Hướng dẫn trẻ 4 5 tuổi khám phá thế giới thực vật theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ

71 960 0
Hướng dẫn trẻ 4 5 tuổi khám phá thế giới thực vật theo hướng phát huy tính tích cực của trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội A Mở đầu I Lý chọn đề tài Suốt 75 năm qua Đảng ta quan tâm đến giáo dục Đặc biệt thời kỳ đổi cách mạng n-ớc ta Đảng tiếp tục khẳng định vai trò to lớn giáo dục phát triển kinh tế xã hội: Giáo dục - Đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng tr-ởng kinh tế phát triển xã hội Đầu t- cho giáo dục đầu tphát triển (trích Nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII) Trên quan điểm đó, Đảng nâng vị trí giáo dục lên tầm Quốc sách hàng đầu toàn sách xây dựng phát triển xã hội Giáo dục mầm non (GDMN) phận hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam có lịch sử phát triển nửa kỷ mắt xích hệ thống giáo dục, GDMN thực việc chăm sóc, giáo dục trẻ từ tháng tuổi đến tuổi, giúp trẻ phát triển toàn diện mặt: Đức, trí, thể, mỹ lao động Điều đ-ợc nêu rõ định 55/QĐ Bộ tr-ởng Bộ giáo dục ban hành từ ngày 3/2/1990 Quả thật, công tác giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non có vị trí, vai trò trọng yếu nghiệp giáo dục đất n-ớc nh- nhà giáo dục ng-ời Nga A.S Makarenko khẳng định: Những sở việc giáo dục trẻ hình thành từ tr-ớc tuổi lên Những điều dạy cho trẻ thời kỳ chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ Về sau việc giáo dục đào tạo ng-ời tiếp tục nh-ng lúc lúc bắt đầu nếm quả, nụ hoa vun trồng năm Từ nhận định trên, ta thấy chăm sóc giáo dục tốt cho trẻ hôm chuẩn bị cho chủ nhân t-ơng lai có trí tuệ, động, sáng tạo, có khả thích ứng với nhiều loại hình lao động kỷ XXI Để làm đ-ợc điều này, nghiệp đổi giáo dục đất n-ớc, tính tích cực đ-ợc đặt ph-ơng h-ớng trọng tâm t- t-ởng đổi cấp SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội bậc học Nâng cao tính tích cực, tính độc lập hoạt động nhận thức yêu cầu nhằm đào tạo nên ng-ời xã hội chủ nghĩa Đặc điểm nhận thức trẻ mầm non ham hiểu biết, giàu óc t-ởng t-ợng, -u thích hoạt động Thế nên nâng cao tính tích cực trẻ thông qua nhiều hoạt động, ph-ơng tiện khác song thông qua hoạt động làm quen với môi tr-ờng xung quanh, mà chủ yếu làm quen với giới thực vật ph-ơng tiện hoạt động có hiệu Thế giới thực vật gần gũi, sinh động, đa dạng hấp dẫn, phù hợp với đặc điểm nhận th-c trẻ, dễ gây hứng thú, khêu gợi xúc cảm tính tò mò ham hiểu biết trẻ Đó ph-ơng tiện giúp trẻ lĩnh hội tri thức phát triển trẻ lực nhận thức Thực tế việc cho trẻ khám phá giới thực vật theo h-ớng đổi nhiều mặt hạn chế Mặt khác, t-ơng lai giáo viên mầm non, với kiến thức đ-ợc trang bị nhà tr-ờng qua thực tế kỳ kiến tập, thực tập s- phạm tr-ờng mầm non, thấy việc nghiên cứu đề tài việc làm cần thiết Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu là: H-ớng dẫn trẻ -5 tuổi khám phá giới thực vật theo h-ớng phát huy tính tích cực trẻ II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ph-ơng pháp tổ chức hoạt động giáo viên cho trẻ khám phá giới thực vật nhằm nâng cao tính tích cực trẻ mẫu giáo tuổi III Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận - Tìm hiểu thực trạng trẻ tuổi khám phá giới thực vật tr-ờng mầm non SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội - Đề xuất quy trình hoạt động tìm hiểu giới thực vật theo h-ớng phát huy tính tích cực IV Đối t-ợng, phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu: Một số ph-ơng pháp nhằm nâng cao tính tích cực trẻ mẫu giáo tuổi cho trẻ khám phá giới thực vật Phạm vi nghiên cứu: Tại tr-ờng mầm non thuộc thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc V Ph-ơng pháp nghiên cứu Ph-ơng pháp đọc sách Ph-ơng pháp điều tra Ph-ơng pháp quan sát Ph-ơng pháp đàm thoại Ph-ơng pháp thực nghiệm Ph-ơng pháp xử lý kết nghiên cứu thống kê toán học VI Cấu trúc đề tài A Mở đầu B Nội dung Ch-ơng I Cơ sở lí luận sở thực tiễn I Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn Ch-ơng II H-ớng dẫn trẻ tuổi khám phá giới thực vật theo h-ớng phát huy tính tích cực trẻ I Quy trình hoạt động tìm hiểu giới thực vật theo h-ớng phát huy tính tích cực II L-u ý Ch-ơng III Thực nghiệm s- phạm C Kết luận kiến nghị s- phạm SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội B Nội dung Ch-ơng I Cơ sở lý luận sở thực tiễn I Cơ sở lý luận Một số đặc điểm trẻ 4-5 tuổi 1.1 Đặc điểm tâm lý Mẫu giáo nhỡ giai đoạn phát triển mạnh mẽ t- trực quan hình t-ợng Trẻ em có nhu cầu khám phá quan hệ phụ thuộc vật, t-ợng để giải toán nhận thức ngày đa dạng phức tạp Trẻ mẫu giáo nhỡ có khả suy luận kết luận trẻ ngây thơ, ngộ nghĩnh khả t- trừu t-ợng trẻ hạn chế, trẻ th-ờng nhận thức dựa vào biểu t-ợng có, kinh nghiệm trải qua để suy luận vấn đề Sự nhận thức th-ờng dừng lại đặc điểm bật bên ch-a sâu vào chất bên trong, ch-a thấy đ-ợc mối liên hệ vật, t-ợng nh- đặc điểm đối t-ợng Trẻ dễ lẫn lộn thuộc tính chất không chất vật, t-ợng Vì vậy, dạy trẻ khám phá môi tr-ờng xung quanh cần phải cung cấp biểu t-ợng cách phong phú, đa dạng, có hệ thống đôi với việc củng cố biểu t-ợng cũ đồng thời mở rộng hiểu biết cho trẻ, không để trẻ thấy đ-ợc phong phú, đa dạng mà thấy đ-ợc mối liên hệ, ảnh h-ởng, tác động qua lại vật, t-ợng yếu tố môi tr-ờng xung quanh Trẻ mẫu giáo nhỡ biết so sánh đặc điểm giống khác hai đối t-ợng Trong giao tiếp trẻ có ý thức hành động lời nói Trẻ biết thực nghĩa vụ thân tuân thủ quy định SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội nề nếp vui chơi, học tập, lao động sinh hoạt gia đình nh- tr-ờng mầm non trẻ mẫu giáo nhỡ xuất động hành vi Nếu nh- tr-ớc hành động trẻ mang tính bột phát trẻ hiểu đ-ợc lại làm thế Dần dần, hành vi trẻ có động thúc để giống người lớn, hay làm vui lòng ng-ời lớn, đ-ợc ng-ời lớn khen Nh- vậy, dễ nhận thấy động hành vi trẻ mẫu giáo nhỡ trở nên nhiều màu, nhiều vẻ Có thể kể đến nh-: động tự khẳng định, động nhận thức, muốn khám phá giới xung quanh, động thi đua, động xã hội Trong động có pha trộn mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực, động xã hội Do đó, cần phải quan tâm đến nội dung động trẻ, cần phải phát huy động tích cực uốn nắm động tiêu cực Tình cảm trẻ mẫu giáo nhỡ mạnh mẽ, trẻ thèm khát trìu mến th-ơng yêu, đồng thời lo sợ tr-ớc thái độ thờ ơ, lạnh nhạt ng-ời xung quanh Trẻ th-ờng bộc lộ tình cảm với ng-ời xung quanh, tr-ớc hết bố mẹ, anh chị, cô giáo , trẻ th-ờng thể quan tâm thông cảm với họ Tình cảm trẻ không biểu lộ với ng-ời thân thích hay nhân vật truyện mà động vật, cỏ cây, đồ chơi, đồ vật t-ợng thiên nhiên Trẻ biết rung cảm nhạy bén với đẹp giới xung quanh Có thể nói thời phát cảm xúc cảm thẩm mỹ, tức xúc cảm tích cực đ-ợc nảy sinh trẻ tiếp xúc trực tiếp với đẹp, khiến trẻ thấy gắn bó tha thiết với ng-ời cảnh vật xung quanh, kích thích chúng làm điều tốt lành để đem đến niềm vui cho ng-ời Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo nhỡ giai đoạn phát triển mạnh mẽ t- lẫn tình cảm Chính vậy, giáo viên cần cung cấp kiến thức, SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội mở rộng hiểu biết giới xung quanh để trẻ khắc sâu biểu t-ợng, phát huy động tích cực khơi dậy tình cảm mạnh mẽ trẻ làm trẻ thêm yêu sống 1.2 Đặc điểm trí tuệ tuổi này, b-ớc ngoặt lớn phát triển trí tuệ t- dựa vào hình ảnh vật, t-ợng có đầu - t- trực quan hình t-ợng Trẻ tìm đặc điểm, thuộc tính đồ vật không tác động trực tiếp với vật mà phép thử, phép so sánh óc Trẻ 4-5 tuổi hình dung vật cụ thể, rõ ràng Ví dụ: nói chuyện với ng-ời khác mà nhắc tới mèo bé th-ờng nghĩ tới mèo vàng nhà khái niệm chung chung mèo Chỉ có hình t-ợng sinh động, rõ rệt gây ý theo dõi trẻ, chúng thích nghe kể chuyện, xem tranh vẽ, xem hoạt hình múa rối Trò chơi hứng thú giúp trẻ phát triển t- trí sáng tạo, trò chơi có nhiều động tác phối hợp với nhau, có vật liệu đồ chơi cụ thểm, phù hợp với nhu cầu t- hình t-ợng Khái niệm thời gian trẻ phát triển Trẻ hiểu đ-ợc đêm, ngày, đêm qua, ngày tới, kể lại cho cha mẹ nghe số việc trẻ làm ngày, chuyện xảy ngày hôm qua, việc ngày mai Trẻ nói đ-ợc trai hay gái ng-ời khác trai hay gái Tuy nhiên, trẻ ch-a thực hiểu đ-ợc giới tính Trẻ bắt đầu biết vẽ hình ng-ời thay vạch đ-ờng nét loằng ngoằng ý nghĩa lúc tuổi, nh-ng đủ phần (đầu, thân, chân) ch-a cân xứng tỉ lệ Trẻ mẫu giáo nhỡ ngôn ngữ phát triển mạnh, trẻ tay có ngón, hai bàn tay có 10 ngón (tính nhẩm) Bên cạnh đó, trẻ hỏi câu hỏi gì, sao, Mặc dù câu hỏi chúng SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội ngây thơ buồn c-ời không nên mắng trách giễu cợt trẻ Thời điểm nên cổ vũ, khích lệ trẻ quan sát, dẫn cho trẻ hiểu, giúp trẻ suy nghĩ cách kiên trì giảng giải trả lời câu hỏi trẻ Đặc điểm trí tuệ trẻ giai đoạn có b-ớc ngoặt lớn đời trẻ Vì vậy, giáo viên cần phải quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để trẻ phát triển cách tốt nh- trò chuyện hỏi trẻ để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ nói rõ ràng, mạch lạc nói câu có đủ chủ vị Tổ chức trò chơi phù hợp với đặc điểm t- trẻ nhỏ Cho trẻ hoạt động nhiều giúp trẻ có hình dung cụ thể vật óc sáng tạo trẻ Cần tạo môi tr-ờng phong phú lành mạch, kích thích h-ớng dẫn trẻ tích cực hoạt động để giáo dục trí tuệ cho trẻ 1.3 Đặc điểm thể chất Sự phát triển trẻ tuân theo qui luật sinh học Trình tự tốc độ phát triển phụ thuộc vào yếu tố di truyền, môi tr-ờng sống, đặc biệt ph-ơng pháp nuôi d-ỡng, điều kiện xã hội, vệ sinh rèn luyện thân thể cách có ý thức Trong năm đầu sống tốc độ phát triển thể trẻ nhanh, biểu qua phát triển chiều cao, cân nặng, vòng đầu Tốc độ phát triển chiều cao cân nặng trẻ tăng chậm so với giai đoạn tr-ớc Nh-ng tính đời ng-ời dây nằm giai đoạn phát triển với tốc độ cao Bé tuổi có chiều cao trung bình 100 cm Chiều cao thân cân nặng trẻ nhỏ chịu ảnh h-ởng nhiều yếu tố nh-: yếu tố di truyền, yếu tố dinh d-ỡng trình nuôi yếu tố bệnh tật Sang tuổi, tỷ lệ chiều dài đầu chiều dài thân đ-ợc rút ngắn lại, phận thể trông cân đối so với lúc trẻ lên Trẻ tuổi tốc độ phát triển chậm lại, nh-ng trình cột hoá x-ơng lại diễn nhanh Các bắp trẻ tuổi nâng đỡ đ-ợc trọng l-ợng SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội thể, trẻ chạy, nhảy, biết dùng đôi tay để nắm chặt đồ vật, biết leo trèo, chiu ống Lúc cho bé làm quan với cá hoạt động cần có sức bền bỉ Các ngón tay cử động chậm so với vận động toàn thân nh-ng phần lớn trẻ tuổi thực động tác nắm bóp hay cầm bút vẽ cách thành thạo Với đặc điểm phát triển thể chất nh- vậy, giáo viên cần nắm đ-ợc để tổ chức hoạt động vui chơi nh- trẻ chơi trò chơi phù hợp với đặc điểm thể chất trẻ, hoạt động học tập có ph-ơng pháp dạy phù hợp Giáo viên nên tạo điều kiện tốt để trẻ đ-ợc vận động, hoạt động phù hợp với đặc điểm phát triển thể chất, tránh để trẻ vận động nhiều, nặng làm cho trẻ nhanh mệt mỏi 1.4 Đặc điểm sinh lý Trẻ lên tuổi, công hệ tuần hoàn phát triển nhanh Mỗi phút tim bé đập khoảng 100 nhịp, phải hoạt động với tần số lớn nên trẻ mệt Chúng ta nên tránh để trẻ hoạt động liên tục, 15 phút lại cho trẻ nghỉ 2-3 phút Hệ hô hấp trẻ: mũi, yết hầu họng nhỏ hẹp, lực đàn hồi phổi yếu, hoạt động lồng ngực hạn chế mà bé thở không sâu ng-ời lớn, phút hít thở khoảng 22 lần Sức đề kháng trẻ lúc tăng lên, bé bị mắc bệnh so với lứa tuổi tr-ớc Tuy nhiên, lớn phạm vi hoạt động mở rộng, nên trẻ dễ mắc bệnh truyền nhiễm như: bệnh đậu mùa, quai bị Vì vậy, tránh cho trẻ tiếp xúc với môi tr-ờng độc hại, bụi gió, tránh thời tiết không ổn định Tuy nhiên, trẻ độ tuổi cần đ-ợc khuyến khích vận động, hoạt động thể giúp bé khoẻ mạnh Hệ tiêu hoá bé ch-a hấp thụ đ-ợc tất loại thức ăn nh- ng-ời lớn, bé cần chế độ ăn phù hợp, tránh thức ăn cứng, cay, ôi thiu Nếu bé tiêu đặn ngày lần, cần cho bé uống nước nhiều hơn, SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội ăn thêm trái khoai lang giúp bé nhuận tràng Bé biết bô, nh-ng tập cho bé vào toa-lét sử dung bệ xí Bé tuổi giai đoạn sữa sữa tốt hay xấu ảnh h-ởng tới phát triển vĩnh viễn sau Vì vậy, nên tập cho trẻ thói quen vệ sinh miệng sau ăn, tr-ớc sau ngủ dậy Giấc ngủ trẻ quan trọng, để đảm bảo sức khoẻ, trẻ cần ngủ trung bình khoảng 12 tiếng/ngày Trẻ lên tuổi nên tập cho bé ngủ dậy để tạo thói quen tốt Trải qua năm đầu đời, bé b-ớc sang tuổi thứ nên sinh lý thể trẻ có biến đổi rõ rệt Giáo viên cần nắm rõ đặc điểm sinh lý để có chế độ chăm sóc hợp lý, tổ chức hoạt động học, vui chơi phù hợp Tập cho trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân, ngủ dậy để đảm bảo sức khoẻ Một số vấn đề ch-ơng trình cho trẻ làm quen với môi tr-ờng xung quanh (CTLQVMTXQ) 2.1 Môi tr-ờng xung quanh (MTXQ) 2.1.1 Khái niệm MTXQ tất bao quanh nh- tự nhiên, ng-ời, đồ vật khái niệm nhìn nhận theo nghĩa rộng hẹp Theo nghĩa rộng, MTXQ tất vật, t-ợng ng-ời có hành tinh mà sống Theo nghĩa hẹp, MTXQ hoàn cảnh cụ thể (các vật, tượng, người ) bao quanh đối tượng có liên quan mật thiết với MTXQ bao gồm môi tr-ờng tự nhiên xã hội Môi tr-ờng tự nhiên bao gồm thiên nhiên vô sinh hữu sinh Môi tr-ờng xã hội bao gồm ng-ời, đồ vật xã hội loài ng-ời Các môi tr-ờng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2.1.2 Các yếu tố môi tr-ờng xung quanh 2.1.2.1 Môi tr-ờng thiên nhiên Thiên nhiên gồm có thiên nhiên vô sinh thiên nhiên hữu sinh Điều khác thiên nhiên vô sinh thiên nhiên hữu sinh thiên nhiên vô sinh trình đồng hoá dị hoá, thiên nhiên hữu sinh có trình đồng hoá dị hoá Thiên nhiên vô sinh thiên nhiên hữu sinh mang tính dạng, phong phú biện chứng Thiên nhiên xung quanh gần gũi, gắn bó có vai trò quan trọng ng-ời lớn nh- trẻ em Thiên nhiên tạo cho ng-ời sống Nhờ có thực vật tạo nên lớp khí bao quanh trái đất, nuôi d-ỡng sống ng-ời Ban ngày, cối hít khí cácbônic ng-ời thải nhả khí ôxi cho ng-ời hít thở Thực vật tạo nên ổn định khí hậu trái đất, làm cho đất màu mỡ nguồn thức ăn động vật Thực vật không liên quan đến yếu tố sống ng-ời mà trực tiếp tác động vào đời sống ng-ời Thực vật nguồn thức ăn nuôi sống ng-ời, nguyên liệu nhiều ngành sản xuất; nguồn d-ợc liệu để chữa bệnh cho ng-ời tô điểm cho sống t-ơi đẹp Phong cảnh thiên nhiên, không khí lành, n-ớc, ánh sáng mặt trời mãi nguồn cảm hứng làm cho ng-ời sảng khoái, phấn chấn Cũng nh- thực vật, động vật nguồn thức ăn để nuôi sống ng-ời Nhiều loài động vật giúp ng-ời sản xuất, giao thông vận tải có nhiều loại động vật quý sử dụng làm nguyên liệu y học Động vật làm cho sống ng-ời thêm sinh động, đẹp đẽ Động vật nuôi gắn bó với ng-ời nh- bè bạn, chia sẻ niềm vui nỗi buồn với ng-ời sống Đối với trẻ em, thiên nhiên đối t-ợng ph-ơng tiện quan trọng để phát triển toàn nhân cách đứa trẻ Thiên nhiên làm cho SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: 10 Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Những biểu tích cực trẻ nhóm thực nghiệm đ-ợc thể rõ nét qua toàn tiến trình việc thiết kế tổ chức, hoạt động Kết hoạt động nhận thức trẻ nhóm qua tiết học: Tiết Tích cực Lớp học tích cực Không tích cực Số trẻ % Số trẻ % Số trẻ % TN 16 80 20 0 ĐC 11 55 35 10 TN 17 85 15 0 ĐC 12 60 25 15 Kết mức độ nhận thức hai nhóm thực nghiệm đối chứng Tỷ lệ (%) 90 82,5 80 70 57,5 60 50 40 30 30 17,5 20 12,5 10 Tích cực tích cực Không tích cực Mức độ Chú thích: Thực nghiệm Đối chứng Nh- vậy, kết cho thấy trẻ lớp thực nghiệm nhận thức tốt, phát huy tính tích cực trẻ SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: 57 Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Tóm lại: Thực tế quan sát cho thấy học lớp thực nghiệm diễn sôi nổi, trẻ hứng thú say mê hoạt động hào hứng tham gia hoạt động Tính tích cực, hứng thú trẻ đ-ợc tăng rõ rệt Ng-ợc lại, lớp đối chứng trẻ thụ động, giáo viên làm chủ hoạt động nên học làm cho trẻ nhàm chán Sau thực nghiệm, kết lớp thực nghiệm đối chứng có chênh lệch rõ nét Nh- vậy, kết nói lên việc áp dụng ph-ơng pháp đại vào trình thực nghiệm thực có hiệu việc phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ mẫu giáo tuổi đặc biệt góp phần nâng cao chất l-ợng hoạt động nhận thức trẻ SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: 58 Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội C Kết luận kiến nghị s- phạm I- Kết luận: Qua trình nghiêm cứu thực nghiệm ph-ơng pháp phát huy tính tích cực trẻ tuổi, rút đ-ợc số kết luận nh- sau: 1- Phát huy tính tích cực ng-ời học nói chung nh- trẻ mẫu giáo tuổi nói riêng nhiệm vụ chủ yếu ng-ời thầy trình dạy học Đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề vấn đề quan trọng h-ớng đổi giáo dục dạy học Đề tài góp phần cụ thể hóa nội dung yêu cầu ph-ơng pháp để phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo tuổi khám phá giới thực vật 2- Qua kết điều tra thực trạng cho thấy đa số giáo viên Mầm non ch-a sử dụng th-ờng xuyên ph-ơng pháp phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo tuổi Việc sử dụng đồ dùng trực quan học ch-a hợp lý khả đánh giá biểu tính tích cực trẻ giáo viên mầm non hạn chế ch-a toàn diện, chủ yếu dựa vào tính tích cực bên trẻ Thực nghiệm s- phạm áp dụng ph-ơng pháp đại có kết tốt việc phát huy tính tích cực trẻ mẫu giáo tuổi Điều chứng tỏ ph-ơng pháp hợp lý, giả thuyết khoa học đ-ợc chứng minh, nhiệm vụ đề tài đ-ợc giải mục đích đề tài đ-ợc thực II- Một số kiến nghị: Xuất phát từ kết thu đ-ợc qua trình nghiên cứu đề tài, có vài kiến nghị sau: 1- Cần giúp cho giáo viên mầm non hiểu rõ nhiệm vụ phát triển nhận thức cho trẻ h-ớng dẫn trẻ khám phá giới thực vật, từ bồi d-ỡng SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: 59 Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội cho họ sở lý luận ph-ơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ 2- Trong trình nghiên cứu đổi ch-ơng trình giáo dục cần coi trọng nhiệm vụ phát triển trí tuệ theo quan điểm tích hợp, gắn nội dung học với hứng thú kinh nghiệm trẻ, tạo nhiều hội khác cho trẻ, tạo tình có vấn đề để trẻ thể tính tự lập, sáng tạo, sáng kiến, tự giải vấn đề, giải nhiệm vụ nhận thức, có nh- giáo viên phát huy tối đa tính tích cực trẻ nhiệm vụ quan trọng giáo viên cho trẻ khám phá giới thực vật 3- Tính đắn giả thuyết khoa học đề tài đ-ợc kiểm chứng b-ớc đầu qua kết thực nghiệm diện hẹp Những kết nghiên cứu đề tài b-ớc đầu, cần đ-ợc mở rộng thực nghiệm để hoàn thiện vấn đề đ-ợc giải đề tài 4- Tạo môi tr-ờng, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động đóng vai trò không nhỏ Hiện nay, số l-ợng trẻ lớp đông, kích th-ớc phòng học nhỏ, đồ dùng, đồ chơi, ph-ơng tiện học tập hạn chế nên ảnh h-ởng tính tích cực trẻ Đề nghị cấp quản lý cần quan tâm đến vấn đề 5- Để nâng cao việc phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo tuổi giáo viên dạy theo hứng thú trẻ, không nên gò bó nội dung ch-ơng trình mà phải nên có linh hoạt Có nh- vậy, góp phần thực đ-ợc mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ nói chung nh- nâng cao việc phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo tuổi học làm quen với môi tr-ờng xung quanh nói riêng SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: 60 Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Phụ lục Giáo án Làm quen với môi tr-ờng xung quanh Chủ đề: Hoa Đề tài: Một số loại Đối t-ợng: tuổi I Mục đích: - Về kiến thức + Trẻ biết tên gọi đặc điểm đặc tr-ng số loại quen thuộc + Phân loại theo đặc điểm Quả có nhiều hạt hạt Quả có vỏ sần sùi, nhẵn Quả mọc thành chùm - Về kỹ + Rèn luyện lực nhận thức: quan sát, ý, ghi nhớ, phân tích, so sánh, phân loại + Rèn luyện phẩm chất t- duy, tính tích cực, độc lập, t- - Về thái độ Giáo dục trẻ biết ích lợi loại đời sống ng-ời: làm da dẻ hồng hào, mau lớn, chống bệnh tật, trẻ nên ăn nhiều trái II Chuẩn bị - Hình vẽ lô tô loại - Túi đựng trái thật: nhẵn, nho, cam, táo - đĩa nhựa lớn, rổ nhựa, bàn SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: 61 Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội III Các hoạt động dạy học Hoạt động khởi động - Mục tiêu: ổn định tổ chức, gây hứng thú H-ớng trẻ vào đối t-ợng - Ph-ơng pháp: Ph-ơng pháp trò chơi - Tiến hành: + Trò chơi: Chiếc túi kỳ diệu + H-ớng ý trẻ vào loại Quan sát nhận xét - Mục tiêu: + Trẻ biết tên gọi đặc điểm đặc tr-ng số + Phân loại theo đặc điểm: Quả có nhiều hạt, hạt Quả có vỏ sần sùi, nhẵn Quả mọc thành chùm - Ph-ơng pháp: quan sát, đàm thoại, dạy học nêu vấn đề - Cách tiến hành + Cô hỏi trẻ loại + Trẻ nói theo hiểu biết trẻ + Cô dùng câu hỏi gợi mở Quả có nhiều hạt nh- cam? Quả hạt? Quả cam táo có giống khác nhau? Quả nhãn, nho có đặc biệt khác với khác? Quả mọc thành chùm nữa? + Giáo dục trẻ ăn nhiều trái SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: 62 Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội + Tổ chức cho trẻ phân nhóm loại theo đặc điểm (mỗi nhóm trẻ) + Cho trẻ lên mô tả đặc điểm loại cho bạn đoán tên giơ hình vẽ lên Thực hành - Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức cho trẻ - Ph-ơng pháp: Trò chơi, biện pháp sử dụng hát - Cách tiến hành: + Trò chơi Bàn tay khéo léo + Cách chơi: Trẻ nhóm trang trí, xếp đĩa trái Sau xếp tự giới thiệu đĩa trái cho bạn nghe (có tên gì, gồm có nào?) + Kết thúc: Hát Quả SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: 63 Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Giáo án Làm quen với môi tr-ờng xung quanh Chủ đề: Rau củ Đề tài: Một số loại rau: I Mục đích, yêu cầu - Kiến thức: + Mở rộng hiểu biết trẻ đặc điểm cấu tạo, hình dáng, màu sắc số loại rau ăn lá, ăn củ, ăn + Biết đ-ợc phần sử dụng loại rau ăn nấu từ loại - Kỹ năng: + Phát triển khả mô tả, so sánh, phân loại, ý ghi nhớ + Rèn luyện phẩm chất t- duy, tính tích cực, chủ động, sáng tạo - Thái độ: Giáo dục trẻ biết ích lợi rau đời sống ng-ời nguồn thực phẩm có nhiều dinh d-ỡng bổ sung cho phát triển thể, trẻ nên th-ờng xuyên ăn rau II Chuẩn bị: - Mô hình khu v-ờn số loại rau ăn lá, ăn củ, ăn thật - Một số hình cắt rời thân, rễ, cuống, - Bảng gắn hình, rổ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động khởi động - Mục tiêu: + ổn định tổ chức, gây hứng thú + H-ớng trẻ vào đối t-ợng - Tiến hành: + Cho trẻ thu hoạch theo nhóm: SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: 64 Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Nhóm 1: Rau ăn củ Nhóm 2: Rau ăn Nhóm 3: Rau ăn Quan sát nhận xét - Mục tiêu: + Trẻ biết tên gọi nêu đ-ợc đặc điểm số loại rau + Biết phần sử dụng loại rau ăn nấu từ loại - Ph-ơng pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, đàm thoại - Cách tiến hành: + Cho trẻ thảo luận theo nhóm + Cô đến nhóm gợi mở vấn đề cho trẻ thảo luận: đặt câu hỏi gợi mở để trẻ thảo luận Đặt câu hỏi gợi mở để trẻ thảo luận * Rau ăn lá: Trẻ nói tên loại rau ăn Rau ăn phần ăn đ-ợc, phần bỏ Sao lại gọi rau ăn lá? Kể tên vài đ-ợc chế biến từ rau ăn lá? Phân rau ăn sống rau ăn chín * Rau ăn củ: Cho trẻ nhóm hỏi bạn nói tên, đặc điểm Cho trẻ so sánh củ su hào cà rốt có giống khác * Rau ăn quả: Cho trẻ kể tên rau ăn Loại ăn sống, loại ăn chín Vì gọi rau ăn quả? + Mỗi nhóm cử bạn lên nói đặc điểm loại rau ăn lá, ăn quả, ăn củ SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: 65 Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội + Các bạn d-ới lớp đặt câu hỏi thêm bạn nói xong đặc điểm loại rau + Giáo dục trẻ phải th-ờng xuyên ăn rau + Cô đ-a hình vẽ lô tô cắt rời thân, rễ, cuống, cho trẻ chọn phần bỏ vào rổ để lại phần ăn đ-ợc trình bày lên bảng Thực hành: - Mục tiêu: khắc sâu kiến thức cho trẻ - Ph-ơng pháp: Trò chơi - Cách tiến hành: + Trò chơi: Người đầu bếp giỏi + Cách chơi: Trẻ nhóm nấu ăn từ loại rau phải nói đ-ợc tên ăn ăn có rau gì? SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: 66 Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Tài liệu tham khảo Bộ giáo dục đào tạo: H-ớng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ tuổi Lê Thị ninh Giáo trình Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh NXB Đại học s- phạm năm 2006 Hoàng Thị Oanh Nguyễn Thị Xuân: Giáo trình Phương pháp cho trẻ làm quen với môi tr-ờng xung quanh NXB Giáo dục năm 2006 Hoàng Thị Phương: Giáo trình Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh NXB Đại học s- phạm năm 2008 Nguyễn ánh Tuyết (chủ biên): Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non NXB Đại học s- phạm năm 2005 Nguyễn ánh Tuyết: Giáo dục mầm non vấn đề lí luận thực tiễn NXB Đại học s- phạm năm 2005 Lê Thanh Vân: Giáo trình Sinh lí học trẻ em NXB Đại học sphạm năm 2006 SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: 67 Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Mục lục A Mở đầu B Nội dung Ch-ơng I Cơ sở lý luận sở thực tiễn I Cơ sở lý luận Một số đặc điểm trẻ tuổi 1.1 Đặc điểm tâm lý 1.2 Đặc điểm trí tuệ 1.3 Đặc điểm thể chất 1.4 Đặc điểm sinh lý Một số vấn đề ch-ơng trình cho trẻ làm quen với MTXQ 2.1 Môi tr-ờng xung quanh 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Các yếu tố MTXQ 2.1.2.1 Môi tr-ờng thiên nhiên 2.1.2.2 Môi tr-ờng xã hội 2.1.2.3 Môi tr-ờng nhân tạo 2.2 Ch-ơng trình cho trẻ làm quen với MTXQ 2.2.1 Nội dung 2.2.2 Mục tiêu 2.2.2.1 Mục tiêu ch-ơng trình cho trẻ làm quen với MTXQ 2.2.2.2 Mục tiêu chủ đề giới thực vật 2.2.2.3 Mục tiêu 2.2.3 Các nguyên tắc 2.2.3.1 Đảm bảo tính mục đích SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: 68 Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2.2.3.2 Đảm bảo tính giáo dục 2.2.3.3 Đảm bảo tính thống liên tục 2.2.3.4 Đảm bảo tính khoa học hệ thống 2.2.3.5 Đảm bảo tính phát triển 2.2.3.6 Đảm bảo tính trực quan thẩm mỹ 2.2.3.7 Đảm bảo tính vừa sức 2.2.3.8 Đảm bảo tính tích cực trẻ Chủ đề giới thực vật ch-ơng trình cho trẻ làm quen với MTXQ 3.1 Nội dung 3.2 Các đặc điểm chủ đề 3.2.1 Tính tích hợp 3.2.2 Tính thực tiễn 3.2.3 Vừa cụ thể vừa trừu t-ợng Một số vấn đề dạy học theo h-ớng phát huy tính tích cực 4.1 Tính tích cực 4.2 Tính tích cực trẻ 4-5 tuổi 4.2.1 Tính tích cực trẻ mẫu giáo tuổi 4.2.2 Những hiểu biết tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo nhỡ 4.2.2.1 Tính tích cực nhận thức biểu hoạt động trí tuệ 4.2.2.2 Biểu ý chí TTCNT trẻ mẫu giáo nhỡ 4.2.2.3 Những dấu hiệu nói lên hứng thú nhận thức trẻ MTXQ Sự phù hợp chủ đề giới thực vật với việc dạy trẻ theo h-ớng phát huy tính tích cực SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: 69 Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Các ph-ơng pháp dạy học 6.1 Nhóm ph-ơng pháp, biện pháp trực quan 6.1.1 Khái niệm 6.1.2 Mục đích ý nghĩa 6.1.3 Các ph-ơng pháp biện pháp trực quan 6.2 Nhóm ph-ơng pháp biện pháp dùng lời nói 6.2.1 Khái niệm 6.2.2 Mục đích ý nghĩa 6.2.3 Các ph-ơng pháp biện pháp dùng lời nói 6.3 Nhóm ph-ơng pháp biện pháp thực hành 6.3.1 Khái niệm 6.3.2 Mục đích ý nghĩa 6.3.3 Các ph-ơng pháp biện pháp thực hành 6.4 Ph-ơng pháp dạy học tích cực 6.4.1 Định nghĩa 6.4.2 Dấu hiệu đặc tr-ng II Cơ sở thực tiễn Thực trạng trẻ 4-5 tuổi khám phá giới thực vật tr-ờng mầm non Đối t-ợng điều tra Phạm vi Ph-ơng pháp tiến hành Kết khảo sát 4.1 Nhận thức giáo viên mầm non vấn đề phát huy tính tích cực trẻ SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: 70 Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 4.2 Thực trạng việc sử dụng ph-ơng pháp để phát huy tính tích cực trẻ Ch-ơng II: H-ớng dẫn trẻ 4-5 tuổi khám phá giới thực vật theo h-ớng phát huy tính tích cực trẻ I.Quy trình hoạt động tìm hiểu giới thực vật theo h-ớng phát huy tính tích cực II L-u ý Nâng cao nhận thức giáo viên Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên Xây dựng sở vật chất trang thiết bị dạy học Ch-ơng III Thực nghiệm s- phạm I Mục đích thực nghiệm II Đối t-ợng, phạm vi thời gian thực nghiệm IV Chuẩn đánh giá hiệu ph-ơng pháp, biện pháp V Kết thực nghiệm C Kết luận kiến nghị s- phạm Phụ lục Tài liệu tham khảo SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: 71 [...]... động của chủ thể Tính tích cực bao hàm tính chủ động, tính chủ định có ý thức của chủ thể nhằm tạo ra biến đổi theo h-ớng phát triển 4. 2 Tính tích cực của trẻ 4- 5 tuổi Tính tích cực thể hiện trong hoạt động của con ng-ời, tính tích cực trong hoạt động học tập thực chất là tính tích cực nhận thức SV: Nghiêm Thị Thuỳ D-ơng K31 GDMN Trang: 27 Luận văn tốt nghiệp Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 2 4. 2.1 Tính tích cực. .. đã học vào thực tiễn Thế giới thực vật rất phong phú, đa dạng Các đối t-ợng thực vật mà trẻ đ-ợc làm quen lại rất gần gũi với trẻ Việc dạy học theo h-ớng tích cực làm cho trẻ hứng thú, tích cực, chủ động, sáng tạo trong các hoạt động cho trẻ làm quen với môi tr-ờng xung quanh Chính vì vậy mà chủ đề thế giới thực vật phù hợp với việc dạy trẻ theo h-ớng phát huy tính tích cực 6 Các ph-ơng pháp dạy học... (cần cho sự thành đạt trong cuộc sống) II Cơ sở thực tiễn Để tìm hiểu thực trạng của trẻ 4 5 tuổi khám phá thế giới thực vật trong quá trình làm quen với MTXQ, chúng tôi đã tiến hành điều tra thực trạng việc tổ chức quá trình làm quen với MTXQ cho trẻ mẫu giáo nhỡ và thực trạng của việc sử dụng các ph-ơng pháp, phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi trong quá trình làm quen với MTTQ Sau đây... vốn đã có tính tò mò, trẻ muốn khám phá thế giới xung quanh, muốn tìm hiểu về đặc điểm, tên gọi, ích lợi của giới thực vật, chính điều đó đã thôi thúc trẻ tích cực hoạt động Nội dung của chủ đề thế giới thực vật đ-a ra phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ Trẻ em có óc tìm tòi, tính ham hiểu biết nên khi đ-ợc giáo viên gợi ý để khám phá về thực vật thì trẻ sẽ rất hứng thú và tích cực tham gia vào các... ph-ơng pháp và biện pháp thực hành - Ph-ơng pháp trò chơi - Ph-ơng pháp tìm kiếm, phát hiện - Biện pháp vẽ, xé, dán, cắt, nặn - Biện pháp s-u tầm tranh ảnh và làm tiêu bản 6 .4 Ph-ơng pháp dạy học tích cực 6 .4. 1 Định nghĩa Ph-ơng pháp dạy học tích cực là các ph-ơng pháp dạy học khai thác động cơ học tập, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ng-ời học d-ới sự cố vấn của giáo viên 6 .4. 2 Dấu... triển nhân cách ở giai đoạn tiếp theo sau đó Cho nên, việc giáo dục và phát triển tính tích cực có thể bắt đầu ngay từ lứa tuổi mẫu giáo Theo nghiên cứu của A.A.Liullinxkaia, ở lứa tuổi mẫu giáo đã xuất hiện tính tích cực ở bình diện cao nhất, đó là tính tích cực của hoạt động trí tuệ Bà cho rằng tính tích cực đ-ợc thể hiện trong hoạt động và mức độ phát triển của tính tích cực đ-ợc đánh giá bằng khả năng... của trẻ để xác định mục tiêu và lựa chọn nội dung cũng nh- các ph-ơng tiện thực hiện nhằm đạt mục tiêu giáo dục đã đề ra 5 Sự phù hợp giữa chủ đề thế giới thực vật với việc dạy trẻ theo h-ớng phát huy tính tích cực Thực vật là một đối t-ợng quan trọng của môi tr-ờng tự nhiên Thế giới thực vật bao gồm cây xanh, rau, xanh, hoa, quả là những đối t-ợng rất gần gũi với trẻ thơ Trẻ em sinh ra vốn đã có tính. .. bên trong của chúng mà phải qua thời gian mới thấy chúng lớn lên 4 Một số vấn đề về dạy học theo h-ớng phát huy tính tích cực 4. 1 Tính tích cực là gì? Theo từ điển tiếng Việt, tính tích cực có 3 nghĩa nh- sau: - Một là: Có ý nghĩa, có tác dụng khẳng định, tác dụng thúc đẩy sự phát triển, trái với tiêu cực - Hai là: Tính chủ động, có những hoạt động nhằm tạo ra sự biến đổi theo ph-ơng h-ớng phát triển... triển trí tuệ của người học Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển của trẻ gồm: Phát triển về số l-ợng đối t-ợng cho trẻ làm quen Mức độ nhận thức của trẻ phát triển theo độ tuổi của trẻ Chính vì vậy khi CTLQVMTXQ thì giáo viên nên cần phải phát triển các số l-ợng các đối t-ợng cho trẻ làm quen để giúp trẻ mở rộng hiểu biết, giúp trẻ thấy đ-ợc sự phong phú đa dạng của môi tr-ờng sống VD: Khi cho trẻ làm quen... hành động Ph.Ăngghen cho rằng: tính tích cực là đặc tính chung của mọi sinh vật sống, là sự tự vận động của sinh vật sống Tính tích cực không những là nguồn gốc duy trì hay biến đổi các mối quan hệ có ý nghĩa sống còn của sinh vật sống với thế giới xung quanh mà còn mang đến cho sinh vật sống khả năng tự điều chỉnh thích nghi với thế giới xung quanh ấy Theo V.Okon tính tích cực là mong muốn hành động đ-ợc ... H-ớng dẫn trẻ tuổi khám phá giới thực vật theo h-ớng phát huy tính tích cực trẻ I- Quy trình hoạt động tìm hiểu giới thực vật theo h-ớng phát huy tính tích cực: Trong trình cho trẻ làm quen với thực. .. ý: Thế giới thực vật tr-ờng gần gũi, quen thuộc với trẻ thơi, việc cho trẻ khám phá giới thực vật theo h-ớng phát huy tính tich cực trẻ việc cần thiết Nh-ng thực tế việc cho trẻ khám phá giới thực. .. l-ợng khám phá MTTQ trẻ + Những biểu thể tính tích cực trẻ + Hiểu biết giáo viên mầm non dạy học phát huy tính tích cực trẻ + Tầm quan trọng việc h-ớng dẫn trẻ khám phá MTTQ theo h-ớng phát huy tính

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan