MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG GIAO THOA ÁNH SÁNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

112 388 0
MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG GIAO THOA ÁNH SÁNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (K30, 2004 – 2008) ĐỀ TÀI: MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG GIAO THOA ÁNH SÁNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : THẦY TRẦN VĂN TẤN SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÊ NGUYỄN BẢO THƯ TP HỒ CHÍ MINH THÁNG 5/ 2008 Lời cảm ơn Trong đời này, có thành công mà không cần nhận giúp đỡ người khác Sự giúp đỡ , không thiết phải điều lớn lao mà lời động viên chân thành tiếp thêm sức mạnh cho người nhận Trong suốt thời gian thực đề tài, em gặp không khó khăn Tuy nhiên, thật may mắn em nhận nhiều giúp đỡ mà giúp đỡ ấy, đề tài em khó thể hoàn thành tốt Vì vậy, em muốn gởi lời cảm ơn chân thành đến người động viên, góp ý, để em hoàn thành tốt luận văn Đầu tiên, em xin cảm ơn thầy Trần Văn Tấn, –là giảng viên trực tiếp hướng dẫn em thực luận văn Em xin cảm ơn thầy bận rộn thầy bỏ không thời gian tận tình bảo thiếu sót, sai lầm trình làm luận văn Bên cạnh đó, em xin gởi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Vật Lý, thầy Lý Minh Tiên khoa Tâm Lý Giáo Dục trường ĐH Sư Phạm Hồ Chí Minh giúp đỡ thời gian qua Xin cảm ơn bạn lớp Lý 4B giúp đỡ, chia sẻ với thông tin hữu ích cho đề tài Và cuối em xin cảm ơn người gia đình động viên giúp đỡ em nhiều! Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn PHẦN MỞ ĐẦU I) Lí chọn đề tài: Trong thời đại ngày nay, nhân tố người đóng vai trò quan trọng phát triển đất nước Muốn có người tốt giáo dục phải phát triển theo kòp chuyển biến thời đại Nền giáo dục Việt Nam chưa đáp ứng tốt yêu cầu Do đó, vấn đề xã hội quan tâm xây dựng giáo dục với chất lượng ngày cao để không góp phần nâng cao dân trí mà tăng cường chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để đạt mục tiêu tiến hành nhiều phương thức để đổi giáo dục Và đổi dư luận thường nhắc đến đổi hình thức kiểm tra đánh giá: chuyển dần từ hình thức kiểm tra tự luận sang hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan Mặc dù nhiều ý kiến trái ngược ưu nhược điểm hình thức trắc nghiệm khách quan, hình thức chứng tỏ số ưu điểm bật so với hình thức kiểm tra tự luận : kiểm tra kiến thức mức độ bao quát; tránh nạn học vẹt, học tủ; hạn chế tiêu cực công tác kiểm tra, đánh giá… bậc đại học, việc áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan có nhiều ưu điểm Nó giúp giảng viên thường xuyên kiểm tra sinh viên kiểm tra hình thức trắc nghiệm không tốn nhiều thời gian, nhờ cải tiến việc dạy học tốt Ngoài giúp giảng viên nghiên cứu thêm khoa học giáo dục, cải tiến phương pháp lượng hóa học tập Đối với trường sư phạm, có ý nghóa giúp sinh viên làm quen với hình thức kiểm tra trắc nghiệm, để trường phổ thông dễ dàng việc sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan để đánh giá học sinh trường ĐH Sư Phạm TpHCM, mức độ phổ biến hình thức kiểm tra tùy theo khoa Đối với khoa Vật Lý, hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan áp dụng số môn, riêng môn Quang học chưa nhiều Trong môn Quang học, chương “Giao thoa ánh sáng” chương hay, có nhiều kiến thức trọng tâm mà kiến thức lại tương đối độc lập với chương khác, thích hợp để soạn trắc nghiệm độc lập Chính vậy, với mong muốn thúc đẩy việc áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn Quang học chương trình Vật lý đại cương, em xin chọn đề tài: “ Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan - chương “Giao thoa ánh sáng” chương trình Vật lý đại cương” SVTH : Lê Nguyễn Bảo Thư Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn 2) Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài -Nghiên cứu kỹ thuật xây dựng trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn phân tích nội dung kiến thức, mục tiêu cần đạt chương “ Giao thoa ánh sáng” để từ xây dựng hệ thống gồm khoảng 50-55 câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn cho chương -Thực nghiệm sư phạm nhằm đưa đánh giá sơ ban đầu trình độ kiến thức, quan niệm, cách hiểu chưa sinh viên năm vấn đề có chương “ Giao thoa ánh sáng” thể qua trắc nghiệm 3) Đối tượng nghiên cứu đề tài -Hệ thống câu trắc nghiệm chương “ Giao thoa ánh sáng” dành để khảo sát sinh viên năm khoa Vật Lý Trường Đại Học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh 4) Giới hạn nghiên cứu -Các câu hỏi trắc nghiệm soạn thảo chủ yếu dựa nội dung giảng dạy chương “ Giao thoa ánh sáng” tổ Vật Lý Đại Cương, khoa Vật Lý, trường Đại Học Sư Phạm Hồ Chí Minh 5) Phương pháp nghiên cứu -Nghiên cứu, tìm hiểu, tham khảo tổng hợp kiến thức liên quan để soạn thảo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phù hợp với nội dung, mục tiêu chương “ Giao thoa ánh sáng” -Thực nghiệm sư phạm, thu hồi số liệu khảo sát cho nhận xét, đánh giá sơ SVTH : Lê Nguyễn Bảo Thư Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BẰNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN I)Nhu cầu đo lường, đánh giá giáo dục Trong hoạt động ngày người muốn biết kết sàn phẩm làm tốt hay xấu, có đạt yêu cầu hay chưa, phải điều chỉnh cho có hiệu tốt Vì lúc người có nhu cầu đánh giá Đặc biệt giáo dục nhu cầu đánh giá thiếu cho giáo viên lẫn học viên Việc đánh giá giúp giáo viên hiểu khả khuyết điểm, sai lầm kiến thức học viên, từ điều chình phương pháp mục tiêu giảng dạy cho phù hợp Muốn đánh giá xác phải đo lường Chúng ta đánh giá xác điều mà không cần đo, đong, đếm Chính mà đo lường đánh giá tách rời Do thẩm đònh đo lường đóng vai trò quan trọng nên sớm nghiên cứu vào đầu kỉ 19, ngày phương pháp đo lường người ta trọng mặt đònh tính lẫn đònh lượng Nhờ phương pháp đònh lượng phát triển nhiều tiến quan trọng giáo dục khoa học xã hội thực kỉ qua Với kó thuật đo lường trắc nghiệm tương ứng, rút kết luận xác nghiên cứu thực nghiệm giáo dục tâm lý II) Các dụng cụ đo lường Trong giáo dục, dụng cụ đo lường hình thức kiểm tra đánh giá, chia làm loại: Phương pháp trắc nghiệm Phương pháp quan sát hành vi có học tập Trong trường phổ thông trường đại học, cao đẳng, hình thức kiểm tra phổ biến kiểm tra viết với dạng: luận đề trắc nghiệm khách quan Mỗi hình thức có ưu khuyết điểm riêng Sơ đồ phương pháp kiểm tra giáo dục: SVTH : Lê Nguyễn Bảo Thư Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn Kiểm tra đánh giá Quan sát sư phạm Các phương pháp trắc nghiệm Vấn đáp Viết Trắc nghiệm tự luận Tiểu luận Trắc nghiệm khách quan Câu điền khuyết Câu ghép đôi Câu trả lời ngắn Câu sai Câu nhiều lựa chọn III) Hình thức trắc nghiệm khách quan 1.So sánh trắc nghiệm khách quan luận đề a) Những điểm tương đồng trắc nghiệm khách quan luận đề - Trắc nghiệm khách quan( TNKQ) hay luận đề đo lường kết học tập người cần kiểm tra -TNKQ hay luận đề khuyến khích HS học tập nhằm đạt đến mục tiêu: hiểu, phối hợp vận dụng kiến thức để giải vấn đề -Giá trò TNKQ luận đề tùy thuộc vào tính khách quan độ tin cậy chúng b Những điểm khác biệt TNKQ luận đề Luận đề -Soạn đề nhanh hơn, khó chấm hơn, điểm số không thật xác, công tùy thuộc người chấm -Số câu hỏi nội dung kiến thức kiểm tra không nhiều - Thường xảy tình trạng học vẹt, học tủ SVTH : Lê Nguyễn Bảo Thư Trắc nghiệm -Soạn đề tốn nhiều thời gian dễ chấm bài, điểm số công bằng, không lệ thuộc người chấm -Số câu hỏi nhiều khảo sát nhiều vấn đề với nhiều khía cạnh -Tránh nạn học vẹt, học tủ Luận văn tốt nghiệp -Thấy lối tư duy, khả diễn giải, xếp, tổng hợp vấn đề học viên -Thời gian dùng để suy nghó diễn đạt ý kiến GVHD: Thầy Trần Văn Tấn -Hạn chế khả trình bày diễn đạt -Thời gian dùng để đọc suy nghó, lựa chọn câu trả lời 2) Những ưu điểm nhược điểm trắc nghiệm khách quan *Ưu điểm: -Bao phủ môn học( chống học tủ) -Chấm nhanh, khách quan -Độ tin cậy cao -Có thể so sánh đánh giá giáo dục *Nhược điểm: -Tốn công sức việc đề - Không phát huy khả diễn đạt học sinh -Không phát huy khả sáng tạo học sinh 3) Khi nên sử dụng trắc nghiệm khách quan TNKQ luận đề phương tiện khảo sát thành học tập cách hiệu cần thiết, miễn ta nắm vững phương pháp soạn thảo công dụng loại Cả hai phương pháp sử dụng để:  Đo lường thành học tập  Khảo sát khả hiểu áp dụng nguyên lý  Khảo sát khả suy nghó có phê phán  Khảo sát khả giải vấn đề  Khảo sát khả lựa chọn kiện thích hợp nguyên tắc để phối hợp chúng lại với nhằm giải vấn đề phức tạp  Khuyến khích học tập để nắm vững kiến thức Theo ý kiến chuyên gia trắc nghiệm ta nên sử dụng TNKQ để khảo sát thành học tập học sinh trường hợp sau:  Khi ta cần khảo sát thành tích học tập số đông học sinh, hay muốn khảo sát sử dụng lại vào lúc khác  Khi ta muốn có điểm số đáng tin cậy, không phụ thuộc vào chủ quan người chấm  Khi ta có nhiều câu TNKQ tốt dự trữ sẵn để lựa chọn soạn lại TNKQ muốn chấm nhanh để sớm công bố kết SVTH : Lê Nguyễn Bảo Thư Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn  Khi ta muốn ngăn ngừa nạn học tủ, học vẹt tiêu cực , gian lận thi cử IV) Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (TNKQ NLC) 1) Ưu nhược điểm trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn loại câu gồm có hai phần: phần gốc phần lựa chọn Phần gốc câu hỏi hay câu bỏ lửng Phần lựa chọn gồm ý trả lời ý sai hấp dẫn học sinh không hiểu rõ gọi mồi nhử Thông thường câu có 4, lựa chọn *Ưu điểm: Giảm khả đoán mò học sinh xác suất may rủi có 25%( câu TNKQ lựa chọn) hay 20% ( câu TNKQ lựa chọn) nên độ tin cậy cao Yêu cầu học viên phải hiểu phân tích kiến thức cách rõ ràng Nếu học viên học vẹt khó chọn đáp án câu soạn “ trông có vẻ” xác Câu hỏi phong phú, đo nhiều khả nhận thức học viên nhiều cấp độ khác như: nhớ, hiểu, vận dụng, tổng hợp Các câu trả lời sai thể mức độ nắm kiến thức, sai lầm cách suy nghó học viên Vì có giá trò tốt Bằng số liệu phần mềm thống kê phân biệt câu hỏi khó, dễ hay mơ hồ với học viên Cho kết phản hồi nhanh chóng, xác Tính khách quan chấm điểm *Khuyết điểm Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn khó soạn thảo Người soạn phải nhiều thời gian công sức để có câu trắc nghiệm chất lượng Đôi hạn chế khả sáng tạo học viên * Nhận xét Đây loại câu trắc nghiệm phong phú, trình bày nhiều dạng khác nhau, có nhiều ưu điểm 2) Các bước soạn thảo trắc nghiệm khách quan Bước 1: Xác đònh mục đích kiểm tra Tùy theo mục đích khác mà trắc nghiệm soạn có nội dung mức độ khó dễ bài, số lượng câu thời gian làm khác Bước 2: Phân tích nội dung chương trình cần kiểm tra Khi phân tích nội dung vài chương cần kiểm tra học sinh, ta tiến hành theo bước sau: Tìm ý tưởng yếu nội dung cần kiểm tra Lựa chọn đònh nghóa, từ ngữ, khái niệm, công thức, mà học viên cần nắm được, SVTH : Lê Nguyễn Bảo Thư Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn Phân loại hai dạng thông tin: thông tin dùng giải thích minh họa thông tin quan trọng cần ghi nhớ, hiểu rõ Lựa chọn thông tin mà học viên cần biết cách vận dụng tình Bước 3: Viết mục tiêu cần kiểm tra đánh giá Đối với nội dung phân tích sơ đồ giáo viên viết mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể cho ý nhỏ Người ta thường dùng từ như: biết, hiểu, nắm rõ để diễn đạt mục tiêu mà học viên cần đạt đến Thế động từ chung không giúp ích cho ta ta đặt bút viết câu trắc nghiệm Vì giáo viên cần viết mục tiêu cụ thể Theo Benjamin Bloom có mức độ mục tiêu nhận thức từ thấp tới cao: biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Các động từ thường dùng để mục tiêu nhận thức sau: Biết Đònh nghóa Mô tả Thuật lại Viết Nhận biết Nhớ lại Gọi tên Kể Lựa chọn Tìm kiếm Tìm phù hợp Kể lại Chỉ rõ vò trí Chỉ Phát biểu Tóm lược Hiểu Giải thích Cắt nghóa So sánh Đối chiếu Chỉ Minh họa Suy luận Đánh giá Cho ví dụ Chỉ rõ Phân biệt Tóm tắt Trình bày Đọc Vận dụng Sử dụng Tính toán Thiết kế Vận dụng Giải Ghi lại Chứng minh Hoàn thiện Dự đoán Tìm lại Thay đổi Ước tính Sắp xếp thứ tự Điều khiển Phân tích Phân tích Phân biệt Lập sơ đồ Tổng hợp Tạo nên Kết hợp Thực Đánh giá Chọn Thảo luận Phân loại Phân cách Tách bạch So sánh Đối chiếu Phân chia Tìm Lập giả thuyết Chọn lọc Soạn Đề xuất Làm Đặt kế hoạch Giảng giải Thiết kế Kể lại Tổ chức Kết luận Quyết đònh Phán đoán Đánh giá Tranh luận So sánh Cân nhắc SVTH : Lê Nguyễn Bảo Thư Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Trần Văn Tấn Phê phán Ủng hộ Xác đònh Bảo vệ Bước : Thiết kế dàn trắc nghiệm Bước nhằm quy đònh số câu trắc nghiệm cho phần lập bảng quy đònh chiều thể số câu tỉ lệ % cho nội dung, mục tiêu nhận thức Bảng chiều có dạng sau: Nội dung Mục tiêu Giao thoa không đònh xứ hai nguồn sáng điểm Biết Hiểu Vận dụng Tổng cộng Tỉ lệ 1 10% Để có độ tin cậy tốt chuyên gia khuyên trắc nghiệm nên có từ 30 câu trở lên Đối với câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn thời gian làm câu vào khoảng phút đến phút Tuy nhiên theo yêu cầu đề thi đặt ra, mức độ khó dễ câu trắc nghiệm mà thời gian làm dài hay ngắn Bước 5: Lựa chọn câu hỏi cho trắc nghiệm Với mục tiêu có nhiều câu trắc nghiệm khác nhau, giáo viên phải lựa chọn câu hỏi có mức độ khó phù hợp với mục đích, đối tượng tham gia kiểm tra Ban đầu viết câu trắc nghiệm mức độ khó câu trắc nghiệm phán đoán chủ quan giáo viên với ý kiến tham khảo từ đồng nghiệp Sau cho học sinh lớp làm vài lần giáo viên thống kê số độ khó phân cách câu Từ giáo viên có sở khách quan để lựa chọn câu hỏi cho kiểm tra vào lần khác Bước 6: Trình bày kiểm tra Các câu trắc nghiệm phải viết rõ ràng, không viết tắt, cần phải có thích rõ ràng Những từ cần nhấn mạnh cho học sinh ý nên gạch hay in đậm Học viên không đánh thẳng lên đề mà đánh vào phiếu trả lới Trên phiếu trả lời ý phải dặn dò học sinh qui ước đánh dấu, bỏ, chọn lại Nhằm hạn chế tối đa tình trạng gian lận, nên tạo tối thiểu đề khác sở đảo lộn trật tự câu 3)Nguyên tắc soạn thảo câu TNKQNLC Yêu cầu: Phần gốc cần diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, đầy đủ vấn đề cần hỏi Phần lựa chọn ngắn gọn, đủ ý SVTH : Lê Nguyễn Bảo Thư 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 91 92 67 57 94 56 87 59 85 40 40 85 79 39 95 94 68 78 22 61 83 73 70 47 47 70 72 37 76 92 58 45 87 69 58 39 92 92 54 45 43 75 68 58 69 44 80 46 44 51 45 18 36 47 73 29 68 22 45 0.892 0.902 0.657 0.559 0.922 0.549 0.853 0.578 0.833 0.392 0.392 0.833 0.069 0.775 0.382 0.931 0.922 0.667 0.765 0.216 0.598 0.814 0.716 0.686 0.461 0.461 0.686 0.706 0.363 0.745 0.902 0.569 0.441 0.853 0.676 0.569 0.382 0.902 0.902 0.529 0.078 0.441 0.422 0.735 0.667 0.569 0.676 0.431 0.784 0.451 0.431 0.500 0.441 0.176 0.353 0.461 0.716 0.284 0.667 0.216 0.441 0.312 0.299 0.477 0.499 0.270 0.500 0.356 0.496 0.375 0.491 0.491 0.375 0.254 0.420 0.488 0.254 0.270 0.474 0.426 0.413 0.493 0.391 0.453 0.466 0.501 0.501 0.466 0.458 0.483 0.438 0.299 0.498 0.499 0.356 0.470 0.498 0.488 0.299 0.299 0.502 0.270 0.499 0.496 0.443 0.474 0.498 0.470 0.498 0.413 0.500 0.498 0.502 0.499 0.383 0.480 0.501 0.453 0.453 0.474 0.413 0.499 | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | | 49.407 49.609 49.194 51.140 49.383 51.196 50.149 51.136 50.047 50.825 49.425 49.671 50.571 50.114 50.744 48.316 49.777 51.544 50.615 49.182 50.525 50.410 49.877 49.529 50.745 50.957 51.571 51.222 50.703 50.632 49.772 50.276 52.178 49.529 50.203 52.310 50.590 49.728 49.685 51.407 51.125 49.378 51.326 50.813 50.426 50.362 51.406 52.955 50.537 51.087 50.136 50.431 51.800 52.889 49.528 49.340 50.562 52.345 50.456 48.455 49.956 44.000 41.600 48.114 45.889 42.250 45.935 41.133 45.651 42.706 47.532 48.435 44.588 48.695 44.391 47.635 55.714 37.625 43.382 43.000 48.725 46.293 41.895 46.172 47.281 47.182 47.000 42.813 43.067 47.754 43.538 40.100 46.909 46.175 44.733 45.939 44.227 47.730 40.500 40.900 45.917 48.628 48.386 47.000 43.296 45.618 46.795 43.424 45.690 42.591 46.964 47.828 47.216 46.474 47.952 48.439 48.382 44.448 47.425 45.559 48.925 47.930 0.200 0.285 0.061 0.312 0.229 0.313 0.382 0.324 0.327 0.192 0.058 0.226 0.057 0.286 0.181 -0.224 0.390 0.460 0.386 0.022 0.248 0.396 0.200 0.125 0.212 0.236 0.486 0.444 0.169 0.369 0.344 0.199 0.356 0.203 0.238 0.478 0.166 0.328 0.312 0.328 0.080 0.059 0.255 0.396 0.271 0.211 0.446 0.430 0.391 0.245 0.137 0.192 0.316 0.225 0.062 0.057 0.330 0.265 0.276 -0.023 0.120 * ** ** * ** ** ** ** * ** ** ** ** * ** * * * ** ** ** ** * ** * * ** ** ** ** ** ** ** * ** ** ** * ** * ** ** ** Ghi chu: 1.Y nghia cua he so Rpbis Cac tri so co dau (*) la co y nghia muc xac suat =.05 Cac tri so co dau (**) la co y nghia muc xac suat =.01 2.TDcau(i) = tong diem cau i = so nguoi lam dung cau 3.Mp = trung binh tong diem nhung nguoi lam dung cau i Mq = trung binh tong diem nhung nguoi lam sai cau i * BANG DOI DIEM THO RA DIEM TIEU CHUAN RawScores 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Z-Scores -2.608 -2.489 -2.369 -2.250 -2.130 -2.011 -1.891 -1.772 -1.652 -1.533 -1.413 -1.294 -1.174 -1.055 -0.935 -0.816 -0.696 -0.576 -0.457 -0.337 -0.218 -0.098 0.021 0.141 0.260 0.380 0.499 0.619 0.738 0.858 0.977 1.097 1.216 1.336 1.455 1.575 1.694 Dtc-11bac 0.000 0.023 0.262 0.501 0.740 0.979 1.218 1.457 1.696 1.935 2.174 2.413 2.652 2.891 3.130 3.369 3.608 3.847 4.086 4.325 4.564 4.803 5.042 5.281 5.520 5.759 5.998 6.237 6.476 6.715 6.954 7.193 7.433 7.672 7.911 8.150 8.389 Diemlop 0 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 DTC-5bac F F F F F F F F F F D D D D D D D D C C C C C C C C C B B B B B B B B A A *** HET *** BANG PHAN TICH CAC TAN SO LUA CHON TUNG CAU (Item Analysis Results for Observed Responses) =========================================== Trac nghiem : QUANGHOC * Ten nhom lam TN : * So cau : * So nguoi : * Xu ly luc 10g 6ph LY2 80 102 * Ngay 22/ 4/2008 =========================================== *** Cau so : Lua chon A* B C D Missing Tan so : 16 21 58 Ti le % : 16.0 21.0 58.0 5.0 Pt-biserial : 0.25 -0.23 -0.05 0.00 Muc xacsuat : [...]... Theory) Để ánh giá về một bài trắc nghiệm khách quan, ngoài cách ánh giá vừa trình bày ở trên ( được gọi là cách ánh giá theo lý thuyết trắc nghiệm cổ điển CTT- Classical Test Theory) còn có một lý thuyết dùng ánh giá bài trắc nghiệm nữa ít được sử dụng ở Việt Nam hơn: lý thuyết đáp ứng câu hỏi IRT( Item Response Theory) Sau đây là một vài nét khái quát về lý thuyết này 1 Tổng quan Trong khi khái... số tin cậy Ý nghóa Một bài trắc nghiệm với các kết quả thu được có đáng tin cậy hay không được xác đònh nhờ vào hệ số tin cậy của bài Bài trắc nghiệm có hệ số tin cậy r trong khoảng : 0.6

Ngày đăng: 28/11/2015, 22:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia luan van.pdf

  • MOT SO CAU HOI TRAC NGHIEM KHACH QUAN CHUONG GIAO THOA ANH SANG TRONG CHUONG TRINH VAT LY DAI CUONG

  • phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan