Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc

61 2.1K 14
Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI I Tóm tắt q trình hình thành phát triển 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2 Giới thiệu công ty .5 1.3 Sơ đồ cấu tổ chức .6 1.4 Cơ cấu lao động 1.5 Cơng nghệ quy trình cơng nghệ: 11 1.6 Danh sách phân nhóm sản phẩm 15 II.Hoạt động kinh doanh 17 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh 17 III Kế hoạch phát triển kinh doanh: .21 3.1 Tăng cường đầu tư chiều sâu, đại hoá máy móc thiết bị 21 3.2 Mục tiêu phát triển đến năm 2010 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 26 I CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MAY VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HN 26 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm xí nghiệp may 26 1.2 Cơng tác nghiên cứu thị trường thiết kế sản phẩm 28 II Các tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm dệt may 29 1.1 Tiêu chuẩn quy cách, quy định dãy số , kích thước sản phẩm, chi tiết, phận nguyên vật liệu .29 2.2 Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật 29 2.3 Tiêu chuẩn phương pháp thử 30 2.5 Tiêu chuần bao gói, nhãn mác, vận chuyển bảo quản .30 2.6 Tiêu chuẩn nguyên tắc thủ tục 30 Trường ĐHKT Quốc dân – Khoa QTKDTHA III CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MAY TẠI CÔNG TY CP DỆT CÔNG NGHIỆP HN 31 3.1 Công tác quản lý chất lượng may công ty CP dệt công nghiệp HN Từ năm 2000 tới .31 3.2.Công tác quản lý chất lượng sản phẩm trước vào sản xuất sản phẩm 34 3.3 Công tác quản lý chất lượng sản phẩm trình sản xuất 37 IV ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DỆT MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN DỆT CÔNG NGHIỆP HN 40 4.1 Những kết đạt 40 4.2 Một số vấn đề cịn tồn cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm xí nghiệp 45 4.3 Nguyên nhân tồn 48 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DỆT MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HN 50 Đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề cán cơng nhân viên 50 Đầu tư đổi máy móc thiết bị, nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị có 52 Đầu tư cho công tác thăm dò, nghiên cứu thị trường 53 Quản lý chặt chẽ trình sản xuất, đề cao cơng tác tiết kiệm chi phí .54 KẾT LUẬN .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Trường ĐHKT Quốc dân – Khoa QTKDTHA LỜI NÓI ĐẦU Các doanh nghiệp may mặc Việt Nam cạnh tranh thành công thị trường nước giới, vũ khí hiệu chất lượng sản phẩm Muốn trì tốc độ phát triển, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng mặt hàng mình, tìm chất liệu mới, thiết kế mẫu mã phù hợp thị hiếu quản lý tốt vấn đề chi phí Người tiêu dùng có quyền lựa chọn sản phẩm doanh nghiệp phải cung ứng rộng rãi Yêu cầu chất lượng thị trường khắt khe, lực cạnh tranh doanh nghiệp lớn, chất lượng sản phẩm cao, chi phí sản xuất hợp lý Tình hình đặt thách thức to lớn cho doanh nghiệp Việt Nam việc tham gia thị trường giới Chất lượng sản phẩm yếu tố quan trọng cho tham gia sản phẩm Việt Nam vào thị trường quốc tế nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nước ta Nhận thức tầm quan trọng vấn đề chất lượng sản phẩm phát triển ngành may mặc Việt Nam, em lựa chọn đề tài “Chất lượng hàng may mặc giải pháp nâng cao chất lượng công ty Cổ phần dệt cơng nghiệp Hà Nội” để thực khố luận tốt nghiệp Song thời gian lực có hạn, nhiều lý khách quan chủ quan khác nên việc nghiên cứu chưa toàn diện, số liệu thu thập chưa đầy đủ, hồn chỉnh Về cấu trúc, ngồi lời nói đầu, kết luận phụ lục, khoá luận chia làm chương: Chương I: Khái quát chất lượng hệ thống chất lượng Chương II: Chất lượng hàng may mặc Việt Nam khoảng thời gian từ năm 1999 đến Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng hàng may mặc Việt Nam Trường ĐHKT Quốc dân – Khoa QTKDTHA Qua đây, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn Trần Thị Thạch Liên tận tình giúp đỡ dành cho em ý kiến quý báu suốt q trình viết hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn anh chị công tác phịng kế tốn, Văn phịng Cơng ty CP Dệt công nghiệp Hà Nội giúp đỡ việc tìm hiểu, thuã giúp giúp đỡ việc tìm hiểu, thuỡ việc tìm hiểu, thu việc tìm hiểu, thuc tìm hiểu, thuu, thu thập số liệu thực khoá luận p số liệu thực khoá luận liệc tìm hiểu, thuu thực khố luận c hiệc tìm hiểu, thun khố luập số liệu thực khoá luận n y Sinh viên thực Nguyễn Đình Chung Trường ĐHKT Quốc dân – Khoa QTKDTHA TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI I Tóm tắt q trình hình thành phát triển 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội với tên giao dịch HAICATEX doanh nghiệp Nhà nước, thành lập năm 1967, trực thuộc Tổng công ty Dệt May Việt Nam Hơn 35 năm SXKD Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội thành cơng, khẳng định uy tín, tên tuổi lĩnh vực cung cấp vật liệu vải cho ngành cao su, giầy vải, may mặc ngành công nghiệp khác.v.v Đảng, Nhà Nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng 3, Huân chương Lao động hạng Không ngừng đầu tư thiết bị đại, công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển SXKD, công ty tự hào đơn vị đầu tiên, Việt Nam sản xuất vải không dệt, vải mành lốp xe thay hàng nhập phục vụ công nghiệp, giao thông, đê điều thủy lợi.v.v Quá trình hình thành phát triển Công ty chia làm giai đoạn sau: Giai đoạn tiền thân Công ty CPDCNHN: Công ty đời hoàn cảnh chiến tranh phá hoại Mỹ leo thang phá hoại Miền Bắc nước ta Một thành viên Nhà máy Liên Hợp Dệt Nam Định lệnh tháo dỡ máy móc thiết bị sơ tán lên Hà Nội mang tên Nhà Máy Dệt Chăn Tháng 10/1973, Nhà máy đổi tên thành Nhà Máy Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội với nhiệm vụ chủ yếu dệt loại vải dùng công nghiệp, sản phẩm Nhà máy tư liệu sản xuất cho nhà máy khác Trường ĐHKT Quốc dân – Khoa QTKDTHA Giai đoạn tăng trưởng (1974-1988): Xuất phát từ quy mô ban đầu nhỏ, tiền vốn ít,trong q trình phát triển, Nhà máy khơng ngừng hoàn thiện sở hạ tầng, tăng cường máy móc thiết bị, lao động, vật tư, tiền vốn Đến năm 1988 tổng mức vốn kinh doanh lên tới tỷ đồng, giá trị sản lượng đạt 10 tỷ đồng, nâng tổng số nhân viên công ty lên 1079 người ( 986 công nhân sản xuất) Các sản phẩm đạt mức tiêu thụ cao như: Vải mành năm 1988 tiêu thụ 3,608 triệu m2, vải bạt 1,2 triệu m2, vải 3024 (dùng để may quân trang cho quân đội) 1,4 triệu m2, dây truyền sản xuất làm việc liên tục theo chế độ ca Giai đoạn chuyển đổi theo chế thị trường (từ 1988-nay): Ngày 28/8/1994 Nhà máy đổi tên thành Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội theo giấy phép thành lập số 100151 ngày 23/8/1994 Uỷ ban kế hoạch Nhà Nước với chức hoạt động đa dạng phù hợp với điều kiện cụ thể Công ty xu quản lý tất yếu Năm 1997, Công ty tiếp tục đầu tư dây truyền sản xuất may, thiết bị nhập toàn Nhật Bản với 150 máy công nghiệp đưa vào hoạt động năm 1998 Trong việc thực chiến lược đa dạng hố sản phẩm chun mơn hố sản phẩm, Cơng ty chủ động tìm đối tác kinh doanh, liên kết để chế thử vải nilon (từ 1993) dùng để làm lốp xe máy, xe ô tô mà thị trường có nhu cầu lớn bước đầu đạt kết đáng khích lệ: tháng đầu năm 2000 tiêu thụ 298 (trong xuất 40 tấn) dự tính năm tới mặt hàng chủ lực Công ty Ngày 15/10 Hà Nội, Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội (HAICATEX) – thành viên Tổng cơng ty dệt may VN (Vinatex) thức làm lễ khánh thành nhà máy sản xuất vải địa kỹ thuật theo công nghệ không dệt Đây đơn vị nghành dệt may VN mạnh dạn đầu tư vào loại vải theo công nghệ Đức với tổng mức đầu tư gần 70 tỷ đồng Trường ĐHKT Quốc dân – Khoa QTKDTHA Như việc đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất vải địa kỹ thuật không dệt xuất phát từ nhu cầu thực tế sử dụng loại vải ngày nhiều nghành như: thủy lợi, giao thông, xây dựng, môi trường, may mặc, giầy da… VN ĐẶC BIỆT NĨ GĨP PHẦN LÀM GIẢM GIÁ THÀNH CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG VÀ TỪNG BƯỚC THAY THẾ HỒN TỒN HÀNG NGOẠI NHẬP HIỆN NAY TRÊN THỊ TRƯỜNG Theo viện ngiên cứu khoa học thủy lợi (Bộ NN&PTNT), tính riêng nghành thủy lợi số lượng vải địa kỹ thuật lên tới số hàng triệu mét năm Nếu tổng hợp toàn khối lượng vải địa kỹ thuật mà nghành nước sử dụng số lớn nhiên nhiều năm qua hầu hết khối lượng vải phải mua từ nước Hiện năm tới nhu cầu sử dụng loại vải nhiều hơn, ước tính lên tới khoảng 15 triệu m2/năm Chính vậy, việc đầu tư xây dựng nhà máy vải không dệt bước đột phá công nghệ hướng ngành dệt may Việt Nam Ngày 01/07/2006 để phù hợp với tình hình Cơng ty lại đổi tên lần thành Công ty Cổ phần Dệt Công Nghiệp Hà Nội 1.2 Giới thiệu cơng ty CƠNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 93 Lĩnh Nam - Mai Động - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội, Việt Nam ĐT: (+84) - - 624 621 FAX: (+84) - - 622 601 Email: haicatex@hn.vnn.vn Websibe: http://www.haicatex.com Các đại lý có: 1/ Miền Bắc CƠNG TY THƯƠNG MẠI HẢI TRẦN Số 89 C10 Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội Tel: (04) - 856 0065 Fax: (04) - 856 0065 Trường ĐHKT Quốc dân – Khoa QTKDTHA 2/ Miền Trung CÔNG TY TNHH HỒNG HÀ Số 68 Thái Phiên, TP Đà Nẵng Tel: (0511) - 561 771 Fax: (0511) - 561 771 3/ Miền Nam CÔNG TY TNHH ANH HUY Số 56 Phạm Viết Chánh, Q Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Tel: (08) - 840 1883 Fax: (08) - 840 1883 1.3 Sơ đồ cấu tổ chức Trong đó: * Ban giám đốc công ty gồm: - Giám đốc công ty: Là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh công ty người đạo cao nhất, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo việc làm thu nhập cho cán cơng nhân viên tồn cơng ty theo luật lao động Nhà nước ban hành Ngoài giám đốc cịn trực tiếp quản lý phịng tài kế tốn, phịng sản xuất kinh doanh, phịng hành tổng hợp Trường ĐHKT Quốc dân – Khoa QTKDTHA - Phó giám đốc Cơng ty: Là người giúp Giám đốc quản lý mặt hoạt động phân công uỷ quyền định Có Phó giám đốc: + Phó giám đốc phụ trách nghiên cứu kỹ thuật, trực tiếp phụ trách phòng kỹ thuật đầu tư, xí nghiệp vải mành, xí nghiệp vải khơng dệt + Phó giám đốc phụ trách điều động sản xuất, phụ trách mặt cơng tác Xí nghiệp may thêu, phòng Dịch vụ đời sống, phòng Bảo vệ quân * Các phịng chức gồm: - Phịng Tài – Kế toán + Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc quản lý, huy động sử dụng nguồn vốn cơng ty mục đích, đạt hiệu cao nhất; hạch toán tiền hoạt động công ty; giám sát tổ chức kiểm tra công tác Tài chính, kế tốn + Nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch tài chính; tổ chức cơng việc hạch tốn kế tốn bao gồm cơng tác hạch tốn kế tốn, quản lý tài chính, thực cơng tác báo cáo theo chế độ Nhà nước ban hành; kiểm tra kiểm sốt hoạt động có liên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty; - Phòng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu: + Chức : Điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động xuất nhập công ty, tổ chức thực tiêu thụ sản phẩm, quản lý cung ứng vật tư, bảo quản dự trữ vật tư + Nhiệm vụ: Tổng hợp, xây dựng kế hoạch sản phẩm kinh doanh, kế hoạch xuất nhập cân đối tồn cơng ty để đảm bảo tiến độ u cầu khách hàng: thực kiểm tra, kiểm soát xác nhận mức hồn thành kế hoạch, tốn vật tư, tổ chức sử dụng phương tiện vận tải có hiệu cao - Phịng Hành tổng hợp: Trường ĐHKT Quốc dân – Khoa QTKDTHA + Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc quản lý Hành chính, quản trị (tổ chức máy quản lý lao động tiền lương) + Nhiệm vụ: Nghiên cứu xây dựng hồn thiện mơ hình tổ chức cơng ty, đào tạo xếp cán công nhân viên; xây dựng quỹ tiền lương định mức lao động, giải chế độ lao động theo quy định Nhà nước; thực nhiệm vụ văn thư; thư ký giám đốc - Phòng kỹ thuật đầu tư: + Chức : Xây dựng chiến lược sản phẩm công ty, quản lý hoạt động công ty + Nhiệm vụ : Tiếp nhân, phân tích thơng tin khoa học cơng nghệ mới, xây dựng quản lý quy trình quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm định mức tiêu chuẩn kỹ thuật, tiến hành nghiên cứu chế thử sản phẩm mới, đánh giá sáng kiến cải tiến kỹ thuật, công ty xây dựng biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức kiểm tra, sát hạch để xác định trình độ tay nghề cho cơng nhân, quản lý hồ sơ kỹ thuật công ty - Phòng dịch vụ đời sống: Tổ chức bữa ăn ca, bồi dưỡng độc hại cho người lao động, phục vụ cơm khách hội nghị có yêu cầu, khám chữa bệnh cho người lao động, theo dõi bệnh nghề nghiệp, đạo công tác vệ sinh môi trường - Phòng bảo vệ quân sự: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc toàn giá trị vật tư, sản phẩm, hàng hố, máy móc thiết bị, tài sản cơng ty; thường xun làm tốt cơng tác phịng cháy chữa cháy, đề xuất biện pháp phòng ngừa vụ việc tiêu cực có hiệu quả, hàng năm tham gia công tác huấn luyện dự bị 1.4 Cơ cấu lao động Cơ cấu lao động có với 870 lao động gồm: - Lao động nữ: - Lao động quản lý: 75% 6,5% Trường ĐHKT Quốc dân – Khoa QTKDTHA 10 ... CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM MAY TẠI CÔNG TY CP DỆT CÔNG NGHIỆP HN 31 3.1 Công tác quản lý chất lượng may công ty CP dệt công nghiệp HN Từ năm 2000 tới .31 3.2 .Công. .. Chương I: Khái quát chất lượng hệ thống chất lượng Chương II: Chất lượng hàng may mặc Việt Nam khoảng thời gian từ năm 1999 đến Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng hàng may mặc Việt Nam Trường... BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DỆT MAY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HN 50 Đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề cán cơng nhân viên 50 Đầu tư đổi máy móc thiết bị, nâng cao

Ngày đăng: 28/09/2012, 08:57

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Công tác đào tạo công nhân viên - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc

Bảng 1.

Công tác đào tạo công nhân viên Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2: Trình độ của cán bộ công nhân viên tại xínghiệp may (Cty CP Dệt CN Hà Nội năm 2007) - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc

Bảng 2.

Trình độ của cán bộ công nhân viên tại xínghiệp may (Cty CP Dệt CN Hà Nội năm 2007) Xem tại trang 11 của tài liệu.
2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc

2.1..

Tình hình hoạt động kinh doanh Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3: Tăng trưởng doanh thu qua các năm - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc

Bảng 3.

Tăng trưởng doanh thu qua các năm Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 5: Năng lực sản xuất của công ty Chỉ tiêuDiện tíchSố lao động  - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc

Bảng 5.

Năng lực sản xuất của công ty Chỉ tiêuDiện tíchSố lao động Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 7: Định mức điện năng tiêu thụ tháng 6/2006 - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc

Bảng 7.

Định mức điện năng tiêu thụ tháng 6/2006 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 8: Kết quả tiết kiệm điện các xínghiệp năm 2007 - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc

Bảng 8.

Kết quả tiết kiệm điện các xínghiệp năm 2007 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 9: Kết quả tiết kiệm được trong từng năm - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc

Bảng 9.

Kết quả tiết kiệm được trong từng năm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 10: Tình hình đầu tư của công ty - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc

Bảng 10.

Tình hình đầu tư của công ty Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 11: Tổng hợp thiết bị công ty dệt công nghiệp Hà Nội (Năm 2007) - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc

Bảng 11.

Tổng hợp thiết bị công ty dệt công nghiệp Hà Nội (Năm 2007) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 12: Mục tiêu phát triển đến năm 2010 - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc

Bảng 12.

Mục tiêu phát triển đến năm 2010 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Như vậy qua bảng trên ta thấy cả 3 chỉ tiêu trên qua 3 năm đều có sự chuyển biến đáng kể - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc

h.

ư vậy qua bảng trên ta thấy cả 3 chỉ tiêu trên qua 3 năm đều có sự chuyển biến đáng kể Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 9: Tình hình sử dụng tổng số lượng nguyên vật liệu cho sản phẩm may qua 3 năm. - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc

Bảng 9.

Tình hình sử dụng tổng số lượng nguyên vật liệu cho sản phẩm may qua 3 năm Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 11: Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của xínghiệp may năm 2006 - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc

Bảng 11.

Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của xínghiệp may năm 2006 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Như vậy qua bảng trên ta thấy thị trường xuất khẩu của xínghiệp khá đa dạng như Mỹ, Đài Loan, Đức, EU....Như vậy cũng là một thành công của công tác quản lý chất  lượng bởi vì sản phẩm của xí nghiệp cũng đã được chấp nhận và tin dùng, đáp ứng được  cả các - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc

h.

ư vậy qua bảng trên ta thấy thị trường xuất khẩu của xínghiệp khá đa dạng như Mỹ, Đài Loan, Đức, EU....Như vậy cũng là một thành công của công tác quản lý chất lượng bởi vì sản phẩm của xí nghiệp cũng đã được chấp nhận và tin dùng, đáp ứng được cả các Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 12: Số lần sai sót trong sản xuất - Chất lượng hàng may mặc và giải pháp nâng cao chất lượng tại công ty Cổ phần dệt công nghiệp Hà Nội.doc

Bảng 12.

Số lần sai sót trong sản xuất Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan