XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN GIÚP HỌC SINH TỰ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRÊN MÁY TÍNH PHẦN NHIỆT HỌC THUỘC TRƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ LỚP 10 BAN CƠ BẢN

83 531 0
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN GIÚP HỌC SINH TỰ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRÊN MÁY TÍNH PHẦN NHIỆT HỌC THUỘC TRƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ LỚP 10 BAN CƠ BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thu Vân Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.LÊ THỊ THANH THẢO Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS LÊ THỊ THANH THẢO tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ phương pháp thầy cô giáo khoa Vật lý, trường Đại học Sư Phạm- TPHCM động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT Lê Quý Đôn thầy cô giáo đồng nghiệp tổ Vật lý tạo điều kiện thuận lợi trình thực đề tài Tác giả Trần Thị Thu Vân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài, thực trạng Theo nghị hội nghị BCHTW Đảng lần luật giáo dục năm 2005 xác định việc đổi phương pháp dạy học theo hướng “khuyến khích tự học” Tự kiểm tra - đánh giá học sinh thực chất hình thức tự học Tự học trình tạo tri thức bền vững cho người đường học vấn thường xuyên đời Nó thật trở thành “chìa khóa vàng giáo dục” Do phát huy khả tự kiểm tra, đánh giá biện pháp quan trọng góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động người học Dạy học theo khuynh hướng tự học mục tiêu quan trọng giáo dục kỷ XXI Tự kiểm tra giúp học sinh chủ động tự đánh giá kết suốt trình học tập, từ có sở để chủ động tự điều chỉnh kiến thức, hành vi, thái độ, phương pháp học tập, nhờ mà kết học không ngừng tiến Tuy nhiên thực tiễn giáo dục phổ thông Việt Nam nhiều năm qua hình thức tự kiểm trađánh giá chưa khai thác quan tâm mức Từ lâu thực tế trường phổ thông chủ yếu sử dụng hình thức kiểm tra tự luận, hình thức kiểm tra có nhiều hạn chế : không bao quát mục tiêu giáo dục, tốn nhiều thời gian làm chấm bài, không khách quan… Hơn thông tin phản hồi đến cá nhân học sinh hạn chế nên kết kiểm tra không đủ sở để học sinh tự điều chỉnh việc học Hơn nữa, bắt đầu năm học 2006-2007 BGD-ĐT triển khai thi tốt nghiệp phổ thông thi tuyển đại học, cao đẳng theo phương pháp trắc nghiệm khách quan cho môn: Vật lý, Hóa học, Sinh vật, Ngoại ngữ Trong tương lai gần, kỳ thi đại học không thay vào kỳ thi tốt nghiệp với nhiều môn sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan Muốn đạt kết tốt, học sinh phải đạt mục tiêu giáo dục trình học tập mà phải làm quen , rèn luyện kỹ làm thi trắc nghiệm khách quan Hiện chương trình hỗ trợ tự ôn tập trắc nghiệm khách quan nhiều , chủ yếu tập trung nhiều vào chương trình lớp 12 để phục vụ cho mục đích thi tốt nghiệp, đại học Xây dựng ngân hàng câu hỏi phục vụ mục đích tự kiểm tra – đánh giá bao quát tất mục tiêu môn học, triển khai hình thức tự kiểm tra – đánh giá từ lớp 10 giúp học sinh tăng cường khả tự học, tự điều chỉnh để có hệ thống kiến thức, kỹ vững mà tạo điều kiện để học sinh chủ động làm quen với hình thức trắc nghiệm khách quan Trong thời đại ngày công nghệ thông tin truyền thông áp dụng ngày rộng rãi Hầu hết ngành nghề cần có hỗ trợ phần mềm ứng dụng nhằm hòan thành công việc nhanh chóng, hiệu quả, nâng cao hiệu suất làm việc giáo dục không ngoại lệ Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông giáo dục nói chung, tự kiểm tra- đánh giá nói riêng giúp người học chủ động tiếp cận bình đẳng với dịch vụ giáo dục tiên tiến Chính lý định chọn đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan sử dụng máy tính giúp học sinh tự kiểm tra - đánh giá kết học tập phần “Nhiệt Học” thuộc chương trình Vật lý 10 ban Cơ bản” Chúng mong muốn với đề tài học sinh có hội để tự kiểm tra, đánh giá, tự điều chỉnh kiến thức, hành vi, thái độ phương pháp học tập thân để có hệ thống kiến thức, kỹ vững làm tảng cho tiến không ngừng trình học tập Chúng mong muốn kết đề tài nghiên cứu góp phần nhỏ bé vào công đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho phần “Nhiệt học” thuộc chương trình Vật lý 10 ban Cơ bản, sử dụng phần mềm tin học để nâng cao chất lượng giảng dạy , giúp học sinh tự kiểm tra – đánh giá trình học tập máy tính học phần “Nhiệt học” ( Vật lý 10), tài liệu tham khảo cho giáo viên việc đề kiểm tra trắc nghiệm Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài có nhiệm vụ sau:  Nghiên cứu sở lý luận việc tự kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh  Nghiên cứu sở lý luận hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan, xây dựng qui trình soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc ngiệm khách quan  Nghiên cứu chương trình, nội dung Vật lý 10, xác định mục tiêu cụ thể mà việc dạy học cần phải đạt tới  Trên sở hệ thống mục tiêu tiến hành biên soạn câu hỏi phần “ Nhiệt học” nhằm giúp học sinh tự kiểm tra- đánh giá tự điều chỉnh kiến thức, kỹ năng, cách học…  Biên soạn nội dung thông tin phản hồi cho câu hỏi nhằm hỗ trợ học sinh việc tự điều chỉnh kiến thức, kỹ năng, cách học …  Thiết kế phần mềm vận hành ngân hàng câu hỏi tự kiểm tra- đánh giá để tự điều chỉnh  Thực nghiệm sư phạm trường phổ thông nhằm xác định mức độ phù hợp ngân hàng câu hỏi so với mục tiêu đề độ xác ngân hàng câu hỏi, hiệu phần mềm hổ trợ Kết thực nghiệm sở để điều chỉnh ngân hàng câu hỏi, phần mềm hỗ trợ cho phù hợp hiệu  Đề xuất ý kiến Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu lý luận  Phương pháp điều tra  Thống kê giáo dục Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu đề tài Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần “ Nhiệt học” thuộc chương trình Vật lý 10 ban Cơ tiến hành thực nghiệm chủ yếu số trường THPT TpHCM Giả thuyết khoa học Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan biên soạn bao quát tất mục tiêu mà chương trình học phân ban đề sở giúp học sinh chủ động, tích cực việc tự kiểm tra – đánh giá kết học tập suốt trình học tập làm sở cho việc tự điều chỉnh kiến thức, hành vi (kỹ năng), thái độ, phương pháp học tập kết học tập tốt Tự kiểm trađánh giá máy tính (trực tuyến hay không trực tuyến) tạo hội để tất học sinh có hội tiếp cận sử dụng cách thuận lợi lúc nơi Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài  Ý nghĩa mặt khoa học: đề tài nghiên cứu tổng thuật để bổ sung hiểu biết khoa học tự kiểm tra-đánh giá  Ý nghĩa thực tiễn : - Là tài liệu tham khảo cho giáo viên - Giúp học sinh chủ động, hứng thú việc tự kiểm tra – đánh giá kết học tập, nâng cao khả tự học - Giúp học sinh làm quen với hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Giúp học sinh có sơ sở để tự điều chỉnh kiến thức, hành vi, thái độ, kỹ năng, phương pháp học tập suốt trình học - Là cở sở để tiến hành việc xây dựng ngân hàng câu hỏi tự kiểm tra-đánh giá trực tuyến cho chương trình Vật lý THPT Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan hình thức kiểm tra- đánh giá 1.1.1 Thế kiểm tra-đánh giá Kiểm tra hoạt động nhằm thu thập cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá Đánh giá trình hình thành nhận định, phán đoán kết công việc, dựa vào phân tích thông tin thu từ kiểm tra, sau đối chiếu với mục tiêu đề từ trước Từ đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng hiệu công việc Như vậy, kiểm tra hoạt động cần phải có trước đánh giá đánh giá hoạt động tất yếu diễn sau kiểm tra Hơn nữa, đánh giá không đơn ghi nhận thực trạng mà đề xuất định làm thay đổi thực trạng.Vì thế, kiểm tra đánh giá liền với nhau, tách rời khâu quan trọng trình công việc Trong trình dạy - học, kiểm tra-đánh giá hoạt động thường xuyên, phận hợp thành thiếu trình dạy - học Nó khâu cuối trình dạy - học đồng thời sở cho bước khởi đầu trình dạy – học Có nhiều cách định nghĩa đánh giá có quan điểm là: đánh giá giáo dục trình thu thập lý giải kịp thời, có hệ thống trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu dạy học, mục tiêu giáo dục, làm sở cho chủ trương, biện pháp giáo dục Trong giáo dục, tùy thuộc vào cấp độ đánh giá, đối tượng mục đích đánh trình đánh giá thực hệ thống phương pháp hình thức định Ở đây, quan tâm đến việc đánh giá thành dạy – học Khi phân tích trình đánh giá người ta thấy có khâu hợp thành qui trình: Đo – Lượng giá – Đánh giá – Ra định Đo trình xác định số cho cá nhân hay cho đặc điểm cá nhân theo nguyên tắc định rõ Đo yêu cầu sử dụng số không yêu cầu đưa ý kiến đánh giá số có từ trình Trong giáo dục, kết kiểm tra học sinh thể số đo dựa theo quy tắc định Đó điểm số, thứ bậc, loại hạng Lượng giá việc dựa vào số đo, người ta đưa thông tin ước lượng trình độ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo người học Người ta phân biệt hai cách lượng giá: lượng giá theo chuẩn so sánh trình độ học sinh với trình độ trung bình chung tập hợp ( tập thể lớp chẳng hạn); lượng giá theo tiêu chí so sánh trình độ học sinh với tiêu chí đề ban đầu Đánh giá bước định toàn trình đánh giá Đó không việc đưa nhận xét, phán đoán trình độ người học trước vấn đề cần kiểm tra mà đề biện pháp để bổ khuyết sai sót phát huy kết Ra định khâu cuối trình đánh giá Dựa vào nhận xét, nhận định khâu đánh giáo viên đưa biện pháp cụ thể giúp học sinh khắc phục thiếu sót phát huy mặt mạnh; đồng thời xem xét điểu chỉnh lại cách dạy học cho phù hợp Các kiểu trình đánh giá thường dùng nhà trường: a Đánh giá chuẩn thiết kế để xác định điểm xuất phát người học, trước học chủ đề đó, giúp cho giáo viên định hướng dạy học b Đánh giá phần thực trình dạy học nội dung đó, giúp cho giáo viên học sinh nắm thông tin ngược trình học tập, làm cho việc điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy thầy hoạt động học trò để thực mục tiêu đặt c Đánh giá tổng kết thực sau trình dạy học ( tức sau kết thúc môn học, khóa học,…), hướng vào thành phẩm cuối nhằm hiểu mức độ thực mục tiêu đánh giá tổng quát kết học tập học sinh 1.1.2 Chức kiểm tra-đánh giá trình dạy học Trong trình dạy – học, tùy vào đối tượng, việc kiểm tra- đánh giá có chứng khác nhau: a Đối với học sinh Về mặt tri thức kỹ năng, việc kiểm tra- đánh giá giúp cho học sinh thấy lĩnh hội điều vừa học đến mức nào, lỗ hổng cần phải bổ khuyết Từ đó, học sinh tự điều chỉnh trình học tập thúc đẩy trình học tập phát triển không ngừng Về mặt giáo dục, việc kiểm tra- đánh giá tổ chức nghiêm túc giúp học sinh nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính chủ quan tự mãn đặc biệt phát triển lực tự đánh giá, lực quan trọng việc học tập Tuy nhiên trình kiểm tra- đánh giá học sinh phụ thuộc vào chủ thể giáo viên hình thức, nội dung kiểm tra thời gian làm b Đối với giáo viên Việc kiểm tra-đánh giá giúp cho giáo viên nắm trình độ học tập, mức độ lĩnh hội tri thức học sinh, có thông tin ngược cần thiết để điều chỉnh phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, cách thức tổ chức trình dạy học cho mục tiêu dạy học đạt hiệu Trên sở giáo viên tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động dạy, đáp ứng yêu cầu mục tiêu dạy học đề c Đối với cán quản lý giáo dục Việc kiểm tra- đánh giá cung cấp thông tin thực trạng dạy học nhà trường để đạo, uốn nắn kịp thời, khuyến khích hỗ trợ sáng kiến nhằm nâng cao hiệu đào tạo Đồng thời, kiểm tra- đánh giá sở để xây dựng chiến lược giáo dục mục tiêu nội dung đào tạo, đội ngũ giáo viên phương pháp hình thức tổ chức dạy học… 1.1.3 Những yêu cầu việc kiểm tra-đánh giá thành dạy–học Những yêu cầu sư phạm sau thường tính tới việc kiểm tra- đánh giá kết học tập học sinh: Đảm bảo tính khách quan Nội dung kiểm tra- đánh giá phải bám sát với yêu cầu, mức độ chương trình, phù hợp với điều kiện dạy học đối tượng học sinh, tránh nhận định chủ quan, áp đặt, thiếu Phải đảm bảo vô tư người đánh giá, đảm bảo tính trung thực người đánh giá, tránh tình cảm cá nhân, thiên vị, chống quay cóp, gian lận kiểm tra Đảm bảo tính toàn diện Một kiểm tra- đánh giá nhằm vào mục tiêu trọng tâm toàn hệ thống đánh giá phải đạt yêu cầu toàn diện, không mặt kiến thức mà kỹ năng, thái độ, tư Đảm bảo tính hệ thống Việc kiểm tra- đánh giá phải tiến hành có kế hoạch, có hệ thống: đánh giá thường xuyên, đánh giá sau học nội dung, đánh giá định kì, đánh giá tổng kết cuối khóa học, năm học Đảm bảo tính công khai Kiểm tra- đánh giá phải tiến hành công khai, kết phải công bố công khai trước tập thể để tập thể hiểu biết, học tập lẫn giúp đỡ lẫn 1.1.4 Các hình thức kiểm tra- đánh giá giáo dục Có thể phân chia hình thức kiểm tra-đánh giá làm loại: quan sát, vấn đáp, viết Quan sát: giúp xác định thái độ, kỹ thực hành số kỹ nhận thức, chẳng hạn cách giải vấn đề tình nghiên cứu Vấn đáp: thường dùng tương tác người chấm người học quan trọng, chẳng hạn cần xác định thái độ phản ứng vấn… Viết: chia làm nhóm chính:  Nhóm câu hỏi buộc trả lời theo dạng mở, học sinh phải tự trình bày ý kiến viết dài để giải vấn đề mà câu hỏi nêu Thường gọi trắc nghiệm tự luận (essay)  Nhóm câu trắc nghiệm mà đề thi thường gồm nhiều câu hỏi, câu nêu vấn đề với thông tin cần thiết cho thí sinh phải trả lới vắn tắt câu Thường gọi trắc nghiệm khách quan (objective test) Hiện hai hình thức trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận thường dùng để kiểm tra- đánh giá thành dạy-học Cần phải khẳng định nói hình thức ưu việt tốt Mỗi hình thức có ưu điểm nhược điểm định Điều quan trọng phải biết kết hợp hai loại để hạn chế nhược điểm tăng cường ưu điểm hình thức nhằm đạt hiệu tốt việc kiểm tra- đánh giá thành dạy-học Bảng 1.1: Bảng so sánh ưu hình thức trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận Yêu cầu Ưu thuộc Trắc nghiệm Trắc nghiệm tự khách quan luận + + + + Đề thi phủ kín môn học Ít may rủi trúng tủ, trật tủ Chấm nhanh, tốn công sức Áp dụng công nghệ việc nâng cao chất lượng kì thi, giúp phân tích kết thi Khách quan, hạn chế tiêu cực thi chấm thi + Ít tốn công đề thi + Đánh giá khả diễn đạt, đặc biệt diễn đạt tư + hình tượng Từ bảng so sánh thấy khác quan trọng hai hình thức mức độ phản ánh khách quan Đối với loại đề tự luận, kết chấm thi phụ thuộc vào chủ quan người chấm, khó công bằng, xác Để hạn chế mức độ chủ quan người ta cải tiến việc chấm tự luận cách đề thang điểm chi tiết Tuy nhiều thử nghiệm cho thấy thiên lệch việc chấm tự luận thường lớn Với loại đề trắc nghiệm khách quan có đáp án sẵn việc chấm hoàn toàn khách quan, xác, không phụ thuộc người chấm, chấm máy Tuy nhiên nói hình thức trắc nghiệm khách quan không hoàn toàn khách quan việc soạn thảo câu hỏi định điểm cho câu hỏi có phần tùy thuộc vào người soạn Các chuyên gia trắc nghiệm cho trắc nghiệm tự luận nên dùng trường hợp sau: (1) Khi nhóm học sinh khảo sát không đông (2) Khi muốn khuyến khích đánh giá cách diễn đạt học sinh (3) Khi muốn thăm dò thái độ hay tìm hiểu tư tưởng học sinh vấn đề khảo sát thành học tập chúng (4) Khi tin tưởng vào khả chấm tự luận giáo viên vô tư xác (5) Khi nhiều thời gian soạn đề lại có đủ thời gian để chấm Mặt khác, trắc nghiệm khách quan nên dùng trường hợp sau: Các ý kiến đề xuất Hướng phát triển đề tài:  Do yếu tố thời gian thực nghiệm đựơc tiến hành với số lượng học sinh nhỏ (28 em học sinh), câu hỏi “khó”, “dễ” mang tính chủ quan người soạn thảo Để câu hỏi “khó”, “dễ” mang tính khách quan hơn, nghĩ phần mềm phải sử sụng rộng rãi cho số lượng lớn học sinh Chúng nhận thấy hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chưa nhiều, quan tâm đồng nghiệp nhiều trường khác hi vọng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều hơn, phong phú hơn, rải theo mục tiêu cụ thể đề  Nếu phần mềm cải tiến thêm việc tự kiểm tra- đánh giá thực trực tuyến (online), học sinh tự kiểm trađánh giá kiến thức, kỹ năng… Vật lý Intenet việc tự kiểm trađánh giá phổ biến rộng rãi cho đối tượng học sinh  Nếu quan tâm học viên khóa sau, hi vọng đề tài thực tiếp tục cho lớp 11, 12 Ý kiến đề xuất:  Mỗi trường nên trang bị thêm số phòng máy có chất lượng để học sinh có điều kiện tiến hành tự kiểm tra- đánh giá suốt trình học  Giáo viên trình dạy chuyển mục tiêu kiến thức thành yêu cầu cụ thể cho học sinh  Các trường Trung Học Phổ Thông địa phương hợp tác, phân công soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo mục tiêu cụ thể cho cấp học để sở liệu phần mềm phong phú phần mềm sử dụng cho nhiều cấp học TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông môn Vật lý, NXB Giáo Dục Bộ giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa Lớp 10 trung học phổ thong môn Vật lý, NXB Giáo Dục Bộ giáo dục đào tạo (2006), Sách giáo khoa Vật lý 10 (Cơ nâng cao), NXB Giáo Dục Bộ giáo dục đào tạo (2006), Sách giáo viên Vật lý 10 ( Ban bản), NXB Giáo Dục Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề chương trình trình dạy học , NXB Giáo Dục Đại học Sư phạm TPHCM (2004), Khoa Tâm lý giáo dục, Lý luận dạy học, Tài liệu lưu hành nội Nguyễn Uy Đức (2004), Xây dựng đánh giá hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần định luật bảo toàn (sách giáo khoa Vật lý 10), Luận văn tốt nghiệp ĐHSP TPHCM Nguyễn Phụng Hoàng Vũ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB Giáo Dục Nguyễn Lan Phương (2004), “Kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan”, Tạp chí Giáo dục số 91 – 7/2004 10 TS Lê Thị Thanh Thảo (2006), “Cơ sở lý luận việc dạy học vật lý theo quan niệm: trình dạy học trình xây dựng kiến thức”, Tạp chí Giáo dục số 132 (kì – 2/2006) 11 TS Lê Thị Thanh Thảo (2006), “Quan niệm trình dạy học vật lý trình xây dựng kiến thức có thật phù hợp với đa số học sinh THPT”, Tạp chí Giáo dục 123 ( 10/2005) 12 GS.TS Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển khoa học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm 13 Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập (phương pháp thực hành), NXB Khoa học xã hội, tr.25 14 Lý Minh Tiên (2006), Kiểm tra đánh giá thành học tập học sinh trắc nghiệm khách quan, NXB Giáo Dục 15 Lương Quốc Vinh (2007), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Những kiến thức sơ hạt nhân nguyên tử” lớp 12THPT nhằm nâng cao hiệu dạy học , Luận văn thạc sĩ ĐHSP TPHCM 16 Một số trang Web: http://www.ctu.edu.vn/colleges/education/lg/baiviet/12_HthaoHue_Danhgia.htm http://www.ier.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=75&Itemid= 162 http://edu.net.vn/forums/t/2869.aspx http://www.bacgiang.edu.vn/?tabindex=0&tabid=2&mid=52&tid=93&iid=1205 http://www.eduplace.com/rdg/res/assess/index.html http://www.lakeland.edu/Assessment/pdfs/SelfAssessment25Aug03.pdf http://en.wikipedia.org/wiki/Self-assessment http://www.tkdtutor.com/05Instructor/SelfAssessment.htm http://www.rileyguide.com/assess.html http://edweb.sdsu.edu/people/ARossett/pie/Interventions/selfassessment_2.htm http://www.touro.edu/career/selfAssement.asp http://www.ocs.fas.harvard.edu/students/undecided/selfassessment.htm http://www3.telus.net/linguisticsissues/selfassess2.html http://www.flinders.edu.au/teach/t4l/assess/feedback.php http://www.blurtit.com/q308646.html http://www.engines4ed.org/hyperbook/nodes/NODE-80-pg.html http://careerplanning.about.com http://www.eduplace.com http://www.faculty.londondeanery.ac.uk/e-learning/feedback/what-is-feedback http://www.qub.ac.uk/directorates/AcademicStudentAffairs/CentreforEducationalDe velopment/Resources/PeerandSelfAssessment/ Phụ lục 1: Kết tự kiểm tra- đánh giá 28 học sinh Phụ lục 2: Kết kiểm tra tổng hợp 28 học sinh [...]... những vấn đề sau:  Cơ sở lý luận của công tác kiểm tra- đánh giá thành quả dạy– học, quan trọng nhất là chức năng kép của việc kiểm tra- đánh giá trong quá trình dạy học: đánh giá kết quả học tập của học sinh qua đó kiểm tra chất lượng dạy học bộ môn của giáo viên  Phân tích ưu nhược điểm của các hình thức câu hỏi trắc nghiệm khách quan, giúp ích cho việc lựa chọn hình thức câu hỏi thích hợp sử dụng... kế phần mềm hỗ trợ học sinh tự kiểm tra- đánh giá 2.1.1 Những yêu cầu đối với phần mềm hỗ trợ để học sinh tự kiểm tra- đánh giá Dựa trên những ý tưởng từ phần đặt vấn đề, chúng tôi xây dựng phần mềm gồm các danh mục sau: Tự kiểm tra Kiểm tra tổng hợp Xem kết quả cũ Hướng dẫn sử dụng Trong phần Tự kiểm tra , chúng tôi thiết kế theo từng chương, mỗi chương chúng tôi đưa ra các mục tiêu cụ thể Học sinh. .. bước cần sọan thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều chọn, cơ sở lý luận này sẽ giúp ích cho chúng tôi trong việc soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn trong chương tiếp theo  Cơ sở lý luận của tự kiểm tra- đánh giá, sự phản hồi Qua đó chúng tôi phân tích những vai trò của việc tự kiểm tra- đánh giá của học sinh đối với người học, đối với giáo viên Đặt vấn đề... Nếu muốn học sinh có thể lưu kết quả bài làm của mình Hình 2.2: Hình ảnh minh họa phần Kiểm tra tổng hợp” Với mục “Xem kết quả cũ” sẽ lưu kết quả bài làm của học sinh Trong mục này gồm 2 phần: lưu kết quả tự kiểm tra và lưu kết quả kiểm tra tổng hợp Với phần lưu kết quả tự kiểm tra sẽ lưu lại các mục tiêu học sinh đã chọn, điểm số cho từng mục tiêu và chi tiết làm bài của mỗi mục tiêu Khi học sinh được... lời mỗi câu trong bài làm Phần hướng dẫn sử dụng sẽ hướng dẫn cụ thể để học sinh dễ dàng sử dụng phần mềm hỗ trợ 2.1.2 Hướng dẫn học sinh sử dụng phần mềm để tự kiểm tra- đánh giá, tự điều chỉnh kết quả học tập Các danh mục của chương trình: Tự kiểm tra Kiểm tra tổng hợp Xem kết quả cũ Hướng dẫn sử dụng Giới thiệu cơ bản về phần mềm: Hình 2.4: Hình ảnh minh họa giao diện phần mềm Tự kiểm tra Thông... chiếu giúp người tự tìm ra những lỗ hỏng kiến thức của bản thân, từ đó họ có ý thức tự cải thiện, lấp đấy lỗ hỏng đó  Tự kiểm tra- đánh giá giúp người học xác định những mục tiêu cần đạt được, từ đó khuyến khích họ nỗ lực để đạt được mục tiêu đó  Tự kiểm tra- đánh giá giúp học sinh phát triển khả năng tự phản xạ, tự phê bình bản thân  Tự kiểm tra- đánh giá giúp học sinh xác định những sức mạnh của bản. .. chúng tôi nảy sinh ra ý tưởng thiết kế phần mềm hỗ trợ để giúp học sinh tự kiểm tra- đánh giá kết quả học tập của bản thân Để thực hiện ý tưởng đó, chúng tôi đề ra các mục tiêu cụ thể từ các mục tiêu được quy định cho chương trình học ở mỗi chương, mỗi phần Để giúp học sinh hiểu được mục tiêu cần đạt được chúng tôi chuyển cách trình bày mục tiêu dưới dạng các câu hỏi tự vấn để học sinh tự hỏi bản thân mình... Khuyến khích học tập để nắm vững kiến thức 1.2 Tổng quan về hình thức trắc nghiệm khách quan 1.2.1 Thế nào là trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan là loại hình câu hỏi, bài tập mà các phương án trả lời đã có sẵn, hoặc nếu học sinh phải tự viết câu trả lời thì câu trả lời phải là câu ngắn và chỉ có duy nhất một cách viết đúng Trắc nghiệm này được gọi là khách quan vì tiêu chí đánh giá là đơn... nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Bước 3: Thẩm định lại hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Sau khi kết thúc việc viết các câu hỏi trắc nghiệm khách quan , người soạn thảo cần thẩm định lại hệ thống câu hỏi đã viết trước khi khảo sát trên nhóm học sinh Trước hết người soạn thảo cần xem xét lại hệ thống câu hỏi một cách cẩn thận, qua đó sữa chữa lại những câu trắc nghiệm chưa chính xác về mồi nhữ, cách trình. .. vô cùng quan trọng vì kết quả thu được qua cuộc khảo sát sẽ cho chúng ta rút ra được nhiều kết luận, nhiều vấn đề từ nhiều khía cạnh khác nhau Bước 5: Dựa trên kết quả khảo sát để tiến hành sữa chữa, bổ sung thiếu sót và sai lầm để hoàn thiện hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 1.3 Vai trò của tự kiểm tra- đánh giá đối với người học 1.3.1 Thế nào là tự kiểm tra- đánh giá Tự kiểm tra- đánh giá là quá trình thu

Ngày đăng: 28/11/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XAY DUNG HE THONG CAU HOI TRAC NGHIEM KHACH QUAN GIUP HOC SINH TU KIEM TRA DANH GIA KET QUA HOC TAP

  • mucluc+loi cam on

  • phan noi dung.pdf

  • phulucluan van

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan