Nghiên cứu so sánh nội dung và đánh giá kết quả học tập hóa học 10 trường THPT phần nguyên tử, liên kết hóa học

161 412 0
Nghiên cứu so sánh nội dung và đánh giá kết quả học tập hóa học 10 trường THPT phần nguyên tử, liên kết hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu so sánh nội dung đánh giá kết học tập Hóa học 10 trường THPT phần Ngun tử, liên kết hóa học.” đƣợc hồn thành trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội II Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sĩ: Cao Thị Thặng tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi suốt q trình xây dựng hồn thành khóa luận Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo khoa Hóa học trƣờng ĐHSP HN II, thầy cô giáo em học sinh trƣờng THPT Lê Xoay – Vĩnh Tƣờng – Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Khóa luận đƣợc thực khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy bạn! Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2011 Sinh viên Đỗ Thị Kim Dung Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận đƣợc hồn thành cố gắng nỗ lực tìm hiểu thân hƣớng dẫn tận tình TS Cao Thị Thặng nhƣ thầy cô khoa Hóa học trƣờng ĐHSP HN2 Đây đề tài độc lập riêng tôi, không trùng với đề tài nghiên cứu tác giả khác Nếu có điều khơng xác, tơi xin chịu trách nhiệm Sinh viên Đỗ Thị Kim Dung Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN SGK: Sách giáo khoa KT – KN: Kiến thức – kỹ TNTL: Trắc nghiệm tự luận TNKQ: Trắc nghiệm khách quan TL: Tự luận Đktc: Điều kiện tiêu chuẩn THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông NC: Nâng cao CB: Cơ GD – ĐT: Giáo dục đào tạo KT: Kiểm tra ĐG: Đánh giá KT – ĐG: Kiểm tra – đánh giá TNSP: Thực nghiệm sƣ phạm GV: giáo viên Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống làm việc năm đầu kỷ 21, kỷ văn minh tri tuệ toàn cầu Ở xã hội ấy, phát triển nhƣ vũ bão công nghệ cao, kinh tế tri thức Điều cho ta thấy, chất xám ngày đƣợc đặc biệt coi trọng Vì thế, đổi tồn diện đất nƣớc đổi giáo dục trọng tâm phát triển Để đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục, sau nhiều năm nghiên cứu, thí điểm, cải cách đến nay, GD – ĐT tiến hành triển khai dạy học theo chƣơng trình SGK theo yêu cầu chuẩn KT – KN cho tất cấp học: từ Tiểu học Trung học phổ thơng Chƣơng trình bắt buộc THPT mơn học nói chung mơn hóa nói riêng đƣợc phân hóa thành hai mức độ chƣơng trình chuẩn chƣơng trình nâng cao đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng học sinh, phù hợp với đối tƣợng học sinh Cùng nội dung nhƣng có khác mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp đánh giá chƣơng trình chuẩn chƣơng trình cao thể chuẩn kiến thức – kĩ nội dung sách giáo khoa Trong thực tế nay, chuẩn KT – KN pháp lệnh, sở để dạy học KT – ĐG Tuy nhiên, việc triển khai thực dạy học KT – ĐG theo chuẩn KT – KN vấn đề mẻ khó khăn giáo viên nhƣ cán quản lí vì: + Việc đổi chƣơng trình sách giáo khoa theo nghị 40/2000 QH quốc hội đƣợc triển khai chƣa lâu Chuẩn kiến thức, kĩ so với nhiều giáo viên cán quản lí đạo Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội + Lần chƣơng trình hóa học Việt Nam đƣợc thiết kế mức độ chuẩn mức độ nâng cao Sách giáo khoa viết theo chuẩn KT – KN nhƣng có số điểm chƣa theo đƣợc chuẩn kiến thức kĩ Do để dạy học kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn kiến thức, kĩ góp phần thực đổi chƣơng trình sách giáo khoa việc làm thiết thực Việc hiểu rõ mức độ khác biệt hai chƣơng trình mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp đánh giá kết học tập để áp dụng dạy học trƣờng phổ thông cần thiết Nội dung Nguyên tử, liên kết hóa học chƣơng chƣơng trình hóa học phổ thông, kiến thức chủ đạo, tảng cho học sinh nghiên cứu chất hóa học lớp cao Do đó, đề tài: “Nghiên cứu so sánh nội dung đánh giá kết học tập Hóa học 10 trƣờng THPT phần Nguyên tử, liên kết hóa học.” Là thiết thực góp phần đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu so sánh chƣơng trình, SGK, SGV, đánh giá kết học tập nhằm thiết kế đề kiểm tra theo chuẩn KT – KN Hóa học 10 phần Nguyên tử, liên kết hóa học góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học theo chƣơng trình SGK Giả thuyết khoa học Nếu phân tích làm sáng tỏ đƣợc giống khác nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa Hóa học 10, nắm đƣợc định hƣớng đổi đánh giá kết học tập, qui trình thiết kế đề kiểm tra theo định hƣớng đổi đánh giá đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ tốt Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đối tƣợng nghiên cứu Đánh giá kết học tập học sinh nội dung: Nguyên tử, liên kết hóa học sách giáo khoa hóa học 10 nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài gồm: Cơ sở lí luận - Tìm hiểu chƣơng trình Hóa học phổ thơng: Chƣơng trình chuẩn chƣơng trình nâng cao - Tìm hiểu SGK Hóa học - Tìm hiểu định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy Hóa học THPT - Tìm hiểu định hƣớng đổi đánh giá kết học tập Hóa học trƣờng THPT Cơ sở thực tiễn - Tìm hiểu thực tiễn day học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ trƣờng THPT - Tìm hiểu thực tiễn đạo Giáo dục đào tạo việc tập huấn đạo dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT – KN Nghiên cứu so sánh chƣơng trình, SGK, SGV Hóa học 10 phần nguyên tử, liên kết hóa học + So sánh nội dung phần Nguyên tử, liên kết hóa học chƣơng trình chuẩn chƣơng trình nâng cao + So sánh nội dung phần Nguyên tử, liên kết hóa học SGK Hóa học 10 SGK Hóa học 10 nâng cao + So sánh chuẩn kiến thức – kĩ phần Nguyên tử, liên kết hóa học chƣơng trình chuẩn với chƣơng trình nâng cao Hóa học 10 Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội + So sánh nội dung phần Nguyên tử, liên kết hóa học chuẩn KT – KN với nội dung SGK, SGV nội dung cụ thể chƣơng trình chuẩn chƣơng trình nâng cao + So sánh phƣơng pháp dạy học phần Nguyên tử, liên kết hóa học chƣơng trình chuẩn với chƣơng trình nâng cao Hóa học 10 + So sánh đánh giá kết học tập phần Nguyên tử, liên kết hóa học chƣơng trình chuẩn với chƣơng trình nâng cao Hóa học 10 Thiết kế đề kiểm tra theo chuẩn KT – KN theo định hƣớng đổi đánh giá kết học tập hóa học hóa học trƣờng phổ thơng + Định hƣớng chung thiết kế đề kiểm tra theo chuẩn KT - KN theo định hƣớng đổi đánh giá kết học tập hóa học trƣờng phổ thơng + Thiết kế đề kiểm tra cụ thể Thực nghiệm sƣ phạm trƣờng phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí luận Tìm hiểu chƣơng trình, sách, báo, tài liệu có liên quan Từ phân tích tổng hợp để rút điểm giống khác chƣơng trình, sách giáo khoa chuẩn kiến thức, kĩ nội dung Nguyên tử - liên kết hóa học Hóa học 10 trƣờng THPT Nghiên cứu thực tiễn Quan sát, theo dõi việc thực chuẩn kiến thức, kĩ trƣờng phổ thông rút nhận xét Thực trạng KT – ĐG theo chẩn KT – KN trƣờng phổ thông Phƣơng pháp thử nghiệm Thử nghiệm kiểm tra kiểm tra trƣờng trƣờng khác lớp nâng cao Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Cái đề tài So sánh làm sáng tỏ đƣợc: + Sự giống khác nội dung chƣơng trình, chuẩn KT – KN, SGK, SGV , đánh giá kết học tập chƣơng trình chuẩn chƣơng trình nâng cao phần Ngun tử, liên kết hóa học Hóa học 10 + Sự phù hợp khác biệt SGK, SGV với chuẩn KT – KN phần Nguyên tử, liên kết hóa học Hóa học 10 Nêu số nét thực trạng đánh giá kết học tập theo chuẩn KT – KN qua quan sát, trao đổi, phân tích số đề kiểm tra đạo dạy học đánh giá theo chuẩn KT – KN Bộ Giao dục đào tạo Thiết kế đƣợc đề kiểm tra theo chuẩn KT – KN theo định hƣớng đổi đánh giá kết học tập mơn Hóa học Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI A CƠ SỞ LÍ LUẬN Một số vấn đề chung chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học 1.1 Cấu trúc chƣơng trình 1 Vị trí Mơn Hố học mơn học nhóm mơn học Khoa học tự nhiên Mơn Hố học cung cấp cho học sinh trí thức khoa học phổ thông, chất, biến đổi chất, mối liên hệ qua lại công nghệ hố học, mơi trƣờng ngƣời Những tri thức quan trọng, giúp học sinh có nhận thức khoa học giới vật chất, góp phần phát triển lực hành động, hình thành nhân cách ngƣời lao động động, sáng tạo 1 Mục tiêu Mơn Hố học nhằm giúp học sinh đạt đƣợc: a Về kiến thức Học sinh có đƣợc hệ thống kiến thức hố học phổ thơng bản, đại thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, gồm: Kiến thức sở hoá học chung Hoá học vơ Hố học hữu b Về kỹ đƣợc hệ thống kĩ hố học phổ thơng thói quen làm việc khoa học gồm: Kĩ học tập hoá học Kĩ thực hành hoá học Kĩ vận dụng kiến thức hoá học Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội c Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực nhƣ: Hứng thú học tập mơn hố học Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học Ý thức trách nhiệm với thân, với xã hội cộng đồng Ý thức vận dụng tri thức hoá học học vào sống vận động ngƣời khác thực 1 Quan điểm xây dụng phát triển chương trình Chƣơng trình mơn Hố học phổ thông đƣợc xây dựng phát triển sở quan điểm sau đây: a Đảm bảo thực mục tiêu mơn Hố học trường phổ thơng Mục tiêu mơn Hóa học phải đƣợc quán triệt cụ thể hoá chƣơng trình lớp cấp Trung học sở trung học phổ thơng b Đảm bảo tính phổ thông bản, đại thực tiễn sở hệ thống tri thức khoa học Hoá học Hệ thống tri thức hoá học đƣợc lựa chọn đảm bảo: Kiến thức, kỹ hoá học phổ thơng Tính xác khoa học hố học Sự cập nhật cách với thơng tin khoa học Hố học đại nội dung phƣơng pháp Nội dung hoá học gắn liền với thực tiễn đời sống, sản xuất Nội dung hóa học đƣợc cấu trúc có hệ thống từ đơn giản đến phức tạp c Đảm bảo tính đặc thù mơn hố học Nội dung thực hành thí nghiệm hố học đƣợc coi trọng, sở để xây dựng kiến thức rèn luyện kỹ hoá học 10 Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 So sánh nội dung phần nguyên tử, liên kết hóa học sách giáo khoa Hóa học 10 Hóa học 10 nâng cao Từ nội dung cấu trúc chƣơng trình sách giáo khoa hóa học trung học phổ thơng ta có nhận xét sau: Chƣơng trình hóa học THPT đƣợc cấu trúc đồng tâm Các chủ đề gần nhƣ có tên giống tƣơng tự Nội dung có chƣơng trình chuẩn chắn có chƣơng trình nâng cao nhƣng thƣờng đƣợc trình bày mức độ lí thuyết cao mở rộng Chƣơng trình Hóa học nâng cao THPT khác với chƣơng trình chuẩn mức độ kiến thức kĩ So với chƣơng trình bản, chƣơng trình sách giáo khoa nâng cao tăng thời lƣợng chƣơng trình Số tiết học lí thuyết tăng chƣơng trình Chƣơng trình nâng cao có nâng cao, mở rộng Có số khái niệm mà chƣơng trình khơng có: Bổ sung mơ hình hành tinh ngun tử Rơ-dơ-pho, Bo, Zom-mơ-phen + Có khái niệm obitan ngun tử, hình dạng obitan nguyên tử Do đó: lớp phân lớp electron, lƣợng electron, cấu hình electron đƣợc trình bày mức độ cao + Thêm trật tự mức lƣợng obitan nguyên tử + Có thêm xác định số obitan nguyên tử tối đa lớp, phân lớp Các nguyên lí vững bền quy tắc Pau-li Có cấu hình electron dạng lƣợng tử Chƣơng liên kết hóa học: Tăng tiết lí thuyết tiết luyện tập Có thêm số khái niệm: liên kết học, qui tắc bát tử Có giải thích hình thành liên kết cộng hóa trị phân tử xen phủ obitan 147 Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nguyên tử, khái niệm lai hóa obitan, khái niệm liên kết kim loại tinh thể kim loại So sánh Chuẩn kiến thức, kĩ phần nguyên tử, liên kết hố học giữ chƣơng trình chuẩn chƣơng trình nâng cao Sự khác chƣơng trình chuẩn chƣơng trình chuẩn chƣơng trình nâng cao Cùng nội dung khác mức độ biết, hiểu Cùng nội dung khác mức độ lí thuyết sâu, rộng Cùng nội dung kiến thức khác kĩ năng: chƣơng trình nâng cao có số kĩ mà chƣơng trình khơng có Nhận xét Vậy nói rằng, chuẩn KT – KN chƣơng trình chuẩn chƣơng trình nâng cao có nội dung kiên thức đồng tâm, nội dung có chƣơng trình chuẩn chắn có chƣơng trình nâng cao Tuy nhiên, nội dung nhƣng chƣơng trình chuẩn chƣơng trình nâng cao khác mức độ kiến thức cần đạt Ở chƣơng trình chuẩn, kiến thức cần đạt thƣờng mức độ biết nhƣng chƣơng trình nâng cao kiến thức cần đạt mức độ cao mức độ hiểu Cùng nội dung nhƣng khác mức độ lí thuyết sâu rộng Kiến thức chƣơng trình nâng cao thƣờng nghiên cứu mức độ sâu rộng nhiều so với chƣơng trình Đặc biệt, chƣơng trình nâng cao có thêm nội dung nghiên cứu obitan nguyên tử nên có thêm chuẩn KT – KN nội dung Từ đó, nội dung có liên quan đến nội dung đƣợc nghiên cứu mức độ sâu rộng Do mức độ kiến thức khác nên hệ thống kĩ chƣơng trình nâng cao mức độ cao có thêm số kĩ mà chƣơng trình chuẩn khơng có Cũng có thêm nội dung obitan ngun tử nên chuẩn 148 Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội KT – KN chƣơng trình nâng cao có thêm kĩ liên quan đến obitan nguyên tử So sánh nội dung phần Nguyên tử, liên kết hóa học Chuẩn KT – KN với nội dung SGK, SGV chƣơng trình chuẩn chƣơng trình nâng cao so sánh chuẩn kiến thức, kĩ với sách giáo khoa So sánh sách giáo viên chƣơng trình So sánh phƣơng pháp dạy học phần nguyên tủ, liên kết hóa học chƣơng trình chuẩn chƣơng trình nâng cao Qua phân tích so sánh phƣơng pháp dạy học chƣơng trình chuẩn chƣơng trình nâng cao tơi nhận thấy chúng có số điểm giống là: Về theo định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ sử dụng thiết bị thí nghiệm, sử dụng câu hỏi tập, nêu giải vấn đề, ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng SGK Hóa học Đó phƣơng pháp “ lấy HS làm trung tâm” HS ngƣời tự rút kiến thức cách tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo dƣới hƣớng dẫn GV Kiến thức mà HS lĩnh hội đƣợc HS tìm tịi, khám phá, tƣ sáng tạo q trình học tập khơng phải thụ động tiếp thu từ ngƣời thầy truyền đạt Tuy nhiên chúng có số điểm khác Mặc dù áp dụng theo phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣng chƣơng trình nâng cao HS hoạt động tích cực hơn, tăng cƣờng làm việc độc lập HS theo cá nhân theo nhóm nhỏ HS đƣợc tiến hành nhiều thí nghiệm nên kĩ tiến hành thí nghiệm nhanh nhẹn thành thạo HS đƣợc rèn luyện khả quan sát, giải thích tƣợng Từ phát huy tƣ hóa học nhiều có khả giải đƣợc linh hoạt vấn đề mà giáo viên đƣa Ví dụ: Tăng cƣờng việc sử dụng thiết bị thí nghiệm Hóa học Tăng cƣờng sử dụng câu hỏi tập Hóa học 149 Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tăng cƣờng nêu giải vấn đề dạy học Hóa học Tăng cƣờng sử dụng SGK Hóa học nhƣ nguồn để HS tự đọc, tự nghiên cứu So sánh đánh giá kết học tập phần nguyên tử, liên kết hóa học chƣơng trình chuẩn chƣơng trình nâng cao Về đánh giá kết học tập học sinh theo chƣơng trình chuẩn Về đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức kĩ theo chƣơng trình nâng cao Định hƣớng đổi kiểm tra đánh giá kết học tập Hóa học đƣợc ghi phần giải thích chƣơng trình dƣợc thể rõ chuẩn kiến thức kĩ Hóa học 10 nâng cao Thí dụ có tăng cƣờng số lƣợng tập trắc nghiệm khách quan sau học, có ý đến nội dung tập gắn liền lí thuyết thực hành thí nghiệm Mức độ kiến thức chƣơng trình chuẩn nâng cao khác Một số kiến thức có chƣơng trình nâng cao THPT mà khơng có chƣơng trình chuẩn: ngun lí qui tắc phân bố electron nguyên tử, khái niêm obitan nguyên tử, ô lƣợng tử, qui tắc bát tử, khái niệm lai hóa obitan nguyên tử, xen phủ obitan nguyên tử tạo thành phân tử đơn chất hợp chất… Do cần bám sát chuẩn kiến thức kĩ hai ban để đổi kiểm tra đánh giá khác nhau.Căn vào chuẩn vào chuẩn kiến thức kĩ để đề kiểm tra 15 phút, 45 phút, kiểm tra học kì, thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh hai ban có khác Trong kiểm tra đánh giá không đánh giá kiến thức mà kiểm tra kĩ học sinh, khơng có câu hỏi lí thuyết mà cịn phải có câu hỏi đánh giá kiến thức HS, khơng có câu hỏi tập đơn vận dụng kiến thức kĩ phạm vi học tập, mà cần đánh giá vận 150 Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội dụng số tình cụ thể thực tiễn để bảo vệ mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí Hai ban nâng cao phải đảm bảo yêu cầu kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng: Yêu cầu kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng: Kiểm tra đánh giá phải vào chuẩn kiến thức kĩ môn học lớp; yêu cầu tối thiểu cần đạt kiến thức kĩ học sinh sau giai đoạn, lớp, cấp học Chƣơng 3: THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT VÀ 45 PHÚT THEO CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát chuẩn kiến thức, kĩ Thiết kế đề kiểm tra Thiết kế đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan 15 phút a Quy trình thiết kế Trong đề kiểm tra gồm trắc nghiệm khách quan, thƣờng khoảng 10-12 phút câu nhỏ với thời lƣợng dành cho câu từ phút đến phút rƣỡi Bƣớc Xác định mục tiêu cụ thể Bƣớc Xác định nội dung Bƣớc Thiết kế câu hỏi gồm mức độ: biết, hiểu, vận dụng có nội dung lý thuyết, định lƣợng thực nghiệm Bƣớc Xây dựng đáp án biểu điểm Đáp án phải rõ ràng, xác, phù hợp hợp nội dung SGK 151 Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Điểm câu hỏi nhỏ bội số 0,25 2 Thiết kế đề kiểm tra 45 phút 2 Bộ đề kiểm tra mơn Hóa học cần đảm bảo yêu cầu sau: Bộ đề kiểm tra (hệ thống câu hỏi tập, thang điểm…) đảm bảo đánh giá đƣợc kiến thức, kĩ Hóa học mà HS cần đạt đƣợc trình học tập Hệ thống câu hỏi, tập đảm bảo tính xác khoa học hóa học Hƣớng dẫn chấm rõ ràng, xác, khoa học dễ thực phù hợp với đề nội dung biểu điểm Các số liệu đƣợc xử lí xác, khoa học Các kết thu đƣợc đảm bảo phân biệt đƣợc trình độ HS: giỏi, khá, trung bình yếu Hóa học Bộ đề cần mang tính khả thi 2 Kĩ thuật xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn KT - KN Các đề kiểm tra cụ thể: 3.1 Đề kiểm tra 15 phút ban 3.2 Thiết kế đề kiểm tra 15 phút ban nâng cao (gồm đề kiểm tra có đề trắc nghiệm khách quan có đề Tự luận) ĐỀ SỐ 1: (sau học bài: “Năng lượng electron nguyên tử Cấu hình electron nguyên tử ĐỀ SỐ 2: (sau học xong “ Năng lượng electron nguyên tử Cấu hình electron nguyên tử” ) 3.3 Thiết kế đề kiểm tra 45 phút ban nâng cao 3.4 Thiết kế đề kiểm tra 45 phút ban 152 Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CHƢƠNG 4: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm: TNSP đƣợc tiến hành nhằm mục đích đánh giá tính xác, tính khoa học, tính khả thi mức độ phù hợp thực tiễn đề kiểm tra lớp 10 theo chuẩn KT – KN Qua đánh giá đƣợc KQ học tập mơn hóa học học sinh lớp 10 theo tiêu chuẩn KT – KN Nhiệm vụ TNSP - Thiết kế nội dung - Xác định địa bàn TNSP 153 Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Chấm kiểm tra phân loại - Xử lí, phân tích kết thực nghiệm (chấm điểm, thu thập số liệu) từ rút kết luận về: + Kết học tập HS theo chuẩn KT – KN + Sự phù hợp mức độ nội dung, số lƣợng chất lƣợng đề kiểm tra so với yêu cầu khả nhận thức HS với chuẩn KT – KN Nội dung thực nghiệm sƣ phạm - Tiến hành kiểm tra KT – KN phần Nguyên tử - liên kết hóa học lớp 10 THPT - Đánh giá mức độ phù hợp đề kiểm tra Tiến hành TNSP - Khi tiến hành TNSP thực nghiệm công việc sau: Chọn địa bàn đối tƣợng thực nghiệm: - Địa bàn: Trƣờng THPT Lê Xoay – Vĩnh Tƣờng – Vĩnh Phúc - Lớp thực nghiệm: Lớp 10A3 lớp 10A10 Nội dung thực nghiệm: - Đề kiểm tra 15 phút ban ban nâng cao - Đề kiểm tra 45 phút ban ban nâng cao chƣơng: Nguyên tử liên kết hóa học 3 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm -Tiến hành kiểm tra lớp 10A3 10A10 theo đề kiểm tra đề xuất Chấm kiểm tra theo thang điểm 10 tiến hành xử lí theo thống kê Kết thực nghiệm sƣ phạm Phân tích câu hỏi Việc phân tích kết thống kê kết kiểm tra học sinh xá định số: độ khó, độ phân biệt câu hỏi 154 Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Tiêu chuẩn chọn câu hay: câu hỏi thỏa mãn điều kiện sau đƣợc xếp vào câu hỏi hay + Độ khó nằm khoảng 0,4≤ k≤ 0,6 + Độ phân biệt P ≥ 0,3 + Câu mồi nhử có tính chất hiệu nghiệm tức có độ phân biệt âm Kết thực nghiệm sư phạm - Nhóm thực nghiệm lớp 45 HS, nhƣ số HS Trong nhóm N H N L 11 12 HS - Chấm theo thang điểm 10 xếp theo kết theo thứ tự từ thấp lên cao phân nhóm - Sau tính tốn độ khó độ phân biệt thu đƣợc kết sau: ĐỀ 15 PHÚT ĐỀ TỰ LUẬN STT Đề 1( ban nâng cao) Đạt Đề ( ban bản) Đạt P Đạt Đạt 0,53 0,33 Đạt 0,58 Đạt 0,58 0,42 Đạt 0,33 0,42 Đạt 0,35 0,58 Đạt 0,58 0,36 Đạt 0.47 0,42 Đạt 0,44 0,33 Đạt 0.6 0,58 Đạt 0,36 0,5 Đạt 0,51 0,5 Đạt 0,58 0,42 Đạt 0,42 0,58 Đạt 0,31 0,33 Đạt 0,66 0,33 Đạt 0,44 0,5 Đạt 0,51 0,5 Đạt 10 0,33 0,42 Đạt 0,49 0,5 Đạt CÂU K P 0,44 0,33 0,56 K 155 Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp ĐỀ TỰ LUẬN Đề ( Ban bản) Câu 1: Số HS trả lời hoàn toàn: 26 học sinh (57,78%) Số HS trả lời sai sót: 15 học sinh (33,33%) Số HS trả lời sai: học sinh (8,89%) Câu 2: Số HS trả lời hoàn toàn: 12 học sinh (26,67%) Số HS trả lời cịn sai sót: 30 học sinh (66,67%) Số HS trả lời sai: học sinh (6,66%) Đề (Ban nâng cao) Câu 1: Số HS trả lời hoàn tồn: 18 học sinh (40%) Số HS trả lời cịn sai sót: 25 học sinh (55,56%) Số HS trả lời sai: học sinh (4,44%) Câu 2: Số HS trả lời hoàn toàn: 15 học sinh (33,33%) Số HS trả lời cịn sai sót: 28 học sinh (62,22%) Số HS trả lời sai: học sinh (4,44%) ĐỀ 45 PHÚT Đề trắc nghiệm khách quan: STT Ban Ban nâng cao K P Đạt K P Đạt 0,57 0,42 Đạt 0,22 0,67 Đạt 0,58 0,5 Đạt 0,58 0,58 Đạt 156 Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 0,36 0,67 Đạt 0,51 0,42 Đạt 0,53 0,58 Đạt 0,33 0,67 Đạt 0,49 0,42 Đạt 0,53 0,5 Đạt 0,6 0,5 Đạt 0,36 0,75 Đạt 0,33 0,67 Đạt 0,49 0,67 Đạt 0,53 0,75 Đạt 0,56 0,5 Đạt 0,51 0,58 Đạt 0,38 0,58 Đạt 10 0,56 0,67 Đạt 0,44 0,58 Đạt 11 0,57 0,67 Đạt 0,49 0,5 Đạt 12 0,42 0,58 Đạt 0,4 0,58 Đạt 13 0,53 0,75 Đạt 0,36 0,75 Đạt 14 0,56 0,67 Đạt 0,53 0,67 Đạt 15 0,49 0,41 Đạt 0,55 0,5 Đạt 16 0,51 0,5 Đạt 0,38 0,67 Đạt Đề tự luận: Ban Câu 1: Số HS trả lời hoàn toàn: 14 học sinh (31,1%) Số HS trả lời cịn sai sót: 23 học sinh (51,11%) Số HS trả lời sai: học sinh (17,79%) Câu 2: Số HS trả lời hoàn toàn: 10 học sinh (22,22%) Số HS trả lời cịn sai sót: 28 học sinh (62,22%) Số HS trả lời sai: học sinh (15,56%) Câu 3: Số HS trả lời hoàn toàn: 25 học sinh (55,56%) Số HS trả lời cịn sai sót: 11 học sinh (24,44%) 157 Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Số HS trả lời sai: học sinh ( 20%) Ban nâng cao Câu 1: Số HS trả lời hoàn toàn: 18 học sinh (40%) Số HS trả lời cịn sai sót: 17 học sinh (37,78%) Số HS trả lời sai: 10 học sinh (22,22%) Câu 2: Số HS trả lời hoàn toàn: 20 học sinh (44,44%) Số HS trả lời cịn sai sót: 18 học sinh (40%) Số HS trả lời sai: học sinh (15,56%) Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm Việc xem xét thống kê phƣơng án trả lời giúp ta biết đƣợc giá trị đích thực tổng số câu hỏi giúp ta khẳng định đƣợc dự đoán xây dựng đề kiểm tra Dựa kết thực nghiệm sƣ phạm cho thấy:  Trong đề kiểm tra có câu khó, câu trung bình, câu dễ  Nhƣng phần lớn câu đạt tiêu chuẩn, phủ đƣợc toàn nội dung chƣơng trình  Độ khó nằm khoảng 0,4 K 0,6  Độ phân biệt P 0,3  Câu nhiễu có độ phân biệt Các câu hỏi tiếp tục sửa chữa, thử nghiệm nhiều lần để có đề kiểm tra chất lƣợng Kết thực nghiệm cho thấy: + Đề kiểm tra hoàn toàn phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng, phù hợp với việc áp dụng vào trung học phổ thơng 158 Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hố Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội + Kết học tập HS phù hợp với mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ đề + Có thể khẳng định rằng: Mục tiêu đề tài nghiên cứu phù hợp sát với thực tiễn KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài: “Nghiên cứu so sánh nội dung đánh giá kết học tập Hóa học 10 trường THPT phần Nguyên tử, liên kết hóa học.” đề tài thực đƣợc mục tiêu nhiệm vụ đề cụ thể là: Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài gồm: Cơ sở lí luận bao gồm: Tìm hiểu chƣơng trình Hóa học phổ thơng: Chƣơng trình chuẩn chƣơng trình nâng cao; Tìm hiểu SGK Hóa học; Tìm hiểu định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy Hóa học THPT cuối tơi tìm hiểu định hƣớng đổi đánh giá kết học tập Hóa học trƣờng THPT Cơ sở thực tiễn Tìm hiểu thực tiễn day học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ trƣờng THPT tìm hiểu thực tiễn đạo Giáo dục đào tạo việc tập huấn đạo dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT – KN Nghiên cứu so sánh chương trình, SGK, SGV Hóa học 10 phần ngun tử, liên kết hóa học.Tơi tiến hành so sánh: Nội dung phần Nguyên tử, liên kết hóa học chƣơng trình chuẩn chƣơng trình nâng cao; Nội dung phần Nguyên tử, liên kết hóa học SGK Hóa học 10 SGK Hóa học 10 nâng cao; Chuẩn kiến thức – kĩ phần Nguyên tử, liên kết hóa học chƣơng trình chuẩn với chƣơng trình nâng cao Hóa học 10; nội dung phần Nguyên tử, 159 Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội liên kết hóa học chuẩn KT – KN với nội dung SGK, SGV nội dung cụ thể chƣơng trình chuẩn chƣơng trình nâng cao cuối tiến hành So sánh phƣơng pháp dạy học phần Nguyên tử, liên kết hóa học chƣơng trình chuẩn với chƣơng trình nâng cao Hóa học 10; So sánh đánh giá kết học tập phần Ngun tử, liên kết hóa học chƣơng trình chuẩn với chƣơng trình nâng cao Hóa học 10 Thiết kế đề kiểm tra theo chuẩn KT – KN theo định hướng đổi đánh giá kết học tập hóa học hóa học trường phổ thơng Nghiên cứu định hƣớng chung thiết kế đề kiểm tra theo chuẩn KT KN theo định hƣớng đổi đánh giá kết học tập hóa học trƣờng phổ thơng Tù thiết kế đƣợc đề kiểm tra cụ thể Thực nghiệm sư phạm trường phổ thông Thử nghiệm kiểm tra kiểm tra trƣờng trƣờng khác lớp nâng cao Đóng góp chủ yếu khóa luận Khóa luận thiết kế đƣợc đề kiểm tra ngắn đề kiểm tra 45 phút nội dung nguyên tử, liên kết hóa học thuộc chƣơng trình chuẩn chƣơng trình nâng cao Đồng thời tiến hành TNSP để đánh giá đƣợc chất lƣợng số đề kiểm tra Từ tài liệu làm sở để xây dựng hệ thống đề kiểm tra cho nội dung kiến thức khác Và kết khóa luận làm tài liệu tham khảo cho GV &HS THPT * Những kiến nghị đề xuất: Từ kết việc nghiên cứu đề tài tơi có số kiến nghị đề xuất nhƣ sau: 160 Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tiếp tục triển khai dạy học kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn KT – KN.Đồng thời dạy học, kiểm tra, đánh giá phải bám sát chuẩn KT – KN, SGK, SGV tài liệu tham khảo nhung chƣa đủ Tiếp tục xây dựng hệ thống đề kiểm tra thiết kế giáo án thực dạy học hóa học theo chuẩn kiến thức kĩ 161 Đỗ Thị Kim Dung K33A - Hoá ... cho học sinh nghiên cứu chất hóa học lớp cao Do đó, đề tài: ? ?Nghiên cứu so sánh nội dung đánh giá kết học tập Hóa học 10 trƣờng THPT phần Nguyên tử, liên kết hóa học. ” Là thiết thực góp phần. .. KN Nghiên cứu so sánh chƣơng trình, SGK, SGV Hóa học 10 phần nguyên tử, liên kết hóa học + So sánh nội dung phần Nguyên tử, liên kết hóa học chƣơng trình chuẩn chƣơng trình nâng cao + So sánh nội. .. nâng cao + So sánh phƣơng pháp dạy học phần Nguyên tử, liên kết hóa học chƣơng trình chuẩn với chƣơng trình nâng cao Hóa học 10 + So sánh đánh giá kết học tập phần Nguyên tử, liên kết hóa học chƣơng

Ngày đăng: 28/11/2015, 17:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan