Trí sáng tạo của sinh viên Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh

106 382 0
Trí sáng tạo của sinh viên Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== VÕ THỊ NGỌC HƢƠNG TRÍ SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== VÕ THỊ NGỌC HƢƠNG TRÍ SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 0401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN QUANG UẨN Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn em xin trân trọng tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Quang Uẩn – Ngƣời thầy tận tụy hƣớng dẫn em mặt khoa học nhƣ động viên khuyến khích em vƣợt qua khó khăn suốt q trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô khoa Tâm lý học tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ bảo em hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ban Giám Hiệu nhƣ toàn thể Giảng viên nhƣ bạn sinh viên năm Trƣờng ĐHSP kỹ thuật Vinh tạo điều kiện giúp tác giả đề tài luận văn Trong trình hoàn thành luận văn hạn chế mặt thời gian nên em khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận đƣợc chia sẻ, trao đổi đóng góp ý kiến Q thầy cơ, bạn đồng nghiệp đông đảo bạn bè để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Ngƣời thực Võ Thị Ngọc Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CQ : Create Quotient: Chỉ số sáng tạo ĐHSP : Đại Học Sƣ Phạm ĐTB : Điểm Trung Bình GV : Giảng Viên SV : Sinh Viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN TÂM LÝ HỌC VỀ SÁNG TẠO, SÁNG TẠO KĨ THUẬT, SÁNG TẠO KĨ THUẬT CỦA SINH VIÊN .6 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề nƣớc 1.1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Khái niệm trí sáng tạo .9 1.2.2 Một số khái niệm liên quan đến sáng tạo .11 1.3 Lý luận chung sáng tạo 13 1.3.1 Những cách tiếp cận nghiên cứu sáng tạo .13 1.3.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu trí sáng tạo 15 1.3.3 Bản chất trí sáng tạo 15 1.3.4 Cấu trúc tâm lý trí sáng tạo 16 1.3.5 Các cấp độ sáng tạo 19 1.3.6 Các loại sáng tạo .20 1.4.Trí sáng tạo sinh viên sƣ phạm kỹ thuật .20 1.4.1 Khái niệm trí sáng tạo kỹ thuật .20 1.4.2 Khái niệm sinh viên sƣ phạm kỹ thuật đặc điểm sinh viên sƣ phạm kỹ thuật 21 1.4.3 Trí sáng tạo sinh viên sƣ phạm kỹ thuật 24 1.4.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trí sáng tạo sinh viên sƣ phạm kỹ thuật 25 Tiểu kết chƣơng 28 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu .29 2.2 Tổ chức nghiên cứu .30 2.2.1 Giai đoạn 1: 30 2.2.2 Giai đoạn 2: .30 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận .31 2.3.2 Phƣơng pháp trắc nghiệm .31 2.3.3 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi 33 2.3.4 Phƣơng pháp phân tích chân dung sáng tạo số sinh viên đại diện 34 2.3.5 Phƣơng pháp giải tập đo nghiệm nghiên cứu 35 2.3.6 Phƣơng pháp chuyên gia 36 2.3.7 Phƣơng pháp xử lý số liệu 36 Tiểu kết chƣơng 37 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TRÍ SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT VINH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 38 3.1 Đánh giá chung trí sáng tạo sinh viên ĐHSP Kỹ thuật Vinh theo test TSD – Z K.K.Urban .38 3.1.1 Kết chung 38 3.1.2 Biểu trí sáng tạo qua tiêu chí test TSD – Z 40 3.2 Trí sáng tạo sinh viên ĐHSP Vinh qua thơng số 42 3.2.1 Trí sáng tạo qua khối sinh viên 42 3.2.2 Trí sáng tạo sinh viên ĐHSP kỹ thuật Vinh so với đại học khác 45 3.2.3 Trí sáng tạo sinh viên ĐHSP kỹ thuật Vinh qua giới .47 3.2.4 Trí sáng tạo sinh viên ĐHSP kỹ thuật Vinh qua học lực 48 3.2.5 Trí sáng tạo sinh viên ĐHSP kỹ thuật Vinh theo khoa 50 3.3 Trí sáng tạo sinh viên ĐHSP Vinh qua bảng hỏi .51 3.4 Trí sáng tạo sinh viên ĐHSP Vinh qua giải tập đo nghiệm .53 3.5 Kết tổng hợp 55 3.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trí sáng tạo sinh viên ĐHSP kỹ thuật Vinh 58 3.7 Chân dung sáng tạo số sinh viên đại diện .62 3.8 Đề xuất 65 Tiểu kết chƣơng 68 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Mức độ sáng tạo sinh viên trƣờng ĐHSP…………………….38 Bảng 3.2 Biểu trí sáng tạo sinh viên trƣờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh qua tiêu chí Test TSD – Z………………………………………….……40 Bảng 3.3 Mức độ sáng tạo sinh viên năm thứ trƣờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh……42 Bảng 3.4 Mức độ sáng tạo sinh viên năm thứ trƣờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh……………………………………………………………………………43 Bảng 3.5 Mức độ sáng tạo sinh viên dƣới góc độ năm học…………….44 Bảng 3.6 Mức độ sáng tạo sinh viên trƣờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh so với trƣờng khác………………………………………………………… ….46 Bảng 3.7 Mức độ sáng tạo sinh viên trƣờng ĐHSP kỹ thuật Vinh theo giới tính………………………………………………………………………… 47 Bảng 3.8 Mức độ sáng tạo sinh viên trƣờng ĐHSP kỹ thuật Vinh theo học lực……………………………………………………………… ………… 49 Bảng 3.9 Bảng kết nghiên cứu trí sáng tạo khối sinh viên trƣờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh…………………………………………………….… 50 Bảng 3.10 Quan niệm cá nhân sáng sáng tạo sinh viên trƣờng ĐHSP kỹ thuật Vinh qua bảng hỏi………………………………………………… 52 Bảng 3.11 Kết tập đo nghiệm trí sáng tạo sinh viên trƣờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh……………………………………………………………… 54 Bảng 3.12 Các yếu tố bên ảnh hƣởng đến trí sáng tạo sinh viên trƣờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh…………………………………………… …58 Bảng 3.13 Các yếu tố bên ngồi ảnh hƣởng đến trí sáng tạo SV trƣờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh……………………………………………………… 59 Bảng 3.14 Các yếu tố bên ngồi ảnh hƣởng đến trí sáng tạo sinh viên trƣờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh…………………………………………….… 60 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ: 3.1 Mức độ sáng tạo sinh viên thể qua test TSD- Z 39 Biểu đồ: 3.2 Mức độ sáng tạo sinh viên năm thứ qua test TSD- Z 43 Biểu đồ: 3.3 Mức độ sáng tạo sinh viên năm thứ ba thể qua test TSD- Z .44 Biểu đồ 3.4 Mức độ sáng tạo sinh viên trƣờng ĐHSP kỹ thuật Vinh 45 Biểu đồ 3.5 Mức độ sáng tạo sinh viên trƣờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh so với trƣờng khác 46 Biểu đồ 3.6 Mức độ sáng tạo sinh viên trƣờng ĐHSP kỹ thuật Vinh theo giới tính 47 Biểu đồ 3.7 Mức độ sáng tạo sinh viên trƣờng ĐHSP kỹ thuật Vinh theo học lực 49 Biểu đồ 3.8 Bảng kết nghiên cứu trí sáng tạo khối sinh viên trƣờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khoa học sáng tạo xuất từ xa xƣa, ngƣời bắt đầu xuất khoa học sáng tạo hữu để phục vụ cho nhu cầu ngƣời Từ việc tìm phƣơng thức hái lƣợm việc tận dụng tất điều kiện xung quanh để sống, tồn phát triển minh chứng cho tồn khoa học sáng tạo dù mầm mống hay biểu ban đầu Khoa học sáng tạo ngày chứng minh đƣợc tầm quan trọng, khẳng định vai trò hoạt động sáng tạo: “ Hoạt động sáng tạo có ảnh hƣởng to lớn khơng đến tiến khoa học mà đến tồn xã hội nói chung dân tộc biết nhận nhân cách sáng tạo cách tốt biết phát triển họ biết tạo cho họ điều kiện tốt dân tộc có ƣu lớn lao” (1, Tr.2) Sự kiện tạo động lực cho việc nghiên cứu phát triển tính sáng tạo ngƣời quốc gia dân tộc Trong xu chung phát triển, quốc gia toàn giới ngày chạy đua vào cách mạng đào tạo nhân lực giàu sáng tạo nhằm tạo ƣu vƣợt trội ngƣời phục vụ cho phát triển đất nƣớc tƣơng Các nghiên cứu khả sáng tạo khơng có nhà thiên tài, ngƣời thông minh đặc biệt mà có tất ngƣời, lứa tuổi Ai có tiềm sáng tạo nhƣng việc phát huy nhƣ lại phụ thuộc vào khả rèn luyện ngƣời nhƣ môi trƣờng sống họ Để theo kịp đà phát triển giới nhằm phát triển nguồn nhân lực cho nƣớc nhà, Nghị Trung ƣơng Đảng lần thứ (khóa VII) thị cho ngành giáo dục: Nghiên cứu ứng dụng phƣơng thức phƣơng pháp giáo dục tất cấp học, bậc học cho q trình giáo dục khơng truyền thụ mà quan trọng khơi dậy tính chủ động tiềm sáng tạo to lớn ngƣời nhằm phát triển toàn diện thân đóng góp tốt cho nghiệp phát triển đất nƣớc” Nghị thổi vào giáo dục nƣớc ta gió đổi Một bƣớc quan trọng ngành giáo dục trình đại hóa nội dung chƣơng trình học đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng kích thích tính tích cực hoạt động ngƣời học Tuy nhiên mục tiêu phát triển trí sáng tạo cho hệ trẻ Việt Nam ngành giáo dục gặp nhiều bất cập ngành giáo dục nƣớc nhà có cố gắng nhằm thay đổi chƣơng trình nội dung dạy học nhƣ phƣơng pháp dạy học Những bất cập có tất cấp học, bậc học nhƣ ngành học Và ngành Kỹ thuật ngành cịn gặp nhiều khó khăn việc phát huy khả sáng tạo sinh viên nƣớc ta có số cơng trình nghiên cứu sáng tạo nói chung nhƣ tác giả Nguyễn Huy Tú, Đức Uy, Nguyễn Sinh Huy [11,Tr5], nghiên cứu sáng tạo kỹ thuật Phan Dũng, Dƣơng Xuân Bảo… Xuất phát từ vai trị sáng tạo nói chung nhƣ ngành kỹ thuật nói riêng phát triển tồn xã hội, đồng thời góp phần nhằm cung cấp liệu cần thiết cho trình đào tạo, trợ giúp sinh viên ngành sƣ phạm kỹ thuật trở thành ngƣời thầy, ngƣời thợ xuất sắc tƣơng lai lựa chọn đề tài luận văn: “Trí sáng tạo sinh viên trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Vinh” PHỤ LỤC Trắc nghiệm TSD-Z K.K URBAN 2.1 Kĩ thuật thực test TSD – Z Test diễn khơng khí n tĩnh, thoải mái đƣợc loại bỏ áp lực thời gian rỗi nhiễu tâm lý gây lệch hƣớng nhƣ tiếng ồn Một nghiệm viên thực test nhóm nghiệm thể nhỏ Nhóm nghiệm thể đơng 15 ngƣời Làm nhóm 15 ngƣời cần có them nghiệm viên thứ Ngƣời giúp thu lại test phát test thứ đồng thời ghi thời gian hồn thành tiêu đề vẽ có a, Mỗi nghiệm thể có trƣớc mặt test với nét vẽ đƣợc sử dụng bút chì hay bút bi nét không to Nghiệm viên cho nghiệm thể ghi vào phía test thơng tin cần thiết b, Nghiệm viên đọc lời hƣớng dẫn sau cách rõ ràng (xƣng hô phù hợp với lứa tuổi) “Trƣớc mắt em vẽ dở dang Ngƣời họa sĩ ngừng vẽ trƣớc thực đƣợc ý định ông ta Bây em vẽ tiếp tranh theo ý định Em không vẽ sai cả, tranh em vẽ Khi vẽ xong em yên lặng giơ tay báo cho biết để đến thu vẽ em phát cho en thứ hai.” Nghiệm viên nhắc thêm: “ Em có quyền vẽ muốn” Hoặc “ Khơng hỏi them nữa, tất em có quyền vẽ nhƣ ý mình” c, Nghiệm viên ghi thời điểm bắt đầu 84 d, Khi trả lời thắc mắc nghiệm thể nghiệm viên không đè cập đến nội dung làm ví dụ khơng đề cập đến nnets vẽ ngồi khung chữ nhật có ý nghĩa vấn đề tƣơng tự nghiệm viên nói thêm: “Em có quyền vẽ tất em muốn! Tất đúng, em vẽ không sai đâu.” Cả câu hỏi thời gian nghiệm viên không trả lời trực tiếp nghiệm viên nói nhƣ sau: “Cứ bắt đầu vẽ Chúng ta xem em cần thời gian để vẽ xong” “tất nhiên ta không cần đồng hồ cho việc này” e, Nghiệm viên ghi lại tổng số thời gian mà nghiệm thể thực xong test đặc biệt với test thực xong trƣớc 12 phút sau phát test thứ cho nghiệm thể h, Khi thu test A nghiệm viên hỏi nghiệm thể xem em vẽ ghi lại phía sau tranh Khơng nhât bắt buộc nghiệm thể phải có tên đề tài tranh tránh gây ồn nộp test A g, Bản test B thực tƣơng tự nhƣ quy trình test A 1.2 Kĩ thuật đánh giá test TSD-Z Test TSD-Z K.K URBAN có 14 tiêu chí nhƣ sau Mở rộng thêm (Mr) A Mỗi mở rộng học tiết cho trƣớc điểm B Đƣợc coi mở rộng thêm không mở rộng trực tiếp đƣợc đặt trực tiếp vào học tiết cho kéo dài học tiết nét mà kể vận dụng sử dụng tận dụng học tiết nghĩa trƣờng hợp nhƣ: - Đƣa họa tiết vào hình - Kéo dài họa tiết phía phía 85 C Đƣợc coi mở rộng thêm lặp lại đơn họa tiết cho D Đƣơng nối đơn giản họa tiết đẻ nguyên đƣợc xem mở rộng thêm Đánh giá: – điểm Bổ sung thêm (Bs) A Nếu họa tiết đƣợc mở rộng lại đƣợc tổ chức đƣờng gạch, điểm, đƣờng cong uốn lƣợn khác nét vạch, họa tiết đƣợc mở rộng đƣợc cho điểm B Nếu họa tiết đƣợc mở rộng cách đơn giản họa tiết cho, mở rộng đƣợc xem bổ sung thêm, họa tiết cho đƣợc lặp lại tối thiểu hai lần C Đƣợc coi bổ sung thêm, họa tiết đƣợc thay đổi nhờ mở rộng đơn giản lặp lại tối thiểu lần D Sự kéo dài đƣờng đứt nét hai phía đƣợc coi bổ sung thêm E.Nếu hai họa tiết đƣợc kết hợp thành hình lớn nhờ mở rộng thêm, kiểu nhƣ có bổ sung thêm khơng đƣợc đánh giá đồng thời cho hai họa tiết F.Nếu nhƣ nhờ mở rộng thêm mà nhiều họa tiết đƣợc kết hợp lại thành nhiều hình lớn,thì cho số điểm Bs ngang với số chi tiết bổ sung lại chi tiết bổ sung thêm khác nhận thấy đƣợc, nhƣng tối đa số điểm số họa tiết đƣợc lien kết lại G Đặc biệt bổ sung nhiều chi tiết, tức có tối thiểu yếu tố đƣợc tổ chức lại khác họa tiết đƣợc mở rộng thêm cho điểm H Nhiều đƣờng nét lien kết nhiều trực tiếp họa tiết đƣợc bổ sung thêm cách đơn giản đƣợc cho điểm theo nghĩa mục F Đánh giá: - 86 Phần tử (Pm) A Những hình phần tử, chi tiết đƣợc thêm vào họa tiết nhƣ hình mở rộng bổ sung hình, phần tử đƣợc cho điểm,những hình yếu tố nguyên tắc hình độc lập riêng Những yếu tố mà nhận đƣợc phần Mr, Bs khơng đƣợc nhận điểm B Nếu xuất yếu tố theo kiểu gần nhƣ cho tối đa điểm C Các dấu hay từ nằm hình hay phần tử hình hay phần tử đƣợc xét nhƣ yếu tố nhận đƣợc tối đa điểm Đánh giá: – điểm Liên kết theo hình vẽ (Lk) A Những nối kết, liên kết hai họa tiết đƣợc mở rộng hoặc/ yếu tố đƣờng vẽ đƣợc cho điểm Đƣợc đánh giá số phần tử (hay yếu tố) đƣợc nối liền mà số nối liền, số điểm không đƣợc vƣợt số phần tử đƣợc nối liền, B Đƣờng gạch đứt quãng hay đƣờng gạch chấm đƣợc coi đƣờng lien kết C Cũng coi đƣờng nối liền hai hình, yếu tố gặp trực tiếp D Một yếu tố ngồi khung vng to đƣợc mở rộng lại đƣợc vẽ nối liền với khung hai phần tử bên khung đƣợc cho điểm Đánh giá: – điểm Liên kết theo đề tài tranh (Lkđ) A Nhiều yếu tố/ hình nằm quan hệ với theo đề tài tranh yếu tố nhận đƣợc điểm.Việccho điểm không phụ thuộc vào việc phần tử/ hình có kết nối với nét vẽ hay không Điểm dành cho liên kết theo đề tài vẽ không phụ thuộc phạm trù đánh giá Lkh lien 87 kết hình vẽ phần tử đƣợc điểm hay không Cái quan trọng phần tử khác – phần tử cho đƣợc mở rộng, hình nảy sinh từ hình – đƣợc gắn vào tồn thể có cấu trúc Để nhận lien kết theo đề tài tranh bộc lộ nghiệm thể đề tài tên tranh quan trọng B Những tên đầu đề kiểu sau nguyên tắc không tạo mối quan hệ theo đề tài yếu tố đƣợc vẽ, chúng có đề ài khơng đƣợc nhận ra: “Các mẩu khác nhau”; “Các vật”; “Bức tranh”; “Các thứ khác nhau”; “Tất có thể”; “Các đồ vật”; “Tranh”; “Tranh tƣởng tƣợng”; “Mọi thứ”; đề tài tƣơng tự Do đo liên kết theo đề tài không đƣợc cho điểm C Nếu tối thiểu hai yếu tố đƣợc thêm vào họa tiết đƣợc mở rộng, yếu tố đƣợc đánh giá cho điểm tiêu chí Pm phù hợp với tên tranh với họa tiết khác chúng đƣợc điểm D Thình thoảng tranh đƣợc đặt tên đơn giản nhƣ đƣợc nêu B, tất nhiên không tập hợp lại ngẫu nhiên hình riêng lẻ, rời rạc, khác mà tổng thể có cấu trúc hẳn hoi Nhƣ đƣợc cho điểm E Ở tranh không tên - Nếu phần tử riêng lẻ khơng có quan hệ với khơng cho điểm - Nếu bổ sung tối thiểu phần tử thích hợp mặt đề tài cấu trúc với phần tử khác, cho điểm - Khi có cấu trúc chung trừu tƣợng có chứa đựng bổ sung thêm chi tiết (tức có tối thiểu điểm phần bổ sung) đƣợc cho điểm 88 - Nếu vẽ trừu tƣợng có mối quan hệ bên rời rạc đơn giản đƣợc cho điểm - Khi hồn tồn khơng nhận đƣợc mục đích, cấu trúc vẽ khơng cho điểm F Cũng coi tranh có cấu trúc tổng thể, phần tử riêng lẻ mặt nội dung biểu đạt chúng, sắc thái chúng, màu sắc xúc cảm chúng có thể rõ ràng G Cả cấu trúc chung mà họa tiết không đƣợc vận dụng đến đƣợc đánh giá điểm Đánh giá: hoặc điểm Vƣợt khung không phụ thuộc họa tiết (Vkh) A Những hình phần fử đƣợc vẽ ngồi khung chữ nhật độc lập với chữ U cho vƣợt qua khung chữ nhật thông vào bên đƣợc cho điểm Ở phải nhận rõ ràng việc vƣợt giới hạn vận động vụng về, khơng nhìn rõ tính khơng cẩn thận B Nếu có phần yếu tố chủ yếu nằm khung chữ nhật vƣợt qua khỏi khung đƣợc cho điểm Đánh giá: – – điểm Phối cảnh (Pc) A Ở phần tử riêng lẻ mà nhận phối cảnh tìm cách thể ba chiều phần tử đƣợc cho điểm B Nếu nhiều yếu tố/ hình đƣợc biểu diễn phối cảnh giống đƣợc cho điểm C Một cấu trúc chung phối cảnh đƣợc cho điểm Đánh giá: – điểm Hoài cảm (Hc) 89 A Mỗi vẽ gây ngƣời đánh giá phản ứng hài nhộn, cƣời, buồn cƣời đƣợc cho đén điểm B Những “phản ứng khôi hài này” đƣợc sinh do: - Ngƣời đánh giá nhận nghiệm thể giữ khoảng cách chế nhạo với tranh cách - Ngƣời vẽ kết hợp yếu tố với cách hóm hỉnh vui nhộn khơi hài - Hoặc hình vẽ thể khôi hài thể vui nhộn - Hoặc nội tranh yếu tố ngôn ngữ đƣợc kết hợp với cách hóm hỉnh khơi hài C Trong phạm trù vẽ nhận điểm mà chúng bộc lộ tham gia tính biểu cảm mạnh bộc lộ rõ tính cảm xúc ngƣời vẽ đề tài hay nội dung bộc lộ nhạy cảm Đánh giá – điểm Tính bất quy tắc A (BqA) Xảo thuật (điều khiển tay) không theo quy ƣớc cho vật liệu test, ví dụ: - Xoay tờ giấy test góc 45 độ lien quan đến yếu tố riêng lẻ - Sự gập tờ giấy test cách đặc biệt sở cấu trúc - Sử dụng mặt sau tờ giấy test Thì đƣợc cho điểm Đánh giá 0-3 điểm Tính bất quy tắc B (BqB) Tính bất quy tắc B bao gồm tính trừu tƣợng, hƣ cấu, tƣợng trƣng bộc lộ tranh 90 Những yếu tố trừu tƣợng hay siêu thực nhƣ sử dụng đề tài trừu tƣợng (Ví dụ: Những ý nghĩ hay thời “thời 86” đề tài hƣ cấu đề tài có tính tƣợng trƣng đƣợc cho điểm Một tranh mà không hầu nhƣ khơng có họa tiết đƣợc mở rộng đƣợc lien kết nét gạch đoen giản không đƣợc xem trừu tƣợng không cho điểm Đánh giá: điểm Tính bất quy tắc C (BqC) Bao gồm kết hợp hình – kí hiệu tƣợng trƣng Kí hiệu hình với dấu hiệu kí hiệu tƣợng trƣng đƣợc cho điểm Tên ngƣời vẽ gi vào tranh thi không đƣợc điểm trừ có chức biểu định Nhân đề đầu đề tranh đƣợc viết khung chữ nhật mà không cho điểm Đánh giá – điểm Tính bất quy tắc d (BqtD) Sử dụng không rập khuôn lặp lại họa tiết cho đƣợc điểm Nhƣng có hình rập khn bị trừ điểm Họa tiết ngồi khung hình chữ nhật khơng đƣợc xét Nếu họa tiết sử dụng hồn tồn khơng mang tính cấu trúc nhƣ mở rộng mà khơng đƣợc bổ sung thêm điều có giá trị nhƣ rập khuôn lặp lại dẫn đén trừ điểm nhƣng không cho diểm âm Test dạng A Từ điểm nhận đƣợc điểm bị trừ nếu: - Nếu từ nửa đƣờng tròn cho thành: mặt ngƣời, mặt trời, bánh xe, bong, khinh khí cầu hình trịn - Từ góc vng mà thành: Nhà, gara, hộp ghế, bậc cầu thang, hình vng, hình chữ nhật 91 - Từ đƣờng cong uốn lƣợn mà thành: rắn, hoa, cây, sợi dây, sợi chỉ, lọ, các, lƣơn, cối, mây, đƣờng - Từ đƣơng gạch cho thành: đƣờng phố, đƣơng, hai đƣờng gạch gạch song song, đƣờng viền đơn giản - Từ điểm cho thành: mƣa hay tuyết, chim hay mắt chim, điểm đơn Test dạng B - Từ nửa đƣờng tròn cho thành: nét mặt, mặt trời, tán nấm, hoa, bánh xe, bong, khí cầu vịng trịn đơn giản - Từ nửa đƣờng tròn cho thành: nhà, gar a, hộp, ghế, bậc cầu thang, hình vng hình chữ nhật - Từ đƣờng cong uốn lƣợn cho thành: rắn, hoa, sợi dây, sợi chỉ, lọ, cá, lƣơn, cối, mây, đƣờng - Từ đƣờng gạch gạch cho thành: Đƣờng phố, đƣờng, đƣơng gạch gạch song song viền đơn giản - Từ điểm cho thành: mắt, điểm giữa, tâm điểm bong hoa bánh xe, hình trơn ốc điểm đơn hay đám điểm ≤ phút: điểm ≤ phút: điểm ≤ phút: điểm ≤ phút: điểm ≤ 10 phút: điểm ≤ 12 phút: điểm Nhứng tranh cần 12 phút tranh 13 tiêu chí đầu đạt 25 điểm không nhận đƣợc điểm thời gian Đánh giá: - điểm 92 Tổng số điểm: Các điểm cho phạm trù từ đến 14 điểm đƣợc ghi vào ô vuông nhỏ đƣợc cộng lại ghi tổng số điểm gọi điểm tổng TSD – Z vào ô vuông to cuối Đánh giá so sánh: Điểm tổng TSD - Z nhằm so sánh cá nhân với nhau, tìm tháy bảng phân loại thô tƣơng ứng Tùy theo mục đích nghiên cứu nhóm thành tích đƣợc xếp loại nhờ vào bảng chuẩn test thơng qua q trình chuyển thành giá trị chuẩn Bảng đánh giá phân loại thô ban đầu Pr: dƣới 10 %, Pr: -10 A = Kém Ứng với giá trị test T≤37 B = Dƣới trung bình Pr: 11 -25 ứng với giá trị test T 37 - 43 C = Trung bình 50%, Pr 26 -75 ứng với giá trị test T 44- 56 F = Giỏi :Pr: 97,5% Ứng với giá trị test T > 70 (>X+25) G = Xuất sắc Pr: 100 Ứng với giá trị test T =80 D = Trên trung bình :Pr: 76 -90 ứng với giá trị test T 57 – 63 :Pr: 92 – 97,5 E = Khá ứng với giá trị test T 64 - 70 Phân loại ban đầu nhóm sinh viên nhà giáo dục Dạng A A B C D E F G N=367 18-22 23-36 37-45 46-53 54-63 >63 M= 31,0

Ngày đăng: 29/11/2015, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan