Nghệ thuật chuyện hoa, chuyện quả của phạm hổ

40 4.7K 18
Nghệ thuật chuyện hoa, chuyện quả của phạm hổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ THUÝ NGHỆ THUẬT CHUYỆN HOA, CHUYỆN QUẢ CỦA PHẠM HỔ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Hà Nội – 2010 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ THUÝ NGHỆ THUẬT CHUYỆN HOA, CHUYỆN QUẢ CỦA PHẠM HỔ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học thiếu nhi Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TH.S NGUYỄN NGỌC THI Hà Nội - 2010 LỜI CẢM ƠN Khoá luận hoàn thành Trường ĐHSPHN2, hướng dẫn TH.S Nguyễn Ngọc Thi Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TH.S Nguyễn Ngọc Thi, người quan tâm, động viên tận tình hướng dẫn trình thực khoá luận Tôi chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa GDTH Trường ĐHSPHN2 giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu lực nghiên cứu có hạn, đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn sinh viên Hà Nội, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Thuý năm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu thân tôi, chưa công bố nơi khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Thuý năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm truyện cổ tích đại 1.2 Đặc điểm truyện cổ tích đại Chương 2: NGHỆ THUẬT CHUYỆN HOA, CHUYỆN QUẢ CỦA PHẠM HỔ 10 2.1 Nghệ thuật đặt nhan đề 10 2.2 Nghệ thuật quan sát, miêu tả 12 2.3 Nghệ thuật xây dựng tình 19 2.3.1 Nghệ thuật xây dựng tình 19 2.3.2 Nghệ thuật xây dựng tình tạo cảm giác bất ngờ, hồi hộp 20 2.4 Nghệ thuật sử dụng chất liệu dân gian 27 2.5 Nét đặc sắc nghệ thuật Chuyện hoa, chuyện 32 KẾT LUẬN………………………………………………… 34 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Đối với tôi, sống viết cho em hạnh phúc Tôi thường lấy lòng yêu em bé để làm thước đo lòng yêu nhân dân, yêu Đảng, yêu người Tôi say mê công việc tôi” (1) Đây lời phát biểu Phạm Hổ - người mà suốt 50 năm qua không ngừng, không nghỉ, trăn trở, tìm tòi sáng tác cho em Phạm Hổ có bút danh Hồ Huy Ông sinh ngày 28- 11- 1926, xã Nhơn An, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định Phạm Hổ sáng tác nhiều thể loại: thơ, kịch, truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết phê bình văn học… cho người lớn trẻ em, nói đến Phạm Hổ trước hết phải nói đến đóng góp ông cho văn học thiếu nhi nước nhà Ở lĩnh vực viết cho trẻ em, ông bút viết nhiều, viết tốt Những sáng tác ông vừa niềm say mê, vừa tâm huyết, có tác phẩm tiêu biểu như: Chuyện hoa, chuyện (6 tập truyện cổ tích mới); Chú bò tìm bạn (tuyển tập gồm 120 thơ); Nàng tiên nhỏ thành ốc (bộ kịch)… Tập truyện em yêu thích, để lại nhiều ấn tượng cho em phải kể đến Chuyện hoa, chuyện Chuyện hoa, chuyện gồm tập, có 47 câu chuyện nhỏ viết theo lối cổ tích đại Tác giả viết cây, hoa, quả, lí giải nguồn gốc xuất hiện, lí tên mà chúng mang, đặc điểm, tác dụng thứ cây, hoa, sống Điều đáng nói từ giống cây, hoa, ấy, tác giả nhìn số phận người Theo quan niệm ông, tích hoa, gắn với phương diện đời sống lao động, chiến đấu tình cảm người Qua tác giả khẳng định hoa (1): Vân Thanh, 1989, Phạm Hổ với tuổi thơ, Tạp chí Văn học số tháng 3, tr 36 thường kết tinh tình cảm cao quý như: tình mẹ con, tình anh em, tình bạn bè, tình thầy trò, tình yêu đôi lứa tình cảm vợ chồng…, đẹp đẽ cao quý người Việt Nam nói chung…, vậy, chúng có ích cho người, cần nâng niu, trân trọng Ở Việt Nam, trước có số nhà văn viết lại truyện cổ tích dân gian, là: Tú Mỡ viết Tấm Cám, Nguyễn Huy Tưởng viết Chiếc bánh trưng, Con cóc cậu ông trời, Tìm mẹ… Xu hướng sau năm 1975 Tô Hoài thể thành công Đảo hoang, Chuyện nỏ thần, Nhà Chử Đây hướng cần thiết, bổ ích bạn đọc, bạn đọc nhỏ tuổi khao khát muốn vén huyền thoại để biết thật sống người thuở xa xưa Vấn đề sáng tác truyện cổ tích nhiều nhà văn quan tâm Trong đó, Phạm Hổ người thể nghiệm sáng tác truyện cổ tích cho em Trong năm miệt mài, tâm huyết viết Chuyện hoa, chuyện quả, say sưa kể muôn loài quanh ta nói ông thành công mảng đề tài với gần 50 câu chuyện kể tích gần 50 loài cây, loài hoa, loài Qua đề tài này, mong muốn hiểu nghệ thuật tác phẩm Đồng thời thấy nét đặc sắc phong cách Phạm Hổ qua Chuyện hoa, chuyện Truyện cổ tích có sức hút kì diệu tác động mạnh mẽ đến tâm hồn, tình cảm, nhân cách trẻ thơ Bởi lẽ, lứa tuổi nhỏ, em giàu tình cảm, dễ yêu, dễ gét, dễ khóc, dễ cười Truyện cổ tích nhu cầu thiếu trẻ thơ dân tộc Đó kho tàng vô tận cho đề tài, cho tưởng tượng sáng tạo nhà văn Từ kho tàng vô giá ấy, nhà văn dựa vào để viết lại đưa sáng tác Trẻ nhỏ thường đến với truyện cổ tích cách tự nhiên đến với Sớm cho trẻ tiếp xúc với truyện cổ tích điều nên làm (như truyện cổ tích dân gian truyện cổ tích đại) Bởi, truyện cổ tích nguồn dinh dưỡng tâm hồn trẻ thơ nhiều mặt như: phát triển ngôn ngữ, giáo dục đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, tư góp phần làm phong phú kho tàng tri thức mà trẻ tích luỹ kiếm tìm Trong gần 50 câu chuyện kể tích gần 50 loài cây, loài hoa, loài quả, tác giả cố gắng tìm tòi cách thể khác để không chuyện giống chuyện nào, để chuyện lạ, hấp dẫn Thế giới tự nhiên qua nhìn ông nhiên bừng sáng, qua câu chuyện này, ông góp phần tích cực mở rộng trí tưởng tượng hiểu biết em Là giáo viên mầm non tương lai, mong muốn tìm hiểu rõ nét không nội dung tác phẩm mà giá trị nghệ thuật tác phẩm, để truyền lại hết hay, đẹp câu chuyện Từ đó, giúp em có “bước yêu thương” hành trình “chinh phục giới” Từ lí trên, chọn đề tài Nghệ thuật Chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ Đồng thời tích lũy thêm kiến thức để phục vụ trình chăm sóc, giáo dục em sau Lịch sử vấn đề Phạm Hổ số nhà văn viết cho em Ông có sáng tác cho người lớn tài ông khẳng định nhờ tác phẩm viết cho thiếu nhi Phạm Hổ người tâm huyết thành công mảng truyện cổ tích đại Kể từ sáng tác đến lúc qua đời, ông để lại 20 tập thơ, tập truyện kịch viết cho em, tất dành tặng cho trẻ nhỏ Về tác phẩm Chuyện hoa, chuyện có số ý kiến sau: Nhà văn Nguyên Ngọc có nhận xét: “Dường tác giả Chuyện hoa, chuyện muốn đưa lí thuyết khác nguồn gốc muôn loài: Tất giới quanh ta người làm Nguồn gốc muôn loài tình yêu, tình thương lòng tốt người Ở đấu tranh gian nan…, lần người chiến thắng, thiện thắng ác, lòng trung hiếu thắng bạc nghĩa, vô ơn, tình thương thắng hận thù, quên thắng thói ích kỉ, siêng thắng thói lười nhác… có loài hoa đẹp, thứ lạ đời!” Trong hội thảo tác giả viết cho thiếu nhi: Nguyễn Huy Tưởng, Tô Hoài, Phạm Hổ, nói đến Chuyện hoa, chuyện nhà văn Nguyên Ngọc viết tham luận mình: “Bạn (Phạm Hổ) vừa mở thêm cánh cửa theo chân anh, bước cánh cửa ấy, ta gặp chân trời hứa hẹn mênh mông hơn, vừa gần gũi, vừa lạ vừa quen, vừa bước khiến ta lại ngạc nhiên Có lẽ không ngạc nhiên, bước lại khiến ta suy nghĩ nghe nhẹ nhàng mà lại sâu” (1) Lúc ấy, Phạm Hổ có hai tập Chuyện hoa, chuyện Bây giờ, ông có tập viết tập Viết tập xuất bản, bạn Thu Thảo đánh giá đúng: “Với thể loại cổ tích này, Phạm Hổ đạt tới yêu cầu khắt khe sáng tác cho thiếu nhi, việc bồi bổ xúc cảm, phát triển lực tưởng tượng, liên tưởng” (2) v.v… (1), (2): Vân Thanh, Phạm Hổ với tuổi thơ, tr 35, sđd Phạm Hổ tạo nên giới riêng mình, giới trở thành giới em, hàng triệu em từ Nam đến Bắc, số nước Cái giới Phạm Hổ mà tác giả tặng cho em trở thành em, phong phú, ngày phong phú hơn, rộng sâu hơn, đẹp đẽ Gần đây, lại mở rộng thêm mặt độc đáo thú vị Đó Chuyện hoa, chuyện Chính vậy, sở công trình nghiên cứu tạo cho hứng thú hướng đến tìm hiểu vấn đề Nghệ thuật Chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ Mục đích nghiên cứu Qua đề tài này, mong muốn góp phần nhỏ vào việc khẳng định lần tài nghệ thuật Chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ, đóng góp ông làm giàu thêm kho tàng Văn học trẻ em Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khoá luận này, tập trung làm rõ số đặc điểm nghệ thuật Chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu khoá luận này, tập trung vào số đặc điểm nghệ thuật Chuyện hoa, chuyện 5.2 Phạm vi nghiên cứu Để xem xét tác giả Phạm Hổ có nhiều vấn đề nhiều tác phẩm đáng ý dừng lại Chuyện hoa, chuyện Bởi nghiệp sáng tác ông có nhiều tác phẩm xuất sắc khác Song, phạm vi khoá luận này, xin bàn đến Nghệ thuật Chuyện hoa, chuyện Nghệ thuật tác phẩm thể phương diện truyện cổ tích người nghèo Ghen tị với sắc đẹp cô Mây ấm ức cô Mây gọi công chúa, công chúa Thanh Hoa đưa ba điều kiện: thứ ba ngày phải biến gánh rễ bèo đen thành trắng; thứ hai cô Mây ba ngày phải chắp hết rễ bèo liền thành sợi dài; lần thứ ba lòng căm ghét công chúa biến thành nỗi căm giận nguôi phừng phừng bốc lên lửa, công chúa nảy sinh ý thật độc ác Nàng bắt cô Mây phải nhét hết cuộn vào vỏ hồng mà công chúa ném cho cô Cô Mây phải làm ba điều tha chết quê Thật kì diệu may mắn cho nàng Mây, lần gặp thử thách công chúa, cô Mây làm giúp đỡ thần tiên Mỗi lần vượt qua thử thách mà công chúa đưa nàng Mây lại xinh đẹp làm cho công chúa phải ngạc nhiên tự hỏi thân Cuối cùng, công chúa độc ác chết, nàng Mây nhà đoàn tụ với bà cô nghèo người dân nghèo lương thiện quê hương Năm sau, chàng trai trẻ, khoẻ, đẹp giỏi giang vùng cưới nàng làm vợ Hai vợ chồng cưới ngày hôm trước hôm sau bà cụ trông vườn góc thành trước nhờ người nhắn nàng trở lại kinh vua để gặp bà Hai vợ chồng nàng vội vàng Đến nơi bà cụ cho hai người thấy lạ Cây không lớn cao vừa đến ngực, cành thưa, thưa lại nhiều hoa Quả giống hồng lúc xanh, lúc chín già, khô vỏ vỡ nứt tung chùm sợi trắng mịn mây nở bung ra, nhìn thật đẹp Cây bèo nàng Mây mọc lên Quả ngày người ta gọi Bông Cây ngày người ta gọi Bông vải Trong câu chuyện Cây (hay Sự tích Mơ), tác giả xây dựng tình tạo hồi hộp người đọc, người nghe Đó câu chuyện chàng trai làm nghề cắt thuốc giỏi, yêu cô gái làng bên chuyên trồng dâu nuôi tằm Hai người không cha mẹ cô gái đồng ý trước hai gia đình có mâu thuẫn với Cả hai đau khổ Cảm thương cho đôi lứa Một đêm giấc mơ, có bà cụ mặc áo xanh sáng, tay cầm màu vàng, lông tơ óng mịn, đến bên chàng trai bảo: “Ba ngày bắt đầu sang xuân Con phía mặt trời lặn, hỏi thăm suối Trăm Năm có núi đá nhỏ Trên có bé, thấp, có nhiều người trông thấy không ý tưởng hoa, có Nếu nhìn kĩ, thấy có giống ta cầm nấp kín lá, cành” Và bà cụ dặn chàng trai: “con hái mang nhà, ngâm vào cốc rượu từ đầu đêm sáng Con đem sang nhà người yêu, bảo cô đem mời bố mẹ uống thử Thứ rượu có đủ sức làm tan lòng hờn giận lâu ngày Ông bà cụ đồng ý cho hai kết nghĩa trăm năm” Chàng trai vui mừng có tia hy vọng cho tình yêu Tuy nhiên việc dễ mà chàng phải tìm loại mà bà Tiên miêu tả, phải tìm thứ mà bà Tiên yêu cầu Đường tìm thứ dễ dàng mà gian nan, vất vả cho chàng, chàng trai phải lội suối băng đèo Trước chàng tạm biệt người yêu để tìm Liệu chàng trai có đủ kiên nhẫn để tìm thứ không? Quãng thời gian tìm kiếm thứ chàng liệu có đủ liệu cô gái có chờ đợi chàng trai trở hay không? Chính điều tạo nên hồi hộp cho độc giả Anh ba năm, đến mùa xuân tìm thứ cây, thứ đó, nơi mà anh qua anh lại trở lại chỗ Và người trai trẻ hiểu hai giống y “Bà cụ muốn thử xem chàng có đủ kiên nhẫn” hay không Chàng trai nhanh chóng hái gặp người yêu ngày đêm mong đợi chàng trở Thương cảm cho lòng đôi bạn trẻ, cha mẹ cô gái đồng ý cho hai người kết duyên Rượu ngâm ông bà uống vào ngày cuới hai người Năm sau, nhớ ơn bà cụ giúp đỡ, chàng trai đến thăm suối Trăm Năm thấy lại có Chàng hái ươm trồng vườn Hai vợ chồng ngẫm thấy đời đôi lứa phải chịu cảnh dở dang nên ước trăm quả, nghìn quả, để người hưởng hạnh phúc Về sau, mọc lên trăm quả, nghìn thật Cây ngày người ta gọi Mơ Đến với câu chuyện Cái ô đỏ (hay Sự tích Râm Bụt) ta thấy câu chuyện thể tình anh em ruột thịt đáng trân trọng Cái tình tiết truyện gây cho người đọc cảm giác hồi hộp “Khi chữa khỏi bệnh cho cậu em Búp cậu anh Cành bị liệt thay cho em” Nếu người anh lo tới thân thôi, người anh thể vẻ yêu thương em, thâm tâm độc ác ghen ghét em định người chối từ lời giúp đỡ Bụt với em Nhưng Cành người nào? Liệu cậu có thực quan tâm, yêu thương em hay không? Liệu cậu có chịu hy sinh đôi chân mình, hy sinh khả vui chơi chạy nhảy hay không? Khi nghe thấy Bụt nói “nếu chữa khỏi chân cho Búp Cành phải chịu liệt thay” Cành lo Nhưng mà Cành từ bỏ giúp đỡ Bụt Búp Cành quyết: “Thưa Bụt, dù cháu lại, bơi, trèo năm Còn em cháu chưa biết thú Cháu lớn, chân cháu khoẻ, dù có bị liệt, cháu cách này, cách khác… em cháu bé quá, khổ quá…” Từ câu nói Cành, ta thấy cậu người anh thực yêu thương, quan tâm, hết lòng em chịu hi sinh thân cho người em tội nghiệp, đáng thương vui vẻ, hạnh phúc Cậu chấp nhận cắt áo đỏ đẹp mà thích mẹ may cho để khâu thành ô đỏ che nắng cho Bụt cách khéo léo Cuối cùng, Búp chữa khỏi chân lại Cành đôi chân không bị liệt (do Bụt thử Cành mà thôi) Bụt dùng ô đỏ chấm lên bụi xanh ngõ, nơi mà Cành giấu ô đỏ Bụt chấm đến đâu hoa nở đến đó, hoa có màu đỏ giống ô mà Cành khâu cho Bụt che nắng Ngày nay, người ta gọi hoa Râm Bụt Câu chuyện Cô gái bán trầm hương (hay Sự tích hoa Huệ) Câu chuyện kể cô gái mảnh mai dám vào “hang ổ địch” nhằm giết chủ tướng Tên chủ tướng người giỏi võ mà lại đẹp trai, có nhiều quý thành đàn bà, gái đến gần mê liền Nhưng tên chủ tướng lại mắc bệnh đau đầu Đây điểm yếu mà cô gái vào doanh trại chúng cách dễ dàng Cô đóng thành người bán trầm hương, sau bị lính khám xét, cô tên chủ tướng mời vào gặp Điều khiến cô ngạc nhiên tên tướng giặc lại “đẹp trai đến vậy, giọng nói lại ấm áp nữa” Liệu cô gái có bị mê vẻ đẹp giọng nói ấm áp tên tướng cướp hay không? Chắc chắn không tình yêu gia đình, làng xóm lòng căm thù giặc sâu sắc lấn áp tâm trí cô Khi gặp tên tướng giặc, cô nghĩ đến lời dặn cha anh “đừng có vội vàng, sốt ruột, phải giết mà trở với cha, với hai anh bà làng xóm Cha không tài sống em” Nghĩ vậy, cô giả mê hắn, để tin cô, để cô tiếp cận cách dễ dàng với Cuối cùng, tên tướng giặc tin vào điều Đêm ngày thứ ba, vào buồng cô, nhân hội đó, cô dùng kim tẩm độc cha đưa cho để trừ khử Cô chạy hàng rào nơi anh cô định trước thật không may, người anh không chờ cô Bởi vì, người anh đinh ninh cô giống người gái khác mê tên tướng giặc thật Cô bị quân lính bắt đưa trở lại buồng, sau bị tên phó tướng giết chết Khi quân giặc rút hết, người anh tìm thấy xác cô Anh ân hận lắm, anh bà chôn cất cô chu đáo Tưởng nhớ đến công ơn cô gái cứu bà vùng gần xa khỏi tai hoạ lớn Bà dựng am nhỏ để tưởng nhớ cô Bà thường đem hoa tới trồng quanh am Một lần, có ông cụ mang đến hoa lấy từ rừng Hoa trắng muốt, năm cánh nở sao, đặc biệt có mùi hương thật ngát, thật đậm phảng phất có mùi trầm hương Hoa kết thành chuỗi dài nở từ thấp đến cao, ngày nở vài để dành, để dụm sau Loài hoa chưa có tên Các cụ già liền bàn lấy tên cô gái đặt tên cho hoa để sau thấy hoa nhớ tới người Tên cô Huệ nên hoa ngày ta gọi hoa Huệ Câu chuyện Những hoa hình mũi kim (hay Sự tích hoa cỏ May), tác giả tạo tình gây hồi hộp cho độc giả Đó câu chuyện kể việc năm có nhiều người may tài Người ta mở thi để chọn người may tài Ban giám khảo người phụ nữ hiểu biết kĩ nghề may Các bà bàn với thống có năm vòng thi Vòng thi thứ “may mà không đo, may xong phải mặc thật vừa” Vòng thi thứ hai “đặt vải may lên tay” Vòng thứ ba “may người người đi, lại lại” Vòng thứ tư “may cho mình, người mình” Vòng thứ năm “tự may cho mình, vừa may vừa đường ngoằn ngoèo vạch sẵn” Cả năm thử thách mà bà đưa khó, phải người may tài giỏi may Chính thử thách vòng thi tạo nên hồi hộp, tò mò cho độc giả Không biết có vượt qua không người chiến thắng thi? Một điều cho bà chấm thi cho người đọc phần lớn người dự thi đàn ông “Qua vòng một, may mà không đo, có mười người bị loại Đến vòng hai, đặt vải may người, hai mươi người hết tham gia tiếp thi Cuối vòng ba, đặt vải may người đi, lại lại, bốn mươi người buồn rầu bước khỏi vòng đấu Hết vòng bốn, tự cắt, tự đặt lên người may, lại có hai người: trai gái Cô gái tuổi chừng mười tám, người búp lan Chàng trai tuổi chừng đôi mươi, vẻ mặt điềm đạm, dáng người nhỏ nhắn” Đến vòng cuối khiến người đọc hồi hộp thử thách mà người chấm thi đưa vô khó khăn Nó đòi hỏi người may phải lành nghề khéo tay thực Đây vòng thi cuối hai người thi, liệu cô gái hay chàng trai người chiến thắng? Ở vòng thi này, “người ta đưa cho người sấp vải thi bắt đầu Một hồi trống lên Hai người lấy kéo cắt nhanh thuộc lòng đặt vải lên người vừa đi, vừa may, chân không bước khỏi đường hẹp vạch sẵn, lại có chỗ uốn lượn” Thế mà họ làm thoải mái có tập luyện từ trước Nhìn thật nhịp nhàng, uyển chuyển Tay họ may, mũi kim luồn vào vải Khi hết, họ phải vừa đi, vừa xỏ Trống thúc, hồi hai hồi ba Người xem người chấm thi trố mắt nhìn, vừa lạ lùng, vừa thán phục Hồi trống thứ hai mươi vừa dứt họ vừa may xong áo đến đích lúc Họ khiến cho người chấm thi bối rối, chọn để trao giải Những người chấm thi liền nghĩ cách là: đem so hai áo, áo may ngồi yên áo may Hai áo cô gái may khác chút, rộng vài ly Còn hai áo chàng trai xếp lên sít giống Chàng trai người chấm thi chọn người may giỏi Nhưng thật ngạc nhiên, chàng trai đứng dậy nói “chính người gái người tài giỏi Chỉ thi khó làm cô bị mệt, đường kim có bị chệch vài ly mà Tôi cô khoẻ Mà đàn ông khoẻ đàn bà lạ đáng thưởng cả” Những lời chàng trai nói khiến người xem bà chấm thi xúc động Sau hồi bàn luận lâu, bà đồng bầu hai người Tất người tán thành Sau này, chàng trai cô gái kết duyên với Con họ sau người may giỏi vùng Nghe kể thi vợ chồng người may tài Thần Trang Ly ngỏ ý muốn tạo thứ hoa để sau người đời ghi nhớ câu chuyện họ Thần Trang Ly theo lời đôi vợ chồng trẻ tạo nên hoa cỏ May ngày Hoa cỏ May thấp, bé thuộc họ cỏ Hoa mũi kim phóng lên, tua tủa bốn phía nhìn đuôi sóc lông thưa, lấp lánh có ánh sáng phát Nhà văn Phạm Hổ người tinh tế, tài giỏi xây dựng lên câu chuyện nhỏ Chuyện hoa, chuyện Mỗi câu chuyện kể loài cây, loài hoa, loài Tác giả không nắm bắt đặc điểm, ý nghĩa loại cây, hoa, mà ông tưởng tượng ra, xây dựng lên cốt truyện thật độc đáo, khiến cho người đọc thấy tò mò, đem đến cho họ cảm giác thật hồi hộp câu chuyện 2.4 Nghệ thuật sử dụng chất liệu dân gian Trong câu chuyện nhỏ Chuyện hoa, chuyện quả, Phạm Hổ khéo léo sử dụng chất liệu dân gian để tạo cho câu chuyện có tính hấp dẫn, làm cho câu chuyện trở nên mượt mà, uyển chuyển, phù hợp với lứa tuổi trẻ thơ Như câu chuyện Quả tim ngọc (hay Sự tích Quả Loòng Boong) Chi tiết huyền thoại câu chuyện mối liên hệ kì lạ hai mẹ con, đánh đâu, mẹ đau đó, để dẫn đến kết cục người mẹ bị giết, đứa chết theo triển khai táo bạo, câu chuyện đứng cắm rễ từ thực, tình cảm mẹ vô sâu sắc, cảm động Phạm Hổ diễn tả thứ tình cảm đặc biệt thiên huyền thoại sống động, xuất phát từ dấu hiệu độc đáo, cá biệt loại quả, là: “quả mang dấu dấu móng tay bấm vào” Cũng từ đó, ông kín đáo nhắc nhở em thái độ trân trọng thiên nhiên, với chi tiết, dấu hiệu tưởng chừng Hay câu chuyện Những ốc kì lạ (Sự tích Roi), chi tiết huyền thoại thể mối quan hệ người học trò với ốc mà họ đeo Ốc sáng màu hay tối màu theo tâm tính khả học tập học trò Nếu người trung thực, tốt bụng, có hiếu học ngày tiến ốc học trò ngày sáng Còn với người có tâm tính độc ác, lười nhác, học hành lại ngày ốc học trò ngày tối màu Đúng vậy, hai anh học trò nghèo ốc “sáng ra, đẹp lên đèn, ngọc” ốc anh học trò nhà giàu ngày đen dần tối lại Qua việc thực tâm mong muốn học hành, có lòng hiếu với thầy giáo Hai ốc hai anh học trò nhà nghèo từ ngày sáng rực lên ngọc Còn ốc thằng lão nhà giàu đen ngòm than xỉ Thấy vậy, thằng lão nhà giàu không kìm ghen ghét, ngày hôm sau, liền bứt ốc vứt xuống ao Chính việc làm khiến tự kết liễu đời mình: “Ngực đau nhói lên chỗ ốc hay nằm trước kia, liền đó, ngã lăn ra, hộc máu chết tức khắc” Chi tiết diễn phù hợp với quy luật xã hội “ác giả ác báo” Bởi kẻ vong ân, bội bạc, lười nhác học hành, làm điều không tốt hại thầy nên có kết cục tốt đẹp Nhìn chung, xuyên suốt câu chuyện Chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ có yếu tố thần kì, huyền thoại khiến cho người đọc không khỏi ngạc nhiên Có câu chuyện luôn hàm chứa xuất ông Bụt, bà Tiên để giúp đỡ người nghèo khổ, yếu hèn vượt qua khó khăn, trở ngại hay xuất ông Bụt, bà Tiên để trừng phạt kẻ gian ác, xảo quyệt Từ đó, theo trí tưởng tượng mình, Phạm Hổ để câu chuyện diễn theo hướng mà tác giả định Do đó, ông có câu chuyện, hay tích loài cây, loài hoa, loài hay Chuyện hoa, chuyện Cũng vậy, câu chuyện nhà văn xây dựng lên diễn tả cách tự nhiên, hấp dẫn mà gượng ép, khô cứng nhàn chán Ví truyện Cái ô đỏ (hay Sự tích hoa Râm Bụt), ông Bụt lên để giúp cho ước mơ Cành trở thành thực Đó ước mơ chan chứa tình cảm yêu thương, quan tâm hết lòng đứa em trai tội nghiệp bị liệt hai chân Cậu mơ ước có ông Bụt lên để chữa lành hai chân cho em, để đứa em trai tội nghiệp, đáng thương lại, chạy nhảy bao đứa trẻ lứa tuổi khác Hay câu chuyện Cây (hay Sự tích Mơ), cảm thương cho tình yêu đôi bạn trẻ bị cha mẹ không đồng ý cho kết duyên với nhau, bà Tiên lên giấc mơ chàng trai để đường, dẫn lối cho chàng cách để cha mẹ cô gái đồng ý Có lẽ, đến với câu chuyện Con cua lửa (hay Sự tích hoa Gọng vó), Chuyện nàng Mây (hay Sự tích Bông vải), Những người hiếu thảo (hay Sự tích Dừa), Ruột vàng hạt (hay Sự tích Mít Bí ngô)… bà Tiên xuất để giúp người khốn khổ khỏi ghen ghét, đố kị, độc ác kẻ giàu có Như ông lão đánh cá giúp đỡ vị tiên nên thưởng cua lửa, để ông lão cô gái giúp đỡ anh thợ đốt chum khỏi mưu kế chiếm đoạt chum anh, dạy cho lão nhà giàu học nhớ đời Hay cô gái nhà nghèo xinh đẹp, nết na người dân vùng gọi công chúa Ghen ghét với sắc đẹp nàng Mây, với tội nàng nhân dân gọi công chúa, công chúa Thanh Hoa đưa thử thách cho nàng vô phi lí: biến trắng thành đen, biến ngắn thành dài, biến to thành nhỏ; làm tha chết nhà Điều người thường thực Nhưng cô Mây đáng thương, đáng quý hoàn thành xong tất điều kiện mà công chúa đưa ra, khiến cho công chúa vô ngạc nhiên tức giận nên vô tình kết liễu đời hành động đập vỡ gương Đó diện vị thần tiên để giúp đỡ nàng Mây, giúp nàng thoát khỏi chết, giúp nàng trở với bà làng xóm Còn chết cô công chúa trừng phạt cho kẻ ghen ghét, làm hại người lương thiện Cũng câu chuyện Ruột vàng hạt lắm, trước cảnh nghèo khó người, bà Tiên lên để giúp đỡ anh chàng chăm chỉ, biết lo xa, thương yêu gia đình anh Mít có trái hạt ngon cho gia đình có ăn qua ngày Còn với anh Bí trái lại Anh Bí người vừa lười nhác lại tham ăn, anh nhà anh không lo lắng ăn, mặc cho gia đình mà suốt ngày rong chơi, tham lam ăn uống Anh bà Tiên ban cho quý anh sợ đau, sợ nặng, lại tham lam lăn cho to người khiêng Chính lười nhác, ngại lao động thói tham ăn dẫn tới kết anh không quý mà bà Tiên biến thành thứ tầm thường, có mùi hôi ngửi Qua đó, ta thấy người nghèo sống hiền lành, tốt bụng gặp người giúp đỡ Đúng với quan niệm nhân dân ta hiền gặp lành Nhà văn vận dụng quan niệm người xưa dựa vào câu chuyện cổ tích dân gian để làm chất liệu xây dựng lên câu chuyện hay, mang nhiều ý nghĩa giáo dục với trẻ thơ Bên cạnh câu chuyện có xuất ông Bụt, bà Tiên khiến cho trẻ em thích thú, say mê câu chuyện xuất ông Bụt, bà Tiên Chuyện hoa, chuyện lại làm cho em háo hức, yêu thích Bởi người xương, thịt lại có sức mạnh vô song, tài trí Chính sức mạnh tài trí người bình thường lại không bình thường chút tạo nên chiến công, thắng lợi to lớn trước kẻ thù, trước ác mà tưởng chừng có Ta bắt gặp chàng trai Quất Giỏi với sức mạnh tài múa võ “Quất Giỏi quật roi, hổ ác toác đầu Gặp trăn dữ, chàng cái, trăn đứt đôi” (truyện Cây Chanh vàng hay Sự tích Quất) Khi đất nước bị giặc xâm chiếm, tên tướng giặc lại kẻ đặc biệt, sức mạnh mà có phép tinh “dao chặt vào người, đứt chỗ thịt da lại liền chỗ ấy” Nghe tin giặc đến, anh xin phép cha mẹ đánh giặc Khi Quất Giỏi tên tướng giặc đối mặt với nhau, tên tướng giặc tỏ khinh thường chàng trai Hắn nói: “Chú nhãi! Định cầm roi phủi bụi áo giáp cho ta à?” Chưa dứt lời Quất Giỏi đáp lại tiếng rít lên nghe lạnh gáy Một bên hông tên giặc bị rách toác Nhưng nháy mắt thịt da lại kín liền Hắn vung đại đao sáng loáng “to mái chèo”, chém xuống đầu Quất Giỏi Quất Giỏi nhanh chóng “tránh cắn răng, lấy lực vút đường roi thứ hai Cây cối quanh bị bão lốc, rạp xuống lạy quỳ Tên tướng giặc cúi đầu tránh đường roi, vừa ngẩng đầu lên bị đường roi thứ ba nhanh chớp tiện ngang cổ tên giặc Đầu rơi cạnh chân voi, lăn lông lốc” (truyện Cây Chanh vàng) Ta thấy sức mạnh phi thường người thầy dạy võ bị bọn giặc đầu độc sức mạnh vốn có Nhưng lòng yêu nước, thương dân, lòng căm thù giặc sâu sắc, ông đội “50 cân thịt bò tươi nong xôi gấc” chặng đường dài đầy khúc khuỷu, có lúc tưởng chừng bước tiếp Ông đội 50 cân thịt nặng đến đội nong xôi lại nặng nhiều Bởi vì, nong xôi to có giấu năm người trai ông Ông đội nong xôi đến đâu, thơm lừng Mới nửa đường, mồ hôi ông vã đầy mặt, đầy người Đôi chân ông lúc yếu, run lẩy bẩy Cái cổ muốn gẫy gập lại Ông bặm môi, cắn bắt đầu leo lên đồi Tuy mệt lử đôi mắt ông sáng quắc lòng ông vui Ông tự nhủ: “Gắng lên! Chỉ cần lúc nữa, lúc nữa…” (truyện Những gươm xanh hay Sự tích hoa Phượng) Đúng vậy, cần lúc thôi, ông đội nong xôi lên chỗ tên tướng giặc năm người nằm nong xôi, xôi phủ lên chốc bật ra, giết chết tên tướng giặc độc ác, cứu dân vùng khỏi tai hoạ lớn Người thầy dạy võ đáng trân trọng cảm phục Như vậy, Phạm Hổ tài xây dựng tình sử dụng chất liệu dân gian để tạo nên câu chuyện, tính cách hành động nhân vật, làm cho câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn trẻ thơ Từ đó, giúp em mở rộng nhận thức, phát triển trí tưởng tượng 2.5 Nét đặc sắc nghệ thuật Chuyện hoa, chuyện Với tài năng, hiểu biết nghệ thuật viết văn độc đáo, Phạm Hổ xây dựng lên câu chuyện hay, hấp dẫn bạn đọc Những câu chuyện viết lên phù hợp với đặc điểm tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên, vô tư, sáng Có điều đặc biệt mà từ trước tới nay, văn học nước ta hay văn học viết cho thiếu nhi, bận bịu đáng vấn đề xã hội lớn mà chừng có xao lãng thiên nhiên Chính vậy, văn học viết cho thiếu nhi, ta ít, chí không bắt gặp tác phẩm viết thiên nhiên Đến với mảng truyện cổ tích đại Phạm Hổ, mà cụ thể Chuyện hoa, chuyện Vấn đề Phạm Hổ thể rõ câu chuyện Chuyện hoa, chuyện Rõ ràng, chuyện hoa, lại chuyện người Qua câu chuyện, tác giả cố gắng gắn nối chi tiết đẹp cây, hoa, với tình cảm phẩm chất tốt đẹp người Hoa Phượng đỏ rực giống nong xôi gấc mà ông thầy dạy võ giấu năm người học trò yêu vào đó, đội lên đồi cao để giết tên tướng giặc; Phượng giống gươm xanh tráng sĩ (Sự tích hoa Phượng) Thân Ngô Đồng hình ảnh bầu rượu hình ảnh lại đàn - hình ảnh lại người dạy đàn tài hoa mà bất hạnh (Sự tích Ngô Đồng) Hoa Sen trắng, hoa Sen hồng giống hài thêu hồng chị em người vũ nữ (Sự tích hoa Sen) Cây gạo nở hoa đỏ rực giống đền đỏ mà chàng trai vẽ giỏi vẽ (Sự tích hoa Gạo) Những hoa Đào giống y hoa năm cánh đỏ hồng áo mà cô gái thêu để tặng mẹ (Sự tích hoa Đào) Củ Nhân Sâm có dáng vẻ giống hình người điều nhắc lại với người đời sau câu chuyện cảm động tình nghĩa thầy trò (Sự tích Nhân Sâm) v.v… Hay có loại lại gắn với người có đức tính xấu tham lam, bạc nghĩa như: Sự tích Chó Đẻ, loại mọc lên từ chỗ bà chị dâu độc ác, keo kiệt, tham lam, bạc tình; thứ hôi hôi chó sau đẻ hay tìm ăn; người ta gọi Chó Đẻ Hay anh chàng lười nhác, tham ăn nên thứ hôi thối ăn được, anh Bí câu chuyện Ruột vàng hạt Ta thấy rằng, để kết hợp nhuần nhuyễn tính chất truyền thống lối truyện “sự tích” yêu cầu xây dựng đạo đức xã hội chủ nghĩa điều dễ dàng Chắc chắn, tìm tòi không đơn giản Đây khía cạnh mối quan hệ truyền thống đại, Dân Tộc Quốc Tế Tất điều Phạm Hổ thể tự nhiên, không miễn cưỡng chút tài nghệ thuật KẾT LUẬN Phạm Hổ số tác giả tiêu biểu văn học thiếu nhi hình thành trưởng thành chế độ Phạm Hổ với Chuyện hoa, chuyện góp dấu ấn riêng, đặc sắc văn xuôi, bên cạnh thơ, thể loại mà ông gương mặt tiêu biểu Chuyện hoa, chuyện khu vườn đầy hương thơm sắc màu loài cây, loài hoa, loài Khu vườn tự nhiên nhìn qua cặp mắt tâm hồn đầy nhạy cảm thắm thiết nhà thơ, nhà văn Sự phong phú hương sắc hoa, không gợi cho em lòng yêu thiên nhiên mà kích thích em tìm hiểu thiên nhiên kho báu vô tận, từ đó, khơi dậy ý thức trân trọng bảo vệ thiên nhiên, em vừa bao la, vừa gần gũi Với am hiểu giới tự nhiên, với lối kể chuyện có duyên, với khả quan sát tinh tế, Phạm Hổ góp phần tích cực mở rộng trí tưởng tượng em Qua câu chuyện Phạm Hổ, giới tự nhiên bừng sáng trước mắt em Mỗi loại cây, loại hoa, loại có tích riêng lí thú, loại cây, loại hoa, loại mang phẩm chất, đức tính tốt đẹp người xã hội Phạm Hổ nói hoa, thực chất nói người với đức tính phẩm chất họ Ông gửi gắm vào Chuyện hoa, chuyện suy ngẫm tình yêu, tình thương, lòng nhân đạo khẳ hướng thiện người Qua đấu tranh tốt xấu, thiện ác Cuối cùng, tốt, thiện chiến thắng xấu xa, gian ác Nhìn chung, với lối kết thúc “có hậu”, phù hợp với tâm lí trẻ thơ, câu chuyện gây ấn tượng sâu sắc có sức hấp dẫn em, khơi gợi em suy ngẫm tình yêu, tình thương, lòng nhân đạo khả hướng thiện người TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Dân, Cái lí chiều sâu qua ngôn ngữ truyện nhi đồng, Tạp chí văn học Phạm Hổ, 1995, Chuyện hoa, chuyện quả, NXB Phụ nữ Lã Thị Bắc Lý, 2002, Giáo trình Văn học trẻ em, NXBGD, Hà Nội Tăng Kim Ngân, 1994, Truyện cổ tích với trẻ em, Tạp chí văn học số Nguyên Ngọc, 1993, Phạm Hổ với Chuyện hoa, chuyện anh, NXB Phụ Nữ Vân Thanh, 1989, Phạm Hổ với tuổi thơ, Tạp chí Văn học số tháng Vân Thanh, 1963, Chuyện viết cho thiếu nhi chặng đầu phát triển, Tạp chí văn học Trần Thị Thắng, 1997, Người dẫn dắt tuổi thơ vào cổ tích, Văn nghệ số 22 Lê Vân, Từ câu chuyện cổ tích, Báo Văn nghệ 10 Nhiều tác giả, 2009, Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD, Hà Nội [...]... nhưng vẫn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ thơ Những đặc điểm của truyện cổ tích hiện đại được thể hiện rất rõ trong những truyện cổ tích mới của các tác giả như Tú Mỡ, Nguyễn Huy Tưởng, Tô Hoài, Phạm Hổ Trong đó, Chuyện hoa, chuyện quả của Phạm Hổ cũng thể hiện rất rõ và có giá trị to lớn Chƣơng 2: NGHỆ THUẬT CHUYỆN HOA, CHUYỆN QUẢ CỦA PHẠM HỔ 2.1 Nghệ thuật đặt nhan đề Đối với một tác phẩm,... phong cách cũng như ảnh hưởng của tác phẩm đối với thế giới trẻ thơ Do vậy, trong phạm vi của một khoá luận tốt nghiệp, tôi không thể trình bày hết được nghệ thuật các sáng tác của Phạm Hổ mà chỉ có thể tập trung vào tác phẩm Chuyện hoa, chuyện quả Đây được coi như là tác phẩm tiêu biểu cho nghệ thuật truyện cổ tích hiện đại của Phạm Hổ, làm nên phong cách riêng biệt của tác giả với các nhà văn khác... công nhận rằng ăn cái quả La có tép này ngon hơn hẳn quả cũ rất nhiều Do đó, người ta chỉ lấy giống quả này để gieo trồng và đã đổi tên thành quả Bưởi Đến với Chuyện hoa, chuyện quả của Phạm Hổ, ta bắt gặp một thứ cây rất quen thuộc trong các khu vườn chùa, đó chính là cây Chay Phạm Hổ cũng rất tinh tế khi quan sát, miêu tả và lí giải về “sự tích của quả Chay” trong câu chuyện Những quả ổi biết kêu Với... mỗi câu chuyện 2.4 Nghệ thuật sử dụng chất liệu dân gian Trong mỗi câu chuyện nhỏ của Chuyện hoa, chuyện quả, Phạm Hổ đã khéo léo sử dụng chất liệu dân gian để tạo cho câu chuyện có tính hấp dẫn, cũng như làm cho câu chuyện trở nên mượt mà, uyển chuyển, phù hợp với lứa tuổi trẻ thơ hơn Như trong câu chuyện Quả tim bằng ngọc (hay Sự tích Quả Loòng Boong) Chi tiết huyền thoại của câu chuyện về mối liên... của cánh cửa đó Đến với mảng truyện cổ tích hiện đại của Phạm Hổ, ta bắt gặp một tác phẩm hay, đó là Chuyện hoa, chuyện quả Chỉ mới đọc tên cuốn sách thôi nhưng ai ai cũng thấy tò mò, háo hức muốn khám phá những câu chuyện trong Chuyện hoa, chuyện quả Nó như hứa hẹn với bạn đọc rất nhiều điều thú vị và nó cũng như một lời cam đoan rằng “các bạn sẽ không thấy nhàm chán khi đọc tôi đâu” Chuyện hoa, chuyện. .. quả của Phạm Hổ Và Chuyện hoa, chuyện quả đã để lại ở các em rất nhiều ấn tượng tốt đẹp, giúp các em thêm hiểu biết về đặc điểm của các loài cây, loài hoa, loài quả; giúp các em có thêm hiểu biết về con người với những phẩm chất tốt đẹp vốn có ở họ Chúng ta thấy rằng khi đọc nhan đề của từng câu chuyện nhỏ, mỗi nhan đề là một cái tên của mỗi một loài cây, loài hoa, loài quả mà Phạm Hổ đã xây dựng lên... văn Phạm Hổ là người rất tinh tế, tài giỏi khi đã xây dựng lên mỗi câu chuyện nhỏ trong Chuyện hoa, chuyện quả Mỗi câu chuyện đó kể về một loài cây, loài hoa, loài quả Tác giả không chỉ nắm bắt được đặc điểm, ý nghĩa của từng loại cây, hoa, quả mà ông còn tưởng tượng ra, xây dựng lên một cốt truyện thật độc đáo, khiến cho người đọc luôn thấy tò mò, đem đến cho họ một cảm giác thật hồi hộp ở mỗi câu chuyện. .. “những đứa con” làm cho “người mẹ lớn” là Chuyện hoa, chuyện quả thêm hấp dẫn và thu hút được sự chú ý của bạn đọc 2 2 Nghệ thuật quan sát, miêu tả Với nhiều năm Phạm Hổ băng rừng, lội suối chiến đấu, ông đã biết được nhiều loại cây, loại hoa, loại quả Cây rừng Trường Sơn đã làm Phạm Hổ ngơ ngẩn Có những cây to cao nhìn đến phát ngợp, như đang vươn ngọn cành lá của mình lên để trực chiến đấu với kẻ thù…... tôi đâu” Chuyện hoa, chuyện quả như một khu vườn rộng đầy hương thơm và sắc màu của các loài hoa, quả Khu vườn tự nhiên được nhìn qua cặp mắt và tâm hồn đầy nhạy cảm, thắm thiết của nhà thơ, nhà văn Hứa hẹn với các em nhiều điều thú vị mỗi khi các em “dạo chơi khu vườn” này Chuyện hoa, chuyện quả với gần 50 câu chuyện nhỏ, mỗi câu chuyện kể về một loài cây, loài hoa, loài quả rất gần gũi, quen thuộc... tốt đẹp Nhìn chung, xuyên suốt trong các câu chuyện của Chuyện hoa, chuyện quả của Phạm Hổ đều có yếu tố thần kì, huyền thoại khiến cho người đọc không khỏi ngạc nhiên Có những câu chuyện luôn luôn hàm chứa trong nó là sự xuất hiện của các ông Bụt, bà Tiên để giúp đỡ những con người nghèo khổ, yếu hèn kia vượt qua được các khó khăn, trở ngại hay sự xuất hiện của ông Bụt, bà Tiên là để trừng phạt những ... Nguyễn Huy Tưởng, Tô Hoài, Phạm Hổ Trong đó, Chuyện hoa, chuyện Phạm Hổ thể rõ có giá trị to lớn Chƣơng 2: NGHỆ THUẬT CHUYỆN HOA, CHUYỆN QUẢ CỦA PHẠM HỔ 2.1 Nghệ thuật đặt nhan đề Đối với tác... 2: NGHỆ THUẬT CHUYỆN HOA, CHUYỆN QUẢ CỦA PHẠM HỔ 10 2.1 Nghệ thuật đặt nhan đề 10 2.2 Nghệ thuật quan sát, miêu tả 12 2.3 Nghệ thuật xây dựng tình 19 2.3.1 Nghệ. .. đại Phạm Hổ, mà cụ thể Chuyện hoa, chuyện Vấn đề Phạm Hổ thể rõ câu chuyện Chuyện hoa, chuyện Rõ ràng, chuyện hoa, lại chuyện người Qua câu chuyện, tác giả cố gắng gắn nối chi tiết đẹp cây, hoa,

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan