SỬ DỤNG PHẦN MỀM MACROMEDIA FLASH ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

91 850 0
SỬ DỤNG PHẦN MỀM MACROMEDIA FLASH ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÍ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SỬ DỤNG PHẦN MỀM MACROMEDIA FLASH ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” _ VẬT LÍ 10 NÂNG CAO GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH _ NĂM 2009 LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Phạm Thế Dân Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tất q thầy, giáo giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt bốn năm học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi thực luận văn Tác giả Thành phố Hồ Chí Minh _ năm 2009 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghóa quan trọng, đònh thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Điều đòi hỏi giáo dục phải có chiến lược phát triển hướng, hợp quy luật, xu xứng tầm thời đại Mục tiêu giáo dục đào tạo góp phần tạo nên hệ người lao động có tri thức, có đạo đức, có lónh trung thực, có tư phê phán, sáng tạo, có kó sống, kó giải vấn đề kó nghề nghiệp để làm việc môi trường toàn cầu hóa vừa hợp tác vừa cạnh tranh Thực nghò NQ 40 / 2000 / QH10 Quốc hội khóa X, Bộ giáo dục đào tạo đổi chương trình, sách giáo khoa tài liệu dạy học cho phù hợp với mục tiêu giáo dục đào tạo Đồng thời, phương pháp dạy học nhà trường bước đầu đổi theo tinh thần phát huy tính động , tích cực, tự lực người học tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào trình dạy học Hơn nữa, vật lí môn khoa học thực nghiệm nên việc thực thí nghiệm học vật lí cần thiết phù hợp với đặc điểm môn học Tuy nhiên với điều kiện sở vật chất trường Trung học phổ thông Việt Nam việc tiến hành thí nghiệm gặp nhiều khó khăn thiết bò thiết bò cũ cho kết không xác làm học sinh không tin tưởng vào kiến thức học Vì cần phải có giải pháp cho vấn đề Cùng với phát triển công nghệ thông tin phần mềm hỗ trợ dạy học xuất ngày nhiều với tính cải tiến, đem lại hiệu cao dễ sử dụng Một phầm mềm Macromedia Flash Với phần mềm này, tạo thí nghiệm ảo lồng ghép vào giảng thiết kế phần mềm Power Point Những thí nghiệm ảo có hình ảnh, màu sắc đẹp, sống động đồng thời cho kết xác phù hợp lý thuyết Với ưu điểm này, giảng dễ dàng tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh tích cực học tập, hiểu nhớ kiến thức cách sâu sắc yêu thích môn học Ngoài ra, chương “Động học chất điểm” chương phần Cơ học lớp 10, đóng vai trò quan trọng tảng cho chương sau này, phải giúp học sinh hiểu rõ, hiểu kiến thức chương tạo SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN hứng thú học tập Do đó, việc thiết kế giảng điện tử cho chương cần thiết Vì lý nêu trên, đònh chọn đề tài luận văn “Sử dụng phần mềm Macromedia Flash để thiết kế số giảng điện tử dạy học chương “Động học chất điểm” _ vật lí 10 nâng cao” Mục đích nghiên cứu  Sử dụng phần mềm Macromedia Flash để thiết kế số giảng điện tử dạy học chương “Động học chất điểm” _ vật lí 10 nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng phần mềm Macromedia Flash cách phù hợp thiết kế số giảng điện tử dạy học chương “Động học chất điểm”_ vật lí 10 nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng : Quá trình dạy học chương “Động học chất điểm” _ vật lí 10 nâng cao việc sử dụng phần mềm Macromedia Flash để thiết kế số giảng điện tử cho chương Phần mềm Macromedia Flash tài liệu có liên quan  Phạm vi nghiên cứu : Sử dụng phần mềm Macromedia Flash để thiết kế số giảng điện tử dạy học chương “Động học chất điểm” _ vật lí 10 nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, xác đònh nhiệm vụ nghiên cứu đề tài sau :       Nghiên cứu mục tiêu nhiệm vụ hoạt động dạy học vật lí trường Trung học phổ thông Nghiên cứu nội dung đổi phương pháp dạy học vật lí lớp 10 theo chương trình sách giáo khoa Nghiên cứu sở lí luận việc sử dụng giảng điện tử dạy học vật lí Nghiên cứu đặc điểm giảng điện tử thí nghiệm ảo Nghiên cứu nội dung chương “Động học chất điểm” _ vật lí 10 nâng cao Tìm hiểu qui trình thiết kế giảng điện tử cách sử dụng phần mềm Macromedia Flash SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN Thiết kế số thí nghiệm ảo giảng điện tử cho số học chương “ Động học chất điểm”_ vật lí 10 nâng cao  Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu lý thuyết _ Đọc nghiên cứu sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên Vật lí 10 nâng cao ; giáo trình hướng dẫn sử dụng phần mềm Macromedia Flash ; giáo trình, tài liệu lí luận dạy học, bồi dưỡng phương pháp giảng dạy vật lí trường Trung học phổ thông _ Nghiên cứu sách, tài liệu, tạp chí giáo dục chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2020 ; nội dung đổi phương pháp dạy học vật lí theo chương trình sách giáo khoa ; tình hình giáo dục Việt Nam giới _ Tìm kiếm tư liệu có liên quan mạng internet  Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia : nhờ giáo viên hướng dẫn giáo viên Trung học phổ thông có kinh nghiệm góp ý cho đề tài Những đóng góp đề tài   Hướng dẫn sử dụng vận dụng phần mềm Macromedia Flash vào việc xây dựng thí nghiệm ảo thiết kế giảng điện tử Thiết kế giảng điện tử cho số học chương “ Động học chất điểm”_ vật lí 10 nâng cao SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN Chương : BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VÀ VIỆC SỬ DỤNG PHẦN MỀM MACROMEDIA FLASH ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Mục tiêu nhiệm vụ hoạt động dạy học vật lí trường trung học phổ thông Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội ; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực cơng dân, đáp ứng u cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phát triển giáo dục ln Đảng Nhà nước ta coi quốc sách hàng đầu nhiệm vụ trọng tâm cải tiến phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh ; tăng cường thực hành, thực tập ; kết hợp chặt chẽ đào tạo, nghiên cứu khoa học lao động sản xuất ; ứng dụng mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin thành tựu khác khoa học cơng nghệ vào việc dạy học Thực đổi phương pháp dạy học theo tinh thần phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động trí tuệ học nhà Trong học, thơng qua hoạt động trí tuệ đa dạng quan sát theo dõi thí nghiệm, lập luận theo vấn đề giáo viên đặt ra, thực số tính tốn cần thiết, học sinh tự tìm số qui luật, thiết lập số phương trình mà giáo viên cần truyền đạt Trong có phần học sinh nhận xét, suy luận, đối chiếu, vận dụng,… giáo viên khai thác phần để dẫn dắt học sinh hoạt động trí tuệ cách chủ động, kết hợp với việc thuyết giảng Có nhiều cách khai thác nội dung khác nhau, tùy theo đối tượng học sinh, tùy giáo viên Trong đa dạng phương pháp, giáo viên người chủ động Một u cầu quan trọng khác chương trình Vật lí coi trọng thí nghiệm, cố gắng để 30% tiết học vật lí có làm thí nghiệm Để thực u cầu SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN cần có trang thiết bị thích hợp mức độ tương đối đại Nếu thực thí nghiệm lớp có tác dụng tốt để học sinh nắm phương pháp thực nghiệm Vật lí học Bên cạnh việc coi trọng phương pháp thực nghiệm, giáo viên cần coi trọng phương pháp khác vật lí dựa suy luận, từ quan sát tượng tự nhiên, từ thí nghiệm dẫn đến số nhận xét kết luận Thơng qua hoạt động trên, giáo viên cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức vật lí bản, khoa học, đại kĩ năng, kĩ xảo tương ứng, đồng thời rèn luyện tư duy, bồi dưỡng lực sáng tạo khả tự học, khả hoạt động độc lập học sinh, góp phần giáo dục số phẩm chất đạo đức cho học sinh 1.2 Nội dung đổi phương pháp dạy học vật lí trường Trung học phổ thơng 1.2.1 Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học, kết hợp học tập cá nhân học tập theo nhóm Q trình tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm thường gồm giai đoạn sau : Giáo viên đưa đề tài câu hỏi cho lớp, gợi ý vấn đề nhỏ để học sinh xác định mục tiêu nhiệm vụ cần thực Cả lớp chia thành nhóm nhỏ, xác định giao nhiệm vụ cho nhóm Sau nhóm phân cơng giao nhiệm vụ cho cá nhân, sau thực nhiệm vụ phân cơng tổ chức thảo luận rút kết luận chung cử người đại diện cho nhóm trình bày trước lớp Trong q trình học sinh làm việc thảo luận giáo viên theo dõi, giúp đỡ cần thiết Học tập theo nhóm khơng áp dụng nghiên cứu lí thuyết, giải tập mà lúc tiến hành thí nghiệm Khi tổ chức học tập theo nhóm, giáo viên phải quan sát, theo dõi tốt để đánh giá cách khách quan, khơng làm đồn kết nhóm đồng thời phát huy tính tích cực cá nhân SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN 1.2.2 Bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh Mục tiêu quan trọng q trình dạy học giúp học sinh phát triển trí tuệ có lực tự học, tự nghiên cứu Căn vào trình độ học sinh mà giáo viên giao cho học sinh câu hỏi, tập thí nghiệm để học sinh tự làm lớp nhà với mức độ từ dễ đến khó, từ đến nâng cao để học sinh thích ứng với việc tự học, tự giải vấn đề từ từ nâng cao lực tự học 1.2.3 Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp nghiên cứu vật lí Những phương pháp nghiên cứu vật lí chủ yếu : Phương pháp thực nghiệm vật lí Phương pháp tiên đề Phương pháp mơ hình Phương pháp tương tự Phương pháp tốn học Ngồi phương pháp đặc trưng có phương pháp khác phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp qui nạp – suy diễn, phương pháp đề xuất giả thuyết, phương pháp trừu tượng hóa cụ thể hóa , phương pháp thí nghiệm tưởng tượng, … Trong q trình dạy học vật lí cần làm rõ phương pháp nghiên cứu vật lí để tìm kiến thức vật lí cho học sinh tự thiết lập thí nghiệm kiểm chứng dựa kiến thức học sáng tạo thân 1.2.4 Áp dụng rộng rãi phương pháp dạy học nêu giải vấn đề Nội dung phương pháp giáo viên đặt trước học sinh vấn đề học tập cần giải dạng tốn có vấn đề, dẫn dắt học sinh tiếp nhận mâu thuẫn tốn chuyển mâu thuẫn thành mâu thuẫn nội tâm, đặt học sinh vào trạng thái tâm lí có nhu cầu sẵn sàng giải mâu thuẫn, trạng thái gọi tình có vấn đề Sau đó, với giúp đỡ giáo viên, học sinh tự lực nghiên cứu giải vấn đề đặt ra, tức phát kiến thức vận dụng kiến thức SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN 1.2.5 Dạy học thơng qua việc tổ chức hoạt động học tập mang tính tìm tòi nghiên cứu học sinh Giáo viên cần tạo điều kiện hướng dẫn học sinh tự nêu thực giải pháp để giải vấn đề phát hiện, đề xuất giả thuyết, thiết kế tiến hành phương án thí nghiệm nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết hệ suy từ chúng Học sinh cần giao nhiệm vụ đòi hỏi phải vận dụng kiến thức, kĩ thu khơng vào tình quen thuộc mà vào tình Với chủ đề học tập, giáo viên giao cho nhóm học sinh đề tài nghiên cứu nhỏ đòi hỏi học sinh phải sưu tầm, thu thập thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, xử lí thơng tin truyền đạt thơng tin thơng qua thảo luận, viết báo cáo,… Thơng qua hoạt động học tập tự lực, tích cực, học sinh khơng chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ mà có niềm vui thành cơng học tập phát triển lực sáng tạo 1.2.6 Đổi việc thiết kế giảng Khi soạn giáo án, giáo viên phải xác định rõ ràng, cụ thể mục tiêu học kiến thức, kĩ năng, thái độ mà học sinh cần đạt sau học Việc soạn giáo án giáo viên phải chuyển trọng tâm từ thiết kế hoạt động giáo viên sang thiết kế hoạt động học sinh q trình lĩnh hội nội dung kiến thức học tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động dạy học 1.3 Sử dụng giảng điện tử dạy học vật lí trường Trung học phổ thơng 1.3.1 Cơ sở triết học V.I.Lênin khái qt q trình nhận thức sau : “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn - đường biện chứng nhận thức thực khách quan” Q trình học tập chất q trình nhận thức nên cần phải thơng qua hoạt động thực tiễn Điểm khác biệt q trình học tập học sinh SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN q trình tổ chức hướng dẫn giáo viên Vì cần phải có cách tổ chức hướng dẫn học sinh đặc biệt để phát triển mạnh lực nhận thức học sinh tổ chức cho học sinh đọc sách, tìm tài liệu, thảo luận theo nhóm, tự phát giải vấn đề, liên hệ thực tiễn Quan trọng tăng cường yếu tố trực quan dạy học Bài giảng điện tử với thí nghiệm ảo hình ảnh động cách tốt để tăng cường yếu tố trực quan dạy học mà giáo viên thực phát triển 1.3.2 Cơ sở giáo dục học Q trình giáo dục q trình tác động chủ đạo nhà giáo dục người giáo dục tự giác, tích cực tự giáo dục để hình thành giới quan phẩm chất nhân cách khác người cơng dân, người lao động Mục đích giáo dục phát triển nhân cách người học cách tồn diện hài hòa Thơng qua q trình dạy học trau dồi kiến thức, rèn luyện kĩ phẩm chất cho người học tức giúp người học phát triển nhân cách cách tồn diện Việc giảng dạy giảng điện tử giúp giáo viên tiết kiệm thời gian để dành thời gian cho việc liên hệ thực tế, kể chuyện lịch sử phát minh, nhà khoa học tiếng giúp học sinh u thích mơn học, giáo dục phẩm chất cho học sinh tính tự học, tự nghiên cứu, tính kỉ luật, kiên trì, sáng tạo, mạnh dạn giả thiết chứng minh 1.3.3 Cơ sở tâm lí học Trong q trình học tập, học sinh phải ghi nhớ kiến thức, cơng thức, vật tượng,… nên trí nhớ đóng vai trò quan trọng Phát triển tư phải gắn liền với rèn luyện cảm giác, tri giác, tính nhạy cảm, lực quan sát trí nhớ học sinh Thiếu tài liệu cảm tính khơng có để tư Bài giảng điện tử có ưu việc phát triển tư sống động, gần gũi với thực tế, hình ảnh chọn lọc bỏ qua yếu tố khơng cần thiết, lặp SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN Hoạt động (5 phút) : Tổng kết, củng cố học giao cơng việc nhà cho học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhắc lại nội dung trọng tâm Xem lại kiến thức bài, trả lời cho học sinh câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi trắc nghiệm hồn thành phiếu học tập 2.3.4 Tiến trình dạy học “Chuyển động tròn Tốc độ dài tốc độ góc” I Mục tiêu Kiến thức : Hiểu chuyển động tròn chuyển động cong, vectơ vận tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo hướng theo chiều chuyển động Nắm vững định nghĩa chuyển động tròn đều, từ biết cách tính tốc độ dài Hiểu rõ chuyển động tròn đều, tốc độ dài đặc trưng cho độ nhanh hay chậm chuyển động chất điểm quỹ đạo Biết mối quan hệ tốc độ dài tốc độ góc SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN Có khái niệm tính tuần hồn chuyển động đại lượng đặc trưng cho tuần hồn chu kì hay tần số Kĩ : Giải tốn đơn giản chuyển động tròn II Chuẩn bị giáo viên học sinh Đối với giáo viên : - Tham khảo, sưu tầm tài liệu để thiết kế giảng điện tử - Bài giảng điện tử với hình ảnh minh họa Flash chuyển động tròn đều, vectơ vận tốc chuyển động cong, vectơ vận tốc chuyển động tròn đều, chu kì, tần số, tốc độ góc - Phiếu câu hỏi ơn tập kiến thức cũ làm theo nhóm, phát cho học sinh trước dạy để học sinh tự ơn lại kiến thức cũ chuẩn bị bước vào tốt - Phiếu học tập để q trình học, học sinh viết đầy đủ trả lời số câu hỏi Nhóm : ……………………… … Lớp :………………… Phiếu câu hỏi ơn tập kiến thức cũ Bài : CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GĨC Nêu đặc điểm vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời chuyển động thẳng So sánh độ dời qng đường So sánh vận tốc tốc độ Nêu cơng thức tính chu vi, diện tích hình tròn, cơng thức liên hệ độ dài cung góc tâm bị chắn Nêu ví dụ chuyển động tròn ví dụ chuyển động cong Sưu tầm hình ảnh chuyển động tròn chuyển động cong SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN Họ tên : …………………………… Lớp : ……… Phiếu học tập Bài CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GĨC Vectơ vận tốc chuyển động cong Cơng thức tính vectơ vận tốc trung bình chất điểm Vectơ vận tốc tức thời có phương……………………………………………., có chiều ……………………………………………… có độ lớn là: Vectơ vận tốc chuyển động tròn Tốc độ dài Chuyển động tròn …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tại điểm đường tròn, vectơ vận tốc có phương ……………………… ………………… có chiều………………………, độ lớn vectơ vận tốc : Khi chuyển động tròn đều, chất điểm có thay đổi vận tốc khơng ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Độ lớn vectơ vận tốc chuyển động tròn gọi ………………… Chu kì tần số chuyển động tròn Định nghĩa : Chu kì T ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cơng thức Ý nghĩa : Chu kì đặc trưng ………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chuyển động gọi …………………………………………………… Thay cho chu kì T dùng……………………để đặc trưng cho chuyển động tròn Tần số f chuyển động tròn …………………………………………… Cơng thức SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN Đơn vị tần số ………………………………………… Tốc độ góc Liên hệ tốc độ góc với tốc độ dài Nêu cơng thức liên hệ độ dài cung góc tâm bị chắn ? Thương số ………………………………………………gọi tốc độ góc Cơng thức Đơn vị tốc độ góc Ý nghĩa : Tốc độ góc đặc trưng cho ………………………………………… ……………………… , hay nói tốc độ góc đặc trưng cho ……………… ………………………………………………………………………………… Cơng thức liên hệ tốc độ góc với tốc độ dài : Liên hệ tốc độ góc với chu kì T hay với tần số f Cơng thức liên hệ tốc độ góc với chu kì T hay với tần số f  gọi ………………………… Đối với học sinh : Ơn lại kiến thức vectơ độ dời, qng đường, vận tốc chuyển động thẳng Trả lời Phiếu câu hỏi ơn tập kiến thức cũ theo nhóm Đọc trước “Chuyển động tròn Tốc độ dài tốc độ góc ” III Tiến trình dạy học Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên kiểm tra lại kiến thức Ơn lại kiến thức cũ trả lời vectơ độ dời, qng đường, vận tốc câu hỏi chuyển động thẳng SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN Hoạt động (2 phút) : Giới thiệu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên giới thiệu nội dung Lắng nghe Hoạt động (7 phút) : Tổ chức dạy học nội dung VECTƠ VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG CONG Hoạt động giáo viên Nêu câu hỏi : Chuyển động tròn ? Hoạt động học sinh Nêu ví dụ chuyển động cong Cho học sinh nêu ví dụ chuyển chuyển động tròn thực tế động cong chuyển động tròn Đọc sách giáo khoa trước nhà, sau Cho học sinh quan sát số hình ảnh thảo luận lớp trả lời câu chuyển động cong chuyển động tròn hỏi giáo viên Sau khảo sát vectơ vận tốc chuyển động cong u cầu học sinh trình bày điều SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN biết vectơ vận tốc chuyển động cong Giáo viên hướng dẫn học sinh lập luận để từ vectơ vận tốc trung bình hình thành khái niệm vectơ vận tốc tức thời u cầu học sinh xác định phương chiều, độ lớn vectơ vận tốc tức thời So sánh với vectơ vận tốc chuyển động thẳng Từ lập luận nêu quan sát hình ảnh, học sinh tự xác định phương, chiều độ lớn vectơ vận tốc tức thời Hoạt động (5 phút) : Tổ chức dạy học nội dung VECTƠ VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRỊN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh quan sát chuyển động tròn Học sinh tự định nghĩa chuyển động đều, sau u cầu học sinh định nghĩa tròn nêu ví dụ chuyển động tròn lấy ví dụ thực tiễn chuyển động tròn Tương tự vectơ vận tốc chuyển động cong, học sinh xác định phương, chiều độ lớn vectơ vận tốc chuyển động tròn Câu hỏi : Khi chuyển động tròn đều, chất SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP điểm có thay đổi vận tốc khơng ? GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN Học sinh tự xác định phương, chiều Từ nhấn mạnh với học sinh vectơ vận độ lớn vectơ vận tốc chuyển tốc chất điểm chuyển động tròn động tròn đều có độ lớn khơng đổi có hướng ln thay đổi Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi Giới thiệu : Độ lớn vectơ vận tốc chuyển động tròn gọi tốc độ dài Hoạt động (8 phút) : Tổ chức dạy học nội dung CHU KÌ VÀ TẦN SỐ CỦA CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh u cầu học sinh nhắc lại cơng thức tính Học sinh suy nghĩ trả lời câu chu vi hình tròn hỏi giáo viên Gọi T khoảng thời gian chất điểm hết vòng đường tròn Vậy vận tốc dài chất điểm tính ? Từ học sinh suy cơng thức tính khoảng thời gian T Giới thiệu : r bán kính đường tròn; v khơng đổi nên T số gọi chu kì u cầu học sinh định nghĩa chu kì T Học sinh thảo luận rút ý nghĩa chu kì rút ý nghĩa chu kì SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Giới thiệu : Thay cho chu kì T dùng tần số f để đặc trưng cho chuyển động tròn GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN Lắng nghe ghi nhận Giáo viên định nghĩa : Tần số f Từ định nghĩa suy cơng thức tính chuyển động tròn số vòng chất điểm tần số f giây Từ u cầu học sinh xác định cơng thức tính tần số f Giới thiệu đơn vị tần số Hoạt động (8 phút) : Tổ chức dạy học nội dung TỐC ĐỘ GĨC LIÊN HỆ GIỮA TỐC ĐỘ GĨC VÀ TỐC ĐỘ DÀI Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh u cầu học sinh nhắc lại cơng thức liên Học sinh suy nghĩ trả lời hệ độ dài cung góc tâm bị chắn Từ cơng thức tính tốc độ góc, học sinh Cho học sinh ý đơn vị đo góc suy đơn vị đo tốc độ góc ý nghĩa tốc độ góc rađian SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN Đưa đại lượng tốc độ góc Từ cơng thức tính tốc độ góc, u cầu học sinh suy đơn vị đo tốc độ góc ý nghĩa tốc độ góc Đặt vấn đề : Giữa tốc độ góc tốc độ dài có mối liên hệ ? u cầu học sinh nhắc lại cơng thức tính tốc độ góc tốc độ dài, sau u cầu Học sinh nhắc lại cơng thức tính tốc độ học sinh tìm cơng thức liên hệ tốc góc tốc độ dài, suy cơng thức liên độ góc tốc độ dài hệ tốc độ góc tốc độ dài Câu hỏi vận dụng : Thanh OMo quay chuyển động tròn quanh tâm O, tốc độ dài tốc độ góc chất điểm Mo Mo’ (Mo’ trung điểm OMo) có mối liên hệ ? Hoạt động (5 phút) : Tổ chức dạy học nội dung MỐI LIÊN HỆ GIỮA TỐC ĐỘ GĨC VỚI CHU KÌ T HAY VỚI TẦN SỐ f SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hoạt động giáo viên GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN Hoạt động học sinh u cầu học sinh nhắc lại cơng thức tính Học sinh nhắc lại cơng thức tính chu chu kì, tần số, tốc độ góc kì, tần số, tốc độ góc Từ tìm Đặt vấn đề : Giữa tốc độ góc chu kì T cơng thức liên hệ tốc độ góc chu kì T ; cơng thức liên hệ tốc độ có mối liên hệ ? u cầu học sinh tìm cơng thức liên hệ góc tần số f tốc độ góc chu kì T Từ u cầu học sinh suy cơng thức liên hệ tốc độ góc tần số f Giới thiệu : Tốc độ góc gọi tần số góc Hoạt động (5 phút) : Tổng kết, củng cố học giao cơng việc nhà cho học sinh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tổng kết lại cơng thức bài, tên Học sinh phát biểu lại cơng thức, đơn vị đo đại lượng cơng tên đơn vị đo đại lượng thức SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG cơng thức LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN 2.4 Kết luận chương Trong chương tơi sử dụng phần mềm Macromedia Flash để thiết kế giảng điện tử cho bốn học chương “Động học chất điểm”_ vật lí 10 nâng cao : - Chuyển động - Chuyển động thẳng biến đổi - Sự rơi tự - Chuyển động tròn Tốc độ dài tốc độ góc Trong có phiếu câu hỏi ơn tập kiến thức cũ để học sinh chuẩn bị bước vào tốt Đối với phiếu câu hỏi này, học sinh làm việc theo nhóm nhằm tăng cường tinh thần hợp tác học tập Học sinh trả lời câu hỏi nộp lại cho giáo viên chấm trước bước vào Vì dạy học giảng điện tử việc quan sát, nhận xét, giải thích tượng học sinh tăng cường, việc ghi chép gặp khó khăn, ta sử dụng phiếu học tập để khắc phục khuyết điểm Phiếu học tập gồm nội dung học, có đoạn bỏ trống để học sinh tự điền vào, số câu hỏi tập vận dụng đơn giản để củng cố Học sinh làm phiếu học tập theo cá nhân Trong q trình học, học sinh hồn thành chỗ trống phiếu học tập trả lời câu hỏi, tập phiếu Để thiết kế giảng điện tử này, tơi thiết kế nhiều hình ảnh tĩnh, hình ảnh động thí nghiệm ảo để minh họa Trong tơi chọn hình ảnh minh họa để trình bày lại bước thực hình ảnh phần mềm Macromedia Flash Thơng qua bước thực số hình ảnh minh họa đơn giản phần mềm Macromedia Flash, giáo viên tự sáng tạo phát triển thêm mặt kĩ thuật mĩ thuật để tự tạo hình ảnh tĩnh, hình ảnh động thí nghiệm ảo theo nhu cầu SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN KẾT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN Sau q trình thực luận văn này, tơi rút số kết luận sau : Hiện nay, việc sử dụng giảng điện tử dạy học vật lí ngày phổ biến, để tạo giảng điện tử có chất lượng khó, đòi hỏi người giáo viên khơng nắm vững kiến thức chun mơn mà phải có trình độ định tin học Để thiết kế giảng điện tử, người giáo viên phải bỏ nhiều cơng sức thời gian lại giúp tiết kiệm sử dụng thời gian hiệu lớp Khi giáo viên dạy giảng điện tử, học sinh tiếp thu tốt quan sát cụ thể tượng, q trình vật lí tham gia nhiều vào q trình xây dựng học để rút kiến thức ; đồng thời ham thích học mơn vật lí Nhận thấy ưu điểm, khuyết điểm cách khắc phục sử dụng giảng điện tử Các hình ảnh minh họa, thí nghiệm ảo sinh động, hợp lí giúp ích nhiều cho việc dạy học khơng có dụng cụ thí nghiệm thực Phần mềm Macromedia Flash phần mềm cho phép tạo thí nghiệm ảo hình ảnh minh họa sinh động để thiết kế giảng điện tử dạy học mơn vật lí Sau hồn thành luận văn này, tơi tiếp tục hồn thiện giảng điện tử chương “Động học chất điểm” tốt sử dụng giảng điện tử dạy học vật lí lớp 10 trường Trung học phổ thơng Từ có kinh nghiệm thực tiễn để chỉnh sửa cho phù hợp với nhiều đối tượng học sinh Tiếp theo tơi mở rộng việc thiết kế giảng điện tử cho nội dung khác chương trình vật lí phổ thơng SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Quang Báu, Nguyễn Cảnh Hòe (2006), Bài tập Vật lí Nâng cao 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bé (2008), Thiết kế số giảng bước đầu xây dựng tài liệu hỗ trợ cho phần Quang hình học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lí 10, NXB Giáo dục Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Bài tập Vật lí 10, NXB Giáo dục Nguyễn Minh Hải (2008), 24h học Flash, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Xn Hội (2007), Phương pháp giải tập trắc nghiệm Vật lí 10, tập một, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Bích Hồng, Võ Văn Nam (2004), Giáo dục học đại cương, Tài liệu Lưu Hành Nội Bộ Khoa Tâm Lý Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Tp HCM Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thăng (1998), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học vật lí trường Trung học phổ thơng, Giáo trình khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Xn Thành (2006), Vận dụng đổi phương pháp dạy học vật lí lớp 10 theo chương trình sách giáo khoa mới, Tạp chí giáo dục (số 146) 11 Nguyễn Thế Khơi, Phạm Q Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tn, Lê Trọng Tường (2008), Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN 12 Nguyễn Thế Khơi, Phạm Q Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tn, Lê Trọng Tường (2008), Vật lí 10 nâng cao, Sách giáo viên, NXB Giáo dục 13 Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh, Dương Tiến Khang, Vũ Trọng Rỹ, Trịnh Thị Hải Yến (2005), Vật lí 8, NXB Giáo dục 14 Trần Anh Qn (2008), Xây dựng sử dụng Website dạy học chương động lực học chất điểm, Vật lí 10 THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Trường Sinh, Lê Minh Hồng (2003), Macromedia Flash MX, NXB Lao động – Xã hội 16 Nguyễn Trọng Sửu, Đồn Thị Hải Quỳnh (2006), Giới thiệu giáo án Vật lí 10, NXB Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Thắng (2007), Xây dựng câu hỏi định hướng cho việc dạy học chương “Động lực học chất điểm” chương trình lớp 10 ban bản, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Văn Thuận, Phùng Thanh Huyền, Vũ Thị Thanh Mai, Phạm Thị Ngọc Thắng (2006), Hỏi đáp Vật lí 10, NXB Giáo dục 19 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm 20 Lê Cơng Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính dạy học vật lí, NXB Giáo dục 21 Lưu Thanh Tú (2006), Thiết kế Website hỗ trợ dạy học chương “Tính chất sóng ánh sáng” Vật lí 12 Trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 22 Lê Trọng Tường, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tn (2008), Bài tập Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục 23 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1999), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN 24 Phan Hồng Văn (2006), 450 Bài tập Vật lí 10, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 25 Phan Hồng Văn (2006), Bài tập nâng cao Vật lí 10, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 26 Hương Tinh Vệ (2007), Thực hành kỹ xảo với Macromedia Flash 8, Tạp chí PC Graphic, NXB Giao thơng vận tải 27 Hương Tinh Vệ (2008), Tự học Flash qua kỹ xảo, Tạp chí PC Graphic, NXB Hồng Đức 28 Trung tâm tin học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Bài giảng Flash 8.0, Tài liệu lưu hành nội SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG [...]... 1 Trong chương 1 của luận văn, tôi đã nghiên cứu việc sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học vật lí ở trường Trung học phổ thông và việc sử dụng phần mềm Macromedia Flash để thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học vật lí ở trường Trung học phổ thông Một trong những nội dung đổi mới phương pháp dạy học vật lí ở trường Trung học phổ thông là phải đổi mới việc thiết kế bài giảng và tăng cường ứng dụng. .. ưu điểm này, chúng ta có thể ứng dụng phần mềm trong việc tạo ra các thí nghiệm ảo và hình ảnh, sau đó lồng ghép vào bài giảng được thiết kế trên Power Point, làm tăng hiệu quả giáo dục của bài giảng điện tử SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN Chương 2 : SỬ DỤNG PHẦN MẾM MACROMEDIA FLASH ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM”... biến, khả năng sáng tạo và tương tác thì phần mềm Macromedia Flash hơn hẳn những phần mềm khác Đó là lí do vì sao nhiều giáo viên đã ứng dụng phần mềm này để thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học vật lí ở trường Trung học phổ thông và các sinh viên khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đều được học phần mềm này Macromedia Flash là phần mềm rất phổ biến hiện nay trên Web vì khả... vào giảng dạy trong nhà trường từ lâu, đồng thời ứng dụng tin học vào việc giảng dạy các môn học Trên thị trường hiện nay có rất nhiều phần mềm hỗ trợ dạy học cho tất cả các môn học như Toán, Lý, Hóa,… Sử dụng phần mềm dạy học nhằm cải tiến nội dung và phương pháp dạy học giúp cho người học tiếp thu kiến thức chủ động hơn, hứng thú hơn trong học tập Một trong các giải pháp phát triển giáo dục trong. .. đại Thí ngiệm ảo và bài giảng điện tử gắn bó chặt chẽ với nhau Thí nghiệm ảo giúp tăng hiệu quả giáo dục của bài giảng điện tử Để tạo ra các thí nghiệm ảo hiệu quả, ta không thể sử dụng phần mềm Power Point mà phải sử dụng một phần mềm khác Hiện nay có rất nhiều phần mềm hỗ trợ cho việc dạy học vật lí Mỗi phần mềm đều có những ưu điểm riêng Nhưng xét đến chức năng thiết kế đồ họa và lập trình, tính... việc ứng dụng phần mềm Macromedia Flash trong dạy học vật lí, chúng ta có thể sử dụng chức năng thiết kế đồ họa và lập trình của Macromedia Flash để tạo ra những thí nghiệm ảo sinh động, có khả năng tương tác cao và tạo ra các hình ảnh động một cách dễ dàng Sau đó chúng ta lồng ghép những thí nghiệm và hình ảnh đó vào bài giảng được thiết kế trên Power Point, chúng ta sẽ có một bài giảng điện tử trực... kết thích hợp ; lựa chọn những bài thích hợp để thiết kế bài giảng điện tử ; để xây dựng niềm tin vào kiến thức cho học sinh, giáo viên phải linh hoạt trong việc sử dụng phối hợp các phương tiện và phương pháp dạy học ; cần trang bị kiến thức tin học tốt cho giáo viên và sinh viên ; phải chạy thử chương trình, kiểm tra, chỉnh sửa sai sót, cập nhật thường xuyên trước khi tiến hành giảng dạy 1.4 Sử dụng. .. giúp cho giờ học thêm hứng thú, hiệu quả cao ; giáo viên có thể thay đổi, cập nhật hàng ngày cho bài giảng tốt hơn vào những lần sau ; đồng thời bài giảng điện tử cũng giúp tăng cường tính thẩm mĩ cho học sinh Bên cạnh đó bài giảng điện tử cũng tồn tại những khuyết điểm vì khi sử dụng bài giảng điện tử cần phải trang bị máy chiếu và màn chiếu ; bài giảng có thể làm phân tán sự chú ý của học sinh do... thông tin trong hoạt động dạy học Việc sử dụng bài giảng điện tử có thể đáp ứng các nội dung đổi mới phương pháp dạy học vật lí ở trường Trung học phổ thông Cơ sở lí luận và thực tiễn chứng tỏ rằng việc sử dụng bài giảng điện tử giúp tăng cường yếu tố trực quan trong dạy học ; giúp giáo viên tiết kiệm thời gian SVTH : TRẦN THỊ KIỀU PHƯỢNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : TS PHẠM THẾ DÂN thuyết giảng và dành... sự vật hiện tượng ; để thiết kế một bài giảng điện tử đòi hỏi người giáo viên phải hiểu kiến thức một cách sâu sắc, có trình độ nhất định về máy vi tính và tốn rất nhiều thời gian, công sức ; trong bài giảng có thể còn những sai sót Để khắc phục các khuyết điểm trên thì nhà trường cần trang bị tốt cơ sở vật chất để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy bằng bài giảng điện tử ; không nên hiển thị

Ngày đăng: 28/11/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA LUAN VAN.pdf

  • SU DUNG PHAN MEM MARCROMEDIA FLASH DE THIET KE MOT SO BAI GIANG DIEN TU TRONG DAY CHUONG DONG HOC CHAT DIEM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan