ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ QUY TRÌNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ TECH

136 1.3K 1
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ QUY TRÌNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ TECH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nha Trang, đến hoàn thành chương trình đào tạo đại học hoàn thành đề tài tốt nghiệp đại học Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu trường Đại học Nha Trang, Ban chủ nhiệm khoa Kỹ thuật Giao thông, Bộ môn Kỹ thuật ô tô với thầy cô giảng dạy Đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy TS Lê Bá Khang - người trực tiếp hướng dẫn tận tình để hoàn thành đề tài thời hạn Chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty TNHH thành viên ISUZU Khánh Hòa anh em trong xưởng, đặc biệt KS Nguyễn Thanh Phước tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập công ty Cuối cùng, bày tỏ lời cảm ơn đến cha mẹ người thân toàn thể bạn bè giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập thực công tác tốt nghiệp Tôi xin chúc thầy cô, anh chị toàn thể bạn bè sức khỏe dồi dào, đạt nhiều thành công công việc, học tập nghiên cứu Ngày 10 tháng 07 năm 2012 Sinh viên thực Lê Trọng Khiêm ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU .1 Chương .2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ 1.1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN 1.1.1 Khái niệm chẩn đoán trạng thái kỹ thuật 1.1.2 Lý thuyết chẩn đoán 1.1.3 Các phương pháp chẩn đoán chủ yếu 1.2 CHẨN ĐOÁN TRẠNG THÁI KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ .22 1.2.1 Chẩn đoán động theo công suất có ích Ne 22 1.2.2 Chẩn đoán động theo thành phần khí thải 25 1.2.3 Chẩn đoán động theo hàm lượng mạt kim loại dầu bôi trơn 26 1.2.4 Chẩn đoán động theo tiếng ồn, màu khói, mùi khói 27 Chương 32 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ QUY TRÌNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ 32 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT BỊ TECH-2 32 2.2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO 33 2.2.1 Máy TECH-2 33 2.2.2 Cáp kết nối cấp nguồn 40 2.3 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 50 2.3.1 Khái quát 50 2.3.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống tự chẩn đoán 50 2.3.3 Các loại OBD 51 iii 2.3.4 OBD II .52 2.4 QUY TRÌNH SỬ DỤNG 54 2.4.1 Môi trường kỹ thuật 54 2.4.2 Biện pháp an toàn 54 2.4.3 Cách sử dụng 55 2.4.4 Các bước chẩn đoán động 6VD1 ISUZU .58 Chương 74 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .74 3.1 GIỚI THIỆU 74 3.2 CHẨN ĐOÁN CƠ BẢN 74 3.2.1 Các bước tiến hành chẩn đoán 74 3.2.2 Các trường hợp trục trặc gặp phải chẩn đoán 75 3.2.3 Kiểm tra việc sửa chữa xe .76 3.3 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU COMMONRAIL 76 3.3.1 Sơ đồ kết cấu nguyên lý .76 3.3.2 Nguyên lý hoạt động .77 3.3.3 Cấu tạo phận hệ thống 78 3.4 ĐO THỰC NGHIỆM .92 3.4.1 Động 4JJ1 xe tải 3,5 hãng ISUZU 92 3.4.2 Động 4HK1 ISUZU xe buýt 24 chổ hãng SAMCO 116 3.4.3 Động 6VD1 xe TROOPER (xe chổ) hãng ISUZU 120 Chương 124 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 124 4.1 KẾT LUẬN 124 4.2 ĐỀ XUẤT .125 TÀI LIỆU THAM KHẢO .126 NGUỒN WEBSITE THAM KHẢO .126 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Trị số entrôpi .5 Bảng 1.2 Ma trận chẩn đoán C Bảng 1.3 Ma trận xác suất tin tức Bảng 2.1 Các loại đầu nối dùng cho máy TECH-2 41 Bảng 2.2 Mã chẩn đoán trục trặc (DTC) động xăng 6VD1 (ISUZU) 53 Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật động 4JJ1 hệ thống ô tô 93 Bảng 3.2 Thông số động đo máy TECH-2 103 Bảng 3.3 Thông số chuẩn nhà chế tạo (động 4JJ1) 109 Bảng 3.4 Thông số kỹ thuật động 4HK1 hệ thống ô tô 117 Bảng 3.5 Thông số kỹ thuật động 6VD1 hệ thống ô tô 120 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quan hệ entrôpi cụm (X) với hàm độ tin cậy .6 Hình 1.2 Dùng cảm giác lực kiểm tra độ rơ .12 Hình 1.3 Một số dụng cụ nghe âm 13 Hình 1.4 Một số loại đồng hồ kiểm tra áp suất 13 Hình 1.5 Một số dụng cụ đo điện thông dụng 16 Hình 1.6 Sơ đồ nguyên lý hình thành hệ thống tự chẩn đoán 17 Hình 1.7 Sơ đồ khối hệ thống điện EAT 19 Hình 1.8 Sơ đồ khối hệ thống điện 19 Hình 1.9 Các ví dụ mã chẩn đoán 20 Hình 1.10 Màn hình giao diện đầu nối NISSAN, VOLVO 22 Hình 1.11 Đồ thị hàm lượng mạt kim loại dầu nhờn theo thời gian 26 Hình 1.12 Các vùng nghe tiếng gõ động .27 Hình 2.1 Thiết bị TECH-2 .32 Hình 2.2 Máy, cáp kết nối cấp nguồn thiết bị TECH-2 33 Hình 2.3 Hai mặt thẻ PCMCIA 33 Hình 2.4 Hai bên thẻ PCMCIA 34 Hình 2.5 Cạnh máy TECH-2 .34 Hình 2.6 Cách tháo cụm VCI 34 Hình 2.7 Kích thước máy TECH-2 35 Hình 2.8 Các phận máy TECH-2 35 Hình 2.9 Các cổng kết nối máy TECH-2 36 Hình 2.10 Cạnh cổng nối thẻ PCMCIA máy TECH-2 36 Hình 2.11 Chiều vị trí thẻ PCMCIA lắp vào máy 37 Hình 2.12 Màn hình máy TECH-2 chọn đời xe 37 Hình 2.13 Bàn phím vị trí cụm phím máy TECH-2 38 Hình 2.14 Vị trí phím điều khiển đèn thị tương ứng .39 Hình 2.15 Điều chỉnh kích cỡ dây đeo cầm tay .40 vi Hình 2.16 Giá đỡ xếp gọn mặt sau máy TECH-2 40 Hình 2.17 Cáp DLC đầu nối 41 Hình 2.18 Hai đầu adapter DLC Loopback .42 Hình 2.19 Adapter DLC Loopback nối trực tiếp với cổng 42 Hình 2.20 Bộ sản phẩm đầu nối TECH-2 ISUZU Nha Trang .43 Hình 2.21 Hai đầu Adapter SAE 16/19 chân chuyển đổi nguồn 43 Hình 2.22 Cáp RS-232 .44 Hình 2.23 Bộ chuyển đổi RS-232 DB9 44 Hình 2.24 TECH-2 kết nối với máy tính 45 Hình 2.25 Cáp nguồn từ ắc quy .46 Hình 2.26 Bộ chuyển đổi nguồn AC/DC 46 Hình 2.27 Bộ chuyển nguồn (24V) TECH-2 trang bị cho dòng xe ISUZU 47 Hình 2.28 Bộ cấp nguồn TECH-2 .47 Hình 2.29 Chẩn đoán xe trang bị hệ thống OBD II 48 Hình 2.30 Chẩn đoán xe không trang bị hệ thống OBD II .48 Hình 2.31 Cáp nguồn cổng châm thuốc 49 Hình 2.32 Nối nguồn từ bên (AC/DC) 49 Hình 2.33 Mô-đun khắc phục cố Candi 49 Hình 2.34 Sơ đồ hệ thống tự chẩn đoán 51 Hình 2.35 Mã chẩn đoán OBD II .52 Hình 2.36 Màn hình TECH-2 hiển thị kết tự kiểm tra 56 Hình 2.37 Màn hình bảng mục lục 57 Hình 2.38 Giắc nối liệu (DLC) xe 59 Hình 2.39 Máy TECH-2 dùng chẩn đoán cho xe .59 Hình 2.40 Các bước thao tác để chẩn đoán 60 Hình 2.41 Bảng chức TECH-2 61 Hình 2.42 Bảng mục lục phụ 61 Hình 2.43 Bảng chế độ thông báo DTC 62 Hình 2.44 Bảng thiết bị kiểm tra 64 vii Hình 2.45 Bảng kiểm tra đèn MIL (Lamp Test) 64 Hình 2.46 Bảng chọn rơ le kiểm tra 65 Hình 2.47 Bảng kiểm tra rơ le 66 Hình 2.48 Bảng chọn mục EVAP 66 Hình 2.49 Bảng kiểm tra lọc xăng 67 Hình 2.50 Bảng chọn mục IAC System 67 Hình 2.51 Bảng kiểm tra IAC Control .68 Hình 2.52 Bảng kiểm tra RPM Control 68 Hình 2.53 Bảng cài đặt lại IAC 68 Hình 2.54 Bảng chọn mục Fuel System 69 Hình 2.55 Bảng kiểm tra hệ thống nhiên liệu 69 Hình 2.56 Bảng kiểm tra van EGR 70 Hình 2.57 Bảng kiểm tra van VIM 70 Hình 2.58 Bảng kiểm tra vòi phun 71 Hình 2.59 Bảng đồ thị thông số 71 Hình 3.1 Sơ đồ kết cấu nguyên lý hệ thống cung cấp nhiên liệu 77 Hình 3.2 Cấu tạo bơm bánh .78 Hình 3.3 Nguyên lý hoạt động bơm áp cao .78 Hình 3.4 Ống phân phối nhiên liệu 79 Hình 3.5 Cấu tạo hạn chế áp suất 79 Hình 3.6 Hoạt động van xả áp xuất 80 Hình 3.7 Cảm biến bàn đạp ga 80 Hình 3.8 Cảm biến tốc độ động 80 Hình 3.9 Cấu tạo cảm biến vị trí trục khuỷu 80 Hình 3.10 Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí trục khuỷu 81 Hình 3.12 Cấu tạo cảm biến vị trí trục cam .82 Hình 3.13 Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí trục cam .82 Hình 3.14 Cảm biến áp suất .83 Hình 3.15 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 83 viii Hình 3.16 Vị trí cảm biến nhiệt độ nước làm mát động 83 Hình 3.17 Cấu tạo cảm biến nhiệt độ nước làm mát 83 Hình 3.18 Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ nước làm mát 84 Hình 3.19 Cảm biến lưu lượng khí nạp 84 Hình 3.20 Kết cấu cảm biến lưu lượng khí nạp kiểu dây nóng (dây sấy) 85 Hình 3.21 Sơ đồ kết cấu điều khiển cảm biến đo lưu lượng không khí .85 Hình 3.22 Kết cấu cảm biến khí nạp 86 Hình 3.23 Sơ đồ điện cảm biến nhiệt độ khí nạp .87 Hình 3.24 Cảm biến nhiệt độ nhiên liệu 87 Hình 3.25 Cảm biến vị trí cánh bướm ga loại tuyến tính 87 Hình 3.26 Cấu tạo cảm biến vị trí bướm ga .88 Hình 3.27 Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí bướm ga 88 Hình 3.28 Bộ điều khiển trung tâm (ECU) 88 Hình 3.29 Sơ đồ hệ thống điều khiển điện tử 89 Hình 3.30 Cấu tạo vòi phun .90 Hình 3.31 Khi vòi phun đóng 90 Hình 3.32 Khi vòi phun mở .91 Hình 3.33 Ô tô kiểm tra (xe tải 3,5 tấn) 92 Hình 3.34 Bên phải thùng xe vào xưởng 94 Hình 3.35 Đèn CHECK ENGINE sáng bảng đồng hồ .94 Hình 3.36 Màn hình chọn loại xe .95 Hình 3.37 Màn hình mục lục chẩn đoán (Diagnostics) 96 Hình 3.38 Màn hình chọn loại động 96 Hình 3.39 Màn hình thông tin động .96 Hình 3.40 Màn hình chức TECH-2 97 Hình 3.41 Màn hình mục mã chẩn đoán trục trặc (DTC) 97 Hình 3.42 Mã trục trặc (DTC) động .97 Hình 3.43 Cảm biến nhiệt độ khí nạp (IAT) ô tô 98 Hình 3.44 Màn hình thông báo mã trục trặc sau sửa chữa 98 ix Hình 3.45 Câu hỏi máy sau chọn xóa lỗi 98 Hình 3.46 Máy thông báo kết sau bạn chọn YES 99 Hình 3.47 Máy thông báo không mã DTC lưu trữ 99 Hình 3.48 Đèn CHECK ENGINE không sáng sau xóa lỗi 99 Hình 3.49 Chọn động kiểm tra liệu 100 Hình 3.50 Màn hình sau chọn động kiểm tra liệu 100 Hình 3.51 Các thông số động tốc độ quay 645 vòng/phút 101 Hình 3.52 Các thông số động tốc độ quay 1600 vòng/phút 102 Hình 3.53 Ô tô kiểm tra (xe buýt 24 chổ) .116 Hình 3.54 Các mã trục trăc (DTC) động 4HK1 118 Hình 3.55 Cảm biến vị trí trục khuỷu (bị hỏng) động 119 Hình 3.56 Ô tô kiểm tra (xe Trooper) 120 Hình 3.57 Thông số nhiệt độ nước làm mát động .122 Hình 3.58 Nắp thân động 6VD1 tháo để thay gioăng 123 x DANH MỤC VIẾT TẮT DTC: Diagnostic Trouble Code (Mã chuẩn đoán trục trặc) DLT: Data Link Connector (Giắc nối truyền liệu) I/O: Input/Output (Đầu vào/Đầu ra) LCD: Liquid Crystal Display (Màn hình tinh thể lỏng) VCI: Vehicle Communication Interface (Cụm ghép nối liên lạc với xe) PCMCIA: Personal Computer Memory Card Industry Association (Hiệp hội công nghiệp card PCM) POST: Power On Selt Test (Tự động kiểm tra nguồn) RS-232C: Serial Communication Interface Code (Mã ghép nối liên lạc tuần tự) RS-458C: Serial Communication Interface Code (Mã ghép nối liên lạc tuần tự) 10 OBD: On Board Diagnostic (Chẩn đoán bảng) 11 DTC: Diagnostic Trouble Code (Mã chẩn đoán trục trặc) 12 PCM: Power-Train Control Module (Tổ hợp điều khiển điện tử nguồn động lực) 13 MAF: Mass Air Flow (Cảm biến khối lượng khí nạp) 14 IAT: Intake Air Temperature (Nhiệt độ khí nạp) 15 ECT: Engine Coolant Temperature (Cảm biến nhiệt độ nước làm mát) 16 TP: Throttle Position Sensor (Cảm biến vị trí bướm ga) 17 CKP: Crankshaft Position Sensor (Cảm biến vị trí trục khuỷu) 18 CMP: Camshaft Position Sensor (Cảm biến vị trí trục cam) 19 VSS: Vehicle Speed Sensor (Cảm biến tốc độ xe) 20 MIL: Malfunction Indicator Lamp (Đèn báo trục trặc) 21 DOHC: Double OverHead Camshaft (Cam đôi nắp máy) 22 TNHH: Trách nhiệm hữu hạn 112 Fuel Temperature (Nhiệt độ nhiên F 50 – 140 50 – 140 Gần 2,3 Gần 2,3 (Tại mực (Tại mực nước nước biển) biển) Gần 14,5 Gần 14,5 (Tại mực (Tại mực nước nước biển) biển) Gần 1,0 Nhỏ (Tại mực 1,3 (Tại nước mực nước biển) biển) Gần 14,5 Gần 16,7 (Tại mực (Tại mực nước nước biển) biển) Lớn Lớn 90 90 Lớn Lớn 100 100 Lớn Lớn 3,9 3,9 liệu) Barometric Pressure Sensor (Cảm biến áp suất V khí quyển) Barometric Pressure (Áp suất khí quyển) PSI Boost Pressure Sensor (Cảm biến áp suất V tăng áp) Boost Pressure (Áp suất tăng áp) PSI Desired Intake Throttle Position (Vị trí bướm ga % mong muốn) Intake Throttle Position % (Vị trí bướm ga) Intake Throttle Position sensor (Cảm biến vị trí bướm ga) V 113 Intake Throttle Solenoid Command (Điện từ điều khiển % 0 0 bướm ga) Vehicle Speed MPH (Tốc độ động cơ) (Dặm/ giờ) Fuel Compensation Cyl (Hiệu chỉnh chu -5,0 – 5,0 mm3 Fuel Compensation (Hiệu chỉnh chu -5,0 – 5,0 mm3 Fuel Compensation (Hiệu chỉnh chu mm3 (Thay 0,0 đổi) Fuel Compensation (Hiệu chỉnh chu 0,0 -5,0 – 5,0 trình nhiên liệu 3) Cyl (Thay đổi) trình nhiên liệu 2) Cyl 0,0 đổi) trình nhiên liệu 1) Cyl (Thay -5,0 – 5,0 mm3 (Thay 0,0 đổi) trình nhiên liệu 4) or Off (Tắt)/1 or Engine Running Status (Trạng thái hoạt Ignition On (Bật đánh 0/ 1/ 2/ 3 (Khởi động)/ or động động cơ) Running (Hoạt động) Engine Warm Up Switch (Công tắc sưởi ấm lửa)/ or Cranking On/ Off Off Off 114 động cơ) Ignition Switch (Công tắc đánh lửa) On/ Off On On On/ Off Off Off Released Released Neutral Neutral Released Released On/ Off Off Off On/ Off Off Off On/ Off Off Off Nhỏ Nhỏ 0,4 0,4 0 Starter Switch (Công tắc khởi động) Clutch Pedal Switch Applied/ (Công tắc bàn đạp Released ly hợp) (Đóng/ nhả) Neutral/ In Neutral Switch (Công tắc số 0) Gear (Số mo/ cấu) Park Brake Switch Applied/ (Công tắc đỗ phanh) Released Exhaust Brake Switch (Công tắc xả phanh) Exhaust Brake Valve Command (Van diều khiển xả phanh) PTO Switch (Công tắc PTO) PTO Remote Throttle Sensor (Cảm biến điều V khiển từ xa PTO) PTO Remote % 115 Throttle (Điều khiển từ xa) Idle Up sensor (Cảm biến cầm V 0,3 – 0,6 0,3 – 0,6 On/ Off Off Off Inactive Inactive Inactive Inactive On/ Off Off Off On/ Off Off Off On/ Off Off Off Normal Normal chừng) A/C Signal (Tín hiệu điều hòa) Exhaust Brake Cut Request from ABS Module (Đề nghị cắt xả Inactive/ Active phanh ABS) Exhaust Brake Cut Request from TCM Inactive/ (Đề nghị cắt xả Active phanh TCM) Refrigerator Switch (Công tắc lạnh) Glow Plug Relay Command (Điều khiển rơ le chiếu sáng) Glow Plug Lamp Command (Điều khiển công tắc đèn chiếu sáng) Low/ Oil Level Normal (Mức dầu) (Thấp/ bình thường) 116 Sau so sánh hai bảng trên, nhận thấy số liệu đo đa phần nằm giới hạn cho phép Có vài thông số không nằm giới hạn điều kiện môi trường trình đo không giống so với điều kiện môi trường đo nhà chế tạo, kèm theo tốc độ động đo không giống động nhà chế tạo đo qua trình chạy ấm máy Do đó, kết luận động tốt, không cần sửa chữa (xe mới, quảng đường chạy 7000 km) Bên cạnh đó, động đạt tốc độ cao (1600 vòng/ phút) lượng dầu bôi trơn hệ thống thiếu, cần xem lại thay dầu cần 3.4.2 Động 4HK1 ISUZU xe buýt 24 chổ hãng SAMCO 3.4.2.1 Giới thiệu ô tô kiểm tra Ô tô kiểm tra mang biển số 47V2301 Công Ty xe buýt Quyết Thắng Nha Trang Trên xe trang bị động 4HK1 hãng ISUZU Cũng giống động 4JJ1, hệ thống nhiên liệu động 4HK1 thuộc loại điều khiển điện tử Commonrail Hình 3.53 Ô tô kiểm tra (xe buýt 24 chổ) 3.4.2.2 Thông số kỹ thuật động hệ thống ô tô 117 Bảng 3.4 Thông số kỹ thuật động 4HK1 hệ thống ô tô Động 4HK1 Thông số Loại động Disel, kỳ, OHC, làm mát nước Loại buồng đốt Thống Loại xilanh Loại khô Số xilanh; Đường kính x Hành trình (mm) Dung tích động (lít) Tỉ số nén Áp suất nén 4; 115 × 125 5,193 17,5 ( MPa/vòng/phút) 2,75/220 Tốc độ cầm chừng (vòng/phút) 575 Khe hở xupap Hút (mm) 0,4 (khi nguội) Xả (mm) 0,4 Phương pháp phát hỏa Nén để phát hỏa Thứ tự phun nhiên liệu 1-3-4–2 Thời điểm phun (ĐCT) 00 Hệ thống bôi trơn Phương pháp bôi trơn Áp lực tuần hoàn Loại bơm nhớt Lượng nhớt Bơm bánh (lít) Loại lọc nhớt 13 Lọc giấy toàn phần Phương pháp làm mát nhớt Làm mát nước Hệ thống làm mát Phương pháp làm mát Làm mát nước Loại két nước Có ống tản nhiệt nhỏ, chịu áp lực Loại bơm nước Bơm ly tâm, dẫn động curoa Loại van nhiệt Dãn nở nhờ sáp Nhiệt độ mở van nhiệt (0C) 85 Thể tích nước làm mát (lít) 18 Hệ thống nhiên liệu 118 Loại bơm nhiên liệu Common rail điều khiển điện tử Loại điều tốc Điện tử Loại định thời Điện tử Loại vòi phun Điện tử, nhiều lỗ Máy phát điện Loại máy phát điện Xoay chiều Công suất (V-A) 24 - 80 Loại tiết chế IC Máy khởi động Loại máy khởi động Công suất Cài khớp điện từ ( V-kW) 24 - 4,5 3.4.2.3 Nguyên nhân vào xưởng Đồng hồ báo tốc độ động không hoạt động 3.4.2.4 Sử dụng TECH-2 chẩn đoán động Các bước tiến hành gống mục 3.4.1.4 (Sử dụng TECH-2 kiểm tra lỗi (DTC) xóa lỗi động 4JJ1 xe tải 3,5 hãng ISUZU) Hình 3.54 Các mã trục trăc (DTC) động 4HK1 Máy TECH-2 thông báo mã trục trặc động là: 119 - P0336, Present, Crankshaft Position Sensor Circuit Range/ Performance (Lỗi hữu P0336, Mạch tín hiệu 58X (Đặc tính dải mạch điện cảm biến vị trí trục khuỷu)) - P0380, Present, Glow Plug Circuit (Lỗi hữu P0380, Mạch điện chiếu sáng) - P0502, Not Present, Vehicle Speed Sensor Circuit Low Input (Lỗi không hữu P0502, Đường vào thấp mạch cảm biến tốc độ xe) 3.4.2.5 Phân tích, đánh giá Dựa vào thông tin mã trục trặc hiể thị hình TECH-2 (hình 3.54) thông tin từ lời kể khách hàng Ta dễ dàng biết nơi hư hỏng cần kiểm tra cảm biến vị trí trục khuỷu (mã trục trặc P0336) để đề phương án sửa chữa hợp lý Hai trục trặc lại, lỗi khắc phục (P0502) lỗi hữu (P0380) (vì khách hàng không yêu cầu sửa chữa nên bỏ qua) Sau tháo cảm biến vị trí trục khuỷu kiểm tra (bằng mắt), kết luận cảm biến bị hỏng (hình 3.55) Hình 3.55 Cảm biến vị trí trục khuỷu (bị hỏng) động 3.4.2.6 Phương án sửa chữa Sau chẩn đoán kiểm tra, đề phương án sửa chữa thay cảm biến vị trí trục khuỷu Khi thay xong, kiểm tra máy TECH-2 lỗi biểu Xem lại việc sửa chữa trước từ lời kể khách hàng, biết được: bánh đà động trước bị nứt bể gia công lại (không thay mới) Từ kiến thức kinh nghiệm, kết luận sửa chữa bánh đà khe hở bánh đà đầu cảm biến không nằm tiêu chuẩn, nên tín hiệu lấy từ cảm biến vị trí trục khuỷu 120 không xác dẫn đến lỗi Từ đề phương pháp sửa chữa thay bánh đà Vậy phương án sửa chữa cho trường hợp thay cảm biến vị trí trục khuỷu thay bánh đà 3.4.3 Động 6VD1 xe TROOPER (xe chổ) hãng ISUZU 3.4.3.1 Giới thiệu ô tô kiểm tra Ô tô kiểm tra mang biển số 79D1257 với số hiệu máy: ISUZU NPR VIN: JACUBS25G47100197 Các thiết bị ô tô hãng ISUZU sản xuất lắp ráp Nhật Bản (xe nhập), thuộc dòng xe chổ, trang bị động 6VD1, sản xuất năm 2004 với hệ thống nhiên liệu ECGI (phun xăng điều khiển điện tử) Hình 3.56 Ô tô kiểm tra (xe Trooper) 3.4.3.2 Thông số kỹ thuật động hệ thống ô tô Bảng 3.5 Thông số kỹ thuật động 6VD1 hệ thống ô tô Thông số Động Loại động Kiểu, cách bố trí số xylanh Dạng buồng đốt Cơ cấu phối khí Dung tích làm việc (lít) Đường kính x Hành trình piston (mm) Tỷ số nén Áp suất nén (kg/cm2/vp) 6VD1 Động xăng kỳ, V-6 750 Dạng pent-roof (mái nhà) DOHC, dẫn động cam cu roa bánh răng, ống hút, ống xả 3,165 93,4 x 77 9,4 14,0/300 121 120 Trước ĐCT 480 Sau ĐCD Góc đóng, mở xupap 500 Trước ĐCD Xả 100 Sau ĐCT 0,28 (loại điều chỉnh miếng Hút (mm) đệm) Khe hở xupap (khi nguội) 0,30 (loại điều chỉnh miếng Xả (mm) đệm) Tốc độ cầm chừng (tắt máy lạnh) (v/p) 725 - 775 Phương pháp bôi trơn Áp lực Loại bơm nhớt/loại lọc nhớt Bơm trochoid/ lọc giấy toàn phần Lượng nhớt (lít) 5,3 Phương pháp làm mát Làm mát nước Loại két nước Có ống tản nhiệt nhỏ, chịu áp lực Thể tích nước làm mát (lít) 10 Loại bơm nước Bơm ly tâm, dẫn động curoa Loại van nhiệt Dãn nở nhờ sáp Loại lọc gió Lọc giấy Loại bơm nhiên liệu/Loại lọc nhiên Bơm điện từ / Lọc giấy liệu Loại thiết bị phun nhiên liệu Điện tử Phương pháp / số lượng Điện từ / vòi phun Vòi Số lỗ, đường kính lỗ (mm) - 0,3 phun Áp suất phun (kg/cm2) 3,0 Điện áp bình điện (V) 12 Loại Đánh lửa transistor, dùng bình điện Thời điểm đánh lửa 200 Trước ĐCT – 750 v/p Loại tiếp điểm Không dùng Hệ thống Loại, góc ngấm điện Điện tử, 30 – 170 đánh lửa K16PR-P11, RC10PYP4, Loại PK16PR11 Bugi Khe hở (mm) 1,0 - 1,1 Xoay chiều / 12 – 75 Máy phát Loại / Công suất (V-A) điện Loại tiết chế IC Máy khởi Loại / Công suất (V-kW) Loại giảm tốc / 12 – 1,4 động Hệ thống điện Hệ thống nhiên liệu Hệ thống làm mát Bôi trơn Hút Mở Đóng Mở Đóng 3.4.3.3 Nguyên nhân vào xưởng Bảo dưỡng định kỳ động nóng bất thường (thông tin từ khách hàng) 122 3.4.3.4 Sử dụng TECH-2 chẩn đoán động Sau bảo dưỡng (bánh xe, phanh) thay nước làm mát Dùng TECH-2 tiến hành đo kiểm tra lại nhiệt độ nước làm mát Các bước tiến hành gống mục 3.4.1.4 mục 3.4.1.5 (Sử dụng TECH-2 kiểm tra thông số kỹ thuật động 4JJ1 xe tải 3,5 hãng ISUZU) Chỉ khác việc kết nối máy TECH-2 với ô tô không dùng chuyển đổi nguồn ISUZU (vì điện áp ô tô 12V) chọn loại động Hình 3.57 Thông số nhiệt độ nước làm mát động Mặc dù máy TECH-2 hiển thị tất 33 thông số (động 6VD1), trường hợp ta quan tâm đến thông số nhiệt độ nước làm mát: “Engine Coolant Temperat: 1810F” (nhiệt độ nước làm mát động cơ: 1810F) (hình 3.57) 3.4.3.5 Phân tích, đánh giá Với 1810F nhiệt độ nước làm mát nằm giới hạn mà nhà chế tạo cho phép (đã chạy ấm máy) Tuy nhiên điều kiện đo lấy số liệu động hoat động không 10 phút (chưa hoàn thành giai đoạn chay ấm máy), mà động đạt 1810F ngưỡng nhiệt mà nhà chế tạo cho phép 1850F Do kết luận động nóng bất thường 3.4.3.6 Phương án sửa chữa Sau kiểm tra lại hệ thống làm mát (két nước, bơm, quạt v.v…), dựa vào kiến thức kinh nghiệm thợ kết luận: động bị thổi gioăng Phương án sửa chữa: tháo nắp động (nắp quy láp) thay gioăng 123 Hình 3.58 Nắp thân động 6VD1 tháo để thay gioăng 124 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 KẾT LUẬN Dựa nhiệm vụ “Phân tích sở lý thuyết, đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động qui trình sử dụng Thiết bị TECH-2 dùng chẩn đoán kỹ thuật động ô tô”, giải vấn đề cụ thể sau: - Bổ xung thêm kiến thức kỹ thuật chẩn đoán giới thiệu chẩn đoán, lý thuyết chẩn đoán, phương pháp tự chẩn đoán chẩn đoán trạng thái kỹ thuật động - Tìm hiểu giới thiệu đặc điểm cấu tạo chi tiết thiết bị TECH2, sơ lược nguyên lý hoạt động vai trò thiết bị hệ thống tự chẩn đoán, đề cập điều cần biết sử dụng thiết bị trình bày cách sử dụng TECH-2 trình tự bước tiến hành chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Giới thiệu hệ thống nhiên liệu điều khiển điện tử ô tô cần đo Đã tiến hành chẩn đoán tình trạng kỹ thuật, cố hay triệu chứng hư hỏng ô tô cách nhanh chóng cách sử dụng máy TECH-2 để đo thông số kỹ thuật, kiểm tra xóa mã lỗi ba ô tô Từ việc chẩn đoán lỗi định hướng phương án sửa chữa hiệu Do thời gian kinh nghiệm có hạn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tuy vậy, em thực vấn đề thiết yếu mà đề tài yêu cầu Với bốn chương, đề tài trình bày cách chi tiết máy TECH-2, thông số đo thực nghiệm ba ô tô lý thuyết chẩn đoán Qua thời gian nghiên cứu sử dụng khẳng định, sử dụng TECH-2 không khó khăn tốn nhiều công sức cho công tác chẩn đoán để tìm nguyên nhân hư hỏng khắc phục hư hỏng ô tô đại, thiết bị chẩn đoán kỹ thuật nói chung TECH-2 nói riêng công cụ mà sở sửa chữa ô tô đại thời cần phải trang bị 125 4.2 ĐỀ XUẤT Ngày với phát triển lên công nghệ, ô tô đại trang bị hệ thống tự chẩn đoán Do đó, việc trang bị thiết bị TECH-2 sở sữa chữa ô tô điều thiếu Thông qua việc kết hợp phương pháp chẩn đoán đơn giản với tự chẩn đoán nhờ thiết bị TECH-2 mà ta nắm bắt mội cách xác tình trạng kỹ thuật, cố hay triệu chứng hư hỏng ô tô để có phương án sửa chữa tốt nhất, hiệu TECH-2 thiết bị chẩn đoán ô tô tiên tiến có thiếu sót pin gây bất tiện cho việc xem xét lại thông, dung lượng card (bộ nhớ) có 32 MB nhỏ để lưu trữ thông số chẩn đoán mã lổi xe Đồng thời, với việc đời phát triển hình cảm ứng TECH-2 chưa trang bị G-SCAN nên thao tác máy không thuận tiện cho Do đó, nói: TECH-2 “đời đầu” thiết bị tự chẩn đoán Dù vậy, TECH-2 thiết bị chẩn đoán có độ bền cao, có tốc độ xử lý tương đối nhanh thích hợp sử dụng sở sửa chữa Sau nghiên cứu sử dụng khẳng đinh, sử dụng TECH-2 không khó khăn tốn nhiều công sức cho công tác chẩn đoán để tìm nguyên nhân hư hỏng khắc phục hư hỏng ô tô, thiết bị chẩn đoán kỹ thuật nói chung TECH-2 nói riêng công cụ mà sở sữa chữa ô tô đại thời cần phải trang bị Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trường không bở ngở trước thiết bị tự chẩn đoán TECH-2 Bộ môn Kỹ thuật ô tô, Đại học Nha Trang nên trang bị thêm thiết bị chẩn đoán TECH-2 đưa vào giảng dạy để sinh viên dễ dàng tiếp cận theo kịp với công nghệ ô tô 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành (2006), Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô, Nhà xuất Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng Lê Bá Khang (2011), Khai thác kỹ thuật ô tô, Nhà xuất Đại Học Nha Trang ISUZU (1999), Động 6VD1 (Tài liệu huấn luyện), Nhà xuất Công ty ô tô ISUZU – Việt Nam ISUZU (1998), Cách sử dụng TECH 2, Nhà xuất Công ty ô tô ISUZU – Việt Nam ISUZU (1999), Hướng dẫn sửa chữa xe tải ISUZU N*R, Nhà xuất Công ty ô tô ISUZU – Việt Nam GM Service and Parts Operations (2005) Tech-2 User Guide, General Motors Corporation ISUZU (2008), 2008 My N Series Workshop Manual Engine (4JJ1 model), ISUZU ISUZU (2008), 2008 My N Series Workshop Manual Engine (4HK1 model), ISUZU NGUỒN WEBSITE THAM KHẢO www.oto-hui.com www.youtube.com http://vi.wikipedia.org [...]... sở lý thuyết chẩn đoán kỹ thuật động cơ  Chương 2: Đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động và quy trình sử dụng thiết bị  Chương 3: Nghiên cứu thực nghiệm  Chương 4: Kết luận và kiến nghị Qua quá trình tìm kiếm, tham khảo, dịch thuật tài liệu, tiếp cận thực tế để nghiên cứu máy TECH- 2, đo thực nghiệm trên các ô tô trang bị hệ thống nhiên liệu điều khiển bằng điện tử và được sự giúp đỡ tận tình của... và được Bộ môn Kỹ thuật ô tô, khoa Kỹ thuật Giao thông giao thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Phân tích cơ sở lý thuyết, đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động và qui trình sử dụng Thiết bị TECH- 2 dùng chẩn đoán kỹ thuật động cơ trên ô tô” Địa điểm thực tập tại Công ty TNHH một thành viên ISUZU Khánh Hòa, số 02 đường Lê Hồng Phong, Tp Nha Trang Nội dung đề tài gồm 4 chương:  Chương 1: Cơ sở lý. .. với thiết bị chẩn đoán chuyên dụng, song sự có mặt của nó là một yếu tố tích cực trong sử dụng Ưu việt cơ bản của hệ thống tự chẩn đoán trên ô tô là: - Nhờ việc sử dụng các tín hiệu từ các cảm biến của hệ thống tự động điều chỉnh trên xe, các thông tin thường xuyên được cập nhật và xử lý, bởi vậy chúng dễ dàng phát hiện ngay các sự cố và thông báo kịp thời, ngay cả khi xe đang hoạt động - Việc sử dụng. .. giá kỹ thuật tổng thể 3) Một số sơ đồ nguyên lý hệ thống tự động điều khiển có tự chẩn đoán Việc sử dụng nhiều hệ thống tự động điều khiển trên ô tô tạo nên nhiều khó khăn trong chẩn đoán và có thể làm giảm độ tin cậy của hệ thống Những thói quen và kinh nghiệm không thể phù hợp việc sử dụng thiết bị chẩn đoán chuyên dụng hay tổng hợp cũng không đảm bảo độ chính xác và tính thích ứng không cao, vì vậy... xả Đối với động cơ xăng, sử dụng thiết bị AVL DiGas 4000 26 Đối với động cơ Diesel sử dụng thiết bị AVL DiSmoke 4000 1.2.3 Chẩn đoán động cơ theo hàm lượng mạt kim loại trong dầu bôi trơn 1.2.3.1 Đặc điểm phương pháp Khi các chi tiết mài mòn, hàm lượng mạt kim loại trong dầu tăng lên, xác định hàm lượng này để đánh giá mức độ mòn của các chi tiết Mỗi chi tiết có những thành phần kim loại đặc trưng Do... năng hoạt động của hệ thống chẩn đoán rộng hơn thiết bị chẩn đoán độc lập, nó có khả năng báo hư hỏng, hủy bỏ chức năng hoạt động của hệ thống trong xe, thậm chí hủy bỏ khả năng làm việc của ô tô, nhằm hạn chế tối đa hư hỏng tiếp sau, đảm bảo an toàn chuyển động Đồng thời thiết bị cũng không cồng kềnh, đảm bảo tính kinh tế cao trong khai thác a Hệ thống điều chỉnh tự động b Hệ thống điều chỉnh tự động. .. Trong các điều kiện sử dụng thông thường, để xác định giá trị của thông số chẩn đoán có thể dùng các loại dụng cụ đo đơn giản  Đối với động cơ - Nghe tiếng gõ bằng ống nghe và đầu dò âm thanh Khắc phục một phần các ảnh hưởng tiếng ồn chung do động cơ phát ra, có thể dùng ống nghe và đầu dò âm thanh Các dụng cụ đơn giản, mức độ chính xác phụ thuộc vào người kiểm tra Một số dạng của chúng trình bày trên... liệu, động cơ, hộp số tự động, hệ thống phanh, hệ thống treo, hệ thống điều hòa nhiệt độ, v.v… 17 2) Nguyên lý hình thành hệ thống tự chẩn đoán Nguyên lý hình thành hệ thống tự chẩn đoán dựa trên cơ sở các hệ thống tự động điều chỉnh Trên các hệ thống tự động điều chỉnh đã có các thành phần cơ bản: cảm biến đo tín hiệu, bộ điều khiển trung tâm (ECU), cơ cấu chấp hành Các bộ phận này làm việc theo nguyên. .. ngưỡng giới hạn sử dụng của đối tượng chẩn đoán Công việc này được tiến hành như khi đánh giá chất lượng dầu nhờn bôi trơn, đánh giá công suất động cơ theo thử nghiệm leo dốc… 1.1.3.2 Tự chẩn đoán 1) Khái niệm về tự chẩn đoán Tự chẩn đoán là một công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực chế tạo và sản xuất ô tô Khi các hệ thống và cơ cấu của ô tô hoạt động có sự tham gia của các máy tính chuyên dụng (ECU) thì... đoán ngày càng mở rộng Tùy thuộc vào mức độ sử dụng các bộ phận tự điều chỉnh mà có các thông tin tự chẩn đoán khác nhau Các hệ thống tự động điều khiển thường tổ hợp kết cấu và cũng dùng chung nhiều cảm biến (CB), khối ECU có nhiều mảnh ghép tạo nên những hộp điều khiển điện tử phức tạp Phân tích các cụm tổ hợp này có thể thấy được các sơ đồ nguyên lý của hệ thống tự động điều khiển có tự chẩn đoán ... đồ án tốt nghiệp với đề tài: Phân tích sở lý thuyết, đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động qui trình sử dụng Thiết bị TECH-2 dùng chẩn đoán kỹ thuật động ô tô” Địa điểm thực tập Công ty TNHH thành... Chương .2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHẨN ĐOÁN KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ 1.1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHẨN ĐOÁN 1.1.1 Khái niệm chẩn đoán trạng thái kỹ thuật 1.1.2 Lý thuyết chẩn đoán ... Phong, Tp Nha Trang Nội dung đề tài gồm chương:  Chương 1: Cơ sở lý thuyết chẩn đoán kỹ thuật động  Chương 2: Đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động quy trình sử dụng thiết bị  Chương 3: Nghiên

Ngày đăng: 29/11/2015, 00:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan