BÀI TẬP LỚN LUẬT LAO ĐỘNG

16 927 0
BÀI TẬP LỚN LUẬT LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Kỉ luật lao động chế định quan trọng luật lao động Cùng với nhiều lần sửa đổi Bộ luật lao động chế định kỉ luật lao động ngày bổ sung đầy đủ hoàn thiện Tuy nhiên thực tế có nhiều trường hợp người sử dụng lao động chưa nắm bắt tinh thần chế định này, có nhiều trường hợp kỉ luật người lao động trái pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi ích đáng người lao động Để làm rõ vấn đề em xin giải tình số NỘI DUNG I Mối quan hệ thỏa ước lao động tập thể với hợp đồng lao động pháp luật lao động: Mối quan hệ thỏa ước lao động tập thể với hợp đồng lao động: Về chất, thỏa ước lao động hợp đồng lao động thỏa thuận người sử dụng lao động với người lao động Do có chất, nên chúng có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại với • Sự tác động hợp đồng lao động với thỏa ước lao động tập thể: Xét mặt thời gian, quan hệ hợp đồng có trước quan hệ thỏa ước lao động, có hợp đồng lao động có thỏa ước lao động Khi doanh nghiệp có số lượng người lao động đó, thành lập Công đoàn tiến hành thương lượng, kí kết thỏa ước Sau kí hợp đồng lao động làm việc, người lao động nhận thấy phải cần phải có thỏa thuận nhằm đảm bảo cho quyền lợi họ họ kí kết thỏa ước lao động thông qua Ban chấp hành công đoàn biểu tán thành Bên cạnh đó, nội dung hợp đồng lao động sở để xác lập nội dung thỏa ước lao động Ví dụ nội dung thời gian làm việc, điều kiện an toàn lao động, tiền lương,…( Khoản Điều 46 BLLĐ) Trong trình lao động, người lao động vào tương quan tiền lương với sức lao động bỏ ra, tình hình công ty, đời sống…, để đề nghị thay đổi quyền với nghĩa vụ cho phù hợp • Sự tác động thỏa ước lao động hợp đồng lao động Về nội dung, thỏa ước tập thể thỏa thuận tập thể người lao động với người sử dụng lao động, thỏa thuận tập thể mang tính chất khung, tính định hướng, tạo sở để người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận phù hợp không vượt khuôn khổ pháp luật Thỏa ước lao động chi tiết hóa nội dung pháp luật lao động thỏa ước tập thể nguồn quy phạm đặc biệt hợp đồng lao động, sở để hợp đồng lao động chi tiết hóa hiệu lực thỏa ước lao động cao hơn hợp đồng lao động việc quy định quyền nghĩa vụ bên Thỏa ước tập thể sở để người sử dụng lao động giao kết hợp đồng lao động người lao động vào làm việc sau Căn khoản Điều 49: “Mọi người doanh nghiệp, kể người vào làm việc sau ngày kí kết có trách nhiệm thực đầy đủ thỏa ước tập thể” Như vậy, thỏa ước tập thể cứ, tiêu chuẩn để người lao động vào làm việc sau ngày thỏa ước ký kết tiến hành thương lượng với người sử dụng lao động nội dung hợp đòng lao động Vì thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận người lao động đại diện cho tập thể người lao động nên hợp đồng lao động phải phù hợp với thỏa ước lao động • Mối quan hệ thỏa ước lao động tập thể pháp luật lao động: Sự tương tác thỏa ước lao động tập thể pháp luật lao động: Thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận tập thể người lao động với người sử dụng la động, thỏa ước lao động tập thể coi nguồn luật bố sung cho pháp luật lao động Bởi pháp luật lao động quy định vấn đề chung quan hệ lao động, quy định mang tính chất khung pháp lí quy định mức tiền lương tối thiểu, thời gian làm việc tối đa… Trong thỏa ước tập thể lại vào điều kiện lao động cụ thể doanh nghiệp để quy định chi tiết quyền, lợi ích bên Nếu tranh chấp xảy giải theo quy định thỏa ước tập thể, thỏa ước tập thể không quy định giải theo quy định pháp luật lao động Như thỏa ước lao động tập thể góp phần điều chỉnh quan hệ lao động, nguồn luật bổ sung cho pháp luật lao động Bên cạnh thỏa ước lao động tập thể coi sở để sửa đổi, bổ sung pháp luật lao động Vì thỏa ước lao độngtập thể thỏa thuận tập thể người lao động vấn đề quan hệ lao động tiền lương, thời gian làm việc… cho phù hợp với điều kiện đơn vị sản xuất, cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, phù hợp với nguyện vọng bên quan hệ lao động Như trường hợp sửa đổi, bổ sung pháp luật lao động phải dựa vào thảo ước lao động tập thể để đưa quy định hợp lí • Sự tương tác pháp luật lao động thỏa ước lao động tập thể: Thỏa ước tập thể xây dựng sở pháp luật lao động, chi tiết hóa pháp luật lao động Thỏa ước lao động không trái với pháp luật lao động thỏa ước lao động thương lượng đại diện tập thể người lao động nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng để quy định quyền lợi ích người lao động Pháp luật tôn trọng thỏa thuận bên ,tuy nhiên thỏa thuận phải khuôn khổ pháp luật lao động (Điều 44 luật lao động) Thỏa ước lao động tập thể dựa quy định chung pháp luật lao động đẻ thỏa thuận yếu tố, điều kiện lao động Như thỏa ước lao động cụ thể hóa quy định chung pháp luật lao động vào đơn vị sản xuất Thỏa ước lao động tập thể dựa quy định pháp luật lao động để đưa thỏa thuận quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động cho phù hợp, chi tiết hóa quy định chung pháp luật lao động cho phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp Như vậygiữa thỏa ước lao động tập thể với hợp đòng lao động pháp luật lao động có mối quan hệ mật thiết với Pháp luật lao động khung pháp lí, quy định vấn đề chung quan hệ lao động, thỏa ước tập thể có giá trị nguồn bổ sung pháp luật lao động, hợp đồng lao động lại chế định trung tâm, sương sống pháp luật lao động II Giải tình huống: Nhận xét hợp đồng học nghề giải chế độ tăng lương A? a Nhận xét hợp đồng học nghề: - Chủ thể kí kết hợp đồng học nghề: Theo khoản Điều 35 Luật dạy nghề năm 2006 quy định: “ Hợp đồng học nghề thoả thuận quyền nghĩa vụ người đứng đầu sở dạy nghề với người học nghề” Trong tình nêu A phó phòng kinh doanh công ty X cử học Philiphin để nâng cao trình độ sau làm việc cho công ty X Như chủ thể kí hợp đồng học nghề A ( đủ tuổi theo quy định pháp luật, có nhu cầu học nghề để nâng cao tay nghề tiếp tục lao động cho công ty X), người đứng đầu sở dạy nghề Philipin - Nội dung hợp đồng học nghề: Theo khoản điều 24 Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi năm 2002, 2006, 2007 quy định: “Nội dung chủ yếu hợp đồng học nghề phải bao gồm mục tiêu đào tạo, địa điểm học, mức học phí, thời hạn học, mức bồi thường vi phạm hợp đồng” Nội dung học nghề A quy định A học ngề năm, chi phí học nghề công ty X chi trả, sau học nghề xong A phải làm cho công ty X năm Theo khoản a mục phần III Thông tư 21/2003/TT-BL ĐTBXH ngày 22/9/2003 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Chính phủ hợp đồng lao động “ Người lao động đào tạo nước nước từ kinh phí người sử dụng lao động, kể kinh phí phía nước tài trợ cho người sử dụng lao động, sau học xong phải làm việc cho người sử dụng lao động thời gian hai bên thoả thuận” Như thỏa thuận A công ty X sau kết thúc học nghề A phải làm việc cho công ty X it năm alf phù hợp với quy định pháp luât - Hình thức hợp đồng học nghề: Theo khoản điều 24 Bộ luật lao động: “Việc học nghề phải có hợp đồng học nghề văn miệng người học nghề với người dạy nghề đại diện sở dạy nghề Nếu ký kết hợp đồng học nghề văn bản, phải làm thành hai bản, bên giữ bản” - Yêu cầu A phải trả chi phí đào tạo: Căn mục phần III Thông tư 21/2003/TT-BL ĐTBXH ngày 22/9/2003 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐCP ngày 09/5/2003 Chính phủ hợp đồng lao động “Việc bồi thường chi phí đào tạo theo Điều 13 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP thực sau: “b Người lao động tự ý bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định Điều 37 Bộ luật Lao động, chưa học xong học xong không làm việc cho người sử dụng lao động đủ thời gian thoả thuận, phải bồi thường mức chi phí đào tạo bao gồm khoản chi phí cho người dạy, tài liệu học tập, trường lớp, máy móc thiết bị, vật liệu thực hành chi phí khác hỗ trợ cho người học người sử dụng lao động tính có thoả thuận người lao động” Như người lao động phải bồi thường chi phí đào tạo trường hợp tự ý bỏ việc đơn phương chấm dưt hợp đồng lao động Tuy nhiên trường hợp A A tự ý bỏ việc hay A đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, mà giám đốc chi nhánh công ty X định sa thải trái pháp luật với A Vì nên A bồi thường chi phí đạo tạo cho công ty X b Việc giải chế độ tăng lương A: • Về phía công ty X: 8/2006 công ty X kí kết thỏa ước lao động tập thể, Công ty X không tăng lương cho A với lí A không tham gia kí thỏa ước chưa hết cam kết thời gian làm việc sau học nghề trái pháp luật Vì: Theo khoản điều 49 Bộ luật lao động quy định: “ Khi thỏa ước tập thể có hiệu lực, người sử dụng lao động phải thông báo cho người lao động doanh nghiệp biết Mọi người doanh nghiệp, kể người vào làm việc sau ngày ký kết có trách nhiệm thực đầy đủ thỏa ước tập thể Như thỏa ước động tập thể có hiệu lực với người lao động làm việc công ty không kể thành viên có tham gia kí thỏa ước hay không Mặt khác theo quy định khoản điều 29 Bộ luật lao động quy định: “Trong trường hợp quyền lợi người lao động thỏa thuận hợp đồng lao động thấp so với thỏa ước tập thể, phải thực điều khoản tương ứng thỏa ước tập thể Mọi quy định lao động doanh nghiệp phải sửa đổi cho phù hợp với thỏa ước tập thể” Như hợp đồng anh A kí kết với công ty X với mức lương 000 000 đồng/tháng, thỏa ước tập thể quy định chế độ tăng lương năm lần với mức lương 10% mức lương cũ Trong tình quyền lợi anh A thỏa thuận hợp đồng thấp so với thỏa ước tập thể, phải thực điều khoản tương ứng theo quy định thỏa ước tập thể Anh A phải tăng lương năm lần 10% mức lương cũ theo thỏa ước tính từ tháng 8/2006 • Về phía anh A: Anh A sau biết tên danh sách tăng lương thực hành vi không tỏ thái độ tiêu cực, làm việc đối phó, liên tục vi phạm kỉ luật, tháng 10/2008 anh A nghỉ việc lí đáng, làm muôn ngày nhiều lần bị giám đốc chi nhánh nhắc nhở thái độ làm việc không nghiêm túc Mặc dù phía công ty X vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quyền lợi đáng anh A, song anh A không nên tỏ thái độ tiêu cực, liên tiếp vi phạm kỉ luật mà anh nên yêu cầu công ty thi hành đún thỏa ước, hai bên xem xét gải vấn đề tăng lương anh Nếu công ty X không chịu gải chế độ tăng lương cho anh anh A có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể theo trình tự, thủ tục pháp luật quy đinh Việc kỉ luật sa thải A có hợp pháp không? Tại sao: Việc sa thải A bất hợp pháp Vì: • Lí sa thải: Khoản Điều 85 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động ngày 02/04/2002 quy định: “1-Hình thức xử lý kỷ luật sa thải áp dụng trường hợp sau đây: a) Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích doanh nghiệp; b) Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xoá kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm; c) Người lao động tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà lý đáng” Theo điểm c khoản điều 85 Bộ luật lao động năm 1994 sửa dổi năm 2007 quy định: “ Người lao động tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà lý đáng” Trong tình tháng 10/2008 A nghỉ việc lí đáng ngày, làm muộn ngày, tình A không thuộc vào trường hợp sa thải theo điểm c khoản điều 85 Bộ luật lao động năm 1994 sửa dổi năm 2007 • Về thẩm quyền xử lí kỉ luật: Theo điều 10 Nghị định 33/2003 /NĐ-CP Chính phủ bổ sung số điều Nghị định số 41/CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 41/CP ngày 06 tháng năm 1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất quy định: “Người có thẩm quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động, kể tạm đình công việc quy định Điều 87 Điều 92 Bộ luật Lao động người sử dụng lao động; người người sử dụng lao động uỷ quyền xử lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách Các hình thức kỷ luật khác uỷ quyền người sử dụng lao động vắng phải văn bản" Như tình giám đốc chi nhánh công ty X (không phải người sử dụng lao động) định sa thải A không thẩm quyền theo quy định pháp luật • Về trình tự thủ tục: Theo điều nghị định 33/2003 2003/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 41/CP ngày 06 tháng năm 1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất quy định: “Trong trường hợp không trí Ban Chấp hành Công đoàn sở báo cáo với Công đoàn cấp trực tiếp, người sử dụng lao động báo cáo với Sở Lao động - Thương binh Xã hội Sau 20 ngày kể từ ngày báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội, người sử dụng lao động có quyền định kỷ luật chịu trách nhiệm định mình" Như xử lý kỷ luật sa thải, công ty phải có trí với công đoàn Trường hợp không trí được, công ty báo cáo lên sở lao động - thương binh & xã hội Sau 20 ngày kể từ ngày báo cáo, công ty có quyền định sa thải chịu trách nhiệm định Trong tình trên, giám đốc chi nhánh công ty X định sa thải, không trí đại diện công đoàn không báo cáo Sở Lao động Thương binh Xã hội mà sau 20 ngàu giám đốc chi nhánh định sa thải A bồi thường toàn chi phí học nghề Như giám đốc chi nhánh định sa thải A vi phạm trình tự thủ tục pháp luật quy định sa thải Xác định trách nhiệm quyền lợi A công ty định sa thải bất hợp pháp? Tư vấn cho A để đạt quyền lợi mức cao trường hợp không muốn trở lại làm việc? a Trách nhiệm quyền lợi A công ty X định sa thải trái pháp luật • Quyền A: Khoản Điều 41 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động ngày 02/04/2002 quy định: “1-Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng ký phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày người lao động không làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có)” - Công ty X định sa thải trái pháp luật A, Công ty X phải nhận A trở lại làm việc theo hợp đồng kí - Bồi thường cho A: A kí hợp đồng với công ty X với mức lương là: 000 000 đồng/tháng Tháng 8/2006 theo thỏa ước lao động tập thể A tăng lương năm/ lần, tăng 10% lương cũ, A nhân viên công ty, nên A phải hưởng chế độ tăng lương theo thỏa ước lao động tập thể Sau quay trở lại làm việc cho công ty năm mức lương A 200 000 đồng 2000 000 đồng Công ty X phải tăng mức tiền lương cho A theo quy định thỏa ước lao động tập thể kí tháng 8/2006 A bổ nhiệm làm phó phòng kinh doanh chi nhánh công ty tỉnh HT, theo quy định nghị định 205/2004 A hưởng hệ số phụ cấp chức vụ 0.2  Tiền phụ cấp chức vụ A = 830 000*0.2=166 000 đồng  Tiền hàng tháng A nhận = 200 000 + 166 000 = 366 000 đồng A phải nghỉ việc từ ngày 20/11/2008 đến ngày 02/01/2009 (40 ngày), công ty X phải trả tiền lương phụ cấp cho A ngày A không làm việc A hưởng tháng tiền lương, phụ cấp (=2 366 000*2) • Trách nhiệm A: Theo điểm b khoản điều 160 Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 quy định: “ Nghiêm chỉnh chấp hành thỏa thuận đạt được, biên hòa giải thành, định có hiệu lực quan, tổ chức giải tranh chấp lao động, án định có hiệu lực Tòa án nhân dân” Công ty X định sa thải trái pháp luật với A, A yêu cầu Hội đồng hòa giải giải tranh chấp, ngày 20/12/2008 hòa giải thành, A trở lại làm việc từ ngày 02/01/2009 Như theo thỏa thuận bên biên hòa giải bên phải nghiêm túc chấp hành, A phải trở lại làm việc cho công ty X từ ngày 02/01/2009 b Tư vấn cho A để đạt quyền lợi cao trường hợp A không muốn trở lại làm việc: • A nên gửi thẳng dơn kiện đến Tòa án nhân dân huyện: Theo điều 165 luật lao động công ty định sa thải bất hợp pháp, A có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân “Cơ quan tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân ba gồm: Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động Tòa án nhân dân” Như A yêu cầu hội đồng hòa giải sở, hòa giải viên lao động tòa án nhân dân giải - Nếu A yêu cầu hội đồng hòa giải sở hòa giải viên lao động: Hiên thực tế, hiệu lực biên hòa giải có giá trị bắt buộc yêu cầu bên tranh chấp phải chấp hành, nhiên hiệu lực biên hòa giải hạn chế Chưa đặt chế tài bên hòa giải thành Vì trường hợp A yêu cầu hội đồng hòa giải, hòa giải viên giải tranh chấp rất có biên bản hòa giải thành công ty X không chịu thi hành, A buộc phải quay lại hội đồng hòa giải sở từ đầu Mặt khác trường hợp A yêu cầu giải tranh chấp lao động yêu cầu hòa giải sở tòa án thụ lý giải việc hòa giải sở không thành Hội đồng hòa giải (Hòa giải viên) không tiến hành hòa giải thời hạn pháp luật quy định, trường hơp hòa giải thành tòa án không thụ lí Như vậy, A yêu cầu hội đồng hòa giải hòa giải viên giải tranh chấp trường hợp hòa giải thành tính đảm bảo để phía công ty X buộc phải thực thỏa thuận biên hòa giải không cao - Giải tòa án: Theo điểm a khoản điều 166 Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2006 quy định: “ Toà án nhân dân giải tranh chấp lao động cá nhân sau mà không bắt buộc phải qua hoà giải sở: a) Tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” Trường hợp yêu cầu giải tranh chấp A yêu cầu giải tranh chấp kỉ luật lao động theo hình thức sa thải Vì A giải tranh chấp tòa án mà không cần phải yêu cầu giải tranh chấp sở Mặt khác ngược lại với hòa giải hội đồng hòa giải (hòa giải viên) việc giải tranh chấp lao động tòa án lại đảm bảo tính thi hành quyêt định tòa án, đảm bảo tốt quyền lợi người lao động Vì để đảm bảo tốt quyền lợi A nên nộp đơn đến tòa án nhân dân yêu cầu giải tranh chấp • Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân Theo điểm a khoản điều 167 Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 quy định: “1– Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân, kể từ ngày bên tranh chấp cho quyền lợi ích bị vi phạm quy định sau: a)– Một năm, tranh chấp lao động quy định điểm a, b c khoản Điều 166” Tranh chấp A yêu cầu tòa án giải tranh chấp hình thức xử lí kỉ luật sa thải (thuộc điểm a khoản điều 166), nên từ ngày công ty X định sa thải A có quyền gửi đơn khởi kiện lên tòa án nhân dân huyện nơi công ty X đặt trụ sở để khởi kiện tranh chấp lao động (theo điểm a khoản điều 35 luật tố tụng dân năm 2004) • Hồ sơ khởi kiện: - Đơn khởi kiện - Bản Giấy CMND (Hộ chiếu); Hộ (có Sao y chính) - Hợp đồng lao động - Quyết định chấm dứt HĐ lao động định sa thải, thông báo cho nghỉ việc; - Các tài liệu, chứng liên quan đến nội dung tranh chấp (nếu có); - Bản kê tài liệu nộp kèm theo đơn kiện (ghi rõ số chính, sao) Trong trường hợp A không trở lại làm việc theo biên hòa giải thành giám đốc chi nhánh phải làm gì? Xác định trách nhiệm quyền lợi A trường hợp không muốn trở lại làm việc? a Trách nhiệm giám đốc công ty X trường hợp A không trở lại làm việc: Theo điều 43 Bộ luật lao động sửa đổi năm 2002, 2006, 2007 quy định: “Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm toán đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên; trường hợp đặc biệt, kéo dài không 30 ngày Người sử dụng lao động ghi lý chấm dứt hợp đồng lao động vào sổ lao động có trách nhiệm trả lại sổ cho người lao động Ngoài quy định sổ lao động, người sử dụng lao động không nhận xét thêm điều trở ngại cho người lao động tìm việc làm mới” Như A không muốn trở lại làm việc giám đốc chi nhánh công ty X phải toán đầy đủ khoản bồi thường cho A thời hạn ngày kể từ ngày 02/01/2009 Bên cạnh giám đốc chi nhánh công ty X phải xin lỗi công khai với A hành vi sa thải trái pháp luật c • Trách nhiệm quyền lợi A không muốn trở lại làm việc: Quyền lợi: Theo đoạn khoản điều 41 Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 quy định: “Trong trường hợp người lao động không muốn trở lại làm việc, khoản tiền bồi thường quy định đoạn khoản này, người lao động trợ cấp theo quy định Điều 42 Bộ luật này” Mặt khác, Khoản Điều 42 Bộ luật Lao động quy định: “Khoản Điều 42 quy định sau: “Khi chấm dứt hợp đồng lao động người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp, quan, tổ chức từ đủ 12 tháng trở lên người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp việc, năm làm việc nửa tháng lương, cộng phụ cấp lương có” Như trường hợp A không muốn trở lại làm việc khoản bồi thường A hưởng theo câu c A hưởng trợ cấp việc Trợ cấp việc A tính sau: Theo Điều – Thông tư số 17/2009/TT-BLĐTBXH ngày 26/5/2009 sửa đổi, bổ sung số điểm thông tư số 21/2003/TT – BLĐTBXH ngày 22/9/2009 quy định: Công thức tính trợ cấp việc doanh nghiệp: Tiền trợ cấp việc = Tổng thời gian làm việc doanh nghiệp tính trợ cấp x việc Tiền lương làm trợ cấp x 1/2 việc A làm việc cho công ty X tử ngày 01/01/1999 đến ngày 20/11/2008, năm, 11 tháng, làm tròn thành 10 năm (khoản Điều 14 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP Chính phủ) Tiền lương làm tính trợ cấp việc tiền lương, tiền công theo hợp đồng lao động, tính bình quân tháng liền kề trước chấm dứt hợp đồng lao động, gồm tiền công tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có)  Tiền trợ cấp việc A = 366 000*10*1/2 đồng Và ra, A có quyền yêu cầu công ty phải xin lỗi, cải công khai hành vi sa thải trái pháp luật mình, hành vi sa thải trái pháp luật công ty ảnh hưởng đến danh dự uy tín công việc sau A A có quyền yêu cầu công ty X phải trả sổ bảo hiểm, trả sổ lao động Trách nhiệm A: Theo quy định điều 43 Bộ luật lao động sửa đổi năm 2002, 2006, 2007 trường hợp A không trở lại làm việc công ty X A phải toán tất khoản nợ A với công ty X khoản thời gian A làm việc công ty X khoảng thời gian ngày KẾT LUẬN: Như thực tế tính trang vi phạm pháp luật xử lí kỉ luật phổ biến Để hạn chế tình trạng người sử dụng lao động hạn chế tình trạng vi phạm xủ lí kỉ luật người lao động đòi hỏi người sử dụng lao động phải nắm bắt quy định pháp luật xử lí kỉ luật tốt nữa, đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm tổ chức công đoàn việc bảo vệ quyền lợi người lao động Danh mục tài liệu tham khảo: Bộ luật lao động năm 1994 (được sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006,2007) Thông tư 21/2003/TT-BL ĐTBXH ngày 22/9/2003 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 Chính phủ hợp đồng lao động Nghị định 33/2003 /NĐ-CP Chính phủ bổ sung số điều Nghị định số 41/CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 41/CP ngày 06 tháng năm 1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Thông tư số 17/2009/TT-BLĐTBXH ngày 26/5/2009 sửa đổi, bổ sung số điểm thông tư số 21/2003/TT – BLĐTBXH ngày 22/9/2009 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 http://www.luatvietnam.com.vn http://www.westlaw.com MỤC LỤC TRANG Bài tập số 8: Nêu mối quan hệ thỏa ước lao động tập thể với pháp luật lao động hợp đồng lao động (3 điểm) Nguyễn Văn A tuyển dụng vào công ty X làm cán kĩ thuật theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ ngày 01/01/1999 Hà Nội Tháng 02/2002 A bổ nhiệm làm phó phòng kinh doanh chi nhánh công ty tỉnh HT với mức lương 000 000 đồng/tháng Tháng 02/2004 theo yêu cầu công việc, A củ học để nâng cao tay nghề Philippin năm với cam kết sau học xong làm cho công ty năm Tháng 08/2006 thời gian A học nghề, chi nhánh công ty có kí thỏa ước lao động tập thể quy định chế độ tăng lương năm/1lần với mức 10% lương cũ Sau trở lại làm việc năm theo mức lương cũ A không thấy tăng lương , hỏi trưởng phòng nhân biết A tên danh sách tăng lương không tham gia kí thỏa ước chưa hết thời gian cam kết làm việc sau học nghề Cho công ty trả lương thấp khắt khe với mình, A tỏ thái độ tiêu cực làm việc đối phó liên tục vi phạm kỉ luật Cụ thể tháng 20/2008 A nghỉ việc lí đáng ngày, làm muộc ngày, nhiều lần bị giám đốc nhắc nhở thái độ làm việc không nghiêm túc Ngày 20/11/2008 giám đốc chi nhánh triệu tập phiên học kỉ luật theo quy định pháp luật Mặc dù không đại diện công đoàn trí sau 20 ngày giám đốc chi nhánh định sa thải yêu cầu bồi thường toàn chi phí học nghề A không đồng ý cho công ty định sa thải bất hợp pháp, A thực hết thời gian cam kết làm việc (tính từ 2/2002) không chấp nhận bồi thường Sau yêu cầu hội đồng hòa giải công ty giải tranh chấp, ngày 02/01/2009 A nhận tở lại làm việc theo biên hòa giải ngày 20/12/2008 Song 02/01/2009 A không quay trở lại làm việc theo biên hòa giải thành mà thực tế A tìm việc nơi khác với mức lương cao nhiều Hỏi: a Nhận xét hợp đồng học nghề giải chế độ tăng lương A? b Việc kỉ luật sa thải A có hợp pháp không? Tại sao? c Xác định trách nhiệm quyền lợi A công ty định sa thải bất hợp pháp? Tư vấn cho A để đạt quyền lợi mức cao trường hợp không muốn trở lại làm việc? d Trong trường hợp A không trở lại làm việc theo biên hòa giải thành giám đốc chi nhánh phải làm gì? Xác định trách nhiệm quyền lợi A trường hợp không muốn trở lại làm việc? [...]... biến Để hạn chế tình trạng người sử dụng lao động hạn chế tình trạng vi phạm xủ lí kỉ luật người lao động thì đòi hỏi người sử dụng lao động phải nắm bắt được quy định pháp luật về xử lí kỉ luật tốt hơn nữa, đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm của tổ chức công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi của người lao động Danh mục tài liệu tham khảo: 1 2 Bộ luật lao động năm 1994 (được sửa đổi bổ sung năm... điều 41 Bộ luật lao động được sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007 quy định: “Trong trường hợp người lao động không muốn trở lại làm việc, thì ngoài khoản tiền được bồi thường quy định tại đoạn 1 khoản này, người lao động còn được trợ cấp theo quy định tại Điều 42 của Bộ luật này” Mặt khác, Khoản 1 Điều 42 Bộ luật Lao động quy định: “Khoản 1 Điều 42 quy định như sau: “Khi chấm dứt hợp đồng lao động đối... 43 Bộ luật lao động sửa đổi năm 2002, 2006, 2007 quy định: “Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày Người sử dụng lao động ghi lý do chấm dứt hợp đồng lao động vào sổ lao động và có trách nhiệm trả lại sổ cho người lao động. .. luật lao động và trách nhiệm vật chất 4 Thông tư số 17/2009/TT-BLĐTBXH ngày 26/5/2009 sửa đổi, bổ sung một số điểm của thông tư số 21/2003/TT – BLĐTBXH ngày 22/9/2009 5 Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 6 http://www.luatvietnam.com.vn 7 http://www.westlaw.com MỤC LỤC TRANG Bài tập số 8: 1 Nêu mối quan hệ giữa thỏa ước lao động tập thể... Bộ Lao động Thương binh Xã hội Hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 của Chính phủ về hợp đồng lao động 3 Nghị định 33/2003 /NĐ-CP của Chính phủ bổ sung một số điều của Nghị định số 41/CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 41/CP ngày 06 tháng 7 năm 1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao. .. viên) thì việc giải quyết tranh chấp lao động tại tòa án lại đảm bảo tính thi hành những quyêt định của tòa án, đảm bảo tốt hơn quyền lợi của người lao động Vì vậy để đảm bảo tốt nhất quyền lợi của mình A nên nộp đơn đến tòa án nhân dân yêu cầu giải quyết tranh chấp • Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân Theo điểm a khoản 1 điều 167 Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006,... định trong sổ lao động, người sử dụng lao động không được nhận xét thêm điều gì trở ngại cho người lao động tìm việc làm mới” Như vậy nếu A không muốn trở lại làm việc thì giám đốc chi nhánh công ty X phải thanh toán đầy đủ các khoản bồi thường cho A trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày 02/01/2009 Bên cạnh đó giám đốc chi nhánh công ty X phải xin lỗi công khai với A về hành vi sa thải trái pháp luật của mình... gửi đơn khởi kiện lên tòa án nhân dân huyện nơi công ty X đặt trụ sở để khởi kiện tranh chấp lao động (theo điểm a khoản 1 điều 35 bộ luật tố tụng dân sự năm 2004) • Hồ sơ khởi kiện: - Đơn khởi kiện - Bản sao Giấy CMND (Hộ chiếu); Hộ khẩu (có Sao y bản chính) - Hợp đồng lao động - Quyết định chấm dứt HĐ lao động hoặc quyết định sa thải, thông báo cho nghỉ việc; - Các tài liệu, chứng cứ liên quan đến... hiểm, trả sổ lao động Trách nhiệm của A: Theo quy định tại điều 43 Bộ luật lao động sửa đổi năm 2002, 2006, 2007 thì trong trường hợp A không trở lại làm việc tại công ty X thì A phải thanh toán tất cả các khoản nợ của A với công ty X trong khoản thời gian A đã làm việc tại công ty X trong khoảng thời gian là 7 ngày KẾT LUẬN: Như vậy trên thực tế tính trang vi phạm pháp luật về xử lí kỉ luật còn rất... http://www.luatvietnam.com.vn 7 http://www.westlaw.com MỤC LỤC TRANG Bài tập số 8: 1 Nêu mối quan hệ giữa thỏa ước lao động tập thể với pháp luật lao động và hợp đồng lao 2 động (3 điểm) Nguyễn Văn A tuyển dụng vào công ty X làm cán bộ kĩ thuật theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ ngày 01/01/1999 ở Hà Nội Tháng 02/2002 A được bổ nhiệm làm phó phòng kinh doanh chi nhánh công ty tại tỉnh HT

Ngày đăng: 27/11/2015, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • 2. Mối quan hệ giữa thỏa ước lao động tập thể và pháp luật lao động:

    • KẾT LUẬN:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan