Tìm hiểu về những kiểu câu được phân chia theo mục đích nói và ý nghĩa của việc dạy những kiểu câu đó cho học sinh lớp 4

54 2.6K 9
Tìm hiểu về những kiểu câu được phân chia theo mục đích nói và ý nghĩa của việc dạy những kiểu câu đó cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vũ Thị Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa GDTH giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Th.s Phan Thị Thạch, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình để em hồn thành tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Vũ Thị Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực Đề tài chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Vũ Thị Phương Thảo KÍ HIỆU VIẾT TẮT BN : bổ ngữ C : chủ ngữ HN : hô ngữ HS : học sinh KN : khởi ngữ NXB : nhà xuất SGK : sách giáo khoa TRN : trạng ngữ V : vị ngữ VD : ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu 12 Mục đích nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 NỘI DUNG 15 Chương 15 1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 15 1.1.1 Câu Tiếng Việt 15 1.1.1.1 Khái niệm đặc trưng câu 15 1.1.1.2 Các bình diện nghiên cứu câu .16 1.1.1.2.1 Nghiên cứu câu theo bình diện kết học 16 1.1.1.2.2 Nghiên cứu câu theo bình diện nghĩa học 17 1.1.1.2.3 Nghiên cứu câu theo bình diện dụng học .18 1.1.1.3 Vấn đề phân loại câu tiếng Việt .18 1.2 Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 20 1.2.1 Khái niệm 20 1.2.2 Các nhân tố hoạt động giao tiếp 20 1.2.2.1 Nhân vật giao tiếp 21 1.2.2.2 Nội dung giao tiếp 21 1.2.2.3 Hoàn cảnh giao tiếp 21 1.2.2.4 Mục đích giao tiếp 21 1.2.2.5 Phương tiện cách thức giao tiếp 21 1.2.3 Mối quan hệ chức loại nhân tố giao tiếp 21 1.3 Cơ sở tâm lí học 22 1.3.1 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học .22 1.3.1.1 Năng lực tư học sinh tiểu học 22 a Quá trình phát triển tư học sinh tiểu học .22 b Khả tri giác học sinh tiểu học 22 1.3.1.2 Tình cảm, cảm xúc học sinh tiểu học 23 1.4 Cơ sở phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học 23 1.4.1 Mục tiêu việc dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học 23 1.4.2 Những nguyên tắc dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học 24 1.5 Tiểu kết 25 Chương 26 2.1 Câu kể 26 2.1.1 Khái niệm 26 2.1.1.1 Về việc sử dụng thuật ngữ .26 2.1.1.2 Khái niệm .26 2.1.2 Đặc điểm cấu tạo .27 2.1.2.1 Về kiểu cấu trúc cú pháp .27 2.1.2.2 Các phương tiện ngôn ngữ dùng để tạo câu 27 2.1.3 Sự phân loại câu kể theo mục đích sử dụng .28 2.1.3.1 Câu kể dùng theo lối trực tiếp (câu kể đích thực) 28 2.1.3.2 Câu kể dùng theo lối gián tiếp (câu kể khơng đích thực) .29 2.2 Câu hỏi (câu nghi vấn) 30 2.2.1 Khái niệm 30 2.2.2 Đặc điểm cấu tạo .30 2.2.2.1 Về kiểu cấu trúc cú pháp câu hỏi .30 a Câu hỏi đơn giản (còn gọi câu hỏi trống) .31 b Câu hỏi lựa chọn .31 2.2.2.2 Các phương tiện ngôn ngữ dùng để tạo câu 32 2.2.3 Sự phân loại câu hỏi theo chức gắn với mục đích sử dụng 33 2.2.3.1 Câu hỏi đích thực 33 2.2.3.2 Câu hỏi khơng đích thực (câu hỏi tu từ) 34 2.3 Câu cảm thán 36 2.3.1 Khái niệm 36 2.3.2 Đặc điểm cấu tạo .36 2.3.3.1 Về kiểu cấu trúc cú pháp câu cảm thán 36 2.3.2.2 Các phương tiện ngôn ngữ chuyên dụng câu cảm thán 36 2.4 Câu cầu khiến 37 2.3.1 Khái niệm 37 2.3.2 Đặc điểm cấu tạo .37 2.3.3.1 Về kiểu cấu trúc cú pháp câu cầu khiến 37 2.3.2.2 Các phương tiện ngôn ngữ chuyên dụng câu cầu khiến 38 2.4 Tiểu kết 38 Chương 39 3.1 Nhận xét nội dung dạy học kiểu câu phân loại theo mục đích nói SGK Tiếng Việt lớp 40 3.2 Ý nghĩa việc dạy học kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho HS lớp 47 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong chương trình dạy học tiếng Việt từ bậc Tiểu học đến Đại học nội dung dạy câu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Những hiểu biết người học âm thanh, chữ viết, từ vựng – ngữ nghĩa, ngữ pháp phong cách thể rõ cách lựa chọn sử dụng câu Vì vậy, việc nghiên cứu câu nói chung kiểu câu phân chia theo mục đích phát ngơn nói riêng cần thiết Việc nghiên cứu vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn Tìm hiểu kiểu câu phân chia theo mục đích nói gắn với ý nghĩa dạy học kiểu câu cho học sinh (HS) tiểu học sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt vừa đáp ứng yêu cầu ngành Việt ngữ học vừa đáp ứng yêu cầu đổi dạy học câu theo quan điểm giao tiếp – quan điểm dạy học tiến trọng năm gần Ngày nay, nhà ngôn ngữ học giới nhà Việt ngữ học nhận thức sâu sắc việc nghiên cứu câu việc dạy học câu phải xuất phát từ hai chức sau ngơn ngữ: phương tiện giao tiếp quan trọng nhất, đồng thời cơng cụ tư người Nghiên cứu kiểu câu phân chia theo mục đích nói gắn với tìm hiểu ý nghĩa dạy học kiểu câu cho học sinh tiểu học giúp tác giả khóa luận củng cố kiến thức, để làm sâu sắc vốn hiểu biết ngữ pháp học Nhờ vậy, thân hồn thành tốt nhiệm vụ học tập môn Tiếng Việt người sinh viên Mặt khác, việc làm giúp tác giả khóa luận làm giàu vốn hành trang kiến thức câu, bồi dưỡng cách thức phương pháp dạy học câu thích hợp để dạy tốt nội dung Luyện từ câu cho học sinh tiểu học tương lai Những ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn nêu mách bảo chúng tơi lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu kiểu câu phân chia theo mục đích nói ý nghĩa việc dạy kiểu câu cho học sinh lớp 4” Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam, việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, đặc biệt nghiên cứu kiểu câu phân chia theo mục đích nói có thành tựu đáng kể nửa sau kỉ X năm đầu kỉ XI Những kết nghiên cứu thể nguồn tài liệu sau: 2.1 Một số Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Lê Văn Lí, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu xuất bản, 1968 - Ngữ pháp Việt Nam giản dị thực dụng, Bùi Đức Tịnh, tái lần 2, NXB Văn hóa Thơng tin, 1992 - Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, Hoàng Trọng Phiến, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1980 - Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Diệp Quang Ban, NXB Giáo dục, 1992 - Ngữ pháp tiếng Việt, Hoàng Văn Thung – Lê A, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, 1994 - Ngữ pháp tiếng Việt, Diệp Quang Ban (chủ biên), Hồng Dân, NXB Giáo dục, 2000 - Ngữ pháp tiếng Việt (Theo định hướng ngữ pháp chức năng), Diệp Quang Ban, tập 2: phần câu, NXB Giáo dục, 2008 Những tài liệu kể cho thấy vấn đề nghiên cứu kiểu câu phân chia theo mục đích nói ngày nhiều người quan tâm tìm hiểu Việc nghiên cứu vấn đề ngày đạt tính khoa học, đại Nội dung nghiên cứu ngày phong phú, sâu sắc Điều thể điểm sau: - Nếu cơng trình nghiên cứu mình, tác giả: Lê Văn Lí, Bùi Đức Tịnh chưa tách bạch kiểu câu phân chia theo mục đích nói với kiểu câu phân chia theo đặc điểm cấu tạo ngữ pháp, vấn đề tác giả Hoàng Trọng Phiến (1990), Diệp Quang Ban (1992, 2000), Hoàng Văn Thung – Lê A (1994) thực giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt họ - Việc sử dụng thuật ngữ để gọi tên kiểu câu điều chỉnh theo hướng chuẩn hóa VD: Thuật ngữ “câu khuyến lệnh” cách gọi Lê Văn Lí, Bùi Đức Tịnh sau thống gọi câu cầu khiến Thuật ngữ “câu than gọi” giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt tập Nguyễn Kim Thản (1964) sau nhà ngữ pháp học thống gọi câu cảm thán,… - Nội dung nghiên cứu kiểu câu phân chia theo mục đích nói ngày phong phú sâu sắc Ngoài việc nêu: khái niệm kiểu câu, mục đích dùng câu, dấu hiệu nhận diện chúng – nội dung tác giả Hoàng Trọng Phiến (1990), Diệp Quang Ban (1992), Hồng Văn Thung – Lê A (1994) trình bày giáo trình họ, sau Diệp Quang Ban (2000) làm sâu sắc ông đưa hai tiêu chuẩn phân loại câu theo mục đích nói, là: + Mục đích sử dụng câu + Đặc điểm hình thức qua phương tiện từ ngữ dấu hiệu chuyên dụng câu Cũng giáo trình kể tác giả Diệp Quang Ban vào mục đích sử dụng hành động nói câu phân biệt kiểu câu phân chia theo mục đích nói dùng theo lối trực tiếp câu theo mục đích nói dùng theo lối gián tiếp Kết nghiên cứu câu phân chia theo mục đích nói giáo trình ngữ pháp tiêu biểu nêu cung cấp cho người học tập, tìm hiểu câu tiếng Việt nhìn khách quan, hệ thống vấn đề hai phương diện ưu điểm hạn chế Một mặt, thành tựu đạt việc nghiên cứu câu theo mục đích nói giúp người học có tri thức quý báu câu cách sử dụng câu tiếng Việt, để từ nâng cao lực giao tiếp tư Mặt khác, cách dùng thuật ngữ để gọi tên kiểu câu chưa đảm bảo tính quán cao gây trở ngại định cho người học, đặc biệt cho học sinh tiểu học trung học sở tiếp cận với kiểu câu 2.2 SGK Tiếng Việt tiểu học SGK Ngữ Văn trung học sở 2.2.1 SGK Tiếng Việt tiểu học Những SGK Tiếng Việt chương trình dạy học tiểu học bước đầu cung cấp kiến thức giản yếu cho học sinh tiểu học kiểu câu phân chia theo mục đích nói Nội dung dạy học kiểu câu SGK gắn với quan điểm giao tiếp - quan điểm dạy học tiến Hướng dạy học chủ yếu cung cấp ngữ liệu, hướng dẫn học sinh nhận kiểu câu ngữ liệu Ở hình thành khái niệm, SGK trình bày theo hướng quy nạp có phối hợp với hướng diễn dịch mục Luyện tập Đó đưa ngữ liệu có chứa tượng ngữ pháp cần dạy yêu cầu học sinh tìm tượng ngữ pháp cần cung cấp học (mục Nhận xét) nêu định nghĩa khái niệm (mục Ghi nhớ) đưa tập có chứa khái niệm ngữ pháp vừa trình bày để học sinh luyện tập (mục Luyện tập) 10 Chương Ý nghĩa việc dạy kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho học sinh lớp Ở chương này, thống kê, khảo sát nội dung dạy học kiểu câu phân loại theo mục đích nói SGK Tiếng Việt Từ đó, xác định ý nghĩa việc dạy học kiểu câu cho HS lớp tiểu học 3.1 Nhận xét nội dung dạy học kiểu câu phân loại theo mục đích nói SGK Tiếng Việt lớp Kết khảo sát thống kê việc dạy học kiểu câu phân loại theo mục đích nói chúng tơi phản ánh bảng sau 3.1.1 Bảng miêu tả kết khảo sát, thống kê nội dung dạy học kiểu câu phân loại theo mục đích nói SGK Tiếng Việt Tuần Tên học thứ Số tiết Nội dung dạy học cần đạt thực tuần 13 Câu hỏi dấu chấm tiết - HS hiểu tác dụng dấu hỏi chấm hỏi - HS biết nhận diện câu hỏi văn bản, biết đặt câu hỏi thông thường 14 Luyện tập câu hỏi tiết - HS luyện tập nhận biết số từ nghi vấn đặt câu với từ nghi vấn - HS có kĩ nhận biết dạng câu có từ nghi vấn khơng dùng để hỏi 40 (VD: Câu : “Các cháu nói nhỏ không?” không dùng để hỏi mà để nêu yêu cầu.) Dùng câu hỏi vào - Nắm số tác dụng phụ mục đích khác câu hỏi - Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể 15 Giữ phép lịch tiết - HS biết giữ phép lịch hỏi đặt câu hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ người hỏi; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác) - Giúp HS phát quan hệ tính cách nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi hồn cảnh địi hỏi tế nhị cần bày tỏ thông cảm với nhân vật giao tiếp 16 Câu kể tiết - HS hiểu câu kể - Giúp em biết tìm câu kể đoạn văn, biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến 17 Câu kể Ai làm gì? tiết - HS nắm cấu tạo câu kể Ai làm gì? 41 - HS thực hành để nhận hai phận chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai làm gì? Vị ngữ câu kể - Giúp HS hiểu rõ chức đặc Ai làm gì? điểm cấu tạo vị ngữ câu kể Ai làm gì? +Trong câu kể Ai làm gì?, vị ngữ nêu lên hoạt động người hay vật + Vị ngữ câu kể Ai làm gì? thường động từ cụm động từ đảm nhiệm 19 Chủ ngữ câu kể tiết - HS phải nhận thức rõ chức Ai làm gì? đặc điểm cấu tạo chủ ngữ câu kể Ai làm gì? + Trong câu kể Ai làm gì?, chủ ngữ nêu tên người vật (hay đồ vật, cối nhân hóa) có hoạt động nói đến vị ngữ + Chủ ngữ câu kể Ai làm gì? thường danh từ cụm danh từ tạo thành 20 Luyện tập câu kể tiết - Hướng dẫn HS luyện tập câu Ai làm gì? kể Ai làm gì?; nhận diện câu kể Ai làm gì? đoạn văn; nắm tác dụng câu; xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu 42 - HS viết đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì? 21 Câu kể Ai nào? tiết - HS nắm vững cấu tạo câu kể Ai nào? - Nhận hai phận chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai nào? Vị ngữ câu kể - HS hiểu rõ chức đặc điểm Ai nào? cấu tạo vị ngữ câu kể Ai nào? + Trong câu kể Ai nào?, vị ngữ đặc điểm, trạng thái vật (người, vật, vật) nói đến chủ ngữ + Vị ngữ câu kể Ai nào? thường tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành 22 Chủ ngữ câu kể tiết - Giúp HS hiểu chức Ai nào? đặc điểm cấu tạo chủ ngữ câu kể Ai nào? + Chủ ngữ vật (người, vật, vật) có đặc điểm, tính chất trạng thái nêu vị ngữ + Chủ ngữ câu kể Ai làm gì? thường danh từ, đại từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành 24 Câu kể Ai gì? tiết - HS nắm cấu tạo 43 câu kể Ai gì? - Nhận diện hai thành phần chủ ngữ, vị ngữ câu kể Ai gì? Vị ngữ câu kể - HS nhận thức phương tiện Ai gì? nối hai thành phần câu đặc điểm cấu tạo vị ngữ câu kể Ai gì? + Vị ngữ câu kể Ai gì? nối với chủ ngữ từ + Vị ngữ thường danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành 25 Chủ ngữ câu kể tiết - Giúp HS hiểu chức chủ Ai gì? ngữ, cách nhận diện chủ ngữ đặc điểm cấu tạo chủ ngữ câu kể Ai gì? + Chủ ngữ câu kể Ai gì? người hay vật giới thiệu, nhận định + Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? Con gì?, Cái gì? + Chủ ngữ thường danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành 26 Luyện tập câu kể tiết - HS rèn kĩ nhận diện câu kể Ai gì? Ai gì? đoạn văn, xác định tác dụng câu, xác định thành phần câu - HS vận dụng kiến thức ngữ pháp 44 để viết đoạn văn có dùng câu kể Ai gì? 27 Câu khiến tiết - Nắm cấu tạo tác dụng câu khiến - Nhận biết câu khiến đoạn trích, bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị với thầy cô Cách đặt câu khiến - Giúp HS nắm vững đặc điểm cấu tạo câu khiến, hướng dẫn HS biết cách đặt câu khiến tình giao tiếp khác 29 Giữ phép lịch tiết - HS hiểu lời yêu cầu, đề bày tỏ yêu cầu, đề nghị lịch nghị - Giúp em biết dùng từ ngữ tạo câu phù hợp với tình giao tiếp khác để diễn đạt lịch lời yêu cầu, đề nghị 30 Câu cảm tiết Giúp em nắm đặc điểm cấu tạo câu cảm Từ hướng dẫn HS rèn kĩ nhận diện tạo lập câu cảm giao tiếp 45 3.1.2 Nhận xét nội dung dạy học kiểu câu phân loại theo mục đích nói SGK Tiếng Việt lớp - Từ bảng miêu tả kết khảo sát thống kê đây, thấy, SGK Tiếng Việt kiểu câu phân loại theo mục đích nói đưa vào chương trình dạy học là: câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm - Nội dung dạy học kiểu câu tác giả SGK trình bày phân môn Luyện từ câu Việc dạy học kiểu câu thực từ tuần thứ 13 số 35 tuần năm học - Thời lượng phân bố cho việc thực nội dung dạy học kiểu câu không đồng Cụ thể là: + Thời lượng phân bố cho việc dạy học câu kể 12 tiết thực tuần Nội dung dạy học câu kể tập trung vào kiểu câu: Ai làm gì?, Ai nào?, Ai gì? Các dạy học câu kể phân chia thành ba loại sau: khái niệm kiểu câu kể; chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu kể luyện tập kiểu câu kể + Thời lượng phân bố cho việc dạy học câu hỏi tiết thực tuần Nội dung dạy học câu hỏi tập trung vào: khái niệm, đặc điểm cấu tạo tình cho phép sử dụng câu hỏi + Thời lượng phân bố cho việc dạy học câu khiến tiết thực tuần Nội dung dạy học câu khiến tập trung vào: khái niệm, đặc điểm cấu tạo tình cho phép sử dụng câu khiến + Thời lượng phân bố cho việc dạy học câu cảm tiết thực tuần Nội dung dạy học câu cảm tập trung vào: khái niệm, đặc điểm cấu tạo cách sử dụng câu cảm - Nội dung dạy học câu phân loại theo mục đích nói khơng phải lần thực SGK Tiếng Việt 4, mà dạy SGK Tiếng Việt SGK Tiếng Việt Ở lớp HS làm quen với ba kiểu 46 câu kể (Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào?) Ở lớp HS củng cố kiến thức kĩ hình thành lớp thơng qua yêu cầu: + Đặt câu kể theo mẫu Ai gì?, Ai làm gì?, Ai nào? + Mở rộng câu kể cách trả lời câu hỏi Khi nào?, Ở đâu?, Như nào?, Vì sao?, Để làm gì?, Bằng gì? Đặt nội dung dạy học kiểu câu phân loại theo mục đích nói hệ thống SGK Tiếng Việt tiểu học, thấy rõ việc thực nội dung dạy học kiểu câu cho HS lớp có nhiều ý nghĩa 3.2 Ý nghĩa việc dạy học kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho HS lớp 3.2.1 Tiếp tục trang bị cho HS lớp kiến thức giản yếu câu phân loại theo mục đích nói Một mục tiêu việc dạy học Tiếng Việt cho HS tiểu học cung cấp cho em hiểu biết đơn vị ngôn ngữ chuẩn mực Để thực mục tiêu trên, việc lựa chọn nội dung dạy học kiểu câu phân loại theo mục đích nói phải gắn với cách dạy học theo quan điểm giao tiếp Từ ngữ liệu cung cấp học câu SGK Tiếng Việt 2, 3, SGK Tiếng Việt 4, HS trang bị hiểu biết khái niệm kiểu câu, đặc điểm cấu tạo, chức tình cho phép sử dụng chúng VD1: SGK Tiếng Việt đưa khái niệm câu kể sau: “Câu kể câu dùng để kể, tả, giới thiệu vật, việc; dùng để nói lên ý kiến tâm tư, tình cảm người Cuối câu kể có dấu chấm.” (SGK Tiếng Việt 4, tập một, trang 101) 47 Từ khái niệm câu kể, em nắm dấu hiệu hình thức nội dung câu kể – điều kiện thuận lợi để HS tiếp thu kiến thức ba mẫu câu kể: Ai làm gì?, Ai nào?, Ai gì? SGK Tiếng Việt Không cung cấp cho HS khái niệm kiểu câu, SGK Tiếng Việt đưa cách đặt kiểu câu phân loại theo mục đích nói theo chuẩn ngữ pháp VD2: Muốn đặt câu khiến, dùng cách sau: Thêm từ đừng, chớ, nên, phải,… vào trước động từ Thêm từ lên đi, thôi, nào,… vào cuối câu Thêm từ đề nghị xin, mong,… vào đầu câu Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến (SGK Tiếng Việt 4, tập hai, trang 93) Ngoài việc cung cấp khái niệm cách đặt kiểu câu phân loại theo mục đích nói, SGK Tiếng Việt hướng dẫn HS cách sử dụng kiểu câu phân loại theo mục đích nói phù hợp với mục đích giao tiếp, đảm bảo tính lịch đặt câu VD3: Trong bài: “Giữ phép lịch đặt câu hỏi” Khi hỏi chuyện người khác, cần giữ phép lịch Cụ thể là: Cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ người hỏi Cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác (SGK Tiếng Việt 4, tập một, trang 152) Việc trang bị kiến thức câu phân loại theo mục đích nói cho HS lớp thực sở vận dụng nguyên tắc giáo dục mang tính khoa học Đó nguyên tắc vừa sức nguyên tắc phát triển Nhờ HS lĩnh hội kiến thức giản yếu kiểu câu phân loại theo mục đích nói phù hợp với trình độ tư HS lớp 4, đồng thời 48 tảng để em tiếp tục tiếp thu kiến thức kiểu câu phân loại theo mục đích nói bậc học 3.2.2 Thông qua nội dung dạy học kiểu câu phân loại theo mục đích nói, giúp HS rèn kĩ lĩnh hội kĩ tạo lập văn nhằm phát triển lực tư duy, lực giao tiếp cho em Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói trọng hành vi sử dụng câu phục vụ mục đích giao tiếp kiến thức phân loại hàn lâm Có thể thấy điều nhan đề học: Dùng câu hỏi vào mục đích khác; Giữ phép lịch đặt câu hỏi; Cách đặt câu khiến; Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị Thông qua học kiểu câu phân loại theo mục đích nói, HS rèn luyện lực sử dụng kiểu câu, tùy theo nhu cầu, lĩnh vực giao tiếp Đặc biệt, SGK Tiếng Việt trọng đến việc dạy HS biết cách giữ phép lịch giao tiếp Ví dụ phần Ghi nhớ câu hỏi, câu khiến VD4: Về câu khiến: Khi yêu cầu, đề nghị phải giữ phép lịch Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị lịch sự, cần có cách xưng hơ cho phù hợp thêm vào trước sau động từ từ làm ơn, giùm, giúp,… Có thể dùng câu hỏi, câu kể để nêu yêu cầu, đề nghị (SGK Tiếng Việt 4, tập hai, trang 111) Các kiến thức kĩ cần đạt rèn luyện thơng qua nhiều tập gắn với tình giao tiếp tự nhiên Các luyện tập câu chọn lựa gắn với thực tiễn sinh động hàng ngày để HS biết đặt câu đúng, phù hợp với tình giao tiếp, đảm bảo lịch đặt câu VD5: Đặt vài câu kể để: 49 a Kể việc em làm hàng ngày sau học b Tả bút em dùng c Trình bày ý kiến em tình bạn d Nói lên niềm vui em nhận điểm tốt (SGK Tiếng Việt 4, tập một, trang 161) VD6: Khi muốn hỏi người lớn tuổi, em chọn cách nói nào? a Mấy ? b Bác ơi, ? c Bác ơi, bác làm ơn cho cháu ! d Bác ơi, bác xem giùm cháu ! (SGK Tiếng Việt 4, tập hai, trang 111) Thông qua nội dung dạy học kiểu câu phân loại theo mục đích nói, HS khơng bồi dưỡng, phát triển lực giao tiếp mà bồi dưỡng, phát triển lực tư Cụ thể kiểu câu phân loại theo mục đích nói, mục nhận xét SGK Tiếng Việt đưa ngữ liệu có chứa tượng ngữ pháp cần dạy câu hỏi, yêu cầu HS phân tích ngữ liệu để trả lời câu hỏi, sau tổng hợp lại rút khái niệm, công dụng dấu hiệu hình thức kiểu câu Qua HS rèn luyện thao tác tư phân tích, tư tổng hợp tư khái quát VD7: Mục nhận xét Câu cảm: Những câu sau dùng để làm ? - Chà, mèo có lơng đẹp ! - A ! Con mèo khôn thật ! Cuối câu có dấu ? Rút kết luận câu cảm: 50 a Câu cảm dùng để làm ? b Trong câu cảm, thường có từ ? (SGK Tiếng Việt 4, tập hai, trang 120) Trong mục nhận xét ví dụ trên, SGK đưa ngữ liệu có chứa câu cảm (Chà, mèo có lơng đẹp !, A !, Con mèo khôn thật!) câu hỏi dấu hiệu hình thức (Cuối câu có dấu ?; Trong câu cảm, thường có từ ?), công dụng câu cảm (Câu cảm dùng để làm ?) sau HS phân tích ngữ liệu để trả lời câu hỏi, từ tổng hợp lại để rút kết luận câu cảm: Câu cảm (câu cảm thán) câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên,…) người nói Trong câu cảm, thường có từ ngữ: ơi, chao, chà, trời; q, lắm, thật… Khi viết, cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!) (SGK Tiếng Việt 4, tập hai, trang 121) 3.2.3 Thông qua việc dạy học kiểu câu phân loại theo mục đích nói để bồi dưỡng lực thẩm mĩ cho HS để từ giúp em yêu tiếng Việt, thấy rõ trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt Tiếng Việt ngơn ngữ thức thống cộng đồng dân tộc Việt Nam Nó thứ cải vô cha ông ta sáng tạo, giữ gìn bảo vệ suốt trình phát triển lịch sử đất nước Vì vậy, có vai trị quan trọng đời sống cộng đồng đời sống người Việt Nam Chính vậy, việc giữ gìn sáng tiếng Việt trách nhiệm người dân Việt Nam Người giáo viên tiểu học, thông qua việc dạy học kiểu câu phân loại theo mục đích nói phân mơn Luyện từ câu phải giúp HS cảm nhận hay, đẹp từ câu tiếng Việt Từ giúp em yêu quý tiếng nói dân tộc, có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt, góp phần làm cho tiếng Việt ngày giàu đẹp 51 KẾT LUẬN Nhận thức tầm quan trọng kiểu câu phân loại theo mục đích nói, chúng tơi “Tìm hiểu kiểu câu phân chia theo mục đích nói ý nghĩa việc dạy kiểu câu cho học sinh lớp 4” Tiếp xúc với đề tài làm quen với nghiên cứu khoa học, hiểu biết nhiều kiểu câu phân chia theo mục đích nói Từ đó, chúng tơi có số kết luận sau: Dựa vào kết nghiên cứu nhà ngữ pháp, chúng tơi tìm hiểu kiểu câu phân loại theo mục đích nói Đây cách tự trang bị để làm sâu sắc kiến thức ngữ pháp câu mà thân lĩnh hội học phần Tiếng Việt thuộc trình đào tạo trường đại học Những kiến thức kiểu câu phân loại theo mục đích nói trình bày khóa luận chắn khơng hữu ích với thân tác giả khóa luận, mà cịn hữu ích với tất bạn sinh viên có nhu cầu làm giàu kiến thức ngữ pháp tiếng Việt Trên sở hiểu biết kiểu câu phân loại theo mục đích nói, chúng tơi khảo sát, tìm hiểu nội dung dạy học kiểu câu cho HS lớp thông qua SGK Tiếng Việt NXB Giáo dục xuất Kết việc tìm hiểu giúp chúng tơi nhận thức nội dung dạy học thời lượng cho phép thực nội dung dạy học bốn kiểu câu phân loại theo mục đích nói Trong SGK Tiếng Việt 4, HS cung cấp kiến thức giản yếu khái niệm, đặc điểm cấu tạo, chức câu tình giao tiếp cho phép sử dụng kiểu câu phân loại theo mục đích nói Những nội dung thực phân môn Luyện từ câu Việc thực nội dung dạy học câu phân loại theo mục đích nói SGK 52 Tiếng Việt 4, thực chất để củng cố, nâng cao kiến thức câu mà HS tiếp nhận lớp lớp Các nội dung dạy học câu phân loại theo mục đích nói cho HS lớp đạt tính khoa học thực theo nguyên tắc giáo dục (dạy học câu theo quan điểm giao tiếp) Việc dạy học kiểu câu theo mục đích nói cho HS lớp đạt nhiều ý nghĩa giáo dục, gắn với mục tiêu dạy học tiếng Việt Tìm hiểu câu phân loại theo mục đích nói gắn với việc tìm hiểu ý nghĩa việc dạy kiểu câu cho HS lớp 4, chắn giúp ích cho chúng tơi thân trở thành giáo viên tiểu học Nhận thức rõ tầm quan trọng đề tài “Tìm hiểu kiểu câu phân chia theo mục đích nói ý nghĩa việc dạy kiểu câu cho học sinh lớp 4”, thân cố gắng hồn thành nhiệm vụ mục đích nghiên cứu đề Tuy lần đầu làm quen với công việc nghiên cứu, thời gian dành cho việc thực khóa luận chưa nhiều, nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế Chúng tơi mong nhận góp ý chân thành thầy cô giáo, bạn người quan tâm đến vấn đề để luận văn em hoàn thiện 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục, 1992 Diệp Quang Ban (chủ biên), Hồng Dân, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2000 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt (Theo định hướng ngữ pháp chức năng), tập 2: phần câu, NXB Giáo dục, 2008 Lê Văn Lí, Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu xuất bản, 1968 Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, Giáo trình ĐHSP tập trường ĐHSPHN I, 1995 Hoàng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt – Câu, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1980 Bùi Đức Tịnh, Ngữ pháp Việt Nam giản dị thực dụng, tái lần 2, NXB Văn hóa Thơng tin, 1992 SGK Tiếng Việt tập 1, 2, NXB Giáo dục, 2005 Bùi Văn Huệ, Tâm lí học tiểu học, NXB Giáo dục, 1997 54 ... tiểu học tương lai Những ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn nêu mách bảo chúng tơi lựa chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu kiểu câu phân chia theo mục đích nói ý nghĩa việc dạy kiểu câu cho học sinh lớp 4? ??... dung dạy học kiểu câu cho HS lớp có nhiều ý nghĩa 3.2 Ý nghĩa việc dạy học kiểu câu phân loại theo mục đích nói cho HS lớp 3.2.1 Tiếp tục trang bị cho HS lớp kiến thức giản yếu câu phân loại theo. .. câu theo lối trực tiếp gián tiếp Chắc chắn kiến thức giúp ích cho việc tìm hiểu, dạy học kiểu câu phân chia theo mục đích nói cho HS tiểu học 39 Chương Ý nghĩa việc dạy kiểu câu phân loại theo mục

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

    • 2.1. Một số Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt

    • 2.2. SGK Tiếng Việt tiểu học và SGK Ngữ Văn trung học cơ sở

      • 2.2.1. SGK Tiếng Việt tiểu học

      • 2.2.2. SGK Ngữ Văn THCS

      • 2.3. Các khóa luận tốt nghiệp của sinh viên khoa Ngữ Văn, khoa Giáo dục Tiểu học, ĐHSP Hà Nội 2

      • 3. Đối tượng nghiên cứu

      • 4. Mục đích nghiên cứu

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 6. Phạm vi nghiên cứu

        • 6.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu

        • 6.2. Giới hạn phạm vi khảo sát

        • 7. Phương pháp nghiên cứu

          • 7.1. Phương pháp tổng hợp

          • 7.2. Phương pháp thống kê, khảo sát

          • 7.3. Phương pháp phân tích

          • 7.4. Ngoài những phương pháp trên tôi còn sử dụng các phương pháp miêu tả, so sánh trong quá trình xử lí đề tài.

          • NỘI DUNG

          • Chương 1

          • 1.1. Cơ sở ngôn ngữ học

            • 1.1.1. Câu trong Tiếng Việt

              • 1.1.1.1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của câu

              • 1.1.1.2. Các bình diện nghiên cứu câu

              • 1.1.1.2.1. Nghiên cứu câu theo bình diện kết học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan