Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của khái hưng trong tiểu thuyết nửa chừng xuân

71 667 0
Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của khái hưng trong tiểu thuyết nửa chừng xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA: NGỮ VĂN ************ TRẦN THỊ THƯƠNG NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TÂM LÍ NHÂN VẬT CỦA KHÁI HƯNG TRONG TIỂU THUYẾT NỬA CHỪNG XUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành khoa học: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học THS THÀNH ĐỨC BẢO THẮNG Hà Nội – 2011 Trần Thị Thương K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong q trình triển khai khóa luận này, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình Th.S Thành Đức Bảo Thắng, thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam Nhân khóa luận hồn thành, chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn, lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo động viên, bảo chúng tơi suốt q trình triển khai nghiên cứu khóa luận Dù cố gắng, khóa luận chắn cịn thiếu sót Chúng tơi mong muốn tiếp tục nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2011 Tác giả khóa luận Trần Thị Thương Trần Thị Thương K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung mà tơi trình bày khóa luận với đề tài : “Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết Nửa chừng xuân” kết nghiên cứu thân Những nội dung không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2011 Tác giả khóa luận Trần Thị Thương Trần Thị Thương K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Mở đầu 1.Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Nội dung 7 Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Tình hình xã hội, văn học năm đầu kỷ XX 1.1.1 Tình hình xã hội 1.1.2 Tình hình văn học 1.2 Vài nét “Tự lực văn đoàn” 1.2.1 Tổ chức 1.2.2 Tôn 13 1.2.3 Các chặng đường phát triển 15 1.2.4 Thành tựu 19 1.3 Khái Hưng, vị trí Khái Hưng Tự lực văn đồn 23 1.3.1 Khái Hưng 27 1.3.2 Vị trí Khái Hưng Tự lực văn đoàn 30 Trần Thị Thương K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1.4 Vai trị việc miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết 34 1.5 Giới thiệu tiểu thuyết Nửa chừng xuân 38 Chương 2: Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật qua ngoại hình, hành động thiên nhiên 2.1 Nghệ thuật tạo dựng tình 45 2.1.1 Tình căng thẳng 45 2.1.2 Tình gợi cảm, nhẹ nhàng 50 2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật qua ngoại hình hành động 2.2.1 Nghệ thuật miêu tả tâm lý qua ngoại hình biểu 53 54 bên 2.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý qua hành động 56 2.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật qua thiên nhiên 58 Chương 3: Nghệ thuật miêu tả tâm lý qua ngôn ngữ 63 3.1 Nghệ thuật miêu tả tâm lý qua ngôn ngữ đối thoại 63 3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý qua ngôn ngữ trần thuật độc thoại nội 66 tâm 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả tâm lý qua ngôn ngữ trần thuật 68 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý qua độc thoại nội tâm 69 Kết luận 70 Tài liệu tham khảo 71 Trần Thị Thương K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Tự lực văn đoàn đời phát triển khoảng 10 năm (1932 – 1942), thời gian hoạt động khơng dài văn phái có đóng góp khơng nhỏ cho văn học dân tộc Những tác gia văn học thành viên Tự lực văn đoàn để lại di sản tương đối lớn gồm nhiều tác phẩm với đủ thể loại khác nhau: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch, tiểu luận phê bình… Trải qua nửa kỉ với bao thăng trầm lịch sử, biến đổi lòng người, có nhiều tác phẩm khơng cịn giá trị xưa, mà trở thành lạc hậu so với thời bị trả với dĩ vãng Có tác giả bị độc giả bỏ lại, dần rơi vào quên lãng Nhưng có tên tuổi hơm nhắc lại có nét hấp dẫn riêng khiến người ta muốn khám phá, tìm hiểu thêm mãi; có tên độc giả ngày tìm đến với trân trọng, ngưỡng mộ… Và, tên đắt giá Khái Hưng – bút trụ cột Tự lực văn đoàn 1.1 Khái Hưng bút dồi dào, tài hoa Tự lực văn đoàn Tài ông thể nhiều lĩnh vực: truyện dài, truyện vừa, truyện ngắn, tiểu thuyết lịch sử, kịch, truyện khôi hài, truyện nhi đồng, thời sự… lĩnh vực ơng thành cơng có phần trội so với tác giả thời Nhưng văn nghiệp lĩnh vực gặt hái nhiều thành công ông tiểu thuyết “Khái Hưng văn xuôi Xuân Diệu thơ xem nhà văn, nhà thơ mới, tuổi trẻ lòng yêu đời.” [4; 93] Đọc tiểu thuyết Khái Hưng, người đọc bắt gặp nơi tài văn chương thực thụ: tiểu thuyết Khái Hưng có “đề tài gần gũi với sống, bố cục vững vàng, tình tiết hấp dẫn, nội dung bình dị, quan sát tinh tường, tâm lý sinh động, bút pháp gọn gàng, sáng.” Trần Thị Thương K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [16; 44] Đặc biệt, Khái Hưng nhà quan sát tâm lý sành sỏi Trải dọc theo trang tiểu thuyết Khái Hưng, người đọc trải theo hành trình khám phá “con người bên người” với tác giả Những diễn biến tình cảm tinh vi, vi mạch tâm lý thầm kín nhỏ nhặt nhân vật tác giả cảm nhận, thể cách tinh tế, xuất sắc Trong người, cịn bí ẩn, cịn khuất lấp, thuộc bề sau, bề sâu, bề xa, khó thấy, khó nắm bắt tiểu thuyết mình, Khái Hưng làm tất trở nên tỏ tường, sáng rõ 1.2 Sau tiếng vang lớn từ tiểu thuyết đầu tay Hồn bướm mơ tiên, Khái Hưng tiếp tục chinh phục trái tim độc giả tiểu thuyết thứ hai thành công hơn, độc đáo hơn, tiểu thuyết Nửa chừng xuân Ở Nửa chừng xuân có xen kẽ thực hư, thực lãng mạn Đọc Nửa chừng xuân, cảm tưởng rõ rệt tác phẩm khắc phục hạn chế lối viết truyện theo kiểu cổ ảnh hưởng nặng tiểu thuyết trước Nó tiểu thuyết thời kì đại, nằm quỹ đạo văn chương đại Đây nơi thể tài bút Khái Hưng, nơi ông phát huy sở trường mình: Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Những rung động tâm hồn, đau đớn, xót xa, hỉ, nộ, ái, ố diễn phức tạp đời sống bên nhân vật Khái Hưng lột tả, phát cách sống động, tinh tế, thể quan sát tâm lý sành sỏi Khái Hưng Nếu theo quan niệm tiểu thuyết hay Nhất Linh: “Những tiểu thuyết tả thật bề lẫn bề ngoài, diễn cách linh động trạng thái phức tạp đời, thật sâu vào sống với tất chuyển biến mong manh, tế nhị tâm hồn cách dùng chi tiết người việc để làm hoạt động nhân vật hành vi, cảm giác ý nghĩ họ.” [13; 41] Thì Nửa chừng xuân tiểu thuyết hay Trần Thị Thương K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1.3 Tiếp cận tiểu thuyết Nửa chừng xuân từ góc độ nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật hứa hẹn mở khám phá mẻ, sâu sắc Với đề tài này, chúng tơi hiểu sâu tác phẩm, tâm lý hệ niên 1932 – 1945 Đồng thời thấy tài Khái Hưng thể loại tiểu thuyết Thực đề tài này, chúng tơi mong muốn mang đến đóng góp nhỏ việc nghiên cứu, đánh giá với nhìn khách quan, đa chiều tác phẩm tác giả Khái Hưng Ngồi cịn mang ý nghĩa lớn việc học tập bước đầu làm nghiên cứu văn chương sinh viên Ngữ văn trước ngưỡng cửa nghề nghiệp tương lai Với lí chúng tơi lựa chọn đề tài: “Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Khái Hưng tiểu thuyết Nửa chừng xuân.” Lịch sử vấn đề Hơn 80 năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết tiểu thuyết Khái Hưng nhiều phương diện nội dung hình thức Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả giành nhiều quan tâm đến tiểu thuyết Nửa chừng xuân Nhất năm gần có nhiều cơng trình lớn nghiên cứu Khái Hưng, phải kể đến số cơng trình tiêu biểu: Ngô Văn Thư với Bàn tiểu thuyết Khái Hưng, (1958), Nxb Thế giới Trong cơng trình nghiên cứu mình, Ngơ Văn Thư có nhìn tồn diện hệ thống tiểu thuyết Khái Hưng, ơng có nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Khái Hưng Nửa chừng xuân: “ông miêu tả tâm lý nhân vật qua việc thấu hiểu việc xảy ra, suy nghĩ, cử chỉ, động tác, đối thoại thời điểm, hồn cảnh khác nhau.” Nguyễn Văn Xung Bình giảng Tự lực văn đoàn (1958), Nxb Tân Việt, Sài Gịn cho rằng: “Khái Hưng cịn nhà quan sát tâm lý sành sỏi.” Tiểu thuyết ông diện “những trạng Trần Thị Thương K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp bất ngờ tâm hồn, phản ứng kỳ lạ tâm lý… nêu phân tích cách tinh vi.” Ngoài tác giả đưa đánh giá tiểu thuyết Nửa chừng xuân, việc đánh giá nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết mờ nhạt Trong nghiên cứu mình, GS Nguyễn Hồnh Khung nhận định: “Người đọc đương thời coi Khái Hưng nhà văn gần gũi phụ nữ, nhân vật “gái mới” thông minh, duyên dáng, mà nhân vật phụ nữ phái cũ tiêu biểu cho tâm lý lối sống gia đình cũ, với vai trị chi phối gia đình họ Những bà án (Nửa chừng xuân), Nga ( Gia đình) bà Ba (Thừa tự), bà Phán Trinh (Thoát ly) thật, sống, hình tượng chủ nghĩa thực.” (Nguyễn Hồnh Khung – Văn xi lãng mạn Việt Nam) Nhà nghiên cứu Bàng Bá Lân Việt văn bình giảng cho Khái Hưng: “chú ý trình bày xung đột hai phe cũ vấn đề tự kết hôn” nhấn mạnh “tác giả muốn đề cao lý tưởng hạnh phúc người, tâm hồn cao thượng thường thấy hệ qua, hệ cịn tơn trọng tinh thần vật chất.” [13; 332] Còn Phan Cự Đệ khẳng định tài Khái Hưng sau: “những lúc Khái Hưng phê phán lễ giáo tên trọc phú phong kiến ngịi bút sắc sảo ơng có khả dựng lên chân dung sinh động gần với sống thực”, ông thành công việc diễn tả “tâm lý phụ nữ, bà mẹ chồng phong kiến, tầng lớp niên tiểu tư sản.” [1; 189] Hà Minh Đức với cơng trình: Tự lực văn đồn, trào lưu – tác giả, (2007),Nxb Giáo dục, Hà Nội Cuốn sách có đăng nhiều cơng trình nghiên cứu nhóm Tự lực văn đồn, tác giả dành nhiều trang viết tác giả Khái Hưng nhận xét, đánh giá tác Trần Thị Thương K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp phẩm Nửa chừng xuân: “Nửa chừng xuân có cốt truyện hấp dẫn với nhiều tình éo le, khơng xa lạ Khái Hưng với nghệ thuật tiểu thuyết vững vàng dẫn dắt mạch chuyện uyển chuyển linh hoạt, vào chiều sâu tâm lý nhân vật, đối thoại sắc sảo, gợi cảm xúc tinh vi người đọc.”[4; 220] hay: “Nửa chừng xuân tiểu thuyết có nhiều yếu tố thực tiến có giá trị nghệ thuật, góp phần vào đổi tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đầu phát triển.” [4; 225] Tuy vậy, vấn đề nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết Nửa chừng xuân lại chưa tác giả quan tâm thỏa đáng Như vậy, từ tiểu thuyết Nửa chừng xuân đời có nhiều nhà nghiên cứu, đánh giá, nhận xét tác phẩm Nhưng phương diện nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết chưa khai thác cụ thể, sâu sắc Từ nhận định trên, xây dựng, sâu nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Khái Hưng tiểu thuyết Nửa chừng xuân” Từ thấy hay tác phẩm, tài tác giả đóng góp quan trọng q trình đại hóa văn học dân tộc Mục đích nghiên cứu Trên sở tiểu thuyết Nửa chừng xuân Khái Hưng, đề tài “Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Khái Hưng tiểu thuyết Nửa chừng xuân”, khóa luận hướng tới việc tìm nét độc đáo, lạ nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Khái Hưng, qua cảm nhận hay tác phẩm, thấy tài tác giả Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đề tài chủ yếu sâu vào khai thác “Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Khái Hưng tiểu thuyết Nửa chừng xuân.” Trần Thị Thương 10 K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp tưởng, suy nghĩ chàng hồn tồn đắn, có điều Lộc đớn hèn, nhu nhược Chàng nghĩ không làm được, chàng muốn theo không dám đứng lên đấu tranh xóa bỏ cũ Trong chàng tồn nặng nề chữ “ hiếu” Nho phong bảo thủ Có thể thấy, tâm lý nhân vật tác giả khắc họa rõ nét ngôn ngữ đối thoại Nhân vật sử dụng đối thoại phương tiện hữu hiệu để bộc lộ rõ rệt động mình: đấu tranh trực diện, mỉa mai bóng gió Đối thoại với hành động nhân vật, nhấn mạnh tất yếu tâm lý nhân vật Như vậy, xung quanh mối xung đột cũ - mới, Khái Hưng xây dựng đối thoại đầy bất ngờ hấp dẫn, bộc lộc tính cách tâm trạng nhân vật Có thể nói biện pháp đối thoại biện pháp nghệ thuật Khái Hưng sử dụng thành công tác phẩm Và hiệu góp phần khơng nhỏ làm nên sức hút cho tác phẩm Đúng nhà văn học sử Phạm Thế Ngũ đánh giá: “Không tả cảnh rườm rà, không bàn luận lôi thôi, lời văn giản dị nhanh nhẹn, nhiêu đức tính đủ làm cách mạng cắt đứt với giai đoạn cũ, với Quả dưa đỏ, Tố Tâm” [18; 103] Khái Hưng phận chỉnh thể Tự lực văn đồn có đóng góp quan trọng vào việc làm mẻ phong phú cho ngôn ngữ văn học dân tộc: “Tự lực văn đồn có nhiều cách tân câu văn Đã loại bỏ câu văn biền ngẫu ngự trị văn chương thời trở thành khuôn sáo Văn tự lực văn đồn sáng, mềm mại, khơng cộc lốc câu văn Hồng Tích Chu Nó vừa mẻ theo lối kiến trúc câu văn đại Việt Nam Qua Tự lực văn đoàn thấy yêu tiếng Việt hơn.”[4; 420] Trần Thị Thương 57 K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ trần thuật độc thoại nội tâm 3.2.1 Miêu tả tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ trần thuật Trần thuật “phương diện phương thức tự sự, việc giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hồn cảnh, vật theo cách nhìn người trần thuật định.” [20; 364] Trần thuật biện pháp nghệ thuật để tạo thành văn văn học Có hai nhân tố qui định trần thuật: người kể chuyện chuỗi ngôn từ Trong ngơn ngữ trần thuật thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu cho việc miêu tả tâm lý nhân vật Ngôn ngữ người trần thuật “phần lời văn độc thoại thể quan điểm tác giả hay quan điểm người kể chuyện (sản phẩm sáng tạo tác giả) sống miêu tả, có nguyên tắc thống việc lựa chọn sử dụng phương tiện tạo hình biểu ngôn ngữ.” [20; 212-213] Ngôn ngữ người trần thuật có vai trị then chốt tiểu thuyết, mà yếu tố thể phong cách nhà văn, truyền đạt nhìn, giọng điệu, cá tính tác giả Tâm lý người gới phức tạp, khó nắm bắt thật khó diễn đạt cách cụ thể chi tiết Thế Nửa chừng xuân, Khái Hưng làm điều Tâm lý nhân vật tác giả ý miêu tả trực tiếp việc miêu tả tâm lý qua nghệ thuật trần thuật Đây khơng tài mà cịn nét phong cách nghệ thuật tiểu thuyết ông Trong tác phẩm Nửa chừng xuân, ngôn ngữ trần thuật thể chủ yếu thông qua người kể chuyện ngơi thứ ba giấu Ở đầu tác phẩm, người đọc dễ nhận nhân vật Mai trẻ trung, hồn nhiên, thơ ngây, sáng: “lòng u đời tính dễ vui, nhận ông cha di truyền lại, khiến cô cảm thấy tâm trí phấn khởi cảnh trời xuân đầm ấm Trần Thị Thương 58 K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp cô thoăn thoắt, cặp môi thầm cười với gió xuân Cái vui sướng hồn nhiên cội rễ lịng theo thở bay ngồi hịa nhịp với khơng khí êm đềm, mẻ.” [9; 48] Có diễn biến tâm lý nhân vật miêu tả trực tiếp qua q trình, có Cụ thể qua hội kiến với bà án Ban đầu nàng “run sợ”, “mặt tái mét”, đến khóc nức nở, nụ cười chua chát… Nhưng nhận mục đích đê tiện bà án Mai “đứng dậy” chống cự lời lẽ đanh thép lạnh lùng chối từ Hay chương cuối tác phẩm, qua trình tâm lý nhân vật miêu tả cách trực tiếp Sau bao năm xa cách, hai kẻ vô tình gây đau khổ cho gặp lại, hai nén lòng, đặc biệt Mai, ban đầu nàng lạnh lùng: “ơng đi! Ơng đi” nhìn dáng vẻ người xưa, nàng khơng nén lịng thương mà dịu lịng ân cần hỏi han Và rồi, bao ký ức ùa về, lần thứ Mai đồng ý để Lộc cầm tay, bao cảm xúc yêu đương xưa ùa người gái sâu nặng nghĩa tình này: “Mai im lặng ngồi nghe, óc Mai rung động, tim Mai hồi hộp Mai thấy đỡ khổ, lịng dịu dần.” [9; 292] Khơng lâu sau lửa yêu đương bùng lên cháy rực lòng nàng Mai thiết tha yêu Lộc, Lộc yêu Mai cách cuồng dại Lần thứ hai Lộc trở nhà Mai, Mai ngồi suốt đêm để kể nỗi lịng với Lộc Làm hành động theo lý trí tim cịn rung động mạnh đến ? Có diễn biến tâm lý nhân vật miêu tả trực tiếp diễn khoảnh khắc mà Một khoảnh khắc, giây phút ngắn ngủi tình cảm người bộc lộ Lửa lòng Mai khơi dậy nàng nhận thư Lộc sau gần chục năm bặt tin Tác giả diễn tả chân thực không phần tinh tế: “tay Mai cầm thư run lẩy bẩy, mặt Mai đỏ, tái Rồi cất giọng khàn khàn, ướt nước mắt đương tắc họng…” [9; 222] Bức thư gợi lại khát khao yêu đương gió tình thổi vào đống tro tàn Trần Thị Thương 59 K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp tình u nguội lạnh Mai: “Mai gượng cười, cúi xuống bế lên nồng nàn Nàng có ngờ đâu tình xưa cịn ẩn trình mẫu tử, hôn hôn tiếc quãng đời mất.” [9; 223] Với nhân vật Lộc vậy, tâm trạng yêu đương chàng tác giả tinh tế miêu tả tinh tế Khi đứng trước tranh mà Bạch Hải vẽ Mai, “chàng ngây ngất bị miên.”, trước vẻ đẹp người yêu “khiến Lộc lặng người đứng ngắm, mơ màng giấc mộng xưa.”, “đống than hồng phủ tro tàn bị que cời rẽ bùng bùng bốc lửa nóng rực xưa Tình u thương vùi sâu, nguội lạnh lòng, đứng trước cảnh người xưa, Lộc lại thấy nồng nàn, ngùn ngụt…Bao tình cảm năm, sáu năm trước chết hẳn ký ức , nhiên ngổn ngang sống lại.” [9; 228] Đọc dòng trên, người đọc hòa theo cảm xúc Lộc mà ngờ Khái Hưng tinh vi để lắng nghe vi mạch, diễn biến cảm xúc người để trào đầu ngon bút xác tỉ mỉ đến vậy! Nghệ thuật trần thuật tác giả đạt tới trình độ già dặn qua trang miêu tả cụ thể chân thực cảm giác, tâm trạng bên sâu kín nhân vật Tài nắm bắt xác biểu tâm lý sinh động nhân vật tạo nên sức sống nội mãnh liệt làm cho lên cụ thể người thật ngồi đời Có thể nói, cảnh, người, việc Nửa chừng xuân mô tả trực tiếp , gần với đời sống hiên thực, mô tả thấm đượm cảm giác, nét đặc trưng, độc đáo, nét thi pháp Nửa chừng xuân nét nghệ thuật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, tiểu thuyết lãng mạn Trần Thị Thương 60 K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.2.2 Miêu tả tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm “Độc thoại nội tâm lời phát ngơn nhân vật nói với mình, thể trực tiếp q trình tâm lý nội tâm, mơ hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dịng chảy trực tiếp nó.” [20; 122] Đây hình thức chủ yếu tiểu thuyết Đời sống nội tâm người điều bí ẩn vơ phong phú đa dạng, hành trình khám phá sống bên người đầy gian nan thử thách lại hứa hẹn nhiều điều thú vị, mẻ, lí khiến nhiều tác giả văn học ý khai thác nhiều đến Để khám phá đời sống nội tâm nhân vật đòi hỏi nhà văn phải có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế quan sát với vốn hiểu biết sâu rộng, đặc biệt phải sử dụng nghệ thuật độc thoại nội tâm vô khéo léo, hiệu Bởi độc thoại nội tâm coi thủ pháp độc đáo thể chiều sâu tâm lý nhân vật, thể miền sâu kín nội tâm nhân vật, thể nhìn bên nhà văn Đây phương tiện để nhà văn nắm bắt, phân tích, mổ xẻ ý nghĩ suy tư thầm kín nhân vật mà khơng phải lúc nhân vật biểu lộ bên Mặt khác, từ góc độ ngơn ngữ, độc thoại tạo nên giọng điệu riêng cho nhân vật, làm nên đa dạng cho giọng điệu tác phẩm, khiến cho tranh đời sống thêm sâu, thêm rộng thêm gần với đời sống thực Độc thoại nội tâm khiến cho người đọc tiếp xúc trực tiếp với nhân vật sống với khơng khí tác phẩm cách dễ dàng Đối với tiểu thuyết Nửa chừng xuân tính cách nhân vật đơn giản, đời sống nội tâm nhân vật chiều, đa dạng, phức tạp, khơng q cầu kì, rắc rối, ngơn ngữ độc thoại xuất không nhiều Ở Nửa chừng xuân, độc thoại nội tâm thể hình thức ngơn từ nửa trực tiếp lời nhân vật tự nói to lên với Trần Thị Thương 61 K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trước hết, với Mai – người gái “hồng nhan bạc mệnh” có hai người nàng yêu thương – hai điểm tựa mà nàng trải lịng, nương nhờ phút yếu lịng Nhưng khơng phải lúc nàng bày tỏ, thổ lộ họ Có khoảng lặng mà tác giả dành riêng cho nhân vật mình, dịng hồi tưởng, kí ức, giây phút nói với Qua giây phút lắng đọng đời sống tâm lý Mai trở nên sinh động, phong phú nhiều Mỗi dòng độc thoại lại thể nét tâm lý khác Đó niềm vui sướng nàng nhận lời cầu hôn Lộc, niềm vui cực đại kẻ yêu, yêu lấy người yêu: “Mai nghe lương tâm Mai thầm: “Thì ơng thân này, linh hồn ông hay sao? Hà tất ông cịn phải xin, phải van.” [9; 93] Có lẽ khơng diễn tả dược suy nghĩ người thiếu nữ dòng độc thoại nội tâm sắc sảo ấy! Nếu với hủ tục phong kiến nàng “chiến binh dũng cảm” với tình nàng người vợ thủy chung, đủ lĩnh để vượt qua cám dỗ sống Đứng trước lời cầu hôn đốc tờ Minh ân nhân nàng, nàng dứt khốt suy nghĩ: “Bây ta biết có hai việc: Một ta phải thủ tiết với chồng ta, chồng ta bạc bẽo với ta Ta chẳng biết ta phải thế, lương tâm ta bắt ta phải Hai cự tuyệt ông đốc Minh Mà muốn cự tuyệt trước hết phải trả tiền thuốc đã.’’ [9; 204-205] Giàu đức hi sinh tính Mai Nếu theo Minh, Mai thủ tiết điều vơ nghĩa lí, bà án nói “Nếu thấy thương nguy cho lắm.” với Mai lại khác, có lúc nàng tự dặn lịng: “Như ta khổ ? Những người có lịng cao thượng, biết hi sinh khơng phép tự cho khổ!” Trần Thị Thương 62 K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [9; 205] Phải người cao thượng, giàu đức hi sinh có dịng suy nghĩ Như vậy, độc thoại nội tâm trở thành thủ pháp nghệ thuật độc đáo, mang lại chiều sâu cho tâm lý nhân vật Khái Hưng Chính Trương Chính cho : “Khái Hưng ý đến ý nghĩ, cử biến đổi bên nhân vật hình thức bên ngồi, ơng nhà văn quan sát kĩ nhiều có hiểu biết sâu sắc tâm lí người.”(Tạp chí Văn học 1998, Vấn đề đánh giá Tự Lực Văn Đoàn) Độc thoại nội tâm tác giả sử dụng phương thức hữu hiệu nhằm mở rộng dung lượng phân tích tâm lý, tăng cường khả biểu diễn biến tâm lý tinh tế, linh hoạt tâm hồn người Thông qua độc thoại nội tâm, nhà văn cho ta thấy nhân vật thường có suy tư, cách nghĩ, cách cảm riêng vấn đề sống Độc thoại nội tâm có hướng nội, hướng ngoại Hướng ngoại bộc lộ nhìn, cách đánh giá người, vật nhân vật Hay thật, độc thoại gương phản chiếu nhân vật giới bên Và điều thể rõ qua dịng suy nghĩ Lộc Trong tình u chàng dám yêu, dám cưới không dám đấu tranh bảo vệ tình u, khơng thắng tính ghen tng cố hữu Đó nghi ngờ, ghen tng đến lí trí nhận thư nặc danh : “Lộc sợ hãi, nghĩ thầm: “Hay có chửa với thằng kia, với thằng Ng Y đó, nên xin sẵn tiền để dành Biết đâu… ? Chắc khơng muốn dùng tiền ta vào việc đó.” [9; 130] Hay có lúc chàng lại ngờ ngợ chuyện : “Chẳng lẽ tinh quái, dối trá đến ! Nhưng số tiền ? Ta không ngờ ?.” [9; 131] Nếu với vợ chàng – Mai, nàng lúc minh mẫn để xét đốn việc với Lộc lại trái ngược Đứng trước việc có vấn đề, Lộc khơng cịn đủ bình tĩnh kiên nhẫn để suy xét việc Trần Thị Thương 63 K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Và kết hậu nặng nề: chàng vĩnh viễn người u thương Khơng tình u, tư tưởng, quan niệm - cũ Lộc không ổn định mà dao động Lộc người chịu ảnh hưởng mới, tiến Ban đầu, qua đối thoại với bà án để xin cưới Mai, người đọc thấy chàng đứng phía mới, bênh vực tiến Nhưng cuối tác phẩm người thay đổi tư tưởng Qua dòng độc thoại nội tâm biện bạch cho mẹ ta thấy Lộc phần nhường bước trước hủ tục, phần chấp nhận lề thói lễ giáo phong kiến Lộc cho rằng, sai lầm mà anh mẹ anh gây ra, không thân họ mà tất xã hội giáo lí, hủ tục cịn tồn sống : “Cái giáo dục, tập qn phải lỗi mẹ ta !” [9; 251] Hay “Phải, lầm lạc mẹ ta nguyên chỗ suy tôn cổ tục, thiên trọng tập quán Mẹ ta đuổi Mai mẹ ta tàn ác đến ?” [9; 251] Nếu qua đối thoại, nhân vật bà án lên thật sinh động chân thực qua nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật độc thoại nội tâm nhân vật bà án Khái Hưng tô đậm thêm lần nữa, khiến cho nhân vật trở nên sắc nét hơn, để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Khi định phá tan tổ uyên ương Mai - Lộc, bà nghĩ : “Phải làm cho mau chóng mong có kết Kể ác lịng thương con, biết !” [9; 141] Vậy đấy, “lòng thương con” mà bà sẵn sàng làm việc mà bà ý thức “kể ác” Có phải thương sẵn sàng bất chấp làm việc hay khơng ? Cịn nữa, bà cịn người mưu mơ, xảo quyệt : “Ta lên mục đích để bắt thằng cháu về… Trời ? Thằng bé kháu khỉnh ? Nhưng muốn bắt cháu có hai cách… Phải, cần phải khơn khéo ?” Trần Thị Thương 64 K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [9; 266] Ở đây, Khái Hưng sử dụng nhiều dấu chấm lửng khoảng lặng nhằm khơi gợi người đọc cảm xúc, suy ngẫm, phán đoán khác độc giả Cùng với độc thoại nội tâm cịn diễn đạt câu văn ngắn, lại gây hiệu ứng dài… Độc thoại nội tâm ngòi bút Khái Hưng đạt đến chuẩn xác xuất chỗ lúc đạt hiệu nghệ thuật mà thay phương pháp khác, khiến cho tác phẩm có sức hút đáng kể giọng tiểu thuyết bước sang phạm trù đa Trong Nửa chừng xuân, độc thoại nội tâm không nghệ thuật đơn độc, diễn tả đời sống tâm lý nhân vật mà nhiều trường hợp kết hợp với lời trần thuật tạo thành dòng nội tâm trữ tình, dịng kí ức, hồi tưởng Để dịng hồi tưởng nhân vật trôi theo cảm xúc, cần phải có chất xúc tác hồn cảnh bên ngồi để khơi gợi cảm hứng, suy nghĩ cho nhân vật Thiên nhiên chất xúc tác tiêu biểu “tức cảnh sinh tình”, từ tác động ngoại cảnh, nhân vật miên man trơi theo dịng hồi ức, liên tưởng để đến với kỉ niệm đến với giới mộng ước, chìm đắm cảm xúc suy tưởng riêng Chính gợi hứng thể rõ giới tình cảm mãnh liệt, phong phú, độ nhạy cảm tâm hồn nhân vật Đó chuyến tàu từ Hà Nội ga Phúc Yên, bộn bề, phải lo tiền học cho em Huy, thân gái mình, cha mẹ khơng cịn, người thân khơng nương nhờ được, Mai từ bao cửa nhìn xuống sơng sâu thẳm, nhìn thuyền trơi dịng vào “đám xa xa mờ mịt”, nàng “thở dài lo sợ vẩn vơ cho số phận thuyền con, lại chạnh nghĩ vơ vẩn đến số phận mình…” [9; 38], nàng liên tưởng “ngày xưa cịn học chữ Nho, thường thấy cụ tú Lãm thơ Nơm có câu “Chiếc bách Trần Thị Thương 65 K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp dịng” Nay trước cảnh buồm bạt gió, hiểu tới nghĩa sâu sa câu thơ Phải, bách dịng…” [9; 38] Lịng người bộn bề, nhìn cảnh vật mà thêm bề bộn, hoang mang Hay lúc nàng bật mí cho Lộc biết nàng mang thai, trái với mong đợi nàng Lộc lại tỏ lo sợ hoảng hốt Khi nhìn thấy cảnh vật chùa Bách Mơn : “Phần nhiều tảng đá nhỏ tròn trĩnh trứng khổng lồ sắc xám rải rác đám cỏ xanh vàng Vì liên tưởng ngẫu nhiên, so sánh viên đá với trứng gà khiến Mai nghĩ tới thai nghén, sanh nở.” [9; 111] Mai lại thấy buồn rầu, hoang mang mà tự hỏi “Hi vọng, sung sướng có lẽ thành hão huyền chăng?”Nghi ngờ lại tự an ủi “Phải, biết đâu! Biết đâu kinh hãi khơng phải cớ khác Biết đâu khơng phải chàng sợ ta sinh nở lần đầu có nhiều nguy hiểm Phải, biết đâu.” [9; 111] Như vậy, thiên nhiên nhịp cầu nối với tâm hồn người, thuyền, dịng sơng hay vài viên đá làm cho Mai lo sợ, suy tư… qua lộ tâm hồn nhạy cảm, lo âu, trằn trọc tâm hồn người gái đa cảm này! Phan Cự Đệ tinh tế rằng: “dòng tâm lý nhân vật phát triển nhờ vận động kỉ niệm, hồi ức, liên tưởng Những kỉ niệm, liên tưởng gây thành phản ứng dây chuyền, làm cho dịng nội tâm trơi chảy khơng ngừng tạo nên chiều sâu tâm lý nhân vật Sự chồng chất lượng hồi ức, đưa đến tình cảm mới, hành động mới.” [1; 169] Trong Nửa chừng xuân, so sánh thủ pháp độc thoại đối thoại đối thoại mang lại nhiều hiệu việc miêu tả tâm lí nhân vật Tuy vậy, ta phải thừa nhận có nét tâm lý nhân vật mà qua độc thoại nội tâm lột tả cách triệt để nhất, Trần Thị Thương 66 K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Khái Hưng khéo léo, tinh tế việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật Như vậy, bên cạnh hành động cử chỉ, ngơn ngữ đóng vai trị to lớn việc miêu tả tâm lý nhân vật Khái Hưng sử dụng ngôn ngữ đối thoại để viết nên tuyên ngôn nhân quyền nghệ thuật thể thái độ mỉa mai, phê phán biểu cổ hủ Ngoài Khái Hưng cịn sử dụng ngơn ngữ trần thuật độc thoại nội tâm để miêu tả trạng thái tâm lý phức tạp khác nhân vật Với Khái Hưng, việc sử dụng ngôn ngữ để miêu tả tâm lý nhân vật vận dụng thành công tiểu thuyết Nửa chừng xuân Trần Thị Thương 67 K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Bằng góc độ nghiên cứu có phần nhỏ bé, khiêm tốn, chúng tơi hi vọng góp phần nhỏ vào đánh giá tác giả Khái Hưng nói riêng nhóm Tự Lực Văn Đồn nói chung qua việc xem xét nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết ơng Tồn khóa luận chúng tơi đọng lại kết luận đây: Khái Hưng nhà tiểu thuyết có tài, ơng tạo nên chuyển biến rõ rệt thể loại tiểu thuyết , góp phần mở đường cho khuynh hướng đại tiểu thuyết Việt Nam Trên sở lí thuyết cần đủ phân tích, chúng tơi tiến hành khảo sát cụ thể sinh động nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết Nửa chừng xn ba phương diện chính: Vai trị việc miêu tả tâm lý tiểu thuyết; Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết Nửa chừng xuân; Các thủ pháp nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết Nửa chừng xuân Khẳng định tài Khái Hưng qua nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật: Với tài miêu tả tâm lý nhân vật bậc thầy, hết, ơng hiểu rõ đến kẽ tóc,chân tơ, ngóc nghách tâm hồn người, nắm bắt dược q trình biện chứng thầm kín, “dịng sơng tâm lý” lưu chuyển nhân vật Để lách sâu vào giới nội tâm nhân vật, tác giả sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật như: tả, kể, độc thoại, đối thoại Ở biện pháp tài nghệ thuật độc đáo nào, tài Khái Hưng bộc lộ rõ ràng, sâu sắc Nhưng bật lên hai nghệ thuật chính: miêu tả tâm lý nhân vật qua độc thoại đối thoại Với ngôn ngữ đối thoại cá tính hóa rõ rệt, Khái Hưng cho thấy q trình hình thành phát triển tính cách nhân vật với tất tính chất phức tạp Cịn qua độc thoại nội tâm nhà văn lách sâu ngịi bút với giới tâm hồn Trần Thị Thương 68 K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp nhân vật, làm rõ hình tượng “con người bên trong” lột tả, phơi bày bề sâu tâm lí nhân vật, góc khuất tâm lí khơng dễ nhận biết Thông qua nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết Nửa chừng xuân Khái Hưng, thêm lần khẳng định phương diện phát triển văn học phát triển tư nghệ thuật, có quan niệm giới, người Như vậy, yếu tố quan trọng tạo nên thành công bút Khái Hưng - “trụ cột Tự Lực Văn Đồn”, chỗ ơng có khả khám phá giới nội tâm bí ẩn, nắm bắt tính cách sinh động, phong phú người mà ông miêu tả Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết tiếng Khái Hưng nói chung Nửa chừng xuân nói riêng đã, mãi nguồn hấp dẫn, say mê với tầng lớp bạn đọc Trần Thị Thương 69 K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Cự Đệ (1978), “Tiểu thuyết Việt Nam đại”, Tập 1, Nxb Đại học – Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ (2003), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên)(2006), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn trào lưu tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên), (2002 ), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội G.N.Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vu Gia (1993), Khái Hưng nhà tiểu thuyết, Nxb Văn hóa, Hà Nội Khái Hưng, Câu chuyện văn chương, Lời nguyền, Nxb Phượng Hoàng Khái Hưng (2009), Nửa chừng xuân, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Mai Hương (tuyển chọn), (2000), Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Hà Nội 11 Nguyễn Hoành Khung (1989), Lời giới thiệu văn xuôi lãng mạn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Hoành Khung (1994), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Bàng Bá Lân (1961), Việt văn bình giảng, Nxb Xây dựng, Sài Gòn 14 Trần Huy Liệu – Nguyễn Khắc Đạm, (1957), xã hội Việt Nam thời Pháp – Nhật (1939 – 1945), (Quyển 2), Nxb Văn – Sử - Địa, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Hà Nội 16 Lê Hữu Mục (1958), Khảo luận Khái Hưng, Trường thi xuất bản, Hà Nội 17 Nhiều tác giả, Tủ sách văn học nhà trường, Nxb Văn nghệ, Hồ Chí Minh 18 Nhiều tác giả, Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Thị Thương 70 K33A –Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 20 Phương Ngân (tuyển chọn biên soạn), (2000), Khái Hưng – nhà tiểu thuyết xuất sắc Tự lực văn đoàn, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 21 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước Tân biên tập 3,Quốc học Tùng Thư xuất bản, Sài Gòn 22 Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại, Quyển tập 3, Nxb Tân Dân 23 Trần Đình Sử, Giáo trình thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Ngô Văn Thư (1998), Bàn tiểu thuyết Khái Hưng, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Ngô Văn Thư (2001), Nửa chừng xuân – bước tiến nghệ thuật tiểu thuyết, tạp chí văn học số 11 26 Trần Khánh Triệu, Ba tơi, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội Trần Thị Thương 71 K33A –Ngữ văn ... sở tiểu thuyết Nửa chừng xuân Khái Hưng, đề tài ? ?Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Khái Hưng tiểu thuyết Nửa chừng xn”, khóa luận hướng tới việc tìm nét độc đáo, lạ nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân. .. nghiệp tiểu thuyết Khái Hưng tinh vi, tài tình việc miêu tả tâm lí nhân vật Cuốn tiểu thuyết đáng để quan tâm nghệ thuật miêu tả tâm lý Nửa chừng xuân Tuy hạn chế miêu tả nội tâm nhân vật chưa... thuật miêu tả tâm lý nhân vật qua thiên nhiên 58 Chương 3: Nghệ thuật miêu tả tâm lý qua ngôn ngữ 63 3.1 Nghệ thuật miêu tả tâm lý qua ngôn ngữ đối thoại 63 3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý qua ngôn

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan