Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học khoa học lớp 4

70 2.8K 19
Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học khoa học lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội Người hướng dẫn khoa học Th.S LÊ THỊ NGUYÊN HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học bàn tay nặn bột dạy học Khoa học lớp 4”, em nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đặc biệt bảo, hướng dẫn tận tình cô giáo Th.S Lê Thị Nguyên Qua đây, em xin gửi tới thầy, cô giáo lời cảm ơn chân thành sâu sắc Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2013 Người thực Nguyễn Thị Mai Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận thành riêng Nội dung khóa luận không trừng với công trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2013 Người thực Nguyễn Thị Mai Hương DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT PPDH : Phương pháp dạy học PPBTNB : Phương pháp bàn tay nặn bột PPDH BTNB : Phương pháp dạy học bàn tay nặn bột GV : Giáo viên HS : Học sinh GVTH : Giáo viên tiểu học PPDHTC : Phương pháp dạy học tích cực GDTH : Giáo dục Tiểu học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên STT : Số thứ tự SL : Số lượng DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình 1.1: Sơ đồ bình diện phương pháp dạy học Bảng 1.2: Bảng phân phối nội dung môn Khoa học lớp Bảng 2.1: Tổng hợp nội dung điểu tra thực trạng Bảng 2.2 : Mức độ sử dụng PPDH dạy học môn Khoa học Bảng 2.3: Mức độ sử dụng hình thức tổ chức dạy học Bảng 2.4: Đánh giá GV vai trò PPDH bàn tay nặn bột Bảng 2.5: Nhận thức GV chất PPBTNB MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 11 Cấu trúc đề tài 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC LỚP 12 1.1 Các khái niệm 12 1.1.1 Phương pháp dạy học 12 1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực 13 1.1.2.1 Yêu cầu đổi dạy học tiểu học 13 1.1.2.2 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 17 1.1.2.3 Đặc trưng PPDHTC 17 1.1.3 Phương pháp Bàn tay nặn bột 20 1.1.3.1 Lịch sử đời ý nghĩa thuật ngữ “Bàn tay nặn bột” 20 1.1.3.2 Khái niệm PPBTNB 22 1.2 Vận dụng PPBTNB dạy học tiểu học 23 1.2.1 Bản chất PPBTNB 23 1.2.2 Đặc trưng PPBTNB 24 1.2.3 Quy trình vận dụng PPBTNB 25 1.3 Vận dụng PPBTNB dạy học Khoa học 29 1.3.1 Chương trình môn Khoa học tiểu học 29 1.3.2 Mục tiêu, nội dung môn Khoa học lớp 31 1.3.3 Ưu môn Khoa học với việc vận dụng PPBTNB 34 CHƯƠNG 35: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 35 2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 35 2.2 Đối tượng khảo sát thực trạng 35 2.3 Nội dung khảo sát thực trạng 35 2.4 Phương pháp khảo sát thực trạng 36 2.4.1 Nghiên cứu tài liệu 36 2.4.2 Điều tra 36 2.4.3 Quan sát, dự 37 2.4.4 Phỏng vấn 37 2.5 Kết khảo sát thực trạng 38 2.5.1 Thực trạng tổ chức dạy học môn Khoa học 38 2.2.5.2 Thực trạng vận dụng PPDH bàn tay nặn bột Khoa học 43 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 47 3.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình dạy học bàn tay nặn bột dạy học Khoa học lớp 47 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 47 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 48 3.1.3 Nguyên tắc dảm bảo tính khách quan khoa học đánh giá trình thực HS 48 3.2 Đề xuất quy trình dạy học môn Khoa học lớp PPBTNB 49 3.3 Một số môn Khoa học lớp sử dụng PPBTNB đạt hiệu 54 3.4 Minh hoạ thiết kế số kế hoạch học môn Khoa học lớp PPBTNB 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc gia, GDTH giữ vai trò quan trọng việc giáo dục người Chất lượng giáo dục bậc Tiểu học không định tảng cho hình thành nhân cách cá nhân mà quan trọng để đánh giá chất lượng giáo dục quốc gia Để nâng cao hiệu GDTH, yêu cầu đặt cho GDTH phải có đổi định Đổi giáo dục phải hiểu đổi toàn diện, đổi từ mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Để đạt mục đich trên, với thay đổi nội dung cần có đổi phương pháp giáo dục “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật giáo dục 2005, chương 1, điều 5) PPBTNB PPDHTC, phù hợp với đặc điểm tâm lý HS tiểu học: ưa tìm tòi, thích phát Phương pháp giúp cho em tự phát vấn đề Khi tự em tìm “cái mới”, phát điều lạ em thấy sung sướng, phấn khởi ghi nhớ lâu, từ tạo động động lực thúc đẩy trình học tập Khoa học lớp môn học chiếm vị trí quan trọng bậc Tiểu học việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho HS Đây môn học tích hợp nhiều kiến thức nhiều ngành khoa học như: vật lý, hóa học, sinh học… Bên cạnh việc cung cấp cho HS kiến thức tao đổi chất, động vật, thực vật, phòng tránh số bệnh tai nạn thường gặp… môn Khoa học lớp hình thành phát triển em số kĩ như: quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh nhằm giúp em vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Trên thực tế việc vận dụng PPDH dạy học Tiểu học dạy học môn Khoa học lớp gặp nhiều khó khăn, chưa thực đem lại hiệu Những lí để người nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học Khoa học lớp 4” Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình vận dụng PPDH BTNB dạy học môn Khoa học lớp Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khóa luận phải giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lí luận việc vận dụng PPDH BTNB dạy học Khoa học lớp - Tìm hiểu sở thực tiễn việc vận dụng PPDH BTNB dạy học Khoa học lớp - Đề xuất quy trình vận dụng PPBTNB dạy học Khoa học lớp - Minh họa số học cụ thể vận dụng PPDH BTNB Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: PPDH BTNB dạy học Khoa học lớp - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Khoa học lớp Phạm vi nghiên cứu - Đề tài giới hạn nghiên cứu dạy học Bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học lớp - Địa bàn điều tra: Trường Tiểu học Ngô Quyền, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu 6.1.Phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích tài liệu có liên quan đến phạm vi, nội dung nghiên cứu để thu thập thông tin, tổng hợp vấn đề mà xây dựng sở lí luận cho đề tài 6.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động dạy học môn Khoa học trường tiểu học để thu thập thông tin cần thiết cho đề tài II Đồ dùng dạy học: - SGK - Bóng bay, ống đủ cho nhóm III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vị hình dạng không khí 1.1 Đưa tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề: - GV tổ chức trò chơi “Quả bóng khổng lồ”, tổ cử bạn tham gia trò chơi Cách chơi: GV phát cho tổ 10 bóng bay với hình dạng khác nhau, phút tổ thổi nhiều bóng nhất, to không bị vỡ giành chiến thắng HS tham gia nhiệt tình cổ vũ bạn lớp Kết thúc trò chơi GV công bố đội thắng - GV: Trò chơi mà lớp vừa tham gia có liên quan đến có chương trình học môn Khoa học lớp Bài học có tên Không khí có tính chất gì? - GV hỏi: Cái chứa bóng làm chúng có hình dạng vậy? Em có nhìn thấy không khí bóng không? Tại sao? Em cảm nhận không khí có mùi gì? Có vị gì? Đôi ta ngửi thấy mùi thơm mùi khó chịu, có phải mùi không khí không? 1.2 Nêu ý kiến xây dựng thành giả thuyết khoa học (dựa trình nhận thức cảm tính) - GV cho HS phát biểu suy nghĩ, ý kiến câu hỏi (có thể dành vài phút cho HS suy nghĩ, viết vào phát biểu) - Cái chứa bóng làm chúng có hình dạng vậy? (Em nghĩ chứa loại khí khí em ; Em nghĩ chứa không khí) - Em có nhìn thấy không khí bóng không? Tại sao? (Có nhìn thấy em thấy không khí có màu trắng; Không nhìn thấy không khí suốt không màu…) - Hãy dùng mũi ngửi, dùng lưỡi liếm, em cảm nhận không khí có mùi gì? Có vị gì? (Không khí có mùi thơm, mùi gà rán, mùi bánh mì nướng vị; Không khí mùi, vị) - Đôi ta ngửi thấy mùi thơm mùi khó chịu, có phải mùi không khí? (Có; Không) - GV HS lựa chọn giả thuyết phù hợp + Trong bóng em nghĩ chứa không khí + Em không nhìn thấy không khí suốt không màu + Em cảm nhận thấy không khí mùi, vị + Đôi ta ngửi thấy mùi thơm mùi khó chịu, mùi không khí 1.3 Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết - GV chia 2HS thành nhóm, phát cho nhóm bóng bay - GV: Các nhóm thổi bóng bay mà cô vừa phát, bóng đủ căng không bị vỡ - HS: Thực - GV: Các em vừa làm để bóng to thế? - HS: Thổi bóng - GV: Vậy tức đưa vào bóng bay gì? Cái chứa bóng làm có hình dạng thế? Chúng ta mở miệng bóng bay quan sát xem - HS: Mở miệng bóng bay thấy lượng khí thoát ra, bóng bị -GV: Khí vừa thoát gọi gì? - HS: Không khí - GV: Khi đưa không khí vào bóng, không khí có hình dạng gì? Khi mở miệng bóng, bóng có hình dạng gì? - HS: Không khí hình dạng - GV yêu cầu HS viết lại kết thí nghiệm 1.4 Trình bày, báo cáo, nêu kết luận - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết - GV hướng dẫn HS so sánh lại với ý kiến ban đầu HS bước để củng cố, khắc sâu kiến thức - GV tổng kết, nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất bị nén giãn không khí 2.1 Đưa tình có vấn đề: - GV: Các em có thích làm nhà khoa học hoạt động không? Cô có ống hình vẽ sau (GV treo tranh/ trình chiếu hình vẽ cho HS quan sát) Bây cô đố em cô đẩy nút nút nào? Nút Nút 2.2 Nêu ý kiến xây dựng thành giả thuyết khoa học (dựa trình nhận thức cảm tính) - HS nêu ý kiến: + Nút vị trí cũ + Nút bị bắn khỏi + Nút bị bắn mạnh khỏi - GV HS lựa chọn giả thuyết phù hợp 2.3 Tiến hành thí nghiệm Chia HS thành nhóm, nhóm phát ống hình vẽ: - GV: Chúng ta làm thí nghiệm ống Chúng ta ấn cần đẩy cách từ từ Khi nút bị bắn không ấn kiểm tra vị trí nút Tất em đứng dậy giơ ống em lên Bắt đầu ấn cần đẩy cách từ từ - HS thực - GV: Khi nút bị bắn ra? Có phải bị bắn nút đập mạnh vào nút không? Em nghĩ giơ tay lên? (có HS không giơ tay) - GV: Vậy nút bị bắn trước nút đập trúng chăng? Em đồng ý giơ tay? (Tất HS giơ tay) - GV: Nút bị bắn trước nút đập trúng Tại nút lại bị bắn chưa bị nút đập trúng? - HS: Vì có không khí bên - GV: Các em tìm vấn đề Không khí bên ống đẩy vào nút nút bị bắn Thế thì, ta cho nước vào nút ấn cần đẩy cách từ từ nút bị bắn so với có không khí bên trong: (1) Nút bị bắn mạnh hơn; (2) Nút bị bắn không mạnh bằn; (3) Như nhau; (4) Cách khác Hãy chọn khả theo em nghĩ Nước - HS trao đổi ý kiến GV: Ai chọn đáp án (1), giơ tay (Giáo viên viết số HS giơ tay lên bảng.) GV: Ai chọn đáp án (2), giơ tay (Giáo viên viết số HS giơ tay lên bảng.) GV: Ai chọn đáp án (3), giơ tay (Giáo viên viết số HS giơ tay lên bảng.) GV: Ai chọn đáp án (4), giơ tay Giáo viên viết số HS giơ tay lên bảng.) GV: Bây em trao đổi ý kiến với bạn ngồi bên cạnh (HS trao đổi ý kiến 12’) GV: Em muốn giải thích ý kiến phát biểu HS phát biểu ý kiến: - Em cho có nước không khí bên - Em cho khác nước không khí - Em nghĩ có nước bên nút không bắn mạnh - Em cho ống có nước giống ống có không khí bên không khí tan nước (Sau HS trình bày ý kiến mình.) - GV: Sau nghe bạn nói, em thay đổi ý kiến trình bày HS nêu ý kiến thay đổi (giữa ý kiến 1, 2, 3, 4) lí thay đổi ý kiến GV: Một lần nữa, cô hỏi định cuối em Các em giơ tay GV: Ai chọn đáp án (1), giơ tay (GV viết số HS giơ tay lên bảng.) GV: Ai chọn đáp án (2), giơ tay (GV viết số HS giơ tay lên bảng.) GV: Ai chọn đáp án (3), giơ tay (GV viết số HS giơ tay lên bảng.) (10 HS giơ tay GV viết số HS giơ tay lên bảng.) GV: Ai chọn đáp án (4), giơ tay - GV: Bây làm thí nghiệm để tìm kết xác - HS: Thực thí nghiệm theo nhóm ghi lại kết 2.5.Báo cáo kết rút kết luận - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết quả: đại diện nhóm nêu kết luận ý kiến - GV tổng kết ghi bảng nội dung cần ghi nhớ Tất em, viết điểm sau vào mình: (1) Ngày tháng, (2) Các em làm thí nghiệm ngày hôm nay? (3) Các em tìm gì? (4) Các em có suy nghĩ gì? Liên hệ thực tế: Nêu số ví dụ việc ứng dụng tính chất không khí vào đời sống (Làm bơm kim tiêm, bơm xe…) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao chất lượng giáo dục nói chung GDTH nói riêng mối quan tâm đặc biệt toàn xã hội, quan, tổ chức người dân Yếu tố quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng GDTH đổi phương pháp, cách thức tổ chức dạy học triển khai rộng rãi trường học, với môn học khác theo quan điểm lấy HS làm trung tâm Vì thế, cải tiến dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học trở thành đòi hỏi nghiêm túc với môn học học, học Kiến thức môn Khoa học lớp kiến thức tổng hợp khoa học tự nhiên khoa học xã hội, phong phú, dễ kích thích tính tò mò, ham hiểu biết HS PPDH BTNB PPDHTC – dạy học lấy người học làm trung tâm HS trực tiếp tham gia vào hoạt động học tập, chủ động phát lĩnh hội kiến thức mới, phát huy cao độ tính sáng tạo học tập Tuy nhiên việc vận dụng PPDH vào dạy học môn Khoa học lớp gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi GV phải hiểu, nắm quy trình vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học Quy trình dạy học theo PPBTNB mà người nghiên cứu đưa có ý nghĩa thực tiễn cao trình dạy học nói chung dạy học môn Khoa học lớp nói riêng Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu đề tài, người nghiên cứu thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lí luận sở thực tiễn việc vận dụng PPDH BTNB dạy học Khoa học lớp - Đã đề xuất nguyên tắc xây dựng quy trình dạy học bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học - Đã xây dựng quy trình dạy học bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học lớp gồm bước thiết kế số giáo án minh hoạ cho quy trình Như vậy, đề tài nghiên cứu đạt mục đích nhiệm vụ đặt Qua đề tài, người nghiên cứu khẳng định giả thuyết khoa học “Nếu PPDH BTNB vận dụng dạy học Khoa học lớp theo hướng phát huy tính tích cực HS phù hợp với đặc trưng môn học hiệu dạy học nâng cao” hoàn toàn đắn Kiến nghị Các cấp quản lí giáo dục cần khuyến khích cải tiến dạy học Khoa học trường tiểu học, tạo điều kiện phát huy vai trò, vị trí môn học chương trình tiểu học Nhà trường cần khuyến khích, tạo hội cho GV áp dụng đóng góp sáng kiến cho việc tổ chức dạy học Khoa học theo hướng tích cực hoá vai trò HS Tổ chức lớp chuyên đề bồi dưỡng đổi PPDH Khoa học cho GV, đặc biệt ý đến đổi cách thức vận dụng phương pháp vào dạy học để phát huy tính tích cực HS Các trường cần quan tâm, khai thác mạnh PPDH BTNB nói riêng PPDH đại phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS nói chung Trang bị đầy đủ phương tiện kĩ thuật đại, nâng cao khả phục vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho thầy trò trình học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chương trình tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Khoa học (sách giáo khoa), NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Khoa học (sách giáo viên), NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển GVTH (2007), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, tài liệu đào tạo GVTH, NXB Giáo dục, Hà Nội Chu Hồng Vân (2001), Phương pháp bàn tay nặn bột dành cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) & Bộ GD & ĐT, Sở GD & ĐT Bắc Giang (2007), Sách bồi dưỡng giáo viên tiểu học, dự án hợp tác kĩ thuật nhằm tăng cường bồi dưỡng giáo viên theo cụm quản lý nhà trường Việt Nam Georger Charpar (1999), Bàn tay nặn bột – Khoa học trường tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quang (1994), Tập đề cương giảng dành cho học viên cao học NCS, trường ĐHSP Vinh Thạc sĩ Nguyễn Tiến Chức- Đại học Vinh, Sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học Khoa học trường Tiểu học 10.http://th-kimdong-quangtri.violet.vn/present/show?entry_id=8862038 11.http://toantieuhoc.violet.vn/entry/show/entry_id/8758222 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỎI Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để tìm hiểu thực trang việc dạy học đưa số đề xuất nhằm nâng cao hiệu vận dụng PPDH bàn tay nặn bột môn Khoa học lớp 4, xin thầy/cô vui lòng cho biết số thông tin sau ( tuỳ nội dung câu hỏi, thầy/cô đánh dấu lựa chọn theo phương án ưu tiên): Câu 1: Trong tổ chức dạy học môn Khoa học, thầy/cô thường sử dụng phương pháp nào? Mức độ Stt Tên phương pháp Thường xuyên SL Đàm thoại Thuyết trình Quan sát Thảo luận nhóm Thí nghiệm Trò chơi Nêu vấn đề Động não Phân hoá % Thỉnh thoảng SL % Hiếm SL % 10 Dạy học theo dự án 11 Bàn tay nặn bột Câu 2: Thầy/cô thường sử dụng hình thức dạy học tổ chức dạy học môn Khoa học? Mức độ Stt Hình thức Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm Dạy học lớp Dạy học lớp Dạy học lớp Tham quan học tập Thường xuyên SL % Thỉnh thoảng SL % Hiếm SL % Câu 3: Theo thầy (cô) việc đổi PPDH dạy học Khoa học là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Không có ý kiến Câu 4: Về vai trò PPDH bàn tay nặn bột với việc phát huy tính tích cực học tập HS, thầy/cô có đánh nào? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Không có ý kiến Câu 5: Những ý kiến mô tả PPBTNB? Ý kiến thầy/cô PPDH bàn tay nặn bột Đồng ý SL Là PPDH phát huy tính chủ động, tự lực học tập HS % Đồng ý Không đồng phần ý SL % SL % Kích thích động cơ, hứng thú học tập HS Phát triển lực tự đánh giá Giúp HS tiếp cận dần với khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành, kèm theo vững vàng diễn đạt nói viết Đặt người học vào vị trí nhà nghiên cứu khoa học Rèn luyện lực cộng tác học tập HS Phát triển khả sáng tạo HS Câu 6: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu việc sử dụng PPBTNB? HS thói quen học tập thụ động GV lúng túng việc tiếp cận vận dụng PPBTNB Phương tiện, thiết bị dạy học nghèo nàn Các ý kiến khác PHỤ LỤC 2: ĐIỀU TRA QUAN SÁT, DỰ GIỜ Bài: “ Nước có tính chất gì? ( Bài 20, Khoa học 4) * Khởi động * Hoạt động 1:Phát màu, mùi, vị nước - GV phát cho nhóm nhiều cốc đựng chất lỏng khác nhau: cốc đựng nước, cốc đựng chè, cốc đựng nước có pha chút dầu bạc hà, cốc đựng nước chè, cốc đựng sữa GV yêu cầu HS trao đổi nhóm - GV nêu câu hỏi: + Cốc đựng nước, cốc đựng sữa? + Làm để bạn biết điều + Vậy em nhận xét màu, mùi, vị nước? - Nhận xét - Kết luận: Qua quan sát ta thấy nước không màu, không mùi, không vị * Hoạt động 2: Phát hình dạng nước - GV yêu cầu nhóm quan sát chai cốc nhiều tư (ngang hay dốc ngược) & trả lời câu hỏi: + Khi ta thay đổi vị trí, tư hình dạng chúng có thay đổi không? + Vậy nước có hình dạng định không? - Các nhóm làm thí nghiệm khác - GV nhận xét kết luận * Hoạt động 3:Tìm hiểu xem nước chảy nào? - GV kiểm tra vật liệu để làm thí nghiệm nhóm mang đến lớp yêu cầu nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm thực & nhận xét kết Hoạt động 4: Phát tính thấm không thấm nước số vật - GV nêu nhiệm vụ yêu cầu HS làm thí nghiệm Kết luận: Nước thấm qua số vật *Củng cố - dặn dò Bài: “Làm để biết có không khí?” ( Bài 30, Khoa học 4) * Khởi động Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có quanh vật - HS tiến hành làm thí nghiệm SGK trang 62 + Cái làm cho túi ni lông căng phồng ? + Điều chứng tỏ xung quanh có ? + Lấy kim đâm thủng túi ni lông chứa đầy không khí Để tay lên chỗ thủng, tay bạn có cảm giác ? - Nhận xét: + Không khí tràn vào miệng túi ta buộc lại làm cho túi ni lông căng phồng + Điều chứng tỏ xung quanh ta có không khí + Khi dùng kim đâm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát có gió nhẹ Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có chỗ rỗng vật - GV tổ chức hướng dẫn HS làm thí nghiệm GV hỏi: + Có chai rỗng không chứa gì? + Trong lỗ nhỏ li ti miếng bọt biển không chứa gì? - Kết luận: Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có không khí Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức tồn không khí GV hỏi: - Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi gì? - Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có xung quanh ta không khí có chỗ rỗng vật *Củng cố - dặn dò Bài: “Ánh sáng” ( Bài 45, Khoa học 4) * Khởi động Hoạt động 1: Tìm hiểu vật tự phát ánh sáng vật chiếu sang - Dựa vào SGK hiểu biết trả lời: -Những vật tự phát sáng ? - Những vật chiếu sáng ? - Kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu đường truyền ánh sáng - Yêu cầu HS quan sát hình dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe - Kết luận: Ánh sáng truyền theo đường thẳng Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền ánh sáng qua vật - Làm thí nghiệm để tìm hiểu xem ánh sáng truyền qua bìa, vở, thuỷ tinh, thước nhựa không? - Kết luận Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật - Tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK, yêu cầu HS dự đoán kết - Các nhóm thảo luận đưa kết - Kết luận *Củng cố - dặn dò PHỤ LỤC 3: Hệ thống câu hỏi vấn GV Về chương trình môn Khoa học nay, thầy /cô có đánh nào? Theo thầy/cô việc tổ chức dạy học Khoa học đáp ứng yêu cầu đổi dạy học chưa? Theo thầy/cô, hạn chế dạy học Khoa học nói chung Khoa học gì? Các phương pháp dạy học thầy/cô sử dụng dạy học môn Khoa học gì? Hình thức dạy học thầy/cô sử dụng dạy học môn Khoa học? Việc vận dụng PPDH tích cực dạy học môn Khoa hoc xin thầy/cô cho biết đánh giá mình? Khi tổ chức học Khoa học, thầy/cô thường tổ chức nào? Xin thầy/cô cho ý kiến vai trò PPDH bàn tay nặn bột dạy học Khoa học lớp 4? Môn Khoa học lớp có phù hợp để áp dụng PPDH bàn tay nặn bột không? 10.Những yếu tố định đến hiệu việc vận dụng PPDH bàn tay nặn bột Khoa học lớp gì? [...]... của việc vận dụng PPDH BTNB trong dạy học môn Khoa học lớp 4 Chương 2: Cơ sở thực tiễn của việc vận dụng PPDH BTNB trong dạy học môn Khoa học lớp 4 Chương 3: Xây dựng quy trình dạy học Bàn tay nặn bột trong dạy học môn Khoa học lớp 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC LỚP 4 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Phương pháp dạy học Thuật ngữ phương pháp bắt... x học tích cực Việc vận dụng PPBTNB trong dạy học Khoa học lớp 4: - Nhận thức của GV về vai trò, x đặc trưng của PPDH BTNB trong x dạy học môn Khoa học lớp 4 - Khả năng vận dụng PPBTNB trong dạy học môn Khoa học lớp 4 x x x x - Tiến trình vận dụng PPBTNB trong dạy học Khoa học lớp 4 2 .4 Phương pháp khảo sát thực trạng 2 .4. 1 Nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu giáo án của GV, sách giáo khoa, sách giáo viên,... của đề tài là phù hợp CHƯƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4 2.1 Mục đích khảo sát thực trạng Điều tra, tìm hiểu thực tiễn dạy học Khoa học 4 và việc vận dụng PPBTNB trong dạy học môn Khoa học lớp 4; trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học 2.2 Đối tượng khảo sát thực trạng Người nghiên cứu... Tiểu học thuộc thị xã Phúc Yên và Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.3 Nội dung khảo sát thực trạng Những thông tin cần thu thập qua điều tra có liên quan đến việc dạy học môn Khoa học lớp 4 và việc vận dụng PPDH BTNB trong dạy học môn Khoa học lớp 4( theo quan điểm dạy học tích cực) bao gồm: - Thực trạng việc tổ chức dạy học môn Khoa học lớp 4 hiện nay (tiến trình các hoạt động dạy học, phương pháp. ..6.2.2 Phương pháp điều tra: Điều tra được tiến hành theo mẫu phiếu hỏi để thu được những thông tin làm rõ việc vận dụng dạy học Bàn tay nặn bột trong tổ chức cho HS khám phá nội dung môn Khoa học lớp 4 6.2.3 Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm được tiến hành để xem xét hiệu quả và tính khả thi của việc dạy học Bàn tay nặn bột trong tổ chức cho HS khám phá nội dung môn Khoa học lớp 4 đề tài sẽ... - Việc vận dụng PPDH BTNB trong dạy học môn Khoa học lớp 4 Bảng 2.1: Tổng hợp nội dung điểu tra thực trạng Cách thức điều tra Nội dung điều tra NCTL Phiếu QS, dự Phỏng điều tra giờ vấn x x x x Thực trạng dạy học môn Khoa học hiện nay - Tiến trình tổ chức dạy học môn x x Khoa học; các PP và hình thức tổ chức dạy học môn Khoa học - Vấn đề đổi mới dạy học Khoa học hiện nay theo quan điểm dạy x học tích... từng lớp học, từng môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học ” [Điều 24. 2, Luật Giáo dục] Ở tiểu học, vấn đề đổi mới PPDH được miêu tả bằng thuật ngữ phương pháp dạy và học tích cực”, thuật ngữ tương tự như dạy học lấy người học làm trung tâm”, nó nhấn mạnh đến sự tham gia tích cực của HS trong giờ học Điều này đã được đề cập rõ trong Chương trình tiểu học mới như sau: Phương pháp giáo dục tiểu học là... tác dụng phát huy tính độc lập sáng tạo, sáng tạo của HS, tạo điều kiện cho các em tự khám phá tri thức bằng chính những hoát động của mình Phương pháp phù hợp với đặc điểm tâm lí, đặc điểm nhận thức của lứa tuổi HS Tiểu học 1.3 Vận dụng PPBTNB trong dạy học Khoa học 4 1.3.1 Chương trình môn Khoa học ở tiểu học Mục tiêu môn Khoa học (lớp 4, 5): Môn Khoa học là một bộ phận của hệ thống các môn học chính... trình dạy học BTNB (trong môn toán) như sau: Bước 1: Tình huống khởi động Bước 2: - GV giới thiệu các dụng cụ - HS nêu giả định - HS nghiên cứu, tìm tòi bằng các thao tác trí tuệ, bàn tay và có sự hỗ trợ của các giác quan, các dụng cụ Bước 3: Các nhóm trình bày trước lớp và tự kết luận Bước 4: GV tổng kết, đánh giá Theo Thạc sĩ Nguyễn Tiến Chức (Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học Khoa học. .. chân lí khoa học 1.1.3.2 Khái niệm PPBTNB Theo Gioerges Charpak: BTNB là phương pháp dạy học mà trong đó trẻ em hành động, thí nghiệm, nghiên cứu, tìm kiếm và có những câu hỏi đi kèm, hướng tới xây dựng nên những kiến thức cơ bản để hiểu biết thế giới tự nhiên và kỹ thuật Tác giả Chu Hồng Vân (Phương pháp bàn tay nặn bột dành cho học sinh tiểu học, GD -ĐT) thì mô tả phương pháp Bàn tay nặn bột là ... TRÌNH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 3.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình dạy học Bàn tay nặn bột dạy học Khoa học lớp Quy trình sử dụng PPBTNB dạy học môn Khoa học. .. dạy học môn Khoa học 38 2.2.5.2 Thực trạng vận dụng PPDH bàn tay nặn bột Khoa học 43 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 47 ... việc vận dụng PPDH BTNB dạy học môn Khoa học lớp Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc vận dụng PPDH BTNB dạy học môn Khoa học lớp Chương 3: Xây dựng quy trình dạy học Bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 5. Phạm vi nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Giả thuyết khoa học

  • 8. Cấu trúc đề tài

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC LỚP 4

  • 1.1. Các khái niệm

  • 1.1.1. Phương pháp dạy học

  • 1.1.2. Phương pháp dạy học tích cực

  • 1.1.2.1. Yêu cầu đổi mới dạy học ở tiểu học hiện nay

  • 1.1.2.2. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực

  • 1.1.2.3. Đặc trưng của PPDHTC

  • 1.1.3. Phương pháp Bàn tay nặn bột

  • 1.1.3.1. Lịch sử ra đời và ý nghĩa thuật ngữ “Bàn tay nặn bột”

  • 1.1.3.2. Khái niệm PPBTNB

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan