Trang phục phụ nữ việt thời phong kiến (thế kỷ x XIX)

74 1.5K 1
Trang phục phụ nữ việt thời phong kiến (thế kỷ x XIX)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN THỊ VUI TRANG PHỤC PHỤ NỮ VIỆT THỜI PHONG KIẾN (THẾ KỶ X - XIX) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử văn hóa Người hướng dẫn khoa học Th.S TRẦN THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới cô Trần Thị Thu Hà người hướng dẫn tận tình, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô khoa Lịch sử giảng dạy em suốt thời gian qua Với điều kiện hạn chế kiến thức thân, nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong bảo thầy cô bạn sinh viên khoa Em xin chân thành cảm ơn! Tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Vui LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn cô Trần Thị Thu Hà, xin cam đoan kết nghiên cứu riêng Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Vui MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TRANG PHỤC PHỤ NỮ VIỆT THỜI PHONG KIẾN (THẾ KỶ X – XIX) 1.1Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Việt nam 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2 Trang phục phụ nữ Việt trước kỷ X 13 1.2.1 Trang phục trước kỷ X 13 1.2.2 Chính sách nhà nước trang phục 17 Tiểu kết chương 22 CHƯƠNG 2: TRANG PHỤC PHỤ NỮ VIỆT THỜI PHONG KIẾN (THẾ KỶ X – XIX) 23 2.1 Bối cảnh lịch sử kỷ X - XIX 23 2.2.Trang phục phụ nữ Việt thời phong kiến (thế kỷ X - XIX) 26 2.2.1 Trang phục phụ nữ kỷ X - XV 26 2.2.2 Trang phục phụ nữ kỷ XVI - XVIII 38 2.2.3 Trang phục phụ nữ kỷ XIX 48 2.3 Đặc điểm vai trò trang phục phụ nữ thời kỳ phong kiến 52 2.3.1 Đặc điểm 52 2.3.2 Vai trò 57 Tiểu kết chương 59 PHẦN KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 65 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam có hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước oanh liệt với văn hóa lâu đời, phong phú độc đáo Nền văn hóa tìm hiểu giới thiệu nhiều mặt có đối tượng chưa đề cập đến Đó trang phục: “Hơn áo manh quần Thả bóc trần ai” (Ca dao Việt Nam) Trang phục bên cạnh nội dung khẳng định người bình đẳng vấn đề giá trị văn hóa – xã hội áo – quần Trong xã hội cũ áo, quần mà người lao động phải lên: “Cha đời áo rách Mất chúng bạn mày áo ơi” (Ca dao Việt Nam) Lịch sử chứng minh với ý nghĩa sâu sắc văn hóa, xã hội, xu hướng thẩm mĩ dân tộc, người, trang phục biểu tinh thần dân tộc Không phải vô ý thức mà quân xâm lược nhà Minh hay nhà Thanh kiên trì chủ trương đồng thời dùng vũ lực tàn bạo bắt nhân dân ta phải mặc theo kiểu phương Bắc Cũng ngẫu nhiên mà vua Lý Thái Tông (1040) dạy cung nữ dệt gấm vóc để dùng, không dùng gấm vóc nhà Tống Có thể nói văn hóa dân tộc, trang phục cư dân, đặc biệt trang phục phụ nữ mà sắc dân tộc biểu rõ rệt, thường xuyên, lâu bền Sở dĩ vì, thấy hầu hết dân tộc, có dân tộc Việt, trang phục vốn sáng tạo văn hóa người phụ nữ Từ việc tìm kiếm, trồng trọt để tạo nguyên liệu, đến việc chế biến, làm sợi, dệt vải, cắt may, thêu thùa… công việc thiên tính người phụ nữ Những người chị, người vợ, người mẹ hoàn toàn tự hào kho tàng vô phong phú văn hóa nhân loại có nhiều phần mà trang phục khía cạnh, cống hiến bàn tay, trí tuệ người phụ nữ Bên cạnh ăn mặc dân tộc nào, dù trình độ lạc hậu hay văn minh có người Việt, phụ nữ đẹp Họ người sáng tạo đồng thời người có ý thức biết làm đẹp cho Trong việc tạo sử dụng trang phục người phụ nữ có ý thức đẹp riêng Hơn xã hội truyền thống người phụ nữ giao tiếp với bên ngoài, lại vùng xa nam giới nên họ giữ lại lâu bền sắc thái dân tộc thông qua quần áo sinh hoạt văn hóa khác Vì nói trang phục sắc thái bật văn hóa mà trang phục phụ nữ thời phong kiến điển hình Việt Nam trải qua chế độ phong kiến lâu dài với tiếp nối liên tục triều đại với biến động thăng trầm dân tộc, điều có ảnh hưởng đến trang phục mà cụ thể trang phục phụ nữ qua thời kỳ Thông qua giai đoạn lịch sử với sách nhà nước khiến cho trang phục người phụ nữ có biến đổi theo hoàn cảnh lịch sử dân tộc Tuy trang phục người phụ nữ có đổi thay định trải qua triều đại có điểm chung, thể truyền thống dân tộc Xuất phát từ lý chọn đề tài “Trang phục phụ nữ Việt thời phong kiến (thế kỷ X – XIX)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói, trang phục cộng đồng cư dân Việt đề tài nhiều người để tâm nghiên cứu Tính đến có nhiều công trình nghiên cứu trang phục tộc người Việt Nam Có thể kể đến số tác phẩm: Tác phẩm “Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam” xuất năm 1994 tác giả Ngô Đức Thịnh trình bày nét đặc trưng trang phục truyền thống dân tộc đất nước Việt Nam bao gồm người Kinh dân tộc người Mường, Thái, Dao, Mông, dân tộc Tây Nguyên… Tác phẩm “Trang phục Việt Nam” xuất năm 2006 Đoàn Thị Tình hệ thống hóa bước đầu giới thiệu với độc giả đặc điểm khái quát biến đổi trang phục Việt Nam từ thời kỳ phong kiến đại với đặc trưng Tác phẩm “Lịch sử trang phục triều đại phong kiến Việt Nam” xuất năm 2007 tác giả Trịnh Quang Vũ dẫn trình bày nét trang phục triều đình, quan lại trải qua thời kì phong kiến đất nước từ thời dựng nước thời Trần Như vậy, tác phẩm kể nêu lên số đặc điểm trang phục Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Tuy chưa có tác phẩm sâu vào nghiên cứu trang phục người phụ nữ thời phong kiến (thế kỷ X-XIX) Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Mục đích: Đề tài nghiên cứu tìm hiểu trang phục người phụ nữ qua thời kì phong kiến với triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Trịnh Nguyễn triều Nguyễn thấy thay đổi trang phục thời kỳ - Nhiệm vụ: Nghiên cứu trang phục người phụ nữ Việt thời phong kiến (thế kỷ X - XIX) - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Lãnh thổ Việt Nam Về thời gian: Thời phong kiến (thế kỷ X – XIX) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lịch sử : Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến bối cảnh lịch sử, xã hội triều đại phong kiến tài liệu văn học, hội họa… Phương pháp thông kê: Phương pháp dùng để thống kê, phân loại tư liệu thu thập được, giúp người nghiên cứu nhìn nhận đánh giá vấn đề mà đề tài đặt Phương pháp đối chiếu so sánh: Đây phương pháp người viết sử dụng để so sánh đối chiếu trang phục thông qua thời kỳ từ thấy điểm tương đồng khác biệt trang phục phụ nữ qua giai đoạn lịch sử Ngoài đề tài sử dụng kết hợp phương pháp logic phương pháp lịch sử Hai phương pháp có tác dụng bổ sung, hỗ trợ lẫn giúp người nghiên cứu nhìn nhận vấn đề cách logic khoa học việc xử lý tài liệu, so sánh đối chiếu hệ thống thông tin thu thập Dưạ sở để rút kết luận mang tính khách quan Đóng góp khóa luận Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần làm sáng tỏ đặc trưng trang phục người phụ nữ thời Việt phong kiến( kỷ XI-XIX) Ý nghĩa thực tiễn: Với kết luận, sở tổng hợp chọn lọc nguồn tư liệu người viết đưa kết luậnvề trang phục người phụ nữ Việt thời phong kiến( kỷ XI-XIX) qua đóng góp mặt tư liệu cho quan tâm đến việc tìm hiểu trang phục đặc biệt trang phục phụ nữ thời phong kiến Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục khóa luận kết cấu thành hai chương: Chương 1: Những yếu tố tác động đến trang phục phụ nữ Việt thời phong kiến (thế kỷ X – XIX) Chương 2:Trang phục phụ nữ Việt thời phong kiến (thế kỷ X – XIX) PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TRANG PHỤC PHỤ NỮ VIỆT THỜI PHONG KIẾN (THẾ KỶ X - XIX) 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Lãnh thổ Việt Nam chiếm vị trí đặc biệt khu vực Châu Á gió mùa Nước ta có đặc điểm hẹp ngang, chạy dài theo đường kinh tuyến, tiếp giáp hai mặt với Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, lại nằm hoàn toàn khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc Những điều kiện tạo cho khí hậu Việt Nam có nét độc đáo Ở miền Bắc có mùa xuân, hạ, thu, đông Miền Nam có mùa phân hóa rõ rệt mùa mưa mùa khô Nước ta có cấu trúc địa hình đa dạng: Có rừng, có núi, có biển, có đồng Sông ngòi, ao hồ nhiều Bên cạnh đất đai màu mỡ kèm theo khí hậu thuận lợi kéo theo trồng sinh trưởng nhanh Cây cối quanh năm tươi tốt với nhiều chủng loại phong phú Đây xuất phát điểm cho tầng văn hóa người Việt – văn hóa thảo mộc với văn hóa lúa nước Đó sở để lí giải chất liệu trang phục người Việt chủ yếu lấy từ thiên nhiên Khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mưa nhiều không phù hợp với chất liệu len Ngược lại, vải bông, vải gai, vải lụa lại chất liệu thích hợp với môi trường khí hậu nước ta, thích hợp với điều kiện làm việc người Trong thời tiết nóng ẩm, công việc nặng nhọc, vải sợi bông, gai có tác dụng thấm mồ hôi, thoáng tiện dụng Như chất trang phục dân tộc Việt thể đặc trưng trang phục cư dân vùng nhiệt đới nóng ẩm phương Nam thức ăn mặc, giai cấp phong kiến thường mô theo thể thức phong kiến Hán tộc đương thời Mặt khác 1000 năm Bắc thuộc sau xâm lược nước ta, đặc biệt thời nhà Minh, phong kiến Hán tộc thực sách đồng hóa, cưỡng riết, bắt nhân dân ta ăn mặc theo người phương Bắc Sau Lê Lợi đánh đuổi bọn xâm lược lên vua sáng lập triều Lê có ý thức rõ ràng việc ăn mặc quan lại triều đình, nêu cao ý thức tự chủ chống mưu đồ đồng hóa kẻ thù Có thể xem trang phục phụ nữ thời Tống (Trung Quốc) trang phục thời Lý nước ta làm ví dụ điển hình Trang phục phụ nữ cung thời Tống thời Lý trang trí họa tiết hoa văn đẹp hình chim, rồng, sử dụng chất liệu tơ lụa, gấm … thể rõ địa vị xã hội Tuy có ảnh hưởng từ trang phục nhà Tống thông qua tượng ta thấy trang phục phụ nữ nhà Lý không cầu kỳ nhà Tống Người phụ nữ cung nhà Lý mặc trang phục với yếm bên trong, hai áo dài lồng vào nhau, cổ áo giao lãnh cài chéo vạt áo sang phải, khăn trùm buông ngang lưng, đầu khăn vắt nhẹ vào cánh tay… Trang phục nhà Tống lại gồm mũ thông thiên có đính ngọc, san hô… Áo cổ thuyền chéo vạt màu ngọc lam có dệt thêu trang trí 11 hàng chim trĩ màu: đầu chim có mào, đuôi sau gáy màu hoàng yến, cánh màu xanh đen, màu cô ban bụng, đuôi màu da cam, chân vàng… Với nước khu vực Đông Nam Á, trang phục phụ nữ có nét tương đồng, đặc biệt trang phục phụ nữ bình dân Cụ thể là: Khi chưa có thuốc nhuộm, cư dân nước Việt Nam biết dùng loại cây, nguyên liệu từ thiên nhiên để làm thuốc nhuộm Đồ mặc phía tiêu biểu ổn định phụ nữ Đông Nam Á thời phong kiến nói riêng qua thời đại nói chung váy: “Váy đồ mặc đặc trưng 55 phụ nữ hầu hết dân tộc Đông Nam Á (nếu không nói tất cả) Ở nơi từ vùng xa xôi thuộc quốc gia hải đảo Malaysia, Indonesi, Philippin, Brunei đến vùng núi nhiều quốc gia lục địa Đông Nam Á Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Myanma, Lào… chí thủ đô Phnom Pênh, Kuala Lumur, Jacacta… phụ nữ mặc váy”[1; 168 - 169] Sở dĩ trang phục đặc trưng phổ biến phụ nữ Đông Nam Á “mặc váy không thoáng , mát, gây cảm giác dễ chịu đối phó cách có hiệu với khí hậu nóng mà phù hợp với công việc đồng Khi làm việc lại, váy kéo cao tới đầu gối, gặp sông suối trước lội xuống nước người ta cởi váy quấn lên đầu, sang bờ bên lại mặc vào Khi nhà nghỉ ngơi váy thả dài đến tận gót chân, thật tiện lợi”[2; 142 - 143] Bên cạnh váy, yếm, đồ trang sức , áo vật dụng quen thuộc phổ biến trang phục phụ nữ Đông Nam Á Trang phục sử dụng chất liệu sợi bông, đay – gai… loại trồng phổ biến khu vực Đông Nam Á phù hợp với điều kiện khí hậu nơi Tuy vậy, tùy vào phong tục tập quán truyền thống quốc gia mà trang phục có biến đổi cho phù hợp Phụ nữ Lào mặc váy có cạp, có gấu không ngắn hay dài Khi lao động họ thường mặc áo tay dài màu chàm màu đen Phụ nữ Thái Lan, trang phục Pasin – tức váy gồm mảnh vải may thành hình ống quấn quanh lưng gấp mép rốn Pasin trơn không thêu thùa thường chúng có họa tiết màu sắc theo kiểu cách phân biệt theo vùng, nhóm sắc tộc Trong biết váy phụ nữ người Việt thường dài tới mắt cá chân, có màu đen họa tiết trang trí 2.3.1.3 Trang phục thể phân biệt giai cấp xã hội 56 Điều thể thông qua sách mà nhà nước phong kiến đưa Khi triều đại sụp đổ, triều đại khác lên thay Bên cạnh việc đưa sách nhằm phát triển kinh tế, ổn định trị, xã hội, nhà nước phong kiến đưa qui định trang phục Đó qui định kích thước áo quần, màu sắc trang phục cho tầng lớp bình dân không mặc giống giai cấp thống trị Sự phân biệt giai cấp thể rõ nét: Người thuộc tầng lớp thống trị (trong cung) có phụ nữ mặc đồ mầu vàng, phụ nữ thêu hình rồng, phượng, loan, mây,với chất liệu cao cấp tơ tằm, lượt Trang sức vàng, bạc, trân châu Khi người phụ nữ bình dân họ nhủ yếu mặc màu nâu, màu thâm Trang sức đơn giản (sồi, nái…) 2.3.2 Vai trò 2.3.2.1 Trang phục giúp trang điểm, làm đẹp cho người Thời phong kiến, trang phục phụ nữ là: váy đen, yếm trắng, áo tứ thân, đầu chít khăn mỏ quạ, thắt lưng hoa lý Bộ lễ phục gồm ba áo, áo dài tứ thân the thâm hay màu nâu non, áo màu mỡ gà áo màu cánh sen Khi mặc, ba áo cài khuy bên sườn, phần từ ngực đến cổ lật chéo để lộ ba màu áo Bên yếm thắm Ðầu đội nón trông duyên dáng kín đáo Bên cạnh việc ứng phó với môi trường tự nhiên, trang phục giúp cho người phụ nữ làm đẹp cho Ca dao, tục ngữ có câu: Người đẹp lụa, lúa tốt phân, chân tốt hài, tai tốt hoa Mặc trang phục giúp cho người phụ nữ khắc phục nhược điểm thể tuổi tác Ca dao Việt Nam có nhiều câu nói việc Cụ thể là: “Cau già khéo bổ non Nạ dòng trang điểm lại xưa” (Ca dao Việt Nam) 57 2.3.2.2 Trang phục phản ánh văn hóa, nguồn sử liệu quý giá Trang phục phụ nữ Việt góp phần phản ánh đặc trưng văn hóa người Việt lẫn với dân tộc khác Khi nhìn áo tứ thân người ta khó nhầm lẫn trang phục phụ nữ dân tộc khác phụ nữ Việt Cũng giống ngày nay, nhìn áo dài, bạn bè quốc tế biết trang phục truyền thống phụ nữ Việt Nam với nét mềm mại, kín đáo không phần gợi cảm làm cho người phụ nữ trở nên duyên dáng Trang phục người Việt nói chung trang phục phụ nữ nói riêng có giá trị mặt sử liệu mà nhà sử học gọi niên đại tương đối Việc đoán định niên đại tuyệt đối trang phục chuyên môn hẹp nhà nghiên cứu Nghiên cứu trang phục phụ nữ Việt qua thời kì ta dụng lại phần tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước thời điểm đó, cung cấp cho ta nguồn tư liệu quý giá Trần Ngọc Thêm nhận xét cách mặc sau “ Có thể thấy cách mặc , trang sức truyền thống người phụ nữ Việt trộn lẫn với cách ăn mặc người Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Triều Tiên, Thái Lan” [14; 394 ] 2.3.2.3 Trang phục có vai trò chữa bệnh, bảo vệ người Trang phục có vai trò quan trọng đời sống xã hội Nếu ăn uống nhu cầu thiết yếu để đảm bảo sống mặc yếu tố thiếu, giúp người tự bảo vệ sống Nói cách cụ thể trang phục giúp người tránh nóng thời tiết, xâm hại côn trùng… Bên cạnh đó, trang phục nói chung trang phục phụ nữ nói riêng có chức năng, phòng trị bệnh Với khí hậu ẩm thấp vùng nhiệt đới gió mùa bệnh phong thấp phổ biến, người ta chọn gỗ làm guốc cho người 58 già Ngoài xu hướng thường thấy người Việt có phụ nữ sử dụng vật kiêm nhiều chức Chiếc khăn trùm đầu ví dụ điển hình: để trùm đầu sử dụng để vắt vai, quàng cổ, làm khăn lau mồ hôi hay gặp lúc bất ngờ làm vũ khí để phòng hộ… Tiểu kết chương Như vậy, thấy từ kỷ X – XIX, nước ta trải qua triều đại phong kiến Bên cạnh sách nhằm ổn định kinh tế, trị, xã hội, nhà nước phong kiến đề sách trang phục thể phân biệt giai cấp rõ rệt Từ kỷ X – XV, nước ta trải qua triều đại Ngô, Đinh, Tiền – lê, Lý, Trần, Hồ Trang phục qua thời kỳ ngày phát triển hoàn thiện dựa kế thừa từ giai đoạn trước Những tư liệu trang phục thời kỳ không nhiều, chủ yếu thông qua tượng, phù điêu Trang phục bao gồm có váy, áo tứ thân, áo năm thân, khăn vấn tóc… đặc biệt yếm Trang phục sử dụng màu sắc tự nhiên, thể tinh thần dân tộc sâu sắc Dưới đô hộ nhà Minh, bên cạnh sách trị, chúng đặt quy cách ăn mặc cụ thể nhân dân ta Tuy vậy, nhân dân ta không chịu khuất phục, đứng lên đấu tranh bảo vệ chủ quyền đất nước, bảo vệ đời sống văn hóa dân tộc Nhân dân mặc theo lối truyền thống Thế kỷ XVI – XVIII giai đoạn nước ta có nhiều biến động Sau thời kì phát triển rực rỡ chế độ phong kiến thời Lê sơ, nước ta bước vào giai đoạn chia cắt kéo dài với tập đoàn phong kiến: Mạc , Lê – Trịnh, chúa Nguyễn đàng Trong Tây Sơn giành thắng lợi Tuy vậy, thời kỳ trang phục quy định tỉ mỉ Trang phục dựa sở kế thừa thời kỳ trước thể tính giai cấp sâu sắc 59 Thế kỷ XIX, nhà Nguyễn thành lập Thông qua ghi chép lưu lại ta thấy quy định tỉ mỉ, chi tiết trang phục phụ nữ, đặc biệt trang phục phụ nữ cung đình Trang phục phụ nữ thời kỳ váy, yếm, áo tứ thân, khăn đội đầu… Trang phục nói chung trang phục phụ nữ thời phong kiến nói riêng thể ứng phó người với môi trường tự nhiên, mang đậm tính chất nông nghiệp với kế thừa giai đoạn sau so với giai đoạn trước có ảnh hưởng tiếp thu đốivới bên Cùng với đó, trang phục thể phân hóa giai cấp sâu sắc thông qua quy định màu sắc họa tiết trang trí trang phục Xét vai trò, trang phục giúp người làm đẹp, nguồn tư liệu quý giá phản ánh lịch sử văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, trang phục có vai trò phòng bệnh bảo vệ người 60 KẾT LUẬN Có thể thấy rằng, sắc văn hóa dân tộc biểu khía cạnh đời sống vật chất tinh thần người Tuy vậy, tùy theo lĩnh vực văn hóa mà sắc dân tộc ẩn tàng bên hay lộ rõ bên Trong trình lịch sử, tiếp xúc giao lưu với dân tộc láng giềng, có lĩnh vực văn hóa biến đổi nhiều, giữ lại đôi nét sắc thái riêng Ngược lại, có lĩnh vực văn hóa lại bảo lưu bền chặt, có lúc, có nơi giữ nguyên vẹn Có thể nói văn hóa dân tộc, trang phục, mà đặc biệt trang phục phụ nữ mà sắc dân tộc biểu rõ rệt, thường xuyên lâu bền Trang phục phụ nữ thời phong kiến có dáng mềm mại, uyển chuyển, duyên dáng kín đáo Tiêu biểu cho loại tạo hình trang phục phụ nữ áo tứ thân Áo tứ thân tạo cho người phụ nữ dáng vẻ mềm mại, nữ tính hấp dẫn Trải qua thời kì lịch sử, trang phục người phụ nữ lưu giữ bao gồm có yếm, áo tứ thân, năm thân – trang phục tạo nên nét duyên dáng cho người phụ nữ Trang phục đời ban đầu nhằm mục đích giúp người chống lại điều kiện khắc nghiệt tự nhiên, xâm hại côn trùng Về sau trang phục giúp người làm đẹp, phòng chữa bệnh Bên cạnh trang phục chứa đựng nhiều giá trị lịch sử quý báu góp phần dựng lại tình hình trị - xã hội thời kì phong kiến qua dân tộc Đến nay, nhiều yếu tố trang phục thời phong kiến trì phát huy Đó dù chất liệu có phong phú chủ yếu nhân tạo đáp ứng yêu cầu phù hợp với điều kiện khí hậu nước ta nhiệt đới ẩm gió mùa chất liệu có đặc tính thoáng mát Chiếc áo 61 tứ thân, yếm không sử dụng thường ngày trước vào dịp lễ hội ta bắt gặp hình ảnh liền chị duyên dáng trang phục Điều cho thấy hệ sau có ý thức gìn giữ văn hóa dân tộc mà trang phục thành tố văn hóa 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Huy Chú (1965), Lịch triều hiến chương loại chí, Sđd, Nhà xuất văn hóa Mai Ngọc Chừ (1999), Văn hóa Đông Nam Á, Nhà xuất giáo dục Ngô Văn Doanh, Nguyễn Quang Thiện (1997), Phong tục nước Đông Nam Á, Nhà xuất văn hóa thông tin Lê Quý Đôn (1962) Vân Đài loại ngữ, Nhà xuất văn hóa Nhiều tác giả (2009), Tổng tập Thăng Long nghìn năm văn hiến, tập 3, Nhà xuất văn hóa thông tin Cung Dương Hằng (2011), Mỹ thuật nữ phục truyền thống Việt Nam, Nhà xuất văn hóa thông tin Phạm Đình Hổ (1960), Vũ ttrung tùy bút, Sđd, Nhà xuất Văn hóa Vũ Tự Lập ( 2004), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nhà xuất đại học Sư phạm Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên) (2008), Giáo trình lịch sử Việt Nam tập 3, Nhà xuất Đại học sư phạm 10 Lâm Bá Nam (1999) Nghề dệt cổ truyền Đồng Bằng Bắc Bộ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Vĩnh Phúc (2010), Trang phục phụ nữ cuối kỷ 19, tạp chí Heritage Fashion số 58 trang 30 12 Nguyễn Thu Phương (2005), Trang phục Việt Nam từ truyền thống đến đại, Nhà xuất lao động 13 Trương Hữu Quýnh (2004), Lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến 1858, Nhà xuất Đại học sư phạm 14 Lê Bá Thảo ( 2009), Thiên nhiên Việt Nam, Nhà xuất giáo dục 63 15 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 16 Ngô Đức Thịnh (1994), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Viện văn hóa dân tộc 17 Đoàn Thị Tình (2006), Tìm hiểu trang phục Việt Nam, Nhà xuất mỹ thuật 18 Đoàn Thị Tình (2010), Trang phục Thăng Long- Hà Nội, Nhà xuất Hà Nội 19 Cao Hùng Trưng (1979), An Nam Chí Nguyên, Viện sử học 20 Đào Tố Uyên (2008), Giáo trình lịch sử Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Đại học Sư Phạm 21 Trịnh Quang Vũ (2007), Lịch sử trang phục triều đại phong kiến Việt Nam, Nhà xuất văn hóa thông tin 64 PHỤ LỤC Kiểu để tóc thời Hùng Vương Trang phục thời Hùng Vương (Nguồn: Báo ảnh) Tượng A DI ĐÀ (tiêu biểu cho trang phục thời Lý) (Nguồn: Báo ảnh) 65 Trang phục phụ nữ Việt thời kỳ nhà Lê Hậu Lê ( ảnh trái) thời kỳ nhà Nguyễn ( ảnh phải) (Nguồn: Báo ảnh) Hoàng Thái Hậu Đoan Huy (Nguồn: Báo ảnh) 66 Trang phục bà Từ cung (vợ vua Khải Định) (Nguồn: Báo ảnh) 67 Tiền thân áo dài thời Nguyễn (Nguồn: Báo ảnh) 68 Áo tứ thân Yếm cổ tròn (Nguồn: Báo ảnh) 69 [...]... các triều đại phong kiến sau đối với triều đại phong kiến trước Điều này làm nên sự phong phú, đa dạng cho trang phục 2.2 TRANG PHỤC PHỤ NỮ VIỆT THỜI PHONG KIẾN (THẾ KỶ X – XIX) 2.2.1 Trang phục phụ nữ Việt thế kỷ X – XV 2.2.1.1 Trang phục phụ nữ thời Ngô – Đinh – Tiền Lê Nước ta trải qua hơn 10 thế kỷ Bắc thuộc Sau chiến thắng Bạch Đằng (938), Ngô Quyền x ng vương thành lập quốc gia độc lập Đây là điều... cụ thể về trang phục từ vua quan triều đình tới dân thường Chúng góp phần làm ổn định trật tự x hội phong kiến lúc bấy giờ 22 CHƯƠNG 2 TRANG PHỤC PHỤ NỮ VIỆT THỜI PHONG KIẾN (THẾ KỶ X – XIX) 2.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ THẾ KỶ X - XIX Sau hơn ngàn năm dưới ách cai trị của phong kiến phương Bắc, các cuộc đấu tranh của nhân dân ta diễn ra liên tiếp nhằm chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến Trung... cho triều đình phương Bắc Trang phục phụ nữ thời kì này chủ yếu được tái hiện thông qua các bức tượng, phù điêu:  Trang phục của phụ nữ quý tộc Thông qua những bức tượng phù điêu chạm khắc ta thấy phần nào trang phục của phụ nữ trong cung đình, đó là bức tượng công chúa thời Lý ở chùa Lý Quốc Sư, Hà Nội, cho dù tạc vào thời gian sau này (thế kỷ XIX) nhưng nó đã cho ta thấy lối phục sức với những quy... từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX, nước ta tồn tại chế độ phong kiến với các triều đại nối tiếp nhau trị vì Các nhà nước phong kiến đều thực hiện những chính sách để củng cố sự vững mạnh cho quốc gia Trải qua các tiều đại phong kiến, trang phục nói chung và trang phục phụ nữ nói riêng cũng có những nét biến đổi dựa trên sự kế thừa trang phục truyền thống trước đó cũng như là của các triều đại phong kiến sau... hậu Xiêm La (Thái Lan) nhiều tấm lụa màu Vua Lê Nhân Tông (1448), tặng sứ thần Ai Lao (Lào) lụa và đoạn màu hồng… Như vậy, nghề dệt ở nước ta phát triển với những sản phẩm phong phú và đa dạng Sự phát triển của nghề dệt đã tạo điều kiện cho sự ra đời của trang phục và làm phong phú về hình thức cũng như chất liệu cho trang phục 1.2 TRANG PHỤC PHỤ NỮ VIỆT TRƯỚC THẾ KỶ X 1.2.1 Trang phục phụ nữ Việt. .. về trang phục thời kì này đặc biệt là trang phục phụ nữ rất ít ỏi, phần lớn chỉ nói đến trang phục trong triều đình nhưng cũng không miêu tả một cách tỉ mỉ, cặn kẽ Trong vài chục năm trị vì của mình, các vị vua Ngô, Đinh, Tiền Lê dù sao cũng đã dành một sự quan tâm đến lĩnh vực trang phục đặc biệt là trang phục trong triều đình với ít nhiều sáng tạo về loại hình, kiểu cách, màu sắc 26 2.2.1.2 Trang phục. .. thời, những chính sách về trang phục cũng góp phần làm cho x hội ổn định có quy củ hơn 21 Tiểu kết chương 1 Như vậy, có thể thấy rằng có rất nhiều yếu tố đã tác động đến trang phục phụ nữ Việt thời phong kiến (thế kỷ X – XIX) Trước hết đó là điều kiện tự nhiên ở nước ta với kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều Kiểu khí hậu này không phù hợp với trang phục có chất liệu bằng len hay dạ... độ đẳng cấp Trang phục của những người thuộc tầng lớp quý tộc, quan lại có sự phân biệt với trang phục của nhân dân Dưới thời Lý, đời sống kinh tế phát triển, trong x hội có nhiều thành phần khác nhau nên việc mặc cũng để thích ứng với ngành nghề và phù hợp với khả năng kinh tế Chính điều này đã tạo nên sự đa dạng trong trang phục đương thời Những tư liệu nói về trang phục phụ nữ bình dân thời kỳ này... triều phục, từ ngũ phẩm trở lên may áo bằng gấm, từ cửu phẩm trở lên may áo bằng vóc Đến đời Lý Thánh Tông qui định chặt chẽ hơn triều phục vào chầu vua Đến thời Trần đã có sự củng cố một bước hệ thống quan lại triều đình Cùng với nó là những qui định về trang phục Bên cạnh những quy định về trang phục cho các quan văn võ và quan lại theo thứ bậc, đến đây, trang phục phụ nữ cũng được quy định rõ ràng: Phụ. .. nước bị nhà Ngô x m chiếm Năm 248, cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu bùng nổ Bà Triệu mặc áo vải màu vàng, đi guốc, tóc cài trâm cưỡi voi chỉ huy quân đánh giặc 1.2.2 Chính sách của nhà nước về trang phục (thế kỷ X – XIX) Từ thế kỷ X – XIX, ở nước ta tồn tại chế độ phong kiến trung ương tập quyền ,ý thức dân tộc được đề cao Bên cạnh những chính sách của nhà nước nhằm phát triển kinh tế, x hội, củng cố ... phục 2.2 TRANG PHỤC PHỤ NỮ VIỆT THỜI PHONG KIẾN (THẾ KỶ X – XIX) 2.2.1 Trang phục phụ nữ Việt kỷ X – XV 2.2.1.1 Trang phục phụ nữ thời Ngô – Đinh – Tiền Lê Nước ta trải qua 10 kỷ Bắc thuộc Sau... khảo phụ lục khóa luận kết cấu thành hai chương: Chương 1: Những yếu tố tác động đến trang phục phụ nữ Việt thời phong kiến (thế kỷ X – XIX) Chương 2 :Trang phục phụ nữ Việt thời phong kiến (thế kỷ. .. NỮ VIỆT THỜI PHONG KIẾN (THẾ KỶ X – XIX) 23 2.1 Bối cảnh lịch sử kỷ X - XIX 23 2.2 .Trang phục phụ nữ Việt thời phong kiến (thế kỷ X - XIX) 26 2.2.1 Trang phục phụ nữ kỷ X -

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan