GIÓI THIỆU VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TREO

20 392 0
GIÓI THIỆU VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TREO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ChơngI Giới thiệu lựa chọn phơng án thiết kế hệ thông treo I, Công dụng phân loại hệ thống treo 1,Công dụng: - Hệ thống treo dùng để nối đàn hồi khung vỏ xe với cầu( bánh xe) ôtô Nhiệm vụ hệ thống treo làm giảm tải trọng động dập tắt dao động phận đợc treo Hệ thống treo ôto bao gồm: - Bộ phận dẫn hớng: Xác định động học chuyển động bánh xe, truyền lực kéo, lực phanh, lực bên mô men phản lực chúng lên khung vỏ xe - Các phần tử đàn hồi nhận truyền lên khung (vỏ ) lực thẳng đứng đờng Làm giảm tải trọng động xe chạy đờng không phẳng đảm bảo tính êm dịu ôtô - Bộ phận giảm chấn dùng để dập tắt dao động thẳng đứng khung vỏ sinh mặt đơng không phẳng 2,Phân loại: a, Theo sơ đồ bố trí phận dẫn hớng: - Loại treo phụ thuộc với cầu liền( loại đơn giản, loại thăng bằng) - Loại treo độc lập với cầu cắt( loại bánh xe dịch chuyển mặt phẳng dọc, mặt phẳng ngang, hai mặt phẳng loại nến) b,Theo phần tử đàn hồi - Bằng kim loại (lá nhíp, lò so xoắn, xoắn) - Loại khí (bầu cao su sợi, bầu màng, loại ống) - Loại thuỷ lực, thuỷ khí - Loại cao su (nén, xoắn) c,Theo phơng pháp dập tắt dao động - Loại giảm chấn thuỷ lực (tác dụng chiều hai chiều) - Loại giảm chấn ma sát 3,Yêu cầu : - Đảm bảo cho ôtô có tính êm dịu tốt chạy đờng cứng phẳng - Đảm bảo cho xe chạy với tốc độ giới hạn chạy đờng sấu mà va đập lên ụ đỡ - Đảm bảo động học bánh xe dẫn hớng chúng dao động mặt phẳng thẳng đứng - Dập tắt nhanh dao động thùng vỏ xe - Giảm độ nghiêng bên thùng xe xe quay vòng II phân tích hệ thống treo 1) hệ thống treo phụ thuộc hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp và lò xo đợc sử dụng phổ biến loại ô tô a) hệ thống treo phụ thuộc dạng nhíp Hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp gồm có nhíp phận dùng để bắt chặt phần tử đàn hồi bố trí dọc theo xe.hệ thống treo nhíp có hai loại :loại nửa e líp loại đảo lật.ở loại líp nửa e líp(hinh vẽ 9.1a) phần khối lợng không đợc treo bắt chặt nhíp hai đầu nhíp nối với phần khối lợng đợc treo ôtô khớp.ở nhíp đảo lật (hình vẽ 9.1b) phần không đợc treo nối với đầu nhíp chốt phần đợc treo nối với nhíp quang nhíp khớp quay Các nhíp đợc định vị bulong xuyên tâm 1(hinh vẽ 9.1c) vấu đợc ghép quang Hìnha; Hình b; Hình c Hình 9.1 Hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp a) nhíp nửa e-lip; b)nhíp đảo lật; c) nhíp nhíp Khi tải trọng tác dung lên nhíp không lớn (xe con) tai nhíp uốn nhíp ,còn nhíp đựoc làm ngắn để làm giảm độ cứng ( hinh vẽ 9.2a ) tải trọng tác dụng lớn ,tai nhíp đợc làm gia cừơng thêm cách uốn nhíp thứ hai đến gần trục thẳng đứng (hình vẽ 9.2b) uốn theo vòng , nhng có khe hở giữua nhíp để chung biến dạng đợc (hình vẽ 9.2c) nhíp không bị uốn mà truyền lực kéo Hìnha; hình b; hình c Hình 9.2 Các loại tai nhíp a,tai nhíp đơn ;b,c tai nhíp kép có gia cờng h1 h2 duong trung hoa Hình a, hình b Hình 9.3 Tiết diện nhíp a) tiết diện thang; b) tiết diện lõm Khi làm việc mặt nhíp chịu kéo,còn mặt dới chịu nén Do tính kim loại chịu kéo , ngời ta thiết kế tiết diệncó tác dụng nh hình vẽ 9.4 để nâng cao đờng trung hòa, nhằm tăng tuổi thọ cho nhíp Phần đầu nhíp có dạng nh hinh vẽ thẳng vuông góc dạng thang , dạng trái xoan Hai dạng sau có tuổi thọ cao nhng công nghệ chế tạo phức tạp Hình 9.4 Đầu nhíp a) vuông góc; b) thang; c) trái xoan Các xe tải chênh lệch tải trọng tác dụng lên nhíp có hàng hàng lớn ngời ta sử dụng thêm nhíp phụ, nhíp đạt đạt dới nhíp Khi lắp thnàh nhíp đợc bôi mỡ phán chì để giảm ma sát chúng với Ngày số xe ngời ta sử dụng loại nhíp có nhíp có dạng nh đòn chống uốn Nhợc điểm nhíp rọng lợng lớn độ bền thấp Ưu điểm củ yếu kết cấu đơn giản rễ bảo dỡng Tỏng xe xe tảI có tải trọng trung bình thờng sử dụng hệ thống treo loại nhíp cầu chủ động với nhiệm vụ truyền tất lực qua nhíp lên khung, vỏ xe Còn xe khách xe tải lớn đợc truyền qua đẩy đặc biệt b) hệ thống treo phụ thuộc loại lò xo : loại chủ yếu sử dụng cho loại xe hình vẽ gồm giảm chấn 1, lò xo phản lực dọc ngang ( để truyền lực bên, phanh kéo từ bánh xe qua cầu lên vỏ ) hình 9.6 hệ thống treo phụ thuộc loại lò xo cầu chủ động 1)giảm chấn 2) lò xo Các phản lực phận dẫn hớng loại xe So với hệ thống treo loại nhíp loại lò xo có trọng lợng nhỏ tuổi thọ cao nhợc điểm chủ yếu phải thêm phận giảm chấn dẫn hớng c) hệ thống treo thăng ôtô ba cầu để tảI thẳng đứng tác dụng lên cầu cầu sau ngời ta sử dụng hệ thống treo thăng (hình vẽ )có phần tử đàn hồi nhíp đóng vai trò đòn thăng không chịu lực dọc mô men phản lực cầu đợc nối với khung hệ đòn dẫn hớng thờng đòn hai đòn cho cầu Các lực dọc mô men phản lực truyền lên khung qua đòn đặc tính dịch chuyển bánh xe mặt phẳng dọc phụ thuộc vào bốn khâu lề tạo tâm khớp nối đòn dẫn hớng, phần nhíp nối với khung trục lắc hai đầu nhíp tỳ lên hai dầm cầu 2 3 Hình 9.7 hệ thống treo thăng 1) nhíp; 2,3) đòn dẫn hớng; 4) trục Về mặt động học phận dẫn hớng hệ thống treo thăng phảI thỏa mãn yêu cầu sau - hạn chế đến mức thấp dịch chuyển ngang nhíp xo với dầm cầu để bề mặt làm việc nhíp cầu bị mòn - Giảm đến mức tối đa độ dịch chuyển góc cầu điều ảnh hởng tới hao mòn độ bền lâu trục đăng 2) hệ thông treo độc lập h h h Hệ thóng treo độc lập thờng đợc dùng cầu dẫn hớng xe nhằm làm tăng tính êm dịu vận hành tính điều khiển tính ổn định xe Tùy theo đặc tính dịch chuyển bánh xe hệ thống treo độc lập có loại sau: loại bánh xe dịch chuyển mặt phẳng ngang ; mặt phẳng dọc; hai mặt phẳng, loại nến ?l ?l ?l hình 9.8 động học hệ thống treo có bánh xe dịch chuyển mặt phẳng ngang a) loại đòn; b)loại đòn nhau; c) loại đòn không Hệ thống treo có bánh xe dịch chuyển mặ phẳng ngang có a) Trong hệ thống đòn (hình vẽ ) bánh xe bị nâng lên độ cao mặt phẳng bánh xe lệch góc , vết bánh xe dịch đoạn L , dẫn đến xuất mô men hiệ ứng quay, làm bánh xe dao động quanh trụ đứng, sử dụng loại cho cầu dãn hớng b) Trong hệ thống treo hai đòn (hình vẽ ) hoàn toàn khắc phục đợc góc quay mặt phẳng bánh xe, nhng tồn lệch vết bánh xe L , lốp bị mòn nhiều c) Trong hệ thống treo hai đòn có chiều dài khác (hình vẽ) giảm đợc góc lệch ; độ lệch L , bánh xe bị nâng đến giá trị cực đại mô men hiệu ứng quay nhỏ bị triệt têu mô men lực ma sát hrrj thông treo Trong hệ thống treo độc lập hần tử đàn hồi lò xo trụ tỷ số hai cánh tay đòn khoảng 0.55-0.65; góc < 50-60, độ lệch L < 4-5 mm Kết cấu cụ thể loại hệ treo độc lập có hai đòn không hình vẽ II,Tải trọng thiết kế: + Loại ôtô tải + Tải trọng tác dụng lên cầu trớc: Ga1=2575 KG + Tải trọng tác dụng lên cầusau: Ga2=6950 KG + Chiều dài sở: La =3800(mm) + Lốp xe: 9.00 20 - Dựa sở phân loại yêu cầu ta chọn phơng án cho xe loại hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp gồm nhíp nhíp phụ Vì phơng án đơn giản đảm bảo đợc độ êm dịu tốt cho ôtô con, dập tắt nhanh dao động khung vỏ xe Dễ việc thiết kế chế tạo Chơng II Tính toán thiết kế sơ hệ thống treo cầu sau I, Chiều dài tổng quát nhíp L: - Đợc tính theo chiều dài sở theo công thức kinh nghiệm: - Đối với ôtô tải L = (0,35 - 0,45)La; L = 0,4.3800 = 1520(mm) II,Mô men quán tính tổng cộng J -Chọn loại nhíp loại nhíp đối xứng: J = * C * L3 ; 48 * E -Trong -Đối với xe tải: : Hệ số dạng nhíp 1,25- 1,46; Chọn 1.40 C: độ cứng nhíp (N/m) - Đợc chọn thông qua tần số dao động cho phép hệ thống nhíp đảm bảo độ êm dịu vận hành [n ] = 80 120 dđ/ phút Chọn [ n] = 80 3.14[ n] Gas = 30 2 C= 3.14 * 80 6950 = 21103 (N/m) * 30 Gas tảI trọng phần đợc treo tác dụng lên nhíp Gas = (Ga2- G1)/2 Trong G1 phần khối lợng không đợc treo E: Mô duyn đàn hồi vật liệu chế tạo nhíp 2.15 10 MN/m2 1.4 * 21103 *1212 J = = 5206(mm4) 48 * 2.15 *10 3,Tiết diện nhíp: Các giả thiết để thiết kế nhíp: - Tổng đại số mô men quán tính nhíp mô men quán tính tổng cộng: n J = J i =1 i - Số nhíp n chọn xe tải 10 - Tỉ số bề rộng b chiều cao h chọn b = 10; h Dựa giả thiết nêu gía trị J tính đợc h,b theo công thức: J = n h = b * h3 12 J * 12 = n * 10 5206 *12 = 6.8(mm) *10 b = h*10 = 68(mm) IV,Chiều dài nhíp Li = li d/2 - Chiều dài nhíp đợc tính chọn cho biểu đồ phân bố ứng suất hợp lý xét thứ i nhíp đối xứng, xảy ba trờng hợp sau: Pi> Pi+1 Pi Pi+1 Pi> Pi+1 Pi= Pi+1 L i xi i= >1 i xi i= R>R1) dới tác dụng tải trọng nhíp chịu ứng suất nén ban đầu, có tải trọng tác dụng nhíp duỗi giảm đợc ứng suất uốn Chơng IV Tính phần tử nhíp I, Tai nhíp: - Tai nhíp thờng đợc tính theo ứng suất tổng hợp bao gồm ứng suất uấn ứng suất nén hay ứng suất kéo.ứng suất uấn tai nhíp là: u = Mu Wu u = X max D + hc bhc2 : - Trong đó: Xkmax:lực kéo tiếp tuyến cực đại Xkmax = *Zbx = 0.6*667/2 = 2334.5 (N) hc: chiều dầy nhíp 6.8(mm) D:đờng kính tai nhíp(mm) b: bề rộng nhíp 68 (mm) - ứng suất nén tai nhíp n = X xmzx bhc - ứng suất tổng hợp tai nhíp tính theo D + hc th = X k max + bh bh c c - Với đờng kính chọn D = 50(mm) 50 + 6.8 + 68 * 6.8 68 * 6.8 th = 2334.5 th = 134(MN/m2) - Thoả mãn điều kiện bền th < [ gh ] = 350( MN / m ) II, Chốt nhíp: -Chốt nhíp đợc kiểm tra theo ứng suất dập d = Z 6670 / = = 0.49( MN / m) Db 50 * 68 14 - Thoả mãn điều kiện bền d < [ gh ] = 3( MN / m ) Chơng V Cơ sở tính toán giảm chấn I,Nguyên lý làm việc chung II,Sơ đồ nguyên lý làm việc giảm chấn ống: -Nguyên lý làm việc giảm chấn thuỷ lực: chất lỏng bị dồn từ buồng chứa sang buồng chứa khác qua van tiết lu bé nên chất lỏng chịu sức cản chuyển động lớn Sức cản làm dập tắt nhanh chấn động lợng dao động dao động bị biến thành nhiệt nung nóng chất lỏng chứa giảm chấn 1, Đầu nối với khung xe;9, Lỗ trả nhẹ 2,Vỏ giảm chấn ;11,Lỗ nén mạnh 3,Phớt cao su ;12, Lỗ trả mạnh 4,Vỏ ;13,Lỗ nén nhẹ 5,Pittông ;14, Van chiều 6,10, Van chiều ;15,Lỗ trả nhẹ 8,17, Lò xo ;6,đầu nối với cầu - Nguyên lý làm việc : - Gồm có bốn thời kỳ: 1,Nén nhẹ: - Trong hành trình nén nhẹ cán pittông pittông vào xi lanh làm việc, van nén bị lò so mềm mở dễ dàng chất lỏng chảy qua buồng dới pittông lên buồng cách tự do, nhng chất lỏng vào hết buồng pittông thể tích cán pittông chiếm chỗ nên phần chất lỏng ( thể tích choán chỗ cán pittông) chẩy qua lỗ van 14 vào buồng điền đầy làm tăng áp suất không khí buồng lên Lỗ 14 sinh sức cản tỉ lệ với bình phơng vận tốc chất lỏng chẩy qua lỗ áp suất chất lỏng nén buồng buông dới gần nh nên lực cản nén Z2= pnFt 2,Nén mạnh - Khi nén mạnh chất lỏng không kịp chẩy qua lỗ 14 áp suất xi lanh làm việc tăng dẫn đến van giảm tải 10 mở Diện tích thông qua tăng đột ngột lực cản nén tiếp tục tăng nhng chậm vài lần so với nén nhẹ 3,Trả nhẹ - Trong hành trình trả cán pittông pittông lên trên, van đóng lại áp suất buồng tăng lên, chất lỏng chẩy xuống buồng dới pittông qua lỗ 15 Thể tích pittông lớn thể tích chất lỏng chảy xuống buồng dới pittông thể tích gồm phần thể tích cán Nh chất lỏng chẩy xuống dới xẽ thiếu buông điền đầy bù vào phần qua van trả Van mở áp suất giảm thực tế áp suất buồng điền đầy buồng dới nh 15 4,Trả mạnh - Khi trả mạnh chất lỏng không kịp chẩy qua lỗ 15 áp suất buồng xi lanh làm việc tăng dẫn đến van giảm tải mở Diện tích thông qua tăng đột ngột lực cản trả tiếp tục tăng nhng chậm vài lần so với nén nhẹ II,Tính toán giảm chấn -Phơng trình dao động phần đợc treo m Z +k Z +CZ = F(t) -Trong k= Gbx (Ns/m) 0.313 f Chọn = 0.15 0.25 ; chọn = 0.2 m : Khối lợng đợc treo xe 667(kg) Gbx: Trọng lợng đợc treo xe 6670(kg) fT :Độ võng tĩnh bánh xe hệ thống treo 0.158 (m) k : Hệ số cản hệ thống treo (Ns/m) kg : Hệ số cản giảm chấn kg=k :Hệ số kể đến cách bố trí giảm chấn C : độ cứng lò xo - Với giảm chấn đặt nghiêng so với phơng thẳng đứng góc = 1/cos; chọn = 300; = 1.15 Z1:lực cản hành trình trả Z2: lực cản hành trình nén v:vận tốc chuyển động pittông giảm chấn Z1 = k1*v Z2 = k2*v k1,k2:hệ số cản hành trình trả hành trình nén kg = 0.5(k1+k2) ; chọn k1/k2=3 kg = = Gbx 0.313 f 1.15 * 0.2 * 6670 0.313 0.158 = 6188.8 (Ns/m) k1 = kg/2 = 6188.8/2 = 3094.4(Ns/m) k2 = k1*3 = 3094.4*3 = 9283.2 (Ns/m) a,Tính toán kích thớc(vỏ ngoài) Dựa vào cân lợng, công lực cản biến thành nhiệt - Công suất làm việc chu kỳ dao động 16 NT = Z1 v/2 + Z2v/2 =(k1+k2)v2/2 v: tốc độ pittông giảm chấn 0.25 m/s - Công : L = NTt - Toàn công biến thành nhiệt nung nóng giảm chấn toả môi trờng L =F(Tmax T0)t - Trong F: Diện tích vỏ giảm chấn (m2) Tmax : nhiệt độ cực đại cho phép vỏ giảm chấn=(120-130) 0C , giảm chấn ,làm việc liên tục vòng chọn 1250C T0 nhiệt độ môi trờng 200C t:là thời gian làm việc (h) :Hệ số truyền nhiệt (60 70)1.16 Ws/m2 ( k1 + k 2) v F = ( T T ) max = = kgv2 ( Tmax T0 ) 6188.8 * 0.25 (125 20) * 69.6 = 0.0529m2 - Với giảm chấn ống F = 3.14D lg - Trong lg/D =3 5; chọn l/D = - Đờng kính xy lanh giảm chấn D= = F 3.14 * 0.0529 3.14 * = 0.0649( m) - Chiều dài giảm chấn lg = 4*D = 4*0.0649 = 0.2597( m) b, Tính toán thiết kế lỗ van giảm chấn Tính lỗ van giảm chấn trình trả - Để tính toán lỗ van làm việc giảm chấn phải tính lu lợng qua lỗ dầu giây Qp = (Fp -Ft) Z - Trong Z : vận tốc pittông 0.25(m/s) FP: diện tích pittông (m2) Ft: diện tích cán pittông (m2) 17 D FP = 3.14* 2 0.0649 =3.14* = 0.0033(m2) - Đờng kính cán pittông d = 0.4D = 0.4*0.0649 = 0.026(m2) - Diện tích cán pittông d Ft= 3.14* 2 0.026 =3.14* = 0.0005(m2) - Lu lợng chất lỏng qua giâyQv = àFV -Trong gp (m3/s) - hệ số cản lỗ chọn 0.6 Fv-Diên tích lỗ van (m2) - Trọng lợng riêng chất lỏng 9*103(N/m3) p-áp suất chất lỏng (MN/m2) g-gia tốc trọng trờng Lực cản giảm chấn Zg = (Fp Ft) p = ( Fp Ft ) Z = k1 Z gà Fv2 - Chọn số lỗ van 5(lỗ) diện tích lỗ t) Z Fv = ( F p F gà k1 * 10 * (0.0033 0.0005) 0.25 = * 9.81 * 0.6 * 3094.4 = 8*10-6 m2 - Đờng kính lỗ tiết lu trình trả d = Fv / 3.14 = * *10 / 3.14 = 0.003(m) 18 Tính lỗ van giảm chấn trình trả - Để tính toán lỗ van làm việc giảm chấn phải tính lu lợng qua lỗ dầu giây Qt= Ft Z - Trong Z : vận tốc pittông 0.25(m/s) Ft: diện tích cán pittông (m2) - Lu lợng chất lỏng qua giây gp (m3/s) Qv = àFV -Trong - hệ số cản lỗ chọn 0.6 Fv-Diên tích lỗ van (m2) - Độ đậm đặc chất lỏng 9*10-7(kg/m3) p-áp suất chất lỏng (MN/m2) g-gia tốc trọng trờng Lực cản giảm chấn Zg = Ft p = Ft Z gà k - Chọn số lỗ van 1(5lỗ) diện tích Fv = Ft Z gà k = 9000 * 0.0005 * 0.25 * 9.81 * 0.6 * 9283.2 = 4*10-6 m2 - Đờng kính lỗ tiết lu trình nén d = Fv / 3.14 = * *10 / 3.14 = 0.001(m) 19 20 [...]... một vài lần so với nén nhẹ II,Tính toán giảm chấn -Phơng trình dao động của phần đợc treo m Z +k Z +CZ = F(t) -Trong đó k= Gbx (Ns/m) 0.313 f Chọn = 0.15 0.25 ; chọn = 0.2 m : Khối lợng đợc treo trên một xe 667(kg) Gbx: Trọng lợng đợc treo trên một xe 6670(kg) fT :Độ võng tĩnh trên một bánh xe của hệ thống treo 0.158 (m) k : Hệ số cản hệ thống treo (Ns/m) kg : Hệ số cản của giảm chấn kg=k :Hệ. .. 1,Nén nhẹ: - Trong hành trình nén nhẹ cán pittông và pittông đi vào trong xi lanh làm việc, van nén 6 bị lò so mềm mở ra dễ dàng chất lỏng chảy qua buồng dới pittông lên buồng trên một cách tự do, nhng chất lỏng không thể vào hết buồng trên pittông vì thể tích cán pittông chiếm chỗ nên một phần chất lỏng ( bằng thể tích choán chỗ của cán pittông) sẽ chẩy qua lỗ van 14 vào buồng điền đầy làm tăng áp suất... trọng tĩnh ZT =Ga2/2 = 6670/2 = 3335(kg); - Khe hở giữa nhíp và ụ hạn chế của khung xe f0 =79 (mm); - Biến dạng tĩnh fT = ZT/C = 3335/21103 =0.158 (m)= 158(mm) - Biến dạng động của hệ thống fđ = 0.5 fT = 0.079 (m ) =79(mm) - Đờng đặc tính hệ thống nhíp 12 Chơng III Tính toán kiểm tra độ bền các lá nhíp bằng phơng pháp đờng cong chung I,Các giả thiết : -Khi bộ nhíp biến dạng do tác dụng bất kỳ một tải... 1/cos; chọn = 300; = 1.15 Z1:lực cản hành trình trả Z2: lực cản hành trình nén v:vận tốc chuyển động của pittông trong giảm chấn Z1 = k1*v Z2 = k2*v k1,k2 :hệ số cản hành trình trả và hành trình nén kg = 0.5(k1+k2) ; chọn k1/k2=3 kg = = Gbx 0.313 f 1.15 * 0.2 * 6670 0.313 0.158 = 6188.8 (Ns/m) k1 = kg/2 = 6188.8/2 = 3094.4(Ns/m) k2 = k1*3 = 3094.4*3 = 9283.2 (Ns/m) a,Tính toán kích thớc(vỏ ngoài) Dựa vào... (334.06*6)/(68 *6.82*0.001) = 650.2(MN/m2); 13 - Thoả mãn điều kiện bền imaxR1) mục đích để giảm tải cho lá nhíp chính, khi lắp các lá nhíp , thì hai lá nhíp có cùng một bán kính cong R, (R2>R>R1) dới tác dụng của tải trọng thì lá nhíp chính chịu một ứng suất nén ban đầu,... khi nén ở buồng trên và buông dới gần nh nhau nên lực cản nén Z2= pnFt 2,Nén mạnh - Khi nén mạnh chất lỏng không kịp chẩy qua lỗ 14 áp suất trong xi lanh làm việc tăng dẫn đến van giảm tải 10 mở Diện tích thông qua tăng đột ngột lực cản nén tiếp tục tăng nhng chậm đi một vài lần so với nén nhẹ 3,Trả nhẹ - Trong hành trình trả cán pittông và pittông đi lên trên, van 6 đóng lại và áp suất buồng trên... (125 20) * 69.6 = 0.0529m2 - Với giảm chấn ống F = 3.14D lg - Trong đó lg/D =3 5; chọn l/D = 4 - Đờng kính xy lanh giảm chấn D= = F 3.14 * 4 0.0529 3.14 * 4 = 0.0649( m) - Chiều dài giảm chấn lg = 4*D = 4*0.0649 = 0.2597( m) b, Tính toán thiết kế lỗ van giảm chấn Tính lỗ van giảm chấn trong quá trình trả - Để tính toán lỗ van làm việc của giảm chấn phải đi tính lu lợng đi qua lỗ dầu trong một giây... 0.25(m/s) FP: diện tích pittông (m2) Ft: diện tích cán pittông (m2) 17 D FP = 3.14* 2 2 0.0649 =3.14* 2 2 = 0.0033(m2) - Đờng kính cán pittông d = 0.4D = 0.4*0.0649 = 0.026(m2) - Diện tích cán pittông d Ft= 3.14* 2 2 0.026 =3.14* 2 2 = 0.0005(m2) - Lu lợng chất lỏng đi qua trong một giâyQv = àFV -Trong đó 2 gp (m3/s) à - hệ số cản của lỗ chọn 0.6 Fv-Diên tích lỗ van (m2) - Trọng lợng riêng.. .Hệ số chọn theo kinh nghiệm Sơ đồ phân bố ứng suất - Chọn hệ số 1 =0.6, 2=0.8, 3= 1; - Tính chiều dài lá thứ hai khi đã biết chiều dài lá cái L1=L/2 -0.5d=1212/2- 0.5*10= 601(mm) - Xét lá thứ nhất: - ứng suất tại tiết diện x: P1... trên pittông sẽ lớn hơn thể tích chất lỏng chảy xuống buồng dới pittông vì thể tích này gồm cả một phần thể tích cán Nh vậy chất lỏng chẩy xuống dới xẽ thiếu và buông điền đầy sẽ bù vào phần này qua van trả Van này sẽ mở ra khi áp suất giảm một ít vì thực tế áp suất trong buồng điền đầy và buồng dới là nh nhau 15 4,Trả mạnh - Khi trả mạnh chất lỏng không kịp chẩy qua lỗ 15 áp suất trong buồng trên xi

Ngày đăng: 29/11/2015, 00:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giới thiệu và lựa chọn phương án thiết kế hệ thông treo

    • IV,Chiều dài từng lá nhíp

    • Tính các phần tử của nhíp

    • Cơ sở tính toán giảm chấn

      • I,Nguyên lý làm việc chung

      • II,Tính toán giảm chấn

        • Tính lỗ van giảm chấn trong quá trình trả

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan