Tổ chức dạy học tự nhiên và xã hội ở lớp 2 theo cách tiếp cận học sinh là chủ thể tích cực của quá trình học tập

57 1.4K 0
Tổ chức dạy học tự nhiên và xã hội ở lớp 2 theo cách tiếp cận học sinh là chủ thể tích cực của quá trình học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tốc độ phát triển nhanh chóng xã hội lĩnh vực (kinh tế, văn hóa, thương mại, hợp tác quốc tế,…) kéo theo thay đổi cá nhân (con người) để thích ứng với biến đổi xã hội thời đại Con người thời đại phải chủ động, tích cực, động sáng tạo để làm chủ tiến khoa học, kĩ thuật, công nghệ, để đảm bảo thành công thân lĩnh vực đời sống xã hội Thực tế đặt yếu cầu với việc giáo dục nhà trường nay: trường học chuyển từ mô hình dạy học mang tính truyền đạt (tập trung vào người dạy) sang dạy học khám phá thử nghiệm (nhấn mạnh vai trò người học) GDTH bậc học giữ vai trò tảng cho phát triển toàn diện người Chất lượng GDTH góp phần quan trọng đảm bảo chất lượng giáo dục quốc gia Vì thế, đổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung GDTH nói riêng mối quan tâm đặc biệt toàn xã hội người dân Yếu tố quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng GDTH đổi phương pháp, cách thức tổ chức dạy học Tư tưởng đạo đổi PPDH thể nhiều văn kiện, chủ trương Đảng Chính phủ Định hướng đổi PPDH xác định Nghị TW từ năm 1996, thể chế hóa Luật Giáo dục (12/1998) tái khẳng định Luật Giáo dục (2005) Việc đổi PPDH tiểu học nhằm giúp HS hướng tới việc học tập chủ động, tích cực sáng tạo Mục tiêu môn học chương trình nói chung nhằm cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ giáo dục thái độ cho HS Muốn lĩnh hội kiến thức vận dụng để rèn kĩ có hiệu đòi hỏi HS phải có lực tư duy; rèn cho HS phương pháp suy nghĩ giải vấn đề cách độc lập, linh hoạt sáng tạo Ngạn ngữ cổ Hi Lạp có câu: “Dạy học rót kiến thức vào thùng rỗng mà thắp sáng lên lửa” Ý nghĩa giống việc cho người học cần câu để tự câu cá, cho người học chìa khóa để tự mở cánh cửa tri thức Theo cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng: “Điều chủ yếu nhồi nhét mớ kiến thức hỗn độn… mà phương pháp suy nghĩ, phương pháp nghiên cứu, phương pháp học tập, phương pháp giải vấn đề” Như vậy, người GV không người dạy kiến thức mà phải quan tâm đến việc dạy HS cách tư duy, dạy HS phương pháp tìm hiểu, khám phá chiếm lĩnh tri thức Điều cho thấy việc đổi dạy học nhằm phát huy vai trò chủ thể tích cực HS trình học tập đòi hỏi tất yếu nhằm nâng cao hiệu dạy học, đáp ứng yêu cầu xã hội phát triển người HSTH với vốn hiểu biết kinh nghiệm hạn chế nên thứ xung quanh dường chứa đựng điều lạ thúc em tìm tòi, khám phá (động lực kích thích HS tích cực chiếm lĩnh tri thức mới) Điều thể rõ đặc điểm tâm lí trẻ lứa tuổi tiểu học Các em tò mò, ham tìm hiểu có nhu cầu cao việc khám phá vật, tượng tự nhiên, xã hội Môn TN&XH với đặc điểm môn học có tính tích hợp cao, có liên quan đến kiến thức nhiều môn khoa học như: Toán học, Hóa học, Vật lý học, Sinh học,… xem môn học quan trọng giúp thỏa mãn nhu cầu nhận thức trẻ giới xung quanh Môn học cung cấp cho HS hiểu biết tự nhiên, xã hội người Đồng thời hình thành rèn luyện cho HS kĩ thực hành cần thiết cho sống em mối quan hệ với cộng đồng xã hội Đây môn học góp phần quan trọng vào phát triển toàn diện trẻ Tuy nhiên, thực tế, tổ chức dạy học Tự nhiên Xã hội tồn như: GV thường giảng giải theo tài liệu, sách tham khảo; HS thụ động nghe, ghi nhớ nội dung học hay làm theo hướng dẫn GV; nội dung dạy học phần lớn phụ thuộc vào SGK, SGV môn học; hoạt động thường đơn điệu, không kích thích hứng thú nhu cầu khám phá HS; Những hạn chế dẫn tới hiệu dạy học môn học chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu đổi dạy học Những lí kể để người nghiên cứu lựa chọn đề tài: "Tổ chức dạy học Tự nhiên xã hội lớp theo cách tiếp cận học sinh chủ thể tích cực trình học tâp” 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp đổi dạy học TN&XH lớp theo tiếp cận HS tham gia vào trình học tập chủ thể tích cực chủ động, qua góp phần nâng cao hiệu dạy học môn học 3.Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận việc tổ chức dạy hoc TN&XH lớp theo tiếp cận học sinh chủ thể tích cực trình học tập - Tìm hiểu sở thực tiễn việc tổ chức dạy học môn TN&XH lớp theo tiếp cận học sinh chủ thể tích cực trình học tập - Đề xuất số giải pháp tổ chức dạy học TN&XH lớp theo tiếp cận học sinh chủ thể tích cực trình học tập - Thiết kế số giáo án minh họa giải pháp đề xuất Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : giải pháp tổ chức dạy học TN&XH lớp theo tiếp cận HS chủ thể tích cực trình học tập - Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học môn TN&Xh lớp Phạm vi nghiên cứu - Đề tài giới hạn nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức dạy học theo tiếp cận học sinh chủ thể tích cực trình học tập dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp - Phạm vi nghiên cứu thực trạng trường Tiểu học: Trưng Nhị, Lưu Quý An Hùng Vương Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp vấn 6.3 Phương pháp thống kê toán học Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng cách tổ chức dạy học Tự nhiên xã hội lớp theo tiếp cận học sinh chủ thể tích cực trình học tập góp phần nâng cao việc dạy học môn TN&XH lớp 8.Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phần Nội dung đề tài gồm ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận việc tổ chức dạy học TN&XH lớp theo tiếp cận người học chủ thể tích cực trình học tập Chương 2: sở thực tiễn việc tổ chức dạy học TN&XH lớp theo tiếp cận người học chủ thể trình học tập Chương 3: Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu dạy học TN&XH lớp theo tiếp cận người học chủ thể tích cực trình học tập CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở LỚP THEO TIẾP CẬN HỌC SINH LÀ CHỦ THỂ TÍCH CỰC CỦA QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1.1 Quá trình học tập 1.1.1 Bản chất việc học Khái niệm “học” dùng với ý nghĩa khác Nhận thức luận coi trình người nhận biết, hiểu giới khác quan kết phản ánh thực khách quan vào tư người Sự phản ánh người thực khách quan hình thành qua nhiều đường khác mức độ, từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính Quá trình phát triển nhận thức giới khách quan trình tiếp cận chân lý làm phát triển sức mạnh người, nhân loại Nói tóm lại, học trình nhận thức cá nhân giới khách quan Theo từ điển giáo dục Greenwood (2003) học xác định trình tâm lí diễn thay đổi kiến thức hay hành vi cá nhân nhờ kinh nghiệm người học thông qua tương tác với môi trường xung quanh Định nghĩa rằng, học trình hoạt động, diễn thay đổi chủ thể Hơn nữa, tương tác người học với môi trường xung quanh coi nguyên nhân làm thay đổi kinh nghiệm người học Điều có nghĩa tương tác chủ thể môi trường điều kiện co trình thay đổi chủ thể Từ điển bách khoa nghiên cứu giáo dục “1982” giải thích rõ trình thay đổi bên chủ thể học xác định “học” chiếm lĩnh tri thức hành vi dẫn đến kết thay đổi tương đối bền vững kiến thức, hành vi cá nhân nhờ kinh nghiệm chủ thể Từ định nghĩa ta thấy: học giành lấy tri thức, giữ lấy nó, sở hữu chủ thể học; kết việc học thay đổi nội dung cấu trúc kiến thức nhớ hay hành vi cá nhân, tức học gắn với trình thay đổi bên chủ thể Hơn nữa, thay đổi chủ thể không phai diễn chốc lát mà tương đối bền vững, ổn định Cả hai định nghĩa xem xét học trình Xét tứ góc độ tâm lý hoạt động có nguồn gốc từ lý thuyết văn hóa lịch sử-xã hội Vưgotsky, Luria, Lenonchiep, ‘học’ xem dạng hoạt động đặc biệt người, hướng vào việc chiếm lĩnh kiến thức lực xã hội việc cá nhân tái sản sinh lực Định nghĩa nhấn mạnh hoạt động học gắn liền với việc tái sản sinh lực cá nhân Như vậy, học hoạt động sản sinh (hay sáng tạo) kiến thức lực người học Giáo sư Hà Thế Ngữ (1984) viết “Hoạt động học (hoạt động người giáo dục) thực chất việc lĩnh hội biến đổi (bởi cá nhân) văn hóa (một phận) loài người, nhờ mà hình thành phát triển lực nhu cầu người (theo phương hướng mà xã hội quy định)”(tr.125-126) Định nghĩa trước hết, tính hoạt động, tính thay đổi việc học Sau nữa, làm rõ đối tượng hoạt động học tập - kinh nghiệm xã hội, giá trị văn hóa nhân loại, giới khách quan bên Và cuối cùng, định nghĩa rõ kết “sự thay đổi bên trong” chủ thể lực, nhu cầu người học Hoạt động học tập hoạt động trực tiếp hướng vào việc lĩnh hội tri thức kĩ năng, làm thay đổi chủ thể hoạt động Nó hoạt động tự lực chủ thể, mang đến thay đổi lực nhu cầu chủ thể học Người ta học đó, học làm nỗ lực thân để chiếm lĩnh thực Nói cách khác, người học định hình thành lực thân 1.1.2 Cơ sở tâm lý học dạy học Các mô hình lí thuyết học tập với tư cách đối tượng nghiên cứu tâm lí học dạy học chủ yếu nhằm mô tả giải thích chế tâm lí việc học tập, sở mà vận dụng tổ chức cho HS thực hoạt động học có hiệu Thuyết phản xạ có điều kiện Pavlov Năm 1889, nhà sinh lí học người Nga Pavlov thông qua nghiên cứu thực nghiệm phản xạ tiết nước bọt chó có kích thích khác xây dựng nên lí thuyết phản xạ có điều kiện Với lí thuyết này, lần người ta giải thích cách khách quan chế việc học tập, chế “kích thích - phản ứng” Mặc dù giải thích mặt sinh lí chế việc học tập, chưa phải lí thuyết tâm lí học dạy học song thuyết phản xạ xem để phát triển lí thuyết hành vi Thuyết hành vi (behaviorism): học tập thay đổi hành vi Thuyết hành vi phát triển dựa lí thuyết phản xạ Pavlov nhằm giải thích chế tâm lí việc học tập mà trọng tâm tác động qua lại kích thích phản ứng Lí thuyết gắn với tên tuổi Watson (thuyết hành vi cổ điển), Skinner (1904 - 1990), Thorndike (1864 1949),… Lí thuyết thông qua kích thích nội dung, phương pháp dạy học, người học có phản ứng tạo hành vi học tập nhờ thay đổi hành vi Vì vậy, trình học tập hiểu trình thay đổi hành vi người học Mô hình học tập theo thuyết hành vi tuân theo chế: Thông tin đầu vào (kích thích) Học sinh GV kiểm tra kết đầu (phản ứng HS) Hình 1.1 Mô hình chế học tập theo thuyết hành vi Tuy nhiên, thuyết hành vi quan tâm đến kích thích bên ngoài, hành vi quan sát Nó không ý đến trình nhận thức bên chủ thể (như cảm giác, tri giác, ý thức…), đặc biệt tư với vai trò quan trọng hoạt động học tập HS Đây hạn chế chủ yếu lí thuyết Thuyết nhận thức (cognition): học tập trình xử lí thông tin Lí thuyết đời nửa đầu kỉ XX phát triển mạnh nửa sau với đại diện nhà tâm lí học tên tuổi Piagiê (Áo), Vưgôtxki (Liên Xô),… Thuyết nhận thức nghiên cứu trình nhận thức bên với tư cách trình xử lí thông tin, nhấn mạnh đến vai trò não Quá trình nhận thức ảnh hưởng đến hành vi, nghĩa người tiếp nhận thông tin bên ngoài, xử lí đánh giá hoạt động trí tuệ (bên trong) định hành vi ứng xử (bên ngoài) Mô hình học tập theo thuyết nhận thức là: Thông tin đầu vào Học sinh (quá trình nhận thức) Kết đầu Hình 1.2 Mô hình chế học tập theo thuyết nhận thức Như vậy, trung tâm trình nhận thức hoạt động trí tuệ bên (phân tích, hệ thống, phát hiện, giải vấn đề…) Mỗi người có cấu trúc nhận thức riêng tự điều chỉnh trình nhận thức Lí thuyết nhiệm vụ người dạy tạo môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến khích trình tư Trong dạy học cần có cân nội dung GV truyền đạt nhiệm vụ tự lực HS Lí thuyết khẳng định không kết học tập (sản phẩm) mà trình học tập, trình tư HS điều quan trọng Thuyết nhận thức thừa nhận ứng dụng rộng rãi dạy học (dạy học giải vấn đề, dạy học khám phá, làm việc nhóm…) Tuy nhiên, việc vận dụng lí thuyết có giới hạn dạy học nhằm phát triển tư duy, trí tuệ cần nhiều thời gian đòi hỏi nhiều lực GV Ngoài ra, cấu trúc trình tư không trực tiếp quan sát nên việc tối ưu hóa nhận thức dạy học mang tính giả thuyết Thuyết kiến tạo (constructionalism): học tập tự kiến tạo tri thức Thuyết kiến tạo coi bước phát triển thuyết nhận thức với đại diện Piagiê, Vưgôtxki… Tư tưởng cốt lõi thuyết kiến tạo đặt vai trò chủ thể nhận thức lên vị trí hàng đầu trình nhận thức Khi học tập, tri thức lĩnh hội thông qua việc chủ thể nhận thức tự cấu trúc vào hệ thống bên (do chủ thể tự kiến tạo) Do đó, cần tổ chức tương tác người học đối tượng học tập, tạo điều kiện cho HS tự tìm hiểu, từ mà cấu trúc tư Mô hình học tập theo thuyết kiến tạo sau: GV tạo môi trường học tập nội dung phức hợp Học sinh (cá nhân nhóm) Tương tác Nội dung học tập Môi trường học tập Hình 1.3 Mô hình chế học tập theo thuyết kiến tạo Nguyên tắc thuyết kiến tạo việc học tập thực qua hoạt động tích cực người học Và học tập nhóm có ý nghĩa quan trọng, góp phần cho người học tự điều chỉnh việc học tập thân Thuyết kiến tạo xem thách thức với tư truyền thống dạy học chỗ nêu vấn đề: người dạy mà người học tương tác với nội dung học tập trọng tâm trình dạy học Song lí thuyết tồn số hạn chế thuyết nhận thức Ngoài ra, việc nhấn mạnh đơn phương hợp tác nhóm thuyết kiến tạo cần xem xét kĩ lực học tập cá nhân giữ vai trò quan trọng trình học tập Kết luận: Mỗi lí thuyết học tập tâm lí học dạy học có ưu điểm hạn chế riêng Nghiên cứu lí thuyết nhằm mục đích giải thích chế việc học Vì thế, trình tổ chức dạy học hàng ngày cải cách giáo dục lí thuyết cần vận dụng kết hợp cách phù hợp Tổng hợp lí thuyết kể số vấn đề cần lưu ý việc học tập sau: - Việc học tập thực qua hoạt động tích cực người học Tổ chức dạy học cần quan tâm mức tới vai trò HS - Nội dung, lĩnh vực học tập cần hướng vào hứng thú người học với mức độ phức hợp khác Vì người học dễ tự nhận thức (chủ động khám phá, tư duy) với vấn đề gây hứng thú có tính thách thức - GV cần tạo tương tác người học nội dung học tập, hợp lí vai trò cố vấn GV với vai trò tự giác, tự lực tích cực HS Trong dạy học, cần có niềm tin vào khả HS, tạo cho HS hội để tự giải vấn đề, qua mà phát triển lực thân - Học tập hợp tác cần thiết, có ý nghĩa quan trọng 1.1.3 Mối quan hệ dạy học Khái niệm dạy học: - Dạy học hiểu việc hệ trước truyền lại kinh nghiệm xã hội cho hệ sau, hệ sau lĩnh hội kinh nghiệm để tham gia đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất lao động xã hội khác” [Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) (1997), Giáo dục học đại cương I, nhà xuất giáo dục, tr 40] Ở đây, tượng dạy tượng học gộp chung với 10 *Mục tiêu: HS nhận loài vật sống khắp nơi: cạn, nước, không.Cao HS biết hầu hết loài vật sống nước chân * PPDH: Quan sát, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - HS quan sát tranh SGK nói em nhìn thấy hình trả lời câu hỏi: + Hình cho biết: - Loài vật sống mặt đất? - Loài vật sống nước? - Loài vật bay lượn không? - GV cho HS tự đặt câu hỏi nói với theo hình SGK Ví dụ: + Hãy kể tên vật có hình + Các vật sống đâu? + Bạn nhìn thấy hình 1? + Hình 2: Đàn voi làm gì? Lần lượt hết tất hình GV tới nhóm hướng dẫn nói tên vật mà em chưa biết (ví dụ: cá ngựa hình 5) Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Tiếp theo GV đặt câu hỏi: Loài vật sống đâu? Nêu điểm khác loài vật sống cạn với loài vật sống nước? Kết luận: Loài vật sống khắp nơi: Trên cạn, nước, không Hoạt động : Triển lãm * Mục tiêu - HS củng cố nhũng kiến thức học nơi sống loài vật; 43 Thích sưu tầm, yêu quý bảo vệ loài vật * PPDH: Thảo luận nhóm *Cách tiến hành : Bước : Hoạt động theo nhóm nhỏ - Nhóm trưởng yêu cầu thành viên nhóm đưa nhũng tranh ảnh sưu tầm cho nhóm xem - Cùng nói tên nơi sống chúng - Phân loại chúng thành nhóm dán vào giấy khổ to : Nhóm sống nước, nhóm sống cạn, nhóm bay lượn không Bước : Hoạt động lớp Các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm mình, sau xem sản phẩm nhóm khác đánh giá lẫn - GV hỏi HS : Phải làm để bảo vệ loài vật? GV tổng hợp ý kiến HS: Không phá hoại môi trường sống chúng, không săn bắn trái phép, yêu quý loài vật Kết luận : Trong tự nhiên có loài vật Chúng sống khắp nơi : Trên cạn, nước, không Chúng ta cần yêu quý bảo vệ chúng Củng cố, dặn dò - GV đặt câu hỏi : Kể tên vật sống cạn, nước, không mà em biết? - Dặn học sinh chuẩn bị sau 3.3.3 Giáo án : “ Giữ môi trường xung quanh nhà ở” (Bài 13, TN&XH, tiết) I Mục tiêu Sau HS : - Kể tên công việc cần làm để giữ sân, vườn, khu vệ sinh 44 chuồng gia súc - Nêu ích lợi việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà - HS có ý thức : - Thực giữ gìn vệ sinh sân, vườn khu vệ sinh … - Nói với thành viên gia đình thực giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà II Đồ dùng dạy học - Hình vẽ SGK trang 28, 29; - Phiếu tập III Tiến trình Hoạt đông : Làm việc với SGK * Mục tiêu : - Kể tên việc cần làm để giuữ sân, vườn, khu vệ sinh chuồng gia súc; - Hiểu lợi ích việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh * PPDH: Quan sát thảo luận nhóm * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, SGK trang 28, 29 trả lời câu hỏi: - Mọi người hình làm để môi trường xung quanh nhà - sẽ? - Những hình cho biết người nhà tham gia làm vệ sinh - xung quanh nhà ở? - Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà có lợi ích gì? Bước 2: Làm việc lớp - Một số nhóm trình bày,các nhóm khác bổ xung 45 - Để giúp HS nói ích kợi việc giũ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, GV hướng dẫn cho em phân tích rõ tác dụng việc : Phát quang bụi rậm xung quanh nhà; cọ rửa, giữ vệ sinh chuông nuôi gia súc; cọ rửa giữ nhà vệ sinh sẽ; giũ vệ sinh xung quanh giếng nước khơi thông cống rãnh… Kết luận: Để đảm bảo sức khỏe người gia đình cần góp súc để giữ môi trường xung quanh nhà Môi trường xung quanh nhà thoáng đãng giúp phòng tránh chuột bọ, ruồi muỗi mầm bệnh sinh sống ẩn nấp không khí sạch; tránh khí độc mùi hôi thối phân, rác gây Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu - HS có ý thức thực giữ gìn vệ sinh sân, vườn, khu vệ sinh… - Nói với thành viên gia đình thực giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà * PPDH: Đóng vai, đàm thoại *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc lớp - GV yêu cầu em liên hệ đến việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà Câu hỏi gợi ý: + Ở nhà em làm để giữ môi trường xung quanh nhà sẽ? + Ở xóm em ( khu phố) có tổ chức làm vệ sinh ngõ xóm tuần không? + Nói tình trạng vệ sinh đường làng ( đường phố), ngõ, xóm nơi em - Dựa vào thực tế địa phương GV kết luận thực trạng vệ sinh môi trường nơi em sinh sống bàn cách khắc phục tình trạng vệ sinh bàn cách trì tình hình giữ vệ sinh tốt Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu nhom tự nghĩ tình để tập cách nói với người gia đình học Ví dụ: Em 46 học về, thấy đống rác đổ trước cửa nhà biết chị em vừa đổ rác đổ, em ứng xử ? - Các nhóm bàn nhau, đưa tình khác sử dụng tình cử xung phong nhận vai Bước : Đóng vai - HS lên đóng vai, HS khác đặt vào địa vị nhân vật tình nhóm bạn đưa thảo luận để đến lựa chọn cách ứng xử có hiệu việc tuyên truyền vận động người tham gia vệ sinh môi trường xung quanh nhà - Kết thúc tiết học, GV nhắc nhở HS tự giác không vứt rác bừa bãi… nói lại với người gia đình lợi ích việc giữ gìn môi trường xung quanh nhà Củng cố, dặn dò - Dặn HS học bài, chuẩn bị sau 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, giáo dục nước ta có đổi phù hợp với phát triển thời đại.GD tiểu học coi bậc học quan trọng nghiệp giáo dục đào tạo người Để tạo nên lớp người đáp ứng với đòi hỏi xã hội giáo dục cho em nội dung mà cần phải giáo dục em cách toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống phải giáo dục lúc, nơi Nâng cao chất lượng giáo dục nói chung GDTH nói riêng mối quan tâm đặc biệt toàn xã hội, quan, tổ chức người dân Yếu tố quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng GDTH đổi phương pháp, cách thức tổ chức dạy học triển khai rộng rãi trường học, với môn học khác theo quan điểm lấy HS làm trung tâm Vì thế, cải tiến dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học trở thành đòi hỏi nghiêm túc với môn học học, học 48 Là phận hệ thống môn học khóa chương trình tiểu học, TN & XH góp phần không nhỏ vào việc thực mục tiêu chung GDTH nhằm phát triển toàn diện nhân cách trẻ em TN & XH có vị trí đặc biệt chương trình học HS đời sống học tập nhà trường tiểu học Nhiệm vụ HS khám phá vận dụng kiến thức lĩnh hội qua học để áp dụng vào thực tiễn sống Đặc trưng môn học làm cho trình dạy học TN & XH vừa hấp dẫn với HS nhờ tính thực tiễn môn học, vừa giúp cân kiểu học tập HS nhà trường (học qua thực hành với học qua quan sát, nghe giảng, phân tích, tổng hợp ) Nghiên cứu thực tiễn số trường tiểu học cho thấy việc tổ chức dạy học TN&XH chưa thực đáp ứng yêu cầu đổi dạy học Có thể kể đến số tồn dạy học TN&XH như: GV chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải; HS nghe, ghi nhớ lời giảng GV; hoạt động học tập HS diễn thụ động, đơn điệu; em có hội để trao đổi, học hỏi, chia sẻ nhau; Đây hạn chế tồn phổ biến dạy học Đề tài phân tích yêu cầu học TN &XH theo cách tiếp cận HS chủ thể tích cực QTHT Kết phân tích cho thấy muốn đảm bảo hiệu dạy học TN&XH nói riêng dạy học môn tiểu học nói chung vai trò chủ thể tích cực HS phải đặt lên hàng đầu Từ đó, đề tài đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu dạy học TN&XH theo tiếp cận HS chủ thể tích cực QTHT, đảm bảo chất lượng dạy học môn học góp phần đáp ứng yêu cầu đổi dạy học Kiến nghị Từ nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề tài có số kiến nghị sau: 49 2.1 Các cấp quản lí giáo dục cần khuyến khích cải tiến dạy học TN & XH trường tiểu học, tạo điều kiện phát huy vai trò, vị trí môn học chương trình tiểu học Nhà trường cần khuyến khích, tạo hội cho GV áp dụng đóng góp sáng kiến cho việc tổ chức dạy học TN & XH theo hướng tích cực hóa vai trò HS 2.2 Tổ chức lớp chuyên đề bồi dưỡng đổi tổ chức dạy học TN&XH cho GV, đặc biệt ý đến đổi cách thức tổ chức dạy học TN&XH có gắn dạy kiến thức, kĩ với phát triển tư độc lập, sáng tạo cho HS qua học 2.3 Trang bị đầy đủ phương tiện dạy học cần thiết cho nội dung học TN&XH (vật mẫu, tranh ảnh, ); ứng dụng phương tiện, thiết bị kĩ thuật đại hay phần mềm hỗ trợ cho việc dạy học nội dung TN & XH 2.4 Những kết nghiên cứu đề tài cho thấy dạy học TN & XH theo cách tiếp cận HS chủ thể tích cực QTHT phù hợp Vì vậy, hướng nghiên cứu cần tiếp tục phát triển mở rộng để phục vụ cho thực tiễn dạy học 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tự nhiên Xã hội (sách giáo khoa), Nhà xuất giáo dục Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tự nhiên Xã hội (sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Bộ giáo dục đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn học tiểu học lớp 2, Nhà xuất giáo dục Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chương trình tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo , Dự án phát triển GVTH (2007), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, tài liệu đào tạo GVTH, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Bắc Giang (2007), Sách bồi dưỡng giáo viên tiểu học, dự án hợp tác kĩ thuật nhằm tăng cường bồi dưỡng giáo viên theo cụm quản lí nhà trường Việt Nam] [7] Phó Đức Hòa (2009), Dạy học tích cực cách tiếp cận dạy học tiểu học, NXB ĐHSP [8] PGS.TS Phó Đức Hòa (2009), Dạy học tích cực cách dạy học tiếp cận dạy học tiểu học, Nxb ĐHSP Hà Nội [9] Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa (2008), Giáo dục học Tiểu học I, Nxb, ĐHSP, Hà Nội] [10] Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) (1997), Giáo dục học đại cương I, Nhà xuất giáo dục [11] Bùi Văn Huệ (2008), Tâm lí học Tiểu học I, Nxb, ĐHSP, Hà Nội [12] Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng [13] Nguyễn Thị Thấn (chủ biên), Nguyễn Phương Giao, Đào Thị Hồng, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Tuyết Nga (2009), Giáo trình phương pháp dạy học môn học tự nhiên xã hội, Nxb ĐHSP Hà Nội 51 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra Để tìm hiểu thực trạng dạy học đưa số đề xuất nhằm nâng cao hiệu vận dụng PPDH theo cách tiếp cận HS chủ thể tích cực QTHT môn TN & XH lớp 2, xin thầy/cô cho biết số thông tin sau (tùy thuộc vào nội dung câu hỏi, thầy/cô đánh dấu lựa chọn theo phương án ưu tiên):  Tích dấu (x) vào cột PPDH mà thầy/cô sử dụng dạy học TN & XH Stt Tên phương pháp Mức độ sử dụng Thường xuyên Quan sát Trò chơi Đàm thoại Giảng giải Thảo luận nhóm Giải vấn đề Điều tra Đóng vai Phân hóa Thỉnh thoảng Hiếm 10 Dạy học tự phát Câu 2: Những hình thức dạy học thầy (cô) sử dụng dạy học môn Tự nhiên Xã hội? Mức độ 52 Stt Hìnhthức Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm Dạy học lớp Dạy học lớp Dạy học thiên nhiên Tham quan học tập Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Theo thầy/cô, hạn chế chủ yếu dạy học TN & XH lớp là: GV hạn chế việc tiếp cận vận dụng PPDH theo cách tiếp cận HS chủ thể tích cực QTHT Việc vận dụng PPDH tích cực chưa hiệu GV chưa tạo điều kiện cho HS hoạt động hợp tác GV thường vượt vai trò hoạt động dạy học GV chưa khuyến khích HS chủ động tìm hiểu nội dung học GV chưa tạo điều kiện cho HS liên hệ nội dung học với kinh nghiệm sống thân HS GV chưa tạo điều kiện cho HS liên hệ học với thực tiễn sống Theo thầy/cô, ý kiến mô tả PPDH theo cách tiếp cận HS chủ thể tích cực QTHT Ý kiến thầy/cô PPDH theo cách tiếp cận HS chủ thể tích cực QTHT 53 Đồng ý Đồng ý Không phần đồng ý GV người định hướng HS chủ thể hoạt động học PPDH phát huy tính tích cực, chủ động, tích cực, sáng tạo HS HS tự tìm kiến thức học HS tìm kiến thức hướng dẫn GV Tăng cường hoạt động nhóm cho HS Giúp HS vận dụng vốn kiến thức, kinh nghiệm vào lĩnh hội kiến thức Theo thầy/cô, việc vận dụng PPDH theo cách tiếp cận HS chủ thể tích cực QTHT đáp ứng yêu cầu quan điểm dạy học (dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS) Hình thành cho khả tự học HS Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo HS Hình thành kiến thức phương pháp học tập cho HS Tăng cường hoạt động HS trình học tập 54 Phụ lục 2: Điều tra qua quan sát, dự Bài: “An toàn phương tiện giao thông” (bài 20, TN&XH lớp 2, tiết) Kiểm tra cũ HS Hoạt động thảo luận nhóm: Được GV tiến hành theo ba bước Bước 1: GV chia nhóm HS Bước 2: Mỗi nhóm thảo luận tình trả lời theo câu hỏi gợi ý - Điều xảy Đã có em có hành động tình không Em khuyên bạn tình Bước 3: GV gọi đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung đưa suy luận riêng Kết luận: Để đảm bảo an toàn, ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám người ngồi phía trước Không lại, nô đùa ô tô, tàu hỏa, thuyền, bè Không bám cửa vào, không thò đầu, thò tay ngoài,… tàu, xe chạy Hoạt động quan sát tranh: Được tiến hành theo ba bước Bước 1: làm việc theo cặp GV hướng dẫn HS quan sát hình 4, 5, 6, trang 43 trả lời câu hỏi với bạn: Hành khách làm gi? Ở đâu? Bước 2: Làm việc lớp Một số HS nêu số điểm cần lưu ý xe buýt (hoặc xe khách) Kết luận: Khi xe buýt (hoặc xe khách), chờ xe bến không đứng sát mép đường; đợi xe dừng hẳn lên; không lại, thò đầu, thò tay xe chạy; xe dừng hẳn xuống Hoạt động vẽ tranh: HS vẽ phương tiện giao thông Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Dặn HS hoàn thành vẽ, chuẩn bị sau 55 Bài: “Cây sống đâu” (bài 24, TN& XH lớp 2, tiết) Kiểm tra cũ HS Hoạt động giới thiệu bài: GV nêu câu hỏi quan sát xung quanh nơi ở, đường, đồng ruộng, ao, hồ em thấy cối mọc đâu? Hoạt động làm việc với SGK: Được tiến hành theo hai bước Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ HS quan sát hình SGK nói nơi sống cối hình Bước 2: Làm việc lớp Đại diện nhóm trình bày trước lớp Tiếp theo GV đặt câu hỏi: sống đâu Kết luận: Cây sống khắp nơi: cạn, nước Hoạt động triển lãm: Được tiến hành theo hai bước Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ Nhóm trưởng yêu cầu thành viên nhóm đưa tranh ảnh sưu tầm nói tên nơi sống chúng Bước 2: Hoạt động lớp Các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm Sau xem sản phẩm nhóm khác đánh giá lẫn Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Dặn HS chuẩn bị sau 56 Phụ lục 3: Hệ thống câu hỏi vấn GV Thầy/cô đánh chương trình môn TN&XH 2? Theo thầy/cô việc tổ chức dạy học TN&XH đáp ứng yêu cầu đổi dạy học hay chưa? Theo thầy/cô hạn chế dạy học TN&XH nói chung TN&XH gì? 4.Các PPDH mà thầy/cô hay sử dụng tổ chức dạy học môn TN&XH gì? Thầy/cô thường sử dụng hình thức dạy học dạy học môn TN&XH ? Xin thầy/cô cho ý kiến đánh giá việc vận dụng PPDH tích cực dạy học môn TN&XH Thầy/cô thường tổ chức TN&XH theo bước nào? Xin thầy/cô cho ý kiến vai trò PPDH theo cách tiếp cận HS chủ thể tích cực QTHT dạy học TN&XH Môn TN&XH có phù hợp để áp dụng PPDH theo cách tiếp cận HS chủ thể tích cực QTHT không? 10.Theo thầy/cô yếu tố định đến hiệu sử dụng PPDH theo cách tiếp cận HS chủ thể tích cực QTHT dạy học TN&XH 2? 57 [...]... trực tiếp sờ, mó, nghe, nhìn, ngửi, nếm… Thông qua quá trình học tập chủ động, tích cực đó mà các năng lực cá nhân HS được bộc lộ và phát triển 24 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở LỚP 2 THEO CÁCH TIẾP CẬN HỌC SINH LÀ CHỦ THỂ TÍCH CỰC CỦA QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 2. 1 Mục đích khảo sát thực trạng Tìm hiểu thực trạng dạy học TN&XH và dạy học TN&XH với việc đáp ứng yêu cầu của. .. bài học, nhờ thế mà HS tích cực hơn 2. 5 .2 Dạy học môn TN&XH lớp 2 với việc đáp ứng yêu cầu đổi mới (theo quan điểm HS là chủ thể tích cực của QTHT) Liên quan đến việc tổ chức dạy học TN & XN ở lớp 2 theo tiếp cận HS là chủ thể tích cực của QTHT ở phần sau của đề tài, người nghiên cứu chủ yếu tập trung tìm hiểu việc tổ chức dạy học TN&XH của GV theo quan điểm đổi mới hiện nay, đó là dạy và học theo. .. cứu của đề tài, người nghiên cứu xác định: tổ chức dạy học theo cách tiếp cận HS là chủ thể tích cực của QTHT nghĩa là: việc tiến hành các hoạt động dạy học (đã gồm việc soạn giáo án) trong đó nhấn mạnh vai trò chủ thể tích cực của HS trong mọi hoạt động dạy học và các bước tiến hành hoạt động 1.3 Chương trình Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học 1.3.1 Khái quát chương trình môn Tự nhiên và Xã hội (lớp 1, 2, ... nghĩ và hành động giáo dục 1 .2. 3 Tổ chức dạy học theo cách tiếp cận HS là chủ thể tích cực của QTHT Tổ chức (đgt): làm những gì cần thiết để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm có được hiệu quả tốt nhất [ 12, tr1007] Theo đó, tổ chức dạy học là những việc làm cụ thể của GV và HS để thực hiện hiệu quả các hoạt động dạy học Nói cách khác, tổ chức dạy học là việc tiến hành các hoạt động dạy học (cách. .. HS làm trung tâm hay dạy học tích cực, chúng không khác nhau về bản chất (dạy học lấy HS làm trung tâm, dạy học tích cực và dạy học hiệu quả là những cách diễn đạt khác nhau của cùng một ý) Dạy học phát huy tính tích cực của người học nhấn mạnh đến vai trò chủ thể tích cực của người học trong QTHT Vì thế, làm rõ “tính chủ thể của người học trong QTHT được coi là cơ sở để xây dựng những nguyên tắc tổ. .. TN&XH theo quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm nhằm khắc phục những hạn chế kể trên là một hướng nghiên cứu thiết thực, đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn dạy học hiện nay 34 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở LỚP 2 THEO CÁCH TIẾP CẬN HỌC SINH LÀ CHỦ THỂ TÍCH CỰC CỦA QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TN&XH theo. .. gia đình và cộng đồng - Yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương 19 Nội dung chương trình môn Tự nhiên và Xã hội (lớp 1, 2, 3): Chương trình Tự nhiên và Xã hội 1, 2, 3 gồm 3 chủ đề lớn là: (1) Con người và sức khỏe, (2) Tự nhiên và (3) Xã hội - được cấu trúc đồng tâm và mở rộng dần theo nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến trừu tượng Nội dung ba chủ đề là sự tích hợp của nhiều... dạy và học theo quan điểm dạy học tích cực (dạy học lấy HS làm trung tâm) Dạy học lấy HS làm trung tâm (hay dạy học theo quan điểm người học là chủ thể tích cực của QTHT) có những khái niệm đặc trưng như kiến thức và vai trò của GV, cách nhìn nhận về HS và phong cách học tập của HS (mục 31 1 .2. 2) Quan điểm này nhấn mạnh đến sự tham gia tích cực của từng cá nhân HS vào giờ học để hiểu sâu hơn kiến thức... tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo của HS” Như vậy, định hướng đổi mới PPDH đã được khẳng định rõ, không còn là vấn đề tranh luận Việc đổi mới PPDH ở tiểu học về cơ bản là nhằm giúp HS hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động 1 .2. 2 Quan điểm HS là chủ thể tích cực của QTHT Thực chất dạy học theo quan điểm HS là chủ thể tích cực của QTHT cũng chính là dạy học theo quan... xem xét ở một thời điểm nhất định, quá trình dạy học được cấu trúc bởi các thành tố gồm mục đích, nội dung dạy học, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, phương tiện dạy học, GV và hoạt động dạy của GV, HS và hoạt động học của HS, kết quả dạy học Mỗi thành tố có chức 11 năng riêng song lại phụ thuộc lẫn nhau, cùng vận động theo quy luật chung của quá trình dạy học Toàn bộ quá trình dạy học chịu ... sở lí luận việc tổ chức dạy học TN&XH lớp theo tiếp cận người học chủ thể tích cực trình học tập Chương 2: sở thực tiễn việc tổ chức dạy học TN&XH lớp theo tiếp cận người học chủ thể trình học. .. dạy hoc TN&XH lớp theo tiếp cận học sinh chủ thể tích cực trình học tập - Tìm hiểu sở thực tiễn việc tổ chức dạy học môn TN&XH lớp theo tiếp cận học sinh chủ thể tích cực trình học tập - Đề xuất... bộc lộ phát triển 24 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở LỚP THEO CÁCH TIẾP CẬN HỌC SINH LÀ CHỦ THỂ TÍCH CỰC CỦA QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 2. 1 Mục đích khảo sát thực

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC

  • DẠY HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở LỚP 2 THEO TIẾP CẬN

  • HỌC SINH LÀ CHỦ THỂ TÍCH CỰC CỦA QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

  • 1.1. Quá trình học tập

  • 1.1.1. Bản chất của việc học

  • 1.1.2. Cơ sở tâm lý học dạy học

  • Hình 1.1. Mô hình cơ chế học tập theo thuyết hành vi

  • Hình 1.2. Mô hình cơ chế học tập theo thuyết nhận thức

  • 1.1.3. Mối quan hệ giữa dạy và học

  • Khái niệm dạy học:

  • Theo từ điển Tiếng Việt “Dạy học (đgt): Dạy để nâng cao trình độ văn hóa và phẩm chất đạo đức theo chương trình nhất định” [12, tr 244]. Theo đó, dạy học được hiểu là quá trình truyền lại tri thức hoặc kĩ năng một cách có hệ thống, có phương pháp. Cách hiểu này quan tâm đến vai trò của người dạy, đến quá trình truyền đạt của người dạy hơn là quá trình tiếp nhận của người học.

  • Dạy học được xác định như một nỗ lực để giúp một người nào đó có được hoặc thay đổi kĩ năng, kiến thức và các ý tưởng. Nói cách khác nhiệm vụ của người GV là tạo ra hoặc gây ảnh hưởng để có thể dẫn tới một sự thay đổi về hành vi mong muốn của HS [13, tr 6]. Tuy nhiên, trong quá trình dạy học cần lựa ý xem xét những nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi hành vi của HS. Bởi vì hoạt động học tập thực sự dẫn tới HS thay đổi hành vi không phải chỉ bởi những kích thích bên ngoài. Sự thay đổi đó còn do sự chủ động bên trong của HS, đặc biệt là ở hoạt đông tư duy.

  • Các tác giả Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa thì định nghĩa: ‘‘Quá trình dạy học tiểu học là một quá trình trong đó dưới tác động chủ đạo (tổ chức, điều khiển, lãnh đạo) của thầy, HS tự giác tích cực tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức, nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học’’ [9, tr143]. Định nghĩa này nêu rõ vai trò của GV và HS trong hoạt động dạy và học, đồng thời có nhấn mạnh tính tự lực của chủ thể nhận thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ dạy học.

  • Mối quan hệ giữa dạy và học

  • 1.2.1. Định hướng đổi mới dạy học ở tiểu học hiện nay

  • 1.2.3. Tổ chức dạy học theo cách tiếp cận HS là chủ thể tích cực của QTHT

  • 1.3. Chương trình Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học

  • 1.3.2. Mục tiêu, nội dung môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 2

  • 1.3.2. Nội dung môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 2

  • Nhận xét

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan