Báo chí Phật giáo với vấn đề phụ nữ trước năm 1945

98 419 4
Báo chí Phật giáo với vấn đề phụ nữ trước năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ BÍCH LIÊN BÁO CHÍ PHẬT GIÁO VỚI VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRƢỚC NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ BÍCH LIÊN BÁO CHÍ PHẬT GIÁO VỚI VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRƢỚC NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2015 THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Tạ Thị Bích Liên Giới tính: Nữ Ngày sinh: 04/7/1986 Nơi sinh: Bắc Giang Quyết định công nhận học viên số: 1883/QĐ-XHNV-SĐH ngày 21/10/2010 Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội Các thay đổi trình đào tạo: theo tiến trình, thay đổi Tên đề tài luận văn: Báo chí Phật giáo với vấn đề phụ nữ trước năm 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam; Mã số: 602254 Cán hướng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Vân Chi Cơ quan công tác : Khoa Việt Nam học Tiếng Việt - Trường ĐHKHXH&NV 10 Tóm tắt kết luận văn: Đầu kỷ XX, với nhiều diễn biến trị, xã hội văn hóa, đời sống tôn giáo Việt Nam xuất phong trào chấn hưng Phật giáo Khởi phát phong trào chấn hưng Phật giáo miền Nam nhanh chóng lan tỏa trở thành phong trào sôi nổi, sâu rộng toàn diện nước Phong trào chấn hưng Phật giáo trở thành động lực, đòn bẩy cho phát triển Phật giáo Việt Nam Từ phong trào này, Phật giáo vào hoạt động có tổ chức khác với rời rạc, lỏng lẻo trước Các tổ chức Phật giáo đời khắp ba miền, có quan ngôn luận tạp chí, nguyệt san, nội san… với viết thu hút nhiều quan tâm giới Phật giáo dư luận xã hội Tuy nhiên, báo chí Phật giáo giai đoạn chưa ý nghiên cứu Cũng bối cảnh đầu kỷ XX, Việt Nam dần xuất vấn đề phụ nữ toàn xã hội quan tâm thảo luận Bài viết cố gắng tập trung làm rõ vấn đề phụ nữ tác động phong trào chấn hưng Phật giáo thể nhiều phương diện, đặc biệt địa hạt báo chí Phật giáo , Thông qua việc khảo sát tư liệu báo chí Phật giáo có được, luận văn phần phản ánh thực trạng địa vị ni giới Việt Nam Vai trò ni giới việc vận động hoằng dương Phật pháp, vận động để giải thoát trí tuệ cho phụ nữ, đặc biệt vận động ni giới tham gia hoạt động xã hội tham gia vào phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam theo đề cập ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ BÍCH LIÊN BÁO CHÍ PHẬT GIÁO VỚI VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRƢỚC NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ BÍCH LIÊN BÁO CHÍ PHẬT GIÁO VỚI VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRƢỚC NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học:TS Đặng Thị Vân Chi Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Đặng Thị Vân Chi Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 15 tháng 08 năm 2015 Tác giả luận văn Tạ Thị Bích Liên LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn luận văn – Tiến sĩ Đặng Thị Vân Chi tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn Trong suốt trình nghiên cứu, cô kiên nhẫn hướng dẫn, trợ giúp chia sẻ với khó khăn trình thực đề tài Sự hiểu biết sâu sắc khoa học kinh nghiệm cô tiền đề giúp đạt thành tựu kinh nghiệm quý báu Tôi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đình Lê quan tâm, giúp đỡ dẫn cho trình hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Khoa Lịch sử, phòng Sau đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN; xin cảm ơn cán Thư viện Quốc Gia Việt Nam, thư viện Viện Tôn giáo, thư viện Viện Thông tin KHXH… tạo điều kiện thuận lợi cho trình hoàn thành đề tài Tôi xin cảm ơn bạn bè, anh, chị em lớp gia đình bên cạnh, cổ vũ động viên lúc khó khăn để vượt qua hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu .7 Đóng góp luận văn .8 Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO VÀ PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 10 1.1 Sơ lược giáo lý Phật giáo 10 1.2 Khái lược lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi thủy đến đầu kỷ XX 13 1.3 Tình hình Phật giáo Việt Nam năm đầu kỷ XX yêu cầu Chấn hưng Phật giáo 16 1.3.1 Tình hình Việt Nam đầu kỷ XX .16 1.3.2 Sự giảm sút Phật giáo 18 1.3.3 Phong trào Chấn hưng Phật giáo .20 1.3.4 Thành tựu tác động phong trào Chấn hưng Phật giáo tình hình Phật giáo 23 CHƢƠNG 2: BÁO CHÍ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRƢỚC NĂM 1945 29 2.1.Sơ lược lịch sử báo chí Việt Nam .29 2.2.Sự đời phát triển báo chí Phật giáo .34 2.3.Nội dung báo chí Phật giáo 41 2.4 Thái độ báo chí Phật giáo vấn đề phụ nữ 45 2.4.1 Vấn đề phụ nữ Việt Nam trước 1945 45 2.4.2.Quan niệm Phật giáo phụ nữ 48 2.4.3 Thái độ báo chí Phật giáo vấn đề phụ nữ .49 CHƢƠNG 3: VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRÊN BÁO CHÍ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM TRƢỚC NĂM 1945 54 3.1 Vấn đề vai trò địa vị phụ nữ xã hội 54 3.2 Vấn đề giải thoát trí tuệ cho phụ nữ 57 3.3 Vấn đề hoằng dương phật pháp bên nữ giới 64 3.4.Vấn đề vận động, tập hợp ni giới tham gia gánh vác công việc xã hội 70 3.5 Vấn đề tuyên truyền phụ nữ tham gia phong trào giải phóng dân tộc vận động Cách mạng tháng Tám 1945 74 PHẦN KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC .90 tình”, giáo thụ Thiện Chiếu chùa Linh Sơn viết trả lời báo rằng: “Thuyết từ bi cứu khổ Phật Tổ xui Phật tử tham gia vận động yêu nước thương dân không xui cả” [16, tr 230] Thời kỳ diễn phong trào Chấn hưng Phật giáo thời kỳ phong trào cách mạng Hà Nội tỉnh thành khác nước phát triển sôi động Bầu không khí cách mạng hút tầng lớp nhân dân, có phận không nhỏ giới tăng ni, Phật tử vào phong trào cách mạng Sát ngày diễn Cách mạng tháng Tám, trước khí cách mạng sôi sục, ngày 15.08.1945 số báo cuối (257 - 258) Đuốc Tuệ đăng tin Ủy ban nhân dân cách mạng Tăng già Cứu quốc đoàn phủ Thủy Nguyên thuộc chiến đấu khu thứ tư (Đệ tứ chiến khu Đông Triều) thành lập ngày 23 tháng Ất Dậu (30.8.1945) Hội quán chùa Phương Mỹ, cách phủ lỵ Thủy Nguyên số kêu gọi: “Tăng Ni hạt mau mau thành lập đoàn Tăng già Cứu quốc, theo mục đích mà tham gia vào công cách mạng thời, vị có nhiệt tâm địa phương chưa tiện nơi tổ chức xin kíp chùa Phương Mỹ, Thủy Nguyên, hoan nghênh trình bày công việc tiến hành” Bìa sau sách Đuốc Tuệ đăng hiệu lời kêu gọi sau: Ủng hộ quyền Nhân dân Mau mau gia nhập Đội Quân Giải Phóng Việt Nam! Chống xâm lăng! Việt Nam Độc Lập Hoàn Toàn! Hãy sửa soạn nghênh tiếp Chính Phủ Lâm Thời Đoàn Quân Giải Phóng tới nơi! Hãy đọc Cứu Quốc, quan Mặt Trận Việt Minh! [24, tr 901] 76 Số báo nói số báo chót tạp chí Đuốc Tuệ, số 257-258 ngày 15.8.1945 Những tạp chí khác Trung Nam loạt đình Quần chúng Phật tử nước chấp nhận đình trệ công việc hoằng pháp để tham dự hết lòng vào việc nước Các đoàn thể Thanh thiếu niên phật tử không giữ buổi sinh hoạt riêng Các Khuôn Tịnh Độ (đơn vị xã hội Phật giáo) không giữ buổi sinh hoạt riêng Tất tham dự vào tổ chức cứu quốc: Thiếu niên Tiền phong, Thanh niên Tiền phong, Phụ lão cứu quốc, Tăng già cứu quốc, Phật giáo cứu quốc… Guồng máy hoạt động Sơn Môn hội Phật giáo từ cấp trung ương đến cấp xã coi tạm thời ngưng hoạt động Trên thực tế, số tăng ni, Phật tử phục vụ trực tiếp tham gia chiến đấu tượng tiêu biểu cho Phật giáo tham gia kháng chiến Số đông giới Phật giáo tham gia kháng chiến cách gián tiếp, nhiều hình thức, từ bất hợp tác với kẻ ngoại xâm ngụy quyền đến nuôi dưỡng người kháng chiến sở trụ trì mình, đặc biệt ni giới Nhưng hoạt động tôn giáo nuôi dưỡng tình cảm, tâm hồn dân tộc đóng góp lớn lao vào công kháng chiến Đó đóng góp thầm lặng, đóng góp không tiếng súng Những chiến sĩ cách mạng, người cộng sản nhận điều trình đấu tranh tận dụng tối đa tham gia kháng chiến không tiếng súng Rải rác khắp nơi, vị Ni sư bà mẹ hiền dang rộng vòng tay, đón nhận che chở cho cán hoạt động cách mạng Tên tuổi họ lưu lại nhiều trang sử dân tộc 77 Tiểu kết: Như vậy, thấy, tiếng nói ni giới vấn đề ni giớiđược đề cập báo chí chưa nhiều, với thời gian, ảnh hưởng ni giới, tiếng nói ni giới ngày quan tâm Thông qua báo chí, phận ni giới nói lên tâm tư, nguyện vọng, yêu cầu cần toàn xã hội quan tâm thảo luận Trải qua giai đoạn lịch sử khác nhau, phận ni giới ngày trưởng thành hơn, dần tự đứng vững, độc lập với tăng chúng Những vấn đề phụ nữ báo chí Phật giáo phản ánh ảnh hưởng phong trào nữ quyền giới đề cập tới vấn đề bình đẳng nam nữ, vận động phụ nữ học hăng hái tham gia công tác xã hội, việc giáo dục phụ nữ, đòi mở trường cho nữ sinh…đồng thời phản ánh nét đặc thù vấn đề phụ nữ báo chí tôn giáo Đó ưu tiên cho việctuyên truyền hoằng dương phật pháp, vận động phụ nữ học để tiếp thu giảng giáo lý phật giáo hiểu biết giáo lý Tuy nhiên, nằm dòng chảy chung lịch sử truyền thống nhập Phật giáo Việt Nam, phật tử nói chung hay ni giới nói riêng không nằm truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam hăng hái tham gia phong trào giải phóng dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.Cuộc vận động Cách mạng Tháng tám năm 1945 diễn sôi toàn quốc huy động tầng lớp, lứa tuổi giới tham gia Bộ phận ni giới không nằm lực lượng Họ sát cánh nhân dân, đóng góp không nhỏ vào thắng lợi Tổng khởi nghĩa giành quyền, xây dựng nước Việt Nam mới: Độc lập, dân chủ 78 PHẦN KẾT LUẬN “Vấn đề phụ nữ” rõ ràng vấn đề thực tế xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 Cùng với chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục từ sau chiến tranh giới thứ nhất, vấn đề phụ nữ ngày trở thành vấn đề xúc, mang tính thời đại, gắn liền với giải phóng dân tộc.Từ thay đổi nhận thức vai trò địa vị họ gia đình xã hội tác động trực tiếp đến hành động với việc tham gia vào đấu tranh cách mạng nhằm thay đổi xã hội đồng thời thay đổi thân phận họ Do yếu tố khách quan chủ quan mang lại, năm đầu kỷ XX Việt Nam đặt yêu cầu cần phải Chấn hưng Phật giáo Phong trào chấn hưng Phật giáo đời từ miền Nam lan rộng hầu khắp nước.Từ đây, Hội Phật giáo đời, có quan ngôn luận riêng tờ báo, tạp chí, nguyệt san, bán nguyệt san…ở khắp ba kỳ.Báo chí Phật giáo xuất từ phát triển với nội dung phong phú Sự phát triển tờ báo thể rõ vai trò tiên phong việc phản ánh tình hình xã hội Việt Nam đầu kỷ XX; làm nhiệm vụ hoằng dương Phật pháp tới đông đảo quần chúng nhân dân; khẳng định vai trò, địa vị ni giới – phận không nhỏ tầng lớp phụ nữ Việt Nam lúc Cũng vào đầu kỷ XX, vấn đề phụ nữ xã hội quan tâm thảo luận nhanh chóng trở thành đối tượng phản ánh báo chí Vấn đề phụ nữ thảo luận báo chí Phật giáo phản ánh rõ tác động phong trào phụ nữ giới không phụ nữ Việt Nam nói chung mà tác động đến nội dung thảo luận ni giới báo chí Phật giáo nói riêng Đặc biệt, thấy rõ nét đặc thù vấn đề phụ nữ mà báo chí Phật giáo phản ánh Đó ưu tiên cho giáo dục, mở trường riêng cho ni giới để đứng 79 ngang hàng với hàng tăng; vấn đề hoằng dương Phật pháp cho nữ lưu để giúp cho họ có sống tốt đẹp hơn;là thực trạng địa vị ni giới Việt Nam phản ánh truyền thống nhập giới Phật giáo Việt Nam đặt vấn đề vận động ni giới tham gia hoạt động xã hội tham gia vào phong trào giải phóng dân tộc dân dân Việt Nam Từ sau chiến tranh giới thứ nhất, báo chí Phật giáo bắt đầu xuất tiếng nói tầng lớp trí thức ni sư Nhiều thảo luận vấn đề phụ nữ tờ báo thúc đẩy xã hội quan tâm đến phụ nữ nói chung ni giới nói riêng Mục dành riêng cho ni giới tờ báo trở thành phương tiện giúp ni giới nâng cao trình độ mặt trí thức, kỹ sống, kiến thức khoa học, văn chương, nghệ thuật… Sự có mặt ngày đông ni giới tạp chí thể trưởng thành ni giới lĩnh vực văn hóa tư tưởng Từ việc nhận thức vai trò vị trí xã hội, ni chúng dấn thân vào hoạt động thực tiễn Đó tự nguyện tham gia đông đảo vào đấu tranh yêu nước cách mạng Cuối năm 1946, thực dân Pháp tái chiếm Việt Nam, nhân dân ta bước vào kháng chiến trường kì Trước khí sôi động kháng chiến, nhiều nhà sư tỉnh thành Bắc Bộ tình nguyện lên đường phục vụ trực tiếp tham gia chiến đấu bảo vệ Nhà nước Việt Nam non trẻ Thượng toạ Thanh Chân Uỷ viên Thường trực Mặt trận Liên Khu suốt thời kì kháng chiến chống Pháp Đáng kể phong trào "cởi áo cà sa khoác chiến bào" diễn cách sôi nhiều tỉnh thành Bắc Bộ Sau ngày toàn quốc kháng chiến, tăng ni tỉnh Kiến An thành lập Bộ đội Tăng già, có 15 nhà sư tình nguyện cởi áo cà sa xung phong chiến trường Ngày 27 tháng năm 1947, Hội Phật giáo Cứu quốc tỉnh Nam Định, long trọng làm lễ cởi áo cà sa, tiễn đưa 24 nhà sư (có nữ) tòng quân trụ 80 sở Hội chùa Cổ Lễ (huyện Nam Trực) Trước lúc nhập ngũ, sư Đàm Thanh, tu hành chùa Cổ Lễ, viết thơ nói lên tâm trạng náo nức trận chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc: Cởi áo cà sa khoác chiến bào Việc quân đâu có quản gian lao Gậy thiền quét loài xâm lược Theo gót Trưng Vương tỏ nữ hào Trong hàng ngũ đông đảo tự vệ xung phong thị xã Ninh Bình huyện Gia Khánh (tỉnh Ninh Bình), có tới 60 sư nữ Họ vốn tu chùa Chùa Bát, Phúc Am, Phúc Chỉnh, Non Nước, Bộ Đầu, Ba Vuông,… Các nhà sư nai nịt gọn gàng quần áo nâu, thắt lưng nâu, khăn vuông nâu, hăng hái đội ngũ làm công tác tiếp tế, tuần tiễu,… sau phần lớn trở thành cứu thương đơn vị đội chiến đấu hộ lí trạm quân y [2, tr 110] Có thể nói, báo chí Phật giáo thảo luận bao chí vấn đề phụ nữ sở, tiền đề, bước chuẩn bị để vào năm 1950, Hội Phật giáo giới thành lập Phật giáo Việt Nam thành viên sáng lập, đặt chi chùa Quán Sứ (Hà Nội) vàTổng hội Phật giáo Việt Nam đời vào 1951, Ni giới từ đầu có mặt hàng ngũ lãnh đạo- ni sư Thích Nữ Như Thanh (Diệu Tánh) Vai trò bắt đầu nhận lãnh Giáo hội Tăng Già Nam Việt hình thành năm 1952, Hòa thượng Thiện Hòa làm Trị trưởng Qua tài liệu ỏi có được, chưa đầy đủ để khẳng định dứt khoát, qua điều 13, 14, chương II Nội quy điều lệ Giáo hội Tăng Già Nam Việt, mạnh dạn nói Các "Hội Phật giáo" ba kỳ chuyển thành "Giáo hội Tăng Già Bắc Việt, Trung Việt Nam Việt" trực thuộc Tổng hội Phật giáo Hòa thượng Thích Tịnh Khiết làm Hội chủ 81 lần tổ chức Ni thức hình thành Giáo hội công nhận văn hành Đây niềm vinh dự to lớn, hoài bão bao hệ Ni chúng Việt Nam đường đấu tranh quyền người quyền phụ nữ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Văn Bẩy (1928), Nam nữ bình quyền, Da kao Bộ huy quân tỉnh Hà Nam Ninh (1986), Lịch sử kháng chiến chống Thực dân Pháp, Bộ huy quân tỉnh Hà Nam Ninh xuất Phan Bội Châu (1929), Vấn đề phụ nữ, Duy tân thư xã, Huế Đặng Thị Vân Chi (2008), Vấn đề phụ nữ báo chí Tiếng Việt trước năm 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Thị Vân Chi (2011), Vấn đề phụ nữ Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945: Nội dung giải pháp, đăng kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ - Việt Nam hội nhập phát triển, Tập 1, NXB ĐHQGHN TS Tuệ Dân (2012), Vài dòng giới thiệu bốn chữ Hoằng dương Phật pháp Truy cập từ http://www.daophatngaynay.com/vn/phat-phap/giaophap/np-thp/10520-Vai-dong-gioi-thieu-ve-bon-chu-Hoang-duong-Phatphap-.html (truy cập ngày 10/4/2015) Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, NXB Hà Nội, Hà Nội Lý Hữu Dư (1936), Lược khảo Phật giáo sử nước ta, Tạp chí Duy Tâm số 13, Lưỡng xuyên Phật học Trà Vinh, tr 38 Lê Tâm Đắc (2008), Phong trào chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ : LATS Triết học: 62.22.90.01, Hà Nội 10 Lê Tâm Đắc http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/1879/Khai_quat_ve_ch inh_sach_ton_giao_cua_chinh_quyen_thuc_dan_Phap_o_Viet_Nam_185 8_1954, truy cập ngày 29/5/2015 83 11 Tâm Đăng nữ cư sĩ (1937), Cái tu sơn lâm với tu thành thị, tạp chí Từ Bi Âm số 133, Sài Gòn, tr 28 12 Nguyễn Đại Đồng (2008), Lược khảo Báo chí Phật giáo Việt Nam (1929 - 2008), Nxb Tôn giáo 13.Nguyễn Đại Đồng, Nguyễn Thị Minh (2010), Phong trào Chấn hưng Phật giáo : Tư liệu báo chí Việt Nam từ 1927 – 1945, Tôn Giáo, Hà Nội 14.Tỳ kheo ni Như Đức (2009), Lược sử ni giới Bắc tông Việt Nam, NXB Tôn giáo 15.Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia, Tập 16.Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 17 Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 18 Bà Kumudini Ranathunga, Đặng Thu Hương dịch – Trần Kim Chi hiệu đính (2014) Quan điểm Phật giáo vai trò phụ nữ, trích Hội thảo Phật giáo Phát triển bền vững thay đổi xã hội 19.Thích nữ Diệu Hường (1936), Ý kiến ni lưu, Tạp chí Duy Tâm phật học, số 32, Lưỡng xuyên Phật học Trà Vinh, 20 Phương Hương nữ giáo sư, Tuệ Quang nữ cư sĩ (1938), Thư cho bạn nữ cư sĩ, Tạp chí Đuốc Tuệ, số 85, Pagode Quán Sứ, Hà Nội 21 Phạm Hữu Kha (1936), Địa vị người đàn bà, gái đạo Phật, Tạp chí Đuốc Tuệ số 16, 17, Pagode Quán Sứ, Hà Nội 22 Diệu Không nữ sĩ (1935), Ý kiến phái phụ nữ Phật học, tạp chí Viên âm, số 19, Huế, tr38-41 23 Cư sĩ Minh Ký (1938), Một điều tra Ni giới, tạp chí Từ Bi Âm số 117, Sài Gòn, tr 39-43 84 24 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, NXB Văn học, Hà Nội 25 Sa Môn Tố Liên (1937), Cầu đạo Bồ Đề đâu? Bài giảng chùa Hội quán trung ương, Tạp chí Đuốc Tuệ số 72, Pagode Quán Sứ, Hà Nội 26 Phan Tài Luyện (1936), Chấn hưng phật giáo cần thiết, Tạp chí Đuốc Tuệ số 14, Pagode Quán Sứ, Hà Nội, tr 11-16 27.Sư cô Diệu Minh (1936), Đối với nữ lưu thời, chị em ta có nên ghé mắt không?, Tạp chí Từ Bi Âm số 100, ngày 15 tháng 1, Sài Gòn 28 Diệu Minh (1942), Phản đối “nên cải cách nghi thức sám hối” đăng Duy Tân số 34 tháng 11 năm 1938, kỳ 172, Sài Gòn tr 33-35 29 Diệu Minh (1942), Ít lời cô Diệu Nhựt Dakao– Sài Gòn, tạp chí Từ Bi Âm, kỳ 174, Sài Gòn, tr 21-24 30 Diệu Minh (1936), Vấn đề hoằng dương Phật pháp bên nữ giới, tạp chí Từ Bi Âm số 116, 117, 118 từ tháng 11 đến 12, Sài Gòn 31 Hà Thúc Minh (1986), Lịch sử tư tưởng Việt Nam vấn đề Phật giáo, in Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, viện Triết học, Hà Nội 32 Y Phương Minh (1937), Bà Lang Nhà (phép vệ sinh cách chữa bệnh), Tạp chí Đuốc Tuệ số 53, Pagode Quán Sứ, Hà Nội 33.Dương Thanh Mừng, http://m.phatgiao.org.vn/nghien-cuu/201503/Thucdan-Phap-voi-van-de-chan-hung-PGVN-trong-nua-dau-the-ky-XX17106/ Truy cập ngày 29/5/2015 34 Diệu Nhựt (1942), Thế chơn hạnh phụ nữ, Tạp chí Từ Bi Âm, kỳ 170, 171, trang 17 – 21 tr 27, 31, Hội Nam Kỳ phật học, Hội quán chùa Linh Sơn số 140, Sài Gòn 35 Đinh Chí Nghiêm (1936), Phật giáo với phụ nữ Việt Nam, Tạp chí Đuốc Tuệ số 26, Pagode Quán Sứ, Hà Nội 85 36 Tỳ Kheo ni Tâm Ngọc (1939), Cùng chị em ni chúng Việt Nam, Tạp chí Duy Tâm số 36, Lưỡng xuyên Phật học Trà Vinh, tr.569 37 Sa di ni Tâm Nguyệt (1937), Lời than phiền ni cô Tâm Nguyệt, Tạp chí Đuốc tuệ số 60, Pagode Quán Sứ, Hà Nội 38 Tuệ Quang nữ cư sĩ (1938), Thư cho bạn nữ cư sĩ Phương Hương giáo sư, Tạp chí Đuốc Tuệ số 85, Pagode Quán Sứ, Hà Nội 39 Diệu Quang (1940), Hiện trạng phật giáo đồ nước ta nay, Tạp chí Từ Bi Âm số 140, Sài Gòn, tr 40 40 Thích Tử Thiện Quả - Takeo (1936), Luận chấn hưng phật giáo nước ta, Tạp chí Duy tâm số 07, Lưỡng xuyên Phật học Trà Vinh, tr 409-410 41 Diệu Phước (1935), Phụ nữ với phật giáo, Tạp chí Viên âm số 17, An Nam Phật học hội, Huế, tr 23 42 Bình Tâm (1936), Chuyện dài kỳ: Thư cô Mai, Tạp chí Đuốc Tuệ số 39, 42, 45, 47, 49 Pagode Quán Sứ, Hà Nội 43 Tỷ khiêu ni Huệ Tâm (1935), Ý kiến phụ nữ Phật học nước ta: Các hội Phật học nên hợp nhất, Tạp chí Viêm Âm số 17 tháng 9, 10, Huế 44 Nguyễn Quang Thắng (2010), Thiện Chiếu – Nhà cải cách Phật giáo, NXB Văn học, TP HCM 45 Nguyễn Thị Thập (Cb)(1981), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, Tập NXB Phụ nữ 46 Nguyễn Trọng Thuật (1938), Phải giải thoát trí tuệ cho phụ nữ - Bài diễn giảng chùa Quán sứ Hà Nội, Tạp chí Đuốc Tuệ số 84, Pagode Quán Sứ, Hà Nội 47 Nguyễn Trọng Thuật (1937), Nghĩa bình đẳng đạo Phật, Đuốc Tuệ số 66, 67 năm 1937, Pagode Quán Sứ, Hà Nội 86 48 Thiều Chử Thuật (1941), Chúng ta phải nương tựa theo lời phật mà xây đắp nên Nhân gian Phật giáo, Đuốc Tuệ số 148, Pagode Quán Sứ, Hà Nội, tr 10- 11 49 Nguyễn Tài Thư (1986), Phật giáo giới quan người Việt Nam lịch sử, in Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, viện Triết học, Hà Nội 50 Diệu Tịnh (1933), Lời than phiền cô vải, Tạp chí Từ Bi Âm số 7, Sài Gòn 51 Diệu Tịnh (1935), Cái án ngụy quyền Chánh Pháp, Tạp chí Từ Bi Âm số 73, Sài Gòn 52 Huỳnh Văn Tòng (2000), Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945 , NXB Thành phố Hồ Chí Minh 53.Phạm Tuấn (2005), Phúc Điền hoà thượng chấn hưng Phật giáo thời Nguyễn, Tạp chí Xưa Nay, Số 233 54 Trung Quốc cư sĩ Dương Lạc Tai, dịch giả Quảng tràng thiệt cư sĩ (1938), Phật giáo chủ nghĩa bình đẳng chân chính, Tạp chí Đuốc tuệ số Pagode Quán Sứ, Hà Nội 55 Trần Thiện Tỵ , Bùi Thế Phúc (1932), Vấn đề phụ nữ Việt Nam, 56 Lê Chính Tri (1939), Muốn đạt đến mục đích giới đại đồng cần phải nói rõ ba nguyên nhân bất bình đẳng, Tạp chí Đuốc Tuệ số 100, 101 102, 103, Pagode Quán Sứ, Hà Nội 57 Tạp chí Đuốc Tuệ (1938), Bài diễn thuyết chùa Cả, số 1, Pagode Quán Sứ, Hà Nội 58 Tạp chí Đuốc Tuệ (1939), Bài diễn thuyết bà Trạc Tri Tài chùa Thắng Sơn, số 108, Pagode Quán Sứ, Hà Nội 59.Tạp chí Đuốc Tuệ (1937), Bài viếng sư cụ Giác Linh chùa Bích Lưu thầy sư bà chụ trì Linh Đường, số 55, Pagode Quán Sứ, Hà Nội 87 60.Tạp chí Đuốc Tuệ (1937), Bài điếu văn Sa Môn Thái Hòa đọc trước huyệt ni cô Đàm Nga, số 55, Pagode Quán Sứ, Hà Nội 61.Tạp chí Đuốc Tuệ (1938), Bài điếu văn viếng bà Nguyễn Thị Thơm, Đuốc Tuệ số 69, Pagode Quán Sứ, Hà Nội 62.Tạp chí Đuốc Tuệ (1936), Cô Nguyễn Thị Hai, số 13, Pagode Quán Sứ, Hà Nội 63 Tạp chí Đuốc Tuệ (1938), Chủ nghĩa quần chúng giải thoát Phật, số 81, Pagode Quán Sứ, Hà Nội 64 Tạp chí Đuốc Tuệ (1938), Câu chuyện đạo Phật với việc làng, số 83, Pagode Quán Sứ, Hà Nội 65 Tạp chí Đuốc Tuệ (1937), Lễ phật tiền kết hôn, số 70, Pagode Quán Sứ, Hà Nội 66.Tạp chí Đuốc Tuệ (1937), Một đám lễ báo hiếu độ vong cuả nhà chùa từ trước đến chưa có, số 54, Pagode Quán Sứ, Hà Nội 67.Tạp chí Đuốc Tuệ (1937), Phật học vấn đáp, phần 4: cách vệ sinh xuân, Đuốc Tuệ số 54, số 55, 56, Pagode Quán Sứ, Hà Nội 68 Tạp chí Đuốc Tuệ (1936), Địa vị người đàn bà, gái đạo Phật, số 16, Pagode Quán Sứ, Hà Nội 69.Tạp chí Từ Bi Âm (1936), Bài diễn văn lễ khánh thành chùa Hải Ấn, Từ Bi Âm số 111, Sài Gòn 70 Tạp chí Từ Bi Âm (1942), “Lời nói nên nợ”, kỳ 171, Sài Gòn, tr 22- 25 71 Tạp chí Từ Bi Âm (1942), Làm trừ hết mối họa ni lưu”, Từ Bi Âm kỳ 173, Sài Gòn, tr 30-34 72 Tạp chí Từ Bi Âm (1942), Đám tang long trọng bà: Lê Thị Đến – Hội viên thường hộ Hội NKNCPH tỉnh thành Tân An kỳ 173, Sài Gòn, tr 37 – 39 88 73 Tạp chí Duy tâm (1936), số 25, Nạn lụt, nạn lụt cứu tinh “Bạt khổ lạc”, số 25, Lưỡng xuyên Phật học Trà Vinh 74 Tạp chí Duy tâm (1936), Cuộc diễn kịch Lưỡng xuyên phật Trà Vinh, số 26, Lưỡng xuyên Phật học Trà Vinh, tr 54 75.Tạp chí Duy Tâm (1936), Bài giảng Châu Thành Trà Vinh, số 31, Lưỡng Xuyên Phật học Trà Vinh, tr 324-325 76 Duy tâm Phật học số 18 năm 1936, tr 345 77 Duy tâm Phật học số 19 năm 1937, tr 308 78 Tạp chí Viên Âm (1935), Bài giảng bà sư Thích Diệu Viên ngày mồng tám tháng tư chùa Diệu Đế, số 10, An Nam Phật học hội, Huế, tr 11-15 79 Tạp chí Viên Âm (1940), Lễ Thành hôn chùa Hội quán, số 39, An Nam Phật học hội, Huế, tr 28 80 Tạp chí Viên Âm (1937), Ảnh hưởng Phật giáo gia đình, số 25, An Nam Phật học hội, Huế, tr 44-49 81 Tạp chí Tiến Hóa (1938), Kính cáo độc giả, số 1, tháng 82 Tạp chí Tiếng chuông sớm (1935-1936), số 83 Khánh Vân cư sĩ (1936), Phật giáo nước ta đâu phải chịu trạng suy đồi, Tạp chí Duy Tâm số 18, tr 304 Tài liệu tiếng nƣớc 84.Shawn Frederick McHale(1995), Print and Power, University of Hawai‟I press 89 PHỤ LỤC 90 [...]... của Phật giáo đối với những vấn đề của phụ nữ được đề cập Qua đó thấy rõ vấn đề phụ nữ ược nói đến là một trong những nội dung quan trọng Từ đó làm rõthái độ của báo chí Phật giáo với vấn đề nữ quyền Chƣơng 3: Vấn đề phụ nữ trên báo chí Phật giáo ở Việt Nam trƣớc năm 1945 Dựa trên các tài liệu hiện có, trình bày một cách chi tiết một số vấn đề phụ nữ nổi bật trên các báo Phật giáo trước năm 1945 Qua... vấn đề phụ nữ trên báo chí Phật giáo trướcnăm 1945 Vì vậy chúng tôi phải hoàn thành luận văn của mình một cách độc lập 3.Mục đích nghiên cứu 3.1 Khảo cứu các nguồn tài liệu, phục dựng bản chất, vai trò của phong trào Chấn hưng Phật giáo và sự xuất hiện của các tờ báo Phật giáo trước năm 1945 3.2 Làm rõ nội dung, đặc điểm, bản chất, vai trò, ảnh hưởng của vấn đề phụ nữ trên báo chí Phật giáo trước năm. .. đề tài Báo chí Phật giáo với vấn đề phụ nữ trước năm 1945 (1929 – 1945) ” được triển khai và thực hiện thành công sẽ mở ra một hướng nghiên cứu lâu dài đối với học viên 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn, trước hết là các nghiên cứu về vấn đề phụ nữ trên báo chí tiếng Việt trước năm 1945 của TS Đặng Thị Vân Chi Có thể kể một số công trình như :Vấn. .. nhất những vấn đề của phụ nữ trên báo chí Phật giáo trước năm 1945 6 Đóng góp của luận văn 6.1 Đây là lần đầu tiên, luận văn trình bày cụ thể, hệ thống những quan điểm, cách nhìn nhận đánh giá, tiếng nói của phụ nữ trên diễn đàn báo chí Phật giáo để từ đó đánh giá vai trò, bản chất của vấn đề nữ quyền trong mối tương quan so sánh lịch đại và đồng đại 6.2 Qua vấn đề phụ nữ trên báo chí Phật giáo, các... rãi nhiều tư liệu về Chấn hưng Phật giáo và vấn đề nữ quyền trên báo chí như: Tạp chí Đuốc Tuệ; Tạp chí Từ Bi Âm, Duy Tân Phật học; Tạp chí Viêm Âm… đề tài nghiên cứu về vấn đề nữ quyền trên báo chí Phật giáo trước năm 1945 hoàn toàn có thể thực hiện được Học viên từng tốt nghiệp Đại học Sư Phạm Hà Nội chuyên ngành Lịch sử Việt Nam cận hiện đại, triển khai đề tài này với sự tán thành và khích lệ của... Đặng Thị Vân Chi Có thể kể một số công trình như :Vấn đề nữ quyền và giải phóng phụ nữ trên báo chí đầu thế kỷ XX, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số 4, 1997; Vấn đề giáo dục phụ nữ - nữ học qua báo chí những năm trước và sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất, Kỷ yếu hội nghị khoa học cán bộ nữ Đại học Quốc gia, số 2, 1997…; Đặc biệt, phải kể đến Vấn đề nữ quyền ở Việt Nam đầu thế kỉ XX- trong Việt Nam học-... hưng Phật giáo Trình bày những thành tựu, tác động của phong trào Chấn hưng Phật giáo về mặt nhận thức, tư tưởng đối với bộ phận tăng ni phật tử nói chung, đặc biệt là tầng lớp ni giới nói riêng Chƣơng 2: Báo chí Phật giáo ở Việt Nam trƣớc năm 1945 Phục dựng khái quát vềlịch sử báo chí Việt Nam, báo chí Phật giáo trước năm 1945 thông qua các tài liệu nghiên cứu được Trình bày sơ lược quan niệm của Phật. .. năm 1945 6 3.3 Phân tích thái độ của báo chí Phật giáo trước năm 1945 đối với vấn đề phụ nữ trong bối cảnh phong trào Chấn hưng Phật giáo và cuộc đấu tranh nữ quyền đầu thế kỷ XX nhằm góp thêm về mặt nhận thức đối với lịch sử xã hội và lịch sử tư tưởng cũng như lịch sử phong trào giải phóng phụ nữ ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề phụ nữ. .. đó là công trình: Vấn đề phụ nữ trên báo chí Tiếng Việt trước năm 1945, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008 Các công trình này đã cho thấy một bức tranh tổng thể về vấn đề phụ nữ ở Việt Nam, những cuộc thảo luận về vai trò và địa vị của phụ nữ trong gia đình và xã hội, quá trình nhận thức của phụ nữ, cũng 4 như nhận thức của họ về nữ quyền và giải phóng phụ nữ được thể hiện trên báo chí Việt Nam Tuy nhiên,... được coi là gần sát nhấtvới đề tài luận văn cũng chỉ mới dừnglại ở chủ đề nghiên cứu báo chí Phật giáo với phong trào Chấn hưng Phật giáo hoặc đôi nét về đời sống ni giới Việt Nam như Báo chí Phật giáo với phong trào Chấn hưng phật giáo đầu thế kỷ XX” của Nguyễn Thị Thảo (trên tạp chíKhoa học Xã hội số 12 năm 2012); “Lịch sử ni giới Bắc tông Việt Nam” (Nhà xuất bản Tôn giáo ấn hành năm 2009) của tác giả ... triển báo chí Phật giáo .34 2.3.Nội dung báo chí Phật giáo 41 2.4 Thái độ báo chí Phật giáo vấn đề phụ nữ 45 2.4.1 Vấn đề phụ nữ Việt Nam trước 1945 45 2.4.2.Quan niệm Phật giáo. .. giáo phụ nữ 48 2.4.3 Thái độ báo chí Phật giáo vấn đề phụ nữ .49 CHƢƠNG 3: VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRÊN BÁO CHÍ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM TRƢỚC NĂM 1945 54 3.1 Vấn đề vai trò địa vị phụ nữ. .. Phật giáo xuất tờ báo Phật giáo trước năm 1945 3.2 Làm rõ nội dung, đặc điểm, chất, vai trò, ảnh hưởng vấn đề phụ nữ báo chí Phật giáo trước năm 1945 3.3 Phân tích thái độ báo chí Phật giáo trước

Ngày đăng: 29/11/2015, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan