Hướng dẫn trẻ 5 6 tuổi khám phá thế giới thực vật theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ

90 4.2K 9
Hướng dẫn trẻ 5 6 tuổi khám phá thế giới thực vật theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu Lý chọn đề tài Tìm hiểu giới xung quanh nhu cầu thiếu trẻ mầm non nên hàng ngày trẻ có hành động tự tìm tòi khám phá giới xung quanh để thoả mãn nhu cầu thân Tuy nhiên, việc tự khám phá giới xung quanh trẻ chưa mang lại hiệu quả, trẻ dễ bị phân tâm hoạt động khác hay trẻ chưa phát huy hết tính sáng tạo thânnếu hướng dẫn giáo viên Vì để việc tìm hiểu giới xung quanh đạt chất lượng tốt giáo viên cần phải phát huy TTC trẻ hoạt động TTC phẩm chất vốn có người xã hội Hình thành phát triển TTC xã hội nhiệm vụ quan trọng giáo dục Điều Luật Giáo dục năm 2005 ghi rõ phương pháp giáo dục phải phát huy TTC, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học , kĩ thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên TTC biểu thị nỗ lực chủ thể tương tác với đối tượng trình học tập, nghiên cứu, thể nỗ lực hoạt động trí tuệ, huy động cao chức tâm lý nhằm đạt mục đích đề với chất lượng cao Nâng cao TTC, tính độc lập hoạt động nhận thức yêu cầu để đào tạo người tự chủ, động, sáng tạo Như coi TTC điều kiện, đồng thời kết phát triển nhân cách trẻ CTLQVMTXQ trường mầm non vừa điều kiện, phương tiện, vừa mục tiêu đồng thời đối tượng để trẻ nghiên cứu Vì thế, ta phát huy TTC trẻ thông qua nhiều chủ đề với nhiều nội dung hoạt động khác song thông qua chủ đề giới thực vật TTC trẻ phát huy nhiều giới thực vật gần gũi, đa dạng kích thích tính tò mò, hiểu biết óc tưởng tượng, sáng tạo thân trẻ Ngoài giới thực vật phương tiện để giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ mẫu giáo Thực tế trường mầm non, việc tổ chức khám phá chủ đề giới thực vật độ tuổi nói chung độ tuổi mẫu giáo lớn nói riêng chưa phát huy TTC trẻ Trong trường mầm non tồn kiểu dạy học bảo nghe học giáo viên nhân vật trung tâm; giáo viên trọng sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, chưa áp dụng rộng rãi phương pháp dạy học đại Chính cứng nhắc thiếu linh hoạt làm giảm đáng kể TTC trẻ làm giảm chất lượng khám phá chủ đề Là giáo viên mầm non tương lai băn khoăn trước vấn đề: Làm để phát huy TTC trẻ dạy học? Làm để nâng cao chất lượng dạy học mầm non? Chính từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu là: Hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá giới thực vật theo hướng phát huy tính tích cực trẻ Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu TTC trẻ, đề xuất quy trình phát huy TTC cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với giới thực vật, nhằm cao hiệu qủa hướng dẫn trẻ khám phá giới thực vật Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu 3.2 Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khám phá MTXQ trường mầm non 3.3 Đề xuất quy trình hướng dẫn trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tìm hiểu giới thực vật theo hướng phát huy TTC trẻ Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích hệ thống hoá vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 4.2.1 Phương pháp điều tra Tiến hành điều tra 100 giáo viên thuộc thị xã Phúc Yên thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc để làm sáng tỏ thực trạng việc sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học mầm non thực trạng nhận thức giáo viên vấn đề dạy học phát huy TTC trẻ 4.2.2 Phương pháp đàm thoại Trao đổi, trò truyện với giáo viên số trẻ để tìm hiểu thông tin liên quan 4.2.3 Phương pháp quan sát Dự tiết học thực nghiệm đánh giá biểu TTC trẻ 4.2.4 Phương pháp thống kê toán học nội dung CHƯƠNG 1: CƠ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN CủA Đề TàI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số đặc điểm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.1.1.1 Một số đặc điểm thể chất trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Những số phát triển bình thường giai đoạn sau: Chiều cao Bé nam: 99cm Bé nữ: 98cm Cân nặng Bé nam: 15kg Bé nữ: 14kg Sự phát triển hệ xương: Xương trẻ dần cứng cáp trẻ lên tuổi, song trình can-xi hoá chưa hoàn chỉnh nên xương trẻ tuổi có tính đàn hồi tương đối mềm Đáng nói có phát triển bắp, tới tuổi trẻ trở nên dẻo dai Nhờ có phát triển hệ thần kinh, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn hệ xương, trẻ thực thành thạo động tác đòi hỏi phối hợp phận thể như: thể dục nhịp điệu, múa hát kết hợp Thời kì này, động tác trẻ định hình đến độ xác: bé trai thật hiếu động bé gái biết làm duyên điệu đà Đồng thời bé làm vệ sinh cá nhân thành thạo nhiều Thời kì này, đôi tay trẻ trở nên linh hoạt nhiều Trẻ thực động tác hoàn chỉnh tinh tế Như vậy, thời kì thể trẻ phát triển mạnh mẽ Để phát triển thể chất cho trẻ, giúp trẻ hoàn thiện hình dáng như củng cố, phát triển chức quan trọng thể trẻ cần phải có kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Sự kết hợp thông qua số hình thức trường mầm non như: thể dục buổi sáng, trò chơi vận động, dạo chơi sinh hoạt hàng ngày như: đường cao, thấp, bước qua rãnh nước Thông qua hình thức này, kĩ củng cố phát triển tố chất: sức bền, dẻo, linh hoat hình thành 1.1.1.2 Một số đặc điểm sinh lý trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Hệ tuần hoàn: Tim trẻ có tốc độ phát triển nhanh độ tuổi này, tim trẻ có trọng lượng nặng gấp lần lúc sinh Tim trẻ đập nặng gấp lần lúc sinh Tim trẻ đập chậm so với lứa tuổi trước nhanh so với người lớn Thành phần máu trẻ 5-6 tuổi tăng lên biến đổi chất, huyết sắc tố 80-90%, hồng cầu 4,5-5 triệu đơn vị, bạch cầu 7-10 nghìn, tiểu cầu 200-300 nghìn Hệ thần kinh: Sự hoạt động trẻ 5-6 tuổi thời kì phát triển nhanh rõ đời người Kết cấu thần kinh não có xu sớm trưởng thành Song lứa tuổi khả hưng phấn ức chế hệ thần kinh chưa ổn định nên trẻ làm đơn kéo dài đơn bị mệt mỏi Hệ hô hấp: Hệ hô hấp trẻ phát triển, nhiên chưa đầy đủ người lớn Vì trẻ phải hít thở nhiều để nhận đủ lượng o-xy cần thiết Càng nhỏ, nhịp thở nhanh nông (khoảng 20-25 lần phút) Như thời kỳ quan hệ quan trẻ phát triển mạnh nên người lớn cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, rèn luyện thể trẻ giúp cho quan hệ quan phát triển Đây điều kiện giúp trẻ cảm nhận khám phá môi trường xung quanh 1.1.1.3 Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo lớn Độ tuổi mẫu giáo lớn giai đoạn cuối trẻ em tuổi mầm non tức lứa tuôỉ trước đến trường phổ thông giai đoạn này, trình tâm lý đặc trưng người hình thành trước đây, đặc biệt độ tuổi mẫu giáo lớn tiếp tục phát triển mạnh Tâm lý trẻ phát triển theo hướng sau: Sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt hàng ngày Lứa tuổi mẫu giáo thời kỳ bộc lộ tính nhạy cảm cao đối vối tượng ngôn ngữ, điều khiến cho ngôn ngữ trẻ đạt tốc độ nhanh, đến cuối tuổi mẫu giáo hầu hết biết sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt hàng ngày cách thành thục Sự hoàn thiện tiếng mẹ đẻ mẫu giáo lớn theo hướng sau: - Về mặt ngữ âm: cuối tuổi mẫu giáo tiếp xúc ngôn ngữ mở rộng năm trước đây, tai âm vị rèn luyện thường xuyên để tiếp nhận ngữ âm người lớn nói, mặt khác quan phát âm trưởng thành tới mức trẻ phát âm tương đối chuẩn, kể âm khó tiếng mẹ đẻ (như: uềnh oàng, khúc khuỷu ) nói Chỉ trường hợp máy phát âm trẻ bị tổn thương, hay chịu ảnh hưởng việc phát âm không chuẩn người lớn xung quanh trẻ mẫu giáo lớn phạm nhiều lỗi việc ngữ âm tiếng mẹ đẻ - Về ngữ điệu trẻ biết sử dụng ngữ điệu cách phù hợp với nội dung giao tiếp hay nội dung câu truyện mà trẻ kể Trẻ thường nói lời nói nhẹ nhàng cử âu yếm, vỗ để thể tình cảm yêu thương trìu mến Ngược lại giận trẻ lại thường dung xử thô mạnh Khả thể rõ trẻ kể câu chuyện mà trẻ thích cho người khác nghe - Về vốn từ ngữ pháp Từ 5-6 tuổi vốn từ trẻ tăng bình quân đến 1.033 từ, giai đoạn hoàn thiện bước cấu từ loại vốn từ trẻ Tỉ lệ danh từ, động từ giảm ( khoảng 50%) nhường chỗ cho tính từ từ loại khác tăng lên: tính từ đạt tới 15%, quan hệ từ tăng tới 5,7%; lại loại từ khác Trẻ nắm vốn từ tiếng mẹ đẻ đủ để diễn đạt sinh hoạt hàng ngày Bên cạnh trẻ nắm kĩ kết hợp từ câu theo nguyên tắc ngữ pháp Tuy nhiên viêc phụ thuộc trực tiếp vào điều kiện môi trường sống hiệu trình giáo dục trẻ Trẻ 5-6 tuổi, số lượng câu đơn mở rộng chiếm tới 85% Ngoài kiểu câu ghép lời nói trẻ tăng lên Đặc biệt kể lại chuyện, số lượng câu đơn mở rộng chiếm tới 85% Ngoài kiểu câu ghép lời nói trẻ tăng lên Đặc biệt kể lại chuyện sáng tạo trẻ sử dụng câu ghép với tỉ lệ cao (25,2%) Sự lĩnh hội ngôn ngữ định TTC thân đứa trẻ ngôn ngữ Những đứa trẻ mà thích giao tiếp, tích cực tìm hiểu tượng ngôn ngữ (tức ngôn ngữ trở thành đối tượng ý thức) hiểu từ ngữ nắm ngữ pháp cách rõ ràng mà sáng tạo từ ngừ ngữ cách nói mà chưa có ngôn ngữ người lớn Như trường hợp bé Thuý Giang, Thuý Giang làm thơ vào lúc gần tuổi: Cái vườn nho nhỏ Cô giáo đến chơi Cô đưa võng nhỏ Ru mặt trời (bài Cái vườn) [12] Hay em Ngô Thị Bích Hiền làm thơ lúc em tuổi: Ông mặt trời óng ánh Toả sáng hai mẹ Bóng em bóng mẹ Dắt đường Ông mỉm cười nhìn em Em mỉm cười nhìn ông Ông trời Cháu thôi! [12] Ngoài trẻ hiểu từ nguồn gốc - Sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc Ngôn ngữ mạch lạc trẻ phát triển tương đối cao, không phương diện ngôn ngữ mà phương diện tư Trước trẻ sử dụng ngôn ngữ tình chủ yếu Khi giao tiếp với người xung quanh trẻ sử dụng nhiều yếu yếu tố tình để hỗ trợ cho ngôn từ Như có người giao tiếp lúc với trẻ hiểu trẻ muốn nói Dần dần đời sống đòi hỏi trẻ cần có kiểu ngôn ngữ khác, phụ thuộc vào tình hơn, trẻ phải mô tả lại điều mắt thấy, tai nghe trẻ phải nói cho người khác hình dung điều mà mô tả mà dựa vào tình trước mắt Kiểu ngôn ngữ gọi ngôn ngữ cảnh, mang tính rõ ràng, khúc triết Khi nắm ngôn ngữ cảnh rồi, trẻ mẫu giáo lớn sử dụng ngôn ngữ tình để giao tiếp với người xung quanh (loại ngôn ngữ người lớn hay dùng đối thoại) Một kiểu ngôn ngữ khác phát triển độ tuổi mẫu giáo lớn kiểu ngôn ngữ giải thích độ tuổi trẻ có nhu cầu giải thích cho bạn độ tuổi nội dung trò chơi, cách tạo đồ chơi nhiều chuyện khác trẻ muốn giải thích cho người lớn (cha mẹ, anh chị, cô giáo ) điều mà trẻ cần họ hiểu Ngôn ngữ giải thích đòi hỏi đứa trẻ phải trình bày ý kiến theo trình tự định, phải nêu bật điểm chủ yếu mối quan hệ liên kết với vật tượng hợp lý để người nghe dễ đồng tình Có nghĩa yêu cầu phải có tính chặt chẽ, gọi ngôn nghữ mạch lạc Kiểu ngôn ngữ mạch lạc có ý nghĩa quan trọng việc hình thành mối quan hệ qua lại nhóm trẻ với người xung quanh, đặc biệt với phát triển trí tuệ trẻ Muốn có ngôn ngữ mạch lạc điều trẻ nói cần suy nghĩ rõ ràng, rành mạch từ đầu, tức tư hỗ trợ Mặt khác ngôn ngữ mạch lạc phương tiện làm cho tư trẻ phát triển đến chất lượng mới, việc nảy sinh yếu tố tư lôgíc, nhờ mà toàn phát triển trẻ nâng lên trình độ mới, cao Nhìn chung đứa trẻ trước bước vào lớp có khả nắm ý nghĩa từ vựng thông dụng, phát âm phát âm người lớn (tuỳ theo địa phương có giọng nói trẻ nói vậy), biết dùng ngữ điệu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp đặc biệt nói hệ thống ngữ pháp phức tạp bao gồm quy luật tinh vi phương diện cú pháp phức tạp phương diện tu từ, nói mạch lạc thoải mái Tóm lại trẻ nắm vững tiếng mẹ đẻ Trong phong cách ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn chủ yếu nắm vững phong cách sinh hoạt mức độ phong cách nghệ thuật Tuy nhiên thực tế trẻ mẫu giáo lớn nhiều em mắc tật nói ngọng, nói câu không đủ thành phần, dùng từ sai Vì việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn nhiệm vụ quan trọng để chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp Muốn phát triển ngôn ngữ cho trẻ có hiệu cần phải có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường toàn xã hội Trong trường mầm non giữ vai trò quan trọng Trước hết cần phải cung cấp vốn từ cho trẻ, giúp trẻ hiểu nghĩa từ khuyến khích trẻ hoạt động lời nói cách tích cực Giáo viên cần tạo điều kiện để trẻ diễn đạt rõ ràng, mạch lạc ý kiến, nguyện vọng đồng thời cần uốn nắn kịp thời ngôn ngữ mạch lạc trẻ Tức luôn thực nhiệm vụ phát triển lời nói mạch lạc gắn liền với việc thực nhiệm vụ lại phát triển lời nói: làm giàu tích cực hoá vốn từ, hình thành cấu trúc ngữ pháp, giáo dục chuẩn mực âm lời nói Đây điều kiện để thúc đẩy tư trẻ phát triển Sự xác định ý thức ngã tính chủ định hoạt động tâm lý Đến cuối tuổi mẫu giáo trẻ hiểu người có phẩm chất gì, người xung quanh đối xử có hành động hay hành động khác ý thức ngã hay tự ý thức thể rõ đánh giá thành công hay thất bại mình, ưu điểm hay khuyết điểm thân, khả bất lực Để đánh giá thân cách đắn, đứa trẻ học cách đánh giá người khác nghe người xung quanh đánh giá Ban đầu đánh giá trẻ phụ thuộc vào cảm tình họ Đến cuối tuổi mẫu giáo lớn, trẻ nắm kỹ so sánh với người khác, điều sở tự đánh giá cách đắn sở để trẻ noi gương người tốt, việc tốt tuổi mẫu giáo lớn tự ý thức thể phát triển giới tính trẻ Trẻ biết trai hay gái điều khiển hành vi cho phù hợp với giới tính gương người lớn tác động mạnh đến đứa trẻ ý thức ngã xác định rõ ràng giúp trẻ điều khiển điều chỉnh hành vi cho phù hợp với quy tắc xã hội, từ hành vi trẻ mang tính xã hội, tính nhân cánh đậm nét trước ý thức ngã xác định rõ ràng cho phép trẻ thực hành động cách chủ tâm hơn, nhờ trình tâm lý mang tính chủ định Tới lứa tuổi mẫu giáo lớn, tập trung ý bền vững Điều thể qua thời gian chơi, tiết học kéo dài hơn, đặc biệt trẻ xem tranh Đến tuổi mẫu giáo lớn, thời gian xem tranh gấp đôi so với độ tuổi mẫu giáo bé Em bé 5-6 tuổi hiểu tranh vẽ hơn, tách biệt tranh vẽ nhiều mặt chi tiết lý thú với Ngôn ngữ phát triển giúp trẻ điều khiển ý mình, biết tự giác hướng ý vào đối tượng định 10 PHụ LụC Giáo án Đề tài: Cây xanh môi trường sống * Mục đích, yêu cầu: - Về kiến thức: + Trẻ biết điều kiện cần thiết để lớn lên phát triển + Củng cố hiểu biết trẻ đặc điểm, cấu tạo, lợi ích - Về kĩ năng: + Phát triển kĩ lực quan sát, phân tích, ghi nhớ, ý + Rèn luyện phẩm chất tư duy, tính tích cực, độc lập, sáng tạo + Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Về giáo dục: giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ xanh, giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên * Chuẩn bị: - Trẻ tiến hành thí nghiệm trồng gieo hạt, chia trẻ làm nhóm gieo hạt đỗ + Nhóm 1: Gieo đỗ với đủ yếu tố: đất, nước, ánh sáng, không khí chăm sóc tưới nước tuần + Nhóm 2: Gieo đỗ với đất, nước để hộp kín tuần + Nhóm 3: Gieo đỗ không tưới nước + Nhóm 4: Trồng đỗ đất - Giáo viên ghi lại trình trẻ làm thí nghiệm máy quay - Giáo viên ghi lại phát triển chậu - Lô tô rời trình phát triển (hạt - hạt nảy mầm - nhiều lá) * Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: 76 + ổn định tổ chức, xếp lớp hình chữ U + Hướng trẻ vào đối tượng - Phương pháp: + Phương pháp quan sát, phương pháp đàm thoại - Tiến hành: + Cô kể lại đoạn cuối truyện Chú đỗ con: đỗ vươn vai phía mặt trời ấm áp + Cho trẻ xem lại trình nhóm gieo hạt máy Hoạt động 2: Khám phá khoa học - Mục tiêu: + Trẻ biết điều kiện cần thiết để phát triển + Trẻ nêu số đặc điểm (về cấu tạo, màu sắc) cây, lợi ích - Phương pháp: phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp quan sát, phương pháp đàm thoại, giải thích, dẫn, phương pháp trò chơi - Tiến hành: + Tổ chức cho trẻ quan sát, thảo luận thí nghiệm cần để lớn lên phát triển + Giáo viên yêu cầu nhóm quan sát, thảo luận quanh sản phẩm thí nghiệm + Giáo viên hướng dẫn nhóm thảo luận cách làm thí nghiệm kết thí nghiệm, nguyên nhân + Đại diện nhóm lên trình bày thí nghiệm, kết nguyên nhân Cô giáo hỏi nhóm (vì màu xanh thân dài? lại không nảy mầm được? ) + Cô tổng kết thí nghiệm (cho trẻ quan sát lại chậu cây) hỏi trẻ: Vì lại nảy mầm được? Cây muốn xanh tốt cần điều kiện nào? 77 + Cô cho trẻ xem đoạn phim trình lớn lên phát triển qua ngày tuần: cô giải thích cho trẻ hiểu rõ hấp thụ yếu tố (cây xanh hấp thụ ánh sáng qua lá, đất chứa nước chất khoáng để nuôi cây, hút nước chất khoáng Cây cần ánh sáng để xanh tươi) + Vì phải làm để xanh tốt? + Trò chơi gieo hạt + Cô cho trẻ tham quan số sân trường (cây bàng, hoa thược dược) hỏi trẻ: Cây bàng gồm phận nào? Cây bàng trồng để làm gì? + Ngoài sân trường biết loại nữa? Cây xanh có vai trò đời sống chúng ta? + Cho trẻ nhặt lá, hoa rụng sân trường Hoạt động 3: Thực hành - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức trẻ phận số cây: bàng, lăng + Củng cố hiểu biết trẻ trình phát triển từ hạt + Hình thành cho trẻ số kĩ chăm sóc bảo vệ (nhặt chỏ, bắt sâu, tưới nước) - Phương pháp: + Phương pháp trò chơi + Biện pháp dạo chơi lao động - Tiến hành: + Trò chơi + Trò chơi xếp quy trình phát triển từ hạt + Kết thúc: cho trẻ góc thiên nhiên để chăm sóc cây, hoa 78 Giáo án Đề tài: Làm quen với na, bưởi, chuối, xoài vải * Mục đích yêu cầu: - Về kiến thức: + Trẻ nhận biết đặc điểm cấu tạo, mùi thơm, màu sắc, hương vị số loại + Trẻ biết lợi ích loại quả: cung cấp nhiều chất đường, vitamingiúp cho thể lớn lên khoẻ mạnh - Về kĩ năng: + Phát triển khả phân tích, phân nhóm + Phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Giáo dục trẻ: + Biết ăn sau bữa ăn hàng ngày + Biết chăm sóc bảo vệ * Chuẩn bị: - Quả na, bưởi, chuối, xoài vải (mỗi cháu loại loại có xanh, chín) - Chuẩn bị mô hình vườn bác nông dân *Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Hoạt động khởi động - Mục tiêu: + ổn định tổ chức, xếp lớp hình chữ U + Hướng trẻ vào - Phương pháp: dạy học nêu vấn đề, phương pháp quan sát - Tiến hành: + Cô trẻ hát Trồng tới thăm vườn bác nông dân 79 + Các giúp bác nông dân thu hoạch Hoạt động 2: Khám phá khoa học - Mục tiêu: + Trẻ nêu đặc điểm, lợi ích loại + Biết phân loại, phân nhóm theo nhiều tiêu chí - Phương pháp: phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp quan sát, phương pháp đàm thoại, phương pháp trò chơi - Tiến hành: + Chia nhóm thảo luận: Những bạn hái na? (trẻ đếm số bạn) Những bạn hái na đứng thành nhóm (tương tự chia lớp thành nhóm) + Bây nhóm giúp bác nông dân tìm hiểu cấu tạo, màu sắc, hình dáng + Cô hướng dẫn nhóm tìm hiểu đối tượng + Đại diện nhóm lên trình bày nhóm + Ngoài loại trên, biết loại nữa? + Trong loại thích ăn nhất? Vì sao? + Giáo dục trẻ: cung cấp cho nhiều vitamin, chất đường làm da dẻ hồng hào thể lớn nhanh, khoẻ mạnh nên phải ăn hoa hàng ngày + Phân loại, phân nhóm theo nhiều tiêu chí: Bây xếp thành nhóm theo ý thích (hoạt động theo nhóm) Cô hỏi trẻ: Vì lại xếp thế? Có nhóm xếp giống bạn không? -> Có nhiều phân loại khác ! Phân loại theo màu sắc, theo hình dạng (tròn - dài), theo vị (chua - ngọt), hay theo hạt (nhiều hạt hạt) Hoạt động 3: Thực hành 80 - Trò chơi Thi nói nhanh trò chơi túi kì diệu - Mục tiêu: củng cố kiến thức cho trẻ đặc điểm loại - Phương pháp: Trò chơi - Tiến hành: + Cô phổ biến cách chơi + Cô cho trẻ chơi thử + Cả lớp chơi 81 Phụ lục Phiếu điều tra Để nâng cao chất lượng dạy học xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu x vào ô ý kiến mà thầy (cô) cho trả lời ngắn gọn Câu 1: Thầy (cô) thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học đây? Mức độ STT Thường xuyên Thỉnh thoảng Các phương pháp dạy học Thảo luận nhóm Dạy học nêu vấn đề Thí nghiệm Thuyết trình, giảng giải Phương pháp quan sát Phương pháp đàm thoại Phương pháp trò chơi Phương pháp dạy học khác (Xin vui lòng ghi rõ) Câu 2: Các phương tiện, thiết bị dạy học thầy (cô) thường sử dụng học? Mức độ STT Thường xuyên Các phương tiện TBDH Vật thật 82 Thỉnh thoảng Tranh vẽ Giấy, tranh vẽ Mô hình Các phương tiện thiết bị đại (máy tính, băng hình) Học cụ tự làm Các phương tiện, thiết bị khác (Xin vui lòng ghi rõ) Câu 3: Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp để hướng dẫn trẻ khám phá môi trường xung quanh? Giáo viên vừa giảng giải, trẻ ghi nhớ Giáo viên vừa giảng, vừa hỏi, trẻ trả lời ghi nhớ Thảo luận điều khiển giáo viên Tham quan, hoạt động ngoại khoá Câu 4: Theo thầy (cô) yếu tố sau ảnh hưởng nhiều đến chất lượng khám phá môi trường xung quanh trẻ? Nội dung chương trình CTLQVMTXQ Phương pháp, biện pháp tổ chức giáo viên Tính tích cực, tự giác trẻ Cơ sở vật chất phục vụ dạy học Câu 5: Theo thầy (cô) biểu hiận đay, biểu thể tính tích cực trẻ? Ngoan ngoãn, chăm lắng nghe cô giảng Hăng hái tham gia phát biểu ý kiến Luôn đặt câu hỏi 83 Chú ý quan sát vật, tượng xung quanh đưa thắc mắc liên quan tới học Thực yêu cầu giáo viên Tích cực tham gia thảo luận bổ sung ý kiến bạn Có khả vận dụng kiến thức xử lý tình ý kiến khác (Xin vui lòng ghi rõ) Câu 6: Thầy (cô) hiểu dạy học phát huy tính tích cực trẻ? Giáo viên tổ chức cho trẻ thực nhiệm vụ cụ thể nhằm vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Trẻ tham gia vào chương trình giáo viên hoạch định nhằm đem lại lợi ích cho đối tượng cụ thể Là mô hình dạy học, người dạy khai thác động học tập nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo trẻ Câu 7: Theo thầy (cô) có cần thiết phải hướng dẫn trẻ khám phá môi trường xung quanh theo hướng phát huy tính tích cực trẻ hay không? Nội dung chương trình CTLQVMTXQ Phương pháp, biện pháp tổ chức giáo viên Tính tích cực, tự giác trẻ Cơ sở vật chất phục vụ dạy học 84 85 Phụ lục Các chữ viết tắt luận văn Tính tích cực: TTC Tính tích cực nhận thức: TTCNT Môi trường xung quanh: MTXQ Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh: CTLQVMTXQ Thực nghiệm: TN Đối chứng: ĐC 86 Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đê tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Nội dung CHƯƠNG 1: CƠ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN CủA Đề TàI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số đặc điểm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.1.1.1 Một số đặc điểm thể chất trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.1.1.2 Một số đặc điểm sinh lý trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.1.1.3 Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo lớn 1.1.1.4 Một số đặc điểm phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo lớn: xuất kiểu tư trực quan sơ đồ yếu tố kiểu tư logic 12 1.1.2 Một số vấn đề MTXQ CTCTLQVMTXQ 13 1.1.2.1 Một số vấn đề MTXQ 13 1.1.2.2 Một số vấn đề chương trình CTLQVMTXQ 17 1.1.3 Một số vấn đề dạy học theo phương hướng phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo lớn 21 1.1.3.1 Tính tích cực 21 1.1.3.2 Tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo lớn 23 1.1.3.3 Sự phù hợp giới thực vật với việc dạy trẻ theo hướng phát huy tính tích cực 30 1.2 Cơ sở thực tiễn: Thực trạng tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo - tuổi khám phá MTXQ trường mầm non 31 87 1.2.1 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học giáo viên trường mầm non 31 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học học trường mầm non 33 1.2.3 Thực trạng việc sử dụng phương pháp hướng dẫn trẻ tìm hiểu MTXQ 35 1.2.4 Thực trạng nhận thức giáo viên yếu tố ảnh hưởng nhiều đến chất lượng khám phá MTXQ trẻ 36 1.2.5 Thực trạng nhận thức giáo viên biểu tính tích cực trẻ 37 1.2.6 Thực trạng nhận thức giáo viên khái niệm dạy học phát huy tính tích cực 39 1.2.7 Thực trạng nhận thức giáo viên việc cần thiết phải hướng dẫn trẻ khám phá môi trường xung quanh theo hướng phát huy TTC trẻ 40 Chương 2: Hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá giới thực vật theo hướng phát huy tính tích cực trẻ 42 2.1 Nguyên tắc cho trẻ LQVMTXQ 42 2.1.1 Đảm bảo tính mục đích 42 2.1.2 Đảm bảo tính giáo dục 43 2.1.3 Đảm bảo tính thống 43 2.1.4 Đảm bảo tính khoa học, hệ thống 44 2.1.5 Đảm bảo tính phát triển 44 2.1.6 Đảm bảo tính trực quan 46 2.1.7 Đảm bảo tính vứa sức chung vừa sức riêng 47 2.1.8 Đảm bảo tính tích cực trẻ 47 88 2.2 Một số phương pháp CTLQVMTXQ 47 2.2.1 Một số phương pháp dạy học truyền thống 48 2.2.1.1 Nhóm phương pháp trực quan 48 2.2.1.2 Nhóm phương pháp dùng ngôn ngữ 49 2.2.1.3 Nhóm phương pháp thực hành 50 2.2.2 Một số phương pháp dạy học tích cực 50 2.2.2.1 Thế phương pháp dạy học tích cực? 50 2.2.2.2 Dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 50 2.2.2.3 Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực trẻ 52 2.3 Chủ điểm giới thực vật chương trình CTLQVMTXQ mẫu giáo lớn 54 2.3.1 Nội dung cuả chủ đề 54 2.3.2 Mục tiêu chủ đề giới thực vật 54 2.3.3 Mục tiêu chủ đề giới thực vật 55 2.3.4 Các đặc điểm chủ đề giới thực vật 57 2.4 Quy trình hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá giới thực vật theo hướng phát huy TTC trẻ 58 2.4.1 Quy trình thiết kế hoạt động hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá giới thực vật theo hướng phát huy TTC trẻ 58 2.4.2 Mẫu giáo án thiết kế hoạt động hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá giới thực vật theo hướng phát huy TTC trẻ 60 2.4.3 Một số chủ đề giới thực vật dạy học theo hướng phát huy TTC trẻ 61 2.5 Lưu ý 61 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Đối tượng thực nghiệm 63 3.3 Nội dung thực nghiệm 63 89 3.4 Chuẩn bị đánh giá hiệu tiết học 64 3.5 Quy trình thực nghiệm 64 3.6 Kết thực nghiệm 65 Kết luận chung kiến nghị sư phạm 72 Kết luận chung 72 Một số kiến nghị: 73 Tài liệu tham khảo 75 90 [...]... những kiến thức mà mình đã học vào thực tiễn 30 Như vậy, chủ đề thế giới thực vật luôn phù hợp với việc dạy trẻ theo hướng phát huy tính tích cực 1.2 Cơ sở thực tiễn: Thực trạng tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi khám phá MTXQ trong trường mầm non Để có cơ sở thực tiễn cho việc hướng dẫn trẻ 5- 6 tuổi khám phá thế giới thực vật theo hướng phát huy tích cực của trẻ, chúng tôi đã tiến hành điều... giúp hình thành ở trẻ một số khả năng tự phục vụ bản thân 1.1.3 Một số vấn đề dạy học theo phương hướng phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn Điều 4: Luật Giáo dục Việt Nam 20 05 đã nêu rõ nhiệm vụ quan trọng của sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung và chuyên ngành phương pháp giảng dạy nói riêng: "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động của người học, bồi... giá trẻ có tích cực hay không, tuy nhiên sự tích cực hoạt động này là tiền đề thúc đẩy trẻ tích cực nhận thức - TTCNT bên trong: Thể hiện đầu tiên (mức độ thấp) của TTCNT của trẻ mẫu giáo phải kể đến khả năng thực hành của trẻ Chúng ta cần xem trẻ thể hiện các yêu cầu của cô có đúng không? Vì trong quá trình thực hành đó trẻ đang tích cực tái hiện, bắt chước lại người lớn, có nghĩa là nó đang tích cực. .. dụng, phát huy các phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên cần tiếp thu các phương pháp dạy học mới để tổ chức các hoạt động khám phá MTXQ đạt kết quả tốt và phát huy hết TTC của trẻ 1.2.4 Thực trạng về nhận thức của giáo viên về các yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng khám phá MTXQ của trẻ Biểu đồ 4: Thực trạng nhận thức của giáo viên về các yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng khám phá. .. phù hợp giữa thế giới thực vật với việc dạy trẻ theo hướng phát huy tính tích cực Đứa trẻ sinh ra đã có nhu cầu trong tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh Thế giới thực vật là một trong những bộ phận quan trọng của môi trường xung quanh trẻ Dường như nó là người bạn không thể thiếu trong sự phát triển của trẻ Thế giới thực vật bao gồm cây xanh, rau, hoa, quả là những đối tượng rất gần gũi và quen... được thể hiện thông qua nhiều hoạt động và trong hoạt động học tập TTC thực chất là tính tích cực nhận thức 1.1.3.2 Tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn 23 Khái niệm tính tích cực nhận thức (TTCNT) được đề cập đến trong Từ điển Bách khoa toàn thư Xô Viết như là "Thái độ tích cực của trẻ đối với sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh, sự ham muốn vượt ra ngoài những phạm vi đã biết, sự mong... thích được sự tò mò, ham hiểu biết của trẻ, nhưng trước mắt trẻ chúng luôn ở trạng thái tĩnh, thiếu sinh động nên làm trở ngại cho con đường khám phá của trẻ Nội dung của thế giới thực vật đưa ra phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ nên khi được giáo viên hướng dẫn thì trẻ sẽ rất hứng thú và tích cực tham gia vào các hoạt động do giáo viên tổ chức Bằng những phương pháp đa dạng, phương tiện trực quan... xuất ra của cải vật chất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, tạo nền văn hoá ở mỗi thời đại, chủ động cải tiến môi trường tự nhiên và cải tạo xã hội Khi bàn về tính tích cực, Ph.Ăngghen cho rằng: Tính tích cực là đặc tính chung của mọi sinh vật sống, là sự tự vận động của sinh vật sống TTC không chỉ là nguồn gốc duy trì hay biến đổi các mối quan hệ có ý nghĩa sống 21 còn của sinh vật sống... cho trẻ - Trẻ tiến hành các thao tác trí tuệ như tri giác đối tượng, tư duy, khám phá và phát hiện ra cái mới lạ, cái khác biệt, sự thay đổicủa đối tượng một cách chính xác, tinh tế, nhạy bénĐây là một biểu hiện rất cao của TTCNT của trẻ mẫu giáo đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi Mức độ cao nhất của TTCNT bên trong là khả năng vận dụng những kiến thức và khả năng sáng tạo ra cái mới của trẻ, đối với trẻ. .. tồn tại và phát triển của con người Môi trường thiên nhiên gồm có: Động vật và thực vật Cơ thể động vật và thực vật cùng có cấu tạo từ tế bào, các hoạt động sống như dinh dưỡng, hô hấp, sinh trưởng phát triển được tiến hành thường xuyên trong cơ thể Điểm khác nhau cơ bản giữa động vật và thực vật là thực vật tổng hợp được chất hữu cơ từ khi CO2 và nước cùng với năng lượng mặt trời, còn động vật chỉ có ... là: Hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá giới thực vật theo hướng phát huy tính tích cực trẻ Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu TTC trẻ, đề xuất quy trình phát huy TTC cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. .. chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo - tuổi khám phá MTXQ trường mầm non Để có sở thực tiễn cho việc hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá giới thực vật theo hướng phát huy tích cực trẻ, tiến hành điều... trẻ theo hướng phát huy tính tích cực Đứa trẻ sinh có nhu cầu tìm hiểu, khám phá giới xung quanh Thế giới thực vật phận quan trọng môi trường xung quanh trẻ Dường người bạn thiếu phát triển trẻ

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CƠ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN CủA Đề TàI

    • 1.1 Cơ sở lý luận

      • 1.1.1 Một số đặc điểm của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

        • 1.1.1.1 Một số đặc điểm thể chất của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

        • 1.1.1.2 Một số đặc điểm sinh lý của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

        • 1.1.1.3 Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ mẫu giáo lớn

        • 1.1.1.4 Một số đặc điểm về sự phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo lớn: xuất hiện kiểu tư duy trực quan sơ đồ và những yếu tố của kiểu tư duy logic

        • 1.1.2 Một số vấn đề về MTXQ và CTCTLQVMTXQ

          • 1.1.2.1 Một số vấn đề về MTXQ

            • 1.1.2.1.1 Khái niệm về MTXQ

            • 1.1.2.1.2 Các yếu tố của môi trường xung quanh

            • 1.1.2.2 Một số vấn đề về chương trình CTLQVMTXQ

              • 1.1.2.2.1 Nội dung chương trình CTLQVMTXQ của trẻ MG 5- 6 tuổi

              • 1.1.2.2.2 Mục tiêu của chương trình CTLQVMTXQ

              • 1.1.3 Một số vấn đề dạy học theo phương hướng phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn

                • 1.1.3.1 Tính tích cực

                • 1.1.3.2 Tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn

                  • 1.1.3.2.1 Những biểu hiện của tính TTCNT ở trẻ mẫu giáo lớn trong quá trình làm quen với môi trường xung quanh.

                  • 1.1.3.2.2 Phân loại TTCNT của trẻ mẫu giáo lớn

                  • 1.1.3.3 Sự phù hợp giữa thế giới thực vật với việc dạy trẻ theo hướng phát huy tính tích cực

                  • 1.2 Cơ sở thực tiễn: Thực trạng tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi khám phá MTXQ trong trường mầm non.

                    • 1.2.1 Thực trạng về việc sử dụng các phương pháp dạy học của các giáo viên trong trường mầm non

                    • 1.2.2 Thực trạng về việc sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học trong các giờ học ở trường mầm non

                    • 1.2.3 Thực trạng về việc sử dụng phương pháp hướng dẫn trẻ tìm hiểu MTXQ

                    • 1.2.4 Thực trạng về nhận thức của giáo viên về các yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng khám phá MTXQ của trẻ

                    • 1.2.5 Thực trạng nhận thức của giáo viên về biểu hiện của tính tích cực của trẻ.

                    • 1.2.6 Thực trạng nhận thức của giáo viên về khái niệm dạy học phát huy tính tích cực.

                    • 1.2.7 Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc cần thiết phải hướng dẫn trẻ khám phá môi trường xung quanh theo hướng phát huy TTC của trẻ

                    • Chương 2: Hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá thế giới thực vật theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ

                      • 2. Nguyên tắc cho trẻ LQVMTXQ

                        • 2.1.1 Đảm bảo tính mục đích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan