Truyện cổ tích và vai trò của truyện cổ tích đối với việc giáo dục học sinh tiểu học

64 6.1K 21
Truyện cổ tích và vai trò của truyện cổ tích đối với việc giáo dục học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nói đến văn học dân gian với giá trị vĩnh không nhắc đến truyện cổ tích Ra đời xã hội có phân hóa giai cấp truyện cổ tích không câu chuyện giải thích tượng tự nhiên, xã hội, phản ánh mối quan hệ người với tự nhiên, mối quan hệ người với người mà tiếng lòng cảnh đời, nhân vật bất hạnh bị áp bức, bóc lột xã hội Bước vào giới truyện cổ tích người đọc bước vào giới vừa lung linh, huyền ảo vừa thấm đẫm bao niềm thương cảm Học sinh Tiểu học nhà tâm lí học gọi tên khác đầy ý nghĩa: “lứa tuổi cổ tích” Sở dĩ có tên gọi lứa tuổi em nhìn đời đôi mắt tin cậy Trước mắt trẻ sống đẹp, lung linh, huyền ảo, trẻ yêu thích phiêu lưu để khám phá bí mật sống Tất điều đưa em đến gần truyện cổ tích để em thả mình, bay bổng với nhân vật truyện để tâm hồn trí tưởng tượng trẻ bay cao, bay xa đến xứ sở thần kì Chính V.A.Xukhomlinxki- nhà giáo dục tiếng người Nga cho rằng: “Truyện cổ tích môi trường nuôi dưỡng tâm hồn trẻ, gió tươi mát thổi bừng lửa tư ngôn ngữ trẻ” Ngay từ lúc bé thơ, em thích nghe kể câu chuyện cổ tích Thông qua lời kể cô giáo, bà, mẹ, anh, chị trẻ thả giới truyện cổ tích mơ gặp ông bụt, bà tiên, sống với công chúa, hoàng tử Nhờ có truyện cổ tích mà trẻ có hội nuôi dưỡng, phát triển cảm xúc thẩm mĩ phát huy trí tưởng tượng đồng thời giúp trẻ tìm tòi lẽ sống, làm phong phú tình cảm, đem đến cho ta niềm vui giúp sống tốt Vũ Thị Phượng K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp hơn, nhân Như trẻ phát triển mặt tâm hồn- hai mục đích giáo dục trẻ bậc Tiểu học Đây lứa tuổi trình hình thành phát triển nhân cách, cần hưởng thụ giá trị văn hóa, xây dựng hình tượng đẹp, tốt tích cực.Chính soạn giả chương trình SGK Tiểu học đưa vào chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học số lượng đáng kể câu chuyện cổ tích không nước mà có truyện nước để không thỏa mãn nhu cầu em mà nhằm hình thành phát triển nhân cách cho trẻ từ ngồi ghế nhà trường Tiểu học Mặt khác, thời đại ngày với phát triển bùng nổ mạnh mẽ công nghệ thông tin khoa học kĩ thuật với phát triển nhiều loại hình văn hóa đại niềm đam mê em truyện cổ tích không mạnh mẽ trước Các em có xu hướng thiên loại truyện tranh với nhiều hình ảnh sinh động thực tế số tác phẩm mang tính thực dụng nên giá trị văn học chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển trí tuệ trẻ Là giáo viên Tiểu học tương lai, với ý thức rõ vai trò thân người không mang lại cho em kiến thức cần thiết mà giáo dục nhân cách để em trở thành chủ nhân tương lai đất nước Với mong muốn giúp người thấy rõ tầm quan trọng truyện cổ tích lứa tuổi học sinh Tiểu học để từ có biện pháp giáo dục tốt, định chọn đề tài: “Truyện cổ tích vai trò truyện cổ tích việc giáo dục học sinh Tiểu học” Lịch sử nghiên cứu Truyện cổ tích thể loại chiếm dung lượng lớn văn học dân gian Việt Nam Nó thể loại khác sức hấp dẫn lạ kì sớm nhiều so với số thể loại khác Vũ Thị Phượng K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vì từ lâu truyện cổ tích trở thành đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu giới với công trình nghiên cứu, viết báo, tạp chí truyện cổ tích nhiều khía cạnh khác Đầu tiên phải kể đến tên tuối lớn như: Mác, Ăngghen, Gorki Hay nhà văn Nga Puskin đóng góp nhiều công sức việc nghiên cứu truyện cổ tích tìm cho hướng qua sáng tác truyện cô tích thơ Ở Việt Nam, từ năm 50, đầu năm 60 nhiều nhà nghiên cứu văn học dân gian đưa ý kiến xác đáng truyện cổ dân gian Việt Nam Truyện cổ tích sở quan điểm Mác xít nhà nghiên cứu lão thành Trần Thanh Mại với “Tìm hiểu phân tích truyện cổ Việt Nam”, (1955) Trong “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” (5 tập) (1958-1982) Nguyễn Đổng Chi sưu tầm, biên soạn, nghiên cứu 200 cốt truyện người Kinh đồng thời đưa đặc điểm để nhìn nhận truyện cổ tích, là: tính chất cổ việc, việc kể đừng có yếu tố xa lạ với sắc dân tộc, truyện cổ tích phải thể tính tư tính nghệ thuật Hoàng Trọng Miên “Văn học toàn thư”, (1959) phân loại truyện cổ dân gian thành loại: truyện cổ tích phong tục, truyện cổ tích sự, truyện cổ tích hoang đường, truyện cổ tích tôn giáo Mặc dù cách phân loại chưa hợp lí góp phần mở đầu cho công trình nghiên cứu khác sâu tìm hiểu thể loại truyện cổ tích Nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh có công trình mang tính chất mở đầu quý giá việc nghiên cứu truyện cổ tích qua công trình “Tìm hiểu sơ vấn đề truyện cổ tích Tấm Cám”, (1968), tác phẩm tổng hợp Vũ Thị Phượng K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp kiểu truyện cổ tích Tấm Cám giới đồng thời đề cập đến tính dân tộc, tính quốc tế, tính địa phương tính nhân dân truyện cổ tích Nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh cho đời công trình nghiên cứu truyện cổ tích như: “Người anh hùng làng Gióng”, (1969) “Tìm hiểu trữ tình văn học dân gian Việt Nam”, (1974) Trong đó, ông đưa việc phân tích khảo sát cụ thể tác phẩm truyện cổ dân gian diện rộng từ điền dã, diễn xướng, truyện kể đến thư tịch cổ ghi chép sử ca, sách sử để thấy đặc trưng loại truyện cổ tích - Anh hùng cao Đồng tác giả Đinh Gia Khánh Chu Xuân Diên giáo trình “Văn học dân gian Việt Nam”, NXB Đại học Tổng hợp, 1990 nêu khái niệm, phân loại, đặc điểm truyện cổ tích Bài viết kỉ XX việc nghiên cứu “Truyện cổ dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học số 6, 2001 tác giả Nguyễn Thị Huế sưu tầm nghiên cứu truyện cổ dân gian sở nêu cách phân loại truyện cổ tích kỉ XX” Giáo trình “Từ điển thuật ngữ Tiếng Việt", 2006, NXB Giáo dục đồng tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đưa khái niệm truyện cổ tích phân loại truyện cổ tích thành loại: Truyện cổ tích thần kì loài vật, truyện cổ tích sự, truyện cổ tích sinh hoạt dựa tiêu chí đề tài phương diện sáng tác Nhìn chung, công trình nghiên cứu, viết tạp chí, sách xuất bản, giáo trình trường đại học, cao đẳng thường thiên khuynh hướng quen thuộc như: giải thích cốt truyện, phân loại truyện, bình giảng truyện hay bình giảng hình tượng xây dựng truyện Từ đó, đưa khái niệm truyện cổ tích, phân loại truyện cổ tích với thể loại khác Tuy nhiên, năm gần đây, ngành giáo dục Tiểu học phát triển ngày khẳng định vị trí giáo dục nước nhà trẻ em Vũ Thị Phượng K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đặt lên làm mối quan tâm hàng đầu, dẫn tới nhiều lí luận văn học, nhà khoa học bước đầu tìm hiểu tác động truyện cổ tích trẻ thơ như:  Bài viết “Truyện cổ tích với trẻ em” – Tạp chí Văn học số 7-1994 tác giả Tăng Kim Ngân nêu khái quát vị trí tầm quan trọng truyện cổ tích trẻ em  Đặng Thu Quỳnh, Phạm Thị Sửu, Tuyển chọn truyện kể cho trẻ, NXB GD, 2003 đề cập đến câu chuyện cổ tích sưu tầm tuyển chọn để kể cho trẻ nhằm giáo dục toàn diện cho trẻ  Truyện đời xưa (1967) Sách dùng cho học sinh cấp 1, NXB GD Một số khóa luận nghiên cứu truyện cổ tích như:  Vũ Thị Thúy, Truyện cổ tích thần kì với việc giáo dục học sinh Tiểu học, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Như hầu hết công trình nghiên cứu nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, phân loại truyện cổ tích tác động truyện cổ tích trẻ thơ Nhưng chưa có đề tài sâu nghiên cứu vai trò truyện cổ tích việc giáo dục học sinh Tiểu học Dường người ta coi truyện cổ tích ăn tinh thần để giải trí cho trẻ em mà chưa thấy nghĩa giáo dục Mục đích nghiên cứu Đề tài : “Truyện cổ tích vai trò truyện cổ tích việc giáo dục học sinh Tiểu học” nhằm góp nhìn, tiếng nói thú vị truyện cổ tích, đặc biệt giúp trẻ em hiểu truyện cổ tích cách thật sâu sắc toàn diện giá trị nhân văn Qua góp phần giáo dục toàn diện cho trẻ Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Vũ Thị Phượng K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đề tài nghiên cứu rộng mẻ, điều kiện khả hạn chế, khóa luận người viết trình bày khía cạnh truyện cổ tích mà dừng lại vấn đề “truyện cổ tích” với “vai trò truyện cổ tích việc giáo dục học sinh Tiểu học” Để hoàn thành khóa luận này, phạm vi tư liệu có thể, người viết lựa chọn, nghiên cứu truyện cổ tích chương trình SGK Tiếng Việt Tiểu học Bên cạnh có sử dụng thành tựu nghiên cứu tác giả khác có liên quan đến nội dung khóa luận để lí giải vấn đề sâu sắc Nhiệm vụ nghiên cứu Vì thời gian trình độ có hạn nên đề tài hướng tới nhiệm vụ chính: - Tìm hiểu khái quát truyện cổ tích - Phân tích, khẳng định vai trò truyện cổ tích việc giáo dục học sinh Tiểu học Phương pháp nghiên cứu Để thực khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh, tổng hợp Cấu trúc khóa luận Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Chương 1:Cơ sở lí luận Chương 2: Vai trò truyện cổ tích việc giáo dục học sinh Tiểu học Vũ Thị Phượng K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phần 3: Kết luận Tài liệu tham khảo Vũ Thị Phượng K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát truyện cổ tích 1.1.1 Khái niệm truyện cổ tích Cho đến nay, truyện cổ tích có nhiều khái niệm, song nhìn chung giống Mỗi khái niệm mà nhà nghiên cứu đưa bổ sung, làm phong phú thêm hiểu biết thể loại truyện cổ tích Theo tác giả Lê Bá Hán từ điển thuật ngữ văn học thì: “Truyện cổ tích thể loại truyện dân gian nảy sinh từ xã hội có giai cấp với chức chủ yếu phản ánh lí giải vấn đề xã hội, số phận khác người sống muôn màu, muôn vẻ có chế độ tư hữu tài sản, có gia đình riêng (chủ yếu gia đình phụ quyền) mâu thuẫn đấu tranh xã hội liệt” Trong từ điển Tiếng Việt – Hoàng Phê (chủ biên), khái niệm truyện cổ tích diễn đạt ngắn gọn sau: “Truyện cổ tích truyện cổ dân gian phản ánh sống đấu tranh xã hội, thể tình cảm, đạo đức, ước mơ nhân dân, hình thức thường mang yếu tố thần kì, tượng trưng ước lệ” Giáo trình “Văn học dân gian” tác giả Hoàng Tiến Tựu cho rằng: “Truyện cổ tích loại truyện kể dân gian đời từ cổ đại, gắn liền với trình tan rã chế độ công xã nguyên thủy hình thành gia đình phụ quyền phân hóa giai cấp xã hội, hướng vào vấn đề bản, hình tượng có tính phổ biến đời sống nhân dân, đặc biệt xung đột có tính chất riêng tư người với người phạm vi gia đình xã hội Nó dùng thứ tưởng tượng hư cấu riêng (có thể gọi tưởng Vũ Thị Phượng K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp tượng hư cấu cổ tích), kết hợp với thủ pháp nghệ thuật đặc thù khác để phản ánh đời sống ước mơ nhân dân, đáp ứng nhu cầu nhận thức, thẩm mĩ, giáo dục giải trí nhân dân thời kì, hoàn cảnh lịch sử khác xã hội phong kiến)” “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” – Nguyễn Đổng Chi có nêu: “Khi nói đến tiếng “Truyện cổ tích” hay “Truyện đời xưa” sẵn có quan niệm danh từ chung bao gồm loại truyện quần chúng vô danh sáng tác lưu truyền qua thời đại” Từ ý kiến tác giả ta thấy tác giả gặp gỡ số điểm: - Về nguồn gốc: Truyện cổ tích đời từ xã hội nguyên thủy phát triển chủ yếu xã hội phong kiến - Về nội dung phản ánh: Truyện cổ tích không phản ánh mối quan hệ người với tự nhiên thần thoại mà phản ánh mâu thuẫn gia đình mâu thuẫn đời sống xã hội Truyện cổ tích nói mơ ước người bình dị, nhỏ bé Đó ước mơ giàu sang, hạnh phúc, ước mơ hoàn thiện người, ước mơ xã hội công bằng, bác - Về nghệ thuật: Truyện cổ tích bật thể loại mang tính hư cấu, hư cấu nghệ thuật Những đặc trưng giúp phân biệt truyện cổ tích với thể loại truyện cổ khác kho tàng văn học dân gian Việt Nam (như thần thoại, truyện ngụ ngôn) 1.1.2 Phân loại truyện cổ tích Có nhiều cách phân loại truyện cổ tích Việt Nam nêu lên chưa có phân loại thuyết giải đầy đủ sở tiêu chí rõ ràng quán Vũ Thị Phượng K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Một cách phân loại nhiều người tán thành vận dụng phân chia truyện cổ tích thành ba loại chính: + Truyện cổ tích thần kì + Truyện cổ tích loài vật + Truyện cổ tích sinh hoạt Đây cách phân loại tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi áp dụng phân loại truyện cổ tích “Từ điển thuật ngữ Văn học” Cách phân loại kết hợp vận dụng tiêu chí khác Trong đó, bật lên hai tiêu chí quan trọng đề tài phương pháp sáng tác Phân biệt truyện cổ tích người với truyện cổ tích loài vật chủ yếu dựa vào đề tài (đối tượng phản ánh) Còn tách phận truyện cổ tích người thành hai loại (truyện cổ tích thần kì truyện cổ tích sinh hoạt) chủ yếu dựa vào mức độ sử dụng yếu tố thần kì mà thực chất dựa vào phương pháp sáng tác Cách phân chia phù hợp với tiến trình lịch sử truyện cổ tích dân tộc Ranh giới truyện cổ tích nói lúc rõ ràng, dứt khoát Những yếu tố thần kì rải rác truyện cổ tích sinh hoạt, môtíp đời sống xã hội với mức độ đậm nhạt khác thường xuyên có mặt truyện cổ tích thần kì Và tương tự thế, loại vật thuộc nhiều loại khác hay nói tới truyện cổ tích người Nói tóm lại, cách phân loại truyện cổ tích có tính tương đối Trong thể loại truyện cổ tích, truyện cổ tích thần kì nhóm truyện tiêu biểu quan trọng Nó đời sớm đặc trưng bật truyện cổ tích tìm thấy nhóm truyện Khuynh hướng bật truyện cổ tích thần kì nhấn mạnh thực (điều có) mà trình bày mơ ước, nguyện vọng lí tưởng xã hội nhân dân (điều nên có), Vũ Thị Phượng 10 K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp truyện Một nhà thơ chân hình ảnh đẹp lòng trung thực Đó gương mà em cần phải học tập noi theo Với quan điểm thẩm mĩ riêng, tác giả dân gian mở rộng đường để đẹp tiếp hành trình bất tận mình, khởi sinh sống Đồng thời tìm đến câu chuyện cổ tích với phẩm chất tâm hồn sáng, vẻ đẹp đúc kết từ hồn dân tộc, người đọc em có dịp nhìn lại mình, lọc tâm hồn để sống tốt hơn, đẹp Đây ý nghĩa giáo dục sâu sắc truyện cổ tích, gợi lên trẻ ước mơ đẹp 2.3.2 Truyện cổ tích đưa học sinh đến với thiện, nhân hậu, lên án xấu, ác Trong lòng người Lạc cháu Hồng xưa cuộn chảy dòng máu tình yêu thương lòng nhân đạo Khi người đứng lao khổ, họ mơ giới tươi sáng hơn, giới lấp lánh ánh sáng công - bác ái, giới không tình trạng người bóc lột người Họ mơ giới thiện, nhân hậu Và truyện cổ tích loại truyện thể sâu sắc đậm nét ước mơ người Cũng ước mơ người thể truyện cổ tích đưa trẻ đến với thiện, nhân hậu, lên án xấu, ác Trong truyện cổ tích giấc mơ công lí nhìn nhận quan niệm người lao động - công tuyệt đối sở bênh vực người tốt, người nghèo Với công lí người khổ tìm thấy chỗ dựa bảo vệ Công lí, lí tưởng ước mơ gắn liền với triết lí dân gian: “ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” Dân gian không cho họ nguồn sức mạnh cao quý thân mà bên cạnh họ, bên cạnh người thật thà, nhân hậu xuất lực lượng thần kì giúp đỡ, bù đắp xứng Vũ Thị Phượng 50 K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đáng Ông Bụt xuất để giúp đỡ Tấm Tấm gặp khó khăn truyện Tấm Cám hay vật thần phượng hoàng ăn khế trả ơn (trong truyện Cây khế) Các lực lượng thần kì mang lại cho người nghèo khổ, bất hạnh, chịu thương chịu khó niềm hạnh phúc Việc sáng tạo lực lượng thần kì truyện cổ tích đưa nhân vật truyện đến với hạnh phúc biểu cảm thông, che chở, bênh vực kẻ yếu - phản ứng đỗi nhân hậu lòng giàu tình thương Cũng qua mà truyện cổ tích mở lòng em đến với thiện, nhân hậu Qua câu chuyện cổ tích, học sinh dễ dàng nhận ánh hào quang lấp lánh giấc mơ công lí có đối lập triệt để tốt xấu, thiện ác, ánh sáng bóng tối, trung thực giả dối, vị tha ích kỉ Và với can thiệp yếu tố thần kì thiện chiến thắng ác, nhân vật diện chiến thắng nhân vật phản diện Điều mang tính chất lí tưởng, thể ước mơ người hoàn thiện hoàn mĩ Có thể thấy, đôi mắt tinh tế tính nhân văn tác giả cổ tích câu chuyện cổ tích phát tiềm ẩn nhân vật truyện cổ tích đẹp lòng tốt thiện Đó giá trị họ, sức sống họ Những người nghèo khổ, bất hạnh không trả thù, không trừng phạt người thân dù kẻ gây đau khổ, truyền thống trọng tình máu mủ người em truyện Cây khế Nhưng người nghèo khổ dù chịu muôn vàn khó khăn, thử thách cuối hưởng giàu sang, sung sướng Từ chỗ thứ vô giá trị (như khế truyện Cây khế ) cuối người nghèo khổ dành phần thưởng xứng đáng, bù đắp cho lòng tốt, hi sinh, thiệt thòi Nghĩa người chăm chỉ, tốt bụng phải đền bù, người nghèo khổ phải sung sướng Ngược lại, Vũ Thị Phượng 51 K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp người tàn ác bị trừng trị thích đáng, tự chuốc lấy chết lòng tham như: tan xác,vỡ sọ, chết thiêu, chết khát Cái chết người tàn ác vừa chết kẻ gây tội ác vừa thất bại thảm hại ác, xấu xa Trong chắp cánh mơ ước cho người bất hạnh, đau khổ, truyện cổ tích không bỏ quên ước mơ công lí, công lí bắt nguồn từ giá trị muôn đời nằm đời sống tinh thần nhân dân mà thiết chế nào, triều đại thay đổi Nó ẩn chứa cách định nghĩa riêng xấu, tốt xuất phát từ tư thiện- ác vô rạch ròi, trắng đen không lẫn lộn, không đen lại lấn trắng kết cục cuối Người tốt chiến thắng chiến thắng viên mãn, kẻ xấu bị trừng phạt trừng phạt nghiêm khắc Hệ giá trị đương nhiên có ảnh hưởng qua lại với pháp luật nhà nước chủ yếu khúc xạ truyền thống dân gian : “ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” Biết yêu thương phải biết căm thù có lòng nhân đạo sáng suốt sâu sắc Qua việc đấu tranh liệt, không dung hòa nhân vật truyện cổ tích, hai phe thiện phe ác, tính quần chúng thể truyện cổ tích muốn nói rằng: nghĩa thắng gian tà việc xấu, lên án xấu cách giáo dục cần thiết việc xây dựng cộng đồng tốt đẹp Như vậy, nội dung phản ánh truyện cổ tích phong phú sinh động Nó thể cách chân thực đời sống sinh hoạt văn hóa, tinh thần nhân dân lao động, chứa đựng nội dung học luân lí đạo đức, học tình người, cách sống, khát vọng vươn tới điều tốt đẹp, niềm tin bất diệt vào chiến thắng thiện, nhân hậu Qua đó, truyện cổ tích có tác dụng đưa trẻ em đến với thiện, nhân hậu, lên án Vũ Thị Phượng 52 K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp xấu, ác Đó góp phần tạo nên sức hấp dẫn mạnh mẽ truyện cổ tích Vũ Thị Phượng 53 K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN KẾT LUẬN Học sinh Tiểu học mầm non đời Sự quan tâm, chăm sóc mức làm cho mầm non khỏe mạnh vươn cao Sự phát triển nhân cách học sinh Tiểu học phát triển nhu cầu nhận thức, tính cách, tình cảm, khiếu thẩm mĩ Các em có sẵn nét tính cách tốt: hồn hậu, trung thực, có lòng thương người, lòng vị tha Các em lại không ngừng học hỏi, tìm tòi khám phá giới Tuy nhiên, nét tính cách lại mang tính tự phát, không ổn định, dễ thay đổi Bởi vậy, em cần đưa vào môi trường học tập hoạt động phù hợp để khai thác, bồi dưỡng thêm Hệ thống câu chuyện cổ tích chương trình SKG Tiếng Việt Tiểu học nhân tố đáp ứng yêu cầu Truyện cổ tích thể loại văn học dân gian thuộc loại hình tự dân gian Đến với truyện cổ tích, ta không thấu hiểu phần sống nhân dân xã hội có phân chia giai cấp; không đồng cảm với nỗi đắng cay, nhọc nhằn người khốn khổ mà thả hồn vào giới cổ tích, bay bổng với ước mơ hoàn thiện thân, thay đổi đời Mặc dù trải qua hàng nghìn năm lịch sử, truyện cổ tích không bị “xói mòn” thời gian mà ngược lại trường tồn tâm hồn hệ nối tiếp Với lực lượng đông đảo em thiếu nhi “Truyện cổ tích góp phần phát triển cảm xúc thẩm mĩ mà thiếu chúng có tâm hồn cao thượng, lòng mẫn cảm chân thành trước nỗi bất hạnh, đau đớn, khỗ ải người Nhờ có truyện cổ tích, trẻ em nhận thức giới không trí tuệ mà trái tim” Bởi “Trẻ em nhận thức mà đáp ứng lại kiện, tượng giới xung quanh, tỏ thái độ điều thiện, ác Truyện cổ tích cung cấp cho trẻ nhỏ tượng ban đầu nghĩa phi nghĩa, giai đoạn đầu giáo dục lí tưởng diễn nhờ cổ tích” Vũ Thị Phượng 54 K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Như truyện cổ tích góp phần giúp em sống nhân đạo Xác định vị trí quan trọng truyện cổ tích, nhà giáo dục đưa thể loại văn học vào chương trình Tiếng Việt Tiểu học coi công cụ thiếu việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Tiểu học Chương trình kéo dài tất năm học bậc học thực ba phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn Với việc xây dựng vậy, theo người viết, chương trình có thành công sau: soạn giả đưa vào phát tâm lí đặc điểm phát triển nhân cách học sinh Tiểu học để đưa vào chương trình câu chuyện cổ tích mang tính chất “ bậc thang”, tăng dần mức độ hình thức nội dung câu chuyện Điều thấy rõ so sánh câu chuyện đầu cấp với lớp cuối cấp bậc học Nội dung câu chuyện mang tính giáo dục cao, xây dựng bám sát vào chủ đề lớn Như lớp 1,2,3, tính giáo dục phân bố đều, truyện phẩm chất đạo đức, lớp 4,5 kết hợp hài hòa phẩm chất đạo đức xây dựng riêng lẻ từ lớp đầu bậc học Bên cạnh truyện cổ tích Việt Nam, truyện cổ tích nước đưa vào chương trình Tiểu học tác giả: Pêrôn, Grim, Anđecxen, Những truyện cổ tích góp phần không nhỏ việc làm giàu vốn sống, vốn hiểu biết trẻ thơ Việt Nam người khắp hành tinh Bên cạnh đạt được, theo người viết, chương trình có số bất cập cần bổ sung hoàn chỉnh: Truyện cổ tích lớp 4,5 kế thừa phát huy chủ đề xây dựng từ lớp đầu cấp nghĩa bổ sung chủ đề khác Thiết nghĩ thời đại ngày nay, tư hành động học sinh Tiểu học Vũ Thị Phượng 55 K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp nhanh nhẹn Vì vậy,chương trình cần tăng thêm câu chuyện cổ tích phù hợp với chủ đề lớp 4,5 Cũng vậy, xuất câu chuyện cổ tích lớp ít, câu chuyện cổ tích nước chiếm số lượng khiêm tốn Bởi vậy, cần có chọn lọc câu chuyện cổ tích nói chung truyện cổ tích nước nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức phát triển học sinh Với đề tài Truyện cổ tích vai trò truyện cổ tích việc giáo dục học sinh Tiểu hoc, người viết góp tiếng nói mẻ vai trò truyện cổ tích nói chung nhân cách học sinh Tiểu học nói riêng, đặc biệt giai đoạn Truyện cổ tích giúp học sinh có hiểu biết tự nhiên, xã hội người mối quan hệ biện chứng chúng; truyện cổ tích hình thành phát triển học sinh Tiểu học tình yêu thương quê hương đất nước, tình cảm người (với người thân, với bạn bè, với nhân dân) Đặc biệt, truyện cổ tích có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển trẻ đức tính tốt đẹp người lao động Ngoài truyện cổ tích góp phần giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Tiểu học Việc hiểu biết, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại qua truyện cổ tích không ghi lòng tạc dạ, mà để nâng cao trình độ nhận thức thực hoạt động cụ thể Cho nên, tùy theo trình độ hoạt động lứa tuổi học sinh mà giáo viên có phương pháp nâng cao trình độ phân tích em vấn đề tiếp nhận, tích lũy, tổng hợp nhắc nhở em “Học đôi với hành” để sớm trở thành người có ích xã hội, cho tương lai Từ vần đề nêu trên, thiết nghĩ nhà trường Tiểu học cần phải có biện pháp, hình thức tiếp cận truyện cổ tích để truyền tải tới học sinh cánh hấp dẫn có hiệu Vũ Thị Phượng 56 K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Hòa Bình (1998), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục Nguyễn Đổng Chi (1976 - 1982), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB KHXH Lê Bá Hán, Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb ĐHQG Trần Đức Ngôn- Dương Thu Hương (1998), Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Giáo dục Bùi Văn Huệ (2006), Tâm lí Tiểu học, NXB Đại Học Sư Phạm Đặng Thị Lanh ( chủ biên) ( 2003), Tiếng Việt 1, tập 2, NXB Giáo dục Tăng Kim Ngân (7/ 1994), Truyện cổ tích với trẻ em, Tạp chí Văn học Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) - Văn học dân gian, tác phẩm chọn lọc, NXB GD Hoàng Phê (chủ biên) - Từ điển Tiếng Việt 10 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) ( 2010), Tiếng Việt 2, tập 1, 2, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) ( 2010), Tiếng Việt 3, tập 1, 2, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) ( 2010), Tiếng Việt 4, tập 1, 2, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) ( 2010), Tiếng Việt 5, tập 1, 2, NXB Giáo dục 14 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục 15 Xukhomlinski (1982), Giáo dục người chân nào? NXB Giáo dục 16 PGS.TS Phạm Thu Yến (chủ biên), Văn học dân gian, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Trang web: tailieu.vn Vũ Thị Phượng 57 K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt để hoàn thành khóa luận này, em nhận hướng dẫn tận tình Ths Nguyễn Văn Mỳ với giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trường Tiểu học Trưng Nhị Với điều kiện thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế, chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng - 2013 Sinh viên: Vũ Thị Phượng Lớp: K35A - GDTH Vũ Thị Phượng 58 K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Truyện cổ tích vai trò truyện cổ tích đỗi với việc giáo dục học sinh Tiểu học” công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn thầy giáo - ThS GVC: Nguyễn Văn Mỳ Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2013 Người thực Vũ Thị Phượng Vũ Thị Phượng 59 K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát truyện cổ tích 1.1.1 Khái niệm truyện cổ tích 1.1.2 Phân loại truyện cổ tích 1.1.3 Thời điểm đời truyện cổ tích 11 1.1.4 Khái quát nội dung truyện cổ tích 13 1.1.4.1 Truyện cổ tích- tranh thực sống 13 1.1.4.2 Truyện cổ tích trình bày lí tưởng xã hội phản ánh ước mơ nhân dân 15 1.1.4.3 Truyện cổ tích ca ngợi tình cảm đạo đức xã hội theo quan điểm nhân dân 20 1.2 Đặc điểm học sinh Tiểu học 22 1.2.1 Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học 22 1.2.2 Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu học 23 1.2.2.1 Tính cách học sinh Tiểu học 23 1.2.2.2 Nhu cầu nhận thức 24 1.2.2.3 Tình cảm 25 1.2.2.4 Sự phát triển khiếu 26 1.2.3 Những vấn đề chung giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Tiểu học 26 1.2.3.1 Khái niệm giáo dục thẩm mĩ 26 1.2.3.2 Ý nghĩa giáo dục thẩm mĩ 26 1.3 Phân loại truyện cổ tích sử dụng chương trình SGK Tiếng Việt Tiểu học 27 Vũ Thị Phượng 60 K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC 33 2.1 Vai trò truyện cổ tích việc giáo dục nhận thức cho học sinh Tiểu học 33 2.1.1 Truyện cổ tích giúp học sinh có hiểu biết tự nhiên 33 2.1.2 Truyện cổ tích giúp học sinh có hiểu biết xã hội người 34 2.2 Vai trò truyện cổ tích việc bồi dưỡng tình cảm hình thành nhân cách cho học sinh Tiểu học 35 2.2.1 Truyện cổ tích hình thành phát triển học sinh Tiểu học tình yêu quê hương đất nước 35 2.2.2 Truyện cổ tích hình thành phát triển học sinh Tiểu học tình cảm người 38 2.2.3 Truyện cổ tích hình thành phát triển học sinh Tiểu học đức tính người lao động 44 2.3 Vai trò truyện cổ tích với việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Tiểu học 48 2.3.1 Truyện cổ tích gợi lên học sinh ước mơ đẹp 48 2.3.2 Truyện cổ tích đưa trẻ đến với thiện, nhân hậu, lên án xấu, ác 50 PHẦN KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC Vũ Thị Phượng 61 K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC PHÂN MÔN STT TÊN TRUYỆN Cô bé trùm khăn đỏ Trí khôn XUẤT XỨ Truyện cổ tích nước Truyện cổ Việt Nam CHỦ ĐỀ LỚP Tập Kể Tập Làm Đọc chuyện Văn Gia đình x Thiên nhiên- đất x nước Bông hoa cúc trắng Cô chủ quý Truyện cổ tích Nhật Bản Gia đình x Truyện cổ tích nước Nhà trường x Truyện cổ tích Việt Nam Thiên nhiên- đất x tình bạn Sự tích dưa hấu nước Bà cháu Truyện cổ tích Việt Nam Cha mẹ x Sự tích vú sữa Truyện cổ tích Việt Nam Cha mẹ x x Tìm ngọc Truyện cổ tích Việt Nam Bạn nhà x x Chim sơn ca Truyện cổ tích nước Chim chóc x Vũ Thị Phượng 62 K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp cúc trắng 10 Chuyện bầu Truyện cổ tích Việt Nam Nhân dân 11 Cò Vạc Truyện cổ tích Việt Nam 12 Ông Mạnh thắng thần Truyện cổ tích nước Bốn mùa x x x x Gió 13 Cậu bé thông minh Truyện cổ tích Việt Nam Măng non x x 14 Người mẹ Truyện cổ tích nước Mái ấm x x 15 Đất quý, đất yêu Truyện cổ tích nước Quê hương x x 16 Hũ bạc người cha Truyện cổ tích Việt Nam Anh em nhà x x 17 Ba điều ước Truyện cổ tích Việt Nam Thành thị- nông x x x x thôn 18 Mồ Côi xử kiện Truyện cổ tích Việt Nam Thành thị- nông thôn 19 Sự tích lễ hội Chử Truyện cổ tích Việt Nam Lễ hội x x Đồng Tử 20 Cóc kiện trời Truyện cổ tích Việt Nam Bầu trời mặt đất x x 21 Sự tích Cuội cung Truyện cổ tích Việt Nam Bầu trời mặt đất x x trăng Vũ Thị Phượng 63 K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội 22 Sự tích hồ Ba Bể Khóa luận tốt nghiệp Truyện cổ tích Việt Nam Thương người x thể thương thân 23 Những hạt thóc giống Truyện cổ tích Việt Nam Măng mọc thẳng x 24 Bốn anh tài Truyện cổ tích Việt Nam Người ta hoa đất x 25 Bác đánh cá gã Truyện cổ tích nước Người ta hoa đất x thần 26 Con vịt xấu xí Truyện cổ tích nước Vẻ đẹp muôn màu x 27 Một nhà thơ chân Truyện cổ tích nước Măng mọc thẳng x 28 Cây khế Truyện cổ tích nước Măng mọc thẳng 29 Hai mẹ bà tiên Truyện cổ tích Việt Nam Măng mọc thẳng x 30 Ba lưỡi rìu Truyện cổ tích Việt Nam Măng mọc thẳng x Vũ Thị Phượng 64 K35A - Giáo dục Tiểu học x [...]... chuyện cổ tích trong SGK Tiểu học như trên có tác dụng lớn trong việc giáo dục nhận thức; bồi dưỡng tình cảm và hình thành nhân cách đồng thời giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Tiểu học Vũ Thị Phượng 32 K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Vai trò truyện cổ tích đối với việc giáo dục nhận thức cho học. .. em hình thành và phát triển 1.2.3 Những vấn đề chung về giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Tiểu học 1.2.3.1 Khái niệm giáo dục thẩm mĩ Giáo dục thẩm mĩ là một quá trình tác động có mục đích và có hệ thống vào nhân cách của học sinh Tiểu học nhằm phát triển năng lực cảm thụ và nhận biết cái đẹp trong nghệ thuật, trong tự nhiên và trong đời sống xã hội, giáo dục lòng yêu cái đẹp và đưa cái đẹp vào trong đời... những thắc mắc của các em Sự lí giải các hiện tượng tự nhiên bằng cách riêng của mình rất phù hợp với tâm hồn ngây thơ của lứa tuổi học sinh Tiểu học Vì vậy, truyện cổ tích đã đi vào tâm trí các em dễ dàng và đọng lại sâu sắc 2.1.2 Truyện cổ tích giúp học sinh có những hiểu biết về xã hội và con người Đối với học sinh Tiểu học bên cạnh những hiện tượng tự nhiên các em còn được biết đến những hiện tượng... hơn 1.2 Đặc điểm của học sinh Tiểu học 1.2.1 Đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học Ở học sinh Tiểu học, tri giác mang tính đại thể, toàn bộ, ít đi sâu vào chi tiết nhất là đối với học sinh lớp 1,2, tuy nhiên trẻ cũng bắt đầu có khả năng phân tích tách dấu hiệu, chi tiết nhỏ của một nội dung nào đó Tri giác và đánh giá không gian, thời gian còn hạn chế, tri giác chưa chính xác độ lớn của những vật quá... Khi đọc truyện cổ tích các em không nhanh chóng rút ra bài học mà dành nhiều thời gian để đồng cảm với những số phận, những cuộc đời trong truyện Sự rung cảm nghệ thuật đó là công cụ thiết thực trong việc giáo dục nhân cách cho học sinh Tiểu học Dựa vào khái niệm truyện cổ tích đã trình bày ở trên, người viết đã lựa chọn ra 35 truyện cổ tích trong chương trình SGK Tiếng Việt Tiểu học Tất cả số truyện. .. quan trọng của mọi lứa tuổi này Học sinh Tiểu học thích bắt chước những hành vi, cử chỉ của nhân vật trong truyện , trong phim Tuy nhiên đây cũng là một “con dao hai lưỡi”, trẻ có thể bắt chước cả cái tốt lẫn cái xấu Bởi vậy, với vai trò của mình, truyện cổ tích cần được hướng vào học sinh bằng cách nêu bật những cái tốt, chỉ rõ những cái ác, cái xấu Học sinh Tiểu học của nước ta sớm có thái độ và thói... dục, giáo viên phải tổ chức học sinh tham gia vào nhiều hoạt động Giáo dục tình cảm cho học sinh là công việc phức tạp, khó khăn, đòi hỏi nhiều công sức và là nhiệm vụ quan trọng của nhà trường, gia đình và xã hội Đối với học sinh Tiểu học công việc này càng có ý nghĩa, bởi lẽ lứa tuổi các em đang là “tuổi hoa”, tuổi sống nhiều về tình cảm Và khi được tiếp xúc với truyện cổ tích thì tình cảm yêu, ghét,... truyện này bao gồm truyện cổ tích trong nước và truyện cổ tích nước ngoài Người viết đã phân loại truyện theo khối lớp và theo từng phân môn (phụ lục) Cũng dựa vào khái niệm truyện cổ tích mà có những truyện trong SGK Tiếng Việt ở Tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5) không cho đó là truyện cổ tích nhưng người viết vẫn xếp chúng vào thể loại văn học này để phục vụ đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, công việc này chỉ mang... tính cách hành vi đạo đức của học sinh Tiểu học 1.2.2.1 Tính cách của học sinh Tiểu học Tính cách của học sinh Tiểu học hình thành khá sớm từ trước độ tuổi đi học, song chưa ổn định và có thể thay đổi dưới sự tác động của giáo dục Một đứa trẻ nhút nhát hay bạo dạn, sôi nổi hay trầm tính không hoàn toàn do bản tính của em đó quy định, nó có thể thay đổi khi các em thực sự tham gia vào các hoạt động tập... lớn, với thầy cô, với bạn bè Hồn nhiên nên các em rất cả tin: tin vào người lớn, tin vào sách vở, tin vào khả năng của bản thân Bởi vậy, khi được tiếp xúc với truyện cổ tích, những nét tính cách tốt đó Vũ Thị Phượng 23 K35A - Giáo dục Tiểu học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp của học sinh sẽ được bồi đắp Truyện cổ tích đã đưa các em đến một niềm tin “ở hiền gặp lành” , niềm tin của khả năng của ... CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Vai trò truyện cổ tích việc giáo dục nhận thức cho học sinh Tiểu học 2.1.1 Truyện cổ tích giúp học sinh có hiểu... tích lứa tuổi học sinh Tiểu học để từ có biện pháp giáo dục tốt, định chọn đề tài: Truyện cổ tích vai trò truyện cổ tích việc giáo dục học sinh Tiểu học Lịch sử nghiên cứu Truyện cổ tích thể loại... nghĩa giáo dục Mục đích nghiên cứu Đề tài : Truyện cổ tích vai trò truyện cổ tích việc giáo dục học sinh Tiểu học nhằm góp nhìn, tiếng nói thú vị truyện cổ tích, đặc biệt giúp trẻ em hiểu truyện

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan