Đa dạng hóa nông nghiệp tại xã trác văn, huyện duy tiên, tỉnh hà nam và những yếu tố tác động

38 334 0
Đa dạng hóa nông nghiệp tại xã trác văn, huyện duy tiên, tỉnh hà nam và những yếu tố tác động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo tổ Kỹ thuật nông nghiệp, khoa Sinh-KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Trần Đức Hòa tận tình giúp đỡ em trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp “Đa dạng hóa nông nghiệp xã Trác Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam yếu tố tác động.” Lần đầu thực nghiên cứu khoa học nên khoá luận không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Trần Quang Khải TrÇn Quang Kh¶i Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành cố gắng, nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu thân với hướng dẫn, bảo tận tình thầy Trần Đức Hòa thầy cô giáo tổ Kỹ thuật nông nghiệp Trong trình nghiên cứu để hoàn thành khóa luận này, tham khảo số tài liệu nêu mục tài liệu tham khảo Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Trần Quang Khải TrÇn Quang Kh¶i Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN .2 CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .6 2.1 Đa dạng hóa nông nghiệp chiến lược Quốc gia 2.2 Đa dạng hóa Chuyên môn hoá - hai mặt phát triển nông nghiệp 2.3 Đa dạng hóa cấp 2.4 Hộ nông dân kinh tế hộ nông dân 13 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Điều kiện tự nhiên –kinh tế - xã hội xã Trác Văn ( Duy Tiên- Hà Nam) 20 4.2 Đa dạng hóa hệ thống canh tác thu nhập nông dân xã Trác Văn 21 4.3 Những yếu tố tác động đến đa dạng hóa nông nghiệp thu nhập hộ nông dân 28 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 35 5.1 KẾT LUẬN 35 5.2 Đề xuất giải pháp tăng thu nhập hộ nông dân xã Trác Văn 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 TrÇn Quang Kh¶i Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sự thành công kỹ thuật sản xuất lúa gạo đại tạo tăng vọt suất sản lượng lúa gạo toàn giới thập kỷ qua đặc biệt quốc gia châu Á - nơi sản xuất cung cấp khoảng 90% lúa gạo cho toàn giới, có Việt Nam, nước xuất lúa gạo đứng hàng thứ hai Thế giới Hiện nay, theo qui luật cung cầu, xu hướng biến động lớn giá nông sản thường rõ ràng so với trước Điều cho thấy nông dân vùng đối mặt với rủi ro cao thị trường họ phụ thuộc nhiều vào sản phẩm hàng hoá đó.[1] Đa dạng hóa loại trồng hệ thống sản xuất khác vào thời điểm khác năm giúp nông dân giảm bớt rủi ro thông qua cách phân tán rủi ro để ổn định thu nhập Một cách truyền thống, nông dân Việt Nam từ lâu biết kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản mức nông hộ Việc kết hợp không giúp giảm rủi ro mà cải thiện hiệu kinh tế hoạt động tương hỗ với Khi thị trường thay đổi, nông dân Việt Nam không gặp khó khăn lớn mặt kỹ thuật việc thay đổi hệ thống canh tác họ cách tương ứng tiếp thu kỹ thuật canh tác họ nhận trợ giúp phủ khu vực công Lý nông dân đa dạng hóa vào lĩnh vực sản xuất mà họ có sẵn kiến thức, kỹ năng, lợi vào lĩnh vực không liên quan với nhiều yếu tố chưa biết sản xuất rủi ro thị trường Ngoài ra, đa dạng hóa phương cách hiệu để tối ưu hoá việc sử dụng nguồn vốn xã hội (ví dụ lao động nông thôn) vùng nông thôn nơi mà thất nghiệp thiếu việc làm phổ biến Đa dạng hóa nông nghiệp tạo hội để phát triển ngành công nghiệp dịch TrÇn Quang Kh¶i Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp vụ kèm theo cung cấp nguyên liệu đầu vào, chế biến, tiếp thị, dịch vụ Các hoạt động thu hút nhiều lực luợng lao động dư thừa đồng thời tạo thu nhập phi nông nghiệp cho nông hộ Về mặt này, đa dạng hóa đóng góp lớn vào công tác giảm nghèo cho vùng nông thôn mà phủ quyền địa phương tiến hành [ 6] Trước giảm thiểu đất canh tác áp lực dân số ngày tăng, hộ nông dân Hà Nam nói chung xã Trác Văn, huyện Duy Tiên nói riêng có xu hướng đa dạng hoá hoạt động kinh tế phát triển chăn nuôi, tăng cường hoạt động phi nông nghiệp Có số ngành nghề phát triển mạnh trồng lúa Trong bối cảnh đó, tiến hành đề tài: “Đa dạng hóa nông nghiệp xã Trác Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam yếu tố tác động.” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khảo sát thực trạng đa dạng hóa hoạt động sản xuất nông nghiệp nông dân xã Trác Văn, thuận lợi khó khăn trình chuyển đổi, đa dạng hóa hoạt động sản xuất nông nghiệp TrÇn Quang Kh¶i Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Đa dạng hóa nông nghiệp chiến lược Quốc gia [7],[8] Mục tiêu phát triển Việt Nam thập niên tới phù hợp với mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs), mà Chiến lược tăng trưởng giảm nghèo toàn diện (CPRGS) đóng vai trò quan trọng thông qua phát triển nhanh chóng bền vững kinh tế nông thôn Đáp ứng lại trình hội nhập tự hóa thương mại toàn cầu, Chính phủ Việt Nam thông qua Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề mục tiêu cụ thể cấu lại ngành nông nghiệp để tăng hiệu cạnh tranh theo hướng dựa nhu cầu Điều thể chiến lược quốc gia nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2001-2010 Về khía cạnh này, đa dạng hóa hoạt động nông nghiệp khâu sản xuất, chế biến, vận chuyển, bảo quản, xuất xác định mục tiêu để đạt tăng trưởng chuyển đổi thành công cấu ngành nông nghiệp Nếu Việt Nam đẩy nhanh đa dạng hóa chuyển đổi cấu nông nghiệp năm tới đạt hiệu cao việc giảm nghèo vùng nông thôn Điều thu nhập nông thôn cao nhiều công việc làm tạo trực tiếp gián tiếp từ doanh nghiệp theo ngành dọc từ hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp Đa dạng hóa nông nghiệp có hiệu giúp giảm bớt khoảng cách thành thị nông thôn vùng, đồng thời cải thiện bình đẳng giới thông qua việc tạo công việc làm cho phụ nữ, người thường lợi sản xuất nông nghiệp có nhiều kỹ tiếp thị thương mại Từ Việt Nam tiến hành đổi ngành nông nghiệp vào cuối thập niên 1980, ngành nông nghiệp cải thiện vượt bậc nhiên tốc độ TrÇn Quang Kh¶i Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp tăng trưởng không đồng tiểu ngành vùng Trong sản xuất lúa gạo, cà phê, thuỷ sản đủ khả thoả mãn nhu cầu tiêu dùng nước xuất rau thịt (như lợn bò) dựa vào nhập để thoả mãn thị trường nước Hiện nay, ngành nông nghiệp dựa một vài mặt hàng chủ lực truyền thống lúa gạo, cà phê, cao su, đường, chè, hạt tiêu, mặt hàng thường có chung đặc điểm giá chúng thường biến động lớn thị trường nước quốc tế Về mặt phát triển nông nghiệp theo vùng, an toàn lương thực thử thách lớn miền núi phía Bắc, sản xuất nông nghiệp hàng hoá thâm canh phát triển mạnh vùng Tây nguyên, Đông Nam Bộ vùng đồng chủ yếu cho xuất Mặc dù phủ khuyến khích đa dạng hóa nông nghiệp phát triển cân vùng, việc thực chủ trương thực tiễn chậm hạn chế Các nghiên cứu trước với xu hướng hội nhập toàn cầu, ngành nông nghiệp Việt Nam đối mặt với cạnh tranh căng thẳng thị trường nước Do đó, cải thiện hiệu sản xuất, chất lượng, tính cạnh tranh vấn đề sống để trì tăng trưởng nông thôn thập kỷ tới Hiện nay, sản phẩm nông nghiệp Việt Nam chủ yếu cạnh tranh thị trường quốc tế có chất lượng thấp thường bán với giá thấp so với sản phẩm nước khác (ví dụ giá gạo xuất Việt Nam thường thấp Thái lan khoảng 10-20 đô la/tấn; giá cà phê xuất Việt Nam thấp giá thị trường giới từ 50-100 đô la/tấn) Trong tương lai gần, kỹ thuật sản xuất chất lượng sản phẩm không cải thiện sản xuất không đa dạng hoá, Việt Nam nhanh chóng đánh khả cạnh tranh không thị trường xuất TrÇn Quang Kh¶i Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp truyền thống mà thị trường nước mà rào cản thương mại tháo dỡ 2.2 Đa dạng hóa Chuyên môn hoá - hai mặt phát triển nông nghiệp [ 8] Nghĩa đen đa dạng hóa mở rộng doanh nghiệp sản phẩm cách tăng số mặt hàng sản suất hoạt động sản xuất (Từ điển Websters 1996) Trong nông nghiệp, đa dạng hoá, theo nghĩa hẹp, có nghĩa tăng chủng loại sản phẩm nông nghiệp dịch vụ nông dân làm Trong nhiều năm, đa dạng hóa chiến lược truyền thống nông hộ để đối phó với rủi ro trì an toàn lương thực (Ahmad Isvilanonda, 2003) Nó tuý phản ứng nông dân sản xuất tự cung tự cấp để giảm rủi ro yếu tố mùa vụ, thời tiết, sinh học khí hậu gây Từ đầu thập niên 1960, đa dạng hóa sản xuất khỏi mặt hàng lương thực tăng nhanh thúc đẩy phát triển nhanh khoa học nông nghiệp, sở hạ tầng cải thiện, thay đổi nhu cầu dạng lương thực, tự thương mại Trong nông nghiệp đại, đa dạng hóa đáp ứng nông dân hội thị trường dựa vào tính khả thi kinh tế kỹ thuật, bao gồm việc chuyển từ trồng có giá trị thấp sang sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao hơn, từ sản xuất trồng truyền thống sang sản xuất hàng hoá chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản sang hoạt động tạo thu nhập phi nông nghiệp (IFPRI and JBIC 2003) Chuyên môn hoá theo nghĩa đen có nghĩa thích nghi theo điều kiện đặc biệt Trong nông nghiệp, chuyên môn hoá cách hiệu để sử dụng lợi so sánh vùng (như sản xuất hoa rau cácvùng ven đô để cung cấp cho thành phố lớn) Chuyên môn hoá theo khu vực mang lại hội để phát triển hiệu toàn hệ thống hàng hoá, từ sản xuất TrÇn Quang Kh¶i Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp nguyên liệu đầu vào tiếp thị đến chế biến sản phẩm, thúc đẩy đa dạng hoá theo ngành ngang dọc, với mối liên kết phía trước sau [ 8] Trong chuyên môn hoá, qui mô sản xuất tối ưu đạt chủng loại hàng hoá sản xuất đủ số lượng theo dạng đặc biệt để cung cấp ổn định cho thị trường Khi chuyên môn hoá phát triển vùng, hệ thống tiếp thị phát triển mở rộng để phục vụ, tạo nhu cầu mở rộng có chi chí tiếp thị thấp so với vùng không chuyên môn hoá (Petit and Barghouti, 1992) Duy trì tăng trưởng nông nghiệp thu nhập nông thôn lâu dài đòi hỏi hai trình thâm canh hoá đa dạng hoá Thâm canh hoá có nghĩa tăng mức độ đầu tư đơn vị diện tích sản xuất (thường thông qua công nghệ mới) để đạt suất hiệu cao (như sản lượng cao hơn, hay tỉ lệ hoàn vốn cao hơn) Thâm canh hoá thường kèm với chuyên môn hoá (như tập trung vào số sản phẩm mà người sản xuất có lợi so sánh) Ngược lại, đa dạng hóa bao gồm việc sản xuất nhiều chủng loại hàng hoá khác để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng gia đình thị trường để giảm rủi ro thị trường giá Luôn có mối liên kết chặt chẽ thâm canh hoá, chuyên môn hoá, đa dạng hóa mức nông hộ, vùng, quốc gia Một ngành nông nghiệp vững mạnh thường có kết hợp tốt cân thâm canh hoá, chuyên môn hoá, đa dạng hoá 2.3 Đa dạng hóa cấp [ 8] 2.3.1 Đa dạng hóa cấp nông hộ Đa dạng hóa cấp nông hộ thường để tăng cường mở rộng nguồn thu nhập nông nghiệp phi nông nghiệp (Goletti 1999) Khái niệm đa dạng hóa cấp có nghĩa việc chuyển từ sản xuất hàng hoá dư thừa sang hàng hoá khác có lãi (Chaplin 2000) Nó bao gồm đa TrÇn Quang Kh¶i Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp dạng hóa theo trục ngang sang chủng loại hàng hoá theo trục dọc sang hoạt động phi nông nghiệp tiếp thị, bảo quản chế biến Ở giai đoạn ban đầu, đa dạng hóa xảy với loại trồng mới, với chuyển đổi khỏi sản xuất độc canh Ở giai đoạn sau, nông hộ có nhiều dạng kinh doanh sản xuất buôn bán sản phẩm nhiều thời điểm khác năm Ở giai đoạn cao nhất, nông hộ chí vượt khỏi ngành nông nghiệp để vươn sang hoạt động phi nông nghiệp Thật ra, đa dạng hóa mang ý nghĩa sâu rộng việc đơn chuyển đổi sử dụng tài nguyên dùng sản xuất hàng hoá giá trị thấp sang sản xuất hàng hoá giá trị cao mà dẫn đến hoạt động chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá giá trị cao Tuy nhiên, cấp nông hộ, nhiều trường hợp chuyên môn hoá lại lựa chọn hợp lý Ví dụ hộ nông dân thường chọn chuyên môn hoá dựa truyền thống gia đình, văn hoá dân tộc, lợi so sánh gia đình điều kiện tự nhiên Trong chuyên môn hoá mang lại hiệu hoàn vốn cao cho mùa vụ trồng số vùng, không giúp giảm bớt rủi ro thị trường bình ổn thu nhập cho nông hộ Nông dân thường có nhiều kỹ việc điều chỉnh cấu hoạt động sản xuất họ theo thay đổi lợi nhuận tương đối rủi ro hoạt động sản xuất (Petit Barghouti, 1992) Tuy nhiên, thực tế nhiều nước có Việt Nam, nông dân thường gặp khó khăn sách hạn chế từ cấp trung ương địa phương (như rào cản thoát khỏi nghề trồng lúa), việc sử dụng tài nguyên (như thay đổi mục đích sử dụng đất), thiếu hội (như tín dụng) Để tháo dỡ khó khăn này, phủ khu vực công cần tập trung vai trò vào việc hỗ trợ điều khiển trình đa dạng hóa TrÇn Quang Kh¶i 10 Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp 4.2.3 Hệ thống canh tác nhóm hộ kiêm Trong điều kiện quĩ đất sản xuất nông nghiệp hạn chế, lao động dư thừa thị trường sức lao động mở rộng theo yêu cầu trình đô thị hoá công nghiệp hoá phát triển, nhiều hộ nông dân mở rộng hệ thống sản xuất từ nông sang phát triển thêm số hoạt động kinh doanh khác Những hộ vừa có sản xuất nông nghiệp vừa kinh doanh số số ngành nghề khác gọi hộ kiêm Hệ thống sản xuất hộ kiêm, bao gồm sản xuất nông nghiệp với hoạt động phi nông nghiệp tương đối phổ biến hầu hết hộ nông dân vùng Tuy nhiên, hệ thống sản xuất hộ kiêm phong phú đa dạng: có hộ kiêm sản xuất nông nghiệp với tiểu thủ công nghiệp, có hộ kiêm nông nghiệp với kinh doanh thương mại dịch vụ, có hộ kiêm nông nghiệp với hoạt động làm công ăn lương, làm thuê, có hộ kiêm kiêm nông nghiệp với kinh doanh tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ hoạt động khác Bảng Cơ cấu hộ kiêm phân theo hệ thống sản xuất năm 2010 (%) Huyện Duy Trác Tiên*(%) Văn**(%) 17,12 14,58 1,56 0,00 có thu khác 6,61 0,00 Nông nghiệp+thương mại dịch vụ+thu khác 6,23 6,25 dịch vụ+ hoạt động có thu khác 0,78 0,00 Nông nghiệp+thương mại dịch vụ 19,84 35,42 Hệ thống canh tác Nông nghiệp+ tiểu thu công nghiệp Nông nghiệp + tiểu thủ công nghiệp + thương mại dịch vụ Nông nghiệp+ tiểu thu công nghiệp+ hoạt động Nông nghiệp+ tiểu thủ công nghiệp+thương mại TrÇn Quang Kh¶i 24 Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Nông nghiệp+ hoạt động có thu khác 47,86 43,75 Tổng 100,0 100,0 Nguồn: * Phòng NN&PTNT Duy Tiên 2010[11] ** Số liệu điều tra đề tài năm 2010 Cũng giống nhóm hộ nông, cấu hộ phân theo hệ thống sản xuất nhóm hộ kiêm đa dạng phong phú Tuy nhiên, số hộ kiêm tập trung nhiều vào hệ thống sản xuất nông nghiệp kết hợp với hoạt động khác (làm thuê, làm công ăn lương) chiếm tới 43,75% Nguyên nhân nhu cầu lao động khu công nghiệp doanh nghiệp ngày lớn, người lao động nông thôn tìm việc làm có thu nhập mà đầu tư vốn không đòi hỏi phải có trình độ quản lý kinh doanh Tiếp đến số hộ làm nông nghiệp kết hợp với buôn bán nhỏ dịch vụ ( 35,42%), nông nghiệp + tiểu thủ công nghiệp ( 14,58%), loại hình sản xuất khác 4.2.4 Xu hướng phát triển hệ thống canh tác hộ giai đoạn 2005 – 2010 Như phân tích, nhiều giải pháp tăng thu nhập mà hộ nông dân thường làm phát triển hệ thống canh tác gia đình (i) Có thể chuyển từ hệ thống canh tác hiệu sang hệ thống canh tác hiệu cách thay đổi cấu trồng, nuôi (tập trung phát triển có hiệu kinh tế) (ii) Có thể mở rộng hoạt động kinh doanh cách phát triển thêm ngành nghề phi nông nghiệp sở sử dụng sản phẩm từ sản xuất nông nghiệp làm nguyên liệu cho ngành nghề phi nông nghiệp (iii) Có thể kết hợp cách TrÇn Quang Kh¶i 25 Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Bảng Biến động cấu hộ xã Trác Văn năm 2010 so với năm 2005 ( ĐVT %) Huyện Duy Tiên*(%) Trác Văn**(%) Tỷ lệ hộ nông - 6,13 -3,16 Tỷ lệ hộ kiêm 5,78 3,10 Tỷ lệ hộ phi nông nghiệp 0,35 0,06 Nguồn: tính toán từ số liệu thống kê huyện Duy Tiên[11] So sánh tỷ lệ nhóm hộ cấu hộ phân theo hoạt động sản xuất năm 2010 với năm 2005, huyện Duy Tiên có 6,13% số nông chuyển sang hoạt động kinh doanh kiêm (nông nghiệp kết hợp với phi nông nghiệp) phi nông nghiệp Trong xã Trác Văn có 3,16% số hộ nông chuyển sang hoạt động kinh doanh kiêm phi nông nghiệp Như vậy, xuất xu hướng nông hộ mở rộng tham gia vào hầu hết hoạt động tạo thu nhập từ nông nghiệp phi nông nghiệp Song so với bình quân chung huyện, Trác Văn thể khu vực có tốc độ chuyển đổi hệ thống canh tác theo hướng hiệu chậm, chủ yếu chuyển sang kiêm thêm hoạt động kinh tế khác giữ nông nhiệp làm tảng, số hộ thoát ly khỏi nông nghiệp 4.2.5 Cơ cấu thu nhập hộ nông dân xã Trác Văn Mặc dù kinh tế hộ gia đình xã Trác Văn thường đa ngành nghề, nay, nông nghiệp sở chỗ dựa cho hoạt động kinh tế khác hộ Đại đa số dân cư nông thôn xã Trác Văn coi mục tiêu hoạt động nông nghiệp gia đình nhằm đảm bảo đủ phần lương thực tối thiểu cho thành viên hộ, sau đến việc bán sản phẩm Tuy nhiên, với tỷ lệ thu từ trồng trọt 49,14%, chăn nuôi gần 20% 10% từ thủy sản, Trác Văn chưa tham gia mạnh mẽ vào TrÇn Quang Kh¶i 26 Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp hoạt động phi nông nghiệp nhằm tăng thu nhập cho hộ nông dân mà lệ thuộc nhiều vào đất đai Bảng Cơ cấu thu nhập hộ vùng năm 2010 ( Đơn vị: % ) Trồng trọt Huyện Duy Tiên* 35,24 49,14 Chăn nuôi 26,94 19,55 Thuỷ sản 7,28 11,43 Tiểu thủ công nghiệp 6,93 3,52 Thương mại - dịch vụ 9,34 7,32 Thu từ hoạt động khác 14,27 9,04 Tổng số 100,00 100,00 Hoạt động sản xuất Trác Văn** Nguồn: * Phòng NN&PTNT Duy Tiên 2010[11] ** Số liệu điều tra đề tài năm 2010 Dưới tác động trình đô thị hoá, vai trò hoạt động sản xuất nông nghiệp nông hộ ngày suy giảm Khi mà đất nông nghiệp họ ngày bị cho việc mở rộng đô thị phát triển khu công nghiệp hộ có xu hướng chuyển sang kinh doanh phi nông nghiệp tham gia hoạt động có thu nhập khác coi nguồn thu nhập Tuy nhiên, với xã Trác Văn, vai trò nông nghiệp phát triển kinh tế nông hộ coi trọng đa dạng sản xuất theo xu hướng thâm canh tăng suất đa dạng hoá sản phẩm nhằm cung cấp cho thị trường Một nguồn thu khác quan trọng cấu thu nhập hộ nông dân tiền lương hưu, phụ cấp, thu từ làm thuê Mặc dù khoản thu nhỏ so với mức chi tiêu đô thị song lại quan trọng TrÇn Quang Kh¶i 27 Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp đầu tư nông nghiệp hộ nông dân Thường hộ nông dân nghèo trung bình cần 100 đến 300 ngàn đồng đầu tư cho sản xuất nông nghiệp họ, mức lương hưu hay phụ cấp cán trung bình đạt 100 đến 300 ngàn đồng tháng Vì vậy, người nông dân thường coi hộ gia đình có thu nhập từ tiền lương có mức sống ổn định giả Nhìn chung, nguồn thu nhập hộ nông dân xã Trác Văn chủ yếu dựa vào trồng trọt chăn nuôi dù hộ nông hay hộ kiêm Nổi bật vai trò trồng trọt Thu nhập hộ nông dân xã Trác Văn chủ yếu từ nguồn chính: Sản xuất nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi), tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ hoạt động làm thuê, làm công ăn lương Ngoài ra, số hộ có nguồn thu khác trợ cấp xã hội, từ chương trình, dự án phát triển nông nghiệp nông thôn Nhà nước tổ chức kinh tế xã hội khác hay quà biếu,… Khoản thu nhập không nhiều nên tính toán, đưa vào phần thu khác hộ nông dân 4.3 Những yếu tố tác động đến đa dạng hóa nông nghiệp thu nhập hộ nông dân 4.3.1 Những yếu tố tác động đến sản xuất thu nhập nông hộ Kết tổng hợp ý kiến đánh giá hộ nông dân cho thấy hộ nông dân gặp phải số khó khăn chính, hạn chế đến nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp TrÇn Quang Kh¶i 28 Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Bảng : Một số hạn chế sản xuất nông nghiệp hộ nông dân N = 30 Yếu tố hạn chế Số trả lời % ý kiến Giá vật tư nông nghiệp đầu vào cao 15 50,0 Hệ thống tiêu thụ 16,7 Không kiểm tra chất lượng vật tư đầu vào 6,7 Thiếu vốn 19 63,3 Khó vay vốn với số lượng lớn 10 33,3 Thiếu kiến thức sản xuất 15 50,00 Thiếu lao động 25,00 Thừa lao động 10,00 Thời tiết 5,00 Thiếu đất canh tác 15,00 Một số khó khăn khác 10,00 Nguồn: Tổng hợp ý kiến đánh giá hộ nông dân, 2010 Thiếu đất canh tác Hầu hết hộ nông dân xã Trác Văn thiếu đất canh tác, chịu ảnh hưởng mạnh trình đô thị hoá, đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp Đất canh tác nông nghiệp ngày bị thu hẹp nguyên nhân làm hạn chế đến thu nhập từ nông nghiệp hộ nông dân Thiếu vốn Đây dường vấn đề mà loại hộ ở xã Trác Văn hỏi nói đến Với khoảng 2/3 số hộ khảo sát có câu trả lời thiếu vốn sản xuất Điều này, cho thấy vai trò vốn việc phát triển sản xuất hộ nông dân chưa đáp ứng TrÇn Quang Kh¶i 29 Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tuy việc thiếu vốn việc vay vốn để sản xuất vấn đề vướng mắc Có khoảng 1/3 số ý kiến hỏi xã Trác Văn cho Trên thực tế có nhiều sách ưu tiên nhà nước việc hỗ trợ người nghèo, hộ nông dân muốn vay vốn để sản xuất gặp phải nhiều thủ tục phiền hà phức tạp Vì vậy, hộ giàu thường phải hạn chế mở rộng quy mô kinh doanh để giảm thiểu vay vốn hộ nghèo việc vay vốn gần có tính chất bắt buộc họ cần phải bù đắp thiếu hụt sinh hoạt hay để tái sản xuất giản đơn sức lao động gia đình Để khắc phục hạn chế thủ tục vay vốn, nhiều hộ nông dân tự tìm cách vay từ quỹ vay vốn họ hàng, anh em hay tư nhân,… Thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật Thiếu kiến thức sản xuất vấn đề nhiều hộ nông dân đề cập tới việc nâng cao thu nhập hộ Rõ ràng yếu tố đầu vào đặc biệt đất đai (tư liệu sản xuất sản xuất nông nghiệp) hạn chế ngày bị thu hẹp hiệu kinh tế đơn vị canh tác vấn đề hầu hết hộ nông dân quan tâm Tuy vậy, làm để nắm rõ quy trình sản xuất hay áp dụng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào phục vụ cho sản xuất hộ nông dân vấn đề cần phải đẩy mạnh dù ngành cấp quan tâm thực chưa đáp ứng nhu cầu hộ nông dân Thiếu việc làm suất lao động nông nghiệp thấp Tại vùng mà điều tra cho thấy số nhân hộ nông dân trung bình khoảng đến người, có khoảng đến lao động Tỷ lệ nhìn chung thấp so với năm trước Theo đánh giá có khoảng 50 - 60% số hộ có từ đến lao động hay thiếu sức lao TrÇn Quang Kh¶i 30 Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp động gia đình mức độ giới hoá nông nghiệp thấp lao động thủ công chủ yếu Việc thiếu lao động nông thôn thể hình thức thiếu kỹ trình độ tay nghề Thực tế cho thấy, lao động nông nghiệp dư thừa, vùng bị thu hồi đất nông nghiệp hay vào thời điểm nông nhàn lại thiếu lao động có trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật hay nắm bắt phương pháp cho sản xuất Giá vật tư nông nghiệp đầu vào tăng mạnh Đây làm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập nông nghiệp hộ nông dân Theo kết đánh giá, có tới 50% số hộ vùng đa dạng nông nghiệp 35,7% số hộ vùng ven đô cho tăng giá loại vật tư nông nghiệp đầu vào làm ảnh hưởng đến thu nhập họ Thực tế năm qua, từ năm 1998 trở lại đây, giá loại đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt phân bón tăng mạnh giá bán sản phẩm sản xuất lại không tăng tăng không đáng kể Điều làm giảm lợi nhuận sản xuất nông hộ dẫn tới giảm thu nhập Chính sách hỗ trợ nhà nước chưa thực đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu canh tác hộ Theo kết vấn hộ điều tra xã Trác Văn cho thấy: sách giao quyền sử dụng đất nông nghiệp lâu dài, hầu hết sách hỗ trợ cho chuyển dịch hệ thống sản xuất chưa đến với hộ nông dân Đặc biệt việc tập trung mở rộng qui mô đất canh tác hạn chế, có 1-4% số hộ đấu thầu thêm đất để lập trang trại sản xuất hàng hoá lại hầu hết sản xuất nông nghiệp mang tính chất trang trải lương thực cho gia đình TrÇn Quang Kh¶i 31 Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Tỷ lệ hộ nông dân vay vốn từ ngân hàng nông nghiệp thấp, cao Vùng ven đô (nơi có nhiều hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp) đạt tới 21% số hộ 4.3.2.Kế hoạch phát triển hộ nông dân Qua tổng hợp ý kiến đánh giá cho thấy có khác định hướng phát triển sản xuất hộ nông dân xã Trác Văn Sự khác nhiều yếu tố tác động bên lẫn bên nông hộ Kết đánh giá thể theo tỷ lệ ý kiến trả lời tổng số hộ hỏi hộ nông dân, cụ thể bảng sau: Bảng Kế hoạch phát triển hộ nông dân xã Trác Văn n= 30 Hoạt động Số trả lời % ý kiến Mở rộng hoạt động dịch vụ 16 53,3 Áp dụng tiến kỹ thuật 20,0 Mở rộng trồng cho thu nhập cao 13,3 Lao động xuất 13,3 Mở rộng hoạt động chăn nuôi 20 66,7 Trồng màu 16,7 Nghề phụ 24 80,0 Nhanh nhạy với thông tin thị trường 6,7 Nguồn: Tổng hợp ý kiến đánh giá hộ nông dân, 2010 Trong đất nông nghiệp bị thu hồi sử dụng vào mục đích khác hộ nông dân có xu hướng chuyển sang hoạt động phụ thuộc vào đất đai Theo họ cần tập trung theo hướng ưu tiên hoạt động:  Phát triển nghề phụ với 80% ý kiến;  Phát triển chăn nuôi: 66,7% ý kiến;  Phát triển dịch vụ: 53,3% ý kiến; TrÇn Quang Kh¶i 32 Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp 4.3.3 Các kiến nghị đề xuất hộ nông dân Từ khó khăn vào định hướng phát triển sản xuất hộ có kiến nghị tập trung chủ yếu vấn đề như: Cho vay vốn để sản xuất vấn đề hộ nông dân quan tâm với tỷ lệ 70% số người hỏi đồng ý Ngoài ra, ý kiến tập trung vào vấn đề giải quỹ đất cho sản xuất vùng ven đô, sách thể quan tâm nhà nước tới hộ nông dân hay việc cung cấp giống chuẩn tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt  Có thị trường ổn định 100% hộ quan tâm, điều phản ánh xu phát triển sản xuất hàng hóa nông hộ  Chính sách ruộng đất rõ ràng: Đây vấn đề nhiều hộ quan tâm với 50% ý kiến đồng tình Theo họ không rõ ràng ổn định ruộng đất, rủi ro đất nông nghiệp tác động đô thị hoá lớn, không cho phép họ mạo hiểm đầu tư  Vốn lãi suất vốn vay: Chủ yếu mong muốn vay vốn nhiều với thủ tục đơn giản Ngoài thời hạn vay cần kéo dài với lãi suất ưu đãi  Dịch vụ công khuyến nông: Dịch vụ cung cấp giống, vật tư nông nghiệp dịch vụ tư vấn, đào tạo kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt,… Bảng Một số kiến nghị hộ nông dân n =30 Số ý kiến % ý kiến Hỗ trợ đầu tư trồng xuất 20,0 Vay vốn với lãi suất thấp 20 63,7 Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt 10 33,3 TrÇn Quang Kh¶i 33 Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Sự quan tâm nhà nước với người nông dân Khãa luËn tèt nghiÖp 10 33,3 Có nguồn cung cấp cây, giống chuẩn 26,7 Có thị trường ổn định 30 100,0 Chính sách ruộng đất rõ ràng 15 50,0 Bảo hộ sản phẩm làm 6,7 Nguồn: Tổng hợp ý kiến đánh giá hộ nông dân, 2010 Chỉ có hộ giàu nhìn thấy hội phát triển thành vùng chuyên canh, có hội chuyển đổi trồng vật nuôi, phát triển ngành nghề nông thôn Thực tế cho thấy, hộ giàu có nhiều nguồn lực nên họ dễ dàng nhìn nhận tiếp cận hội đến với giảm thiểu rủi ro Những hộ nghèo khó nhìn nhận hội cho Chính sách đổi tất loại hộ thừa nhận quan tâm Nhà nước nông dân, cụ thể sách có hạn chế khác Nếu hộ giàu cho để vay vốn thể chế tài cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giải thích quy định thủ tục người nghèo cho họ gặp khó khăn quy định cụ thể chấp, định mức vay, thời hạn vay, lãi xuất… Mối đe doạ đến người sản xuất từ nhiều nguồn khác như: thời tiết, biến động thị trường, sở hạ tầng thấp kém, khả đáp ứng dịch vụ công, giá vật tư nông nghiệp đầu vào cao giá nông sản thấp,… TrÇn Quang Kh¶i 34 Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 KẾT LUẬN Hệ thống canh tác nông dân Trác Văn phong phú đa dạng Trác Văn có điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp với tập đoàn trồng, vật nuôi phong phú bao gồm: lương thực (lúa, ngô, khoai…); loại ăn củ, quả, lá, thân; công nghiệp ngắn ngày lạc, đỗ tương; cây ăn như: cam, chanh, bưởi, na, vv…vật nuôi bao gồm trâu, bò, lợn gia cầm; phát triển thuỷ sản cá, tôm, đặc sản…cho đến nay, nông nghiệp sở chỗ dựa cho hoạt động kinh tế khác hộ Xu hướng đa dạng hóa nông nghiệp biểu rõ nét đất canh tác giảm nhanh áp lực tăng dân số ngày lớn, bênh cạnh đồng thời giữ hoạt động sản xuất nông nghiệp sở cho hoạt động kinh tế hộ gia đình Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế hộ nông dân xã Trác Văn hình thành loại hộ chủ yếu, là: hộ nông, hộ kiêm (sản xuất nông nghiệp kết hợp ngành nghề phi nông nghiệp) hộ chuyên kinh doanh phi nông nghiệp Thực mục tiêu tăng thu nhập, xu hướng chuyển dịch hệ thống canh tác hộ theo hướng tăng giá trị thu nhập đơn vị diện tích canh tác đa dạng hoá hoạt động kinh doanh nông nghiệp phi nông nghiệp 4.Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống canh tác thu nhập cho hộ nông dân theo hệ thống canh tác, đó: diện tích đất đai, vốn, lao động mức độ phát triển hệ thống canh tác yếu tố Những hạn chế trình đa dạng hóa hệ thống canh tác hộ nông dân xã Trác Văn : Thiếu đất canh tác Thiếu vốn - Khó khăn chung tất hộ TrÇn Quang Kh¶i 35 Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp Kiến thức khoa học kỹ thuật kỹ quản lý sản xuất khó khăn hộ gặp phải, đặc biệt hộ nghèo Thiếu việc làm suất lao động nông nghiệp thấp Giá vật tư nông nghiệp đầu vào tăng mạnh, giá nông sản thấp Chính sách hỗ trợ nhà nước chưa thực đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu canh tác hộ 5.2 Đề xuất giải pháp tăng thu nhập hộ nông dân xã Trác Văn Xuất phát từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội xã Trác Văn nơi đất chật người đông, nơi diễn trình đô thi hoá mạnh, hệ thống sở hạ tầng kinh tế – xã hội phát triển, trình độ dân trí cao, đời sống dân cư tương đối ổn định, quan điểm để tăng thu nhập hộ phải tiến hành chuyển dịch cấu kinh tế tức phải thay đổi hệ thống canh tác cho hợp lý:  Đối với hệ thống canh tác nông nghiệp - Sản xuất nông nghiệp giữ vai trò quan trọng thu nhập số hộ nông dân, song hệ thống canh tác nông nghiệp chuyển dịch sang trồng, vật nuôi theo hướng phát triển hàng hoá nhằm nâng cao giá trị thu nhập đất nông nghiệp nâng cao suất lao động cho người nông dân; - Chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo sát với nhu cầu thị trường nước, sở phát huy lợi sẵn có vùng; - Chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi đôi với việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ đại, nhằm đạt suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường nước TrÇn Quang Kh¶i 36 Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp  Đối với hệ thống sản xuất phi nông nghiệp - Phát triển hệ thống hoạt động phi nông nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp như: chế biến, bảo quản tiêu thụ nông sản; - Khôi phục nghề truyền thống, đầu tư khoa học công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ cho thị trường nước xuất khẩu; - Tăng cường tham gia lao động nông nghiệp, nông thôn vào làm việc khu công nghiệp, doanh nghiệp liên doanh với nước với mức thu nhập cao ổn định TrÇn Quang Kh¶i 37 Líp 33D Khoa Sinh - KTNN Tr­êng §HSPHN2 Khoa Sinh-KTNN Khãa luËn tèt nghiÖp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thế Anh ( 2008 ), Luận khoa học chuyển đổi kinh tế, Viện Chiến lược kinh tế Phạm thị Cần, Vũ văn Phúc, Nguyễn văn Kỷ,( 2003), Kinh tế hợp tác nông nghiệp nước ta Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam: Nghị số 26NQ/T.Ư "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn"; báo Nhân Dân,ngày 17/8/2008 Lê Thế Hoàng – Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống canh tác vùng sinh thái đồi núi tỉnh Sơn La nhằm phát triển kinh tế – xã hội bảo vệ môi trường 2000 Nguyễn Mạnh Hải, Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp yếu tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp 2005 Lê Thị Nghệ, Nguyễn Văn Thăng – Nghiên cứu giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nhằm tăng thu nhập cho hộ nông dân vùng Đồng sông Hồng 2002.Viện Chính sách Lê Thị Nghệ ( 2006 ), Phân tích thu nhập hộ nông dân thay đổi hệ thống canh tác đồng sông Hồng, Viện sách Ngân hàng giới Việt Nam( 2006), Báo cáo đa dạng hóa nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Đức Thành( 2008),Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, CEPR- ĐHQG Hà Nội 10 UBND huyện Duy Tiên, niên giám thống kê 2005, 2010 11 UBND xã Trác Văn, báo cáo tình hình kinh tế- trị - xã hội năm 2010 TrÇn Quang Kh¶i 38 Líp 33D Khoa Sinh - KTNN [...]... khi tính toán, chúng tôi đã đưa vào phần thu khác của hộ nông dân 4.3 Những yếu tố tác động đến đa dạng hóa nông nghiệp và thu nhập của hộ nông dân 4.3.1 Những yếu tố tác động đến sản xuất và thu nhập của nông hộ Kết quả tổng hợp các ý kiến đánh giá của hộ nông dân cho thấy hiện nay hộ nông dân đang gặp phải một số khó khăn chính, hạn chế đến nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp của mình TrÇn Quang Kh¶i... Hoạt động sản xuất nông nghiệp xã Trác Văn - Hoạt động tạo nguồn thu cho nông hộ xã Trác Văn - Những yếu tố liên quan đến hoạt động sản xuất của nông hộ 3.2 Nội dung nghiên cứu  Điều kiện tự nhiên- kinh tế - xã hội xã Trác Văn  Cơ cấu hệ thống canh tác xã Trác Văn  Xu hướng phát triển hệ thống canh tác của các hộ giai đoạn 2005– 2010  Hiện trạng thu nhập của các hộ nông dân xã Trác Văn  Những. .. nhất là tại các vùng bị thu hồi đất nông nghiệp hay vào thời điểm nông nhàn nhưng lại thiếu những lao động có trình độ hiểu biết về khoa học kỹ thuật hay nắm bắt những phương pháp mới cho sản xuất Giá của các vật tư nông nghiệp đầu vào tăng mạnh Đây cũng làm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập nông nghiệp của hộ nông dân Theo kết quả đánh giá, có tới 50% số hộ ở vùng đa dạng nông nghiệp và 35,7%... ngành nghề phi nông nghiệp) và hộ chuyên kinh doanh phi nông nghiệp 3 Thực hiện mục tiêu tăng thu nhập, xu hướng chuyển dịch hệ thống canh tác của hộ theo hướng tăng giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích canh tác và đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh nông nghiệp và phi nông nghiệp 4.Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hệ thống canh tác và thu nhập cho hộ nông dân theo hệ thống canh tác, trong đó:... khỏi nông nghiệp rất ít 4.2.5 Cơ cấu thu nhập của hộ nông dân xã Trác Văn Mặc dù kinh tế hộ gia đình ở xã Trác Văn thường là đa ngành nghề, nhưng cho đến nay, nông nghiệp vẫn là cơ sở và chỗ dựa cho mọi hoạt động kinh tế khác của hộ Đại đa số dân cư nông thôn ở xã Trác Văn hiện nay đều coi mục tiêu chính của hoạt động nông nghiệp gia đình là nhằm đảm bảo đủ khẩu phần lương thực tối thiểu cho mọi thành... sản xuất hàng hoá đã phát triển đến mức cao Khi trình độ phát triển còn thấp, lao động nông nghiệp dư thừa, kỹ thuật nông nghiệp chưa dựa vào đầu tư nhiều vốn mà còn chủ yếu dựa vào đầu tư lao động, trình độ sản xuất hàng hoá chưa cao thì xu hướng đa dạng hoá là xu hướng chủ yếu Một yếu tố nữa thúc đẩy đến việc đa dạng hoá sản xuất trong nông hộ là sự giảm thiểu rủi ro về thu nhập bằng cách đa dạng các... nghề cá, và hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn Trong các hoạt động phi nông nghiệp khó phân biệt các hoạt động có liên quan với nông nghiệp và không có liên quan với nông nghiệp Cho đến gần đây có một khái niệm rộng hơn là hộ nông thôn, tuy vậy giới hạn giữa nông thôn và thành thị cũng là một vấn đề còn tranh luận Khái niệm hộ nông dân gần đây được định nghĩa như sau: "Nông dân là các nông hộ thu... hướng mở rộng các hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp, sử dụng sản phẩm nông nghiệp và khai thác lao động nông nghiệp Hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp của các hộ bao gồm: Sản xuất tiểu thủ công nghiệp- một số hộ nông dân đã phát triển hệ thống canh tác theo hướng sử dụng sản phẩm nông nghiệp: chế biến nông sản như: làm bánh, bún, mỳ gạo, xay xát, ; sử dụng lao động nông nhàn để sản xuất nguyên... phi nông nghiệp 0,35 0,06 Nguồn: tính toán từ số liệu thống kê của huyện Duy Tiên[11] So sánh tỷ lệ của các nhóm hộ trong cơ cấu hộ phân theo các hoạt động sản xuất giữa năm 2010 với năm 2005, huyện Duy Tiên đã có 6,13% số thuần nông chuyển sang hoạt động kinh doanh kiêm (nông nghiệp kết hợp với phi nông nghiệp) và phi nông nghiệp Trong khi đó xã Trác Văn có 3,16% số hộ thuần nông chuyển sang hoạt động. .. 17,12 14,58 1,56 0,00 có thu khác 6,61 0,00 Nông nghiệp+ thương mại dịch vụ+thu khác 6,23 6,25 dịch vụ+ hoạt động có thu khác 0,78 0,00 Nông nghiệp+ thương mại dịch vụ 19,84 35,42 Hệ thống canh tác Nông nghiệp+ tiểu thu công nghiệp Nông nghiệp + tiểu thủ công nghiệp + thương mại dịch vụ Nông nghiệp+ tiểu thu công nghiệp+ hoạt động Nông nghiệp+ tiểu thủ công nghiệp+ thương mại TrÇn Quang Kh¶i 24 Líp 33D ... huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam yếu tố tác động. ” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khảo sát thực trạng đa dạng hóa hoạt động sản xuất nông nghiệp nông dân xã Trác Văn, thuận lợi khó khăn trình chuyển đổi, đa dạng. .. 4.3 Những yếu tố tác động đến đa dạng hóa nông nghiệp thu nhập hộ nông dân 4.3.1 Những yếu tố tác động đến sản xuất thu nhập nông hộ Kết tổng hợp ý kiến đánh giá hộ nông dân cho thấy hộ nông. .. QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Điều kiện tự nhiên –kinh tế - xã hội xã Trác Văn ( Duy Tiên- Hà Nam) 20 4.2 Đa dạng hóa hệ thống canh tác thu nhập nông dân xã Trác Văn 21 4.3 Những yếu tố tác

Ngày đăng: 28/11/2015, 17:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

      • 2.1. Đa dạng hóa nông nghiệp và chiến lược Quốc gia [7],[8]

      • 2.2. Đa dạng hóa và Chuyên môn hoá - hai mặt của phát triển nông nghiệp [ 8]

      • 2.3. Đa dạng hóa ở các cấp [ 8]

      • 2.4. Hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân [5],[6],[9]

      • CHƯƠNG 3 : ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP

      • NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2. Nội dung nghiên cứu

        • 3.3. Phương pháp nghiên cứu

        • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

          • 4.1. Điều kiện tự nhiên –kinh tế - xã hội xã Trác Văn ( Duy Tiên- Hà Nam) [10] [11]

          • 4.2. Đa dạng hóa hệ thống canh tác và thu nhập của nông dân xã Trác Văn.

          • 4.3. Những yếu tố tác động đến đa dạng hóa nông nghiệp và thu nhập của hộ nông dân.

          • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

            • 5.1. KẾT LUẬN

            • 5.2. Đề xuất giải pháp tăng thu nhập của các hộ nông dân xã Trác Văn

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan