Ý nghĩa của truyện cổ tích đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo lớn

54 2K 3
Ý nghĩa của truyện cổ tích đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo lớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trên đường đấu tranh cho giai cấp vô sản, Lênin nhận thức sâu sắc vai trò, vị trí hệ trẻ, hệ tương lai đất nước, Lênin viết “Chúng ta đấu tranh tốt cha ông Con cháu đấu tranh tốt chiến thắng,… Chúng ta đặt móng cho nhà cháu cúng ta xây dựng xong nhà đó” Theo nhận định Lênin hệ trẻ công cụ tốt để kế thừa phát triển thành nhân loại Chủ tịch Hồ Chí Minh sống lúc lâm chung, Bác lo lắng cho trẻ mầm non, cháu nhi đồng, thiếu niên,… Bác lo cho cháu ăn có đủ no không? Áo có đủ mặc không? Sức khoẻ học hành nào? Trong di trúc thiêng liêng mình, Bác không quên dặn Đảng nhân dân ta phải chăm lo giáo dục hệ trẻ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng xã hội vừa “hồng”vừa “chuyên” Ngày nay, giáo dục mầm non ngày khẳng định vị trí quan trọng Nó mắt xích giáo dục quốc dân, bậc học đặt móng ban đầu cho việc giáo dục hình thành phát triển nhân cách trẻ em Luật giáo dục (2005) xác định nhiệm vụ mục tiêu giáo dục mầm non:“Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một” Như vậy, mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non phát triển ngôn ngữ nhiêm vụ hàng đầu Nó phương tiện giao tiếp, vừa công cụ để phát triển tư duy, nhận thức, góp phần hình thành nhân tố nhân cách, hành trang cho trẻ bước vào lớp Một Khi nghiên cứu số vấn đề xoay quanh “sự phát triển toàn diện trẻ” nhà khoa học, giáo dục, tâm lý, ngôn ngữ, rằng: Văn học dân gian đóng vai trò quan trọng phát triển nhân cách trẻ Trong đó, truyện cổ tích chiếm dung lượng lớn nhất, góp phần giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ Đặc biệt thông qua câu chuyện cổ tích trẻ tích luỹ số vốn từ mới, từ mở rộng vốn từ, mở rộng phạm vi giao tiếp, mối quan hệ, mở rộng nhận thức, phát triển ngôn ngữ, tư duy, trí tuệ trẻ Ngay từ bé, em muốn bà, mẹ, anh chị kể cho nghe câu chuyện cổ tích để thoả mãn trí tưởng tượng, thoả mãn nhu cầu giải trí Chính vậy, truyện cổ tích trở thành “món ăn tinh thần” thiếu trẻ mẫu giáo Mặt khác, thời đại ngày nay, xã hội ngày phát triển, bùng nổ mạnh mẽ công nghệ thông tin khoa học kỹ thuật khiến cho người lúc tiếp nhận tri thức từ nhiều kênh thông tin khác Trẻ em lực lượng động, làm quen với nhiều loại hình giải trí: trò chơi điện tử, truyện tranh, tốn nhiều thời gian mà xa dần trang cổ tích giản dị sáng Chính nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng truyện cổ tích phát triển toàn diện trẻ, thấy tính cấp thiết truyện cổ tích trẻ mầm non, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Ý nghĩa truyện cổ tích phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn làm khoá luận tốt nghiệp Chúng nghĩ rằng, đề tài hấp dẫn thiết thực với người quan tâm đến trẻ em ngành giáo dục mầm non Lịch sử vấn đề Truyện cổ tích thể loại chiếm dung lượng lớn văn học dân gian Việt Nam Nó thể loại khác sức hấp dẫn lạ kỳ, vốn có đời sống trước thuật phong phú sớm nhiều so với số thể loại khác Vì thế, từ lâu truyện cổ tích trở thành đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu giới với công trình nghiên cứu, viết báo, tạp chí, truyện cổ tích nhiều khía cạnh khác Đầu tiên phải kể tên tuổi lớn như: Mác, Ăng - ghen, Gorki Hay nhà văn Nga Puskin đóng góp nhiều công sức việc nghiên cứu truyện cổ tích tìm cho hướng qua sáng tác truyện cổ tích thơ Ở Việt Nam, từ năm 50, đầu năm 60 nhiều nhà nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam đưa ý kiến xác đáng truyện cổ dân gian Việt Nam, truyện cổ tích sở quan điểm Mác xít nhà nghiên cứu lão thành Trần Thanh Mại với “Tìm hiểu phân tích truyện cổ Việt Nam”, (1955) Trong “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”, (5 tập), (1958-1982) Nguyễn Đổng Chi sưu tầm, biên soạn, khảo dị, nghiên cứu 200 cốt truyện người Kinh; đồng thời đưa ba đặc điểm để nhìn nhận truyện cổ tích, là: tính chất cổ việc; việc kể đừng có yếu tố xa lạ với sắc dân tộc; truyện cổ tích phải thể tính tư tính nghệ thuật Hoàng Trọng Miên “Việt Nam học toàn thư”, (1959), phân loại truyện cổ dân gian thành năm loại: truyện cổ tích phong tục, truyện cổ tích sự, truyện cổ tích hoang đường, truyện cổ tích tôn giáo Mặc dù cách phân loại chưa hợp lý góp phần mở đầu cho công trình nghiên cứu khác sâu tìm hiểu thể loại truyện cổ tích Nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh có công trình mang tính chất mở đầu quý giá việc nghiên cứu truyện cổ tích qua công trình “Tìm hiểu sơ vấn đề truyện cổ tích Tấm Cám”, (1968), tác phẩm tổng hợp kiểu truyện cổ tích Tấm Cám giới đồng thời đề cập đến tính dân tộc, tính quốc tế, tính địa phương tính nhân dân truyện cổ tích Nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh cho đời công trình nghiên cứu truyện cổ tích như: “Người anh hùng làng Dóng”, (1969) “Tìm hiểu trữ tình văn học dân gian Việt Nam”, (1974) Trong đó, ông đưa việc phân tích khảo sát cụ thể tác phẩm truyện cổ dân gian diện rộng, từ điền dã, diễn xướng, truyện kể, đến thư tịch cổ ghi chép sử ca, sách sử, để thấy đặc trưng loại truyện cổ tích – Anh hùng cao Đồng tác giả Đinh Gia Khánh Chu Xuân Diên, giáo trình “Văn học dân gian Việt Nam”, NXB Đại học Tổng hợp, 1990 nêu khái niệm, phân loại, đặc điểm truyện cổ tích Bài viết “ kỉ XX việc nghiên cứu truyện cổ dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học số 6, 2001 tác giả Nguyễn Thị Huế sưu tầm nghiên cứu truyện cổ dân gian, sở nêu cách phân loại truyện cổ tích kỉ XX Giáo trình “Từ điển thuật ngữ Tiếng Việt”, 2006, NXB Giáo dục, (Hà Nội) đồng tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đưa khái niệm truyện cổ tích phân loại truyện cổ tích thành ba loại: truyện cổ tích thần loài vật, truyện cổ tích sự, truyện cổ tích sinh hoạt dựa tiêu chí đề tài phương diện sáng tác Nhìn chung, công trình nghiên cứu, viết tạp chí, sách xuất bản, giáo trình trường Cao đẳng , Đại học,… thường thiên khuynh hướng quen thuộc: sưu tầm truyện cổ tích Việt Nam, giải thích cốt truyện, phân loại bình giảng, bình giảng hình tượng truyện Từ đó, đưa khái niệm truyện cổ tích, phân loại truyện cổ tích với thể loại khác Tuy nhiên năm gần đây, ngành giáo dục mầm non phát triển ngày khẳng định vị trí giáo dục nước nhà trẻ em đặt lên làm mối quan tâm hàng đầu, dẫn tới nhiều nhà lý luận văn học, nhà khoa học bước đầu tìm hiểu ý nghĩa truyện cổ tích trẻ em như: Bài viết “Truyện cổ tích trẻ thơ” – Tạp chí văn học số – 1994 tác giả Tăng Kim Ngân nêu lên khái quát vị trí tầm quan trọng truyện cổ tích trẻ thơ Đứng phương diện nhà giáo dục, nhà tâm lý học, tác giả Nguyễn Ánh Tuyết nghiên cứu ý nghĩa truyện cổ tích việc bồi dưỡng xúc cảm thẩm mỹ lành mạnh sáng, góp phần phát triển giáo dục đạo đức cho trẻ qua hai cuốn: “Giáo dục mầm non vấn đề lý luận thực tiễn”, (2007) NXB Đại học Sư phạm; “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non”, (2007) NXB Đại học Sư phạm Như vậy, hầu hết công trình nghiên cứu nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, phân loại truyện cổ tích, ý nghĩa truyện cổ tích phát triển trẻ thơ Nhưng chưa có công trình nghiên cứu sâu nghiên cứu ý nghĩa truyện cổ tích phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn Vì vậy, đề tài nghiên cứu hoàn toàn mẻ Mục đích nghiên cứu đề tài Chúng sâu nghiên cứu đề tài nhằm khai thác triệt để ý nghĩa to lớn truyện cổ tích phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Ý nghĩa truyện cổ tích phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận đề tài - Tìm hiểu ý nghĩa truyện cổ tích phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn - Trên sở hai nhiệm vụ trên, thực nghiệm đưa số đề xuất nhằm phát triển truyện cổ tích trường Mầm non Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê - Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc khoá luận Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, nội dung khoá luận gồm ba chương: Chương Cơ sở lý luận đề tài Chương Ý nghĩa truyện cổ tích phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn Chương Thực nghiệm số đề xuất phát triển truyện cổ tích trường Mầm non NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở tâm lý học 1.1.1 Đặc điểm tri giác Trẻ mẫu giáo thường tri giác phù hợp với nhu cầu, thường gặp giáo viên dẫn Tính xúc cảm thể rõ em tri giác Đặc điểm tri giác trẻ mẫu giáo mang đậm tính trực quan sinh động, trẻ tri giác trực quan rực rỡ, sinh động hấp dẫn trẻ Điều cho thấy tính cần thiết phải đảm bảo tính trực quan dạy học nói chung kể chuyện nói riêng Với câu chuyện cổ tích đem lại cho trẻ học đạo đức, cung cấp vốn từ vựng cho trẻ Và việc sử dụng hình ảnh trực quan sinh động giúp cho câu chuyện cổ tích hấp dẫn trẻ Đồng thời, giải nhiệm vụ giải thích từ cho trẻ mẫu giáo 1.1.2 Đặc điểm ý Trẻ - tuổi ý không chủ định phát triển mạnh, ý có chủ định xuất hạn chế Trẻ tập trung ý vào mẻ, rực rỡ, em thực ý có động cần thúc đẩy như: cô khen, bạn biểu dương, thán phục Vậy khen thưởng có ý nghĩa lớn em 1.1.3 Đặc điểm trí nhớ Trẻ mẫu giáo lớn trí nhớ trực quan phát triển mạnh trí nhớ từ ngữ lôgíc Trẻ ghi nhớ vật, tượng cụ thể dễ dàng nhiều so với lời giải thích dài dòng khuynh hướng Ghi nhớ máy móc đặc điểm bật cần phát huy câu chuyện cổ tích 1.1.4 Đặc điểm tƣ Tư trực quan hình tượng trẻ mẫu giáo phát triển mạnh mẽ chủ yếu Tuy nhiên cuối độ tuổi mẫu giáo kiểu tư không đáp ứng nhu cầu nhận thức phát triển mạnh mẽ trẻ mẫu giáo lớn, xuất thêm kiểu tư trực quan – hình tượng kiểu tư trực quan - sơ đồ, kiểu tư giữ tính chất hình tượng song thân hình tượng trở nên khác trước: hình tượng bị chi tiết rườm rà mà giữ lại yếu tố chủ yếu giúp trẻ phản ánh cách khái quát vật vật riêng lẻ Điều cho thấy khả giao tiếp trẻ mở rộng, giáo viên cần nắm bắt rõ đặc điểm tư trẻ để thúc đẩy trình phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn 1.1.5 Đặc điểm ngôn ngữ Nhìn chung, độ tuổi mẫu giáo lớn có khả nắm ý nghĩa từ vựng thông dụng, phát âm phát âm người lớn Tuỳ theo địa phương có giọng nói trẻ nói vậy, trẻ biết dùng ngữ điệu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp đặc biệt nói ngữ pháp phức tạp bao gồm quy luật ngôn ngữ tinh vi phương diện cú pháp phương diện tu từ, nói mạch lạc thoải mái Tóm lại, trẻ thực nắm vững tiếng mẹ đẻ Như vậy, việc cho trẻ tiếp xúc nhiều câu chuyện cổ tích giúp trẻ tích luỹ nhiều vốn từ vựng cần thiết rèn kỹ nói ngữ pháp trẻ mẫu giáo lớn 1.1.6 Đặc điểm tƣởng tƣợng Tuổi mẫu giáo tuổi thần tiên, lứa tuổi có nhiều trí tưởng tượng phong phú nhất, trẻ tưởng tượng gặp Hoàng tử, Công chúa, chơi Lọ Lem, Cô Tấm Đó giấc mơ hồn nhiên, đáng yêu trẻ, song tưởng tượng trẻ tản mạn Những đồ dùng trực quan 10 sinh động cử điệu bộ, ngôn ngữ giàu nhạc đệm giáo viên điều kiện tốt để trẻ hình thành tưởng tượng 1.1.7 Sự phát triển nhân cách Trẻ từ - tuổi thời điểm quan trọng cho việc hình thành phát triển nhân cách Ở lứa tuổi này, tác động giáo dục ảnh hưởng chủ đạo đến hình thành phát triển nhân cách trẻ nhỏ Trong giai đoạn - tuổi, phát triển nhân cách em tương đối êm đềm, phẳng lặng Tuy nhiên, có biểu rõ nét mới: trẻ dễ xúc động kìm hãm cảm xúc Tình cảm trẻ gắn liền với đặc điểm trực quan, hình ảnh cụ thể 1.2 Cơ sở giáo dục Giáo dục mầm non trình tác động chủ đạo giáo viên, trẻ hoạt động, học tập, vui chơi Hoạt động chủ đạo trẻ hoạt động vui chơi Trẻ học tập thông qua hoạt động với đồ vật Quá trình giáo dục hình thành hành vi dược quy định đáp ứng mục đích nhiệm vụ giáo dục trường mầm non Giáo dục để hình thành phát triển nhân cách, không giáo dục trẻ hành vi đạo đức mà giáo dục thẩm mỹ, thể chất cho trẻ Chương trình kể chuyện môn “cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” cho trẻ mẫu giáo nói chung cho trẻ - nói riêng hầu hết chuyện hướng tới mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ nhiều mặt khác Những câu chuyện cổ tích dành cho trẻ - tuổi thường câu chuyện dài hơn, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc tình yêu quê hương, đất nước, gia đình, bạn bè, trường lớp Khi dạy trẻ kể chuyện, nghe kể chuyện, học kể chuyện, giáo viên cần giúp trẻ hiểu học giáo dục câu chuyện Ví dụ truyện “Những hoa cúc trắng’’ giáo dục trẻ lòng hiếu thảo dành cho mẹ, nhờ có lòng hiếu thảo mà người giúp mẹ khỏi ốm Hay truyện 11 “Hai anh em’’ giáo dục trẻ đức tính chăm lao động Hoặc giáo dục trẻ có lòng yêu thương người vật xung quanh giống bé câu chuyện “Quả bầu tiên,” tất mang đến cho trẻ học đạo đức sâu sắc Giáo dục không đơn nhà trường mà đòi hỏi tác động từ nhiều phía: gia đình, nhà trường xã hội Giáo dục có trình tự logic, phù hợp với tâm sinh lý trẻ Quá trình giáo dục diễn từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Giáo dục ghi nhận tuổi nhỏ giáo dục hành vi, ý thức phải nhỏ kinh nghiệm sống khả nhận thức trẻ vô ỏi Vì vậy, việc giáo dục trẻ thông qua câu chuyện việc sớm chiều mà phải lâu dài phải tác động thường xuyên điều mang lại hiệu cao giáo dục Việc cho trẻ tiếp xúc nhiều với truyện cổ tích việc giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua ý nghĩa câu chuyện hai hướng song song quán thúc đẩy hỗ trợ phát triển cho trẻ dần hình thành nhân cách trẻ thơ Người giáo viên mầm non cần phải biết phối hợp khéo léo nội dung phương pháp giáo dục câu chuyện kể nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề 1.3 Cơ sở sinh lý Não hệ thần kinh trẻ mẫu giáo lớn phát triển dần hoàn thiện nên trẻ dễ bị kích động Do người lớn, giáo viên cần tránh quát mắng, nạt nộ trẻ, ngắt lời thô bạo trẻ tham gia học tập, vui chơi Giáo viên cần nhẹ nhàng, dịu dàng, tế nhị trình dạy trẻ 1.4 Cơ sở ngôn ngữ Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng loài người Ngoài ngôn ngữ phương tiện biểu lộ tâm trạng, tình cảm Bởi thế, Lênin viết: “Con người muốn tồn phải gắn bó với cộng đồng Giao tiếp hoạt động đặc trưng người Ngôn ngữ phương tiện giao 12 từ tượng thanh, từ láy, từ so sánh, miêu tả) học thêm cách diễn đạt giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm.Ví dụ truyện cổ tích Tấm Cám có nhiều hình ảnh ví von xuất truyện : “Chuông khánh chẳng ăn / mảnh chĩnh vứt bờ tre”; truyện “mụ dì ghẻ độc ác” : ( “Phượng Hoàng dang cánh bay / gọi nó, nên thân”; “ cố luyện văn bà / mẹ nuôi học thành tài, ngoan”;…) Như vậy, hầu hết từ ngữ truyện cổ tích từ ngữ sáng, xác, nhiều màu sắc, có tính tạo hình, gợi tả biểu cảm cao mà trẻ lại đối tượng tiếp nhận văn học truyện cổ tích cách gián tiếp Vậy để truyện cổ tích phát huy mạnh việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo viên mầm non cần dạy trẻ cảm nhận nhịp điệu, âm điệu, hình thức nghệ thuật truyện cổ tích, dạy trẻ cách đánh giá nhân vật truyện, dạy trẻ kể chuyện theo đoạn theo tranh, dạy trẻ đóng kịch Đó nhiệm vụ nội dung phát triển ngôn ngữ nghệ thuật trẻ mẫu giáo lớn Đồng thời, giáo viên phải người cảm thụ tác phẩm văn học, câu chuyện cổ tích cách sâu sắc, kể chuyện cho trẻ nghe hay dạy trẻ kể lại chuyện cần biết kết hợp với việc sử dụng thủ thuật kể chuyện như: điệu, ngữ điệu, ngắt giọng, nhịp điệu, cường độ giọng, để tiết Kể chuyện đạt hiệu tốt Tóm lại, truyện cổ tích sách giáo khoa giúp trẻ nhận biết môi trường xung quanh: tượng tự nhiên, giới thiên nhiên, loài vật, cỏ, đồ vật mối quan hệ xã hội Như vậy, logic ta dễ nhận thấy việc mở rộng nhận thức việc mở rộng vốn từ Đồng thời, tham gia kể câu chuyện cổ tích cô bạn, trẻ rèn kỹ phát âm xác, tiếp xúc với vốn ngôn ngữ nghệ thuật sáng, chọn lọc, tinh luyện sáng tạo nhân dân hội cho trẻ rèn kỹ nói ngữ pháp, tạo điều kiện cho trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc phát triển ngôn ngữ nghệ thuật cách hiệu 42 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN TRUYỆN CỔ TÍCH TRONG TRƢỜNG MẦM NON 3.1 Thực nghiệm Để khẳng định lại nhận định mình, thời gian thực tập trường mầm non Tiên Dược – Sóc Sơn – Hà Nội, giúp đỡ cô giáo chủ nhiệm lớp D1, tiến hành khảo sát cách tổ chức cho trẻ tham gia kể câu chuyện cổ tích thu kết khả quan Để thu kết tốt trẻ, tổ chức cho trẻ tiết kể chuyện cổ tích hay dạy trẻ kể chuyện cổ tích, lựa chọn câu chuyện cổ tích hay, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi mầm non để đưa vào sử dụng Những câu chuyện cổ tích tổ chức hình thức phong phú khoa học Sau lần tổ chức cho trẻ chơi, ghi chép lại kết đạt Những câu chuyện cổ tích mang lại hiệu giáo dục cao cho trẻ, trẻ tích cực hứng thú tham gia lưu lại để sử dụng tiếp trình tổ chức hoạt động (góc, trời, học tập) cho trẻ Từ thống với chị Vũ Thị Ánh - giáo viên chủ nhiệm lớp D1 thực khảo sát kĩ phát âm 60 trẻ lớp mẫu giáo D1, 50 trẻ lớp mẫu giáo D2, 50 trẻ lớp mẫu giáo D3 Chúng tiến hành khảo sát câu chuyện cổ tích : “Tấm Cám” , “Thạch Sanh”, “Cây tre trăm đốt”, sau mười lần tổ chức thu kết quả: 43 Bảng số 3: Bảng kết thực nghiệm Đối tượng Truyện cổ tích khảo sát xác chưa xác Tỉ lệ 46 92 Thạch Sanh 43 86 14 Tấm Cám 48 96 47 94 Thạch Sanh 43 86 14 Tấm Cám 47 94 56 93,4 6,6 Thạch Sanh 52 86,7 13,3 Tấm Cám 58 96,67 3,33 trăm đốt Cây tre D1 tích phát âm Số trẻ Cây tre 60 trẻ lớp tích phát âm Tỉ lệ % trăm đốt 50 trẻ lớp D2 Thuộc truyện cổ Số trẻ Cây tre 50 trẻ lớp D3 Thuộc truyện cổ trăm đốt % Thực kháo sát 160 trẻ ba lớp D1, D2, D3, thu kết đáng thuyết phục 44 100% 95% 93% 90% 86% 80% 70% 60% 50% Tỉ lệ thuộc truyện cổ tích phát âm xác 40% Tỉ lệ thuộc truyện cổ tích phát âm chưa xác 30% 20% 10% 14% 7% 5% 0% Cây tre trăm đốt Thạch Sanh Tấm Cám Biểu đồ: Kết thực nghiệm kĩ phát âm trẻ Bên cạnh số trẻ tiếp thu nhanh thuộc truyện cổ tích phát âm xác, trẻ phát âm chưa đúng, trẻ chịu ảnh hưởng tiếng địa phương, ảnh hưởng máy phát âm bị tật: ngắn lưỡi, thừa lưỡi, … số trẻ đáng để nhà sư phạm phải lưu tâm Những số chưa phải số xác cho tất trường, để tìm số liệu xác cần phải tiến hành điều tra, khảo sát diện rộng nhiều trường mầm non thuộc nhiều địa phương, vùng miền khác Nhưng điều kiện không cho phép nên xin dừng lại trường mầm non Tiên Dược – Sóc Sơn – Hà Nội với kết khảo sát 3.2 Một số đề xuất nhằm phát triển truyện cổ tích trƣờng mầm non Hiện trường mầm non hiệu sách tràn ngập sách truyện tranh Nhưng thiết nghĩ, câu chuyện cổ tích bổ ích giúp trẻ phát triển toàn diện Sau 45 vài đề xuất với mong muốn góp phần phát triển truyện cổ tích trường mầm non 3.2.1 Hình thành góc “Truyện cổ tích” lớp học Hiện nay, lớp mầm non có năm góc học tập, bao gồm: Góc phân vai, góc xây dựng - lắp ghép, góc học tập sách, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên Mỗi góc có đặc điểm tác động giáo dục riêng đến phát triển trẻ lứa tuổi mầm non Ở góc phân vai trẻ chơi trò chơi “Đóng vai theo chủ đề”, trẻ thỏa mãn nhu cầu hóa thân thành người lớn, sống làm việc người lớn thực thụ Qua trẻ mô lại mảng sống người lớn xã hội: Nguyễn Ánh Tuyết so sánh: Nếu trò chơi trường học sống trước hết phải trò chơi đóng vai theo chủ đề [10;198] Trong góc nghệ thuật, em thỏa sức sáng tạo thể ước mơ qua tranh, mẫu nặn,… Ở góc nghệ thuật, khiếu bẩm sinh có điều kiện để phát triển Đến với góc thiên nhiên trẻ góp phần nhỏ bé để chăm sóc chậu hoa, cảnh lớp, qua giáo dục tình yêu thiên nhiên cho em Còn góc học tập sách trẻ nhà nghiên cứu tí hon khám phá giới xung quanh qua chủ đề, chủ điểm, qua tranh truyện, sách báo, truyện cổ tích Hòa vào góc xây dựng - lắp ghép trẻ trở thành kiến trúc sư sáng tạo, thợ xây cần mẫn đầy ngẫu hứng Tuy nhiên, theo lớp mầm non nên tổ chức thêm góc truyện cổ tích Bởi theo Nguyễn Ánh Tuyết “Truyện cổ tích ăn tinh thần thiếu với trẻ thơ” [10;248] nhiều nhà 46 giáo dục khác khẳng định truyện cổ tích có tác dụng mạnh mẽ việc giáo dục bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ, cảm xúc lành mạnh sáng, tạo điều kiện phát triển ngôn ngữ, góp phần giáo dụng toàn diện trẻ mầm non đặc biệt trẻ mẫu giáo lớn, lứa tuổi đòi hỏi cao nhu cầu khám phá giới xung quanh nhu cầu giao tiếp Để góc “Truyện cổ tích” thực có ý nghĩa tác động lớn lao trẻ nghĩ cần lựa chọn câu chuyện phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi, câu chuyện cổ tích có cốt truyện đơn giản, gần gũi, sáng truyện: Tích chu, Cô bé quàng khăn đỏ, Cây khế, Tấm Cám Ở góc truyện cổ tích cô trẻ sáng tạo vẽ hình ảnh mang màu sắc cổ tích, trang trí khung cảnh truyện cổ tích thật hấp dẫn, phù hợp Hơn nữa, qua góc Truyện cổ tích, cô trẻ kể chuyện sửa lỗi phát âm cho trẻ; hay tiết học khác hoàn toàn lồng ghép câu chuyện môn môi trường xung quanh, Toán học, làm quen với chữ 3.2.2 Tổ chức thi “Bé với truyện cổ tích” hay “Bé tìm hiểu truyện cổ tích” trƣờng mầm non Tổ chức thi “Bé với truyện cổ tích”hay “Bé tìm hiểu truyện cổ tích” tạo điều kiện cho trẻ tuổi mẫu giáo thể hiểu rõ truyện cổ tích Việt Nam Trẻ có hội để nói lên ý kiến hiểu biết câu chuyện cổ tích Cuộc thi “Bé với truyện cổ tích” tổ chức với ba phần thi: Chào hỏi: diễn năm phút: cô trẻ sáng tác vè theo chủ điểm tháng, áp dụng vào truyện cổ tích biểu diễn nhiều hình thức: đọc, kể, hát, phân vai hay đóng kịch nói thi 47 Đoán tên: diễn mười phút: trẻ xem tranh, ảnh, băng đĩa nghe kể chuyện cổ tích trả lời nhanh Đua tài: tổ chức cho trẻ xem có giọng kể hấp dẫn Với thi “Bé tìm hiểu truyện cổ tích” cần thêm phần thi: bé nói chuyện cổ tích, phần trình bày hiểu biết đội nội dung câu chuyện cổ tích nói lên điều gì? Bài học giáo dục câu chuyện? 3.2.3 Phát động phong trào sáng tác truyện cổ tích cho trẻ mầm non Phong trào sáng tác truyện cổ tích biện pháp thiết thực để phát triển truyện cổ tích trường mầm non Việc sáng tác truyện cổ tích cho trẻ mầm non trẻ, bậc phụ huynh hay cô giáo trường Những sáng tác văn xuôi, văn vần Khi tham gia sáng tác truyện cổ tích cho trẻ mầm non người lớn cần lưu ý tới năm đặc trưng sau: Thứ nhất, cần đảm bảo tính hồn nhiên, ngây thơ trẻ, tức người lớn muốn sáng tác cho em phải học hồn nhiên ngây thơ em Sự ngây thơ, hồn nhiên thể tác phẩm nội dung truyện sáng, hồn nhiên Thứ hai, truyện phải có dung lượng phù hợp ngắn gọn, rõ ràng phù hợp với lứa tuổi em, chẳng hạn viết truyện văn xuôi câu truyện phải câu đơn, ngắn, dùng câu phức hợp Tên truyện cụ thể, thường đúc kết ý nghĩa giáo dục, có tên nhân vật Truyện có kết cấu theo kiểu đối lập, tương phản rõ ràng, giúp trẻ dễ nắm cốt truyện, dễ hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện kể lại cách dễ dàng Thứ ba, truyện phải giàu hình ảnh, vần điệu nhạc đệm Những hình ảnh đẹp, rực rỡ với vần điệu nhạc điệu vui tươi làm cho câu chuyện thêm phần sinh động, có sức hấp dẫn lôi ý em 48 Thứ tư, ngôn ngữ truyện phải chọn lọc, sáng Đặc biệt có nhiều từ tượng hình, từ tượng thanh, nhiều động từ miêu tả, tính từ màu sắc, tạo nên sắc thái vui tươi vừa khêu gợi, kích thích trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ, vừa tác động mạnh đến nhận thức, tư tưởng, tình cảm trẻ Thứ năm, truyện phải mang ý nghĩa giáo dục nhẹ nhàng mà sâu lắng lứa tuổi đọc truyện cách gián tiếp, tư logic lại chưa phát triển nên hần chưa có khả suy luận, phán đoán Chính thế, câu chuyện phải đem đến cho trẻ ý nghĩa giáo dục cụ thể đạt mục đích phát triển truyện cổ tích trường mầm non Đấy yêu cầu lực lượng sáng tác truyện người lớn Còn với trẻ sáng tác truyện, vốn ngôn ngữ trẻ chưa thể sáng tác mạch câu chuyện hoàn chỉnh Vì giáo viên cần phải hướng trẻ dần tới việc làm quen với sáng tác theo kiểu sáng tác đoạn câu chuyện, đầu cô gợi ý trẻ sáng tác đoạn mở đầu truyện, sau hướng dẫn trẻ sáng tác đoạn kết truyện cuối dạy trẻ sáng tác theo chủ đề Việc phát động phong trào sáng tác truyện cổ tích cho trẻ mầm non giúp cho trẻ có thêm câu chuyện cổ tích hay, đồng thời công cụ để trẻ phát triển trí tưởng tượng tăng niềm đam mê với truyện cổ tích 3.2.4 Lựa chọn truyện cổ tích trƣờng mầm non Hiện nay, Việt Nam xuất nhiều truyện cổ tích bị biến dạng, sai lệch so với nguyên tắc, từ làm ý nghĩa đích thực truyện cổ tích Hơn nữa, thị trường truyện tranh thiếu nhi đa dạng phong phú, có đến hàng chục nhà xuất tham gia sản xuất truyện thiếu nhi, đặc biệt truyện cổ tích Tuy nhiên, câu chuyện cổ tích dần ý nghĩa đích thực chuyển thể qua trang vẽ đầy màu sắc chẳng hạn dựng hình “Nàng Bạch Tuyết bẩy Chú Lùn”( NXB Kim 49 Đồng), em rằng, ngày mùa xuân tuyết phủ, bà hoàng hậu ngồi thêu bên khung cửa, vô tình kim đâm vào tay chảy máu, nhìn thấy giọt máu đỏ tuyết trắng, bà buột miệng:“Ước ta có đứa da trắng tuyết, môi đỏ máu, tóc đen khung cửa gỗ mun ” sau sinh Bạch Tuyết, đơn giản phần truyện tranh bị cắt bỏ Tương tự, đọc truyện tranh dựng hình “Tấm Cám”( NXB Đồng Nai ), em nhỏ câu thơ như: “Bống bống bang bang Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người” Hay: “Thị thị rụng bị bà Bà để bà gửi bà không ăn” Thậm chí, có câu chuyện cổ tích khác bị biến dạng cốt truyện , không giản lược nội dung mà nhiều sách làm sai lệch chi tiết truyện Có thể thấy điều “Công chúa ngủ rừng”(NXB Mỹ Thuật), “Chú mèo Đihia”(NXB Văn hóa),… Những hệ trước biết rằng, “Công chúa ngủ rừng” nhà vua mời mười hai bà tiên đến ban phép cho công chúa, quên không mời bà tiên thứ mười ba nên bà tức giận ban cho lời nguyền độc ác Thế truyện có bảy bà tiên Chú mèo Đihia nguyên bẫy chim đa đa để biếu vua, chuyện biến thành bẫy thỏ hẳn phần mèo đấu trí với tên phù thủy để có tòa lâu đài cho chủ nhân Tệ nhiều viết lại theo chuyện nguyên gốc mà theo hoạt hình ( chủ yếu hãng phim Walt Disney, Mỹ ) 50 Có thể kể tới sách “Xứ xở diệu kỳ”( NXB Mỹ Thuật ) với viết y chang theo phim hoạt “ Nàng Tiên Cá ”, “Người đẹp quỷ ”, “Cô bé tí hon”,… Phim hoạt hình dựng theo truyện, biến đổi nội dung nhiều, lại “chuyển thể” lại thành truyện cổ tích nội dung bị biến dạng điều tất yếu Theo chuyên gia tư vấn tâm lý, tùy lứa tuổi mà phụ huynh phải giúp tìm tập truyện cổ tích có giá trị (cả hình ảnh nội dung) trường mầm non, cô giáo mầm non cần chắt lọc, lựa chọn câu chuyện cổ tích phù hợp với lứa tuổi có tác dụng định hướng cho trẻ, đảm bảo tính giáo dục, định hướng nhân cách, tâm hồn cho trẻ mầm non qua câu chuyện cổ tích 3.2.5 Xây dựng giới cổ tích trƣờng mầm non Hiện nay, trường mầm non xây dựng nhiều khu vui chơi giái trí như: đu quay, cầu trượt, … để phục vụ cho việc tạo môi trường giáo dục thân thiện với trẻ, trẻ thỏa mãn nhu cầu học mà chơi, chơi mà học giải lao, tiết hoạt động trời trẻ Tuy nhiên, theo chưa đủ mà cần phải xây dựng thêm giới cổ tích trường mầm non Thế giới cổ tích phục vụ nhiều mục đích khác như: làm khu vui chơi giải trí thú vị, hút trẻ đến trường, làm sân khấu cho ngày lễ lớn trẻ cô (ngày quốc tế thiếu nhi; ngày quốc tế phụ nữ, ngày sinh nhật Bác Hồ, ngày nhà giáo Việt Nam) để biểu diễn tiết mục văn nghệ chào mừng ngày lễ đó, làm sân khấu để tổ chức thi “Bé với truyện cổ tích” hay “Bé tìm hiểu truyện cổ tích ” hay để tổ chức buổi hội hóa trang phục vụ cho các tiết học kể truyện trường mầm non 51 Để đạt mục đích trên, giới cổ tích phải xây dựng cách đầu tư, thật rộng rãi, đẹp mắt mang đậm màu sắc cổ tích, có âm thanh, ánh sáng, huyền ảo giới thần tiên, có đầy đủ trang phục, phụ kiện hóa trang cần Như vậy, xây dựng giới cổ tích, tạo dựng niềm hăng say đam mê truyện cổ tích từ em nhỏ, trẻ hào hứng tham gia hoạt động diễn giới Khi em trực tiếp hóa thân vào nhân vật mà thích, sống giới huyền ảo nhiều màu sắc, trí tưởng tượng trẻ phát triển Qua đó, trẻ phát triển toàn diện 3.2.6 Dạy trẻ số thủ thuật kể chuyện Thủ thuật kể chuyện kỹ đạt đến trình độ cao tinh xảo không đơn phương thức kể chuyện thông thường Nắm thủ thuật kể chuyện trẻ chọn lựa, xếp diễn tả tài để từ tạo sức hấp dẫn kỳ diệu thu hút người khác vào câu chuyện kể, ý nghĩa hàm ẩn mà muốn diễn đạt bộc lộ Một số thủ thuật kể chuyện bao gồm: điệu, ngữ điệu, ngắt giọng, nhịp điệu, cường độ giọng Tất thủ thuật giúp trẻ cảm nhận sâu sắc nội dung câu chuyện, làm tăng sức hấp dẫn truyện nghe Trẻ mẫu giáo đối tượng tiếp nhận tác phẩm văn học nói chung, truyện cổ tích nói riêng đường gián tiếp qua cách kể chuyện cô giáo, người lớn thông qua thủ thuật kể chuyện Chính vậy, cần dạy trẻ hiểu nắm thủ thuật kể chuyện để khả tiếp nhận “gián tiếp” trẻ đạt hiệu tối ưu 52 3.2.7 Lấy truyện cổ tích làm phần thưởng cho trẻ Việc khen thưởng có ý nghĩa lớn trẻ Bởi vậy, trẻ tỏ biết nghe lời, chăm học, ngoan ngoãn, lễ phép với cô giáo phụ huynh, cần khuyến khích động viên trẻ truyện cổ tích mà trẻ thích, trẻ hiểu quà quý trẻ “Bé ngoan” Và câu chuyện cổ tích hấp dẫn trẻ Sự khen thưởng nên tiến hành theo quý, quý chọn năm trẻ ngoan (đi học đầy đủ, lời cô giáo cha mẹ, tham gia nhiệt tình hoạt động trường, lớp) tặng truyện cổ tích hấp dẫn Từ phong trào, trẻ thi đua chăm ngoan trẻ biết yêu quý, trân trọng câu chuyện cổ tích Với kết thực nghiệm mà tiến hành khảo sát trẻ trường mầm non Tiên Dược – Sóc Sơn – Hà Nội khẳng định lại ý nghĩa truyện cổ tích phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn Trên sở đó, đưa số đề xuất như: hình thành góc “Truyện cổ tích” lớp học; tổ chức thi “Bé với truyện cổ tích” hay “Bé tìm hiểu truyện cổ tích”; phát động phong trào sáng tác truyện cổ tích cho trẻ mầm non nhằm phát triển truyện cổ tích trường mầm non; lựa chọn truyện cổ tích trường mầm non; xây dựng giới cổ tích trường mầm non; dạy trẻ số thủ thuật kể chuyện; lấy truyện cổ tích làm phần thưởng cho trẻ Tất đề xuất nhằm mục đích phát triển truyện cổ tích trường mầm non 53 KẾT LUẬN Trong “Tư mệnh”, Các Mác nói: “ Con nhện thực thao tác giống người thợ dệt, ong xây tổ sáp làm cho kiến trúc sư phải hổ thẹn Nhưng nhà kiến trúc sư có tồi từ đầu khác ong cừ chỗ trước xây tổ, xây óc ” Qua cách nói bóng bẩy trên, Mác quan tâm lưu ý đến đặc điểm để phân biệt người với vật, đặc điểm khả dùng đầu óc để suy nghĩ tư Con người muốn tư phải có ngôn ngữ, lực ngôn ngữ lại bẩm sinh, di truyền Bởi vậy, đào tạo phát triển ngôn ngữ nội dung coi trọng công tác giáo dục nhà trường, đặc biệt trường mầm non Đối với trẻ mầm non, việc phát triển ngôn ngữ có mở rộng vốn từ chuẩn mực kỹ phát âm nội dung nhằm trau dồi ngôn ngữ cho trẻ Với đề tài: “ Ý nghĩa truyện cổ tích phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn ”, thống kê truyện cổ tích Việt Nam khảo sát trường mầm non Tiên Dược – Sóc Sơn – Hà Nội, nhận thấy truyện cổ tích có ý nghĩa vô to lớn trẻ mầm non Từ tìm hiểu nội dung, phân tích đặc điểm để đưa đề xuất nhằm phát triển truyện cổ tích trường mầm non, tạo điều kiện cho ngôn ngữ trẻ phát triển đưa năm kết luận sau: Thứ nhất, truyện cổ tích yếu tố ngôn ngữ bổ sung vốn từ tự nhiên vốn từ xã hội cho trẻ mẫu giáo lớn Thứ hai, vốn từ điều kiện cho trẻ mẫu giáo lớn rèn luyện chuẩn mực kỹ phát âm xác 54 Thứ ba, truyện cổ tích góp phần rèn kỹ nói ngữ pháp Thứ tư, truyện cổ tích góp phần phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn Thứ năm, truyện cổ tích góp phần phát triển ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ mẫu giáo lớn Thực khóa luận này, có hội tìm hiểu tốt truyện cổ tích Việt Nam bồi dưỡng thêm kỹ tổ chức tiết Kể chuyện hấp dẫn, thú vị trẻ Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài nên chưa mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều truyện cổ tích nhiều trường mầm non khác Vì vậy, để nâng cao chất lượng đề tài để đề tài có giá trị ứng dụng thực tế định, hy vọng trở lại đề tài với phạm vi rộng hơn, để thấy rõ ý nghĩa sâu sắc truyện cổ tích 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Châu – Nguyễn Thị Oanh – Trần Thị Sinh (2006) - “Giáo dục học mầm non” – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2006) “Từ điển thuật ngữ Tiếng Việt” – NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Huế (6/2001) – “Thế kỉ XX việc sưu tầm nghiên cứu truyện cổ tích dân gian Việt Nam’’ – Tạp chí Giáo dục Nguyễn Xuân Khoa (2004) – “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” – NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Lã Thị Bắc Lý – Lê Thị Ánh Tuyết (2008) – “Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ” – NXB Giáo dục Bùi Mạnh Nhị ( chủ biên) – Hồ Quốc Hùng – Nghi Thị Ngọc Điệp (2006) “ Văn học dân gian tác phẩm chọn lọc” – NXB Giáo dục Hoàng Thị Oanh – phạm Thị Việt – Nguyễn Kim Đức (2005) – “Phát triển ngôn ngữ cho trẻ em” – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Hồng Thái (2007) – “Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em ” – NXB Đại học Sư phạm Hoàng Tiến Tựu (1998) – “Văn học dân gian Việt Nam” – NXB Giáo dục 10 Nguyễn Ánh Tuyết (2007) – “Giáo dục mầm non vấn đề lý luận thực tiễn” – NXB Đại học Sư phạm 11 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) – Nguyễn Thị Như Mai – Đinh Thị Kim Thoa (2007) “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non” – NXB Đại học Sư phạm 12 Chametainang.net 56 [...]... giúp trẻ dần hiểu ý nghĩa của từ ngữ đó trong truyện và dần chuyển thành vốn từ chủ động của trẻ được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày Tóm lại, yếu tố ngôn ngữ trong truyện cổ tích có ý nghĩa vô cùng to lớn với sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn 2.2 Ý nghĩa của truyện cổ tích đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo lớn Truyện cổ tích với mục đích trên hết là tính giáo dục cho trẻ em... CHƢƠNG 2 Ý NGHĨA CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN 2.1 Yếu tố ngôn ngữ trong truyện cổ tích của trẻ mẫu giáo lớn Khả năng nhận thứ của trẻ mẫu giáo lớn ngày càng mở rộng Để thỏa mãn nhu cầu khám phá và tâm sinh lý của lứa tuổi này thì các thể loại truyện nói chung cũng như truyện cổ tích nói riêng dành cho trẻ mẫu giáo lớn đều có dung lượng lớn phù hợp với đặc điểm... biệt đối với trẻ mẫu giáo lớn thì nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ càng cần được quan tâm, để trang bị cho trẻ một vốn ngôn ngữ nhất định, để trẻ lĩnh hội tri thức và nền văn hóa của nhân loại khi đến trường phổ thông Với nhiệm vụ này thì việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học nói chung đặc biệt là truyện cổ tích sẽ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ như nhà giáo. .. giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, qua những chi tiết cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nói chung và cho trẻ làm quen với truyện cổ tích nói riêng, trẻ lĩnh hội được cả một nền văn hóa dân tộc và góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện của trẻ mầm non Trong đó, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của giáo dục mầm non chính là phát triển ngôn ngữ của trẻ, bởi ngôn ngữ là gắn liền với tư duy Đặc biệt đối. .. 24 Truyện cổ tích của trẻ mẫu giáo nói chung và trẻ mẫu giáo lớn nói riêng đều cung cấp cho trẻ rất nhiều vốn từ tự nhiên và vốn từ xã hội Theo những tiêu chí đặc điểm yếu tố ngôn ngữ của truyện cổ tích trong cuốn “Văn học dân gian những tác phẩm chọn lọc của tác giả Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), chúng tôi có bảng thống kê sau: Bảng số 2: Bảng thống kê yếu tố ngôn ngữ trong truyện cổ tích Truyện cổ tích. .. phú, chẳng hạn với câu chuyện Quạ và Công lý giải cho trẻ 28 hiểu vì sao lông quạ có màu đen, còn lông của công có đủ màu sắc sặc sỡ và óng đẹp Từ đó mở rộng nhận thức của trẻ tạo sự phát triển ngôn ngữ của trẻ Với truyện cổ tích về sinh hoạt và truyện cổ tích thần kỳ trẻ được cung cấp vốn từ ngữ về xã hội: các từ ngữ chỉ mối quan hệ gia đình (anh em ruột thịt, dì ghẻ con chồng) các vốn từ ngữ về mối quan... những truyện ma mà ngay cả truyện cười, truyện thần, truyện vật cũng chưa hẳn phải là truyện cổ tích nếu chúng không hướng đến một mục đích nhân sinh cao cả, hoặc có mục đích nhân sinh Truyện cổ tích không phải là một loại truyện “ngụ ý tầm thường Tất nhiên, nếu là truyện có ý nghĩa mà lại chỉ đơn thuần chép lại sự thật như truyện “thời sự thì cũng không thể gọi là truyện cổ tích Tác giả truyện cổ tích. .. tượng của nhân dân thời cổ đại “Tuyển tập truyện cổ dân tộc ít người Việt Nam” viện khoa học xã hội Việt Nam phân chia các truyện cổ tích cụ thể như sau: Truyện cổ tích Loài vật trong quan hệ với loài vật về loài vật Loài vật trong quan hệ với con người Truyện chàng trai khoẻ, chàng dũng sĩ Truyện cổ tích Truyện cổ tích Truyện người con riêng thần kì Truyện người đội lốt thú Truyện người lấy thú vật Truyện. .. vật Truyện cổ tích Truyện về sinh hoạt gia đình sinh hoạt Truyện về sinh hoạt xã hội Tác giả khoá luận đồng ý với cách phân chia này của “Viện nghiên cứu khoa học xã hội Việt Nam” Như vậy, truyện cổ tích thần kì là một trong ba thể loại truyện cổ tích Tóm lại, dựa trên những cơ sở nghiên cứu về khái niệm, đặc điểm, phân loại truyện cổ tích cho ta thấy truyện cổ tích rất phù hợp với trẻ mẫu 22 giáo nói... biệt là trẻ mẫu giáo lớn bởi các đặc điểm về trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, ngôn ngữ của trẻ ở giai đoạn này đã phát triển hơn nhiều so với các độ tuổi trước Mỗi câu chuyện sẽ mang đến cho trẻ một thế giới huyền ảo với những bài học đạo đức sâu sắc qua các mối quan hệ xã hội Đồng thời mở ra một bầu trời tri thức để từ đó nhận thức của trẻ được mở rộng, tạo điều kiện cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ 23 ... lại, yếu tố ngôn ngữ truyện cổ tích có ý nghĩa vô to lớn với phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn 2.2 Ý nghĩa truyện cổ tích phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn Truyện cổ tích với mục đích... ý nghĩa to lớn truyện cổ tích phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Ý nghĩa truyện cổ tích phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn. .. CHƢƠNG Ý NGHĨA CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN 2.1 Yếu tố ngôn ngữ truyện cổ tích trẻ mẫu giáo lớn Khả nhận thứ trẻ mẫu giáo lớn ngày mở rộng Để thỏa mãn

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan