Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong tiểu thuyết gia đình của khái hưng

67 491 1
Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong tiểu thuyết gia đình của khái hưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THANH LOAN NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TÂM LÝ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT "GIA ĐÌNH" CỦA KHÁI HƯNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THANH LOAN NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TÂM LÝ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT "GIA ĐÌNH" CỦA KHÁI HƯNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học Th.S THÀNH ĐỨC BẢO THẮNG HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Khóa luận em hoàn thành nhờ tận tình giúp đỡ thạc sĩ Thành Đức Bảo Thắng Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ văn học Việt Nam, khoa, trường tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011 Người viết khóa luận Nguyễn Thị Thanh Loan LỜI CAM ĐOAN Sau thời gian học tập, rèn luyện hồn thành khóa luận tốt nghiệp với tinh thần làm việc nghiêm túc, xin cam đoan khóa luận kết q trình tự nghiên cứu hướng dẫn, bảo thạc sĩ Thành Đức Bảo Thắng Kết nghiên cứu không trùng với kết qủa tác giả khác Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011 Người viết khóa luận Nguyễn Thị Thanh Loan MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trước Cách mạng tháng 8/1945 2.2 Sau Cách mạng tháng 8/1945 2.2.1 Ở miền Bắc trước năm 1975 2.2.2 Ở miền Nam trước năm 1975 2.3 Từ sau đổi năm 1986 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 11 1.1 Tác giả Khái Hưng 11 1.1.1 Cuộc đời 11 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 12 1.2 Nhân vật ý nghĩa việc miêu tả tâm lý nhân vật 15 1.2.1 Khái niệm nhân vật 15 1.2.2 Vai trò việc miêu tả tâm lý nhân vật 16 Chương 2: MÊU TẢ TÂM LÝ NHÂN VẬT QUA NGOẠI HÌNH, HÀNH ĐỘNG VÀ THIÊN NHIÊN 20 2.1 Tạo dựng tình xung đột tâm lý 17 2.1.1 Tình xung đột hai hệ cũ gia đình phong kiến 22 2.2.2 Tình xung đột hai tuyến nhân vật tốt xấu, lương thiện bất lương 26 2.2.3 Tình xung đột hai lớp niên mang tư tưởng cải cách không cải cách 28 2.2 Miêu tả tâm lý qua ngoại hình hành động 30 2.2.1 Miêu tả tâm lý qua ngoại hình 31 2.2.2 Miêu tả tâm lý qua hành động 32 2.2.2.1 Nhân vật có hành động quán với động tâm lý 33 2.2.2.2 Nhân vật có hành động không quán với động tâm lý 35 2.2.2.3 Nhân vật có hành động mang tính chất lặp lặp lại 38 2.3 Miêu tả tâm lý qua hình ảnh thiên nhiên 40 Chương 3: MIÊU TẢ TÂM LÝ NHÂN VẬT QUA NGÔN NGỮ 44 3.1 Ngơn ngữ nhân vật mang tính cá thể hóa 44 3.1.1 Ngôn ngữ nhân vật mang tâm lý hám danh 44 3.1.2 Ngôn ngữ nhân vật mang tâm lý lưỡng phân 47 3.1.3 Ngôn ngữ nhân vật mang tư tưởng cải cách xã hội 47 3.2 Ngôn ngữ đối thoại hướng vào nội tâm 48 3.3 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 54 3.3.1 Độc thoại nội tâm tái cảm xúc, tâm tư nhân vật 55 3.3.2 Độc thoại nội tâm tái diễn biến tâm lý phức tạp 58 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang đầu kỷ XX, văn học Việt Nam có chuyển bứt phá để hịa vào mạch nguồn cuồn cuộn chảy dòng văn học giới Nó bước vào quỹ đạo đại thực xứ mệnh cao – hồn tất q trình đại hóa Q trình đại hóa có đóng góp nhiều trào lưu, khuynh hướng tổ chức văn học Trong đó, trào lưu văn học lãng mạng bắt đầu với nhóm Tự lực văn đồn phong trào “Thơ mới” góp tiếng nói quan trọng vào cách tân văn học nước nhà Đến phong trào “Thơ mới” chiếm vị trí vững vàng văn đàn ngơn luận Cịn “Tự lực văn đồn nợ tinh thần cần phải toán vấn đề văn học sử chưa giải triệt để” [15, 520] Thời gian không phủ lớp bụi mờ mà chắn định lại giá trị tác phẩm đó, khoảng mười năm, Tự lực văn đồn có cơng lớn việc đổi văn học, góp phần quan trọng vào việc xây dựng văn học đại Các cơng trình nghiên cứu Tự lực văn đoàn xuất hiện:“Tự lực văn đoàn” giáo sư Phan Cự Đệ, luận án tiến sĩ Trịnh Hồ Khoa, Lê Thị Dục Tú…cùng nhiều cơng trình nghiên cứu khác xem bước tiến cách nhìn nhận, đánh giá văn chương Tự lực văn đoàn Khi nghiên cứu đối tượng chúng tơi muốn tìm “những hạt ngọc ẩn giấu lớp bụi thời gian”, tìm kiếm mạch tinh thần văn chương Tự lực văn đoàn Tác phẩm Tự lực văn đoàn bao gồm nhiều thể loại như: kịch, thơ, văn xuôi… tiểu thuyết thể loại nhiều người nhắc đến Trong “Tiểu thuyết Việt Nam đại”, tác giả Phan Cự Đệ đánh giá: “Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn vào loại bán chạy lúc giờ”, khẳng định “công lao chủ yếu Nhất Linh Khái Hưng có đóng góp việc xây dựng tiểu thuyết đại” [15, 51 – 82] Tự lực văn đồn đóng góp nhiều bút, Khái Hưng đánh giá ngơi sáng nhất, bút trụ cột Với già dặn nghệ thuật dồi lực sáng tác, Khái Hưng để lại văn nghiệp vừa phong phú, vừa đa dạng Với hàng chục tiểu thuyết, truyện ngắn kịch tạo mến mộ đông đảo công chúng đương thời Nhưng trước hết tất cả, “Khái Hưng nhà tiểu thuyết có biệt tài”, ơng có đóng góp quan trọng vào canh tân văn học đầu kỷ Đọc tiểu thuyết giai đoạn đầu Khái Hưng như: “Hồn bướm mơ tiên”, “Nửa chừng xuân”, “Trống mái”… nhận thấy ông nhà tiểu thuyết lý tưởng Giai đoạn sau tiểu thuyết ông ngày có nhiều yếu tố thực hơn, ngả dần sang tiểu thuyết phong tục với nhiều đặc sắc Trong “Gia đình” (1936) tiểu thuyết tiêu biểu cho sáng tác giai đoạn sau Khái Hưng nhà văn am hiểu nhạy cảm đời sống gia đình Ơng tả chân thực khơng khí gia đình phong kiến bị rạn vỡ xung đột kinh tế Đặc biệt người đọc nhận thấy ông am hiểu sâu sắc tâm lý khả biểu đạt tài tình giới nội tâm đầy phức tạp nhân vật Vì nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết Gia đình Khái Hưng” thấy tài tiểu thuyết quan niệm tiến ông nhìn người xã hội Trong chương trình Trung học phổ thơng, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn giới thiệu văn học sử Tác phẩm họ chưa đưa vào giảng dạy nhà trường Song tiểu thuyết Tự lực văn đồn có ý nghĩa quan trọng Trước hết, cho thấy cụ thể sinh động bước chuyển văn học dân tộc theo tính quy luật từ đó, có nhìn so sánh, đối chiếu với trào lưu, khuynh hướng khác giúp giảng thêm sâu sắc, phong phú Với tất lý trên, chọn đề tài: “Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết Gia Đình Khái Hưng” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tự lực văn đồn phong trào “Thơ mới” hai đóa hoa đẹp văn chương bước vào thời đại Nhìn lại di sản thơ thời, có hạn chế riêng dòng thơ lãng mạn, “Thơ mới” thuộc nguồn mạch thi ca có tinh thần dân tộc, tình cảm nhân đạo, giàu cảm xúc với đẹp thiên nhiên, tạo vật… “Thơ mới” góp phần quan trọng đưa thơ ca vào quỹ đạo thời kỳ đại Từ nhìn lại Tự lực văn đồn cần có đánh giá đắn ghi nhận đóng góp trào lưu văn học Thời gian đủ lắng, sóng thời trị dịu xuống, tác phẩm Tự lực văn đoàn nghiên cứu theo xu hướng khách quan, dân chủ cởi mở Ngược dịng thời gian, lật lại cơng trình nghiên cứu trước tiểu thuyết “Gia đình”, thấy ý kiến không đồng nhất, chí cịn đối lập Tổng hợp lại cơng trình nghiên cứu ấy, thấy việc đánh giá tiểu thuyết “Gia đình” Khái Hưng phức tạp, diễn theo ba thời kỳ sau: 2.1 Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Tiểu thuyết “Gia đình” Khái Hưng viết năm 1936 công bố báo “Ngày nay” năm 1937 Dưới ý kiến đánh giá tác phẩm trước năm 1945 Trong “Khái Hưng nhà tiểu thuyết xuất sắc”, Trương Chính đánh giá cao tác phẩm “Gia đình” nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật “Ông Khái Hưng, tác giả Gia đình, khác hẳn ơng Khái Hưng, tác giả Hồn bướm mơ tiên Trống mái Ông thiết thực trước; trước, ông giải phẫu tâm lý nhân vật truyện cách cơng phu Khơng cịn câu văn bóng bẩy, nhẹ nhàng trau chuốt, cảnh tình tứ nên thơ Khơng cịn tình tiết tốt đẹp, cao thượng Ở Người với tất nhỏ nhen, tinh quái Người Tôi chưa thấy nhà văn văn học Việt Nam, nhà văn, kể Nhất Linh, tả người đàn bà cách xác đáng Khái Hưng… Sự đặt cách kết cấu Gia đình khơng để ta chê trách chỗ cả… Nghệ thuật Khái Hưng ngày lão luyện trơng thấy Gia đình xem tác phẩm khơng tì vết” [16, 302 – 304 ] Như từ năm trình nghiên cứu, nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật bắt đầu sử dụng vào việc định giá tiểu thuyết “Gia đình” hầu hết cơng trình nghiên cứu lại chưa xem xét kỹ mặt thi pháp 2.2 Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Do hoàn cảnh lịch xã hội có biến đổi nên việc đánh giá, nghiên cứu tiểu thuyết “Gia đình” có thay đổi khác hai miền Nam – Bắc 2.1.1 Ở miền Bắc trước 1975 Tiếp tục công trình nghiên cứu có từ trước sâu tìm hiểu tiểu thuyết Khái Hưng, phần lớn nhà nghiên cứu nhấn mạnh mặt hạn chế tư tưởng nhiều đóng góp nghệ thuật Nhìn chung, tiểu thuyết “Gia đình” miền Bắc trước 1975 nói đến có nói đến chê nhiều khen Trương Chính tiếp tục đánh giá cao tiểu thuyết “Gia đình” Trong viết Khái Hưng năm 1957, ông khẳng định: “Khái Hưng lãng mạn tiểu thuyết ơng thực, nhân vật ông sáng tạo sống động, có điều tình tiết hay nói cho nhiều tình tiết truyện bịa đặt Về sau Khái Hưng già dặn phong trào lãng mạn qua tiểu thuyết ơng lại hay, chẳng hạn ba Thoát ly, Thừa tự, Đẹp phần Gia đình, lúc ơng sâu vào tâm lý nhân vật Như qua ngôn ngữ đối thoại bà án Báo lên người hám danh, nanh nọc, độc ác, khôn khéo đánh vào tâm lý người đối thoại Nhân vật bà Án “Nửa chừng xuân” thể rõ chất người đàn bà điển hình giai cấp phong kiến qua ngơn ngữ đối thoại (cho dù đa phần bà tỏ bình tĩnh, điềm đạm, đàng hoàng thoại): “Bà Án bĩu môi: – Hay hơn! Tôi hủ lậu, tưởng quý ta nghi lễ, ngũ luân ngũ thường, tứ đức tam tòng người đàn bà Vậy ngững điều hay cô điều thế? [13, 248] Đúng Khái Hưng sành diễn tả tâm lý phụ nữ: “Khái Hưng nhà văn am hiểu tâm lý phụ nữ Ông hiểu rõ đàn bà Việt Nam phái già lẫn phái trẻ” [16, 21] Ngôn ngữ đối thoại Phụng lên người phụ nữ nhỏ nhen, đanh đá, nóng nảy Những đối thoại nhân vật bày tỏ hết thái độ mong khai thác, thăm dị điều diễn nội tâm người đối thoại: “Phụng vứt dao xuống thớt đáp: – Thuyết lý gì, thèm thuyết lý với Nhà có việc mà dẫn thần xác Có ngồi thái mực khơng?” “Cặp mắt Phụng đỏ ngầu bùng lửa, nàng thét: – À! Cô lại nói à? Cơ làm thầy mẹ khơng tưởng đến vợ chồng cơ! Cơ có nhớ sáng đơng đủ dân làng thầy nói khơng? Cơ không biết? Cô không biết? Điêu đến cùng” “Phụng ném mạnh dao lên bàn thét: Người đâu mà ngủ dễ thế?” Nga vậy, đoạn đối thoại nàng với chồng cho thấy chất hám danh, ganh đua, nhỏ nhen, đố kị nhân vật: “Nhưng Nga theo liền, xoắn lấy với ý tưởng độc định kiến bất di bất dịch – Cậu khơng biết tức, biết nhục… Cho tiếng nhục nặng nàng chữa: – Phải, cậu đàn ông nên cậu gan được, đàn bà thấy làm khổ sở (…) Anh tính ban ngồi thái thịt bếp, mà chị bảo em này: – Chị nào? – Lại chị nữa! Chị huyện Viết vào đấy, chị bảo em, bảo xách mé “Này! Nga đưa dao đây” em chả thèm nói gì, ngồi thái thịt Chị lên làm giọng bà huyện phết: “Nga! Mày điếc à?” Em cáu tiết ngửng lên hồi: “Chị làm em cô chánh tổng, cô lý trưởng sở tại, vào chỗ hầu quan không bằng!” Anh biết chị đáp lại em không? Chị bảo “Vậy cô tú làm ơn cho chị mượn dao” Đấy anh nghe, anh hiểu chưa?” Khái Hưng trần thuật lại đối thoại trực tiếp An Nga, vừa gián tiếp tái đối thoại Nga chị gái thơng qua điểm nhìn trần thuật nhân vật Điều cho phép nhân vật vừa trần thuật, vừa bình phẩm, đánh giá lúc mở nhìn đa sắc thái tâm lý, tính cách, suy nghĩ nhiều nhân vật Đúng ngôn ngữ đối thoại nhân vật Khái Hưng ln có xu hướng khai thác giới nội tâm ẩn sâu bên người nhân vật Nga vừa đánh vào thái độ vô can, hững hờ An “không biết tức, biết nhục”, lại cho An thấy ghê ghớm, uy quyền chị Phụng Nàng người phụ nữ khôn khéo che đậy xấu xa, ti tiện ẩn náu người nàng Tiểu thuyết “Gia đình” Khái Hưng mở miền đối thoại nhân vật thuộc tầng lớp Đó người nơng dân nghèo đồn điền Hạc Nếu ngôn ngữ đối thoại người quyền quý nanh nọc, hách dịch, uy quyền… người dân quê lại nhún nhường, điềm đạm, nhã nhặn đáng quý nhiêu Đây đoạn đối thoại bác Nhật với Hạc: “Hạc lại hỏi: - Mà Ngải, bác đâu? - Thưa ơng, cháu sang bên làng thăm bà cháu hai hôm (…) Chàng trù trừ nói thêm: - Cả nhà tơi vậy… Vậy bác gọi nghe chưa? - Thưa ông, cháu sợ bà (…) Thưa ông, nhà cháu hạ sào khoai Bu cháu chọn khoai tốt, định để biếu ông bà xơi cho mát” Qua đoạn đối thoại ngắn Khái Hưng làm cho độc giả cảm nhận chân thành, điềm đạm, hồn hậu người dân nghèo Ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết “Gia đình” cịn đạt thành công đáng ghi nhận việc tái cách sinh động, tự nhiên ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày Điều thể rõ đối thoại hai vợ chồng huyện Viết Ngôn ngữ mà Phụng sử dụng giống thứ ngôn ngữ dân chợ búa, hạng buôn đầy vẻ nghi kị, chanh chua, sắc sảo quen thuộc đời sống hàng ngày: “- Thế nào, cậu có đưa bảy trăm bạc cho tơi khơng cậu bảo? - Thế tháng tơi đưa đủ số lương cho mợ - Lương nói làm gì? Cậu tưởng trăm bạc lương cậu to đấy, ăn tiêu phá ấy, cậu lại à? Này Viết ngắt lời: - Thì đừng ăn tiêu phá có khơng? Phụng thưỡi dài môi dưới, kéo giọng mát mẻ: - Nào đừng có ăn tiêu được! Này nhé, cung phụng… Giời cậu tưởng trăm bạc cậu to đấy” Những thứ ngôn ngữ lãng mạn, bay bổng từ “Hồn bướm mơ tiên” theo tình yêu lý tưởng nơi cửa chùa Lan Ngọc, dù nằm dịng văn học lãng mạn “Gia đình” Khái Hưng để lại nhiều dấu ấn mang đậm chất thực Những mẩu chuyện sinh hoạt đời tư, câu văn ngắn gọn, không bóng bẩy, chau chuốt, lại sống động, tự nhiên ngôn ngữ sinh hoạt thường ngày dựng lên người thực với bao ý nghĩ, suy tư, toan tính Đó bước tiến, thành công việc sáng tạo tiểu thuyết Khái Hưng Dù có thành cơng đáng ghi nhận đôi chỗ ngôn ngữ đối thoại Khái Hưng có lúc khơng tránh khỏi sáo mịn: “phần cuối “Hồn bướm mơ tiên”, “Nửa chừng xuân”, … “Gia đình” nhân vật thường nói với lời có cánh” Là nhà văn lãng mạn, lại mở đầu cho bước quan trọng chặng đường đổi tiểu thuyết, hạn chế điều khó tránh Tuy nhiên, thấy ngôn ngữ đối thoại Khái Hưng vượt qua thứ ngôn ngữ ước lệ tiểu thuyết chương hồi mà tiến gần tới ngôn ngữ đời thường Với việc sử dụng thủ pháp đối thoại hướng vào nội tâm, tác giả khai thác bộn bề, phức tạp, ngổn ngang đời sống tâm lý nhân vật 3.3 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” “Độc thoại nội tâm lời phát ngơn nhân vật nói với mình, thể trực tiếp trình tâm lý nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dịng chảy trực tiếp nó” Giáo sư Nguyễn Hải Hà chuyên luận “Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi” lại quan niệm: “Độc thoại nội tâm tiếng nói bên tâm hồn nhân vật, ý nghĩ thầm kín, lời tự nhủ thầm nhân vật tự nói to lên với Độc thoại nội tâm bộc lộ tinh thần nhân vật, làm rõ người bên nó” Như độc thoại nội tâm thủ pháp hữu hiệu thể chiều sâu tâm lý nhân vật, thể nhìn bên nhà văn Nó giúp nhà văn thâm nhập vào miền sâu kín tâm hồn nhân vật để nắm bắt, phân tích, mổ sẻ ý nghĩ, suy tư thầm kín mà lúc nhân vật bộc lộ bên Nhà nghiên cứu Bạch Năng Thi nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Khái Hưng sau: “Những đoạn diễn tả tâm lý nhân vật thường tỉ mỉ hấp dẫn: người trí thức tiểu tư sản thời ấy, hành động thực tế, nặng đời sống bên trong, biểu rõ nét” [16, 64] Và “cái đời sống bên trong” nhân vật nhà văn “biểu rõ nét” nhờ thủ pháp nghệ thuật quan trọng: độc thoại nội tâm Trong tiểu thuyết “Gia đình”, độc thoại nội tâm giữ vai trị quan trọng, giúp nhân vật tái cảm xúc, tâm tư tái diễn biến tâm lý phức tạp nhân vật 3.3.1 Độc thoại nội tâm tái cảm xúc, tâm tư nhân vật Khi nhân vật tự độc thoại nội tâm nghĩa người bên họ chất chứa nhiều suy nghĩ, tâm tư Đó lúc nhân vật sống thật với người Trong tiểu thuyết “Gia đình”, nhờ thủ pháp độc thoại nội tâm mà thấy hết cảm xúc, tâm tư sâu kín nhân vật An Nga nhân vật tác giả miêu tả sâu sắc giới nội tâm qua biện pháp độc thoại Cuộc đời An thảm kịch sống gia đình Tất người An nhu nhược, yếu đuối, không kiên bảo vệ theo lý tưởng sống Lấy vợ, học, làm quan…tất An chiều theo ý nguyện người khác An có phản kháng yếu ớt, nửa vời Vì người An tồn khối mâu thuẫn lớn: mâu thuẫn ước mơ thực Nhưng không đủ lĩnh kiên để thực ước mơ, mà An ln day dứt, đau khổ,chán trường, bế tắc Trừ hoi lần chia sẻ Hạc Bảo, An tự độc thoại nội tâm để thể suy nghĩ, dằn vặt, trăn trở Khi thống kê lần độc thoại An chúng tơi thấy số lượng nhiều, có tới ba mươi lần Khi nghe lần độc thoại hiểu sâu sắc An: “Chàng nghĩ thầm: Chỉ nhu nhược để họ bắt làm theo ý họ Sao khơng ngăn cản đi!”, “chàng lẩm bẩm: Quả quyết! Phải quyết”, “chàng nghĩ thầm: “Sao hòa thuận, sung sướng gia đình lại khơng tự tạo lấy được? …Phải nhu nhược khơng có đủ oai quyền làm chủ gia đình mình?”, “Chàng nghĩ thầm: Sao mà họ dại dột, sinh với thế! Thì an phận có khơng? Hay đàn bà họ khơng có tâm hồn bình tĩnh, họ phải làm rầy người này, làm rầy người nọ, tự làm rầy mình, ln ln thế, họ sống nổi, khơng đời họ buồn tẻ chăng?”… Như thấy An thường có suy nghĩ đắn mình, sống Giá chàng kiên sống theo quan niệm đời chàng không đau buồn, tẻ nhạt, trống rỗng, vô vị ngày chàng trải qua Chúng ta thấy An suy nghĩ nhiều gia đình với mối quan hệ phức tạp, rắc rối Những trăn trở, suy tư hằn đậm tiềm thức để xuất giấc mơ: “chỉ thầy mẹ xui giục nhà nên làm rầy Con muốn theo nghề mặc qch có tốt khơng?” Trong giấc mơ, An trút bở ấm ức người nhu nhược An đâu thể thực thực tế: “chàng mơ thấy cãi kịch liệt với vợ… chàng nói hùng hồn, ý tưởng đời người, hạnh phúc, tình, sống bình tĩnh giản dị chàng giảng cho vợ nghe mà hợp lý đến thế, mà dễ dàng đến thế” [14, 73] Tất thể tâm trạng bế tắc, đau khổ, chán nản, buông xuôi “chàng lãnh đạm với công việc làm ruộng chẳng khác tẻ nhạt với công việc làm quan”, “ba năm theo học gần năm năm xuất làm tiêu tán hết chí phấn đấu lịng thích làm việc chàng” [14, 226] Cùng với độc thoại tiếng thở dài suốt từ đầu đến cuối tác phẩm An, giống tương tác nhằm nhấn mạnh bế tắc, bất lực, u uất Tôi cô đơn sống giới riêng khép kín Nga nhân vật có số lần độc thoại nội tâm nhiều tác phẩm Dòng độc thoại Nga vạch bao âm mưu, thủ đoạn, toan tính tính tình xấu xa mà vốn nàng che đậy khéo Chúng thống kê hai mươi lần nhân vật độc thoại nội tâm Nga tính tốn tìm cách để đạt khát vọng công danh: “nàng sung sướng nghĩ thầm: Lợi dụng giận chồng đây… Phương pháp phải dùng cho thật khéo được, già néo đứt dây, nguy kịch” Nga hi sinh tình yêu, hạnh phúc để làm bà huyện: “Nàng tự nhủ thầm: An Hà Nội học Vả mục đích ta khiến An theo học để mai làm quan Vậy mục đích ta tới rồi, ta cịn muốn Chơi bời phụ không đáng kể…” Nga nhỏ nhen, ích kỷ, hay ghen tỵ đầy tham vọng: “Nàng nghĩ thầm: Bây chị em tử tế với yêu chân tay thực Nhưng mai nhà chồng thần thế, hách dịch nhà chồng mình, lại khơng coi rơm rác”[14, 91] Qua độc thoại, người thực Nga lên rõ nét – người phụ nữ hám danh mà thối hóa biến chất Khơng cịn “tốt bụng lắm” lời Bảo nói chị nữa, nàng ti tiện, nhỏ nhen, ích kỷ, thủ đoạn, lăng loàn, quắt Nàng làm bà huyện danh đâu có đem đến cho nàng niềm hạnh phúc thực : “Nga sinh mệt nhọc, ăn, ngủ, người ngày thêm gày, vẻ mặt buồn rầu, thẫn thờ” [14, 234 – 238] Không trực tiếp để nhân vật tự bộc bạch người bên mà dòng độc thoại nội tâm tái qua lời kể tác giả “Ngồi ô – tô , Viết cười Chàng khơng cịn hổ thẹn với lương tâm hồi xuất Tàn ác lâu ngày thành thói quen Buổi đầu, nghe bọn thơ lại xúi giục, chàng làm việc bất nhân, chàng bứt rứt áy náy, đo đắn, rụt rè, có lần hối hận suốt đêm khơng nhắm mắt ngủ Nhưng chàng trở nên cam đảm giữ trơ đá, vững đồng đứng trước cảnh thương tâm, có có hành vi dã man, tàn ngược” [14, 71] Lời độc thoại nội tâm gián tiếp, kết hợp với việc miêu tả hành động: “Viết sung sướng nức lên cười”, chất nhân vật lên cách toàn vẹn Sự biến chất Viết trình, tác giả lựa chọn phương thức biểu đạt để khái quát, nói nhiều mà nhân vật tự nói Có thể thấy phương thức trần thuật điểm nhìn gần – tức nhà văn đứng ngồi mà nhìn nhân vật, đứng gần, nghĩa vị trí ưu đãi người quen biết lâu dài thân thiết với nhân vật, hiểu sâu sa người ngồi, nhiên người khác, khơng phải đồng hóa vào nhân vật Với lối trần thuật điểm nhìn gần, Khái Hưng tiến xa việc phanh phui đời sống nội tâm nhân vật 3.3.2 Độc thoại nội tâm tái diễn biến tâm lý phức tạp Trong tiểu thuyết “Gia đình” tất trình diễn biến đời sống tâm lý nhân vật lên cách trực tiếp trang viết nhà văn Đó q trình diễn biến tâm lý khơng giản đơn mà có ngun nhân sâu xa, có đấu tranh gay gắt giải thấu đáo mâu thuẫn, xung đột Tất móc xích với nghệ thuật viết tiểu thuyết tài hoa Nhìn chung nhân vật mang tâm lý hám danh (ông bà án Báo, Nga, Phụng, Viết ) có tư tưởng cải cách xã hội (Hạc, Bảo) thể sinh động, sắc sảo, chí gần với đời sống thường nhật (bà Án, Nga, Phụng, Viết) Nhưng điển hình cho trình tâm lý có diễn biến phức tạp tiểu thuyết “Gia đình” Khái Hưng nhân vật mang tâm lý lưỡng phân Loại nhân vật có đời sống tâm lý phức tạp, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, đối lập Người tiêu biểu cho nét tâm lý nhân vật An Q trình diễn biến đời sống tâm lý nhân vật tác giả thể thành công qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm Có thể nói, q trình tâm lý phức tạp nhân vật An biểu trực tiếp qua dòng chảy tâm lý sinh động Có lúc lên bề mặt qua lời đối thoại trực tiếp hướng vào nội tâm, hay gián tiếp lên qua lời trần thuật tác giả điểm nhìn gần Nhưng phải nói thành cơng bật phương thức tái đời sống tâm lý phức tạp nhân vật qua dòng độc thoại nội tâm triền miên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm, giống những sóng ngầm lặng lẽ mà thật sục sơi mãnh liệt Sự bất đồng quan niệm cách sống An với người thân dẫn đến nhiều xung đột căng thẳng Một An lẻ loi chống nhiều lực: vợ, chú, cậu, gia đình nhà vợ… Người tác động đến An nhiều Nga – vợ chàng Mỗi người chí hướng nên An Nga “hai người ăn với mà tâm hồn xa hẳn nhau” Trước sức ép vợ, An có phản ứng gay gắt: “chí chàng khơng lay chuyển nổi” Có lúc “hai mắt chàng nảy tia lửa”, không chút nhún nhường với vợ: “Mợ im ngay! Sự nhẫn nại phải có giới hạn!” Thậm chí phản kháng An khiến cho Nga phải lo lắng đến hạnh phúc hai người vỡ tan hai vợ chồng ngày ác cảm với Chỉ tiếc lại đấu tranh nửa vời nên đời An rơi vào bi kịch Khái Hưng điều hòa xung đột tâm lý đầu hàng, bất lực An Bản tính An nhu nhược, yếu đuối nên chàng nhân nhượng hết chuyện sang chuyện khác, từ việc lấy vợ, học, làm quan… An chiều theo ý người thân gia đình Đó ngun nhân khiến An ln dằn vặt, đau đớn, khổ sở An biết rơi vào bi kịch không đủ nghị lực, đủ tâm thay đổi đời mình: “Thế An sống theo quan niệm vợ” để gia đình êm ấm Chàng ln có xé nội tâm, tự ốn trách tính nhu nhược mình: “Sao khơng phải lịng hi sinh mà tính nhu nhược?” Vì tác phẩm dòng triền miên trăn trở, băn khoăn, dằn vặt nhân vật: “Chàng nghĩ thầm: Chỉ nhu nhược để họ bắt làm theo ý họ Sao khơng ngăn cản đi”, “Vả lại đáng kiếp cho lắm! Ai bảo nghe theo đàn bà! Trước cho chiều họ nghĩ lại nhút nhát, nhu nhược Sao khơng chiều mình, lại chiều họ Thế hi sinh à? Khơng, khốn nạn tâm hồn yếu đuối” [14, 226]… Nhân vật chạy dài theo vết xe đổ đường lựa chọn Dù chàng khơng Viết “tàn ác lâu ngày trở thành quen”, An “chỉ nhận thứ người ta lễ” An tha hóa theo quy luật tất yếu chốn quan trường Khái Hưng bạn đọc thấy bi kịch thê thảm đời An lên cách chân thật, sống động đầy thương cảm qua cảm nhận Nga: “Nghe tiếng ngáy mệt nhọc An (…), Nga tưởng ngắm thấy vẻ mặt cau có, đơi lơng mày díu lại, nét chun lõm sâu xuống sống mũi… Nga nhớ buổi chiều nhiều việc, hay gặp khó khăn, An thường vị đầu vị tóc than thân khổ sở Hừ! Khổ sở! Làm quan mà cịn khổ làm cho khơng khổ sở” [14, 182] Như vậy, miêu tả tâm trạng bế tắc An, Khái Hưng muốn khắc sâu mâu thuẫn hai tư tưởng người Ở điều mà Khái Hưng đạt tới thành công ông sâu vào miêu tả bi kịch tinh thần giới nội tâm nhân vật ngôn ngữ độc thoại nội tâm Cho dù chưa thể so sánh với tác phẩm văn học thực phê phán sau như: “Chí Phèo”, “Đời thừa”,… Khái Hưng đề cập đến cõi sâu xa bí ẩn tâm hồn người – nơi mà ông dày công khám phá đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Cùng với biện pháp đối thoại hướng vào nội tâm, kết hợp với lời nhận xét, giải thích xác tác giả… độc thoại nội tâm trở thành thủ pháp tối ưu để mở bí ẩn khó nắm bắt chiều sâu tâm lý nhân vật Độc thoại nội tâm Khái Hưng đạt đến độ chuẩn xác cao xuất lúc, chỗ có sức thuyết phục lớn, mở cho tiểu thuyết đại tiệm cận dần sang giọng điệu đa Tóm lại, nhân vật Khái Hưng có tính cá thể hóa cao nhờ nét riêng biệt ngơn ngữ mà nhân vật sử dụng để giao tiếp hướng đến khám phá mối quan hệ bên ngoắt nghéo đời sống nội tâm bên Đối thoại hướng vào nội tâm độc thoại nội tâm trở thành hai phương thức quan trọng giúp nhà văn thành công nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật KẾT LUẬN Tự lực văn đoàn giống vườn ươm nuôi dưỡng tài tinh tú Trong đó, Khái Hưng bật bơng hoa đẹp ngát hương thơm Ông nhận yêu quý, mến mộ đông đảo bạn đọc đương thời sức sáng tạo dồi nghệ thuật viết tiểu thuyết tinh tế, tài hoa Trong khoảng mười năm, Khái Hưng khẳng định nghiệp văn chương nhiều tác phẩm có giá trị như: “Nửa chừng xn”, “Gia đình”, “Thốt ly”, “Thừa tự”, “Đẹp”… Những tác phẩm góp phần khơng nhỏ làm giàu thêm di sản nước, làm cho tiểu thuyết trở thành phận yếu, trung tâm văn chương Tự lực đưa văn học nước nhà cập tới bến hành trình đại hóa Là nhà văn sinh hiểu rõ sống tầng lớp trưởng giả, với lực quan sát tinh tế, với quan niệm sống nhân sinh có phần tiến bộ, nhà văn bộc lộ mặt mạnh lĩnh vực tiểu thuyết Có thể nói thành cơng lớn đưa tên tuổi Khái Hưng lên vị trí chủ chốt Tự lực văn đồn nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật sắc sảo, điêu luyện nhà văn Trong tiểu thuyết “Gia đình” Khái Hưng xuất sắc miêu tả xung đột tâm lý hệ tư tưởng, tình cảm, nếp sống gia đình quyền quý Và ơng để lại hình tượng nghệ thuật có giá trị thực nhân đạo sâu sắc Tuy sáng tác ơng lấy gia đình làm bối cảnh cho câu chuyện, nhân vật tham gia vào xung đột xã hội ông khéo lựa chọn mâu thuẫn, xây dựng hình tượng nhân vật, nên tiểu thuyết ông mang giá trị phản phong sâu sắc Ơng khơng kết án người cụ thể (như quan huyện Viết), mà làm cho người đọc công phẫn đạo đức lễ giáo phong kiến bảo thủ, lạc hậu Hơn qua thành công nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, nhà văn khẳng định, quảng bá cho mẫu hình người (Hạc, Bảo) thực đường cải cách xã hội “Gia đình” tiểu thuyết gần với thực, dù tư tưởng cải lương khiến tiểu thuyết Khái Hưng chưa thể đoạn tuyệt với khuynh hướng lãng mạn lại bật lên giá trị nhân đạo sâu sắc nhà văn Bên cạnh việc tạo dựng thành công xung đột, Khái Hưng xuất sắc trực tiếp miêu tả trình diễn biến đời sống tâm lý qua nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc như: miêu tả tâm lý nhân vật qua hình ảnh thiên nhiên; qua ngôn ngữ đối thoại hướng vào nội tâm ngôn ngữ độc thoại; qua phương thức trần thuật điểm nhìn gần có chuyển đổi, gia tăng điểm nhìn… Với vốn hiểu biết sâu rộng, quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm, ngòi bút tiểu thuyết tài hoa, Khái Hưng miêu tả thành công biến thái tâm lý, gấp khúc tâm trạng nhân vật Ông xứng đáng nhận ưu ái, ngưỡng mộ công chúng đương thời Bởi “Khái Hưng nhà tiểu thuyết có tài, thành thạo nghề mình”, ơng “có thể diễn đạt ngoắt ngoéo tâm lý người” [4, 45] Tiểu thuyết Tự lực văn đồn nói chung Khái Hưng nói riêng mở đầu đánh dấu son quan trọng thành công nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật – tạo bước đà để văn học đạt thành công rực rỡ giai đoạn Kế thừa phát triển quy luật muôn đời để văn học bước hoàn thiện phát triển Tiếp cận tiểu thuyết “Gia đình” dựa tinh thần đổi mới, chúng tơi muốn khẳng định giá trị bật, đóng góp quan trọng mà nhà văn đạt nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật nhà văn Khái Hưng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Barkhin M (1993), Những vấn đề thi pháp Đoxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, NXB ĐH THCN Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn – người văn chương, NXB Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Lời giới thiệu Gia đình, NXB ĐH VÀ GDCN, Hà Nội Hà Minh Đức (2007), Lý luận văn học, NXB GD, Hà Nội Hà Minh Đức ( 2007), Tự lực văn đoàn trào lưu – tác giả, NXB Giáo dục, Thừa Thiên Huế Vu Gia (1993), Khái Hưng – nhà tiểu thuyết, NXB Văn hóa, Hà Nội Văn Giá (1998), “Khái Hưng – nhà tiểu thuyết” Vu Gia, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Hải Hà (1998), Thi pháp tiểu thuyết L.Tôxtôi, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Khái Hưng (1937), Tựa gió đầu mùa Thạch Lam, Hà Nội 13 Mai Hương (2001), Khái Hưng tác phẩm chọn lọc, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Hồnh Khung, Phong Hà, Nguyễn Cừ, Trần Hông Nguyên (1989), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Phan Trọng Luận (2009), Ngữ văn 11, SGV, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Phương Ngân (2000), Khái Hưng – nhà tiểu thuyết xuất sắc Tự lực văn đồn, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại, NXB VH, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Hồng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 19 Vũ Đức Phúc (1974), Bàn đấu tranh tư tưởng người Việt Nam đại (1930 – 1945), NXB Vàng Son 20 Pospelov.G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Đình Sử (2008), Lý luận văn học, NXB ĐHSP, Hà Nội 22 Ngô Văn Thư, Bàn tiểu thuyết Khái Hưng, NXB Thế giới ... luận nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết ? ?Gia đình? ?? Khái Hưng Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khóa luận tập trung vào nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết ? ?Gia đình? ?? Khái Hưng. .. phần bộc lộ đầy đủ tâm lý, tính cách nhân vật Miêu tả ngoại hình hành động nhân vật phương thức, thành công nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật nhà văn Khái Hưng 2.2.1 Miêu tả tâm lý qua ngoại hình... tìm hiểu: vấn đề chung tác giả; nhân vật, vai trò việc miêu tả tâm lý nhân đặc biệt sâu phân tích nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết ? ?Gia đình? ?? Khái Hưng Đối tượng nghiên cứu Đối tượng

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan