Xây dựng các giải pháp quản lý, xử lý các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh của vùng kinh tế trọng điểm phía bắc

70 404 0
Xây dựng các giải pháp quản lý, xử lý các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh của vùng kinh tế trọng điểm phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô Đỗ Thủy Tiên nhiệt tình giúp đỡ, bảo em suốt trình hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến tất Thầy, Cô Khoa Hóa Học - Trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho sinh viên K35 nói chung thân em nói riêng hoàn thành tốt khóa luận hoàn thành khóa học Qua em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Cúc SVTH: Nguyễn Thị Cúc K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - BCL : Bãi chôn lấp - CTR : Chất thải rắn - CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt - BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường - BVMT : Bảo vệ môi trường - BOD5 : Nhu cầu oxy sinh học - COD : Nhu cầu oxy hóa học - KTTĐ: Kinh tế trọng điểm - NĐ - CP: Nghị định - Chính phủ - NQ - HĐND: Nghị - Hội đồng nhân dân - QCVN: Quy chuẩn Việt Nam - QĐ - UB: Quyết định - Ủy ban - TDS : Tổng chất rắn hòa tan - TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam - TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam - TSS : Tổng chất rắn lơ lửng - TT - BXD: Thông tư Bộ xây dựng - TTLT - BKHCNMT - BXD: Thông tư liên tịch - Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường - Bộ xây dựng - JICA : Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản - URENCO : Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Môi trường Đô thị SVTH: Nguyễn Thị Cúc K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ CÁC HÌNH CÁC BẢNG Bảng 1.1: Định nghĩa thành phần chất thải rắn sinh hoạt Bảng 1.2: Thành phần chất thải rắn Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long (% theo tỷ trọng) Bảng 1.3: Thành phần CTRSH đầu vào bãi chôn lấp số địa phương : Hà Nội, Hải Phòng (1), Bắc Ninh (2) năm 2009 - 2010 Bảng 1.4: Lượng chất thải phát sinh năm 2003 năm 2008 10 Bảng 1.5: Phân loại bãi chôn lấp theo diện tích 13 Bảng 2.1: Quy hoạch xử lý CTR cho vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 23 Bảng 2.2: Xử lý bãi rác gây ô nhiễm môi trường vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 24 Bảng 3.1: Khối lượng công tác quan trắc môi trường không khí 52 Bảng 3.2: Khối lượng công tác quan trắc môi trường nước mặt 53 Bảng 3.3: Khối lượng công tác quan trắc môi trường nước đất 55 CÁC HÌNH Hình 1: Vị trí đồ vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Hình 1.1: Cấu tạo bãi chôn lấp 13 Hình 1.2: Cấu tạo bãi chôn lấp chìm 14 Hình 3.1: Sơ đồ quy hoạch bãi chôn lấp chất thải rắn Lạc Thanh - phường Yên Thanh - thành phố Uông Bí 57 SVTH: Nguyễn Thị Cúc K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài 3 Nội dung đề tài Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.1.4 Phát sinh chất thải rắn 10 1.2 Tổng quan bãi chôn lấp 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Các trình diễn bãi chôn lấp 14 1.2.3 Khí nước rò rỉ bãi chôn lấp 17 1.2.4 Tác động bãi chôn lấp không hợp vệ sinh đến môi trường 19 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ 23 2.1 Hiện trạng BCL vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 23 2.2 Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý phục hồi môi trường bãi chôn lấp không hợp vệ sinh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 35 2.2.1 Các giải pháp kĩ thuật công nghệ 35 SVTH: Nguyễn Thị Cúc K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.2.2 Các biện pháp quản lý 40 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM - MÔ HÌNH XỬ LÝ, CẢI TẠO VÀ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG BÃI CHÔN LẤP LẠC THANH, THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH 43 3.1 Hiện trạng bãi chôn lấp Lạc Thanh 43 3.2 Đề xuất phương án xử lý 47 3.2.1 Căn lựa chọn phương án xử lý 47 3.2.2 Đề xuất phương án xử lý, cải tạo, phục hồi môi trường bãi chôn lấp Lạc Thanh 50 3.3 Kết đánh giá thực phương án xử lý bãi chôn lấp Lạc Thanh.56 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC SVTH: Nguyễn Thị Cúc K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Theo Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 13/8/2004 phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 đưa mục tiêu phát triển chủ yếu tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ bao gồm Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây (nay sát nhập với Hà Nội), Vĩnh Phúc Bắc Ninh Diện tích tự nhiên toàn vùng 15521,1 km2, chiếm 4,68% diện tích nước Dân số toàn vùng 13,88 triệu dân, chiếm 16,3% dân số nước (số liệu thống kê năm 2010) Phía Bắc giáp vùng Đông Bắc; phía Tây giáp vùng Tây Bắc cửa ngõ thông thương với Trung Quốc; phía Nam giáp vùng Bắc Trung Bộ cửa ngõ thông thương với Lào; phía Đông giáp biển Đông Hình 1: Vị trí đồ vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc SVTH: Nguyễn Thị Cúc K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị trí kinh tế, trị đặc biệt: có thủ đô Hà Nội – trái tim nước, đầu mối trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế Là đầu mối giao thương đường bộ, đường biển, đường sắt đường hàng không vùng, nước với quốc tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có tiềm kinh tế - xã hội tương đối đa dạng, cho phép phát triển kinh tế theo hướng đa nghành; vùng có đủ điều kiện lợi để phát triển công nghiệp, đặc biệt công nghiệp nặng, công nghiệp sử dụng công nghệ cao, phát triển dịch vụ, du lịch Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phát triển mặt, tốc độ đô thị hóa diễn mạnh mẽ, nhu cầu tiêu dùng người không ngừng tăng lên, làm nảy sinh hàng loạt vấn đề môi trường, số vấn đề chất thải rắn Lượng chất thải phát sinh ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần độc hại tính chất Cách quản lý xử lý chất thải sinh hoạt hầu hết thành phố, thị xã nước ta chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh bảo vệ môi trường Không có giải pháp hợp lý, khoa học để quản lý chất thải dẫn tới hậu khôn lường, làm suy giảm chất lượng môi trường, kéo theo mối nguy hại sức khoẻ cộng đồng, hạn chế phát triển xã hội Một phương pháp xử lý chất thải sinh hoạt coi kinh tế đầu tư ban đầu trình vận hành xử lý chất thải sinh hoạt theo phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Đây phương pháp xử lý chất thải rắn phổ biến quốc gia phát triển chí nhiều quốc gia phát triển Nhưng phần lớn bãi chôn lấp CTR nước ta nói chung vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nói riêng không quy hoạch thiết kế theo quy định bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh Các bãi SVTH: Nguyễn Thị Cúc K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp chôn lấp không kiểm soát khí độc, mùi hôi nước rỉ rác nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng cho môi trường đất, nước không khí, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng Trước thực tế đó, đề tài: “Xây dựng giải pháp quản lý, xử lý bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt không hợp vệ sinh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc” nhằm tìm hiểu thực trạng bãi chôn lấp vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đề giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Mục đích đề tài - Đánh giá trạng, tìm hiểu công tác quản lý bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc - Từ xây dựng giải pháp quản lý, xử lý bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt không hợp vệ sinh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nhằm giảm tác động xấu tới môi trường xung quanh Nội dung đề tài Nội dung đề tài tóm tắt bảng sau: SVTH: Nguyễn Thị Cúc K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU Tổng hợp tài liệu liên quan tới chất thải, bãi chôn lấp chất thải Thu thập, rà soát, tổng hợp tài liệu tình hình phát sinh chất thải rắn trạng bãi chôn lấp chất thải vùng KTTĐ phía Bắc ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Tiến hành điều tra, thu thập thông tin số bãi chôn lấp điển hình số tỉnh, thành phố thuộc vùng KTTĐ phía Bắc ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT 01 BÃI CHÔN LẤP Tổng hợp, đánh giá trạng chi tiết 01 bãi chôn lấp lựa chọn Đề xuất mô hình xử lý bãi chôn lấp lựa chọn Kết sơ tình hình xử lý bãi chôn lấp ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt không hợp vệ sinh vùng KTTĐ phía Bắc Kết luận kiến nghị Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan tới bãi chôn lấp rác thải không hợp vệ sinh thuộc tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Đối tượng nghiên cứu Các bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc SVTH: Nguyễn Thị Cúc K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích hệ thống tư liệu: thu thập tài liệu từ giáo trình, báo chí, mạng internet, báo cáo Từ đó, phân tích, tổng hợp lý thuyết có liên quan tới bãi chôn lấp - Phương pháp kế thừa: kế thừa biện pháp quản lý, xử lý bãi chôn lấp áp dụng - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: để biết thực tế khu vực nghiên cứu thu thập thêm nguồn liệu cho đề tài - Phương pháp trao đổi ý kiến: trình thực đề tài tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn vấn đề có liên quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Xây dựng sở lý luận thực tiễn ban đầu trạng BCL chất thải sinh hoạt tỉnh, thành phố thuộc vùng KTTĐ phía Bắc - Xây dựng đề xuất giải pháp có tính khoa học thực tiễn cao nhằm giải vấn đề ô nhiễm môi trường BCL không hợp vệ sinh gây - Với đề xuất, giải pháp quản lý xử lý BCL không hợp vệ sinh góp phần thúc đẩy tham gia nhà quản lý, người dân sở dịch vụ môi trường mục tiêu cải thiện môi trường sức khỏe cộng đồng SVTH: Nguyễn Thị Cúc K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mục đích việc phủ đất trồng hoàn thổ để ngăn cách rác tiếp xúc với môi trường bên Mặt khác, việc trồng loại có khả hấp thụ phân giải chất ô nhiễm giúp phục hồi môi trường bãi chôn lấp Giải pháp tiến hành sau: - Phủ trực tiếp lớp sét phủ dày 0,6m lên bề mặt bãi rác, tổng khối lượng 5400m3 - Phủ trực tiếp lớp cát phủ đệm dày 0,6m lên bề mặt bãi rác, tổng khối lượng 5400m3 - Phủ lớp đất trồng dày 0,3m lên lớp đất sét, tổng khối lượng 2.700m3 - Trồng keo với mật độ 2.000 cây/1ha: tổng số 2000 - Trồng cỏ Vertiver: cỏ trồng hàng cách hàng 1,0m, cách 0,1m, tổng số 100.000 d) Thu gom thoát khí Do trình phân hủy rác diễn phát sinh khí Các khí cần thu gom thoát môi trường bên Giải pháp tiến hành sau: - Khoan lỗ thu gom khí bố trí theo hình tam giác đều, khoảng cách lỗ khoan khoảng 50 – 70m - Các lỗ khoan có chiều sâu thiết kế sâu 12m, nhô cao 2m, phần thu khí đặt từ độ sâu -1m đến hết chiều sâu lỗ khoan Phần nhô lên mặt bãi bảo vệ ống thép đường kính 219mm e) Quan trắc môi trường sau xử lý Quan trắc môi trường không khí Mục đích: - Xác định mức độ ô nhiễm không khí từ bãi rác ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng theo tiêu chuẩn cho phép hành; - Xác định ảnh hưởng khí thải bãi rác tới chất lượng môi trường không khí; SVTH: Nguyễn Thị Cúc 51 K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Cung cấp thông tin giúp cho việc lập kế hoạch kiểm soát ô nhiễm; - Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường không khí theo thời gian không gian Khối lượng công việc Công tác quan trắc môi trường không khí tiến hành năm, quan trắc tháng lần, lần quan trắc lấy mẫu Khối lượng chi tiết nêu bảng 3.1 Bảng 3.1: Khối lượng công tác quan trắc môi trường không khí STT Thông số phân tích Nhiệt độ, độ ẩm TSP (bụi lơ lửng) Pb CO NO2 SO2 O3 Phương pháp thử nghiệm TCN TCKTTV 94 TCN2001 TCVN 5067-1995 TCVN 6152-1996 TCVN 5067-1995 TCVN 6152-1996 TCN Bộ Y tế 52TCN 35289 Thường quy kỹ thuật YHLĐ & VSMT Bộ Y tế 1993 TCVN 5971-1995 lượng 24 24 24 24 24 24 Phương pháp Kali Iodua NBIK WHO Khối 24 Quan trắc môi trường nước mặt Mục đích: - Đánh giá trạng chất lượng nước mặt khu vực, địa phương; SVTH: Nguyễn Thị Cúc 52 K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Đánh giá mức độ phù hợp tiêu chuẩn cho phép môi trường nước; - Đánh giá diễn biến chất lượng nước theo thời gian không gian; - Cảnh báo sớm tượng ô nhiễm nguồn nước Khối lượng công việc Công tác quan trắc môi trường nước mặt tiến hành năm, quan trắc tháng lần, lần quan trắc lấy mẫu Khối lượng chi tiết nêu bảng 3.2 Bảng 3.2: Khối lượng công tác quan trắc môi trường nước mặt STT Thông số phân tích Phương pháp thử nghiệm Khối lượng Nhiệt độ, pH TCVN 4559-1988 24 Oxi hòa tan (DO) TCVN 5499-1995 24 Tổng chất rắn hòa tan (TDS), Độ dẫn Đo máy 24 (EC) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS, SS) Nhu cầu Oxy sinh học (BOD5, 200C) Nhu cầu Oxy hóa học (COD) TCVN 4559 – 1998 24 TCVN 6001 – 1995 24 APHA – 5220 24 Nitơ amon (NH4+) TCVN 6179 – 1996 24 Nitrit (NO2-) TCVN 6178 – 1996 24 Nitrat (NO3-) TCVN 6180 – 1996 24 10 Tổng P ALPHA 4500 – P 24 SVTH: Nguyễn Thị Cúc 53 K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội STT Thông số phân tích 11 12 13 14 Tổng N Kim loại nặng (Pd, Cd) Kim loại nặng (Hg, As) Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp thử nghiệm Khối lượng ALPHA 4500 – N 24 TCVN 5989 – 1995 24 TCVN 5991 – 1995 24 Kim loại (Fe, Fe, TCVN 6193 – 1996, TCVN 6222 24 Zn, Mn) – 1996 15 Sunphat (SO42-) TCVN 6200 – 1996 24 16 Phosphat (PO43-) TCVN 6202 – 1996 24 17 Clorua (Cl-) TCVN 6194 - – 1996 24 18 Tổng dầu mỡ ASTM D3650 – 1993 24 19 Coliform TCVN 6167 - - 1996, TCVN 6167 - – 1996 24 Quan trắc môi trường nước đất Mục đích - Theo dõi biến đổi tính chất vật lý, thành phần hoá học, hoạt tính phóng xạ, thành phần vi sinh,… nước đất theo không gian thời gian, ảnh hưởng yếu tố tự nhiên nhân tạo; - Xác định mức độ tổn hại dự báo xu hướng thay đổi trước mắt lâu dài môi trường nước đất; - Làm sở cho việc hoạch định sách, kiểm soát ô nhiễm, quy hoạch sử dụng hợp lý bảo vệ môi trường nước đất Khối lượng công tác SVTH: Nguyễn Thị Cúc 54 K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Tiến hành khoan lỗ khoan quan trắc nước đất, cách khu vực bãi rác 300m, chiều sâu giếng 30m, kết cấu ống nhựa PVC C3 Φ90mm, ống lọc PVC Φ90mm dài 3m/1 giếng - Công tác quan trắc môi trường nước đất tiến hành liên tục năm, quan trắc tháng lần, lần quan trắc lấy mẫu Khối lượng chi tiết nêu bảng 3.3 Bảng 3.3: Khối lượng công tác quan trắc môi trường nước đất STT Thông số phân tích Phương pháp thử nghiệm Khối lượng Nhiệt độ, pH TCVN 4559-1988 24 Oxi hòa tan (DO) TCVN5499-1995 24 Đo máy 24 TCVN4559 – 1998 24 TCVN 6001 – 1995 24 APHA – 5220 24 Tổng chất rắn hòa tan (TDS), Độ dẫn (EC) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS, SS) Nhu cầu Oxy sinh học (BOD5, 200C) Nhu cầu Oxy hóa học (COD) Nitơ amon (NH4+) TCVN 6179 – 1996 24 Nitrit (NO2-) TCVN 6178 – 1996 24 Nitrat (NO3-) TCVN 6180 – 1996 24 10 Tổng P ALPHA 4500 – P 24 11 Tổng N ALPHA 4500 – N 24 TCVN 5989 – 1995 24 12 Kim loại nặng (Pd, Cd) SVTH: Nguyễn Thị Cúc 55 K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Thông số phân tích STT 13 14 Kim loại nặng (Hg, As) Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp thử nghiệm TCVN 5991 – 1995 Khối lượng 24 Kim loại (Fe, Fe, Zn, TCVN 6193 – 1996, 24 Mn) TCVN 6222 – 1996 15 Sunphat (SO42-) TCVN 6200 – 1996 24 16 Phosphat (PO43-) TCVN 6202 – 1996 24 17 Clorua (Cl-) TCVN 6194 - - 1996 24 18 Tổng dầu mỡ ASTM D3650 – 1993 24 19 Coliform TCVN 6167 - - 1996, TCVN 6167 - – 1996 24 3.3 Kết đánh giá thực phương án xử lý bãi chôn lấp Lạc Thanh Sau tháng thi công công trình hoàn thành (từ tháng 11/2012 đến hết tháng 3/2013) Tại trường công trình không tượng nước rỉ rác chảy tràn bề mặt không tượng mùi Bên cạnh nước rỉ rác thu gom vào hồ chứa rộng 500m2 SVTH: Nguyễn Thị Cúc 56 K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.1: Sơ đồ quy hoạch xử lý bãi chôn lấp chất thải rắn Lạc Thanh phường Yên Thanh - thành phố Uông Bí SVTH: Nguyễn Thị Cúc 57 K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Một số hình ảnh bãi chôn lấp Lạc Thanh sau xử lý Như vậy, vấn đề ô nhiễm môi trường liên quan tới bãi chôn lấp Lạc Thanh khắc phục Theo tác giả, bãi chôn lấp Lạc Thanh bãi chôn lấp gây ô nhiễm môi trường phổ biến Việt Nam Sau triển khai mô hình này, tác giả cho mô hình tốt, phù hợp với tình hình kinh phí địa phương, dễ thực hiện, áp dụng rộng rãi toàn quốc SVTH: Nguyễn Thị Cúc 58 K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn nghiên cứu cách hệ thống toàn diện vấn đề môi trường liên quan tới BCL không hợp vệ sinh tỉnh, thành phố thuộc vùng KTTĐ phía Bắc, số kết luận đưa sau: - Vấn đề ô nhiễm môi trường BCL không hợp vệ sinh tồn xuất với trình phát triển kinh tế - xã hội Vấn đề ô nhiễm môi trường BCL gây ngày trở nên xúc, chậm giải vấn đề tác động tới hệ sinh thái sức khỏe cộng đồng lớn - Đa số BCL thuộc vùng KTTĐ phía Bắc không hợp vệ sinh Thiết kế, quy hoạch số BCL không đạt tiêu chuẩn, gần khu dân cư, gần đường quốc lộ làm mĩ quan, gây ô nhiễm môi trường - Đề tài đề xuất số giải pháp quản lý nhà nước, công nghệ, sách để giải vấn đề ô nhiễm bãi chôn lấp gây Trong đó, đặc biệt giải pháp công nghệ để giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường Để giải triệt để vấn đề ô nhiễm môi trường BCL cần phải tiến hành cách tổng hợp đồng giải pháp: chế sách, nguồn lực, công nghệ - kỹ thuật tài - Khu vực nghiên cứu – BCL Lạc Thanh  Khái quát trạng BCL Lạc Thanh: xử lý rác thải phương pháp thủ công, hệ thống thu gom nước rác, hệ thống thu khí thải Sự cố rò rỉ nước rác từ BCL gây xúc cộng đồng dân cư BCL Lạc Thanh BCL gây ô nhiễm môi trường phổ biến Việt Nam  Dự án đề xuất số phương án xử lý, cải tạo, phục hồi môi trường BCL Lạc Thanh Kết vấn đề ô nhiễm môi trường khắc phục  Mô hình BCL Lạc Thanh phù hợp với tình hình kinh phí địa phương, áp dụng rộng rãi toàn quốc SVTH: Nguyễn Thị Cúc 59 K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Kiến nghị Để góp phần cải thiện chất lượng môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng trước tác động xấu BCL chất thải không hợp vệ sinh gây ra, tác giả có số kiến nghị sau: - Tăng cường lực cho quan quản lý môi trường địa phương công tác quản lý bãi chôn lấp chất thải - Tăng cường nhận thức quan quản lý môi trường trung ương địa phương, cho người dân mức độ tác động ảnh hưởng bãi chôn lấp chất thải - Chính phủ cần cung cấp đầy đủ kinh phí để cải tạo phục hồi môi trường BCL chất thải không hợp vệ sinh toàn quốc nói chung tỉnh thuộc vùng KTTĐ phía Bắc nói riêng SVTH: Nguyễn Thị Cúc 60 K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Bảo vệ Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Sổ tay Quản lý điểm ô nhiễm tồn lưu Việt Nam Đặng Kim Chi (2002), Hoá học môi trường, Nhà xuất KHKT Phạm Ngọc Đãng (2000), Quản lý Môi trường đô thị khu công nghiệp, Nhà xuất Xây dựng Lê Đức (2004), Bài giảng “Đất ô nhiễm biện pháp xử lí’’, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội Lê Đức (2009), Bài giảng “Kim loại nặng đất’’, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội TS.Nguyễn Trung Việt - TS.Trần Thị Mỹ Diệu, Giáo trình quản lý chất thải sinh hoạt Luật bảo vệ môi trường 2005 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18 tháng năm 2001 hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn Thông tư 12/2011/BTNMT quản lý chất thải nguy hại 10 Quyết định số 64/2003/QĐ – TTg thủ tướng phủ ngày 22 tháng năm 2003 việc phê duyệt “ kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ’’ 11 Quyết định số 154/2004/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 13 tháng năm 2004 phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 12 Quyết định số 1440/2008/QĐ – TTg ngày 06/10/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn SVTH: Nguyễn Thị Cúc 61 K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp ba vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung phía Nam đến năm 2020 13 Báo cáo môi trường quốc gia 2011 quản lý chất thải rắn 14 Báo cáo số 167/BC – STNMT sở tài nguyên môi trường tỉnh Hưng Yên công tác bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Hưng Yên 15 Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án mở rộng bãi xử lý rác tạm khu công nghiệp Khai Quang – thành phố Vĩnh Yên 16 TCVN 6696:2000 – Tiêu chuẩn Việt Nam chất thải rắn – bãi chôn lấp hợp vệ sinh – yêu cầu chung bảo vệ môi trường 17 Website: http://www.monre.gov.vn http://www.vea.gov.vn http://www.gree-vn.com http://www.tailieu.vn SVTH: Nguyễn Thị Cúc 62 K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Danh sách tiêu chuẩn liên quan tới chất lượng môi trường TCVN 4559 – 1988: Tiêu chuẩn Việt Nam nước thải – phương pháp xác định độ pH TCVN 5499 – 1995: Tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng nước – phương pháp Winkler xác định oxy hòa tan TCVN 6001 – 1995: Tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng nước – xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau ngày (BOD5) – phương pháp cấy, pha loãng TCVN 6179 – − 1996: Tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng nước xác định amoni: phần 1: phương pháp trắc phổ thao tác tay Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ban hành TCVN 6178 – 1996: Tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng nước - xác định - phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ban hành TCVN 6180 – 1996: Tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng nước - xác định - phương pháp trắc phổ dùng axit osunfosalixilic TCVN 5989 – 1995: Tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng nước - xác định thủy ngân tổng số quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa Phương pháp sau vô hóa với pemanganat - pesunfat TCVN 5991 – 1995: Tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng nước - xác định thủy ngân tổng số quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa Phương pháp sau vô hóa với brom TCVN 6193 – 1996: Tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng nước - xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa SVTH: Nguyễn Thị Cúc 63 K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 10.TCVN 6222 – 1996: Tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng nước – xác định crom tổng Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ban hành 11.TCVN 6200 – 1996: Tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng nước – xác định sunfat – phương pháp trọng lượng sử dụng bari clorua Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ban hành 12.TCVN 6202 – 1996: Tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng nước – xác định photpho Phương pháp trắc phổ dùng amoni molipđat 13.TCVN 6194 - -1996: Tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng nước – xác định clorua Chuẩn độ bạc nitrat với thị cromat 14.TCVN 5067 – 1995: Tiêu chuẩn Việt Nam chất lượng không khí Phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi 15.TCVN 6152 – 1996: Tiêu chuẩn Việt Nam không khí xung quanh – xác định hàm lượng chì, bụi sol khí thu lọc – phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử 16.TCVN 5971 – 1995: Tiêu chuẩn Việt Nam không khí xung quanh – xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh dioxit – phương pháp tetracloromercurat (TCM)/pararosanilin SVTH: Nguyễn Thị Cúc 64 K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội SVTH: Nguyễn Thị Cúc Khóa luận tốt nghiệp 65 K35A - Khoa Hóa Học [...]... nổ tại bãi, sự cố sụt tràn chất thải … SVTH: Nguyễn Thị Cúc 22 K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ 2.1 Hiện trạng BCL ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Bảng 2.1: Quy hoạch xử lý CTR cho vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc TT Tên khu xử Địa điểm. .. dẫn các quy định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn ) 1.2.1.2 Bãi chôn lấp hợp vệ sinh  Chôn lấp hợp vệ sinh Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân hủy của CTR khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt Chất thải rắn trong BCL sẽ bị tan rữa nhờ quá trình phân hủy sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các. .. tạo bãi chôn lấp nổi BCL chìm: Chất thải rắn được chôn lấp dưới mặt đất BCL nửa nổi nửa chìm: Một phần chất thải được chôn lấp dưới mặt đất SVTH: Nguyễn Thị Cúc 13 K35A - Khoa Hóa Học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp và một phần được chôn lấp lên trên Hình 1.2: Cấu tạo bãi chôn lấp nửa nổi nửa chìm 1.2.1.3 Bãi chôn lấp không hợp vệ sinh BCL không hợp vệ sinh là bãi chôn lấp không phù hợp hoặc... luận tốt nghiệp tự nhiên của các chất thải rắn - Vùng đệm: khoảng đất bao quanh bãi chôn lấp để giảm thiểu các tác động ô nhiễm của bãi chôn lấp đến môi trường xung quanh - Ô chôn lấp: các ô nằm trong bãi chôn lấp để giảm thiểu các tác động ô nhiễm của bãi chôn lấp đến môi trường xung quanh - Lớp lót đáy: lớp vật liệu được trải trên toàn bộ diện tích đáy và thành của ô chôn lấp chất thải để ngăn ngừa... axit hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon và một số khí như CO2, CH4 Như vậy, về thực chất chôn lấp hợp vệ sinh CTR vừa là phương pháp tiêu hủy sinh học vừa là biện pháp kiểm tra các thông số chất lượng môi trường trong quá trình phân hủy chất thải khi chôn lấp Theo qui định TCVN 6696 – 2000: Chất thải rắn – bãi chôn lấp hợp vệ sinh – yêu cầu chung về bảo vệ môi trường: - BCL hợp vệ sinh được định nghĩa... kế, xây dựng để chôn lấp CTR thông thường phát sinh từ các khu dân cư, đô thị và các khu công nghiệp BCL bao gồm các ô chôn lấp chất thải, vùng đệm, văn phòng làm việc và các hạng mục khác để giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực của BCL tới môi trường xung quanh - Khí rác: khí sinh ra từ ô chôn lấp chất thải do quá trình phân hủy tự nhiên của các chất thải rắn - Nước rác: nước sinh ra từ ô chôn lấp. .. triệu tấn/năm, phát sinh CTR nhiều nhất ở các đô thị và khu vực công nghiệp So với các nước trong khu vực và trên thế giới tổng lượng CTR ở Việt Nam là không lớn nhưng lượng CTR sinh hoạt và chất thải y tế ở hầu hết các địa phương và thành phố còn chưa được xử lý hợp vệ sinh trước khi thải ra môi trường Các CTR hầu như chưa được phân loại trước khi chôn lấp, bãi chôn lấp không hợp vệ sinh ảnh hưởng xấu... Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.2: Xử lý bãi rác gây ô nhiễm môi trường ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc TT Tên cơ Địa chỉ sở cần Cơ quan Thời Cơ quan Hình thức xử chủ quản gian chỉ đạo lý triệt để xử lý thực hiện xử lý 1 Bải rác Thị xã UBND 2003- UBND Đóng cửa và Vũng Cẩm Phả - tỉnh 2004 tỉnh tổ chức phục Đục tỉnh Quảng Quảng hồi Quảng Ninh Ninh Ninh 2 Bãi rác thải 3 4 Huyện UBND 2003- Mê Linh... lấp không còn phù hợp do tác động khách quan từ bên ngoài cũng như trong quá trình vận hành của bãi rác có những vấn đề phát sinh không kịp thời xử lý sẽ gây hậu quả xấu tới cuộc sống người dân 1.2.2 Các quá trình diễn ra trong bãi chôn lấp Trong các bãi chôn lấp xảy ra các quá trình: vật lí, hóa học và sinh học, trong đó quá trình sinh học là quan trọng nhất Tuy nhiên quá trình sinh học lại chịu ảnh... thiết kế của bãi Bãi chôn lấp đứng trước nguy cơ hết chỗ chôn Một số bãi rác như Kiêu Kỵ, Việt Hưng, Tam Hiệp cần được quan tâm đặc biệt  Bãi chôn lấp rác thải ở Quảng Ninh Theo báo cáo của ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh sau 7 năm thực hiện Nghị quyết số 117/2003/NQ – HĐND, hiện trên địa bàn tỉnh chỉ có Hạ Long và Cẩm Phả có bãi rác hợp vệ sinh Tuy nhiên, những bãi rác được coi là hợp vệ sinh này đều ... tác quản lý bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc - Từ xây dựng giải pháp quản lý, xử lý bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt không hợp vệ sinh vùng kinh tế trọng điểm phía. .. giải pháp quản lý, xử lý bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt không hợp vệ sinh vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nhằm tìm hiểu thực trạng bãi chôn lấp vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đề giải pháp. .. chôn lấp lựa chọn Kết sơ tình hình xử lý bãi chôn lấp ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt không hợp vệ sinh vùng KTTĐ phía Bắc

Ngày đăng: 28/11/2015, 17:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan