Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel D1146TI

82 1.5K 12
Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel D1146TI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI MỤC LỤC MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ HTNL ĐỘNG CƠ DIESEL 1.1 Đặc điểm, nhiệm vụ, yêu cầu HTNL 1.1.1 Đặc điểm 1.1.2 Nhiệm vụ, yêu cầu 1.2 Quá trình hình thành hòa khí động Diesel 1.2.1 Đặc điểm hình thành hòa khí 1.2.2 Những đặc trưng động Diesel 1.2.3 Sự hình thành hòa khí động Diesel 1.3 Đặc điểm dạng HTNL động Diesel 12 1.3.1 HTNL dùng BCA kiểu bơm dãy 13 1.3.2 HTNL dùng BCA kiểu bơm phân phối 15 1.3.3 HTNL Common Rail 17 GỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ D1146TI 19 2.1 Các đặc điểm, thông số kỹ thuật động D1146Ti 20 2.2 Đặc điểm cụm chi tiết cấu động D1146TI 23 2.2.1 Nhóm Piston 23 2.2.2 Thanh truyền 24 2.2.3 Trục khuỷu 25 2.2.4 Bánh đà 27 2.2.5 Thân máy nắp xylanh 27 2.2.6 Cơ cấu phân phối khí 28 2.3 Các hệ thống động D1146TI 30 2.3.1 Hệ thống làm mát 30 2.3.2 Hệ thống bôi trơn 31 2.3.3 Hệ thống tăng áp 33 KHẢO SÁT HTNL ĐỘNG CƠ D1146TI 35 3.1 Nhiệm vụ, yều cầu HTNL động D1146TI 35 3.2 Sơ đồ NLHĐ HTNL động D1146Ti 36 3.2.1 Sơ đồ HTNL động D1146TI 36 3.2.2 Nguyên lý hoạt động HTNL động D1146TI 36 3.3 Khảo sát cụm chi tiết HTNL động D1146TI 37 3.3.1 Bơm cao áp 37 3.3.2 Vòi phun 41 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI 3.3.3 Bơm chuyển nhiên liệu 42 3.3.4 bầu lọc nhiên liệu 43 3.3.5 Bộ điều tốc 45 3.3.6 Khớp nối tự động điều chỉnh góc phun sớm 48 TÍNH TOÁN NHIỆT ĐỘNG CƠ D1146TI 51 4.1 Các thông số kỹ thuật động D1146Ti 51 4.1.1 Thông số ban đầu 51 4.1.2 thông số chọn động 52 4.2 tính toán thông số chu trình 53 4.2.1 Quá trình nạp 53 4.2.2 Quá trình nén 54 4.2.3 Quá trình cháy 55 4.2.4 Quá trình giản nở 58 4.2.5 Các thông số thị 59 4.2.6 Các thông số có ích 60 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CHÍNH CỦA BCP-VP 62 5.1 Tính toán bơm cao áp 62 5.1.1 Thể tích nhiên liệu cung cấp cho chu trình 62 5.1.2 Thời gian phun nhiên liệu 62 5.1.3 Lưu lượng trung bình cáp cho tổ bơm 63 5.1.4 Đường kính piston BCA 63 5.1.5 Hành trình có ích BCA 64 5.2 Tính toán kiểm nghiệm vòi phun 65 5.2.1 Lưu lượng phun lớn chu kỳ 65 5.2.2 Tổng tiết diện lưu thông lỗ phun 65 5.2.3 Tiết diện lưu thông lỗ phun 66 5.2.4 Đường kính lỗ phun tính toán 66 5.2.5 Đường kính phần dẫn hướng van kim 66 5.2.6 Lực ép ban đầu lò xo vòi phun 67 5.2.7 Hành trình nâng cức đại van kim 67 5.2.8 Xác định độ cứng lò xo 68 KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG HTNL 69 6.1 Các triệu chứng động Diesel hư hỏng HTNL 69 6.2 Các dạng hư hỏng thường gặp HTNL 71 6.2.1 Các hư hỏng bơm chuyển nhiên liệu 72 6.2.2 Các hư hỏng bơm cao áp 73 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI 6.2.3 Các hư hỏng vòi phun 74 6.2.4 Các hư hỏng lọc nhiên liệu 74 6.2.5 Các hư hỏng đường ống dẫn nhiên liệu 75 6.3 Kiểm tra chi tiết, phận HTNL 75 6.3.1 Kiểm tra phận thấp áp HTNL 75 6.3.2 Kiểm tra bơm cao áp, vòi phun 76 6.4 bảo dưỡng chi tiết, phận HTNL 79 6.4.1 Bảo dưỡng bơm cao áp 79 6.4.2 Bảo dưỡng vòi phun 80 6.4.3 bảo dưỡng phận khác 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI LỜI NÓI ĐẦU Sau trình học tập trang bị kiến thức chuyên ngành động lực, sinh viên giao nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp, nhằm giúp cho sinh viên tổng hợp khái quát lại kiến thức học, từ kiến thức sở đến kiến thức chuyên ngành Qua trình thực đồ án sinh viên tự rút nhận xét kinh nghiệm cho thân trước bước vào công việc thực tế Em nhận đề tài tốt nghiệp: “KHẢO SÁT HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ D1146TI” hãng DAEWOO sản xuất Trong phạm vi đồ án này, em giới hạn tìm hiểu cách tổng quát cấu hệ thống động D1146TI, sâu nghiên cứu tính toán hệ thống nhiên liệu động Tuy nhiên hạn chế thời gian, kinh nghiệm thực tiễn, kiến thức tài liệu tham khảo, phạm vi đồ án em trình bày hết vấn đề liên quan đến động tìm hiểu sâu cấu hệ thống động Vì chắn không tránh khỏi sai sót thực đề tài Em mong có quan tâm bảo thầy, cô bạn để kiến thức em hoàn thiện Sau cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Triều, toàn thể thầy, cô bạn, người giúp đỡ dẫn cho em suốt thời gian thực đồ án Đà Nẵng, Ngày , Tháng , Năm 2012 Sinh viên thực hiên Phạm Văn Hoàng Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH Khảo sát hệ thống nhiên liệu động DAEWOO D1146TI nhằm giải vấn đề sau: Hiểu rõ cấu tạo phận, cụm chi tiết đến chi tiết hệ thống nhiên liệu động Nắm nguyên lý hoạt động cụm chi tiết hệ thống nhiên liệu Từ việc hiểu rõ kết cấu chi tiết, nhóm chi tiết để đưa hướng giải điểm chưa hợp lý kết cấu Đưa tiêu chuẩn kỹ thuật để sử dụng động tốt điều kiện môi trường, khí hậu Việt Nam Ý NGHĨA Việc nắm rõ toàn cấu tạo hệ thống nhiên liệu động DAEWOO D1146TI từ chi tiết đơn giãn đến chi tiết, cụm chi tiết phức tạp giúp cho người cán quản lý, cán kỹ thuật thuận lợi công việc quản lý công việc sử dụng, bảo dưỡng động tốt điều kiện cho phép vùng làm việc khác động Trang bị cho người sử dụng kiến thức hệ thống nhiên liệu động để sử dụng khai thác động tốt kịp thời phát hiện, sửa chữa hư hỏng nhỏ; thuận lợi trình bảo dưỡng, bảo trì hệ thống nhiên liệu động cơ; đưa quy định bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động hợp lý Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL 1.1 ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 1.1.1 Đặc điểm Diễn biến chu trình công tác động Diesel chủ yếu phụ thuộc vào tình hình hoạt động thiết bị cung cấp nhiên liệu Tốc độ tỏa nhiệt nhiên liệu dạng đường cong áp suất môi chất công tác trình cháy biến thiên theo góc quay trục khuỷu chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố sau: - Thời điểm bắt đầu phun nhiên liệu (góc phun sớm ps) - Biến thiên tốc độ phun (quy luật cấp nhiên liệu) - Chất lượng phun (thể mức phun nhỏ đều) - Sự hòa trộn nhiên liệu không khí buồng cháy Góc phun sớm loại động Diesel vào khoảng 10 ÷ 300 góc quay trục khuỷu trước điểm chết Thời gian cung cấp nhiên liệu kéo dài khoảng 20 ÷ 450 góc quay trục khuỷu Trong khoảng thời gian áp suất nhiên liệu ống dẫn nhiên liệu đến bơm cao áp tăng từ (0,15 ÷ 0,2) [MN/m2] đến vài chục [MN/m2] vòi phun Áp suất phun nhỏ cần đảm bảo yêu cầu phun nhỏ phun nhiên liệu, phụ thuộc vào cấu tạo vòi phun cường độ vận động xoáy lốc môi chất buồng cháy phun nhiên liệu Trên thực tế thường không nhỏ 10 [MN/m2] Áp suất lớn thường không vượt 40 ÷ 50 [MN/m2] lớn gây khó khăn không cần thiết mặt công nghệ chế tạo, ảnh hưởng xấu tới tuổi thọ bơm cao áp vòi phun chất lượng phun cải thiện chút Tuy nhiên có yêu cầu cao tốc độ cấp nhiên liệu, nên vài trường hợp cá biệt áp suất phun cực đại Theo [9] tới 150 ÷ 200 [MN/m2] 1.1.2 Nhiệm vụ yêu cầu hệ thống nhiên liệu động Diesel  Hệ thống nhiên liệu động diesel có nhiệm vụ sau: + Chứa nhiên liệu dự trữ, đảm bảo cho động hoạt động liên tục khoảng thời gian quy định + Lọc nước tạp chất học lẫn nhiên liệu + Lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình phải phù hợp với chế độ làm viêc động + Cung cấp nhiên liệu vào xylanh động thời điểm, theo quy luật định + Cung cấp nhiên liệu đồng vào xylanh theo trình tự làm việc quy định động Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI + Phun tơi phân bố nhiên liệu thể tích môi chất buồng cháy, cách phối hợp chặt chẽ hình dạng kích thước phương hướng tia nhiên liệu với hình dạng buồng cháy cường độ vận động môi chất buồng cháy  Yêu cầu hệ thống nhiên liệu động Diesel:` + Hoạt động lâu bền có độ tin cậy cao + Dễ dàng thuân tiện sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa + Dễ chế tạo, giá thành hạ 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HÒA KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ DIESEL 1.2.1 Đặc điểm hình thành hòa khí động Diesel Qúa trình cháy động diesel yêu cầu phải đảm bảo cho nhiên liệu cháy kiệt, kịp thời, làm cho hóa nhiên liệu chuyển biến hết thành nhiệt năng, từ nhiệt chuyển biến thành cách hiệu Do đặc tính nhiên liệu diesel có độ nhớt, khó bay so với xăng cho nhiên liệu không khí hòa trộn trước bên đông xăng, mà phải dùng biện pháp phun tơi nhiên liệu vào môi trường có áp suất cao, nhiệt độ lớn môi chất công tác xylanh động vào cuối kỳ nén làm hòa khí hình thành trực tiếp xylanh Sau hòa khí qua giai đoạn phản ứng hóa học phức tạp tự phát hỏa bốc cháy Do cuối kỳ nén phun nhiên liệu vào xylanh động nên trình hình thành hòa khí ngắn, khoảng từ 15  35o góc quay trục khuỷu, tao nên tình trạng không thành phần hòa khí khu vực buồng cháy động Ngoài nhiên liệu diesel lại khó bay xăng nên phải phun thật tơi hoà trộn dể dàng buồng cháy Vì phải tạo điều kiện để nhiên liệu sấy nóng, bay nhanh hoà trộn với không khí buồng cháy để tạo hòa khí Mặt khác phải đảm bảo cho nhiệt độ không khí buồng cháy đủ lớn thời gian phun nhiên liệu để hòa khí tự bốc cháy Quá trình hình thành hòa khí trình tự bốc cháy nhiên liệu động diesel chồng chéo lên Tức phần nhiên liệu phun vào trước tạo hòa khí tự bốc cháy, nhiên liệu tiếp tục phun vào Như sau cháy phần nhiên liệu, hòa khí tiếp tục hình thành 1.2.2 Những đặc trưng động Diesel Do thời gian hình thành hoà khí bên ngắn, làm cho chất lượng hoà trộn khó đạt tới mức độ đồng đều, động diesel có đặt trưng sau đây: Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI + Trong trình nén, bên xylanh không khí, tăng tỉ số nén , qua làm tăng hiệu suất động đồng thời tạo điều kiện thuận lợi làm tăng nhiệt độ môi chất giúp hoà khí dễ tự bốc cháy + Trên đường nạp động diesel có không khí nên không cần để ý đến vấn đề sấy nóng, bay nhiên liệu đường nạp động xăng Vì động diesel dùng đường nạp đơn giản + Có thể dùng hoà khí nhạt buồng cháy (do tính chất hòa trộn không hòa khí) nên sử dụng cách điều chỉnh chất, tức điều chỉnh lượng nhiên liệu cấp cho chu trình không điều chỉnh lượng không khí cần thay đổi tải động + Động diesel có mặt bất lợi (do tính chất hòa trộn không tạo ra) là: Bị hạn chế khả giảm hệ số dư lượng không khí , tức sử dụng hết lượng không khí thừa buồng cháy để đốt thêm nhiên liệu, khả nâng cao tốc độ động (do tốc độ cháy hòa khí không chậm hơn) Những hạn chế làm cho công suất lít (công suất đơn vị) động diesel nhỏ so với máy xăng 1.2.3 Sự hình thành hòa khí buồng cháy động Diesel Buồng cháy động diesel nơi hòa khí hình thành bốc cháy, gây ảnh hưởng tới tiêu: công suất, hiệu suất, độ tin cậy động ô nhiễm môi trường khí xả Theo đặc điểm cấu tạo buồng cháy động diesel gồm: Buồng cháy thống nhất; Buồng cháy khoét lõm sâu đỉnh piston; Buồng cháy ngăn cách 1.2.3.1 Buồng cháy thống Hình thành hòa khí buồng cháy thống dựa hai yếu tố bản: đảm bảo chất lượng phun nhỏ nhiên liệu, kết hợp hình dạng tia nhiên liệu với hình dạng buồng cháy tạo hòa khí phân bố không gian buồng cháy a) b) Hình 1-1 a- Không có chuyển động xoáy dòng khí; b- Có chuyển động xoáy dòng khí.[1] Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI Khi nhiên liệu phun vào buồng cháy ma sát tia nhiên liệu môi chất buồng cháy gây trao đổi động lượng, xé nhỏ hạt nhiên liệu tăng tốc cho dòng khí, không khí chuyển động theo chiều mũi tên (hình 1.1.a) bị vào tia nhiên liệu Nếu tồn chuyển động xoáy buồng cháy dòng khí từ sườn tia bị vào thổi ngang tia nhiên liệu, tao hòa khí (hình.1.1.b)  Nguyên lý trình hình thành khí hỗn hợp buồng cháy diễn sau: Khi có dòng xoáy, không khí từ sườn tia thổi phần nhiên liệu bay ngoài, khiến hạt nhiên liệu lại tia dễ bay nên làm tăng tốc độ hình thành khí hỗn hợp, mặt khác sử dụng không khí không gian tia tham gia hoà trộn nhiên liệu chưa cháy Ở phần khí hỗn hợp cháy giãn nỡ nên mật độ giảm, phần khí hỗn hợp chưa cháy bị nén nên mật độ lớn Dưới tác dụng dòng xoáy tạo lực ly tâm khác nhau: Phần không khí chưa cháy theo quỹ đạo xoắn ốc phần cháy chạy theo quỹ đạo xoắn ốc vào trong, mở rộng phần hỗn hợp nóng nhờ làm tăng tốc độ hình thành khí hỗn hợp tốc độ cháy 1.2.3.2 Buồng cháy khoét sâu đỉnh piston Loại buồng cháy thường tạo dòng xoáy tiếp tuyến khí nạp dòng xoáy hướng kính khí chèn khí nén, kết hợp với vòi phun nhiều lỗ nên dễ tạo hòa khí tốt Khi có dòng xoáy (hình 1.1.b) không khí từ sườn tia thổi phần nhiên liệu lại tia dễ bay hơi, tăng tốc độ hình thành hòa khí, mặt khác sử dụng hòa khí không gian tia tham gia hòa trộn nhiên liệu chưa cháy Những phần hòa khí cháy giản nở nên mật độ giảm phần hòa khí chưa cháy mật độ lớn, tác dụng dòng xoáy tạo lực ly tâm khác nhau: Phần hòa khí chưa cháy theo quỷ đạo xoắn ốc mở ngoài, phần cháy theo quỷ đạo xoắn ốc cụp vào trong, mở rộng phần “ hổn hợp nóng” (hình 1.2a) nhờ mà làm tăng tốc độ hình thành hòa khí tốc độ cháy Nếu cường độ dòng xoáy lớn quá, làm tia can thiệp lẫn mà làm giảm độ xuyên sâu tia nên hòa khí bốc cháy khu vực trung tâm buồng cháy tạo tác dụng khóa nhiệt (hình 1.2b) Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI Hình 1-2 Quá trình cháy tác dụng hỗn hợp cháy [1] 1- Không khí; 2- Dòng xoáy; 3- Khu vực cháy - Đặc điểm quan trọng buồng cháy khoét lõm đỉnh piston: h D d  e1 e2 Hình 1-3 Kích thước buồng cháy khoét lõm đỉnh piston [1] D- Đường kính xylanh; d- Đường kính phần khoét lõm; h- Chiều sâu phần khoét lõm; e1- Lệch tâm phần khoét lõm; e2- Lệch tâm mũi vòi phun;  - Góc kẹp tia phun Hình dạng, kích thước, đường kính miệng phần khoét lõm (hình 1.3) có tác dụng lớn tới cường độ dòng xoáy hướng kính, qua cải thiện điều kiện hình thành hòa khí điều kiện cháy Cường độ dòng xoáy hướng kính tỷ lệ thuận với tỷ số (D/d)2 Đường kính phần khoét lõm (d) nhỏ dòng xoáy mạnh, làm chiều sâu h phần khoét lõm lớn Thông thường d = (0,75  0,9).D; d/h = :  4:1 Ở tải lớn, ứng suất nhiệt miệng phần khoét lõm (đỉnh góc ) thường lớn Muốn giảm ứng suất nhiệt kể cần phải làm cho vách phần khoét lõm thẳng đứng Theo kinh nghiệm công ty Ricado cần phối hợp tốt đặc tính tia phun, dòng khí nạp với hình dạng buồng cháy, hình dạng phần khoét lõm không gây ảnh hưởng tới tính động Dòng xoáy không khí: Với cường độ hợp lý dòng xoáy sẻ có lợi cho chất lượng hòa khí củng chất lượng cháy Nhưng nghĩa dòng xoáy mạnh tốt, dòng xoáy mạnh sẻ làm tăng tổn thất nhiệt, tạo hiên 10 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI xk2 = 1,1537 [mm] Hai nghiệm phải thỏa mãn điều kiện sau: dx    x k sin k cos k [mm ]  2 Với r - Bán kính đáy mặt côn r (5.14) xk1 = 2,3105  r = -0,2504 < (loại) xk2 = 1,1537  r = 0,2505 > (thỏa mãn điều kiện trên) Vậy hành trình nâng kim phun cực đại là: xk = 1,1537 [mm] 5.2.8 Xác định độ cứng lò xo Khi xác định độ cứng lò xo, ta giả thiết tác dụng áp suất mở van pPo van kim phải bật mở tựa lên mặt hạn chế Từ điều kiện cân van kim tì lên mặt hạn chế ta có: Clx = xk  Clx =    d k  p Po  A    (5.15)   3,14.52 21,4  203,28  = 187,83 [N/mm]  1,1537   68 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI KIỂM TRA, CHẨN ĐOÁN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC CÁC HƯ HỎNG CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU Đối với động Diesel, hệ thống cung cấp nhiên liệu đóng vai trò quan trọng việc định đến tiêu kỹ thuật, kinh tế, tuổi thọ chế độ làm việc động Sau thời gian làm việc tác động tương hỗ bề mặt ma sát, tồn hạt tạp chất ảnh hưởng chế độ bôi trơn, lọc nhiên liệu không tốt, chế độ bảo dưỡng không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, gây ảnh hưởng đến tuổi thọ chi tiết hệ thống nhiên liệu Các chi tiết bị mài mòn hư hỏng, khe hở lắp ghép tăng, độ kín khít bề mặt giảm, làm cho trình cung cấp nhiên liệu cho động không đảm bảo yêu cầu thiết kế, tiêu kinh tế kỹ thuật động giảm, động không phát huy hết công suất 6.1 CHẨN ĐOÁN CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA ĐỘNG CƠ DIESEL KHI HƯ HỎNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU Bảng 6.1 Bảng triệu chứng xác định hư hỏng hệ thống nhiên liệu động Tình trạng Nguyên nhân Kiểm tra sửa chữa Không có nhiên liệu vào xylanh do: nhiên liệu thùng chứa Khóa nhiên liệu không mở (1) Động Cơ Không Khởi Động Được Kiểm tra nhiên liệu thùng chứa Đường ống, bầu lọc bị tắc Cặp piston xy lanh bơm cao áp bị mòn Van cao áp bị mòn, bị kẹt, lò xo bị gãy Có nhiên liệu vào nhiều buồng cháy Do bị kẹt vòi phun Mòn mặt côn tựa van kim thân kim phun Lò xo vòi phun bị yếu bị gãy Kiểm tra khóa nhiên liệu Kiểm tra đường ống, bầu lọc Thay bị mòn nhiều Kiểm tra thay hư Kiểm tra vòi phun Thay Thay Xả khí Kiểm tra lại đường ống Có không khí đường ống cao áp Rò rỉ nhiên liệu đường ống cao áp Trong nhiên liệu có lẫn nước nhiên liệu bị biến chất Điều chỉnh thời điểm phun không thay hư Xả hết nhiên liệu thay nhiên liệu Điều chỉnh lại thời điểm phun 69 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI Nhiên liệu cháy không hết do: (2) Động Thừa nhiên liệu: Lượng nhiên liệu không Điều chỉnh lại thời điểm, đồng nhánh bơm, nhiên liệu quy luật cung cấp nhiên liệu nổ phun muộn cho nhánh bơm củng Thiếu không khí xupap nạp mở không thời điểm phun nhiên liệu có khói đen hết, lọc không khí bị tắc Kiểm tra lọc xupap nạp Chất lượng phun kém: Do vòi phun bị Kiểm tra vòi phun Xem lại trục trặc hỏng hóc, nhiên liệu chất lượng nhiên liệu xám chất lượng (3) Động Có dầu bôi trơn lọt vào buồng cháy do: Xéc măng mòn thay Piston, xy lanh xéc măng bị mòn nổ có khói xanh Piston, xy lanh mòn nhiều củng phải thay (4) Động Do nhiên liệu có lẫn nước hay có xy Thay nhiên liệu mới, kiểm tra lanh không nổ tình trạng làm việc tất nổ có xy lanh khói trắng (5) Động không phát huy công suất Cung cấp nhiên liệu vào động không đủ do: lọc bị tắc, có không khí lọt vào đường ống thấp áp, bơm chuyển nhiên liệu yếu Piston xy lanh bơm cao áp bị mòn Có rò rỉ nhiên liệu đường ống cao áp Thân kim phun bị mòn nghiêm trọng Thay lọc, xả khí hệ thống, kiểm tra bơm chuyển nhiên liệu Kiểm tra độ mòn piston xy lanh bơm cao áp Kiểm tra toàn đường ống nhiên liệu Thay kim phun Chất lượng phun nhiên liệu không Kiểm tra hư hỏng vòi phun theo yêu cầu không đảm bảo độ phun tơi, phân bố hạt niên liệu không không gian thể tích buồng cháy Thời điểm phun không Quy luật phun nhiên liệu sai do: Chiều Góc đặt vòi phun không quy định Điều chỉnh lại thời điểm phun cho nhánh bơm Điều chỉnh, kiểm tra chiều 70 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI cao đội chỉnh sai, lỗ phun bị tắc, độ cao đội Kiểm tra lỗ phun, nâng kim phun không hay dùng sai lò xo vòi phun độ nâng vòi phun kim phun Nổ không hay có tượng bỏ máy Kiểm tra tình trạng cấp do: Có xy lanh không cấp nhiên liệu nhiên liệu cho xy lanh (6) Có không khí đường ống nhiên liệu Xã khí đường ống nhiên Điều kiện cháy không đảm bảo liệu có Động Hiện tượng rú liên hồi do: làm Piston bơm cao áp bị kẹt việc Vít kẹp vành bị lỏng kiểm tra, điều chỉnh lại piston bơm cao áp, vít hãm vành không Lò xo văng điều tốc không ổn định Tốc độ máy tăng cao do: Thay lò xo văng Chỉnh lại ốc hạn chế tốc độ Ốc hạn chế tốc độ chỉnh sai Thanh bị kẹt Mức dầu điều tốc cao Điều chỉnh lại bị kẹt Và kiểm tra, điều chỉnh lại mức dầu điều tốc 6.2 CÁC DẠNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Ở HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU Bảng 6.2 Bảng hư hỏng phận hệ thống nhiên liệu động Bộ phận Hư hỏng (1) Bơm Chuyển Nhiên Liệu Mòn xy lanh, piston Mòn nhiều thay Mòn cam lăn Nếu mòn nhiều thay, mòn Goăng không kín sữa chửa lại Lò xo đẩy piston bị yếu thay Lò xo van hút van đẩy yếu, van đóng Thay không kín Thay Lọt khí đường hút bơm xả khí (2) Bơm Cao áp Cặp piston-xy lanh bơm cao áp bị mòn Van cao áp bị mòn Con đội cam dẩn động mòn Ổ trục cam mòn Cơ cấu điều khiển bị hư Kiểm tra sửa chữa Thay Thay Mòn nhiều thay mòn khắc phục Khắc phục thay 71 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI Hỏng điều chỉnh góc phun sớm thay Lò xo hồi vị piston bơm cao áp yếu, gãy, thay kẹt Thay (3) Mòn kim phun đế kim phun Lỗ phun bị tắc giảm tiết diện Lò xo kim phun bị yếu, gãy mỏi Thay Khắc phục Thay Vòi Kẹt kim phun Điều chinh lại Phun Van kim bị biến dạng gãy Thay Hở vòi phun nắp máy làm kín lại (4) Bầu lọc Tắc bầu lọc do: Lỏi lọc cũ, có Nếu lỏi lọc bị bẩn nhiều tạp chất đóng phần tử lọc bám rửa lỏi lắng cốc lọc cho bụi dùng tiếp Còn cũ thay nhiên liệu Tại điểm nối đường ống bị hở làm kín lại chổ bị hở (5) Các đường ống bị va đập làm dẹp, thủng Thay đoạn ống bị Đường Các van an toàn, van chiều lắp thủng, bị dẹp ống dẫn đường ống không điều chỉnh Điều chỉnh lại van nhiên liệu cho PHÂN TÍCH CÁC HƯ HỎNG Ở HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 6.2.1 Các hư hỏng bơm chuyển nhiên liệu Bơm chuyển nhiên liệu bơm piston dẫn động từ trục cam bơm cao áp Bơm chuyển nhiên liệu thường có dạng hư hỏng sau: + Mòn xylanh, piston: Khi xylanh, piston bị mòn làm cho áp suất đẩy lưu lượng bơm không đủ lượng nhiên liệu cung cấp vào xylanh động không đủ không dẫn đến động làm việc không ổn định + Mòn cam lăn: Điều gây giảm hành trình bơm, dẫn đến động làm việc không ổn định + Goăng không kín: hỏng, vênh gây rò rỉ, lọt khí, tốc độ động không ổn định, không tăng số vòng quay 72 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI + Lò xo đẩy piston bị yếu: Làm giảm hành trình làm việc piston, gây giảm lưu lượng + Lò xo van hút van đẩy yếu, van không kín: điều làm động khó khởi động, tốc độ động không ổn định, lưu lượng cột áp giảm + Lọt khí đường hút bơm làm cho giảm lưu lượng bơm gây bọt khí đường đẩy 6.2.2 Các hư hỏng bơm cao áp  Cặp piston - xylanh bơm cao áp bị mòn: Do có lẫn tạp chất học có nhiên liệu tạo hạt mài, piston chuyển động xylanh hạt mài gây mòn piston - xylanh Trong trình làm việc cặp piston - xylanh bơm cao áp thường bị mòn cào xước bề mặt khu vực cửa nạp, cửa xả xylanh, mép rãnh xoắn cạnh đỉnh piston Do điều kiện làm việc piston - xylanh bơm cao áp chịu áp lực cao, mài mòn , piston khoét rãnh xoắn rãnh thẳng, nên hành trình nén, áp lực dầu tác dụng lên phần đầu piston không cân gây va đập Điều làm cho phần đầu piston xylanh mòn nhiều Khi piston - xylanh mòn làm áp suất nhiên liệu thời kỳ nén nhiên liệu giảm, áp suất nhiên liệu đưa đến vòi phun không giá trị qui định gây ảnh hưởng đến chất lượng phun nhiên liệu Lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình giảm, động không phát huy công suất, suất tiêu hao nhiên liệu tăng  Van cao áp bị mòn: Làm cho van đóng không kín, lò xo yếu gãy gây tượng phun rớt, động nhả khói đen  Con đội cam dẫn động mòn: Dẫn đến hành trình piston bị giảm, làm muộn thời điểm phun, sai quy luật cung cấp, giảm áp suất phun, động có khói đen, máy nóng, giảm công suất động  Ổ trục cam mòn làm sai lệch góc phun sớm, sai hành trình  Cơ cấu điều khiển bị hư: Do vít kẹp bị lỏng, bị bó kẹt dẫn đến không điều chỉnh lượng nhiên liệu cung cấp, động không ổn định không nổ  Bộ điều chỉnh góc phun sớm làm việc sai qui định: Do lò xo yếu bị gãy, chốt quay bị mòn, văng mòn, không giữ độ căng ban đầu văng cam dẫn động dẫn đến làm sai lệch thời điểm điều chỉnh góc phun sớm  Lò xo hồi vị piston bơm cao áp yếu, gãy, kẹt làm thay đổi hành trình cấp không cấp nhiên liệu 73 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI 6.2.3 Các hư hỏng vòi phun  Mòn kim phun đế kim phun: Tăng khe hở phần dẫn hướng làm giảm áp suất phun, Lượng nhiên liệu hồi tăng lên giảm lượng nhiên liệu cung cấp vào buồng cháy Mòn thân kim làm cho lượng phun giảm, động làm việc yếu Mòn đầu côn gây phun rớt, động có khói đen, gây tắc lỗ phun, công suất động giảm, dầu lọt xuống cácte  Lỗ phun bị tắc giảm tiết diện: Do trình sử dụng muội than bám vào đầu vòi phun làm tắc lỗ phun, chất nhiên liệu quà trình cháy tạo axít ăn mòn đầu vòi phun làm ảnh hưởng đến chất lượng phun, làm cho quy luật phân bố tia nhiên liệu không đúng, làm tăng tiêu hao nhiên liệu, máy nóng, công suất giảm, động làm việc không ổn định  Lò xo kim phun bị yếu, gãy mỏi: Khi cần lực nhỏ nâng kim phun lên Do nhiên liệu phun vào buồng cháy không tơi, nhỏ giọt Động không khởi động được, động làm việc công suất không cao, động hoạt động có khói đen  Kẹt kim phun: Do nhiệt độ từ buồng cháy truyền làm cho kim phun nóng lên giãn nở, giản nở không đồng làm tăng ma sát kim phun phần dẫn hướng, làm cho kim phun khó di chuyển Có thể để lâu không sử dụng, bầu lọc kém, động không nổ  Van kim bị biến dạng gãy: Trong trình sử dụng van kim tiếp xúc với chi tiết có nhiệt độ cao nên bị ram, cộng với lỗ phun bị tắc tạo áp suất cao không gian đế van kim, gây gãy van kim van kim bị biến dạng  Hở vòi phun nắp máy: Do đệm đồng không đủ đàn hồi, động yếu giảm công suất 6.2.4 Các hư hỏng lọc nhiên liệu Trên đường ống thấp áp, bầu lọc chi tiết quan trọng ảnh hưởng lớn đến trình cung cấp nhiên liệu Những hư hỏng thông thường bầu lọc nhiên liệu tượng tắc bầu lọc Hiện tượng tắc bầu lọc có nhiều tạp chất đóng phần tử lọc có nhiều tạp chất lắng cốc lọc mà không xả Lõi lọc cũ, bẩn gây chức lọc dẫn đến tắc lọc 74 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI 6.2.5 Các hư hỏng đường ống dẫn nhiên liệu Các đường ống hở, không khí lọt vào làm động khó không nổ Tại điểm nối bị hở, ống bị thủng: Làm rò rỉ nhiên liệu, nhiên liệu không cung cấp đến bơm cao áp hay vòi phun, nhiên liệu cung cấp đến xong không đủ áp suất làm động không nổ Các đường ống bị va đập làm dẹp, chỗ uốn bị gãy gây trở lực lớn đường ống bị tắc ống dẫn Các van an toàn, van chiều lắp đường ống không điều chỉnh áp lực mở theo qui định 6.3 KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT, BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU Tùy theo chẩn đoán quan sát mà tìm hư hỏng xảy hệ thống nhiên liệu Tùy theo mức độ hư hỏng dẫn sửa chữa nhà sản xuất mà có biện pháp khắc phục cụ thể cho chi tiết phận bị hư hỏng Ở nêu phương pháp kiểm tra, khắc phục hư hỏng cho chi tiết, phận hệ thống nhiên liệu 6.3.1 Kiểm tra phận thấp áp hệ thống nhiên liệu Kiểm tra phận thấp áp bao gồm: kiểm tra thùng chứa nhiên liệu, bầu lọc thô, bầu lọc tinh, bơm chuyển nhiên liệu, đường ống dẫn nhiên liệu Mục đích việc kiểm tra tìm nguyên nhân hệ thống không cung cấp đủ nhiên liệu cho bơm cao áp hoạt động, kiểm tra lọt khí vào hệ thống Phương pháp để kiểm tra phận thấp áp ta dùng đồng hồ đo áp suất nhiên liệu (đồng hồ thấp áp) đặt vào đường ống thấp áp Nếu áp suất đường thấp áp nhỏ giá trị áp suất cho phép từ (0,15  0,2) [kg/cm2] chứng tỏ phận hệ thống thấp áp bị hư hỏng  Kiểm tra thùng nhiên liệu đường ống thấp áp: Trước tiên cần kiểm tra mức nhiên liệu thùng chứa Kiểm tra mức độ đóng cặn bẩn thùng, thùng bị nhiều cặn bẩn cần rửa cặn bẩn bám vào đầu hút nhiên liệu gây tắc dẫn đến tượng thiếu hụt nhiên liệu đường thấp áp Ngoài cần kiểm tra rò rỉ nhiên liệu Sau kiểm tra thùng chứa ta cần kiểm tra ống dẩn nhiên liệu bị rò rỉ cần khắc phục 75 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI  Kiểm tra bầu lọc nhiên liệu: Đối với bầu lọc, thường bị tắc bầu lọc có nhiều tạp chất đóng phần tử lọc có nhiều tạp chất lắng cốc lọc Để khắc phục tượng tắc bầu lọc, ta cần mở nút tháo cặn bẩn cốc lọc Mở bulông thận lọc, lấy cốc lọc lõi lọc rửa mặt cốc lọc dầu Đối với lõi lọc ta cần rửa thay lõi lọc cần thiết  Kiểm tra bơm chuyển nhiên liệu: Bơm chuyển nhiên liệu chi tiết có tính định đến áp suất lưu lượng nhiên liệu đường thấp áp Khi kiểm tra bơm chuyển nhiên liệu, trước tiên ta cần kiểm tra mức độ mài mòn piston bơm, kiểm tra độ đàn hồi lò xo hồi vị piston, kiểm tra làm việc van nạp van đẩy bơm Nếu chi tiết bị mòn hư hỏng cần phải thay để đảm bảo áp suất lưu lượng làm việc bơm 6.3.2 Kiểm tra bơm cao áp vòi phun  Kiểm tra vòi phun: Các tiêu cần kiểm tra vòi phun áp suất phun, kiểm tra độ kín mặt côn kim phun với đế, kiểm tra góc chóp chùm tia phun phân bố hạt nhiên liệu Khi có nghi ngờ vòi phun bị hỏng, ta tìm vòi phun bị hỏng động làm việc cách nới lỏng đai ốc nối ống dẫn cao áp vòi phun cần kiểm tra Lần lượt ngắt vòi phun để xem khói xả tần số quay động Nếu vòi phun bị ngắt tốt thấy động làm việc ngắt quãng Nếu vòi phun bị ngắt hỏng động làm việc bình thường biến đổi Tháo vòi phun bị hỏng khỏi động lắp vào dụng cụ thử chuyên dùng để xác định hư hỏng vòi phun Các hư hỏng vòi phun phải thay Tùy theo phận hư hỏng chẩn đoán sau kiểm tra mà thay Cũng tương tự đôi piston - xylanh bơm cao áp đôi kim phun đế van kim bị hỏng phải thay cặp Sau sửa chữa cân chỉnh lại vòi phun theo thông số kỹ thuật yêu cầu vòi phun qui định, lắp vòi phun vào động cơ, vòi phun phải nhóm điều chỉnh 76 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI Hình 6.1 Thiết bị thử vòi phun [11] 1- Bầu gom nhiên liệu; 2- Vòi phun cần kiểm tra; 3- Đai ốc nối bắt chặt vòi phun; 4- Bình chứa nhiên liệu; 5- Áp kế; 6- Van ngắt áp kế; 7- Cần tác dụng lực Xác định chất lượng phun vòi phun sau: Tháo vòi phun khỏi động cơ, nối vòi phun đến ống cao áp, bắt với nhánh bơm, đóng công tắc nhiên liệu gài cấu giảm áp, quay trục khuỷu động tay quay động khởi động Nếu nhiên liệu phun thành tia chảy nhỏ giọt chứng tỏ vòi phun làm việc  Kiểm tra bơm cao áp: Một phận quan trọng hệ thống cung cấp nhiên liệu bơm cao áp Bơm cao áp thiết bị đòi hỏi độ xác lắp ghép độ tin cậy cao vận hành Để xác định hư hỏng bơm cao áp, ta áp cần phải có thiết bị kiểm tra dụng cụ đặc biệt để cân chỉnh đo đạt thông số kỹ thuật bơm cao áp, qua xác định hư hỏng tìm giải pháp khắc phục Thiết bị kiểm tra bơm cao áp nhằm kiểm tra: Độ kín đôi piston xylanh bơm cao áp Độ không đồng nhánh bơm Lưu lượng phun thời điểm phun 77 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI  Sơ đồ nguyên lý thiết bị thử bơm cao áp: 11 12 13 14 18 17 15 10 16 a) 20 19 b) Hình 6.2 Sơ đồ nguyên lý thiết bị thử bơm cao áp [6] 1- Bơm cao áp; 2- Vòi phun chuẩn; 3,13- Cốc đo; 4- Thùng chứa dầu; 5- Bơm chuyển nhiên liệu bệ thử; 6- Bầu lọc nhiên liệu bệ thử; 7- Áp kế; 8- Hộp điều khiển bệ thử; 9- Máng hứng nhiên liệu; 10- Bơm chuyển nhiên liệu cần kiểm tra; 11- Tiếp điểm đèn báo thời điểm phun; 12- Tấm chắn; 14- Bộ đếm số lần phun; 15- Tay gạt; 16- Trục dẫn động; 17- Đèn xung; 18- Điểm dấu; 19- Đĩa chia độ; 20- Khớp nối Kết cấu bệ thử bơm cao áp gồm: Một động điện, truyền động từ động điện lên trục dẫn động bơm cao áp Nếu động điện có tốc độ cần phải có truyền vô cấp để thay đổi tốc độ truyền động cho bơm cao áp Bộ đếm chu trình cung cấp Trên trục dẫn động bơm có đĩa để đo góc phun, xác định thời điểm phun Cần đo chu trình xác lập thông số đo cho băng thử số vòng quay động cơ, số lần phun cần đo từ thông số xác lập trên, băng thử tự động đo cho kết Băng thử với dụng cụ đặc biệt kèm theo băng thử dùng để cân chỉnh lại bơm cao áp làm công tác bảo dưỡng sửa chữa định kỳ cho bơm cao áp - Kiểm tra đồng lượng phun: Kiểm tra số vòng quay định mức lưu lượng cung cấp ứng với 100 lần phun Nối đường ống cao áp từ bơm vào vòi phun chuẩn, vòi phun chuẩn điều chỉnh với áp suất phun quy định Bật động điện cho bơm làm việc, điều chỉnh tốc độ bơm ứng với định mức, tốc độ tốc độ động 78 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI Lúc chắn 12 che kín miệng cốc đo không cho nhiên liệu vào cốc Đặt đếm tương ứng với 100 lần phun, gạt tay gạt 15 cho chắn 12 mở để nhiên liệu vào cốc đo Xác định lượng nhiên liệu cung cấp chu trình ứng với chế độ tải định mức, vị trí cung cấp nhiên liệu lớn Sau tính độ không đồng lượng cung cấp chu trình theo công thức: = 2.Q max  Q  100% Q max  Q - Kiểm tra thời điểm phun: Sử dụng đèn hoạt nghiệm 17 để kiểm tra thời điểm phun nhiên liệu Đèn mắc song song với cảm biến 11, số cảm biến băng số nhánh bơm Khi vòi phun phun nhiên liệu 11 đóng làm cho đèn 17 sáng Lần lượt đèn 17 sáng với số lần sáng vòng quay trục bơm số nhánh bơm cần thử Quan sát thấy tia sáng chiếu qua khe đĩa 19, góc phun thấy tia sáng gần cố định, góc phun lệch thấy số tia sáng lớn 1, đối chiếu với vạch dấu cố định 18 ta biết góc phun sớm Muốn biết nhánh bơm bị lệch ta tắt công tắc nhánh bơm, nhánh bơm bị lệch tia sáng biến 6.4 BẢO DƯỠNG CÁC CHI TIẾT, BỘ PHẬN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 6.4.1 Bảo dưỡng bơm cao áp - Trong trường hợp cặp van thoát áp không đủ độ kín Nếu mức độ hao mòn nặng phải thay Nếu mức độ hao mòn nhỏ phục hồi phương pháp rà trực tiếp van bệ van - Trường hợp pittông, xilanh bơm cao áp không đảm bảo độ kín khít: Nếu mức độ nhẹ chọn lắp theo cặp để dùng lại Ngoài phương pháp mạ crôm - Đối với răng, vành bị han gỉ tháo ngâm vào dầu điesel, sau dùng bàn chải đánh mối han gỉ - Còn trường hợp pittông bị kẹt xilanh xử lý sau:Ngâm cụm pittông, xilanh dầu sau rửa sạch, để khô.Dùng dầu nhờn rà trực tiếp pittông, xilanh 79 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI 6.4.2 Bảo dưỡng vòi phun + Nếu thấy lò xo yếu gãy cần phải thay + Thân kim phun bị hao mòn mức độ nặng cần phải thay Ngoài người ta áp dụng phương pháp mạ + Khi bề mặt côn làm việc không kín sát, mức độ nặng cần phải thay mới, mức độ hao mòn nhẹ dùng phương pháp rà trực tiếp hai mặt côn với + Trong trường hợp lỗ phun bị tắc Thì ta tiến hành tháo đầu vòi phun ra, ngâm vào dầu hoả xăng, rửa đầu vòi phun, dùng dây thép có 0,2mm để thông lỗ (chỉ cho dây thép cắm sâu vào lỗ phun từ 1,2 - 2mm), rửa lại vòi phun sau dùng khí nén thổi + Trường hợp kim phun bị kẹt xử lý cách sau: Tháo đầu vòi phun sau ngâm vào dầu hoả xăng, tháo kim phun khỏi ổ, dùng dầu hoả xăng rửa kim phun ổ kim phun, khô Dùng dầu nhờn rà trực tiếp kim phun ổ phun 6.4.3 Các phận khác Bảo dưỡng bơm chuyển nhiên liệu +Nếu pittông bị hao mòn tới giới hạn cần thay Ngoài áp dụng phương pháp phục hồi mạ sau mài lại theo kích thước chuẩn +Các lò xo yếu phải thay +Con đội bị hao mòn giới hạn phải thay +Nếu van không đảm bảo độ kít khít với mức độ nhẹ phục hồi phương pháp rà, mức hao mòn nặng nên thay Bảo dưỡng bầu lọc +Bầu lọc sơ cấp phải súc rửa sau 5000km xe chạy Còn bầu lọc thứ cấp phải thay sau 48000 km xe chạy +Lọc bị rách, nứt phải thay +Bầu lọc bị tắc bẩn phải tiến hành súc rửa lại +Tháo lõi lọc khỏi động cơ, tháo rời bầu lọc ra, ngâm lõi lọc dầu hoả dầu điesel, dùng bàn chải mềm rửa lõi lọc, dùng khí nén thổi 80 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI KẾT LUẬN Sau 15 tuần làm đồ án với đề tài “ Khảo sát hệ thống nhiện liệu động DAEWOO D1146TI ” với yêu cầu nhiệm vụ giao Em hoàn thành với giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Văn Triều vấn đề sau: Tổng quan hệ thống nhiên liệu động Diesel Giới thiệu chung động DAEWOO D1146TI Khảo sát hệ thống nhiên liệu động DAEWOO D1146TI Tính toán nhiệt động DAEWOO D1146TI Tính toán bơm cao áp, vòi phun Kiểm tra, chẩn đoán khắc phục hư hỏng hệ thống nhiên liệu Với việc nhận thức tầm quan trọng đồ án tốt nghiệp nên em cố gắng việc đọc hiểu lý thuyết tìm hiểu tài liệu có liên quan đến đề tài để hoàn thành nhiệm vụ cách tốt Nhưng kiến thức có hạn chế tài liệu tham khảo chưa thật đầy đủ nên tránh khỏi thiếu sót trình thực mà em không tự nhận Em mong dạy từ thầy cô để đề tài hoàn thiện hơn, đồng thời qua em hoàn thiện kiến thức Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Triều, thầy cô giáo khoa Cơ khí Giao Thông tận tình giúp em hoàn thành đồ án 81 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động Diesel D1146TI TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tất Tiến NGUYÊN LÝ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG NXB giáo dục Năm 2000 [2] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến, Phạm Văn Thể KẾT CẤU ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG - TậP NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1984 [3] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến, Phạm Văn Thể KẾT CẤU ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG - TậP NXB đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1979 [4] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Nguyễn Tất Tiến, Phạm Văn Thể KẾT CẤU ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG - TậP NXB đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1977 [5] DAEWOO automotive diezel engines service manual doosan infracore engine materials dec 2006 [6] Tài liệu mạng internet từ địa http:// www.oto-hui.com [7] Lê Viết Lượng “Lý thuyết Động Điezen” NXB Giáo dục Hà Nội 2000 [8] Nguyễn Văn May “Bơm, Quạt, Máy nén” NXB Khoa học kỹ thuật Hà nội 1997 [9] Dương Việt Dũng “Kết Cấu Động Cơ Đốt Trong” Đại học Đà nẵng, trường đại học bách khoa Đà Nẵng 2007 [10] Trần Thanh Hải Tùng “ Hệ Thống Niên Liệu Điều Khiển Điện Tử” Đại học bách khoa Đà Nẵng [11] TS Hoàng Đình Long “Giáo Trình Kỹ Thuật Sửa Chữa Ôtô” Nhà xuất giáo dục 82 [...]... ĐẶC ĐIỂM CÁC DẠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRÊN ĐỘNG CƠ DIESEL Hệ thống nhiên liệu trên động cơ diesel là những bộ phận quan trọng nhất của động cơ thực hiện sự hình thành hòa khí Ta có các hệ thống nhiên liệu trên động cơ diesel sau: 12 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel D1146TI 1.3.1 Hệ thống nhiên liệu dùng bơm cao áp kiểu bơm dãy 5 6 7 8 1 4 3 2 Hình 1-5 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu dùng bơm cao... để tăng áp cho động cơ có nhiệm vụ biến đổi cơ năng thành năng lượng của dòng khí tạo ra áp suất nào đó để cung cấp vào xylanh động cơ Loại máy nén trên đơng cơ D1146TI là loại máy nén ly tâm 34 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel D1146TI 3 KHẢO SÁT HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU CỦA ĐỘNG CƠ D1146TI 3.1 NHIỆM VỤ, U CẦU CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ D1146TI Hệ thống nhiên liệu động cơ D1146Ti có nhiệm... hơi nhiên liệu trong thể tích mơi chất trong buồng cháy u cầu đối với hệ thống nhiên liệu của động cơ D1146Ti: Hoạt động lâu bền và có độ tin cậy cao Dễ dàng và thuận tiện trong sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa Dễ chế tạo, giá thành chế tạo rẻ 35 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel D1146TI 3.2 SƠ ĐỒ NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ D1146TI 3.2.1 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động cơ. .. cùng tên của hai xylanh làm việc kế tiếp nhau bằng một nửa góc cơng tác k của hai xylanh đó 29 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel D1146TI 2.3 CÁC HỆ THỐNG TRÊN ĐỘNG CƠ D1146TI Các hệ thống chính trên động cơ D1146TI bao gồm: Hệ thống làm mát; Hệ thống bơi trơn; hệ thống tăng áp 2.3.1 Hệ thống làm mát Trong qúa trình làm việc của động cơ, nhiệt truyền cho các chi tiết tiếp xúc với khí cháy như:... và cơng suất động cơ Động cơ D1146TI có hệ thống làm mát bằng nước tuần hồn cưỡng bức, kiểu kín, nước tuần hồn trong hệ thống nhờ bơm ly tâm được dẫn động từ trục khuỷu Két nước làm mát Van hằng nhiệt Ống dẫn Nắp xylanh Thân động cơ Làm mát dầu Bơm nước Hình 2-8 Sơ đồ khối hệ thống làm mát của động cơ D1146TI 30 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel D1146TI Dung dịch nước làm mát từ thân động cơ. .. hệ thống có trị số khơng đổi Bầu lọc dầu dùng trên động cơ là loại bầu lọc thấm dùng lõi lọc bằng giấy 32 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel D1146TI Bơm dầu nhờn có tác dụng tạo nên dòng chảy tuần hồn có áp suất cao trong hệ thống Động cơ D1146TI dùng bơm dầu kiểu bơm bánh răng, được dẫn động từ trục khuỷu thơng qua hệ thống bánh răng dẫn động 2.3.3 Hệ thống tăng áp Hệ thống tăng áp trên động. .. trên những động cơ cao tốc nhỏ, đặc biệt là ở các loại xe tải nhỏ và xe du lịch 16 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel D1146TI 1.3.3 Hệ thống nhiên liệu Common Rail 7 6 8 9 10 5 11 4 12 3 2 1 15 16 13 14 Hình 1-7 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu Common Rail [10] 1- Thùng chứa nhiên liệu; 2- Bơm chuyển nhiên liệu; 3- Lọc nhiên liệu; 4- Van điều khiển áp suất; 5-Bơm cao áp; 6- Van cắt nhiên liệu; 7- Ống... cơng nghệ cao - Giá thành cao - Khó xác định và lắp đặt các chi tiết Common Rail trên động cơ cũ Phạm vi ứng dụng: Hệ thống nhiên liệu common Rail chủ yếu được lắp trên các ơtơ lắp động cơ diesel hiện đại ngày nay như: Mercedes-Ben E320 Bluetec; Mitsubitshi Pajero; Toyota Fortuner… 18 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel D1146TI 2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ D1146TI Động cơ D1146TI là đơng cơ. .. nhiên liệu động cơ D1146TI 1 3 2 5 4 6 7 8 13 9 10 11 12 Hình 3-1 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động cơ D1146TI 1- Bulơng xả khí; 2- Bầu lọc nhiên liệu; 3, 5, 6,10,11- Ống dẫn nhiên liệu; 4- Vòi phun; 7- Van tràn; 8- Bơm cao áp; 9- Bơm chuyển; 12Thùng chưa nhiên liệu; 13- Bulơng xả nước 3.2.2 Ngun lý hoạt động của hệ thống nhiên liệu động cơ D1146TI Bơm chuyển nhiên liệu 9 hút nhiên liệu từ thùng chứa... 21 Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel D1146TI Mặt cắt dọc của động cơ D1146TI 4 5 3 6 2 7 1 8 9 10 11 12 15 14 13 Hình 2-2 Mặt cắt dọc động cơ 1- Bơm nước; 2- Xupáp nạp; 3- Xupáp xả; 4- Máy nén khí; 5- Bình lọc khí; 6- Nắp động cơ; 7- Đầu xylanh; 8- Thân xylanh; 9- Hộp bánh đà; 10- Trục cam; 11- Bánh đà; 12- Trục khuỷu; 13- Ống hút dầu; 14- Bơm dầu; 15- Puly dẫn động 22 Khảo sát hệ thống nhiên ... với nhiệt độ mở van điều nhiệt van điều nhiệt đóng, khơng cho nước qua két làm mát, nước ln chuyển tuần hồn trở bơm, nhiệt độ nước làm mát cao so với nhiệt độ mở van điều nhiệt van điều nhiệt... thấp, nhỏ nhiệt độ mở van (khi động khởi động) van đóng khơng cho nước qua két làm mát mà tuần hồn trở bơm Khi nhiệt độ nước làm mát tăng cao đến nhiệt độ bắt đầu làm việc van van bắt đầu mở cho... ạp Trủc khuu Vi phun lm mạt piston Trủ ân báøy 10 bar Van lm viãc åí 2,0 bar Van bo vãû 4,6 bar Van lm viãc åí 6,0 bar Trủc cam Báưu lc dáưu Van bo vãû 1,3 bar Hình 2-9 Sơ đồ hệ thống bơi trơn

Ngày đăng: 27/11/2015, 20:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan