Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch tại khu di tích lịch sử pác bó trường hà hà quảng cao bằng và những giải pháp bảo tồn

62 1.3K 0
Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch tại khu di tích lịch sử pác bó   trường hà   hà quảng   cao bằng và những giải pháp bảo tồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ******** BẾ THỊ THẦM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ PÁC BÓ - TRƯỜNG HÀ - HÀ QUẢNG - CAO BẰNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh Thái Học Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Nguyễn Bình Hà Nội - 2011 SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp TS Hoàng Nguyễn Bình Tôi xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng - Những tư liệu trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu không trùng lặp với công trình nghiên cứu công bố Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2011 Người thực Bế Thị Thầm SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Nguyễn Bình - Người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa Sinh -KTNN, đặc biệt thầy cô tổ Động Vật Học giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 09 Tháng 05 năm 2011 Người thực Bế Thị Thầm SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu NỘI DUNG Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 1.1 Phương pháp nghiên cứu 1.2 Địa điểm 1.3 Thời gian nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái niệm 2.1.1 Khái niệm du lịch 2.1.2 Khái niệm di tích lịch sử 2.1.3 Một số khái niệm khác 2.2 Mục đích du lịch 2.3 Vấn đề bảo tồn di tích lịch sử số bảo tàng lớn Việt Nam 2.3.1 Bảo tàng Hồ Chí Minh 2.3.2 Bảo tàng cách mạng Việt Nam 2.3.3 Bảo tàng lịch sử quân Việt Nam Chương Tổng quan khu di tích lịch sử Pác Bó – Cao Bằng 2.1 Lịch sử hình thành khu di tích 2.2 Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu 2.3 Một số điểm di tích khu di tích Pác Bó 2.4 Cơ sở vật chất 2.5 Con người Chương KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 4.1 Tác động du lịch tới đời sống dân cư địa phương 4.2 lần trồng tu, tôn tạo 4.3 Thực trạng hoạt động tham quan khu di tích 4.4 Các giải pháp bảo tồn giá trị khu di tích 4.4.1 Giữ gìn, bảo tồn, tôn tạo phát triển tài nguyên du SVTH:Bế Thị Thầm trang Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình lịch 4.4.2 Đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp phải đào tạo chuyên nghiệp 4.5 số giải pháp phát triển du lịch gắn với việc bảo tồn khu di tích 4.5.1 Đầu tư phát triển sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 4.5.2 Xúc tiến công tác quảng bá, tuyên truyền 4.5.3 Mở rộng liên kết với điểm, vùng hình thức du lịch 4.5.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 4.5.5 bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ẢNH SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cao Bằng mảnh đất địa đầu tổ quốc, mảnh đất giàu truyền thống văn hoá lịch sử giàu truyền thống cách mạng Không vậy, Cao Bằng nơi sơn thuỷ hữu tình, lòng người hồn hậu, chất phát Nếu khu di tích lịch sử Đền Hùng cội nguồn dân tộc khu di tích lịch sử Pác Bó coi cội nguồn cách mạng, nói nhà thơ Chế Lan Viên viết “Lịch sử chọn nơi làm đất chôn rau” Nguyễn Ái Quốc định chọn Cao Bằng làm nơi nước xây dựng địa cách mạng, đạo phong trào cách mạng nước theo Người “Căn địa Cao Bằng mở triển vọng lớn cho cách mạng nước ta, Cao Bằng có phong trào tốt từ trước, lại kề sát biên giới lấy làm sở liên lạc quốc tế thuận lợi Nhưng Cao Bằng phải phát triển Thái Nguyên thông xuống tiếp xúc với toàn quốc được, có nối phong trào với Thái Nguyên toàn quốc phát động đấu tranh vũ trang lúc thuận lợi công, lúc khó khăn giữ” Cao địa cách mạng quan trọng chiến khu Việt Bắc, ví bắc đẩu soi sáng đường cách mạng Nó có vai trò định trực tiếp đến thắng lợi cách mạng tháng – 1945 Mảnh đất mà Bác đặt chân đến sau 30 năm bôn ba hải ngoại nước Pác Bó – Cao Bằng Tại Bác sống hoạt động cách mạng, lãnh đạo toàn dân kháng chiến giai đoạn lịch sử từ năm 1941 – 1945 Vì vậy, mà lưu giữ vật điểm di tích gắn với đời nghiệp cách mạng Bác Khi nhắc đến cội nguồn SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình cách mạng ta nghĩ đến Pác Bó suy nghĩ sâu vào tiềm thức người Việt Nam Nhân dân ta có truyền thống “Uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây” Vì mà hoạt động hướng tổ tiên, lưu giữ bao đời Người ta đến với Pác Bó để tìm gốc tích cách mạng để hiểu thêm Bác - người vĩ đại Tuy nhiên, trình tôn tạo, tu sửa với cách thức tổ chức hoạt động, tổ chức du lịch chưa hợp lí mà làm ý nghĩa, giá trị, vai trò giáo dục, tuyên truyền cách mạng khu di tích Chính lí nên chọn đề tài “Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch khu di tích lịch sử Pác Bó – Trường Hà – Hà Quảng - Cao Bằng giải pháp bảo tồn” Mục đích nghiên cứu - Nhằm trả lại nguyên trạng cho khu di tích gốc để thấy khung cảnh Pác Bó thời xưa Với vật, điểm di tích giống nguyên gốc nhằm khơi lại giá trị vật thể, từ rút giá trị nhân văn - Nhằm tìm cách tổ chức hoạt động du lịch cội nguồn phù hợp để khơi dậy giá trị truyền thống cách mạng, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu - Tìm hiểu hoạt động tham quan du lịch cội nguồn khu di tích lịch sử Pác Bó, từ đưa giải pháp bảo tồn giá trị biện pháp phát triển du lịch - Nghiên cứu vật thể (Suối Lê Nin, núi Các Mác, hang Cốc Bó…) giá trị phi vật thể để giữ gìn, bảo vệ phát huy ý nghĩa vai trò tích cực di tích SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình NỘI DUNG Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 1.1 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thực địa: đến khu di tích, quan sát, khảo địa - Phương pháp thu thập tài liệu: sử dụng sách, báo, Internet - Phương pháp phát vấn: trưởng phòng nghiệp vụ, giám đốc ban quản lí di tích, cư dân địa phương 1.2 Địa điểm Khu di tích lịch sử Pác Bó thuộc xã Trường Hà huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng 1.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 07/2010 đến tháng 04/2011 SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm du lịch Thuật ngữ “du lịch” xuất sớm dùng phổ biến toàn giới, du lịch bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa vòng Sau La Tinh hoá thành tornus thành touriste (tiếng Pháp) tourism (tiếng Anh) Học giả người Anh Robert Lanquar cho biết “Từ Touriste lần đầu xuất tiếng Anh vào khoảng năm 1800” Trong tiếng việt thuật ngữ “du lịch” dịch thông qua tiếng Hán: “Du” có nghĩa di chuyển, thay đổi vị trí không gian (ví dụ: du canh, du cư, du học…) bên cạnh “du” có nghĩa chơi, chơi (ví dụ: chu du, xuân du, du khách…) “lịch” có nghĩa trải qua, kinh qua, có vốn hiểu biết rộng (ví dụ: lịch duyệt, lịch lãm…) Theo từ điển tiếng việt viện ngôn ngữ 2006 – Nhà xuất Đà Nẵng du lịch chơi xa cho biết xứ lạ khác với nơi Như “du lịch” tìm hiểu theo nghĩa khái quát họat động đi, chơi để trải nghiệm, tăng cường hiểu biết làm phong phú thêm vốn sống thân Đến có nhiều định nghĩa “du lịch” Tại hội nghị liên hợp quốc du lịch Roma – Italia (21/08 05/09/1963) chuyên gia đưa định nghĩa “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi cư trú thường xuyên họ hay nước họ với mục đích hoà bình, nơi đến nơi làm việc họ” SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình Theo tổ chức du lịch giới UNTWO (world Tourist Organization ) – quan liên hợp quốc “Du lịch đến nơi khác xa nơi thường trú để giải trí, nghỉ dưỡng thời gian rỗi Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi giải trí, thư giãn mục đích hành nghề mục đích khác thời gian liên tục không năm bên môi trường sống, định cư, loại trừ du hành mà có mục đích làm tiền Du lịch nghỉ ngơi, động môi trường sống khác hẳn với nơi định cư” Theo triết học du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ ngơi không kết hợp với mục đích chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác Theo luật du lịch Việt Nam có hiệu lực từ 01/01/2006 “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, tìm hiểu, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Như tuỳ thuộc vào mục đích, góc độ cách tiếp cận mà người ta đưa nhiều định nghĩa khác du lịch Song, suy cho gốc du lịch tìm đến không gian địa điểm khác với nơi thường ngày để hưởng thụ giá trị vật chất giá trị tinh thần nơi đến nhằm mục đích tăng thêm hiểu biết, vốn sống, vốn kinh nghiệm thực tế thân Đó tác động to lớn mà du lịch mang lại góp phần làm tăng chất lượng sống Du lịch nguồn loại hình du lịch mang nhiều ý nghĩa xã hội, nhân văn sâu sắc, hành trình không đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, tham quan, khám phá du khách mà mang ý nghĩa tích cực việc giáo dục truyền thống cho hệ hôm mai sau SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình 4.6.2 Xúc tiến công tác quảng bá, tuyên truyền Giải pháp xúc tiến công tác quảng bá, tuyên truyền biện pháp cần thiết để góp phần đẩy nhanh công tác quảng bá, tuyên truyền ta dùng số hình thức sau: - Tuyên truyền báo, tạp chí, kênh truyền hình, internet thông qua trang web có uy tín, đẩy mạnh hoạt động xuất bản, thông tin quảng bá hình ảnh Pác Bó với du khách nước nhằm thu hút khách tham quan nhà đầu tư - Tổ chức sưu tầm tài liệu, biên soạn sách, xây dựng ấn phẩm phục vụ công tác quảng bá, tổ chức hội thảo khoa học, xuất sách ảnh, phim tài liệu Pác Bó - Đa dạng hình thức tuyên truyền quảng bá cần tập chung vào loại website, xây dựng biển quảng cáo lớn, biển dẫn dọc tuyến đường - Tạo sản phẩm du lịch gắn với giá trị đặc trưng mang sắc dân tộc truyền thống văn hoá đặc sắc, lịch sử lâu đời… - Có kế hoạch xây dựng phát triển loại hình du lịch tham quan di tích gắn với cảnh quan thiên nhiên du lịch nghiên cứu… 4.6.3 Mở rộng liên kết với điểm, vùng hình thức du lịch Một địa điểm du lịch riêng lẻ không đủ tài nguyên du lịch hay điều kiện để xây dựng thành tuyến du lịch hấp dẫn Nhưng biết kết hợp tốt với điểm khu vực du lịch khác tạo chương trình, sản phẩm du lịch hấp dẫn, hoàn hảo, độc đáo Cao Bằng vốn có nhiều địa điểm du lịch nên xây dựng tour du lịch nối điểm với Vì vậy, kết hợp tham quan khu di tích Pác Bó với điểm di tích khác khu rừng SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình Trần Hưng Đạo, thành nhà Mạc hay danh lam thắng cảnh thác Bản Dốc, động Ngườm Ngao… Cùng với chiến lược liên kết điểm du lịch tỉnh xây dựng tour du lịch liên tỉnh như: Thái Nguyên - Bắc Kạn -Cao Bằng hay Lạng Sơn - Cao Bằng - Bắc Kạn… tạo phong phú tour du lịch đồng thời để học hỏi bắt nhịp với phát triển chung tỉnh bạn Ban quản lí phải phối hợp với công ty lữ hành, điểm du lịch như: cung cấp thông tin nơi ăn, trốn nghỉ, mức giá để công ty lên kế hoạch làm chương trình tour cho khách Mặt khác, công ty du lịch thường có đội ngũ hướng dẫn viên nhiều nơi nên hiểu rõ vùng đất, người, di tích nơi đội ngũ hướng dẫn viên khu di tích, cần có phối hợp đội ngũ hướng dẫn viên di tích với hướng dẫn viên công ty tổ chức tham quan Ngoài ra, kết hợp hình thức du lịch văn hóa với du lịch sinh thái hay hình thức du lịch văn hóa với tìm hiểu phong tục, tập quán, ẩm thực, trang phục, kiến trúc dân tộc Nùng 4.6.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng phát triển du lịch, có tác động tới hiệu kinh doanh du lịch điểm du lịch Các điểm du lịch có phát triển hay không phụ thuộc lớn vào đội ngũ nhân viên Muốn đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần có nội dung sau: - Khuyến khích tạo điều kiện cho cán tuyển dụng bổ xung cán có trình độ đại học cao lĩnh vực bảo tồn, tôn tạo di tích, cán chuyên nghành lịch sử, cán khảo cổ học… SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình - Tăng cường lực hệ thống quản lí đội ngũ hướng dẫn viên có trung tâm lực chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức văn hoá xã hội ngoại ngữ, gắn với việc trao đổi nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiệm quản lí, nghiệp vụ hướng dẫn du lịch trung tâm du lịch khác, xác định khó khăn cách khắc phục để phát triển nguồn nhân lực 4.6.5 Bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững Công tác bảo vệ môi trường thực tốt góp phần nâng cao giá trị khu di tích tạo cho di tích thành điểm đến an toàn tin cậy cho du khách, góp phần quảng bá hình ảnh người nơi Tài nguyên môi trường yếu tố vô quan trọng nên cần phải trọng, giữ gìn Bảo vệ môi trường bao gồm: môi trường tự nhiên môi trường xã hội du lịch Bảo vệ môi trường tự nhiên công tác đảm bảo vệ sinh môi trường vệ sinh cảnh quan thiên nhiên Tạo nên môi trường trong, sạch, đẹp không gây ảnh hưởng tới di tích, góp phần nâng cấp giá trị khu di tích Để làm điều trung tâm quản lí di tích cần phát huy công tác đảm bảo vệ sinh, tăng cường kiểm tra giám sát việc bảo vệ môi trường, nghiêm cấm hành vi ảnh hưởng tới môi trường xung quanh di tích khu vực rừng đặc dụng Bảo vệ tài nguyên môi trường xã hội tạo nên môi trường du lịch lành mạnh Trong việc đảm bảo an ninh, trật tự chấm dứt tệ nạn xã hội ngày lễ, tết cần thiết Bên cạnh việc bảo vệ môi trường giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững giải pháp tốt cho phát triển du lịch lâu dài khu di tích Phát triển du lịch bền vững hoạt động phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu du khách người dân địa quan tâm đến SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình việc bảo tồn tôn tạo di tích, bảo vệ cảnh quan môi trường tự nhiên khu di tích - danh thắng bảo đảm cho việc hoạt động du lịch tương lai Để phát triển du lịch bền vững cần có kế hoạch quản lí nguồn tài nguyên nhằm thoả mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ du khách trì toàn vẹn giá trị lịch sử, giá trị nhân văn khu di tích SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khu di tích lịch sử Pác Bó coi gốc rễ cách mạng Nó đóng vai trò vô quan trọng lịch sử Việt Nam Ở Pác Bó lưu giữ vài vật và điểm di tích gắn với đời nghiệp cách mạng Bác thời kì hoạt động 1941 – 1945, thời kì mang tính định đến thắng lợi tháng Tám năm 1945 Nhưng nay, hoạt động du lịch trình trùng tu, tôn tạo làm thay đổi nhiều khung cảnh Pác Bó, làm Pác Bó vẻ đẹp nguyên gốc Từ đó, làm dần ý nghĩa giáo dục, tuyên truyền tư tưởng cách mạng, đạo đức lí tưởng Hồ Chí Minh Với thực trạng cần có biện pháp bảo vệ, trùng tu, tôn tạo hợp lí để không bị giá trị ý nghĩa giáo dục cho hệ trẻ hôm mai sau Kiến nghị Với ý nghĩa vai trò Pác Bó mà ta cần có biện pháp cụ thể cần có kết hợp quan, ban, nghành, đoàn thể có liên quan Ban quản lí di tích cần có biện pháp mạnh hay du khách có hành vi không tốt ảnh hưởng đến vật, điểm di tích quang cảnh khu di tích Đồng thời cần thu thập tài liệu, tư liệu có liên quan đến khu di tích gốc Bác hoạt động nơi để đảm bảo tính chân thực Bên cạnh cần kết hợp cử cán thuyết minh tham gia lớp học để bồi dưỡng, hoàn thiện khả hướng dẫn viên du lịch Chính quyền địa phương cần có hoạt động, sách việc giúp đỡ ban quản lí giữ gìn phát huy giá trị khu di tích SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình Các đơn vị thi công công trình, ban quản lí dự án khu di tích cần phải đưa kế hoạch thi công hợp lí, sử dụng vẽ kiến trúc, vật liệu xây dựng giống với vật liệu tôn tạo, cần dựa vào lịch sử mà xây dựng để trả lại nguyên gốc cho khu di tích Đồng thời cần có biện pháp giữ gìn, vệ sinh môi trường hợp lí để không ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh Sở Văn hoá – Thể thao Du lịch tỉnh Cao Bằng cần có phương thức tuyên truyền, quảng cáo hợp lí, phù hợp Tổ chức kết hợp tour du lịch nối điểm du lịch với tạo thành tour du lịch hấp dẫn du khách SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý di tích Hồ Chí Minh tỉnh Cao Bằng, Bản hướng dẫn thuyết minh khu di tích Pác Bó Di tích cách mạng Việt Nam (1930 – 1945), phổ thông, năm 1976 Dư địa chí xã tỉnh Cao Bằng Quyển I, Nxb trị Quốc Gia năm 2007 Trần Thị Mai (chủ Biên), Tổng quan du lịch, Nxb Lao Động – xã Hội, năm 2006 Trần Văn Mậu, Cẩm nang hướng dẫn viên du lịch, Nxb Giáo Dục Phạm Trung Lương (chủ Biên), tài nguyên môi trường Du lịch, NXB Giáo Dục, năm 2000 Bùi Thanh Thuỷ, Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, trường Đại học văn Hoá Hà Nội, năm 2004 www.Google.com.vn SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình Bản đồ huyện Hà Quảng ( theo nguồn internet) Bản đồ xã Trường Hà SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình Bản đồ khu di tích SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình Một số hình ảnh khu di tích lịch sử Pác Bó – Cao Bằng Cột mốc 108 cột mốc 675 Đồ dùng sinh hoạt hàng ngày Bác năm tháng hoạt động nơi Cột mốc 108 SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình Lối vào hang Cốc Bó ( theo nguồn internet) Bàn đá – nơi Bác dịch sử Đảng (theo nguồn internet) SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình Mộ anh Kim Đông ( theo mguồn internet) SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình Suối Lê Nin, núi Các Mác (theo nguồn internet) Dòng suối Lê Nin (theo nguồn internet) SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình Lán Khuổi Nặm (theo nguồn imternet) Hang Cốc Bó ( theo nguồn internet) SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình “ Nhất cửu tứ niên nhị nguyệt bát nhật” (08/02/1941) Đây dòng bút tích Bác dùng than củi viết vách hang để đánh dấu ngày Bác lên hang ( theo nguồn internet) SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh [...]... đích của chuyến đi mà người ta chia thành: Du lịch tham quan, du lịch giải trí, du lịch kinh doanh, du lịch công vụ, du lịch thể thao, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch lễ hội, du lịch tôn giáo, du lịch mạo hiểm, du lịch nghiên cứu học tập và du lịch thăm thân nhân Trong các loại hình du lịch trên thì du khách đến với khu di tích Pác Bó chủ yếu là du lịch tham quan và du lịch nghiên cứu học tập SVTH:Bế Thị... TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ PÁC BÓ – CAO BẰNG 3.1 Lịch sử hình thành khu di tích Ban quản lí di tích Hồ Chí Minh Cao Bằng được thành lập năm 1983 trực thuộc uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng Năm 1990 Ủy ban nhân dân tỉnh ra quyết định thành lập Ban quản lí khu di tích Pác Bó trực thuộc Ban quản lí di tích Hồ Chí Minh tại tỉnh Cao Bằng Cuối năm 1992, Ban quản lí di tích Hồ Chí Minh tỉnh Cao Bằng là một... người hành động Động cơ du lịch chỉ nguyên nhân tâm lý khuyến khích người ta thực hiện du lịch, đi du lịch nơi nào, thực hiện loại du lịch nào b) Các loại động cơ du lịch Các nhà nghiên cứu du lịch Mỹ Mcintosh, Goeldner và Ritchie cho rằng có năm động cơ khiến người ta đi du lịch - Động cơ về thể chất: thông qua các hoạt động du lịch như nghỉ ngơi, điều dưỡng, vui chơi, giải trí, tiêu khiển, vận động. .. xử lí các cấu kiện của di tích nhằm giữ ổn định về mặt cấu trúc và tăng cường khả năng chịu lực của các cấu kiện này - Tôn tạo di tích: là những hoạt động nhằm tăng cường khả năng sử dụng và phát huy giá trị di tích nhưng vẫn đảm bảo tính nguyên vẹn, sự hài hoà của di tích và cảnh quan lịch sử - văn hoá của di tích - Phục hồi di tích: là hoạt động nhằm phục dựng lại di tích lịch sử - văn hoá, danh lam... phê duyệt “Dự án bảo tồn, tôn tạo và phát huy tác dụng của khu di tích gắn với phát triển kinh tế - xã hội của địa phương” - Năm 1995 tiếp tục nâng cấp nhà trưng bày, sửa lại đường đi từ Đôn Chương lên Pác Bó Sửa đường đi lối lại, bia biển di tích - Tháng 6/2005 tại tỉnh Cao Bằng tổ chức hội thảo khoa học: Bảo tồn tôn tạo và phát huy giá trị lịch sử Pác Bó - Cao Bằng với 25 tham luận của các nhà giáo... tích để sử dụng và phát huy giá trị của di tích đó SVTH:Bế Thị Thầm Lớp: K33A - Sinh Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS Hoàng Nguyễn Bình - Bảo quản di tích: là hoạt động nhằm phòng ngừa và hạn chế những tác nhân hủy hoại di tích mà không làm thay đổi những yếu tố vốn có nguyên gốc của di tích - Tu bổ di tích: là hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tôn tạo di tích - Gia cố, Gia cường di tích: là biện pháp xử... di tích lịch sử văn hoá theo thuyết minh số 09 VH/QĐ, ngày 21/02/1975 và đến ngày mùng 07/06/1975 khu di tích Pác Bó được xếp hạng cấp quốc gia 3.2 Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu * Vị trí địa lí: Khu di tích Pác Bó thuộc xã Trường Hà - Hà Quảng - Cao Bằng Nằm sát biên giới Việt - Trung cách thị xã Cao Bằng 55km theo đường 203 về phía Bắc Xã Trường Hà nằm ở phía Tây bắc huyện Hà Quảng, phía Bắc và. .. cảnh đó - Tu sửa cấp thiết di tích: là hoạt động sửa chữa nhỏ nhằm gia cố, gia cường các bộ phận di tích để kịp thời ngăn chặn di tích khỏi bị sụp đổ trước khi tiến hành công tác tu bổ toàn di n 2.2 Mục đích du lịch Mục đích du lịch được thể hiện qua động cơ du lịch a) Động cơ du lịch là gì? Động cơ là mục tiêu chủ quan của hoạt động con người nhằm đáp ứng nhu cầu đặt ra Nói cách khác, động cơ phản... nguyên trạng thì du khách mới thấy được lịch sử, thấy được tầm quan trọng của hang Pác Bó và quan trọng hơn là hiểu hết ý nghĩa giáo dục của nó 4.4 Thực trạng hoạt động tham quan tại khu di tích a) Đặc điểm Trên cơ sở nghiên cứu các lí do đi du lịch, tháp nhu cầu của Maslow và thuyết về động cơ du lịch của Mcintoch, Goeldner, Kitcher các nhà nghiên cứu về cơ bản đã thống nhất với các loại hình du lịch và. .. lịch sử ghi lại bằng văn bản phải có lợi cho người cầm quyền, phải được soi sáng bởi quan điểm của người chiến thắng Như vậy, việc nghiên cứu các di tích lịch sử là căn cứ khách quan hoá lịch sử, đính chính lịch sử, trả lại bản chất đúng đắn cho lịch sử Căn cứ vào giá trị lịch sử, văn hoá khoa học, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh được chia thành: - Di tích cấp tỉnh: là di tích có giá ... 2.3.3 Bảo tàng lịch sử quân Việt Nam Chương Tổng quan khu di tích lịch sử Pác Bó – Cao Bằng 2.1 Lịch sử hình thành khu di tích 2.2 Vị trí địa lí, địa hình, khí hậu 2.3 Một số điểm di tích khu di tích. .. di tích lịch sử khách quan hoá lịch sử, đính lịch sử, trả lại chất đắn cho lịch sử Căn vào giá trị lịch sử, văn hoá khoa học, di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh chia thành: - Di tích. .. huy giá trị di tích đảm bảo tính nguyên vẹn, hài hoà di tích cảnh quan lịch sử - văn hoá di tích - Phục hồi di tích: hoạt động nhằm phục dựng lại di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh -

Ngày đăng: 28/11/2015, 17:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan