Đồng dao và vai trò của nó đối với sự hình thành các tập tính ban đầu của trẻ mầm non

50 2.9K 4
Đồng dao và vai trò của nó đối với sự hình thành các tập tính ban đầu của trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học ThS GVC: Nguyễn Văn Mỳ Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô môn khoa GD Tiểu học, Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hoàn thiện khoá luận Cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho trình thực khoá luận Hà nội, ngày 05 tháng 05 năm 2010 Người thực Nguyễn Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Hội đồng bảo vệ khoá luận tốt nghiệp Đại học năm 2010 2011 khoa tiểu học Trường Đại học sư phạm Hà Nội Tên là: Nguyễn Thị Hằng Sinh viên lớp: K32 - mầm non - Khoa GD Tiểu học - Trường Đại học sư phạm Hà Nội Tôi cam đoan tất nội dung, số liệu …… Đã trình bày khoá luận riêng tôi, tự tìm tòi, nghiên cứu hướng dẫn Thầy giáo ThS GVC: Nguyễn Văn Mỳ chưa công bố mọt khoá luận khác Hà nội, ngày 05 tháng 05 năm 2010 Người thực Nguyễn Thị Hằng PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Lý khách quan Trong vườn hoa văn chương dân gian nước ta, ca dao chan chứa tình quê, câu tục ngữ thắm đượm tình người, câu hò điệu lý trữ tình, xao xuyến có vè đồng dao mang đậm ấm làng quê người Việt Nam Cũng thể loại văn học dân gian khác vè đồng dao truyền tụng dân gian tác giả Nhưng vè, đồng dao mãi tâm hồn người Việt Nam từ thơ bé lúc trưởng thành Đó kỉ niệm tuổi thơ gắn liền với chuyền nhỏ, viên sỏi nhỏ trò chơi ô ăn quan, hay tiếng hò, tiếng la hét vang dậy khoảng sân, trò rồng rắn lên mây hay tiếng hò, tiếng la hét vang dËy khoảng sân, trò rồng rắn lên mây hay thả đỉa ba ba… Chẳng cung cấp kiến thức tự nhiên, đồng dao kho kiến thức xã hội đình đám hội hè, họ làng, đồ ăn thức uống … với hình thức trình bày liệt kê, dừng lại nét bề dễ nhớ, dễ phân biệt kích thích trí tò mò trẻ, dạy em công dụng đồ vật, giống vật, dạy em học chữ … Đồng dao em hát lúc tổ chức trò chơi hay hát để chơi, hát để ru bé ngủ … Nhiều lời đồng dao hát, tổ chức chơi dường rời rạc, câu xọ câu kia, chuyện sang chuyện khác Tuy nhiên kho báu cung cấp kiến thức, nội dung phương pháp để giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non 1.2 Lý sư phạm Bản thân người giáo viên mầm non tương lai nghiên cứu, tìm hiểu tâm sinh lý đặc điểm phát triển trẻ mầm non với trải nghiệm tuổi thơ, lớn lên bên bầu sữa mẹ, bên cánh võng tiếng ru bà, bên chuyền, sỏi, bi, hay tiếng hò reo la hét vui đùa buổi chiều chăn trâu , cắt cỏ chúng bạn cánh đồng quê bình êm ả hết hiểu ý nghĩa khúc đồng dao đời sống tâm hồn người Những khúc đồng dao chứa đùng học giáo dục vô quý báu hữu hiệu, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, tiếp cận khúc đồng dao trẻ không học đọc mà trẻ hát, múa, chơi, cười thoả mãn hiếu động tuổi thơ Vậy chưa cần tới trường, lớp, phấn bảng, mà trẻ tiếp thu kiến thức đơn giản sống hay trẻ học làm người Hiểu điều đó, định nghiên cứu tìm hiểu khúc đồng dao để thªm lần khẳng định lại giá trị quý báu đồng dao góp tiếng nói bé nhỏ vào việc hoàn thành mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non Lịch sử vấn đề Đồng dao phận quan trọng văn học dân gian nói riêng văn học Việt Nam nói chung, có tầm ảnh hưởng lớn người Việt Nam, đặc biệt trẻ thơ Các đồng dao không phong phú nội dung mà đa dạng hình thức, mộc mạc, giản dị ngôn ngữ, hình ảnh lại lưu giữ, chất chứa giá trị tinh thần lớn, thấp thoáng hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, xã hội nông nghiệp gần gũi thân thương, nơi khơi nguồn tình mẫu tử, lòng thương người hết môi trường văn hoá văn nghệ Chơi mà học, học mà chơi trẻ thơ Đã có nhà nghiên cứu , phê bình tìm cảm hứng bỏ công sức, thời gian tìm hiểu giá trị, khía cạnh khúc đồng dao như: Đồng dao trò chơi trẻ em, hình thức giáo dục trẻ bị lãng quên Trần Xuân Toàn Trong báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên khoa Ngữ văn Trường đại học sư phạm Hà Nội 2009 + Tìm hiểu nội dung hình thức nghệ thuật đồng dao + Đồng dao giới âm nhạc trẻ + Đồng dao giới trò chơi trẻ + Đồng dao phát triển thẩm mỹ trẻ Đồng dao Việt Nam (Tuyển tập bình chọn) Nguyễn Nghĩa Dân Đồng dao cho Có nhiều, nhiều viết đồng dao có thiên nội dung, có lại tập trung khai thác hình thức, viết mang phong cách viết khác nhằm mục đích tìm đánh giá, tôn vinh giá trị, hay, đẹp khúc đồng dao sống Tuy nhiên đề tài Đồng dao vai trò hình thành tập tính ban đầu trẻ mầm non chưa có nghiên cứu, với lòng yêu trẻ mong muốn tìm hiểu vai trò đồng dao phát triển trẻ định chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3.1 Đồng dao hệ thống đồng dao 3.2 Đồng dao vai trò hình thành tập tính ban đầu trẻ mầm non Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đồng dao hệ thống đồng dao - Đồng dao vai trò hình thành tập tính ban đầu trẻ mầm non 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại việc tìm hiểu Đồng dao vai trò hình tập tính ban đầu trẻ mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu đồng dao hệ thống đồng dao 5.2 Đồng dao vai trò hình thành tập tính ban đầu trẻ mầm non Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 6.2 Phương pháp thống kê so sánh 6.3 Phương pháp đọc sách tài liệu NỘI DUNG CHÍNH Chương Đồng dao hệ thống đồng dao 1.1 Khái niệm Cho tới nhà nghiên cứu thơ ca dân gian ý tới mặt này, mặt đồng dao trí Đồng dao lời hát nhi đồng vào từ điển Từ Hải Từ Nguyên Trung Quốc, Dương Quảng Hàm cho biết Đồng dao hát chương có khúc: có người cho Đồng dao ca dao nhi đồng Doãn Quốc Sĩ, Nguyễn Tấn Long, Phan Canh… Từ ý kiến nêu khẳng định: Đồng dao lời mộc mạc, hồn nhiên, có vần trẻ em truyền miệng cho hát đồng theo nhịp điệu đơn giản lúc vui chơi tiến hành trò chơi dân gian tuổi thiếu nhi 1.2 Hệ thống đồng dao Đồng dao thường em hát dựa theo vần, nhịp thể thơ dân tộc, diễn biến từ hai âm tiết trở lên, vè bốn âm tiết lục bát Xét nội dung đồng dao phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi nghệ thuật diễn xướng (hát, hoạt động vui chơi) lời hát gắn với trò chơi trẻ em, lời hát ru, câu đố vui trẻ em cuối lời ca dao cho trẻ Hệ thống đồng dao gồm năm phận: Đồng dao trẻ em hát Đồng dao trẻ em hát, trẻ em chơi Đồng dao hát ru Đồng dao trẻ em đố vui Ca dao cho trẻ em Các phận nói đồng dao có mối quan hệ mật thiết với nội dung, ranh giới đồng dao trẻ em hát với hát ru ca dao cho trẻ em tương đồng dao theo thể thơ lục bát Điều phân biệt rõ ràng đồng dao trẻ em hát với đồng dao trẻ em hát, trẻ em chơi phận đồng dao phải có trò chơi dân gian kèm, hay phân biệt đồng dao trẻ em đố vui với phận đồng dao khác ta vào đặc thù câu đố cho trẻ câu đố có thi pháp riêng Ca dao cho trẻ em xem loại đồng dao em cảm nhận từ tuổi nhi đồng theo em hết đời Đó lời ca dao dễ hiểu đậm đà sắc văn hoá dân tộc gắn liền với truyền thống tốt đẹp dân tộc với hoạt động yêu nước thương nòi, đạo đức sáng nhân dân lời ca dao cảnh trí thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, phong tục, lễ hội … Tồn gần em, góp phần quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam em 1.2 Đồng dao trẻ em hát, đồng dao trẻ em hát, trẻ em chơi 1.2.1.1 Ngôn ngữ đồng dao trẻ em hát, đồng dao trẻ em hát, trẻ em chơi Các nhà tâm lý học cho rằng, từ tuổi trở trẻ em đạt ba thành tựu có tác dụng định phát triển tâm lý là: Trẻ làm chủ lối thẳng người, trẻ phát triển hoạt động quan hệ với đồ vật, trẻ làm chủ ngôn ngữ trẻ em Việt Nam nằm quy luật đó, tục ngữ có câu: Trẻ lên ba nhà học nói lấy trẻ tuổi làm mốc, thấy từ tuổi trở trẻ tiếp nhận lời đồng dao trẻ em hát lời đồng dao trẻ hát, trẻ em chơi, nêu đặc điểm ngôn ngữ phận đồng dao là: Giản dị, mộc mạc, vô tư, hồn nhiên, ngộ nghĩnh, vui tươi… Đó ngôn ngữ gồm từ vựng cụ thể tự nhiên xã hội gần gũi với đời sống, sinh hoạt hàng ngày trẻ em, hoàn toàn phù hợp với tâm lý trẻ thơ Có thể người gần gũi với trẻ mẹ, bà… phận thể chân tay, tai, mắt, mũi … vật nuôi nhà chó, mèo, lợn, gà … xa chim, cá, hoa, trái … đến thời gian buổi sáng, buổi chiều… đến không gian như: trăng, sao, mưa, nắng… có vè trẻ kết lại theo đề tài vè chim: Chim ri dì sáo sậu/Sáo sậu cậu bồ nông/Bồ nông ông chim chích… có từ hiểu biết trò chơi, sinh hoạt lời đồng dao gọi nghé, tư duy, trí khôn phát triển, ngôn ngữ phát triển cụ thể liên kết đơn giản dễ nhận biết thường hoạt động là: Con mèo mà trèo cau/Hỏi thăm chuột đâu vắng nhà ’ Ngôn ngữ đến với trẻ qua đồng trước hết từ vựng cụ thể, qua đồng dao phần trẻ nhận biết cấu trúc ngữ pháp đơn giản, đặc biệt trẻ tự đặt câu hỏi tự trả lời Bông chi ?/ Bông bác/Bác chi?/Bác hùm/Hùm chi?/Hùm beo… đồng dao bắt gặp cấu trúc cú pháp hỏi trả lời Rồng rắn lên mây Trên sở học hỏi từ vựng cụ thể với lực quan sát bé phát triển Ngôn ngữ đồng dao miêu tả chi tiết sinh động kết hợp miêu tả với tự linh hoạt, em thường thích loài vật đồ vật gần trạng thái hoạt động Con cua mà có hai càng/ Đầu tai bò ngang ngày hay Con vỏi voi/ Cái vòi trước/Hai chân trước trước/Hai chân sau sau/Còn đuôi sau rốt tranh sinh động theo phương thức miêu tả tự em Ngôn ngữ đồng dao mộc mạc, giản dị giàu âm đặc biệt khả bắt chước, mô âm phát từ đồ vật loài vật Theo tâm lý học trẻ em thính giác thị giác trẻ em phát triển sớm thính giác phát triển mạnh thị giác phát triển có tính định hướng Có không đồng dao mô âm gà, lợn, trâu, bò, ếch, nhái Con gà cục tác chanh/Con lợn ủn ỉn mua hành cho … Có lời đồng dao kèm theo trò chơi Dệt vải, kéo cưa lừa xẻ lời trẻ em ý mặt âm mặt ngữ nghĩa Nhiều lệnh bắt đầu kết thúc trò chơi trẻ Dung dăng,dung dẻ hay Nu na nu nống Đặc biệt ngôn ngữ đồng dao trẻ em hát, đồng dao trẻ em hát, trẻ em chơi, vui tuơi, ngộ nghĩnh mang đậm đặc trưng ngôn ngữ trẻ em Đó ngôn ngữ nói ngược Con lợn kêu meo meo/Con mèo ủn ỉn mà theo vô chuồng … Đó ngôn ngữ nói lái Hai bai, hai bát không no/ Còn miếng cháy kéo co vỡ nồi Có thể cách nói lặp Con kiến mà leo cành đa/ Leo phải cành cụt leo leo vào/ Con kiến mà leo cành đào/ Leo phải cành cụt leo vào leo ra… Có thể lời nói vòng tròn dựa theo cách gieo vần Lúa ngô cô đậu nành/ đậu nành anh dưa chuột … Có thể cách nói ngoa dụ gây cười Ngồi buồn nói chuyện láo thiên/ Hồi nhỏ rủ khiêng ông trời/ Ra đường thấy muỗi đớp rơi/Bọ đám giỗ mời ông voi Trong đồng dao trẻ em hát, đồng dao trẻ em hát, trẻ em chơi có ngôn ngữ có lời mà nghĩa Chè la chè lít , Chi chi vít vít Những từ gây hứng thú cho trẻ mặt âm thanh, nhịp điệu phát âm trẻ thời kỳ tiền ngôn ngữ Tóm lại ngôn ngữ đồng dao trẻ em hát, đồng dao trẻ em hát trẻ em chơi thực ngôn ngữ trẻ Trong chơi trẻ hát giới tự nhiên, xã hội xung quanh mình, qua làm cho tiếng nói trẻ phát triển đặc biệt từ vựng, dù hình thức nói xuôi, nói ngược, nói lái … xét đến để em vui chơi, giao tiếp với để em nắm bắt ngày tốt tiếng mẹ đẻ 10 Rắt dìu kháng chiến đem độc lập cho người Việt Nam Nhất tình yêu người dàng cho cháu thiếu nhi /Trung thu trăng sáng gương/ Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng để cháu hình dung bác Hồ cụ thể Từ khêu gợi lòng kính yêu người cố gắng trở thành cháu ngoan Bác Hồ Ai lo học lo hành / Cụ Hồ có rặn ngành ngành thi đua Thông qua hệ thống đồng dao, cho trẻ thấy danh lam thắng cảnh, lễ hội, truyền thống lâu dời, tốt đẹp nơi sinh lớn lên để yêu thương, gắn bó với quê hương đất nước Ai đứng lại mà trông/ Kìa vạc nấu gió/Kìa sông đãi bìa/ Kìa giếng Yên Thái kia/ Giếng sâu chín trượng/Đầu chợ bưởi có giếng cầm canh/ Người kẻ lại tranh hoạ đồ/ Cổng chợ có miếu thờ vua/ Đường xứ lên chùa thiên niên… Qua hoạ khúc đồng dao trẻ em thấy nước non hùng vĩ , dân tộc giầu truyền thống để thêm yêu, thêm quý, thêm tự hào 2.3 Đồng dao phát triển thẩm mỹ trẻ mầm non 2.3.1 Trẻ biết yêu, biết hoà hợp với thiên nhiên Ai biết thiên nhiên không ưu đãi cho người cần thiết để sống, lúa ngô, khoai sắn, tôm cua, ốc hến mà hấp dẫn điều kì diệu thiên nhiên cần cho đời sống thể chất lẫn tinh thần người lại thiếu trẻ em Có tưởng chừng bình thường cỏ, dòng sông, suối, tiếng chim hót, tiếng nghé ọ tất ảnh hưởng tới sống người mà gây ấn tượng mạnh mẽ lại đến với trẻ thơ, đồng dao chim cá, hoa, quả, hấp dẫn kì lạ tâm hồn trẻ thơ, trẻ thơ hát khúc đồng dao Lúa ngô cô đậu lành/ Đậu lành anh dưa chuột hay Chim ri sáo sậu/ Sáo sậu cậu sáo đen … mà không thấy mệt, không thấy chán Có thể nói trẻ thơ đến với thiên nhiên 36 xà vào lòng mẹ , tách trẻ em khỏi thiên nhiên việc làm không bình thường, trái với quy định phát triển, qua đồng dao tạo hội cho trẻ tiếp xúc, hoà hợp, tắm cảnh sắc thiên nhiên để thoả mãn trí tò mò ngây thơ sáng trẻ Chúng ta nên biết dẫn trẻ em đến với thiên nhiên sớm tốt đặc biệt cần dạy cho trẻ cách ứng xử có văn hóa với thiên nhiên, trẻ yêu quý, biết thưởng thức, biết cảm nhận thiên nhiên ban tặng mà biết bảo vệ, biết khám phá, giữ gìn thuộc thiên nhiên để thiên nhiên tài sản vô giá người Trước hết khúc đồng dao dạy trẻ tìm tòi khám phá thiên nhiên Trong thiên nhiên có bao điều lạ người lớn biết phần nhỏ, trẻ thơ giới diệu kỳ, lung linh, huyền ảo đầy bí hiểm đầy thơ mộng, huyền bí có thứ tưởng chừng quen thuộc hiển nhiên với người lớn thật xa lạ với trẻ thơ, mặt trời mọc ta nhìn thấy vạn vật xung quanh, mặt trời lặn trời lại tối om khiến ta không nhìn thấy hết Thông qua đồng dao trẻ tiếp xúc gần với thiên nhiên, từ trâu tới bò, gà tới vịt, từ lúa tới cỏ, từ hoa hồng tới hoa sen Thiên nhiên giới muôn màu muôn vẻ, vườn hoa với đủ sắc hương, nhạc với ngàn vạn âm Tiếp cận với thiên nhiên nhiều cảm giác, tri giác trẻ ngày nhạy bén, ngày tinh tế Khám phá tìm tòi thiên nhiên vốn ham thích đặc biệt trẻ nghịch với cát, chơi với nước ngắm ngiá hoa, đọc vè cỏ, không thú vui mà giúp trẻ có nhiều hiểu biết đặc tính vật chất nước làm thuyền bè, cát ướt đắp thành lâu đài, hang động, hoa không thơm mà đẹp dùng trang trí, trưng bày 37 Đồng dao giúp trẻ gắn bó với thiên nhiên thông qua câu hát, trò chơi trẻ dần nhận người phận hữu thiên nhiên, sống tách rời với thiên nhên, coi thiên nhiên người bạn thân thiết Với tâm hồn trẻ thơ, dường em nhìn thấy thiên nhiên đời sống mình, nên tự nhiên gắn bó với thiên nhiên Hú dê dê/ Về nhà mẹ/ Mẹ cho bú/ Chú cho ăn/ Đừng có đâu mà lạc đường Phải hình ảnh em Gần gũi với thiên nhiên, đời sống tình cảm em biến hoá, hoà nhịp với thiên nhiên Sửng sốt lúc ráng chiều rực đỏ, lo lắng cho hàng trồng bão về, xót thương bầy chim rũ cánh trời mưa Sự đồng cảm gắn bó trẻ với thiên nhiên gắn bó với người thân thiết Hát đồng dao, chơi trò chơi đánh thức trái tim trẻ thái độ ân cần với mầm sống thiên nhiên, đứa trẻ biết nâng niu mầm non nhú, vật nhỏ dại, kết bạn với biết bảo vệ thiên nhiên dù nmột chim sâu, căm ghét tàn phá thiên nhiên dù gió lạnh: Những khúc đồng dao dạy trẻ biết chăm sóc bảo vệ vật nuôi trồng cho gà ăn, tưới nước cho Sau ngăn chặn hành động phá hoại bẻ cành bẻ hoa 2.3.2 Trẻ biết yêu quý đẹp, tạo đẹp Toàn cảnh tranh đất nước người Việt Nam phác hoạ cách sinh động đậm nét kho tàng đồng dao Việt nam Khi tiếp xúc với tranh trẻ nâng niu, ôm ấp nôi văn hóa sâu sắc đậm đà sắc dân tộc, đất nước với truyền thống lúa nước, với ưu dãi thiên nhiên cảnh trí, địa Một đất nước giàu thiên nhiên người 38 Trong đồng dao cảnh làng quê mộc mạc đơn sơ với cánh đồng lúa vàng óng ả Trên đồng cạn đồng sâu/ Chồng cày vợ cấy trâu bừa bãi cỏ, dòng sông, buổi chiều chăn trâu, cắt cỏ, thổi sáo, thả diều, chọi gà, đánh đáo ruộng khô vừa gặt, giếng nước, gốc đa, sân đình, mái dạ, rơm mùi khói bếp quê hương quen thuộc tất diện đồng dao, trẻ em cảm nhận khúc đồng dao thắm đượm tình người Nó khơi đậy trẻ lòng yêu quý quê hương đất nước, yêu quý người lao động, yêu quý mộc mạc đơn sơ Trẻ không yêu bến nước, dòng sông, yêu luỹ tre xanh mà trẻ đắm vào danh lam thắng cảnh, cảnh sắc trời ban, đắm vào thiên nhiên hùng vĩ núi tản Sông Đà, Đường vô xứ Nghệ quanh quanh/ Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ Tất thu vào tầm mắt trẻ thơ, tạo nên cảm xúc, tình cảm mẻ tâm hồn trẻ, trẻ biết yêu quý, biết trân trọng, biết nâng niu, biết tài sản vô giá Khi tiếp xúc đồng dao trẻ em yêu quý đẹp, đẹp tâm hồn suy nghĩ trẻ, trẻ cảm nhận âm vạn vật đẹp, trẻ biết tận dụng kinh nghiệm, hiểu biết có để tạo đẹp, trẻ biết sáng tạo trò chơi mới, biết tạo lời đồng dao mới, biết cải tạo trò chơi cho phù hợp với vùng miền, biết bắt đom đóm làm đèn, biết dùng ánh trăng làm gương soi, biết kết hoa thành vòng, biết lấy cỏ gà kết nhẫn Tất đẹp trẻ em sáng tạo ra, để chơi, để học hỏi, để khám phá tìm tòi làm sáng thêm tâm hồn trẻ thơ 39 2.4 Đồng dao phát triển trí tuệ trẻ mầm non Đồng dao cung cấp cho em kiến thức tự nhiên, đồng dao kho kiến thức xã hội hội hè đình đám, họ làng, đồ ăn, thức uống Những nồi cơm nếp, tệp bánh chưng, mứt bí, mứt gừng, mứt tranh, mứt khế Các em chuẩn bị từ tuổi hoa niên kiến thức nghề nghiệp xã hội sau Ông thầy có sách, thợ ngạnh có dao, thợ rèn có búa hay Ai cấy ruộng nuôi trâu/ Ai trồng rau nuôi tằm/ Ai hay nằm nhịn đói Đồng dao dạy em phê phán thói hư tật xấu, lười nhác Cho học chữ - nhiều chữ vay/ Cho học nghề - nghề tớ/ Cho làm thợ nói – nói nghề buồn Thậm trí em gái đồng dao trang bị cho kiến thức nữ công gia chánh Bắt cua đem canh băm tỏi băm hành, xương sông lốt hay Canh ốc ngọt, canh bứa chua Đồng dao cung cấp cho trẻ kiến thức không kiến thức hệ thống tư người lớn mà trình bày liệt kê, dừng lại nét bề dễ nhớ dễ phân biệt, kích động trí tò mò trẻ em Đó công dụng đồ vật Con trấu cày xiên, liềm gặt lúa Phân biệt giống vật Chàng chàng lót ổ buị tre, chèo bẻo lót ổ mái đình hay dạy cho em chơi chữ, tập quan sát No lòng phỉ cá cơm/ Không ướp mà thơmm cá ngát/ Liệng bay thấm thoát cá chim phải từ ngữ vui nhộn phù hợp với em, làm em nhớ tới loài vật quanh Đồng dao em hát lúc tổ chức trò chơi, nhiều lời đồng dao hát, tổ chức trò chơi dường đề tài tập trung, gặp đâu nói cốt cho vần vè ý nghĩa chung rời rạc, câu xọ câu kia, chuyện sang chuyện khác Trẻ em thích thú phù hợp với trí lực em, đòi hỏi em tư người lớn Đồng dao trò chơi trẻ em tiếp thu ấn tượng ngoại vật lý luận thấy việc học văn hoá qua đồng dao 40 trò chơi không dạy chữ, mà em đếm, tính nhẩm, cộng trừ Chuyền đến Chuyền chuyền mười từ Năm lên sáu hay Bốn lên bảy trò chơi Ô ăn quan dạy trẻ em tính nhẩm chia trừ quan sát chiều ngược chiều xuôi để động não cách tự lực có bạn mà thầy Thật cách giáo dục đầy ý nghĩa Khi tiếp xúc với đồng dao trò chơi trẻ em phải rèn luyện khả tập trung ý, rèn khả quan sát, tư để nhớ, để thuộc lời để hát với bạn hát khhi chơi, phải tập trung ý để lắng nghe luật chơi, biết lệnh xuất phát lệnh kết thúc Trẻ phải rèn phản xạ nhanh, đúng, có trẻ không bị loại khỏi trò chơi từ góp phần rèn luyện trí tuệ cho trẻ Khi trẻ chơi tưởng tượng, sáng tạo trò chơi khác nhau, sáng tác lời đồng dao mới,lựa chọn cách chơi theo vùng miền Như Dung dăng dung dẻ, Chi chi chành chành Chuyền thẻ có năm tới bảy dị Hay trò chơi Xỉa cá mè, lặc cò lò có hai tới ba cách chơi khác Như đồng dao góp phần không nhỏ vào trình tâm sinh lý: Tư duy, tưởng tượng, ý cho trẻ từ tạo điều kiện nâng cao trí lực trẻ 2.5 Đồng dao phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non Đồng dao trò chơi dân gian phương pháp giáo dục mang lại hiệu cao công tác giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý em Hơn nữa, trẻ mầm non hoạt động chủ đạo hoạt động vui chơi nên biện pháp tốt học mà chơi, chơi mà học thông qua chơi, cô giúp trẻ lĩnh hội văn hoá dân tộc góp phần thúc đẩy phát triển toàn diện em, đặc biệt hình thành phát triển ngôn ngữ cho trẻ trẻ tiếp xúc với đồng dao giúp trẻ tiếp cận với kho tàng vốn từ ngữ tạo 41 điều kiện cho em phát triển ngôn ngữ mặt vốn từ kĩ phát âm 2.5.1 Đồng dao trò chơi dân gian với mở rộng vốn từ cho trẻ Phát triển vốn từ trình lâu dài việc lĩnh hội vốn từ mà người tích luỹ lịch sử sống Tiếp xúc với đồng dao em không đọc, hát mà tiếp xúc với trò chơi dân gian sinh động, hấp dẫn Đó giới ngôn ngữ vô tận tự nhiên, xã hội, văn hoá Lạy trời mưa xuống/ Lấy nước uống/ Lấy ruộng cày/ Lấy bát cơm đầy/Lấy khúc cá to… Chúng ta biết Việt Nam đất nước nông nghiệp, sống người phụ thuộc vào thiên nhiên nên người gắn bó sâu sắc với ruộng đồng, với ốc, trâu, bò, vạc… hay đa, đề…đến tượng tự nhiên như: Mưa, nắng gió… hát gọi nghé lũ trẻ chăn trâu… Còn thú vị ngồi lưng trâu, thả diều giấy hay chơi trò chơi chọi gà, rồng rắn lên mây Chính đồng dao trò chơi dân gian cung cấp cho trẻ kiến thức giới tự nhiên xung quanh từ vốn từ chúng mở rộng Tiếp xúc với đồng dao không mở rộng vốn từ tự nhiên cho trẻ mà làm phong phú vốn từ xã hội… Xã hôị đồng dao trước hết mối quan hệ xã hội, xã hội khắc hoạ qua vốn từ quê hương, đất nước, sinh hoạt chung người dân lao động, hội họp, lễ tết… Những đồng dao trò chơi dân gian cung cấp cho trẻ kiến thức xã hội: Trẻ tập mua bán, tập làm nhà cửa, tập cưỡi trâu, cưỡi ngựa tưởng tượng Có hát nghề nghiệp xã hội có phân công hát chế giễu thói hư tật xấu Nổi bật lên chủ điểm đồng cày cấy, em gái kiến thức nữ 42 công gia chánh… Vốn từ xã hội lên sâu sắc rõ nét em tham gia trò chơi dân gian mang tính chất mô Trẻ hoá thân vào bà mẹ bảo vệ đàn Rồng răn lên mây Khi hoà vào xứ sở trẻ có hội mở rộng nhận thức xã hội, xã hội thu nhỏ điều kiện để trẻ làm quen với giao tiếp mở rộng vốn từ mình, đưa vốn từ ngữ vào tình cụ thể sống Như ta thấy đồng dao hình thức có tác dụng giáo dục mạnh mẽ đến lĩnh hội phát triển vốn từ trẻ mầm non Vì trước hết, đồng dao tác động lên đời sống trẻ, giáo dục trẻ tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, tạo điều kiện cho em mở rộng nhận thức giới xung quanh Khi em tiếp thu chân trời tri thức vốn từ tăng lên rõ rệt Hay nói cách khác đồng dao tạo điều kiện cho việc lĩnh hội phát triển vốn từ trẻ mầm non 2.5.2 Đồng dao – điều kiện để chuẩn mực kỹ phát âm cho trẻ mầm non Một điều kiện để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non chuẩn mực kỹ phát âm Khi tham gia trò chơi dân gian trẻ vừa chơi vừa hát nên mệt, thở gấp, trẻ phát âm không tròn vành rõ tiếng mà âm bị méo Do chuẩn mực kỹ phát âm nhiệm vụ quan trọng Dạy trẻ kỹ phát âm dạy chúng biết điều chỉnh thở ngôn ngữ để tạo nên hợp lý âm ngôn ngữ cường độ, nhịp điệu, tốc độ lời nói Rèn luyện cho trẻ sử dụng ngữ điệu tạo nên biểu cảm phương diện âm lời nói Xalaviova, nhà sư phạm Nga viết: Trước mắt nhà sư phạm đặt nhiệm vụ giáo dục trẻ phát âm rõ ràng, âm từ, phát âm từ 43 tương ứng với chuẩn mực ngữ âm tiếng Nga, giáo dục phát âm rõ nét giáo dục tính biểu cảm lời nói trẻ theo Xalaviova chuẩn mực phát âm ngữ âm tập cho trẻ phát âm xác biểu cảm Điều không với trẻ em ngữ âm tiếng Nga mà với trẻ em ngữ âm tiếng việt Khi trẻ chơi trò chơi Đánh chuyền trẻ vừa đọc dồng dao vừa phải ngẩng lên đỡ chuyền cúi xuống nhặt que tre ảnh hưởng tới máy phát âm, dẫn tới tiếng bị méo chơi rèn luyện nhiều lần kết hợp vận động phát âm trở thành kỹ Từ đó, em phát âm tròn vành rõ tiếng vận động Tóm lại ngôn ngữ đồng dao, câu hát trò chơi dân gian ngôn ngữ nghệ thuật giàu tính nhạc, nhịp điệu, nên tiếp xúc với thể loại trẻ có hội rèn luyện ngữ điệu biểu cảm lời nói Đồng dao từ điển sống, chứa đựng kho từ vựng phong phú tự nhiên xã hội 44 KẾT LUẬN * Góp phần nghiên cứu vấn đề có tính hệ thống đồng dao, điều rút mặt văn hoá dân gian đồng dao có vị trí quan trọng đời sống văn hoá đặc biệt trẻ em.Bên cạnh việc chăm sóc cháu, việc giáo dục cháu từ bé đến hết tuổi vị thành niên phải gia đình, nhà trường xã hội đặc biệt quan tâm Trong việc giáo dục trẻ tuổi nhi đồng, thiếu niên đồng dao có tác dụng tích cực phương thức chơi, tiếp chơi mà học học mà chơi Quá trình hoạt động chơi học kết hợp với hát, diễn xướng nghe lời hát ru mẹ, chị, bà lời đồng dao, ca dao tự hát, vừa hát vừa chơi trò chơi dân gian hợp với lứa tuổi vừa chơi vừa đố vui Các em hát đồng dao sáng tác đồng dao làm cho kho tàng đồng dao ngày thêm phong phú Sống lớn lên giới tuổi thơ với văn hoá dân gian, văn học dân gian, ca dao, dân ca tất thể loại hát ru nguồn nước lành, liều thuốc bổ dưỡng tinh thần tốt cho em, với hỗ trợ người lớn làm cho nhân cách trẻ hình thành phát triển Cái đẹp đồng dao luôn gắn liền với cảm nghĩ, cách nói, cách hát, cách diễn xướng, cách chơi hồn nhiên, đơn giản với tưởng tượng trí tuệ thiếu nhi * Ngày bàn quan niệm đồng dao, trò chơi dân gian trẻ hát đại trò chơi điện tử, phim ảnh nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu có kết luận thống Người ta cho phải tôn trọng qui luật phát triển tâm sinh lí trẻ em theo nhịp sống hồn nhiên trẻ Người ta không tán thành việc ép trẻ chưa đến tuổi học phải học chữ cái, học chữ số, học ngoại ngữ Người ta phản đối việc bắt trẻ em học nhiều tuần lễ, bắt trẻ em học thêm cách sức, kế hoạch cân đối việc học chơi độ tuổi trẻ Các công cụ hiệu so với hoạt động xã 45 hội cảm xúc trẻ theo nhà giáo dục, trước học, trẻ em không cần biết chữ cái, số mà cần có trẻ kỹ xã hội biết chia sẻ, biết tương tác với người khác, biết làm theo lời bảo hướng dẫn, có kỹ tới trường trẻ không học dễ dàng môn tập đọc tập viết mà phát triển khả khác sở Trí khôn cảm xúc * Như nghiên cứu tác dụng đồng dao (trẻ em hát, trẻ em hát trẻ em chơi, hát ru, trẻ em đố vui ca dao cho trẻ em) ta thấy nên phát huy tác dụng đồng dao vui chơi trẻ em, không nông thôn mà đô thị, không nhà trường mà nhà trường Có thể nói hoàn cảnh kinh tế xã hội đất nước ta, đồng dao phát huy tốt tác dụng nhiều mặt Vấn đề đặt quan đoàn thể quan trọng chăm sóc bảo vệ giáo dục trẻ em cần quan tâm đạo tốt việc phát huy tác dụng đồng dao, trò chơi dân gian để góp phần hình thành nhân cách cho thiếu nhi với sắc văn hoá Việt Nam, đừng để Món quà quý giá bị lãng quên 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồng dao Việt Nam – NXBVh - 1986 Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em tuổi – Hoàng Thị Oanh- Phạm Thị Việt- Nguyễn Kim Đức – NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội-2005 Văn học phương pháp trẻ làm quen tác ơhẩm văn họcNguyễn Đắc Diệu Lam- Lê Thị Ánh Tuyết- BGD & ĐT Đồng dao trò chơi trẻ em hình thức giáo dục bị lãng quên - Trần Xuân Toàn- 2007 Đồng dao Việt Nam (sưu tầm, nghiên cứu, tuyển chọn) Nguyễn Nghĩa Dân- NXBVH Phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo qua chuyện thơ- Nguyễn Thu Thuỷ- NXBGD-1986 Giáo dục mầm non - Thịnh Dân - Nguyễn Thị Hoà – Đinh Văn Vang – NXBĐH Sư Phạm - 2006 Ý nghĩa giáo dục đồng dao:học mà chơi, chơi mà học – http:// www Chaobe.com/images/news/ beđòngao 123jpg- Nguyễn Trung Hoà 47 MỤC LỤC Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU Trang I Lý chọn đế tài 1.1: Lý khách quan 1.2: Lý chủ quan II Lịch sử vấn đề III Mục đích yêu cầu IV Đối tượng nghiên cứu V Nhiệm vụ nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương I: Đồng dao hệ thống đồng dao 1.1 Khái niệm đồng dao 1.2 Hệ thống đồng dao 1.2.1: Đồng dao trẻ em hát, đồng dao trẻ em hát - trẻ 1.2.1.1 Ngôn ngữ đồng dao trẻ em hát, đồng dao trẻ em chơi em hát - trẻ em chơi 1.2.1.2 Kết cấu đồng dao trẻ em hát, đồng dao trẻ 11 em hát - trẻ em chơi 1.2.2 Đồng dao hát ru ca dao trẻ em 12 1.2.2.1 Ngôn ngữ đồng dao hát ru ca dao trẻ em 12 1.2.2.2 Kết cấu đồng dao hát ru ca dao trẻ em 14 1.2.3: Đồng dao trẻ em đố vui 15 1.2.3.1 Ngôn ngữ đồng dao đố vui 15 1.2.3.2 Kết cấu đồng dao đố vui 15 48 1.3 Tính chất, chức năng, tác dụng đồng dao 1.3.1 Tính chất 16 16 1.3.2 Chức tác dụng đồng dao 1.4 nội dung đồng dao 17 18 1.4.1 Một thiên nhiên tươi đẹp mắt trẻ thơ 18 1.4.2 Một xã hội nông nghiệp gần gũi với trẻ thơ 19 1.4.3 Đồng dao môi trường văn hoá học mà chơi, 20 1.4.4 Nơi khơi nguồn tình mẫu tử, lòng thương 22 chơi mà học người, môi trường hình thành, bồi dưỡng nhân cách đạo đức cho trẻ mầm non 1.5 Nghệ thuật đồng dao 24 1.5.1 Thể thơ hai chữ 24 1.5.2 Thể thơ ba chữ 25 1.5.3 Thể thơ bốn chữ 25 1.5.4 Thể thơ lục bát 26 1.5.5 Thể thơ hỗn hợp 26 Chương II: Đồng dao vai trò với hình thành tập 28 tính ban đầu trẻ mầm non 2.1 Đồng dao vai trò phát triển thể chất 28 trẻ mầm non 2.1.1 Rèn luyện sức khoẻ qua trò chơi dân gian 28 2.1.2 Hình thành rèn luyện kỹ phản xạ 29 2.2 Đồng dao vai trò phát triển đạo đức 31 trẻ mầm non 2.2.1 Tình cảm gia đình 31 2.2.2 Tình cảm với người xung quanh 34 49 2.2.3 Tình cảm trẻ Bác Hồ quê hương đất nước 35 2.3 Đồng dao phát triển tình cảm thẩm mỹ trẻ mầm 36 non 2.3.1 Trẻ biết yêu quý hoà hợp với thiên nhiên 36 2.3.2 Trẻ biết yêu quý đẹp, tạo đẹp 38 2.4 Đồng dao phát triển trí tuệ trẻ mầm non 40 2.5 Đồng dao phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non 41 2.5.1 Đồng dao trò chơi dân gian với mở rộng vốn 42 từ cho trẻ 2.5.2 Đồng dao - điều kiện để chuẩn mực kỹ 43 PHẦN KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 50 [...]... cách chơi cách hát và cũng thuận lợi cho lời ru của mẹ, của chị, của bà khi chơi với các em hoặc khi ru các em ngủ 27 CH¦ƯƠNG II ĐỒNG DAO VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH CÁC TẬP TÍNH BAN ĐẦU CỦA TRẺ 2.1 Đồng dao và vai trò của nó đối với sự phát triển thể chất của trẻ mầm non 2.1.1 Rèn luyện sức khoẻ qua các trò chơi dân gian cho trẻ mầm non Trẻ mầm non rất hiếu động, luôn luôn ở trạng thái hoạt... truyền miệng nên đồng dao tất nhiên có tính dị bản Ví dụ như đồng dao về chim, cá, hoa có tới 5 - 6 dị bản khác nhau Tính tập thể của đồng dao thể hiện quan hệ giữa trẻ em và người lớn Ngoài ra đồng dao còn có tính chất gắn liền với trò chơi, tính chất này là đặc trưng của đồng dao trẻ em hát trẻ em chơi 16 1.3.2 Chức năng và tác dụng của đồng dao Đồng dao có 3 chức năng: Nhận thức, thẩm mỹ và giáo dục... dục của hệ thống đồng dao đối với trẻ em có khác nhau ở tuổi tiền học đường, tác dụng rõ rệt của đồng dao với các em là hát ru, những lời hát đồng dao mộc mạc trong sáng ở tuổi mẫu giáo lớn, tiểu học những đồng dao trẻ em hát - trẻ em chơi, những đồng dao đố vui tác động mạnh mẽ tới nhân cách các em Sống trong nguồn nước trong lành của hát ru, của đồng dao vừa hát vừa chơi, tình cảm và lý trí phát triển,... đồng dao nhiệt tình hơn là tiếp xúc với hát ru và ca dao cho trẻ em vì đồng dao cho trẻ em và đồng dao trẻ em hát trẻ em chơi là sáng tác của chính các em, nó phù hợp với nhu cầu ngôn ngữ của trẻ trong giai đoạn này Ngôn ngữ lời hát ru và ca dao cho trẻ em giản dị nhưng không mộc mạc, kết hợp ngôn ngữ đời thường với ngôn ngữ thi ca, có thể là ngôn ngữ gần gũi với trẻ: Em tôi buồn ngủ buồn nghê/ Buồn... Tính chất, chức năng, tác dụng cuả đồng dao 1.3.1 Tính chất Đồng dao là một bộ phận của văn học dân gian, gần gũi với ca dao nên nó có dầy đủ tính chất truyền miệng, nhiều dị bản và tập thể vì đồng dao là của trẻ em nên đồng dao còn có tính chất vui chơi phù hợp với tâm lý trẻ em Phần lớn đồng dao do tự trẻ em sáng tạo trong lúc vui chơi, cùng hát đồng thanh, truyền miệng cho nhau từ xóm thôn này,... kinh, các quá trình hưng phấn và ức chế được hoàn thiện và cân bằng Đây là điều kiện , là tiền đề để hình thành các thói quen vận động cho trẻ Trò chơi dân gian còn thoả mãn cảm xúc đem lại sự vui sướng tăng quá trình tuần hoàn, hô hấp của cơ thể trẻ, làm thay đổi trạng thái cơ thể giữa các hoạt động giúp trẻ trở về trạng thái cân bằng tăng cường lực sống 2.2 Đồng dao và vai trò của nó đối với sự phát... khắp long thành/ Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai Tóm lại, kết cấu kể chuyện trong hát ru hoặc ca dao cho trẻ em phần nhiều kết hợp sự việc với cảm nghĩ của con người, kể chuyện không tách dời tả cảnh, tả tình 14 1.2.3 Đồng dao trẻ em đố vui 1.2.3.1 Ngôn ngữ đồng dao trẻ em đố vui Như ta đã biết đồng dao trẻ em đố vui là một bộ phận của đồng dao, nó cũng khá phù hợp với tâm sinh lý của trẻ em, như... tiến cách chơi cho phù hợp Do đó trò chơi dân gian trẻ em có tính tập thể rất rõ Trong số các trò chơi dân gian thì số lượng trò chơi không kèm theo lời hát chiếm tỉ lệ nhỏ còn đại đa số các trò chơi có kèm theo lời đồng dao Sau khi nghiên cứu tính chất của lời đồng dao trong các trò chơi đó là lời có vần, tính nhạc rất ít giúp trẻ rèn luyện bồi dưỡng tiếng nói, ngữ nghĩa không phải là yếu tố được các. .. niên, các em có thể hiểu được ý nghĩa của đồng dao sống lại thời thơ ấu với bao kỉ niệm tốt đẹp Tuổi thiếu 17 niên rất cần tiếp xúc với văn học dân gian đặc biệt với ca dao trẻ em, đó là một kênh thông tin không thể thiếu góp phần hình thành nhân cách chuẩn bị cho các em bước vào tuổi cao hơn 1.4 Nội dung của đồng dao Nhìn một cách tổng quát, hệ thống đồng dao Việt Nam dựng lên một cuốn phim hiện thực của. .. của đồng dao tức nói đến tác dụng chung của đồng dao trong việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ Xét tác dụng cụ thể, những bài hát đồng dao giáo dục cảm xúc cho các em quan hệ với thiên nhiên, xã hội, với sinh hoạt cộng đồng trước hết là môi trường hoạt động vui chơi của trẻ, qua đó rèn óc quan sát, rèn luyện ngôn ngữ Nếu các lời hát ru có tác dụng giáo dục tình cảm cho trẻ em không phải ... thống đồng dao 3.2 Đồng dao vai trò hình thành tập tính ban đầu trẻ mầm non Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đồng dao hệ thống đồng dao - Đồng dao vai trò hình thành tập tính. .. lợi với cách chơi cách hát thuận lợi cho lời ru mẹ, chị, bà chơi với em ru em ngủ 27 CH¦ƯƠNG II ĐỒNG DAO VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH CÁC TẬP TÍNH BAN ĐẦU CỦA TRẺ 2.1 Đồng dao vai trò. .. Chương II: Đồng dao vai trò với hình thành tập 28 tính ban đầu trẻ mầm non 2.1 Đồng dao vai trò phát triển thể chất 28 trẻ mầm non 2.1.1 Rèn luyện sức khoẻ qua trò chơi dân gian 28 2.1.2 Hình thành

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan