Nghiên cứu xây dựng và xác định tính chất nhiệt ẩm của vi môi trường khí quyển trong điều kiện nhiệt đới nước ta

68 417 0
Nghiên cứu xây dựng và xác định tính chất nhiệt ẩm của vi môi trường khí quyển trong điều kiện nhiệt đới nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ĐOÀN THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT NHIỆT ẨM CỦA VI MÔI TRƢỜNG KHÍ QUYỂN TRONG ĐIỀU KIỆN NHIỆT ĐỚI NƢỚC TA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa Công nghệ - Môi Trƣờng HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Xuân Quế - người thầy tận tình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Kĩ thuật nhiệt đới anh chị làm việc phòng nghiên cứu Ăn mòn bảo vệ kim loại – Viện Kĩ thuật nhiệt đới – Viện KHCN Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để em nghiên cứu, học tập hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Ban chủ nhiệm thầy cô Khoa Hóa học hết lòng quan tâm, tạo tiền đề khoa học cho em suốt năm học tập Em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè khích lệ, động viên để em hoàn thành tốt năm học tập Hà Nội,ngày 15 tháng năm 2012 Đoàn Thị Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm môi trƣờng 1.1.1 Môi trường 1.1.2 Môi trường khí 1.1.3 Vi môi trường 10 1.1.4 Vi môi trường khí 11 1.2 Khí hậu nhiệt đới Việt Nam 12 1.2.1 Đặc điểm khí hậu nhiệt đới Việt Nam 12 1.2.2 Tính chất nhiệt - ẩm 13 1.3 Khí hậu - vi khí hậu 16 1.3.1 Khái niệm 16 1.3.2 Phân loại 16 1.3.3 Tính chất, đặc điểm 16 1.4 Các yếu tố tác động lên vi môi trƣờng khí 18 1.4.1 Vai trò kỹ thuật bao ngăn vi môi trường khí 18 1.4.2 Sự tương tác vi môi trường đại môi trường khí 18 1.4.3 Ẩn khí hậu vi môi trường khí 18 1.4.4 Tác động sinh vật vi môi trường khí 19 Chƣơng THỰC NGHIỆM 20 2.1 Xây dựng môi trƣờng 20 2.1.1 Vật tư, hóa chất thiết bị 20 2.1.2 Tạo ranh giới vi môi trường 20 2.2 Thiết bị đo tự động nhiệt ẩm không khí 22 2.2.1 Giới thiệu hệ đo nhiệt độ độ ẩm 22 2.2.2 Cấu tạo hệ đo nhiệt ẩm tự động 22 2.2.3 Xenxơ (sensor) nhiệt ẩm 23 2.2.4 Chương trình 24 2.3 Phƣơng pháp tính điểm sƣơng 24 2.3.1 Khái niệm 24 2.3.2 Tính toán điểm sương 25 2.3.3 Tương quan nhiệt ẩm – điểm sương 25 2.3.4 Biến động điểm sương 26 2.4 Ghi lƣu thông số 26 Chƣơng KẾT QUẢ 28 3.1 Kết tạo vi môi trƣờng 28 3.1.1 Tạo ranh giới môi trường 28 3.1.2 Tạo vi khí hậu theo yêu cầu 28 3.2 Biến đổi nhiệt độ môi trƣờng 24h thí nghiệm 29 3.2.1 Biến đổi nhiệt độ 24h môi trường phòng 29 3.2.2 Sự biến đổi nhiệt độ vi môi trường 35 3.3 Biến đổi độ ẩm 24 h thí nghiệm 45 3.3.1 Biến đổi độ ẩm 24h môi trường 45 3.3.2 Biến đổi độ ẩm phòng làm việc 24h 48 3.3.3 Biến đổi độ ẩm vi môi trường 50 3.4 Phức hợp nhiệt ẩm, điểm sƣơng môi trƣờng 52 3.4.1 Phức hợp nhiệt ẩm, điểm sương môi trường 52 3.4.2 Phức hợp nhiệt ẩm, điểm sương phòng làm việc 55 3.4.3 Phức hợp nhiệt ẩm, điểm sương vi môi trường 57 3.5 Thảo luận 58 3.5.1 Yếu tố khí hậu tự nhiên 58 3.5.2 Yếu tố ẩn khí hậu 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” Môi trường không gian sống người sinh vật Cuộc sống người cần không gian sống định Không gian đòi hỏi phải đạt tiêu chuẩn định yếu tố môi trường, cảnh quan xã hội Khi xã hội phát triển, diện tích không gian sống người ngày bị thu hẹp, không gian sống ngày cần có chất lượng cao Không gian sống có chất lượng cao, đòi hỏi môi trường: không khí, nước sinh hoạt, đất đảm bảo tiêu chuẩn cho phép môi trường, không chứa chất độc hại ảnh hưởng tới sức khỏe người Không gian sống cần có cảnh quan đẹp, hài hòa, thỏa mãn đòi hỏi mĩ cảm người Không gian sống người thực chất „vi môi trường‟ so với môi trường bên Để đảm bảo sống cho người lương thực, thực phẩm yếu tố vô quan trọng bảo quản tốt lương thực, thực phẩm đề phòng nạn đói thiên tai, địch họa gây ra, nâng cao mức sản xuất, mức sinh hoạt Ở nước nông nghiệp Việt Nam, an ninh lương thực coi mục tiêu hàng đầu Kể từ Việt Nam tiến hành công cải cách kinh tế, nhờ việc phát triển hướng ngành kinh tế, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp sản xuất lương thực - thực phẩm với mục tiêu đẩy lùi nạn đói nghèo, mưu sinh bền vững nâng cao mức sống cho người dân An ninh lương thực mưu sinh bền vững quốc gia thiết lập đạt nhiều thành công Từ chỗ phải nhập lương thực, Việt Nam tiến tới đứng hàng thứ hai Thế giới xuất lúa gạo Nhưng đặc điểm khí hậu, điều kiện thời tiết nước ta nóng ẩm nên gây không khó khăn công tác bảo quản, cộng thêm công nghệ bảo quản nước ta chưa người nông dân, công ty nhà nước quan tâm mức nên việc bảo quản nhiều hạn chế Môi trường bảo quản coi „vi môi trường‟ Khoa học công nghệ ngày phát triển, việc chủ động nghiên cứu tính chất „vi môi trường‟ cho phù hợp với không gian sống người đáp ứng yêu cầu bảo quản lương thực, thực phẩm bảo quản trang thiết bị, vật liệu dân quốc phòng… cần thiết Chính lí khóa luận chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng xác định tính chất nhiệt ẩm vi môi trường khí điều kiện nhiệt đới nước ta” làm nội dung nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu xây dựng xác định tính chất nhiệt ẩm vi môi trường khí điều kiện nhiệt đới nước ta Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng - chế tạo vi môi trường - Đo nhiệt độ độ ẩm vi môi trường môi trường tự nhiên theo t - Nghiên cứu đặc điểm biến đổi nhiệt độ độ ẩm đo - Nghiên cứu mối tương quan – tương tác nhiệt ẩm vi môi trường (nhân tạo) “đại” môi trường tự nhiên Phƣơng pháp nghiên cứu - Tham khảo tài liệu, chuyên gia, tổng quan - Xây dựng vi môi trường + Thiết kế, chọn vật liệu ngăn cách môi trường, chọn van thông, lắp ghép kỹ thuật làm kín + Đánh giá độ ổn định, độ bền vi môi trường + Đánh giá khả tương tác vật liệu ngăn cách - Phương pháp đo nhiệt độ, độ ẩm lúc theo thời gian, ghi lưu đồng bộ, đo theo thời gian – xác định biến đổi theo t - Phương pháp xác định điểm đọng sương - Phương pháp so sánh đối chiếu, đánh giá mức độ biến đổi, xác định nguyên nhân biến đổi Chƣơng TỔNG QUAN MÔI TRƢỜNG VÀ VI MÔI TRƢỜNG KHÍ QUYỂN NHIỆT ĐỚI 1.1 Một số khái niệm môi trƣờng 1.1.1 Môi trƣờng 1.1.1.1 Khái niệm [5] Khái niệm môi trường rộng, có nhiều định nghĩa khác Môi trường tập hợp tất thành phần giới vật chất bao quanh, có khả tác động đến tồn phát triển sinh vật Môi trường định nghĩa phần ngoại cảnh Nó bao gồm tất yếu tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp tác động qua lại tới tồn tại, sinh trưởng, phát triển hoạt động sinh vật Môi trường tổng hợp tất nhân tố vật lí, nhân tố hóa học, sinh học, kinh tế xã hội có tác động đến cá thể, quần thể, cộng đồng Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 “môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” 1.1.1.2 Chức [3, 5] Môi trường không gian sống người sinh vật sống người cần không gian sống định Không gian đòi hỏi phải đạt tiêu chuẩn định yếu tố môi trường, cảnh quan xã hội Môi trường có chức năng: Môi trường không gian sống người sinh vật Môi trường cung cấp nguồn lượng, nguyên liệu cho hoạt động sản xuất người Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin Môi trường nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất Môi trường nơi chứa đựng phế thải trình lao động, sản xuất người 1.1.1.3 Phân loại [5, 16] Tùy theo mục đích nghiên cứu sử dụng, có cách phân loại môi trường khác Có thể phân loại môi trường theo dấu hiệu đặc trưng sau: a Phân loại theo tác nhân Theo tác nhân môi trường gồm: - Môi trường tự nhiên: môi trường thiên nhiên tạo sông, biển, đất… - Môi trường nhân tạo: môi trường đô thị, làng mạc, kênh đào, trường học… b Phân loại theo sống - Môi trường vật lí: môi trường bao gồm thành phần vô sinh môi trường tự nhiên, môi trường khí quyển, môi trường thủy quyển, môi trường thạch môi trường sinh (môi trường sống) - Môi trường sinh học: môi trường mà diễn sống Các thành phần môi trường không tồn trạng thái tĩnh mà luôn trình chuyển hóa tự nhiên, đưa đến trạng thái “cân động” 10 75 24 70 23 §é Èm( %) 25 o NhiÖt ®é ( C) 80 65 12 15 18 21 24 27 Thêi gian (h) Hình 3.16 Biến thiên nhiệt độ độ ẩm môi trường phòng làm việc, ngày 8/4 Độ ẩm đạt giá trị nhỏ RH = 67,34 % 12,91h Độ ẩm đạt giá trị lớn RH max = 75,34% 23,48h Độ ẩm ổn định khoảng thời gian từ 0h đến 6,53h (xấp xỉ 73%) sau giảm từ 73% đến 57,52% (từ 6,53h đến 12,91h), tốc độ giảm Vẩm = 73  57,52  2,43 %/h 12,91  6,53 Độ ẩm tăng khoảng thời gian từ 12,91h đến 23,48h (từ R H min=67,34% đến RH max = 75,34 %), tốc độ tăng Vẩm = 75,34  67,34  0,76 23,48  12,91 %/h Biên độ ẩm phòng ngày 8/4 8% nhỏ lần so với biên độ nhiệt trời Nhiệt độ phòng ngày 8/4 dao động khoảng 23,970C đến 25,020C nên biên độ nhiệt nhỏ 20C Khi biến thiên nhiệt phòng nhỏ, tốc độ tăng hay giảm độ ẩm chậm so với trời 54 30 29 74 28 73 27 §é Èm (%) NhiÖt ®é (0C) 75 NhiÖt ®é 72 §é Èm 26 71 25 12 15 18 21 24 27 Thêi gian (h) Hình 3.17 Biến thiên nhiệt độ độ ẩm môi trường phòng làm việc ngày 14/4 So sánh với ngày 8/4 thấy có khác biệt rõ rệt Ngày 8/4 ngày nghỉ, phòng làm việc đóng kín, cách biệt với môi trường bên cửa kính tường Nếu ngày 8/4 biến thiên nhiệt độ độ ẩm theo kiểu nhiệt độ tăng độ ẩm giảm ngược lại, nhiệt độ phòng phụ thuộc vào nhiệt độ trời ngày 14/4 lại có khác biệt Cụ thể là: Trong khoảng từ – 9h biến thiên độ ẩm theo biến thiên nhiệt độ, độ ẩm tăng từ 73,14% đến 74,12%, phòng bắt đầu làm việc độ ẩm giảm đột ngột, phần nhiệt độ trời, phần phòng có quạt, điều hòa… Từ 16h30 đến cuối ngày độ ẩm lại tăng giảm theo biến thiên nhiệt độ Từ nhận xét ta thấy nhiệt độ độ ẩm môi trường hay phòng làm việc tuân theo quy luật: nhiệt độ tăng độ ẩm giảm ngược lại 3.3.3 Biến đổi độ ẩm vi môi trƣờng Biến đổi độ ẩm vi môi trường có chất khử FOCOAR 55 Biến thiên nhiệt độ độ ẩm vi môi trường tác động trình khử oxy, 14/4 giới thiệu hình 3.18 O NhiÖt ®é C 80 30 75 29 70 TVMT §é Èm RH, % 85 31 RHVMT 28 65 10 15 Thêi gian, h Hình 3.18 Sự biến đổi nhiệt độ, độ ẩm vi môi trường 16h ngày 14/04 - Mũi tên thời điểm đặt chất khử oxi vào vi môi trường - Đường thẳng tiếp tuyến độ dốc (tương đối) tăng nhiệt độ Trong khoảng từ 0h – 9h nhiệt độ độ ẩm vi môi trường ổn định, biến động (nhiệt độ khoảng 27,80C đến 28,30C, độ ẩm khoảng 76,57% - 76,81%) Từ 7h30 nhiệt độ vi môi trường bắt đầu tăng tác động nhiệt độ phòng thí nghiệm, với ảnh hưởng người làm việc, hoạt động tỏa nhiệt thiết bị, nắng nóng từ môi trường tự nhiên Tuy nhiên biến thiên nhiệt ẩm giai đoạn tương đối nhỏ Khi đặt chất khử FOCOAR vào vi môi trường lúc 9h25, nhiệt độ độ ẩm tăng đột ngột hản ứng oxi hóa, ví dụ phản ứng oxi hóa sắt, có tỏa nhiệt 2Fe + O2 = 2FeO 56 Nhiệt độ tăng đến 29,40C, độ ẩm tăng đến 83,43% lúc 9,35h Độ ẩm không tuân theo quy luật Độ ẩm tăng lên đột ngột phản ứng oxi hóa khử xảy ra, nhiệt tăng mạnh kèm theo nước, vi môi trường lại kín khí khuếch tán bên Sau phản ứng khử gần hết oxy, nhiệt độ độ ẩm giảm, độ ẩm nhỏ ngày 64,6% lúc 18,43h Độ ẩm trì cuối ngày 3.4 Phức hợp nhiệt ẩm, điểm sƣơng môi trƣờng 3.4.1 Phức hợp nhiệt ẩm, điểm sƣơng môi trƣờng Từ giá trị độ ẩm nhiệt độ đo ghi theo thời gian, với điều kiện áp suất không đổi, tính điểm sương RW Biến thiên RH, t0C, RW ngày 14 15/4 giới thiệu hình 3.19 3.20 Nhìn vào đồ thị ta thấy biến thiên nhiệt độ độ ẩm nhiệt độ tăng độ ẩm giảm ngược lại, điểm sương phụ thuộc lớn vào nhiệt độ, tăng giảm theo nhiệt độ Lúc 13,52h nhiệt độ lớn 29,84 0C, lúc 13,47h độ ẩm nhỏ 75,57% lúc 13,53h điểm sương lớn 24,77 0C Từ ta thấy khoảng dao động nhiệt độ, độ ẩm, điểm sương gần Sự biến đổi môi trường phức hợp nhiệt ẩm, điểm sương biến động mạnh môi trường phòng môi trường phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên mưa, gió 57 90 RH 28 85 o tC 26 §é Èm, % o NhiÖt ®é, C 30 80 24 o tW C 22 75 12 15 18 21 24 Thêi gian, h Hình 3.19 Nhiệt độ, độ ẩm, điểm sương môi trường ngày 14/4 85 32 80 30 75 28 o tC 26 70 65 o tW, C 24 §é Èm, % 90 RH o NhiÖt ®é C 34 60 22 12 15 18 21 24 Thêi gian, h Hình 3.20 Nhiệt độ, độ ẩm, điểm sương môi trường ngày 15/4 Từ đồ thị ta thấy nhiệt độ điểm sương biến thiên chiều nhau, nhiệt độ, điểm sương tăng độ ẩm lại giảm ngược lại Vào lúc sáng sớm nhiệt độ thường thấp, thời tiết mát mẻ, dễ chịu, sau xạ mặt trời chiếu xuống trái đất nên trưa nhiệt độ 58 tăng cao giảm dần vào lúc chiều tối Nhiệt độ đạt giá trị lớn t max=33,15 C lúc 13,65h.Cũng thời gian độ ẩm đạt giá trị nhỏ RHmin=62,41% điểm sương đạt giá trị lớn Rw= 25,28 lúc 13,60h Như ta thấy biến thiên phức nhiệt ẩm điểm sương hợp với quy luật Nhiệt độ bắt đầu tăng từ lúc 6,30h đạt cực đại lúc 13,65h Tốc độ tăng nhiệt độ là: Vt = 33,15  25,35  1,06 13,65  6,30 Độ ẩm bắt giảm từ lúc 6,78h đạt cực tiểu lúc 13,65h Tốc độ giảm độ ẩm là: Vẩm = 90,07  62,41  4,03 13,65  6,78 Điểm sương bắt đầu tăng từ lúc 6,15h đến 13,60h Tốc độ tăng điểm sương là: Vsương = 25,28  23,52  0,24 13,60  6,15 Điểm sương tăng chậm dao động tương đối ổn định từ 8,42h đến 16,12h Độ tăng giảm nhiệt độ, độ ẩm điểm sương mang tính tương đối môi trường bên phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên khác Số liệu thu Trung tâm tư liệu khí tượng thủy văn ngày 14/4 khu vực Hà Nội giới thiệu hình 3.21 59 Hình 3.21 Số liệu nhiệt độ - điểm sương thu Trung tâm tư liệu khí tượng thủy văn khu vực Hà Nội ngày 14/4 Có thể thấy nhiệt độ, điểm sương biến thiên tuơng đối giống Như số liệu đo thiết bị Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới tương đối xác 3.4.2 Phức hợp nhiệt ẩm, điểm sƣơng phòng làm việc Tương tự môi trường tự nhiên, biến thiên nhiệt ẩm điểm sương tính phòng thí nghiệm, ngày 14 15/4 giới thiệu hình 3.22, 3.23 75 o tC 28 74 26 73 RH, % 24 §é Èm, % o NhiÖt ®é, C 30 72 o tW, C 22 71 12 15 18 21 24 Thêi gian, h Hình 3.22 Biến thiên nhiệt độ, độ ẩm điểm sương tính môi trường phòng thí nghiệm, ngày 14/4 60 Với cặp giá trị nhiệt độ độ ẩm cho ta giá trị điểm sương Trong khoảng từ 0h – 9h sáng, nhiệt độ điểm sương biến thiên Môi trường phòng làm việc độ ẩm biến thiên theo nhiệt độ, nhiệt độ tăng độ ẩm giảm ngược lại Ví dụ khoảng từ 9h – 13h, nhiệt độ lớn tmax = 29,0220C lúc 12,64h, nhiệt độ nhỏ tmin = 28,230C lúc 9,01h Cũng khoảng thời gian độ ẩm lớn 73,74% lúc 9,01h độ ẩm nhỏ 71,56% lúc 12,04h Xét ngày lúc 14h tmax = 29,510C lúc 13,68h độ ẩm nhỏ đạt 71,18% Độ chênh lệch phụ thuộc vào nhiều yếu tố 30 76 74 26 RH 73 24 §é Èm, % 75 28 o NhiÖt ®é, C o tC o tW, C 72 22 71 12 15 18 21 24 Thêi gian, h Hình 3.23 Biến thiên nhiệt độ, độ ẩm điểm sương tính môi trường phòng thí nghiệm, ngày 15/4 Điểm sương môi trường phòng đạt giá trị lớn 23,877 0C lúc 13,92h Tính toán giá trị điều phù hợp với khoảng giá trị lớn nhất, nhỏ nhiệt độ độ ẩm Trong khoảng từ 17h – 24h, nhiệt độ giảm điểm sương giảm 61 Nhìn vào đồ thị ta thấy nhiệt độ điểm sương độ ẩm biến thiên thuận nghịch Nhiệt độ, điểm sương tăng độ ẩm lại giảm ngược lại Trong khoảng thời gian từ 6h đến 9h nhiệt độ trời thấp, thời tiết dễ chịu, mẻ nhiệt độ phòng tương đối ổn định lúc phòng đóng kín cửa tất thiết bị tắt Bắt đầu từ lúc 9h cửa phòng bắt đầu mở nhiệt độ biến thiên theo nhiệt độ bên môi trường Với điểm sương cao, tW đạt 220C, hình 3.22 3.23, môi trường phòng thí nghiệm có đặc điểm nóng ẩm, môi trường nhiệt đới ẩm, dễ làm suy giảm chất lượng sản phẩm hàng hóa, gây ăn mòn thiết bị 3.4.3 Phức hợp nhiệt ẩm, điểm sƣơng vi môi trƣờng 34 80 §é Èm 30 75 NhiÖt ®é 28 70 26 §iÓm s-¬ng 24 §é Èm (%) o NhiÖt ®é ( C) 32 65 22 20 60 10 12 14 16 18 20 22 24 Thêi gian (h) Hình 3.24 Biến thiên nhiệt độ, độ ẩm điểm sương tính vi môi trường ngày 14/4 Biến thiên nhiệt độ, độ ẩm vi môi trường đặt chất khử oxy biến thiên khác với quy luật biến thiên nhiệt độ, độ ẩm trời phòng Khi nhiệt độ vi môi trường tăng, lượng nước thoát ra, vi môi trường 62 lại kín khí nên nhiệt độ tăng kéo theo điểm sương tăng Dựa vào đồ thị vẽ ta thấy khoảng thời gian nhiệt ẩm, điểm sương vi môi trường biến thiên tương ứng với 3.5 Thảo luận Trong thời gian hạn chế, đề tài khóa luận nghiên cứu xác định nhiệt ẩm, điểm sương môi trường ba vị trí khác Bước đầu theo dõi biến thiên thông số môi trường quan trọng theo thời gian đặc biệt với vi môi trường Thực chất có hai yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến biến thiên nhiệt ẩm vi môi trường 3.5.1 Yếu tố khí hậu tự nhiên Chu kì ngày đêm ảnh hưởng rõ nét, có tính qui luật, biến thiên nhiệt độ độ ẩm phòng thí nghiệm (một vi môi trường xác định có tính mở vi môi trường chế tạo được) Tuy nhiên, có độ kín định, chủ yếu kín khí không cách nhiệt, nên biến thiên nhiệt độ vi môi trường tuân theo qui luật biến thiên ngày đêm khí hậu tự nhiên, môi trường phòng thí nghiệm bao quanh vi môi trường kín nhân tạo 3.5.2 Yếu tố ẩn khí hậu Ẩn khí hậu khái niệm chưa phổ biến, chưa nghiên cứu chi tiết Tuy nhiên tác động yếu tố có ý nghĩa vai trò quan trọng vi môi trường, vi môi trường khép kín Trong trường hợp có phản ứng oxi hóa xảy vi môi trường, lượng nhiệt định tỏa làm nóng không khí vi môi trường, làm cho nhiệt độ tăng lên Do vi môi trường kín, nên lượng ẩm vi môi trường thoát ngoài, mà biến đổi theo qui luật cân nhiệt ẩm Tuy nhiên việc bố trí thiết bị trình ghi tự động nhiệt ẩm cần phải có độ xác cao ghi nhận qui luật tác động nhiệt ẩm 63 Kết đo ghi ban đầu cho thấy khả nghiên cứu chi tiết trình biến đổi nhiệt ẩm vi môi trường, cải tiến hệ đo nâng cao độ nhậy độ ổn định theo thời gian thử nghiệm lâu dài 64 KẾT LUẬN Sau thời gian thực nghiên cứu biến động nhiệt ẩm tượng đọng sương vi môi trường nhiệt đới, đề tài xây dựng hệ vi môi trường kín khí, lắp đặt hệ đo nhiệt ẩm, đo ghi trình biến động yếu tố nhiệt ẩm theo thời gian, hoàn thiện chỉnh lý thiết bị - hệ đo hệ vi môi trường, bước đầu ghi nhận tác động yếu tố ẩn khí hậu, tương tác vi môi trường với môi trường bao quanh tác động có tính qui luật môi trường – khí hậu tự nhiên đến vi môi trường Từ kết thu được, cho phép rút kết luận sau: Đã xây dựng mô hình vi môi trường kín khí dung tích 100dm3, có bố trí „cửa‟ để lắp đặt thiết bị vật tư thí nghiệm, có van điều chỉnh, „cổng‟ đo lắp đặt xenxơ Vi môi trường hoạt động ổn định, có độ bền cao di chuyển dễ dàng Đã lắp đặt hệ đo nhiệt ẩm, gồm xenxơ nhiệt ẩm, dây dẫn, giao diện A – D, khuếch đại, chương trình phần mềm ghi lưu tự động số liệu đo dạng tệp excel ổ cứng máy tính Bước đầu ghi lưu thông số nhiệt ẩm 24h môi trường: môi trường tự nhiên, phòng thí nghiệm, vi môi trường nhân tạo kín khí Đã theo dõi biến động nhiệt ẩm liên tục thời gian ngày môi trường tự nhiên phòng thí nghiệm Do độ ổn định hệ nguồn điện phòng thí nghiệm, nhiễu điện từ, cơ, lý khác…đã ảnh hưởng đến trình đo liên tục lâu dài hệ thiết bị (chủ yếu máy tính xenxơ), trình đo bị gián đoạn Những cố kỹ thuật phân tích xử lý 65 Biến động nhiệt độ vi môi trường chịu chi phối hai tác nhân: Biến động khí hậu tự nhiên có tính qui luật chu kỳ ngày đêm, có vách ngăn cách (a/ phòng thí nghiệm với cửa đóng kín, b/ không khí tính phòng, c/ màng PVC kín khí) chu kì ngày đêm thể rõ nét trình thăng dáng nhiệt độ Yếu tố ẩn khí hậu lần nghiên cứu chi tiết, oxi hóa chất khử oxi FOCOAR (hay trình khử bất thuận nghịch oxi không khí vi môi trường) sinh nhiệt, làm tăng độ dốc đồ thị nhiệt độ - thời gian Kèm theo độ ẩm vi môi trường biến động theo, làm cho điểm đọng sương thay đổi Kết có ý nghĩa khuyến khích nghiên cứu vai trò ý nghĩa ẩn khí hậu vi môi trường 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt Vũ Đình Cự (chủ biên) đồng tác giả (2003), Cơ sở kỹ thuật nhiệt đới, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1975), Khí hậu Việt Nam, H.KHKT PGS Đặng Đình Bạch (chủ biên), Nguyễn Văn Hải (2006), Hóa môi trường, H.KHKT Nguyễn Xiển đồng tác giả (1969), Đặc điểm khí hậu miền Bắc Việt Nam, H.Khoa học Đặng Kim Chi (1998), Hóa học môi trường tập 1, H.Khoa học kỹ thuật Lê Xuân Quế, Đỗ Ngọc Anh, Phạm Thị Tuyến (2005), Đánh giá chất lượng công nghệ bảo quản gạo chất hấp thụ oxy FOCOAR-9, TCKH Công nghệ Nguyễn Đình Huấn, Vi khí hậu, Đà Nẵng 2007 Lê Thanh Vân (2004), Con người môi trường, H.ĐHSPHN D.H.K Lee (1973), Khí hậu phát triển kinh tế Việt Nam, H.ĐHSPHN 10 Phan Anh Tuấn (2010), Nghiên cứu trình bảo quản gạo dự trữ sử dụng chất khử oxy, Luận văn thạc sỹ khoa học, Viện Kỹ thuật nhiệt đới 11 Nguyễn Thị Thu Huyền, Khóa luận tốt nghiệp 2011, Khoa hóa học, ĐHSPHN 12 Phạm Văn Thưởng (1999), Giáo trình sở khoa học môi trường H.Khoa học kỹ thuật 13 Lê Huy Bá, Môi trường, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 14 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1969), Khí hậu nông nghiệp, H.Khoa học 67 15 Lê Đăng Ánh (1969), Khí hậu nhiệt đới công tác bảo quản máy móc trang bị khí tài, H.QĐND B Tài liệu tiếng anh 16 http://www.wattpad.com/139190-phanloaimoitruong 17.http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/cau-truc-va-thanhphankhiquyen.155203.ht.ml 18 http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%AD_h%E1%BA%ADu 19 http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi_sinh_v%E1%BA%ADt 20 http://www.google.com.vn/evironment 21 Definition of minienvironment, [ISPE] http://www.ispe.org/glossary?term=Mini-Environment 22 Man and environment: A health perspective/ A Nadakawkaren – lllinois Waveland press, INC, 1990 – 530p 23 UNIDO (1987), The use of neutral gas atmosphere for preservation through rice in strorage 24 http://en.wikipedia.org/wiki/Dew_point 25 http://www.hymetdata.gov.vn/ 68 [...]... cứu của khóa luận chọn vi môi trường khí quyển có vật liệu ngăn cách là màng polime kín khí 1.4.2 Sự tƣơng tác của vi môi trƣờng và đại môi trƣờng khí quyển Môi trường bên ngoài ảnh hưởng lớn đến vi môi trường Màng polime có khả năng ngăn cách khí, độ ẩm của vi môi trường và môi trường bên ngoài rất tốt nhưng yếu tố nhiệt độ thì lại khác Nếu nhiệt độ ngoài môi trường tăng thì nhiệt độ trong vi môi trường. .. quyển cụ thể Vi môi trường khí quyển là xét môi trường không khí trong một vi môi trường (môi trường nhỏ) có thể là kín khí hoặc không kín khí 1.1.3 Vi môi trƣờng 1.1.3.1 Khái niệm vi môi trƣờng Môi trường của một khu vực rất nhỏ, cụ thể, phân biệt từ môi trường xung quanh ngay lập tức bởi các yếu tố như số lượng của ánh sáng tới, mức độ của độ ẩm, và phạm vi nhiệt độ Vi môi trường là môi trường để cô... to lớn trong vi c bảo vệ và duy trì sự sống trái đất 1.1.2.3 Phân loại môi trƣờng khí quyển 14 Khí quyển được mở rộng đến độ cao khoảng 1000 km rồi chuyển dần vào không gian không có không khí Phân loại môi trường khí quyển thành “đại” môi trường khí quyển và vi môi trường khí quyển Đại môi trường khí quyển là xét môi trường không khí ở một khu vực rộng lớn, có thể là so với một môi trường khí quyển. .. tăng và ngược lại Còn thông số áp suất thì có thể coi là hằng số và luôn bằng một atmosphe 1.4.3 Ẩn khí hậu trong vi môi trƣờng khí quyển [1, 6, 7] 23 Ẩn khí hậu là khí hậu bên trong một vi môi trường, nó bị chi phối chủ yếu bởi quá trình lý hóa sinh của bản thân vật chất bên trong vi môi trường Ở đây chỉ quan tâm đến nhiệt độ không khí và độ ẩm trong vi môi trường Nhiệt độ và độ ẩm trong vi môi trường. .. các chất khí như N2, O2, CO2… và một số chất khác Yếu tố sinh học là các sinh vật, vi sinh vật, vi khuẩn… 1.1.4 Vi môi trƣờng khí quyển 1.1.4.1 Khái niệm Vi môi trường khí quyển là môi trường không khí trong một môi trường xác định Kho bảo quản lương thực, một xưởng may, một phòng học, một nhà kính trồng rau… là những ví dụ cụ thể vi môi trường khí quyển 1.1.4.2 Một số thông số vi môi trƣờng khí quyển. .. lên vi môi trƣờng khí quyển 1.4.1 Vai trò của kỹ thuật bao ngăn vi môi trƣờng khí quyển Với một vi môi trường đang xét thì yếu tố ngăn cách có vai trò quan trọng: Bảo vệ môi trường trong vi môi trường đang xét khỏi các yếu tố tác động từ bên ngoài, giới hạn một môi trường để nghiên cứu, điều khiển được thấm và khuếch tán khí, trao đổi nhiệt qua vách ngăn với đại môi trường khí quyển Nội dung nghiên cứu. .. trình từ môi trường xung quanh, mà thường phù hợp với tiêu chuẩn sạch sẽ thấp hơn nhiều Vi môi trường là môi trường gắn với một thể tích cụ thể so với môi trường sát cạnh nó (là môi trường rất nhỏ so với môi trường cụ thể)… Ví dụ: vi môi trường lớp học, vi môi trường phòng thí nghiệm, vi môi trường trong tủ lạnh… 1.1.3.2 Phân loại vi môi trƣờng [10] Khi nghiên cứu phân loại vi môi trường ta không chỉ... gạo này đã được nghiên cứu và chứng minh là rất hiệu quả Qua đó ta có thể áp dụng phương pháp bảo quản gạo này vào trong thực tế đảm bảo chất lượng lương thực và phát triển kinh tế xã hội Qua đó ta thấy vi môi trường có vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu môi trường 1.2 Khí hậu nhiệt đới Vi t Nam 1.2.1 Đặc điểm khí hậu nhiệt đới Vi t Nam [1, 2] Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới trải dài gần... phần khí) trong hộp kín và môi trường bên ngoài là như nhau Khi khóa van thông, môi trường trong hình lập phương là vi môi trường so với môi trường bên ngoài 26 2.2 Thiết bị đo tự động nhiệt ẩm không khí 2.2.1 Giới thiệu về hệ đo nhiệt độ và độ ẩm Hệ đo nhiệt độ và độ ẩm được thiết kế và chế tạo chuyên phục vụ cho vi c nghiên cứu quá trình biến đổi nhiệt ẩm trong kho bảo quản, theo dõi quá trình - chất. .. người ta chia ra: - Môi trường thành thị - Môi trường nông thôn d Phân loại theo qui mô Theo qui mô người ta chủ yếu phân loại môi trường theo không gian địa lí như môi trường toàn cầu, môi trường khu vực, môi trường quốc gia, môi trường vùng, môi trường địa phương e Phân loại theo kích thước Theo kích thước người ta phân loại môi trường thành: - Môi trường hay đại môi trường (macroenvironment) - Vi môi ... tài Nghiên cứu xây dựng xác định tính chất nhiệt ẩm vi môi trường khí điều kiện nhiệt đới nước ta làm nội dung nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu xây dựng xác định tính chất nhiệt. .. nhiệt ẩm vi môi trường khí điều kiện nhiệt đới nước ta Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng - chế tạo vi môi trường - Đo nhiệt độ độ ẩm vi môi trường môi trường tự nhiên theo t - Nghiên cứu. .. dần vào không gian không khí Phân loại môi trường khí thành “đại” môi trường khí vi môi trường khí Đại môi trường khí xét môi trường không khí khu vực rộng lớn, so với môi trường khí cụ thể Vi môi

Ngày đăng: 28/11/2015, 17:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan