Khoa cử việt nam dưới triều vua minh mạng (1820 1840)

111 788 1
Khoa cử việt nam dưới triều vua minh mạng (1820 1840)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thi cử khâu trọng yếu trình giáo dục, đóng vai trò quan trọng phát triển đất nước Đó cách thức để đánh giá giáo dục tuyển chọn nhân tài quốc gia Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, khoa cử coi thành tựu quan trọng Các triều đại tổ chức khoa cử để chọn người hiền tài đảm nhiệm chức vụ quan lại máy nhà nước Đối với nhân dân, khoa cử đường tiến thân lập nghiệp Văn bia Tiến sĩ khoa Nhâm Tuất năm 1442 ghi rõ: “… Hiền tài nguyên khí nhà nước, nguyên khí vững nước mạnh thịnh, nguyên khí nước yếu suy, đấng thánh đế minh vương không không chăm lo việc gây dựng nhân tài, bồi đắp nguyên khí…” [26, tr.33 - 34] Khoa cử chế độ phong kiến trở thành đòn bẩy thúc đẩy tinh thần học tập truyền thống hiếu học nhân dân Dưới triều Nguyễn, triều đại phong kiến cuối lịch sử dân tộc, khoa cử trọng Vua Gia Long sau thống đất nước, biết rõ võ bị việc trọng yếu, nhấn mạnh muốn xây dựng đất nước không trọng đến việc học hành khoa cử Ngay lên ngôi, vua Gia Long nói với đình thần: “Học hiệu nơi chứa nhân tài, trẫm muốn bắt chước người xưa, đặt nhà học để nuôi học trò văn phong dấy lên, hiền tài Nhà nước dùng” xuống chiếu: “Quốc gia cầu nhân tất khoa mục Ngã tiên triều khoa cử chi chế, đại hữu cử hành Hằng nhân Tây Ngụy thiết lộng, cựu điển họa phế, sĩ phong nhân uất Kim thiên hạ hướng bình, nam bắc đồng quỹ, khôi trương giáo, đản kỳ thần…” (“Nước nhà muốn tìm người tài tất phải khoa cử Khoa cử đời trước, đời có tổ chức Trước Ngụy Tây trộm nước gây rối nên phép vua bị phế bỏ, sĩ khí Nay thiên hạ Trần Thị Liên Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp yên, Nam Bắc thống nhất, lúc khôi phục mở mang trị giáo hóa…”) [6, tr.56] Minh Mạng vị hoàng đế thứ hai coi vị vua anh minh vương triều nhà Nguyễn Ngay sau lên ngôi, Minh Mạng thực loạt cải cách từ nội trị đến ngoại giao Những cải cách thúc đẩy phát triển đất nước Khoa cử lĩnh vực vua đặc biệt trọng Minh Mạng khẳng định: “Đạo trị nước phải lấy việc gây dựng nhân tài làm ưu tiên” [10, tr.195] Do đó, nghiên cứu khoa cử lịch sử Việt Nam nói chung khoa cử thời Minh Mạng nói riêng để từ rút học thiết thực cho thi cử thời đại điều cần thiết, vấn đề có ý nghĩa thực tiến sâu sắc Từ lý trên, định chọn vấn đề “Khoa cử Việt Nam triều vua Minh Mạng (1820 - 1840) làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khoa cử lĩnh vực quan trọng giáo dục mà phát triển triều đại phong kiến Việt Nam Do vấn đề khoa cử nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Có thể kể đến số công trình nghiên cứu như: Thứ nhất, thông sử: + “Đại Việt sử kí toàn thư” Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê biên soạn, tài liệu biên niên kiện lịch sử nước ta có ghi chép vấn đề giáo dục, khoa cử, sách giáo dục, khoa cử nước ta từ khởi nguồn tới thời kỳ nhà Lê + “Đại Nam thực lục” Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, cung cấp ghi chép giáo dục khoa cử nước ta Triều Nguyễn + “Đại cương lịch sử Việt Nam” Trương Hữu Quýnh chủ biên, tài liệu ghi chép khái quát vấn đề giáo dục, khoa cử lịch sử Việt Nam Trần Thị Liên Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Thứ hai, sách chuyên khảo vấn đề khoa cử : + Tác giả Phạm Đức Thành Dũng “Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn” (2000) đề cập nét khái quát kì thi thời Minh Mạng bao gồm: thi Hương, thi Hội, thi Đình với các nội dung : Địa điểm thi, thời gian thi, đối tượng tham gia dự thi, cách chấm thi + Tác giả Phan Trọng Báu “Giáo dục Việt Nam thời cận đại” (1992) đề cập nét khái quát vấn đề giáo dục Việt Nam triều Nguyễn + Tác giả Lê Thị Thanh Hòa “Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884” (1998) khái quát việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ hệ thống giáo dục, nội dung học tập đến việc thi cử, tuyển chọn quan lại + Tác giả Trần Hồng Đức “Các vị trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam” (1999) liệt kê danh sách, quê quán vị trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam Đặc biệt tập tài liệu “Văn sách thi Đình triều Nguyễn” gồm tập Tổ tư liệu trường Đại Học Sư Pham Hà Nội Văn sách thi Đình triều Nguyễn đề cập cụ thể việc đề thi, cách làm thi kì thi đình triều Nguyễn Thứ ba, tạp chí: + Tạp chí dạy học ngày nay, số năm 2008 Tác giả Phạm Thị Kim Anh có viết “Những luật lệ thi cử thời xưa dành cho thí sinh” Bài viết nêu lên luật lệ thi cử thời phong kiến nghiêm ngặt +Tác giả Đỗ Văn Ninh, “Bia đề tên tiến sĩ triều Nguyễn”, tạp chí nghiên cứu lịch sử số 5, 1995, khái quát văn bia triều Nguyễn ghi lại tên tuổi vị trạng nguyên khoa thi tổ chức triều Nguyễn Ngoài có số tạp chí khác như: tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí Hán Nôm Trần Thị Liên Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Thứ tư khóa luận, luận văn: + Tác giả Lê Thị Thanh Hòa luận án “Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884” (1998) khái quát việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ hệ thống giáo dục, nội dung học tập đến việc thi cử, tuyển chọn quan lại + Tác giả Nguyễn Thị Anh với khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu hệ thống giáo dục Việt Nam thời Lê Sơ (1428 - 1527)” (2009) khái quát hệ thống giáo dục Việt Nam thời Lê Sơ + Tác giả Đào Thị Trang với khóa luận tốt nghiệp “Giáo dục khoa cử thời Tự Đức (1848 - 1883)” (2009) khái quát vấn đề giáo dục khoa cử thời vua Tự Đức Vì nhiều lý khác nhau, mà tác giả chưa tập trung nghiên cứu cách hệ thống toàn diện nội dung khoa cử thời Minh Mạng Nhưng tư liệu nguồn tài liệu quý giá, giúp hoàn thành tốt khóa luận Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu nội dung khoa cử nhìn đối sánh với thời kì trước, tập trung nghiên cứu nội dung khoa cử thời Minh Mạng từ thời gian, địa điểm… cách đề thi, nội dung phép thi, cách thức chấm thi… để thấy nét bật, khác biệt khoa cử thời Minh Mạng so với thời kì trước rút học thiết thực cho thi cử thời đại 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nghiên cứu trên, khóa luận cần thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu nội dung khoa cử trước thời Nguyễn - Bối cảnh lịch sử trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục thời Minh Mạng - Nội dung khoa cử thời Minh Mạng Trần Thị Liên Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài lấy mốc thời gian nghiên cứu thời kỳ trị vua Minh Mạng (1820 - 1840) Nội dung nghiên cứu khoa cử thời Minh Mạng bao gồm thời, gian, địa điểm, điều kiện dự thi, nội dung phép thi, cách thức tổ chức thi, cách đề thi, cách chấm thi… kỳ thi: thi Hương, thi Hội, thi Đình Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Khóa luận thưc dựa nguồn tư liệu sau: - Tư liệu thông sử: “Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Nam thực lục biên, Đại cương lịch sử Việt Nam…” - Các công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo như: “Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn, Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884…” - Các ấn phẩm nhà nghiên cứu gồm: sách, báo, tạp chí, luận án Tiến sĩ vấn đề có liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nhằm tập hợp tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thống kê: nhằm thống kê, xử lý nguồn tài liệu thu thập để phục vụ cho trình nghiên cứu - Phương pháp lịch sử phương pháp logic: nhằm xử lý nguồn tư liệu thành văn, phân tích, so sánh, tổng hợp nhận xét vấn đề Đóng góp khóa luận Thực tốt nhiệm vụ đề khóa luận góp phần: - Khái quát nội dung khoa cử thời Minh Mạng bao gồm cách thức thi cử, nội dung thi, phép thi, thời gian, địa điểm, điều kiện dự thi, cách đề, cách chấm thi… kỳ thi: thi Hương, thi Hội, thi Đình Trần Thị Liên Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Tập trung làm rõ tình hình khoa cử thời Minh Mạng: sách khoa cử, khoa thi, ân điển người đỗ đạt… - Đánh giá tích cực hạn chế khoa cử thời Minh Mạng Với đóng góp trên, mong muốn khoa luận trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên khoa lịch sử, đồng thời nguồn tư liệu góp phần vào phục vụ việc học tập giảng dạy phần lịch sử Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, góp phần làm rõ vấn đề giáo dục thi cử Việt Nam nửa cuối kỉ XIX Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm hai chương: Chương 1: Cơ sở cho phát triển khoa cử thời Minh Mạng (1820 - 1840) Chương 2: Khoa cử triều vua Minh Mạng (1820 - 1840) Trần Thị Liên Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Chương CƠ SỞ CHO SỰ PHÁT TRIỂN KHOA CỬ THỜI MINH MẠNG (1820 - 1840) 1.1 HOẠT ĐỘNG KHOA CỬ TRƯỚC TRIỀU VUA MINH MẠNG Xã hội ta xưa chia làm hai hạng người: quan dân Quan người giúp vua điều khiển guồng máy trị để đem lại trật tự, an ninh cho dân Quan trường Nho phái xuất thân cách kén chọn người làm quan gọi Khoa cử Khoa cử bao gồm nghĩa hai từ khoa cử: “khoa” nghĩa phân chia nhiều loại khoa khác nhau: “cử” tuyển cử Như vậy, khoa cử nghĩa phân khoa tuyển chọn sỹ tử (nhân tài) làm quan cách thi - khảo thí Toàn thể chế khoa cử hệ thống khoa thi, cách tổ chức thi, hệ thống thi, xếp hạng người đỗ chế độ khoa cử Khoa cử xuất nước ta từ kỷ XI, đời Lý Nhân Tông, nguồn gốc khoa cử Trung quốc Trước thời Bắc thuộc: Thời vua Hùng, nước Văn Lang theo chế độ Lạc hầu, Lạc tướng, cha truyền nối việc học việc thi không thấy sử chép Thời Bắc thuộc (111 tr TL - 938) : Ngay từ đầu thời Bắc thuộc có người Nam học chữ Hán Tích Quang, Nhâm Diên Sĩ Nhiếp coi người có công mở trường dậy học, dậy trình độ thấp kém, đào tạo lớp quan lại hạ cấp để sai khiến, muốn học cao phải sang tận Trung quốc Các triều Ngô, Đinh, Tiền Lê: không thấy sử chép việc học có lẽ thời khai quốc, vua lo phòng thủ, giữ nước, việc dùng người tùy tiện Nhà Lý (1010 - 1225) : Thời nhà Lý, phải học kinh sách, tăng lữ tầng lớp trí thức nên người học thường đến chùa học Chính Lý Thái Trần Thị Liên Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tổ học trò nhà sư Lý Khánh Vân, sau lên giúp đỡ chùa khuếch trương học Lúc đầu, cách dùng người nhà sư có địa vị lựa chọn, cất nhắc người thông minh, nhanh nhẹn, sau mở khoa thi Suốt thời Lý mở có khoa: Năm 1075 mở khoa thi nước ta, thi Nho học ba trường, gọi thi Tam trường, kén người Minh kinh bác học Năm 1086 kén người sung vào Hàn lâm viện Năm 1152 thi Ðình Năm 1165 thi Thái học sinh hỏi cách trị dân, người đỗ bổ làm quan trấn Năm 1185 1193 kén người vào Thị học (hầu vua học) Năm 1195 thi Tam giáo hỏi đạo Nho, Phật, Lão, cho đỗ xuất thân Vì Nho học bắt đầu thịnh, khoa cử bắt đầu xây móng nên điều mục đại cương đầy đủ cách thức, niên hạn chưa rõ ràng Chương trình, thể lệ, sử không chép rõ, biết cần người mở khoa thi Nhà Trần (1225 - 1400): việc tổ chức giáo dục thi cử tường tận Ở Kinh sư có Quốc học viện; lộ, châu, phủ, có nhà Học, nhà Hiệu, Ðốc học Giáo thụ coi Lại định rõ phép thi trường phép bổ dụng, phân biệt thi Hội, thi Ðình Năm 1232 thi Thái học sinh, người đỗ chia Tam giáp, theo thứ tự từ cao đến thấp: giáp, nhị giáp tam giáp Năm 1239 định lệ năm mở khoa, sau đổi năm khoa Năm 1247 lấy ba người đỗ đầu giáp, gọi Tam khôi, theo thứ tự từ cao đến thấp: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa Năm 1256 thi Thái học sinh chia người Kinh (Kinh Bắc, Sơn Nam, Sơn Tây, Hải Dương), người Trại (Thanh, Nghệ), lấy riêng ngạch đỗ, có Trần Thị Liên Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tam khôi (buổi đầu chia Thượng Trại, Hạ Trại), để khuyến khích kẻ sĩ xa, giáo dục chưa thấm nhuần Ðời Trần Thánh Tông (1258 - 1282) hợp Kinh, Trại thi chung Năm 1370 bắt đầu mở khoa thi Hương, người đỗ gọi Cử nhân, có đỗ thi Hội Năm 1396 định phép thi trường theo nhà Nguyên, năm trước thi Hương, năm sau thi Hội, đỗ Hội thi Ðình Vua đề văn sách, định thứ tự Nhà Hồ (1400-1407) : Khi Hồ Quý Ly chưa lên ngôi, năm 1387 có ý định bỏ lối kén nhân tài Khoa cử mà dùng phép Tuyển cử, chọn lựa người tài giỏi năm tiến kinh Năm 1404, Hán Thương định rõ phép thi Hương ba năm khoa, lại bắt thi thêm hai môn viết toán, cộng trường Nhà Hậu Lê (1428-1527): Nhà Hồ mất, nước ta bị nhà Minh đô hộ thời gian ngắn có mở khoa thi sĩ dân trốn tránh không chịu thi Lê Thái Tổ khởi nghĩa đánh đuổi quân Minh, giành lại chủ quyền Lúc phục quốc, công việc trị an bề bộn nên phép thi giản lược, chưa tinh vi đời Trần, Hồ Năm 1429 thi sĩ dân quan văn võ từ tứ phẩm trở xuống, tinh thông kinh sử, Ðông đô Thi kinh nghĩa luận, phú hay văn sách Tùy tài bổ dụng, không kể thứ tự Chưa có thi Hương, thi Hội Năm 1433 định lệ năm khoa, năm trước thi Hương, năm sau thi Hội Thời Hồng Đức (1460 - 1497, Lê Thánh Tông) coi thời cực thịnh Khoa cử nước ta: cách lấy đỗ rộng rãi, công bằng, đề thi hỏi đại thể không tìm câu hiểm hóc nên kẻ sĩ có tài không bị bỏ sót Lại đặt lệ Bảo kết thi Hương, người đức hạnh dự thi, định rõ nhật kỳ trường, ngày yết bảng Người đỗ Cử nhân đổi gọi Hương cống, đỗ Tú tài gọi Sinh đồ Trần Thị Liên Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Thi Tiến sĩ phân Chính bảng Tiến sĩ Cập đệ Tiến sĩ Xuất thân; Phụ bảng Ðồng Tiến sĩ Xuất thân Ðặt lệ dựng bia Tiến sĩ, ban mũ áo, cho ăn yến Nhà Mạc (1527 - 1592): Nhà Mạc trọng Khoa cử, mở nhiều khoa thi theo lệ nhà Lê ba năm khoa, kén nhiều nhân tài nên chống chọi với nhà Lê 60 năm Khoa cử thời Mạc có hai điều đáng ý: - Năm 1565, kỳ đệ tứ khoa Tiến sĩ, phú phải làm chữ Nôm Ðây kiện chưa có khoa cử nước ta - Khoảng đầu kỷ 17, Cao Bằng, đời Mạc Kính Cung có Nguyễn Thị Du cải nam trang thi đỗ Trạng nguyên Bà người phụ nữ Việt Nam thi đỗ Trạng Nhà Lê Trung Hưng (1528 - 1769) : Khi nhà Mạc cướp ngôi, chiến tranh, nhà Lê đứt quãng năm không thi, lui Thanh Hoa Năm 1554 bắt đầu mở Chế khoa song song với khoa Tiến sĩ nhà Mạc Thăng Long Năm 1580 phục lại khoa thi Hội, chia hai giáp chưa có thi Ðình Năm 1595 sau diệt xong nhà Mạc, vua Lê Hội thí Cống sĩ bờ sông, Ðình thí Năm 1750, Ðỗ Thế Giai, ngân quỹ thiếu hụt, cho phép nộp ba quan tiền thi Hương qua kỳ thi Hạch, gọi "tiền Thông Kinh" Chỉ cần chữ tốt thông văn lý đỗ Sinh đồ ba năm sau thi trường bốn Những người buôn chữ đua nộp tiền thuê người vào thi hộ, có đứa trẻ 10 tuổi đỗ Sinh đồ, người ta gọi giễu "Sinh đồ ba quan" Chúa Trịnh thấy loạn phép, lần (1751, 1774 ) bắt người đỗ phải thi lại, lúc Bến cỏ (bến Thảo Tân) bên sông Nhị, Lầu Ngũ long, cạnh hồ Hoàn Kiếm Trần Thị Liên 10 Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp sinh phải nắm kiến thức công thức để tính toán môn tự nhiên Còn môn xã hội đề thi theo dạng “đề mở” Với dạng đề thi đòi hỏi học sinh phải nắm kiến thức không sách mà xã hội, phải đọc nhiều sách báo, xem nhiều tin tức phải đưa đánh giá, lập luận riêng thân Với thay đổi tích cực, giáo dục khoa cử nước ta dần phát triển, phù hợp với xu hướng phát triển thời đại Trần Thị Liên 97 Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách chuyên khảo: Nguyễn Thế Anh, Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Lửa Thiêng, Hà Nội, 1971 Phan Trọng Báu, Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1994 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1992 Nguyễn Tiến Cường, Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1998 Phan Đại Doãn, Nguyễn Minh Tường, Hoàng Phương, Lê Thành Lân, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa Phạm Đức Thành Dũng, Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2000 Trần Hồng Đức, Các vị trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam Nxb Văn Thông Tin, Hà Nội, 1999 Trần Khánh Đức, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2009 Trần Văn Giàu, Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858, Nxb Văn Hóa, Hà Nội, 1958 10 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Bộ giáo dục, trung tâm sử liệu xuất bản, Sài Gòn, 1971 11 Lê Thị Thanh Hòa, Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 đến 1884, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1998 12 Phạm Văn Khoái, Khoa thi Tiến Sỹ cuối lịch sử khoa cử Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2010 Trần Thị Liên 98 Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 13 Nguyễn Thế Long, Nho học Việt Nam giáo dục thi cử, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1995 14 Hữu Ngọc (cb), Thi cử Nho giáo, Nxb Thế Giới, Hà Nội, 2004 15 Nguyễn Quang Ngọc (cb), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 16 Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập VII, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1993 17 Quốc sử quán triều Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1998 18 Quốc sử quán triều Lê, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1998 19 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, Tập XXVII, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1973 20 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, tập XXIX, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1974 21 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục biên, tập IV, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2004 22 Trương Hữu Quýnh (cb), Đại cương lịch sử Việt Nam tập I, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2003 23 Phạm Văn Sơn, Việt sử toàn thư, Sài Gòn, 1960 24 Nguyễn Quang Thắng, Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội, 1993 25 Nguyễn Đăng Tiến (cb), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước cách mạng tháng 8/1945, Nxb Giáo Dục Hà Nội, 1996 26 Tổ tư liệu trường Đại học sư phạm Hà Nội I, Văn sách thi Đình triều Nguyễn, tập I, Tài liệu dịch đánh máy lưu thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội I Trần Thị Liên 99 Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 27 Tổ tư liệu trường Đại học sư phạm Hà Nội I, Văn sách thi Đình triều Nguyễn, tập II, Tài liệu dịch đánh máy lưu thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội I 28 Tổ tư liệu trường Đại học sư phạm Hà Nội I, Văn sách thi Đình triều Nguyễn, tập III, Tài liệu dịch đánh máy lưu thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội I 29 Trần Anh Tuấn (cb), Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009 Báo, Tạp chí 30 Phạm Thị Kim Anh, “Những người đỗ đạt cao kỳ thi Hội, thi Đình ân điển vua ban nào?”, Tạp chí Dạy học ngày nay, số năm 2008, tr.78 31 Phạm Thị Kim Anh, “Những luật lệ thi cử thời xưa dành cho thí sinh”, Tạp chí Dạy học ngày nay, số năm 2008, tr.54 - 55 32 Trần Thị Kim Anh, “Sách văn kinh nghĩa khoa trường nho học nước ta”, Tạp chí Hán Nôm, số 2(93) năm 2009, tr 40 - 45 33 Quốc Chấn, “Những khoa thi mở thêm để tuyển chọn hết người thực giỏi”, Tạp chí Dạy học ngày nay, số năm 2009, tr 52 - 53 34 Trần Văn Giàu, “Tìm hiểu thiên đạo quan triều đình nhà Nho thời Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 120 năm 1969, tr.3 - 22 35 Thái Hoàng - Bùi Qúy Lộ, “Thanh tra, giám sát khảo xét quan lại thời phong kiến nước ta” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 1995, tr.26 - 31 36 Nguyễn Hải Kế, “Quốc dân độc Đông Kinh Nghĩa Thục gương chiếu hậu khoa cử Nho học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 2007, tr.17 - 23 Trần Thị Liên 100 Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 37 Phạm Văn Khoái, “Hán văn Lý - Trần, thời kỳ cổ điển 10 kỷ hán văn Việt Nam thời độc lập”, Tạp chí Hán Nôm, số (38) năm 1999, tr.3 - 38 Đinh Xuân Lâm, “Triều Nguyễn trước âm mưu bành trướng tư phương Tây (1802 - 1858)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 1993, tr.6 - 12 39 Vương Giới Nam, “Ảnh hưởng chế độ khoa cử Trung Quốc tới Việt Nam”, Tạp chí Hán Nôm, Số (71) năm 2005, tr - 40 Cung Diên Ninh, “Nguồn gốc cách gọi trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa”, Tạp chí Hán Nôm, Số (62) năm 2004, tr.76 - 78 41 Đỗ Văn Ninh, “Bia đề Tiến Sỹ triều Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 1995, tr.55 - 71 42 Văn Tạo, “Sơ nhận thức nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 1993, tr - 43 Trung Thành, “Mối quan hệ giáo dục quan trường lịch sử nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số năm 1995, tr.43 - 48 44 Nguyễn Đăng Tiến, “Tìm hiểu nội dung giáo dục giảng dạy nhà trường phong kiến Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 11 năm 1995, tr 21 - 22 Khóa luận, luận văn 45 Nguyễn Thị Anh, Tìm hiểu hệ thống giáo dục Việt Nam thời Lê sơ (1428 - 1527), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Giáo Dục - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009 46 Nguyễn Thị Thúy Hằng, Tìm hiểu giá trị đạo đức giảng dạy giáo dục phong kiến Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa sư phạm - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006 47 Lê Thị Thu Hiền, Về kỳ thi Đình kỷ XVII - XVIII, Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, 2006 Trần Thị Liên 101 Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 48 Nguyễn Thị Thanh Huyền, Tìm hiểu chế độ khoa cử triều đại phong kiến Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa sư phạm - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006 49 Nguyễn Thị Liên Ly, Tìm hiểu giá trị giáo dục khoa bảng Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa sư phạm - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006 50 Nguyễn Văn Thịnh, Bước đầu tìm hiểu văn chương khoa cử thời Lê sơ, Luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội, 1996 51 Đào Thị Trang, Giáo dục khoa cử thời Tự Đức (1848 - 1883), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Giáo Dục - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009 Trần Thị Liên 102 Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Vua Minh Mạng Lều chõng trường thi năm 1895 Trần Thị Liên 103 Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Quan bắc loa gọi thí sinh vào trường thi Quang cảnh trường thi Nam Định khoa thi Nhâm Tý năm 1912 Trần Thị Liên 104 Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Một đám rước Vinh quy bái tổ Khung cảnh trường thi Hội đồng giám khảo Trần Thị Liên 105 Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Loa xướng danh người trúng tuyển năm 1897 Sĩ tử xem bảng vàng Trần Thị Liên 106 Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tân khoa dạo phố Phan Thanh Giản (1796 – 1867) người đỗ khai khoa Nam Bộ, làm quan trải ba đời vua: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Trần Thị Liên 107 Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô Ban giám hiệu trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Lịch sử giảng dạy em cho suốt thời gian qua Đặc biệt cô giáo Ninh Thị Hạnh trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, người tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Do thời gian kiến thức có hạn, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em mong quan tâm đóng góp thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa luận Trần Thị Liên Trần Thị Liên 108 Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu thân tôi, với giúp đỡ thầy cô giáo, đặc biệt cô giáo Ninh Thị Hạnh Những nội dung nghiên cứu không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa luận Trần Thị Liên Trần Thị Liên 109 Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chương CƠ SỞ CHO SỰ PHÁT TRIỂN KHOA CỬ THỜI MINH MẠNG (1820 - 1840) 1.1 HOẠT ĐỘNG KHOA CỬ TRƯỚC TRIỀU VUA MINH MẠNG 1.1.1 Hình thức thi 12 1.1.2 Quy chế thi 20 1.2.3 Thời gian, địa điểm thi 22 1.2.4 Nội dung thi 23 1.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI THỜI VUA MINH MẠNG (1820 - 1840) 25 1.2.1 Kinh tế 25 1.2.2 Chính trị 27 1.1.3 Văn hóa - xã hội 36 Chương KHOA CỬ DƯỚI TRIỀU VUA MINH MẠNG (1820 - 1840) 46 2.1 QUY CHẾ KHOA CỬ 46 2.1.1 Hình thức thi 46 2.1.2 Địa điểm thi 51 2.1.3 Đối tượng dự thi 54 2.1.4 Thể lệ thi 59 2.2 NỘI DUNG KHOA CỬ 71 Trần Thị Liên 110 Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.2.1 Nội dung đề thi 71 2.2.2 Cách chấm thi 79 2.3 ÂN ĐIỂN CHO NGƯỜI ĐỖ ĐẠT 85 2.3.1 Lễ truyền lô 85 2.3.2 Ban yến 86 2.3.3 Ân tứ vinh qui 88 2.3.4 Bổ dụng 89 2.3.5 Bia Tiến sĩ 89 2.4 ĐÁNH GIÁ 90 2.4.1 Về quy chế khoa cử 90 2.4.2 Về nội dung học tập 91 2.4.3 Về ân điển dành cho người đỗ đạt 92 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC ẢNH Trần Thị Liên 111 Lớp K35 Lịch sử văn hóa [...]... từng triều đại mà nội dung thi có thể được quy định và sắp xếp thứ tự khác nhau Trần Thị Liên 24 Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Sự phát triển của khoa cử và giáo dục ở các triều đại trước chính là cơ sở cho sự phát triển khoa cử của triều Nguyễn nói chung và triều vua Minh Mạng nói riêng 1.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI THỜI VUA MINH MẠNG (1820 - 1840). .. hệ thống giáo khoa thư Chế độ khoa cử luôn được rồi sửa đổi, nhằm thu được hiệu quả Mọi định chế về khoa cử luôn lấy khuôn mẫu khoa cử thời Lê Sơ, nhưng cũng có những khác biệt Bên cạnh khoa thi Tiến sĩ còn tổ chức nhiều Chế khoa, ân khoa Khoa thi Hương: được triều Nguyễn tổ chức từ năm Đinh Mão (1807) Đây là kỳ thi độc lập, vì thời này triều Nguyễn chưa tổ chức được khoa thi Tiến sĩ Khoa thi Hương... tương đương với khoa Tiến sĩ Chế khoa Nhã sĩ: khoa Nhã sĩ tổ chức năm Ất Sửu (1865), Chế khoa này có được khắc bia đá, nhưng ân điển không được bằng khoa Tiến sĩ Về Ân khoa triều Nguyễn tổ chức cả Ân khoa thi Hương như khoa năm Tân Tỵ (1821) và cả ân khoa thi Hội như khoa Giáp Tuất (1848) Có thể thấy khoa cử là phương thức phổ biến nhất để các triều đại phong kiến tìm kiếm nhân tài giúp nước Triều đình... dài, chế độ khoa cử và chế độ phong kiến suy yếu, bế tắc Các triều chúa Nguyễn: các chúa Đàng Trong tổ chức khoa cử có nhiều nét khác với các triều phong kiến Việt Nam trước đó, kể cả khoa cử Trung Trần Thị Liên 16 Lớp K35 Lịch sử văn hóa Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Quốc Khoa cử thời chúa Nguyễn cũng thiên về thơ, phú, loại văn khoa cử điển hình như Kinh nghĩa hầu như không dùng Khoa Hoa... 1818 là khoa thi Hương cuối cùng được tổ chức ở miền Trung Năm 1919 là khoa thi Hội và thi Ðình cuối cùng của toàn quốc Khoa cử nước ta được bắt đầu từ năm 1075, dưới triều Lý Nhân Tông trải qua 845 năm dưới nhiều triều đại, mỗi triều đại lại có những đặc điểm khác nhau được thể hiện như sau: 1.1.1 Hình thức thi Thời Lý: đã tổ chức 7 khoa thi, trung bình 30 năm một khoa Các khoa thi như: Khoa thi Minh. .. giáo dục khoa cử ở các triều đại sau Triều Lê tổ chức các Chế khoa, bắt đầu từ năm 1442, bắt đầu tổ chức khoa thi Tiến sĩ Khoa Minh kinh: tổ chức tháng 5 năm Kỷ Dậu (1429) tại sản đường Đông Kinh (Hà Nội ngày nay) Sử sách ghi được bảy người đỗ Khoa Hoành từ: mở vào năm Tân Hợi (1431), phép thi cũng như khoa Minh kinh lấy “chân Nho chính trực” bài thi dùng Minh kinh, luận, phú hoặc văn sách Sau khoa Hoành... làm căn cứ, triều Lê Trung Hưng đã mạnh dần lên, việc tổ chức khoa cử thu hút nhân tài được đặt ra Ở thời kỳ đầu, triều Lê Trung Hưng cũng chỉ tổ chức Chế khoa, tiếp sau đó mới mở khoa Tiến sĩ, các khoa ấy được cử hành tại hành cung Văn Lại (Thanh Hóa) Từ năm 1595, các khoa thi Tiến sĩ lại được tiếp tục tổ chức ở kinh đô Thăng Long, tuy ít nhưng Chế khoa và khoa Đông các cũng cử hành Từ khoa thi đầu... lười biếng lúc nào” [10, tr.177] Minh Mạng đã xin triều đình Mãn Thanh cho phép đổi quốc hiệu Việt Nam thành Đại Nam ngụ ý một nước Nam rộng lớn Tuy nhiên triều đình Mãn Thanh không chính thức chấp thuận Đến ngày 15 tháng 2 năm 1839, nhận thấy Mãn Thanh suy yếu, Minh Mạng đã chính thức công bố quốc hiệu Đại Nam Quốc hiệu này tồn tại đến năm 1945 Trong việc dùng người Minh Mạng chú trọng cả tài, đức và... thống học hiệu này, nhà Trần đã tổ chức được một nền giáo dục và khoa cử quy mô Kể từ khoa thi đầu tiên tổ chức vào năm 1227 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1396, triều Trần đã tổ chức được 11 khoa thi trong đó có một khoa thi “Tam giáo” và 10 khoa thi Thái học sinh Khoa “Tam giáo”: năm Đinh Hợi (1227) tổ chức khoa đầu tiên Sách Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú ghi “thi tam giáo tử”... - 1840) Minh Mạng là một vị vua được lịch sử đánh giá là một ông vua tài giỏi Dưới thời trị vì của mình ông đã có nhiều chính sách cải cách về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội nhằm canh tân đất nước 1.2.1 Kinh tế Nông nghiệp: Dưới thời Minh Mạng, việc khẩn hoang rất được khuyến khích Ông cho tổ chức khai hoang dưới hình thức doanh điền Nhà vua cho quan lại mộ dân lập những ấp mới ở trong Nam cũng ... nhiều nhân tài giúp ích cho đất nước Dưới triều vua Minh Mạng, với cải cách vua Minh Mạng đặc biệt quan tâm đến nghiệp giáo dục khoa cử Khoa cử triều Minh Mạng có nhiều nét tiến phát triển thời... triển khoa cử triều Nguyễn nói chung triều vua Minh Mạng nói riêng 1.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI THỜI VUA MINH MẠNG (1820 - 1840) Minh Mạng vị vua lịch sử đánh giá ông vua tài... kén chọn người làm quan gọi Khoa cử Khoa cử bao gồm nghĩa hai từ khoa cử: khoa nghĩa phân chia nhiều loại khoa khác nhau: cử tuyển cử Như vậy, khoa cử nghĩa phân khoa tuyển chọn sỹ tử (nhân

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của khóa luận

    • 6. Bố cục của khóa luận

    • Chương 1

    • CƠ SỞ CHO SỰ PHÁT TRIỂN KHOA CỬ THỜI MINH MẠNG (1820 - 1840)

      • 1.1. HOẠT ĐỘNG KHOA CỬ TRƯỚC TRIỀU VUA MINH MẠNG

        • 1.1.1. Hình thức thi

        • 1.1.2. Quy chế thi

        • 1.2.3. Thời gian, địa điểm thi

        • 1.2.4. Nội dung thi

        • 1.2. TÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI THỜI VUA MINH MẠNG (1820 - 1840)

          • 1.2.1. Kinh tế

          • Nông nghiệp: Dưới thời Minh Mạng, việc khẩn hoang rất được khuyến khích. Ông cho tổ chức khai hoang dưới hình thức doanh điền. Nhà vua cho quan lại mộ dân lập những ấp mới ở trong Nam cũng như ngoài Bắc, khiến cho việc phân phối ruộng đất được hợp lý. Ngoài ra, ông còn hoàn chỉnh hệ thống đê điều ở Bắc Bộ, đặt quan khuyến nông, khai hoang ven biển Bắc Bộ, lập các huyện Kim Sơn và Tiền Hải. Ở Nam Bộ, công cuộc khai hoang và  thuỷ lợi cũng được đẩy mạnh. Minh Mạng còn thử nghiệm giải pháp bỏ đê phía nam Hà Nội, đào sông thoát lũ Cửu An (Hưng Yên).

          • Minh Mạng kiên quyết áp dụng chính sách quân điền. Quy định: “những ruộng đất bấy lâu nay do toàn thôn luân phiên cày cấy và ruộng đất bỏ hoang bất luận là của ai cũng đều bị sung làm công điền” [16, tr.193].

          • Nhờ những chính sách này mà dưới thời trị vì của vua Minh Mạng diện tích canh tác đã tăng thêm 1.174.961 mẫu. Tuy số ruộng đất khai khẩn được là rất lớn song vẫn khong giải quyết được những mâu thuẫn đặt ra trong nông nghiệp Việt Nam lúc bấy giờ.

          • Thời Minh Mạng, nhiều máy móc mang tính mới mẻ đã được chế tạo bao gồm: máy cưa chạy bằng sức trâu và sức nước, máy xẻ gỗ chạy bằng sức trâu. Cụ thể là năm 1834, với sự đồng ý của Minh Mạng, Nguyễn Văn Túy chế tạo ra chiếc máy nghiền thuốc súng bằng nước mang tên Thuỷ hoả kí tế.

          • 1.2.2. Chính trị

          • Trong việc dùng người Minh Mạng chú trọng cả tài, đức và đặc biệt là học vấn. Ông cho rằng “người không học thì không rõ pháp luật, lỡ khi xử đoán sai thì pháp luật khó dung, như thế sẽ làm hại dân. Việc dùng người không ngoài mục đích muốn yên dân. Muốn yên dân thì quan phủ huyện không được phiền nhiễu dân, tham nhũng” [1,tr.147]. Vì vậy, nhà vua đã nghiêm trị nhiều viên quan tham nhũng. Từ thời Minh Mạng được xác định rõ rệt giai chế phẩm trật từ cửu phẩm tới nhất phẩm, mỗi phẩm chia làm chánh và tòng hai bậc. Trừ khi có chiến tranh, loạn lạc còn bình thường quan võ phải dưới quan văn cùng phẩm với mình. Quan Tổng đốc (văn) vừa trị vì tỉnh vừa chỉ huy đội quân của tỉnh nhà. Minh Mạng còn định mức lương bổng cho quan lại, định tiền gạo cho mỗi cấp cùng thời hạn lãnh lương. Ngoài ra ông còn cấp tiền dưỡng liêm để tranh sự tham nhũng của quan lại.

          • Bởi những lẽ ấy, cho nên ở ngoài thì có giặc Xiêm đánh phá, ở trong thì có Ngụy Khôi dấy loạn ở phía Nam. Lê Duy Lương và Nông văn Vân dấy binh ở phía Bắc. Lúc bấy giờ cũng nhờ có tôi hiền tướng giỏi như Trương Minh Giảng, Tạ Quang Cự, Lê Văn Đức, Nguyễn Công Trứ... đều ra công đánh dẹp, cho nên không những là giặc trong nước dẹp yên, lại thêm được bờ cõi rộng rãi hơn cả những đời trước.

          • Việc cấm đạo: Minh Mạng cũng không thích đạo Cơ Đốc của châu Âu. Từ khi lên ngôi, ông đã có ý không cho người ngoại quốc vào giảng đạo ở trong nước. Đến năm Ất Dậu (1825), khi chiếc tàu Thetís vào cửa Đà Nẵng, có giáo sĩ tên Rogerot ở lại đi giảng đạo khắp nơi, Minh Mạng khi ấy mới ra dụ cấm đạo, và truyền cho quan quân phải khám xét các tàu thuyền của ngoại quốc ra vào cửa bể. Trong dụ nói rằng: “Đạo phương Tây là tà đạo, làm mê hoặc lòng người và hủy hoại phong tục, cho nên phải nghiêm cấm để khiến người ta phải theo chính đạo” [24, tr.424].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan