳ”, (Nguyễn Lan Hương,Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 11/2008) ; “Xu hướng sách đối ngoại Hoa Kỳ lịch sử”, (Lê Thu Hằng, Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 5/1999)… cung cấp cho tư liệu quý giá Ngoài ra, có số công trình dịch tiếng Việt, trước hết ta phải nhắc tới tác giả Howard Cincotta nhà Sử học tiếng “Khái quát lịch sử nước Mỹ” có nghiên cứu chi tiết tình hình nước Mỹ nói chung.Tác giả F.Ia Poolianxki với “Lịch sử kinh tế nước ( Liên Xô )- thời kỳ đế quốc chủ nghĩa (những năm 1870 - 1917)”, NXB Khoa học xã hội, tác giả giành chương III với gần 48 trang tư liệu quý báu cung cấp cho người đọc tranh tình hình ngoại giao nước Mỹ đầu kỷ XX Cuốn sách cung cấp cho tác giả tư liệu quý báu để hoàn thành khóa luận Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ công nghệ dịch thuật xuất bản, có hội tiếp xúc với nhiều tác phẩm tác giả nước đề cập đến tình hình nước Mỹ thời cận đại như: “Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000” (Michel Beaud, NXB Thế giới, Hà Nội, 2002 ); “Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ động lựa chọn kỷ 21”, (Bruce w.Jentleson, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004) Đây nguồn tư liệu tham khảo quan trọng cho trình thực khóa luận 2.2 Trên giới Ngoại giao Mỹ nội dung chủ đạo quan hệ ngoại giao đầu kỷ XX, vấn đề nhiều học giả giới quan tâm nghiên cứu Trong trình tìm kiếm tài liệu, người viết tiếp xúc với số công trình nghiên cứu tiếng Anh đề cập đến vấn đề mà khóa luận nghiên cứu Trong đáng ý cuốn: “American diplomacy 1900 – 1950” George F Kennan, xuất 1951, nhà xuất The University of Chicago Press Đây tác phẩm nghiên cứu cách sâu sắc ngoại giao Mỹ nửa đầu kỷ XX Tác giả cho học thuyết ngoại giao xây dựng quyền lợi dân tộc Mỹ Vai trò tầm ảnh hưởng Mỹ châu Á châu Âu phân tích rõ, nhiên sách ngoại giao đô - la nói ngắn gọn, sơ lược Cuốn “A world safe for capitalism dollar diplomacy and America’s pise to Global power” Cyrus Veeser nhà xuất Columbia unversity press New york Cuốn sách tập trung tìm hiểu ngoại giao đô - la quyền lực toàn cầu Mỹ Ngoài ra, tác phẩm “Financial Missionaries to the world: The Politics and Culture of dollar Diplomacy, 1900 – 1930”, Emily S.Rosenberg, xuất năm 1999 cung cấp nguồn tư liệu quan trọng cho tác giả hoàn thành công trình Nhìn chung, qua việc điểm lại tất công trình tiếng Anh công trình tiếng Việt có liên quan đến đề tài, ta thấy có nhiều tác giả quan tâm đến vấn đề Mỗi tác giả lại có cách tiếp cận vấn đề khác Nhưng đa phần tác phẩm đề cập thời gian dài, qua nhiều đời tổng thống mà thiếu công trình chuyên biệt nghiên cứu cách hệ thống sách ngoại giao đô – la riêng đời Tổng thống Willam Howard Taft (1909 – 1913) Tuy nhiên, công trình nghiên cứu có liên quan tác giả nước đề cập tư liệu tham khảo quý giá giúp cho tác giả thực đề tài Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: nhằm làm rõ sách ngoại giao đô - la Tổng thống Willam Howard Taft (1909 – 1913) Để đạt mục đích trên, khóa luận tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Tìm hiểu sở hình thành sách ngoại giao đô - la Tổng thống Willam Howard Taft (1909 – 1913) Nêu bật nội dung, mục tiêu trình thực sách ngoại giao đô - la Tổng thống Willam Howard Taft (1909 – 1913) Rút nhận xét, tác động sách ngoại giao đô - la Mỹ nước chịu ảnh hưởng Đối tượng nghiên cứu: sách ngoại giao đô - la Tổng thống Willam Howard Taft số nước, khu vực như: Trung Quốc, Đông Nam Á, đặc biệt Mỹ Latinh Phạm vi không gian: chủ yếu phân tích quan hệ nước Mỹ nước, khu vực như: Trung Quốc, Đông Nam Á, đặc biệt khu vực Mỹ Latinh Phạm vi thời gian: chủ yếu từ đầu kỷ XX tức năm 1909 – 1913 thời kỳ Tổng thống Willam Howard Taft lên cầm quyền hết nhiệm kỳ Ngay sau chiến tranh giới thứ bùng nổ khiến cho đường lối ngoại giao đô - la phải thay đổi Ngoài ra, để làm rõ nội dung khóa luận, số phần khóa luận, tác giả mở rộng thêm phạm vi thời gian phía trước phía tiếp sau phạm vi thời gian chủ yếu Các nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, tác giả tập trung khai thác nguồn tư liệu chủ yếu sau: Các công trình chuyên khảo lịch sử giới lịch sử đối ngoại Hoa Kỳ nói chung; tài liệu viết lịch sử nước Mỹ nước có liên quan nhiều phương diện Các nghiên cứu có nội dung liên quan đến đề tài công bố báo, tạp chí Website Một số sách giáo trình, thông sử viết nước Mỹ Trong khóa luận này, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp sau: phương pháp lịch sử, phương pháp logic phương pháp nghiên cứu quốc tế Bên cạnh việc sử dụng phối hợp nhuần nhuyễn tất phương pháp xuyên suốt khóa luận, phần, đoạn cụ thể, tác giả lựa chọn phương pháp chủ đạo nhằm đạt tới hiệu nghiên cứu cách tối đa Đóng góp khóa luận Khóa luận coi công trình tiếng Việt hoi lựa chọn hướng nghiên cứu chuyên sâu quan hệ ngoại giao Mỹ giai đoạn cận đại Đồng thời làm rõ thực trạng bành trướng thuộc địa nước lớn trở thành nội dung quan trọng quan hệ quốc tế giai đoạn nguồn gốc chiến tranh giới thứ Khóa luận đưa nhận xét, đánh giá vai trò, tác động sách ngoại giao đô - la nước Mỹ với nước chịu ảnh hưởng giới Đây sở giúp hiểu logic biến cố lịch sử giới Khóa luận mong muốn khái quát tổng hợp hóa vấn đề theo quan điểm cá nhân Tất nhiên có ảnh hưởng lớn từ quan điểm trước Khóa luận đề xuất hệ thống tư liệu nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài Đây tư liệu học tập, nghiên cứu chuyên ngành lịch sử nói chung, lịch sử quan hệ quốc tế thời cận đại nói riêng, đồng thời tư liệu bổ ích cho quan tâm đến vấn đề Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tư liệu tham khảo, nội dung khóa luận trình bày theo hai chương: Chương 1: Cơ sở hình thành sách ngoại giao đô - la Tổng thống Willam Howard Taft Chương 2: Quá trình thực sách ngoại giao đô - la Tổng thống William Howard Taft (1909 – 1913) NỘI DUNG Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO ĐÔ - LA CỦA TỔNG THỐNG WILLIAM HOWARD TAFT 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Tư tưởng “Sứ mệnh bành trướng” (Manifest Destiny) Để biện hộ cho hành động bành trướng đúng, chủ nghĩa đế quốc Mỹ đưa quan điểm gọi “Vận mệnh hiển nhiên” hay gọi tư tưởng “Sứ mệnh bành trướng” (Manifest Destiny) Theo tác giả N.I.Nodemxep cho rằng: “Học thuyết truyền bá sâu rộng làm cho người ta tin việc Mỹ bành trướng toàn lục địa Bắc Mỹ đường lối hòa bình thủ đoạn dùng thực lực dùng nguyên tắc cai trị theo kiểu cộng hòa tiền định rõ ràng nước cộng hòa” [55;14] Đây niềm tin sứ mệnh người Mỹ làm thăng tiến bảo vệ dân chủ khắp giới Thuyết Vận mệnh hiển nhiên (Manifest Destiny) niềm tin Hoa Kỳ có vận mệnh mở rộng lãnh thổ từ duyên hải Đại Tây Dương đến Thái Bình Dương Khái niệm sử dụng để hô hào biện hộ cho việc thu phục lãnh thổ khác Những người cổ vũ cho khái niệm “Vận mệnh hiển nhiên” tin mở rộng lãnh thổ không tốt đẹp mà “hiển nhiên” “vận mệnh” John O’Sullivan phóng viên báo chí lần sử dụng thuật ngữ vào ngày 27/12/1845 với khẳng định rằng: “…Đây phù hợp với ý định trời, từ ngày thiết lập nước Mỹ trao cho sứ mệnh đặc biệt giới hòa hợp quốc gia để trở thành hải đăng thắp sáng vũ trụ” [1;46] 10 Roosevelt Taft Nguồn: http://www.theodore http://www.theodore-roosevelt.com/puckframes.html roosevelt.com/puckframes.html Philander Chase Knox (1853 – 1921), Bộ trưởng Ngoại giao thời Tổng thống Taft http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Philander_C_Know-H&E.jpg THUẬT NGỮ “NGOẠI GIAO ĐÔ – LA” [Nguồn dẫn theo: http://www.americanforeignrelations.com/A-D/DollarDiplomacy.html] In his final message to Congress on December 1912, President William Howard Taft looked back at the foreign policy followed by the United States during his administration and noted: “The diplomacy of the present administration has sought to respond to modern ideas of commercial intercourse This policy has been characterized as substituting dollars for bullets It is one that appeals alike to idealistic humanitarian sentiments, to the dictates of sound policy and strategy, and to legitimate commercial aims.” Taft's remarks gave formal definition to the term “dollar diplomacy”, a phrase synonymous with the diplomacy his administration pursued between 1909 and 1913 During those years the goal of diplomacy was to make the United States a commercial and financial world power It was a narrowly constructed view of foreign relations, arising in great part out of the natural alliances between the corporate lawyers who came to people Taft's administration and the bankers and businesses that were their clients Thus, the Taft administration concentrated on assisting American businessmen in the protection and expansion of investment and trade, especially in Latin America and the Far East …Taft's view of the role of American business in foreign policy also differed from Roosevelt's Taft long had been concerned with foreign trade He recognized that by 1909 the United States was producing more goods than Americans could consume and therefore had to increase exports It was perhaps symbolic that during the Taft administration, in 1910 to be exact, that the United States began to export more manufactured goods than raw materials, changing the focus of trade from industrial nations in need of raw materials to lesser developed countries that required finished products In this regard the developing areas of Latin America and East Asia seemed particularly important A concentration on economic opportunities in Latin America and East Asia, especially China, would have many benefits Such a policy would help the American economy by solving the problem of overproduction It would benefit recipient nations, bringing economic progress, which in turn would mean political stability; and stability would guarantee American strategic interests in underdeveloped areas It was not surprising that in Taft's first annual message (7 December 1909) he stated: “To-day, more than ever before, American capital is seeking investment in foreign countries, and American products are more and more generally seeking foreign markets” …Knox shared Taft's views concerning the goal of American diplomacy – protection and expansion of economic interests A State Department memorandum of October 1909 pointed out that all developed countries were seeking trade and noted that trade was essential to American prosperity There could be no more important task than expanded investment and trade Diplomacy had to support American financiers and businessmen by finding opportunities abroad The State Department appeared to anticipate the activities of the Bureau of Foreign and Domestic Commerce in the 1920s, when Herbert Hoover was secretary of commerce, although Hoover strenuously objected to the concept of dollar diplomacy, making it a priority following his election to the presidency to eliminate its effects, particularly in Latin America But locating commercial opportunities abroad was not enough for Knox and Taft As the 1909 memorandum indicated, the United States would insist that Americans compete with Europeans in the developing countries by buying bonds, floating loans, building railroads, and establishing banks …When the administration talked about dollar diplomacy in Latin America, it was almost always referring to the Caribbean, which had strategic implications because of the soon-to-be-completed Panama Canal Concerned over the general instability of the Central American governments, Taft and Knox set a goal of stable governments and prevention of financial collapse Fiscal intervention would make military intervention unnecessary As Knox told an audience at the University of Pennsylvania on 15 June 1910: “True stability is best established not by military, but by economic and social forces… The problem of good government is inextricably interwoven with that of economic prosperity and sound finance; financial stability contributes perhaps more than any other one factor to political stability” Such statements did not mean that Taft and Knox were unwilling to use military power in the Caribbean They did use it They thought that fiscal control would lessen the need for intervention They believed that the United States and nations of the Caribbean would both benefit For the United States, an increase in trade, more profitable investments, and a secure Panama Canal would result For the local inhabitants, the benefits would be peace, prosperity, and improved social conditions… NGOẠI GIAO ĐÔ - LA CỦA TỔNG THỐNG WILLIAM HOWARD TAFT [Nguồn: Dẫn theo http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/taft2.htm] …The diplomacy of the present administration has sought to respond to modern ideas of commercial intercourse This policy has been characterized as substituting dollars for bullets It is one that appeals alike to idealistic humanitarian sentiments, to the dictates of sound policy and strategy, and to legitimate commercial aims It is an effort frankly directed to the increase of American trade upon the axiomatic principle that the government of the United States shall extend all proper support to every legitimate and beneficial American enterprise abroad How great have been the results of this diplomacy, coupled with the maximum and minimum provision of the Tariff Law, will be seen by some consideration of the wonderful increase in the export trade of the United States Because modern diplomacy is commercial, there has been a disposition in some quarters to attribute to it none but materialistic aims How strikingly erroneous is such an impression may be seen from a study of the results by which the diplomacy of the United States can be judged In the field of work toward the ideals of peace, this government negotiated, but to my regret was unable to consummate, two arbitration treaties which set the highest mark of the aspiration of nations toward the substitution of arbitration and reason for war in the settlement of international disputes Through the efforts of American diplomacy, several wars have been prevented or ended I refer to the successful tripartite mediation of the Argentine Republic, Brazil, and the United States between Peru and Ecuador; the bringing of the boundary dispute between Panama and Costa Rica to peaceful arbitration; the staying of warlike preparations when Haiti and the Dominican Republic were on the verge of hostilities; the stopping of a war in Nicaragua; the halting of internecine strife in Honduras The government of the United States was thanked for its influence toward the restoration of amicable relations between the Argentine Republic and Bolivia The diplomacy of the United States is active in seeking to assuage the remaining ill feeling between this country and the Republic of Colombia In the recent civil war in China, the United States successfully joined the other interested powers in urging an early cessation of hostilities An agreement has been reached between the governments of Chile and Peru whereby the celebrated Tacna-Arica dispute, which has so long embittered international relations on the west coast of South America, has at last been adjusted Simultaneously came the news that the boundary dispute between Peru and Ecuador had entered upon a stage of amicable settlement The position of the United States in reference to the Tacna-Arica dispute between Chile and Peru has been one of nonintervention, but one of friendly influence and pacific counsel throughout the period during which the dispute in question has been the subject of interchange of views between this government and the two governments immediately concerned In the general easing of international tension on the west coast of South America, the tripartite mediation, to which I have referred, has been a most potent and beneficent factor In China the policy of encouraging financial investment to enable that country to help itself has had the result of giving new life and practical application to the open door policy The consistent purpose of the present administration has been to encourage the use of American capital in the development of China by the promotion of those essential reforms to which China is pledged by treaties with the United States and other powers The hypothecation to foreign bankers in connection with certain industrial enterprises, such as the Hukuang railways, of the national revenues upon which these reforms depended, led the Department of State, early in the administration, to demand for American citizens participation in such enterprises, in order that the United States might have equal rights and an equal voice in all questions pertaining to the disposition of the public revenues concerned… In Central America the aim has been to help such countries as Nicaragua and Honduras to help themselves They are the immediate beneficiaries The national benefit to the United States is twofold First, it is obvious that the Monroe Doctrine is more vital in the neighborhood of the Panama Canal and the zone of the Caribbean than anywhere else There, too, the maintenance of that doctrine falls most heavily upon the United States It is therefore essential that the countries within that sphere shall be removed from the jeopardy involved by heavy foreign debt and chaotic national finances and from the ever present danger of international complications due to disorder at home Hence, the United States has been glad to encourage and support American bankers who were willing to lend a helping hand to the financial rehabilitation of such countries because this financial rehabilitation and the protection of their customhouses from being the prey of would-be dictators would remove at one stroke the menace of foreign creditors and the menace of revolutionary disorder The second advantage to the United States is one affecting chiefly all the Southern and Gulf ports and the business and industry of the South The republics of Central America and the Caribbean possess great natural wealth They need only a measure of stability and the means of financial regeneration to enter upon an era of peace and prosperity, bringing profit and happiness to themselves and at the same time creating conditions sure to lead to a flourishing interchange of trade with this country I wish to call your especial attention to the recent occurrences in Nicaragua, for I believe the terrible events recorded there during the revolution of the past summer - the useless loss of life, the devastation of property, the bombardment of defenseless cities, the killing and wounding of women and children, the torturing of noncombatants, to exact contributions, and the suffering of thousands of human beings - might have been averted had the Department of State, through approval of the loan convention by the Senate, been permitted to carry out its now well-developed policy of encouraging the extending of financial aid to weak Central American states, with the primary objects of avoiding just such revolutions by assisting those republics to rehabilitate their finances, to establish their currency on a stable basis, to remove the customhouses from the danger of revolutions by arranging for their secure administration, and to establish reliable banks During this last revolution in Nicaragua, the government of that republic having admitted its inability to protect American life and property against acts of sheer lawlessness on the part of the malcontents, and having requested this government to assume that office, it became necessary to land over 2,000 Marines and Bluejackets in Nicaragua Owing to their presence the constituted government of Nicaragua was free to devote its attention wholly to its internal troubles, and was thus enabled to stamp out the rebellion in a short space of time When the Red Cross supplies sent to Granada had been exhausted, 8,000 persons having been given food in one day upon the arrival of the American forces, our men supplied other unfortunate, needy Nicaraguans from their own haversacks… TRUNG MỸ KHỞI SẮC VỚI NGOẠI GIAO ĐÔ - LA [Nguồn: Dẫn theo https://sites.google.com/a/ncps-k12.org/amhnews-j-guynn2011/economic/central-america-flourishes-with-dollar-diplomacy] President William Howard Taft has implemented dollar diplomacy within the Central American region, and both America and the influenced countries are benefiting from the new foreign policy The extension of American financial investments and institutions into less-developed regions had led to economic welfare across many nations Taft’s motto of “substituting dollars for bullets” led him to focus his main efforts into the Far East and Central America American trade has been able to increase and prosper, while at the same time giving under-developed nations the political stability they crave and the social peace every human being has the right to live within Their helpless struggling to develop their own governments with no internal stability in place is no longer a problem, as dollar diplomacy has allowed them to get their feet under them and focus on foreign trade and stability Secretary of State, Philander Chase Knox, was put on the job of implementing dollar diplomacy throughout the Central American regions Lost, struggling nations were given their first opportunity to blossom as successful and promising nations American influence was put over Honduras, Guatemala, Haiti, Nicaragua, Panama, and many other countries Control has been taken of their customs houses where import duties are collected Taft’s policy allows Central American countries to start fresh by paying off European debts through loans from American businesses This assistance has allowed them to benefit economically through American influence Without this, they would be unable to prosper as much as they have been Successful financing methods have been introduced to these young, fresh countries in order to allow them to become stable on their own Economic welfare has improved drastically with these new implementations, and no doubt will continue to so Not only has the economy been bettered in the assisted countries, but politically these countries have been supported as well Taft and Knox helped to topple longtime Nicaraguan dictator Jose Santos Zelaya, who had refused to establish a peaceful, neutral Honduras America then helped establish Adolfo Diaz as the new Nicaraguan head of government, made loans to his new regime in order to allow the country to gain stability, and then established a solid trade with America to improve both economies Surely, dollar diplomacy has helped to better not only economic wellness within the United States, but also economic and political safety within its highly valued trading partners LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận, cố gắng thân, em giúp đỡ thầy cô bạn bè Trước tiên, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Nguyễn Thị Bích, người tận tình hướng dẫn, đóng góp trực tiếp giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô khoa Lịch Sử giảng dạy, bảo em suốt thời gian qua tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận Với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân, nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót trình nghiên cứu, em kính mong nhận đóng góp thầy cô bạn Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2013 Sinh viên Phan Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn cô giáo Nguyễn Thị Bích Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 04 năm 2013 Sinh viên Phan Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu Các nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG 10 Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO ĐÔ - LA CỦA TỔNG THỐNG WILLIAM HOWARD TAFT 10 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1.1 Tư tưởng “Sứ mệnh bành trướng” (Manifest Destiny) 10 1.1.2 Học thuyết Darwin xã hội (Social – Darwinist Ideology) 12 1.1.3 Học thuyết Monroe 13 1.1.4 Hệ luận Roosevelt 16 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 18 1.2.1 Khái quát sách ngoại giao Mỹ trước năm 1909 18 1.2.2 Yêu cầu phát triển kinh tế Mỹ 23 1.2.3 Vai trò đồng đô - la sách Mỹ 29 1.2.4 Tác động hoàn cảnh quốc tế cuối kỷ XIX đầu XX 31 Tiểu kết chương 33 Chương QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO ĐÔ LA CỦA TỔNG THỐNG WILLIAM HOWARD TAFT (1909-1913) 34 2.1 NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO ĐÔ – LA CỦA TỔNG THỐNG WILLIAM HOWARD TAFT 34 2.1.1 Vài nét Tổng thống William Howard Taft 34 2.1.2 Nội dung sách ngoại giao đô – la 36 2.1.3 Mục tiêu sách ngoại giao đô – la 39 2.2 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO ĐÔ - LA CỦA TỔNG THỐNG WILLIAM HOWARD TAFT (1909-1913) 42 2.2.1 Đối với khu vực Mỹ Latinh 42 2.2.2 Đối với Trung Quốc 47 2.2.3 Đối với khu vực khác 53 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO ĐÔ - LA CỦA TỔNG THỐNG WILLIAM HOWARD TAFT (1909-1913) 55 2.3.1 Đối với nước Mỹ 55 2.3.2 Đối với nước 58 Tiểu kết chương 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 [...]... bậc của nước Mỹ Qua việc tìm hiểu những chính sách đối ngoại cụ thể được Mỹ đưa ra trong giai đoạn này, ta sẽ hiểu rõ hơn về sự phát triển và sức mạnh của nước Mỹ 33 Chương 2 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO ĐÔ - LA CỦA TỔNG THỐNG WILLIAM HOWARD TAFT (1909- 1913) 2.1 NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO ĐÔ – LA CỦA TỔNG THỐNG WILLIAM HOWARD TAFT 2.1.1 Vài nét về Tổng thống William Howard. .. Philander Chase người trợ thủ đắc lực của Taft chính là con trai của một chủ ngân hàng có chủ trương rất rõ ràng rằng: “mỗi nhà ngoại giao đều nên là một thương gia”; ngoại giao ngày hôm nay phải góp sức với việc mậu dịch” [43;279] Knox chính là nhân vật góp phần hoạch định chính sách ngoại giao đô - la 2.1.2 Nội dung của chính sách ngoại giao đô - la Chính sách ngoại giao đô - la dưới thời Tổng thống. .. William Howard Taft Nước Mỹ đầu thế kỉ XX đã được thổi một luồng gió mới vào chuỗi những hoạch định chính sách ngoại giao của Mỹ Luồng gió mới ấy mang tên chính sách ngoại giao đô - la do William Howard Taft đề xuất Ông là một nhà chính trị kiêm ngoại giao có tiếng ở Mỹ nhờ chính sách ngoại giao mang đầy màu sắc kinh tế Tuy chỉ làm tổng thống Mỹ có một nhiệm kì nhưng William Howard Taft đã ghi dấu... phải điều chỉnh sang chính sách ngoại giao mềm dẻo hơn, đó là chính sách ngoại giao đô – la 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1 Khái quát chính sách ngoại giao của Mỹ trước năm 1909 Chính sách đối ngoại của một quốc gia nói chung là những hoạt động được đưa ra bởi chính phủ quốc gia đó nhằm thực hiện các mục tiêu trong quan hệ với các quốc gia khác Nói cách khác, chính sách đối ngoại của một 18 quốc gia phản... xuất của nền kinh tế Nguy cơ khủng hoàng thừa luôn treo lơ lửng trên đầu các nhà tư bản Do vậy chính sách ngoại giao đô - la của Taft như một con đường giải cứu cho mối lo ngại của các nhà tư bản Mỹ Họ hi vọng có thể dùng quyền lực mềm, cụ thể là đồng đô - la để đầu tư ra nước ngoài, từ đó thao túng cả nền kinh tế và chính trị của đất nước đó Trọng điểm của chính sách ngoại giao đô – la là châu Mỹ Latinh... của đồng đô - la trong chính sách của Mỹ “Vai trò của đồng đô - la hay nói cách khác là sức mạnh của các tập đoàn tài chính Mỹ đã chi phối, lũng đoạn cả những chính sách đối nội và đối 29 ngoại của các đời tổng thống Thực tế, nền chính trị ở Mỹ cho thấy “Đảng nào nắm chính quyền và ai làm Tổng thống chẳng có ý nghĩa gì cả” [17;77] ; Họ cho rằng: “Chúng ta là những con người giàu có và nước Mỹ là của. .. là người lãnh nhận trách nhiệm điều chỉnh các chính sách ngoại giao cho phù hợp với tình hình chính trị đương thời Dù ông là người được Roosevelt đỡ đầu song không vì thế mà ông luôn tuân theo những chính sách mà Roosevelt đặt ra, Taft đã thay chính sách “cây gậy lớn” bằng chính sách ngoại giao đô - la mang đầy màu sắc kinh tế do chính ông đặt ra 35 Do Taft có mối quan hệ vô cùng thân thiết với những... khu vực Mỹ Latinh Taft khác nhiều so với người tiền nhiệm của mình - Theodore Roosevelt: ông đã bắt tay thực hiện một chính sách ngoại giao khác hoàn toàn những gì chính sách ngoại giao của Roosevelt theo đuổi trước đó Ông có một cái nhìn rất khác biệt với người tiền nhiệm Từng là luật sư, ông xem xét chính sách đối ngoại trong điều kiện của các tổ chức quy phạm pháp luật Quan điểm về vai trò của các... tưởng cho những chính sách đối ngoại sau này của Mỹ Theo dõi xuyên suốt chiều dài lịch sử đối ngoại Mỹ, ta còn thấy được học thuyết Monroe còn là nền tảng cho việc hoạch định chính sách đối ngoại của Mỹ sau này, chỉ đạo một xu hướng đối ngoại của Mỹ suốt thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tiêu biểu là sự ra đời của hệ luận Roosevelt, chính sách ngoại giao đô - la, chính sách mở cửa Ngoài ra, theo một số quan điểm,... giác cũng như phản kháng lại của đối tượng “bị đánh” Điều này thực sự không thuận lợi cho việc đầu tư của Mỹ Do vậy giới tư bản đòi hỏi Taft phải có những cải biến … Vậy nên Taft dựa trên những quyền lợi của họ đã đưa ra chính sách ngoại giao mềm dẻo hơn – ngoại giao đô – la Taft trúng cử không chỉ nhờ vào sự ủng hộ của Roosevelt mà còn dựa vào giới đại công nghiệp và tài chính do Rockerfeller đứng ... HIỆN CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO ĐÔ - LA CỦA TỔNG THỐNG WILLIAM HOWARD TAFT (190 9-1 913) 2.1 NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO ĐÔ – LA CỦA TỔNG THỐNG WILLIAM HOWARD TAFT 2.1.1 Vài nét Tổng thống. .. thành sách ngoại giao đô - la Tổng thống Willam Howard Taft Chương 2: Quá trình thực sách ngoại giao đô - la Tổng thống William Howard Taft (1909 – 1913) NỘI DUNG Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH... đằng sau sức mạnh đồng đô - la Chính sách ngoại giao đô - la Taft sau nhiều tổng thống Mỹ tham khảo học tập 2.1.3 Mục tiêu sách ngoại giao đô - la Như nói ban đầu, sách ngoại giao nước nhằm thực

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:53

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • Vấn đề ngoại giao là rất quan trọng với một quốc gia, thể hiện sự phát triển toàn diện về mọi mặt kinh tế - chính trị - quân sự trong mối tương quan so sánh với các quốc gia khác. Chính sách ngoại giao nhằm thực hiện ba mục tiêu cơ bản là an ninh, phát triển và phát huy ảnh hưởng của quốc gia trên thế giới. Ba mục tiêu này có quan hệ chặt chẽ với nhau và thứ bậc ưu tiên của mỗi mục tiêu trong hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại quốc gia phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể của từng nước, trong từng giai đoạn nhất định. Chẳng hạn trong thời kỳ chiến tranh thì rõ ràng mục tiêu về an ninh quốc gia phải được đặt lên hàng đầu, tuy nhiên vẫn phải chú trọng đúng mức phát triển và phát huy ảnh hưởng vì tiềm lực kinh tế mạnh là cơ sở xây dựng lực lượng quốc phòng mạnh. Chính sách đối ngoại của Mỹ cũng theo đuổi ba mục tiêu trên. Việc sử dụng lá bài ngoại giao linh hoạt và khôn khéo đã đem lại nhiều lợi ích to lớn cho Mỹ và là thước đo sức mạnh quốc gia Mỹ ở bên ngoài lãnh thổ.

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 2.1. Ở Việt Nam

      • Việc nghiên cứu về các nước châu Mỹ và quan hệ quốc tế diễn ra tương đối rầm rộ nhất là những năm gần đây. Tuy nhiên, việc nghiên cứu đó chủ yếu tập trung ở thời kì hiện đại. Các công trình nghiên cứu chuyên biệt về chính sách đối ngoại Mỹ giai đoạn đầu thế kỷ XX thì vẫn còn vô cùng ít ỏi.

      • 2.2. Trên thế giới

      • 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4. Các nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

      • 5. Đóng góp của khóa luận

      • 6. Bố cục khóa luận

      • NỘI DUNG

        • Chương 1

        • CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO ĐÔ - LA CỦA TỔNG THỐNG WILLIAM HOWARD TAFT

          • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

            • 1.1.1. Tư tưởng “Sứ mệnh bành trướng” (Manifest Destiny)

            • 1.1.2. Học thuyết Darwin xã hội (Social – Darwinist Ideology)

            • 1.1.3. Học thuyết Monroe

            • 1.1.4. Hệ luận Roosevelt

            • 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

              • 1.2.1. Khái quát chính sách ngoại giao của Mỹ trước năm 1909

              • 1.2.2. Yêu cầu của sự phát triển của kinh tế Mỹ

              • 1.2.3. Vai trò của đồng đô - la trong chính sách của Mỹ

              • 1.2.4. Tác động của hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu XX

              • Chương 2

              • QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO ĐÔ - LA CỦA TỔNG THỐNG WILLIAM HOWARD TAFT (1909-1913)

                • 2.1. NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO ĐÔ – LA CỦA TỔNG THỐNG WILLIAM HOWARD TAFT

                  • 2.1.1. Vài nét về Tổng thống William Howard Taft

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan